Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

LIỆT dây THẦN KINH VII DO vỡ XƯƠNG THÁI DƯƠNG KINH NGHIỆM điều TRỊ QUA 112 TRƯỜNG hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 4 trang )

Y học thực hành (763) số 5/2011




48
dao ng PEF sỏng chiu 27,56% trc iu tr,
sau 4 tun gim cũn 13,59%, sau 12 tun gim cũn
10,76%.
TI LIU THAM KHO
1. Phan Quang on, Tụn Kim Long (2006), " lu
hnh hen ph qun trong hc sinh mt s trng hc H
Ni v tỡnh hỡnh s dng Seretide d phũng hen trong cỏc
i tng ny", Tp chớ Y hc thc hnh, 6 (547), tr. 15-17.
2. Nguyn Th Thu H (2003), Hiu qu kim soỏt hen
bng Seretide ti cõu lc b phũng chng hen H Ni, Lun
vn tt nghip thc s y khoa, i hc Y H Ni, tr.25-55.
3. Lờ Anh Tun, Nguyn Nng An (2003), "Tỡnh hỡnh
v hiu qu kim soỏt hen ti cng ng (H Ni) bng
thuc phi hp ICS + LABA", S Y t H ni, Chng trỡnh
hen ph qun, tr. 6-19.
4. Barnes N.C., Jacques L., Goldfrad C., et al. (2007),
"Initiation of maintenance treatment with
Salmeterol/Fluticasone propionate 50/100 mcg bd versus
Fluticasone propionate 100 microg bd alone in patients with
persistent asthma: integrated analysis of four randomised
trials.", Respir Med, 101 (11), pp. 2358-2365.
5. Bateman E.D., Boushey H.A., Bousquet J., et al.
(2004), "Can guideline-defined asthma control be achieved?
The Gaining Optimal Asthma Control study", Am I Respir
Crit Care Med, 170 (8), pp. 836-844.


6. Bergmann K.C., Lidemann L., Braun R., et al.
(2004), "Salmeterol/ Fluticasone propionate (50/250 mcg)
combination is superoir to double dose Fluticasone
(500mcg) for the treatment of symptomatic moderate
asthma", Swiss Med Wkly, 134, pp.50-58.
7. Boonsawat W., Goryachkina L., Jacques L., et al.
(2008), "Combined Salmeterol/ Fluticasone propionate
versus Fluticasone propionate alone in mild asthma: a
placebo - controlled comparison.", Clin Drug Investig, 28
(2), pp. 101-111.
8. GINA (2006), "Global strategy for asthma
management and prevention", National Institutes of health,
National Heart, Lung, and Blood Institute.
9. GINA (2004), Based on the Workshop report 2004,
"Pocket Guide for Asthma Management and Prevention in
Children" pp.15-17
10. Lai C.K.W., Guia T.S., Kim Y.Y., et al. (2003),
"Asthma control in the Asia Pacific region: The Asthma
Insights and Reality in Asia- Pacific study", J Allergy Clin
Immunol, 111, pp. 263-268.

Liệt dây thần kinh VII do vỡ xơng tháI dơng :
kinh nghiệm điều trị qua 112 trờng hợp

LNG HNG CHU, NGUYN XUN HềA
Bnh vin Tai Mi Hng Trung ng

TểM TT:
Mc tiờu: Đánh giá hiệu quả của các phơng
pháp điều trị liệt mặt do vỡ xơng thái dơng. i

tng v phng phỏp nghiờn cu: Hồi cứu 112
trờng hợp. Kt qu: Nhóm điều trị bảo tồn 90,4%
hồi phục bình thờng (độ I-II) Nhóm phẫu thuật 68,9%
hồi phục. đơng PT chủ yếu qua đờng xơng chũm.
Kt lun: Điều trị bảo tồn cho trơng hợp liệt mặt
muộn, liệt mức độ nhẹ chỉ định PT cho những bệnh
nhân liệt mặt nặng, liệt ngay sau chấn thơng hoặc
điều trị nội khoa 3 tuần liệt mặt không tiến triển.
Từ khóa: Liệt mặt ngoại biên, vỡ xơng thái
dơng.
Summary
Objective: The goal of this study was to review
decision factors and overall results regarding surgical
and nonsurgical management of post-traumatic facial
nerve paralysis (FP). due to temporal bone fracture.
Subjects and research methods: retrospective
study and literature review were performed. Between
2001 and 2009, 112 cases of post-traumatic FP were
handled. Patients were evaluated through clinical,
audiologic, radiologic, and electromyogram
assessment. Depending on examination results,
patients were treated either medically or surgically
through total facial nerve decompression Results: a
medically treated patients experienced group 90.4%
recovered normal (grade I-II), At 1 years after
surgery, 68,9% had a grade I to III recovery. None
had grade V or VI. Conclusion: Treatment guidelines
for conservation of late paralysis of the face, mild
paralysis surgery indicated for patients with severe
facial paralysis, sedden facial paralysis after an injury

or medical therapy for 3 weeks of facial paralysis
does not progress.
Keywords: Peripheral facial paralysis, temporal
bone fracture.
T VN
Liệt mặt do vỡ XTD là một cấp cứu trong tai mũi
họng(TMH) phẫu thuật thần kinh. Vỡ XTD gây liệt
mặt thờng do chấn thơng(CT) kín, không trực tiếp
vào XTD, mà trực tiếp đập vào hộp sọ rồi lan xuống
đáy sọ và gây vỡ XTD, gặp trong tai nạn giao thông,
tai nạn lao động, nên đây là loại vỡ gián tiếp. Trờng
hợp CT trực tiếp nh: đạn bắn hoặc dao chém vào
vùng XTD hoặc dây TK bị chấn thơng trong phẫu
thuật tai - xơng chũm. Do vậy, hầu hết các liệt mặt
này đều là liệt mặt ngoại biên, có khả năng điều trị
đợc, thuộc phạm vi chuyên khoa TMH. Tuỳ theo
mức độ tổn thơng dây TK (phù nề, đụng dập, đứt,
mất đoạn) mà có thể gây ra nhiều mức độ liệt mặt
khác nhau. Theo Brian F. Mc Cabe trong một thời
gian nhất định: khoảng 21 ngày, các cơ bám da mặt
không đợc TK vận động chi phối sẽ bắt đầu diễn ra
quá trình xơ hoá, mỡ hoá làm thay đổi cấu trúc của
mặt, nếu không đợc chẩn đoán và xử lý kịp thời sẽ
để lại di chứng liệt mặt vĩnh viễn.
Ngày nay với những tiến bộ trong việc chẩn đoán
nh : chụp cắt lớp vi tính - Computed Tomography
Scan (CT Scan) 64 dãy, lát cắt có thể mỏng đến 0.65
Y học thực hành (763) số 5/2011




49

mm giúp cho xác định chính xác vị trí tổn thơng dây
TK trong cống fallope. Cùng với sự hiểu biết sâu hơn
về giải phẫu, siêu cấu trúc, sinh lý và bệnh lý của dây
TK mặt và các nghiệm pháp (NP) điện sinh học giúp
cho việc chẩn đoán xử trí và tiên lợng tổn thơng
dây TK mặt ngày càng dễ dàng hơn. Mặc dù vậy, cho
đến nay ở Việt Nam cha có nghiên cứu nào đánh giá
kết quả của các phơng pháp điều trị bảo tồn hay
điều trị phẫu thuật. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài
này nhằm mục tiêu:
Đánh giá hiệu quả của các phơng pháp điều trị
liệt mặt ngoại biên do vỡ XTD, từ đó rút kinh nghiệm
đế xuất chỉ định thích hợp cho từng phơng pháp.
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. i tng nghiờn cu
Bao gồm 112 bệnh nhân đợc khám và chẩn
đoán liệt mặt ngoại biên do vỡ XTD điều trị tại Bệnh
viện TMH Trung ơng từ tháng 01/2002 đến tháng
12/2009.
1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Tiền sử: có tiền sử CT XTD hoặc PT tai-xơng
chũm.
- Lâm sàng: có liệt mặt ngoại biên xuất hiện sau
CT XTD hoặc sau mổ tai xơng chũm.
- Cận lâm sàng: + XQuang thông thờng về tai:
Schuller, Stenver, Chaussé III hoặc CTScan để xác
định đờng vỡ của xơng thái dơng.

+ Đo thính lực đồ, phản xạ cơ bàn đạp (nếu đợc).
+ Đo điện cơ(EMG) và phản xạ Blink.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ :
Chúng tôi loại ra tất cả những trờng hợp liệt mặt
ngoại biên không do chấn thơng xơng đá(nh liệt
mặt Bell, liệt mặt do Zona tai, do viêm tai xơng
chũm) hoặc các trờng hợp liệt mặt trung ơng.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu theo phơng pháp mô tả - can thiệp
từng ca hồi cứu.
KT QU V BN LUN
1. Tuổi và giới
Bảng 1. Sự phân bố của tuổi và giới
Nam Nữ Nhóm
tuổi n Tỉ lệ %

n Tỉ lệ %

Tổng
cộng
Tỉ lệ %

15 2 0 4 11,1 6 2,2
16-25 14 18,9 6 44,5 20 23,9
26-35 43 40,6 8 51 51 34,8
36- 45

12 16,2 4 22,2 16 17,4
46-55 13 18,9 2 0 15 15,2
>55 2 5,4 2 11,1 4 6,5

Tổng
cộng
76 100 26 100 112 100

Nhận xét: Tuổi gặp từ 15 đến 77, tuổi trung bình là
35,5, lứa tuổi thờng gặp nhất là 16 - 45, chiếm
76,1%. Đây là lứa tuổi lao động chính của xã hội.
Theo tác giả Goksu: tuổi thờng gặp từ: 4 - 55, Ulug:
8 - 43, Nguyễn Tuyết Mai: 3 - 60 tuổi, Trịnh Minh
Chánh: 5- 54. Tuổi trung bình của các nghiên cứu này
từ: 29,5 - 31 và lứa tuổi thờng gặp nhất là 16 45.
Nh vậy kết quả của chúng tôi cũng tơng tự nh các
tác giả khác.
2. Mc lit mt
Bảng 2. Mức độ liệt mặt theo phân độ của House
Brackmann
Mức độ PT iều trị
bảo tồn
Tổng Tỷ lệ%
Độ I 0 0 0 0
Độ II 0 0 0 0
Độ III 0 17 17 15,2
Độ IV 3 18 21 18,8
Độ V 19 16 35 31,2
Độ VI 23 1 24 21,4
Không ghi

12 3 15 13,4
Tổng 57 55 112 100
Việc xác định mức độ của liệt mặt do CT xơng

thái dơng rất quan trọng, vì nó phản ánh mức độ tổn
thơng và mức độ hồi phục của dây TK. Theo Ulug,
Goksu, Brodie và Laubert thì hai yếu tố quan trọng
nhất giúp tiên lợng sự phục hồi của dây thần kinh là
mức độ liệt và khởi phát của liệt. Tuy nhiên, Adegbite
cho rằng mức độ liệt là quan trọng nhất, khởi phát của
liệt không có ý nghĩa và kết quả sự phục hồi cuối
cùng là tơng tự nhau trong cả 2 nhóm. đối với liệt
hoàn toàn dù khởi phát tức thì hay muộn thì cũng có
chung một tiên lợng và hớng điều trị nh sau.
Trong nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.3 cho thấy
liệt mặt độ V chiếm tỷ lệ cao nhất 31,2% sau đó là liệt
độ VI 21,4% và liệt độ IV là 18,8%). Nh vậy tỷ lệ liệt
mức độ VI và V (liệt hoàn toàn) của chúng tôi thấp
hơn Trịnh Minh Chánh (28,6%).
3. Sơ bộ xác định vị trí tổn thơng của dây TK
VII: Chúng tôi dựa vào các NP định khu và các triệu
chứng có liên quan. Đặc biệt là CT Scans để sơ bộ
xác định vị trí tổn thơng của dây TK VII
Bảng 3. Vị trí tổn thơng của dây TK.
Vị trí tổn thơng Số trờng hợp Tỷ lệ%
Đoạn mê nhĩ 3 2,7
Hạch gối 38 33,9
Đoạn nhĩ 31 27,7
Đoạn chũm 36 32,1
Không xác định 4 3,6
Tổng 112 100
Vị trí tổn thơng của dây TK thờng gặp nhất ở
đoạn hạch gối và đoạn chũm, đoạn mê nhĩ rất ít tổn
thơng và 3,6& không xác định vị trí tổn thơng. Xác

định sơ bộ vị trí tổn thơng của dây TK không có ý
nghĩa đối với điều trị nội khoa nhng rất quan trọng
khi có chỉ định PT, giúp dự đoán trớc vị trí cần can
thiệp của dây TK và chọn đờng PT hợp lý nhất. Để
xác định vị trí tổn thơng của dâyTK chúng tôi không
đơn thuần dựa vào các NP định khu, vì các NP này có
độ tin cậy không cao mà chúng tôi còn dựa vào các
triệu chứng liên quan nh: tổn thơng ở tai ngoài, tổn
thơng ở tai giữa, tổn thơng ở tai trong, triệu chứng X
quang và đặc biệt là CT Scans.
4. ỏnh giỏ v kt qu iu tr
4.1. Ch nh v phng phỏp iu tr: Chỉ định
điều trị bảo tồn hay PT tuỳ thuộc vào triệu chứng của
liệt, chủ yếu là khởi phát và mức độ của liệt.
Bảng 4. Sự liên quan giữa chỉ định điều trị với khởi
phát của liệt.
Khởi phát của liệt Tức thì Muộn

Không xác Tổng

Y học thực hành (763) số 5/2011




50
Điều trị định
Nội khoa 2 48 5 55
Ngoại khoa 32 17 8 57
Tổng 34 65 13 112


Nhận xét:- Điều trị PT chiếm 50,1% bao gồm cả
liệt tức thì hoặc muộn hoặc không xác định.
- Điều trị nội khoa chiếm 49,9 % trong đó chủ yếu
là liệt khởi phát muộn hoặc không xác định gặp. Nh
vậy có sự khác biệt giữa các phơng pháp điều trị
theo khởi phát của liệt với P<0,05.
4.2. Vị trí và tính chất tổn thơng của dây TK.
Bảng 5. Vị trí và tính chất tổn thơng của dây TK
lúc phẫu thuật
Tính chất tổn thơng


Vị trí tổn thơng
Phù
nề,
dầy sùi

Mảnh
xơng
chèn ép

Đứt
một
phần

Tổng

Tỉ lệ


Đoạn hạch gối 6 14 0 20 35,1

Đoạn nhĩ + khuỷu 9 11 1 21 36,8

Đoạn chũm 12 4 0 16 28,1

Tổng 27 29 1 57 100

Tỷ lệ 47,4 50,9 1,7 100


Bảng 5 cho thấy có đến 47,4% trờng hợp mổ ra
có phù nề dây thần kinh, mảnh xơng chèn ép dây
thần kinh gặp 50,9%. chủ yếu là ở đoạn hạch gối và
đoạn nhĩ + khuỷu. Kết quả của chúng tôi tơng tự nh
kết quả của Ulug 63,7% có xơ hoá, phù nề quanh
vùng hạch gối. 36,4% bị mảnh xơng chèn ép chủ
yếu vùng hạch gối. Thời gian gần đây chúng tôi can
thiệp đến hạch gối nhiều hơn do việc chẩn đoán vị trí
tổn thơng bằng CTScans có độ phân giải cao hơn.
xác định chính xác vị trí tổn thơng ở hạch gối.
4.3. Kt qu iu tr
Bảng 6. Tiến triển của liệt mặt trong thời gian ở
Bệnh viện
Tiến triển

Nhóm
điều trị
bảo tồn


Tỷ lệ

Nhóm
điều trị
PT
Tỷ lệ

Tổng

Tỷ lệ

Tốt lên 43 78,2

27 47,4

70 62,5

Giữ
nguyên
4 7,2 19 33,3

23 20,5

Xấu đi 2 3,6 0 0 2 1,8
Không
nhận xét

6 10,9

11 19,3


17 15,2

Tổng số

55 100

57 100

112 100
Bảng 6 cho thấy, trong nghiên cứu của chúng tôi
nhóm bệnh nhân điều trị nội khoa và nhóm bệnh
nhân phẫu thuật là gần nh nhau và chỉ định điều trị
liên quan chặt chẽ với khởi phát của liệt. Phơng
pháp điều trị nội khoa hay PT khác nhau theo thời
gian và tác giả. Ulug 2005 điều trị PT trong 100%
trờng hợp. Đến Darrouzet (2001) tỷ lệ điều trị nội
khoa là: 43,5% và điều trị PT: 56,5%,
Nh vậy trong thời gian gần đây, khuynh hớng
của các tác giả là điều trị nội khoa và PT là tơng
đơng nhau. Chỉ định PT khi liệt hoàn toàn, liệt ngay
tức khắc và PT càng sớm càng tốt, không quá 1
tháng sau khi khởi phát liệt mặt. theo Goksu, Coker,
Cazelles, Darrouzet, Bodenez trong những trờng
hợp này thì bắt buộc phải phẫu thuật nối lại hoặc
ghép đoạn dây TK và giải quyết mảnh xơng chèn
ép, nếu không thì dây TK sẽ không bao giờ hồi phục
Bảng 7. Kết quả sự phục hồi vận động sau 12
tháng
Mức độ liệt

Phơng pháp

Độ VI

ĐộV

Độ IV

Độ III

Độ II

Độ I

Tổng
số
Trớc
điều trị

1 16 18 17 0 0 52 Bảo
tồn

Sau
điều trị

1 0 4 7 26 14

52
Trớc
điều trị


23 19 3 0 0 0 45 Phẫu
thuật

Sau
điều trị

1 4 9 7 21 3 45
Kết quả về sự phục hồi sau 12 tháng từ độ I III
theo H- B trong nhóm điều trị bảo tồn là: 47/ 52
trờng hợp chiếm 90,4% theo Bodennez là 63%,
Darrouzet lên tới 98%.Trong nhóm điều trị PT thì kết
quả tốt (Độ I-II) đạt 31/ 45 trờng hợp chiếm 68,9 %
thấp hơn của Darrouzet 93,8%, theo Darrouzet sau 2
năm, kết quả hồi phục của ông từ độ I - III là 93,8%
không có độ V và độ VI[34].
Sở dĩ có sự khác biệt khá cao này giữa các tác
giả là do đối tợng bệnh nhân trong các nhóm nghiên
cứu này là không đồng nhất. Vậy để có một kết quả
điều trị tốt, rõ ràng vấn đề chỉ định điều trị là vô cùng
quan trọng. Những trờng hợp nào thì điều trị nội
khoa, những trờng hợp nào thì điều trị PT và khi nào
thì can thiệp PT.
- Về thời gian hồi phục cuối cùng: thời gian hồi
phục cuối cùng của cả 2 nhóm điều trị nội khoa và PT
là không khác nhau từ 2 - 12 tháng, trung bình là 6,5
tháng tơng tự kết quả của Brodsky là 6 tháng. Mặc
dù thời gian bắt đầu hồi phục trong nhóm điều trị nội
khoa thờng ngắn hơn nhóm PT nhng thời gian hồi
phục cuối cùng của cả 2 nhóm là nh nhau, bởi vì

mức độ liệt trong nhóm nội khoa thờng là nhẹ hơn
nhóm PT
Bảng 8. Thời gian hồi phục vận động.
Thời gian
(Tháng)
Phơng pháp

1 2-3 4-6 6-9

>12

Tổng
Nội khoa 45 4 1 1 1 52
Phẫu thuật 9 15 9 7 5 45
Tổng cộng 54 19 10 8 6 97
Tỷ lệ 55,6 19,6

10,3

8,2

6,2 100
KT LUN
Qua nghiên cứu 112 trờng hợp liệt mặt do vỡ
XTD điều trị tại Bệnh viện TMH Trung ơng từ tháng
01/2002 đến tháng 12/2009. Chúng tôi rút ra một số
kết luận sau:
ỏnh giỏ kt qu iu tr tất cả trờng hợp liệt mặt
do CT xơng thái dơng đều có phục hồi vận động.
+ Điều trị nội khoa kết quả phục hồi tốt (độ I-II)

khá cao: 90,4%, kết quả phục hồi kém (độ IV-V) khá
thấp 9,6%.
+ Điều trị phẫu thuật kết quả phục hồi tốt: 68,9%,
kết quả phục hồi kém 11,1%. Thời gian phục hồi cuối
cùng cho cả 2 phơng pháp là nh nhau (trung bình:
6,5 tháng).
- Không có trờng hợp nào có biến chứng hoặc di
chứng nguy hiểm
Y học thực hành (763) số 5/2011



51

+ Điều trị nội khoa cho những trờng hợp liệt mặt
muộn, liệt mức độ nhẹ, trờng hợp liệt mặt trung bình
(độ IV) điều trị nội khoa sau 3 tuần không đỡ thì PT
giảm áp TK.
+ Điều trị PT càng sớm càng tốt cho những trờng
hợp liệt mặt liệt tức thì, liệt hoàn toàn.
TI LIU THAM KHO
1. Lơng Sỹ Cần (1992).Liệt mặt, Những vấn đề
cấp cứu trong TMH.
Bộ Y tế, Hà Nội, tr.124 - 141.
2.Trịnh Minh Chánh (2001). Nghiên cứu liệt mặt
trong vỡ xơng thái dong điều trị tại viện tai mũi họng
trung ơng. Luận văn Thạc sĩ Y học, Trờng Đại học Y
Hà Nội.
3. Nguyễn Tấn Phong (1997). Điều trị liệt mặt, Nhà
xuất bản Y học.

4. Brodie HA., Thompson TC(1997). "Management of
complications from 820 temporal bone fractures", Am J
Otol Mar, pp.188-197.
5. Darrouzet V., Duclos JY., Liguoro D., Truilhe Y.,
De Bonfils C., Bebear JP. (2001). Management of
facial paralysis resulting from temporal bone fractures:
Our experience in 115 cases. Otolaryngol Head Neck
Surg. pp77-84
6. House JW., Brackmann De. (1985). Facial nerve
grading system Otolaryngol Head Neck Surg, pp. 146 -
147.
7. Huang X., Dai C., Wang Z (2001). "Paralysis in
temporal bone trauma", Zhonghua Er Bi Yan Hou Ke Za
Zhi, Feb, pp. 34 - 37.
8. Quaranta A., Campobasso G., Piazza F.,
Quaranta N., Salonna IF. (2001). Facial nerve
paralysis in temporal bone fractures: outcomes after late
decompression surgery Acta Otolaryngol. 121(5): pp
652-655.
9.Ulug T., Arif Ulubil S. (2005). Management of
facial paralysis in temporal bone fractures: a prospective
study analyzing 11 operated fractures. Am J
Otolaryngol. 26(4): pp 230-238.
10. Cazelles L., Wang J., Bouccara D., Sterkers O.
(1997). Chirurgie intratemporale du nerf facial A propos
de 34, Ann Otolaryngol Chir Cervicofac.;114(1-2):p 23-
28.

TìNH HìNH Sử DụNG KHáNG SINH ở NGƯờI BệNH Bị NHIễM KHUẩN BệNH VIệN
TạI MộT Số ĐƠN Vị ĐIềU TRị TíCH CựC


Lý Ngọc Kính, Ngô Thị Bích Hà và cộng sự
Cục Quản lý khám, chữa bệnh

TểM TT
Mc tiờu: (1) ỏnh giỏ tỡnh hỡnh s dng khỏng sinh
(KS) ngi bnh b nhim khun bnh vin (NKBV);
(2) ỏnh giỏ hiu qu ca vic s dng KS ti mt s
n v iu tr tớch cc ca mt s bnh vin ln Vit
Nam. Phng phỏp: nghiờn cu on h hi cu c
thc hin trờn 1100 h s bnh ỏn ti 19 bnh vin ti
Vit Nam. Kt qu: Tt c ngi bnh u c cho s
dng KS ph rng theo kinh nghim ngay t u vi a
s trng hp khi u t 2 KS tr lờn. T l ngi
bnh c iu tr KS thớch hp, tc l iu tr KS ban
u theo kinh nghim phự hp vi khỏng sinh (KS)
l 26%. Vic iu tr KS thớch hp cú liờn quan n loi
vi khun c phõn lp, trong ú nhúm
Acinetobacter/Pseudomonas cú t l dựng KS thớch hp
l kộm nht. Vn cũn mt t l khỏ cao ngi bnh
nhim E.coli hay Klebsiella khụng c lm ESBL
(45%). ỏnh giỏ trờn kt qu iu tr lõm sng cho thy,
vic dựng KS theo kinh nghim phự hp vi KS ci
thin t l tht bi (40% so vi 63%) ng thi nõng cao
t l khi bnh (60% so vi 37%). Kt lun: Tt c
ngi bnh u c cho s dng KS ph rng theo
kinh nghim ngay t u v t l iu tr KS khụng thớch
hp l 74%. T l iu tr tht bi nhúm iu tr KS
khụng thớch hp l 63%.
T khúa: Khỏng sinh , nhim khun bnh vin,

iu tr tớch cc.
SUMMARY
Objectives: (1) Assess the use of antibiotic of
patient infectious hospital diseases; (2) Assess the
efficacy of antibiotic used in ICU in some hospitals in
Vietnam.
Methods: Cohort retrospect from 1100 record-
patients of 19 hospitals in Vietnam.
Results: At the beginning all patient were used
antibiotic large spectrum according to physicians
experience and almost of them used more than 2
antibiotics. The proportion patient who were used
appropriate antibiotic (that means the antibiotics used
suit with result of antibiogram) is 26%. The use of
appropriate antibiotic is related with a type of
microorganism defined and the proportion The results of
treatment show that the use of appropriate antibiotic with
antibiogram reduces the rate failed from 63% to 40%
and increases the rate of recovered from 37% to 60%.
Conclusions: At the beginning all patient were used
antibiotic large spectrum according to physicians
experience and the proportion of unappropriate antibiotic
use is 74%. The proportion of failed treatment in
unappropriate antibiotic use is 63%.
Keywords: Antibiogram, infectious hospital
diseases, intensive care unit
T VN
Cựng vi s bựng n ca k nguyờn iu tr bng KS
thỡ vic lm dng KS ngy cng ph bin. Nhiu bng
chng cho thy rng vn cũn mt khong cỏch khỏ ln

gia vic iu tr KS hp lý vi iu tr KS trong thc t.
NKBV cng l vn thng gp trong cỏc n v iu
tr tớch cc (ICU) v c xem l yu t quan trng i
vi kt qu iu tr lõm sng. Vic iu tr KS trong
trng hp nhim khun nng nờn c bt u sm,
trc khi cú kt qu cy vi khun v KS [3]. Tuy nhiờn,

×