Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Thiết kế bài giảng Địa lí lớp 11 tập 1 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.7 KB, 160 trang )

1
vò quèc lÞch





ThiÕt kÕ bμi gi¶ng

11
TËp mét






Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
2



Thiết kế bài giảng
địa lí 11 Tập một
Vũ quốc lịch
Nh xuất bản H nội

Chịu trách nhiệm xuất bản:
Nguyễn khắc oánh
Biên tập:
Phạm quốc tuấn


Vẽ bìa:
To thu huyền
Trình bày:
thái sơn sơn lâm
Sửa bản in:
phạm quốc tuấn






In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ti TNHH Bao bì và in Hải Nam.
Giấy phép xuất bản số: 208 2007/CXB/46 h TK 47/HN.
In xong và nộp lu chiểu quý III/2007.

3
Lời nói đầu
Nội dung chơng trình Địa lí lớp 11 đề cập đến những vấn đề địa lí
kinh tế

xã hội của thế giới và một số khu vực và quốc gia tiêu biểu. Việc
nắm bắt đợc các kiến thức này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là
trong xu hớng toàn cầu hoá và quan hệ giữa các nớc đang ngày càng đi
vào chiều sâu nh hiện nay.
Những kiến thức địa lí kinh tế xã hội nh vậy rất rộng lớn, việc
tổ chức dạy học cho hiệu quả là không hề đơn giản. Dựa vào nội dung
chơng trình sách giáo khoa và thực tiễn giảng dạy, chúng tôi đã biên
soạn cuốn sách Thiết kế bài giảng Địa lí 11.
Sách Thiết Kế Bài Giảng Địa Lí 11 đợc viết theo tinh thần

đổi mới. Trong đó chúng tôi đa ra các phơng án dạy học khác nhau để
giáo viên (GV) có thể lựa chọn, đa ra những câu hỏi dẫn dắt để GV có
thể tổ chức hớng dẫn học sinh (HS) tích cực, chủ động khai thác các
kênh chữ, kênh hình và nắm kiến thức đợc tốt.
Trong quá trình biên soạn sách, chúng tôi đã nhận đợc rất nhiều
ý kiến đóng góp của các chuyên gia là tác giả sách giáo khoa (SGK), của
các thày cô giáo đồng nghiệp đang trực tiếp giảng dạy ở các trờng trung
học phổ thông trên cả nớc, đặc biệt là các thày cô ở các trờng thực
hiện dạy thí điểm chơng trình địa lí 11. Chúng tôi xin chân thành cảm
ơn sự hợp tác và những góp ý rất quan trọng và hiệu quả đó.
Thiết thực phục vụ cho việc dạy và học chơng trình địa lí lớp 11
vừa đợc triển khai đại trà trên toàn quốc, chúng tôi xin trân trọng giới
thiệu cuốn Thiết Kế Bài Giảng địa lí 11 cùng bạn đọc. Tác giả rất
mong tiếp tục nhận đợc nhiều ý kiến góp ý của các bạn đồng nghiệp, các
bạn sinh viên và các em HS để nội dung cuốn sách ngày càng đợc hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
4
5
A. Khái quát nền
kinh tế xã hội thế giới
Bi
1

Sự tơng phản về trình độ phát triển
kinh tế xã hội của các nhóm nớc.
Cuộc cách mạng khoa học v
công nghệ hiện đại
I. Mục tiêu

Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Biết đợc sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của
các nhóm nớc: phát triển, đang phát triển, nớc và vùng lãnh thổ
công nghiệp mới (NICs).
Trình bày đợc đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại.
Trình bày đợc tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng
Nhận xét đợc sự phân bố các nhóm nớc trên hình 1.
Phân tích đợc bảng số liệu về kinh tế xã hội của từng nhóm nớc.
3. Thái độ
Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
6
II. Các thiết bị dạy học cần thiết
Lợc đồ phân bố các nớc và lãnh thổ trên thế giới theo GDP bình
quân đầu ngời (phóng to từ hình 1 SGK).
Phóng to các bảng 1.1, 1.2 SGK.
Bản đồ các nớc trên thế giới.
Bảng so sánh một số chỉ số hai nhóm nớc phát triển và đang phát
triển (Phiếu học tập)

Các chỉ số Nhóm nớc phát triển Nhóm nớc đang phát triển Thế giới
Tỉ trọng GDP
(năm 2004)

Cơ cấu % GDP phân

theo khu vực (KV) kinh
tế (năm 2004)
KV I =
KV II =
KV III =
KV I =
KV II =
KV III =
KV I =
KV II =
KV III =
Tuổi thọ bình quân
năm 2005

Chỉ số HDI (năm 2003)
III. Hoạt động trên lớp
Mở bài: Trên thế giới hiện có trên 200 nớc và vùng lãnh thổ khác nhau.
Trong quá trình phát triển, số các nớc này đã phân hoá thành hai nhóm nớc:
nhóm nớc phát triển và nhóm nớc đang phát triển có sự tơng phản rõ về
trình độ phát triển kinh tế xã hội. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về
sự khác biệt đó, đồng thời nghiên cứu về vai trò, ảnh hởng của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại đối với nền kinh tế xã hội thế giới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự phân
chia thành các nhóm nớc
I. Sự phân chia thành các
nhóm nớc
GV: Các nớc trên thế giới đợc
xếp vào hai nhóm nớc: phát triển và

đang phát triển.
Có hai nhóm nớc:
7
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
CH: Hai nhóm nớc này có đặc
điểm khác nhau nh thế nào?
1. Nhóm nớc phát triển
Có bình quân tổng sản phẩm trong
nớc theo đầu ngời (GDP/ngời) lớn,
đầu t ra nớc ngoài (FDI) nhiều, và
chỉ số phát triển con ngời (HDI) cao.

2. Nhóm nớc đang phát triển
Có GDP/ngời nhỏ, nợ nớc ngoài
nhiều, và HDI thấp.
Trong nhóm nớc đang phát triển
có một số nớc và vùng lãnh thổ đã
trải qua quá trình công nghiệp hoá
và đạt đợc trình độ phát triển nhất
định về công nghiệp đợc gọi là các
nớc và vùng lãnh thổ công nghiệp
mới.
Một số trở thành các nớc và vùng
lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) nh
Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Bra-xin,
Ac-hen-ti-na,
Câu hỏi: Quan sát hình 1, em có
nhận xét gì về sự phân bố các nớc
và vùng lãnh thổ trên thế giới theo
mức GDP/ngời?

GDP/ngời rất chênh lệch giữa
các nơi.

Khu vực có GDP/ngời cao đợc
phân bố tập trung vào một số khu
vực là Tây Âu, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a,
Nhật Bản
Khu vực có thu nhập khá là các
nớc Tây Nam á có công nghiệp
khai thác dầu phát triển, Bra-xin,
Ac-hen-ti-na, A-rập Xê-ut, Li-bi

Khu vực có thu nhập thấp là các
nớc Trung Phi, Trung á, Nam á
các nớc phía bắc khu vực An-đét
Nam Mĩ

8
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Chuyển ý: Sự khác biệt về trình độ
kinh tế xã hội của các nhóm nớc
nh thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu
ở mục II sau đây.

Hoạt động 2: Nghiên cứu về sự
tơng phản trình độ phát triển
kinh tế xã hội của các nhóm
nớc
II. Sự tơng phản về trình độ
phát triển kinh tế x hội

của các nhóm nớc
Phơng án 1: GV phát phiếu học tập
và cho các nhóm HS hoàn thành nội
dung. Đại diện HS lên bảng ghi kết
quả, GV chuẩn xác.


Các chỉ số
Nhóm nớc
phát triển
Nhóm nớc
đang phát triển
Thế giới
Tỉ trọng GDP
(năm 2004) *
79,3 20,7 100,0
Cơ cấu % GDP phân theo
khu vực (KV) kinh tế
(năm 2004) *
KV I = 2,0
KV II = 27,0
KV III = 71,0
KV I = 25,0
KV II = 32,0
KV III = 43,0
KV I = 4,0
KV II = 32,0
KV III = 64,0
Tuổi thọ bình quân
năm 2005

76 65 67
Chỉ số HDI (năm 2003) 0,855 0,694 0,741

* (Ghi chú: Số liệu về cơ cấu % GDP phân theo khu vực của thế giới và tỉ
trọng GDP các nhóm nớc do GV cung cấp)
Phơng án 2: GV hớng dẫnHS
phân biệt đặc điểm các nhóm nớc
lần lợt theo trình tự SGK.

CH: Dựa vào bảng 1.1 em hãy nhận
xét về GDP/ngời của một số nớc

9
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
thuộc nhóm nớc phát triển và đang
phát triển.
HS nêu sự chênh lệch về
GDP/ngời của 2 nhóm nớc, mức
độ chênh lệch để thấy đợc sự khác
biệt giữa 2 nhóm nớc.
Ví dụ: Bình quân USD/ngời của
Đan Mạch là 45000, Thuỵ Điển là
38489, trong khi ấn Độ là 637,
Êtiôpia chỉ là 112.

1. GDP/ngời có sự chênh lệch lớn
giữa hai nhóm nớc
Các nớc phát triển có GDP/ngời cao
gấp nhiều lần GDP/ngời của các nớc
đang phát triển.

CH: Dựa vào bảng 1.2, hãy nhận xét
tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh
tế của các nhóm nớc năm 2004.
HS nhận xét trong tỉ trọng cơ cấu
GDP của các nhóm nớc, khu vực
nào lớn, khu vực nào nhỏ. Và điều
đó thể hiện trình độ phát triển các
ngành kinh tế nh thế nào.
2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực
kinh tế có sự khác biệt
Năm 2004:
a) Các nớc phát triển:
+ Khu vực I chiếm tỉ lệ thấp (2%).
+ Khu vực III chiếm tỉ lệ cao (71%).

b) Các nớc đang phát triển:
+ Khu vực I chiếm tỉ lệ còn tơng đối
lớn (25%)
+ Khu vực III, mới đạt 43% (dới
50%)
Nh vậy chứng tỏ:
Các nớc phát triển đã bớc sang
giai đoạn hậu công nghiệp, trong cơ
cấu thành phần kinh tế, khu vực dịch

10
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
vụ đã chiếm tỉ trọng lớn và ngày
càng cao.
Các nớc đang phát triển, trình độ

phát triển còn thấp, nông nghiệp còn
đóng vai trò đáng kể trong nền kinh
tế, công nghiệp có giá trị sản lợng
và chiếm tỉ trọng trong nền kinh tế
không cao, ngành dịch vụ cha tỏ rõ
u thế trong cơ cấu nền kinh tế.

3. Các nhóm nớc có sự khác biệt về
các chỉ số xã hội
CH: Sự khác biệt các chỉ số xã hội
của các nhóm nớc thể hiện nh thế
nào?
Các nớc phát triển cao hơn các nớc
đang phát triển về:

Năm 2005:
Các nớc phát triển: 76
Các nớc đang phát triển: 65
Trung bình thế giới: 67 tuổi
a) Tuổi thọ ngời dân
(76 so với 65 tuổi năm 2005)
GV lu ý: Tuổi thọ bình quân của
ngời dân châu Phi là 52, các nớc
có tuổi thọ bình quân thấp nhất thế
giới là các nớc Đông Phi và Tây
Phi (47 tuổi)

GV giải thích chỉ số HDI là gì.
(xem phụ lục 4 và 5)
CH: Chênh lệch chỉ số HDI giữa 2

nhóm nớc đợc thể hiện trong bảng
1.3 nh thế nào?
b) Chỉ số HDI
(0,855 so với 0,694 năm 2003)
Chỉ số HDI:
Các nớc phát triển: 0,855

11
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Các nớc đang phát triển: 0,694
Trung bình thế giới: 0,741
Chuyển ý: Trong quá trình phát
triển, nhân loại đã chứng kiến sự ứng
dụng của các thành tựu khoa học
kĩ thuật trong sản xuất và cuộc
sống, tạo ra các bớc nhảy vọt rất
quan trọng. Cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại mà chúng
ta nghiên cứu sau đây là một điển
hình tiêu biểu.

Hoạt động 2: Nghiên cứu về tác
động và ảnh hởng của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện
đại
III. Cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại
CH: Cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại diễn ra khi nào
và có đặc trng nổi bật gì?

1. Thời điểm xuất hiện và đặc trng
* Thời gian: Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ
XXI.
* Đặc trng:
Đây là các công nghệ dựa vào
những thành tựu khoa học mới nhất
với hàm lợng tri thức cao nhất.
Xuất hiện, bùng nổ công nghệ cao.
Bốn công nghệ trụ cột là:
+ Công nghệ Sinh học.
+ Công nghệ Vật liệu.
+ Công nghệ Năng lợng.
+ Công nghệ Thông tin.
CH: Cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại có ảnh hởng
nh thế nào đến nền kinh tế thế giới?
2. ảnh hởng
12
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Xuất hiện nhiều ngành mới, nhất là
trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ,
tạo ra những bớc chuyển dịch cơ cấu
mạnh mẽ.
Kinh tế thế giới chuyển dần từ nền
kinh tế công nghiệp sang một loại
hình kinh tế mới dựa trên tri thức, kĩ
thuật, công nghệ cao, gọi là nền kinh
tế tri thức.
Xuất hiện nền kinh tế tri thức.
CH:

* Em hãy nêu một số thành tựu do 4
công nghệ trụ cột tạo ra trong nền
kinh tế thế giới hiện nay.
Công nghệ sinh học: tạo ra những
giống mới, tạo ra những bớc tiến
quan trọng trong chuẩn đoán và điều
trị bệnh

Công nghệ vật liệu: tạo ra những
vật liệu chuyên dụng mới nh vật
liệu composit, vật liệu siêu dẫn
Công nghệ năng lợng: phát triển
theo hớng tăng cờng sử dụng các
dạng năng lợng hạt nhân, mặt trời,
sinh học, địa nhiệt, thuỷ triều và gió.

Công nghệ thông tin: hớng vào
nghiên cứu sử dụng các vi mạch,
chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật
số hoá, công nghệ lade, cáp sợi
quang, truyền thông đa phơng tiện,
siêu lộ cao tốc thông tin

Kể tên một số ngành dịch vụ cần
đến nhiều kiến thức (ví dụ bảo hiểm,
thiết kế, giám sát )

13
IV. Đánh giá
1. Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã

hội của nhóm nớc phát triển và đang phát triển.
2. Nêu đặc trng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại đến nền kinh tế xã hội thế giới.
3. Dựa vào bảng số liệu sau:
Tổng nợ nớc ngoi của nhóm nớc đang phát triển
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1990 1998 2000 2004
Tổng nợ 1310 2465 2498 2724

Vẽ biểu đồ đờng thể hiện tổng nợ nớc ngoài của các nớc đang phát
triển trong giai đoạn 1990 2004. Rút ra nhận xét.
V. Hoạt động nối tiếp
Su tầm tài liệu về xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
Vi. Phụ lục
1. Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ.
Thế giới phẳng. Nền kinh tế trí thức

Ngày nay kinh tế có xu hớng toàn cầu hóa, phá vỡ mọi ranh giới về địa lí để tiến
tới sự phát triển cao hơn. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển với một
tốc độ nhanh chóng đã làm cho thế giới ngày càng "phẳng" hơn. Sự làm phẳng thế giới
này xuất phát từ nhận thức đợc tính nguy hại của sự bế quan trong phát triển, và
chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra khả năng làm phẳng thế giới đợc diễn ra mạnh
mẽ hơn.
Ngoài nguyên nhân trên mang màu sắc chính trị thì tất cả các nguyên nhân còn lại
đều có yếu tố khoa học và công nghệ rất lớn. Sự xuất hiện của lí do trớc sẽ làm nền
tảng cho lí do sau. Các nguyên nhân có thể kể đến là sự xuất hiện của mạng trao đổi
thông tin, các phần mềm xử lí công việc, làm thuê bên ngoài và thuê bên ngoài làm
cũng nh chuyển sản xuất ra nớc ngoài
14
Nớc có vai trò lớn nhất trong việc thúc đẩy sự làm phẳng thế giới cũng nh tận

dụng sự làm phẳng thế giới tốt nhất chính là Hoa Kì. Bạn hãy thử tởng tợng về quá
trình làm phẳng thế giới hiện nay qua ví dụ sau:
Bangalore (ấn Độ) và Minnessota (Hoa Kì) là hai khu vực lệch nhau hoàn toàn về
múi giờ. Khi Bangalore buổi sáng thì ở Minnesota lại là buổi tối. Mặc dù vậy, tại sao rất
nhiều công ti của Hoa Kì lại thuê làm ở Bangalore chứ không thuê làm ở trong nớc
(kể cả với những việc rất nhỏ bé nh trả lời dịch vụ điện thoại, cung cấp thông tin )?
Nếu bạn trả lời rằng do nhân công ở đây rẻ thì bạn chỉ mới đúng đợc một phần. Điều
quan trọng là những công việc đợc chuyển đến chỉ nh phần ngọn của cả một cái
cây, đó mới chỉ là những công việc đòi hỏi thấp, còn những gì đợc thực hiện ở Hoa Kì
thì lại khác. ở Hoa Kì chỉ tồn tại những công việc nh cái rễ của cái
cây những công việc đòi hỏi cao hơn. Bằng cách thuê làm bên ngoài, các công ti ở
Hoa Kì đã có thể kiếm đợc doanh thu lớn hơn rất nhiều so với trớc mà lại hết sức
hiệu quả. Nếu không có sự hỗ trợ của mạng lới thông tin tốt thì việc thực hiện điều
này là không tởng. Không chỉ dừng ở đây, khi những ngời ấn Độ kia đợc trả lơng
cao so với thu nhập bình quân ở nớc họ thì sẽ xuất hiện nhu cầu tiêu dùng. Vào thời
điểm đó thì các sản phẩm tiêu dùng (thực phẩm, hàng điện tử ) chủ yếu có xuất xứ từ
Hoa Kì sẽ đợc tiêu thụ mạnh hơn và nguồn tiền kia sẽ lại quay về Hoa Kì. Cha hết,
thế giới trở nên phẳng còn gây ra các ảnh hởng khác nh việc những c dân Hoa Kì
muốn có một vị trí việc làm tốt thì cần luôn luôn phải cố gắng nắm bắt kịp thời đại, phải
tự rèn luyện
Từ ví dụ trên ta đã có thể thấy tầm ảnh hởng rộng lớn của cách mạng khoa học
công nghệ đến thế giới ngày nay. Nhng chúng ta còn cần phải xét đến một yếu tố hết
sức quan trọng nữa, đó là trí thức. Nền kinh tế trí thức sớm muộn sẽ thay thế nền kinh
tế lao động cổ xa. Nền kinh tế trí thức với sự giúp đỡ của máy móc, các công cụ lao
động hiện đại sẽ thay đổi cả bộ mặt của thế giới. Đó cũng là lí do mà ngày nay chúng
ta sống trong hình thái xã hội hậu công nghiệp với các ngành dịch vụ, công nghệ
thông tin và sẽ không trở về hình thái xã hội trớc đó là xã hội nông nghiệp hay xã
hội công nghiệp với các ngành luyện kim, khai mỏ

2. Nguồn gốc, nội dung v thnh tựu của cuộc cách mạng

khoa học kĩ thuật lần thứ hai v ý nghĩa
của cuộc cách mạng đó với đời sống con ngời
a. Nguồn gốc
Do yêu cầu của cuộc sống con ngời, cụ thể là yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất,
trở thành động lực và nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ
XVIII XIX và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay.
15
Khi bớc sang nền sản xuất hiện đại, do bùng nổ về dân số v nhu cầu sinh hoạt
của con ngời ngy cng cao, trong khi đó tài nguyên thiên nhiên đang vơi cạn dần, vì
vậy, những công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, những nguồn năng lợng mới và những
vật liệu mới đang đợc đặt ra ngày càng bức thiết đối với cuộc sống con ngời.
Do yêu cầu của các cuộc chiến tranh, các bên tham chiến phải đi sâu nghiên cứu
khoa học kĩ thuật để cải tiến vũ khí và sáng tạo ra loại vũ khí mới có sức mạnh hủy
diệt lớn hơn nhằm giành thắng lợi về mình.
Những thnh tựu về khoa học

kĩ thuật cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã tạo tiền
đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai của
nhân loại.
Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai mang đặc điểm: cách mạng khoa học
và cách mạng kĩ thuật không tách rời nhau mà kết hợp chặt chẽ thành cách mạng
khoa học kĩ thuật. Nhịp độ phát triển nhanh chóng với quy mô lớn, đạt nhiều thành
tựu Kì diệu.
b. Nội dung
Diễn ra trong lĩnh vực khoa học cơ bản gồm toán, lí, hóa, sinh học và đã tạo ra cơ
sở lí thuyết cho các ngành khoa học khác, cho kĩ thuật phát triển và là nền móng của
tri thức.
Nghiên cứu phát minh ra nhiều ngành khoa học mới, nh khoa học vũ trụ, điều
khiển học
Tập trung nghiên cứu, giải quyết những yêu cầu bức thiết nhằm đáp ứng cuộc

sống của con ngời trên các phơng hớng tự động hóa nhằm tự động hóa và thay đổi
điều kiện lao động của con ngời và nâng cao năng suất lao động.
Tìm những nguồn năng lợng mới, những vật liệu mới, những công cụ mới, cuộc
"cách mạng xanh" trong nông nghiệp; chinh phục vũ trụ để phục vụ cuộc sống trên
Trái Đất
Thnh tựu:
Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Con ngời đã thu đợc những thành tựu hết sức
to lớn, đánh dấu những bớc nhảy vọt cha từng có trong lịch sử ở các ngành Toán,
Lí, Hóa, Sinh vật học. Các nhà khoa học có phát minh quan trọng nh sóng điện từ,
trờng điện từ, tia rơnghen, những định luật mới về toán học, lí học, hóa học.
Phát minh về công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa to lớn nhất là sự ra đời
của máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động.
16
Đã tìm ra những nguồn năng lợng mới hết sức phong phú: năng lợng nguyên
tử, năng lợng nhiệt hạch, năng lợng mặt trời đang dần dần đợc con ngời sử dụng,
và trong một tơng lai không xa nó sẽ thay thế ngành nhiệt điện và thủy điện.
Đã sáng chế ra những vật liệu mới nh Pôlime trong tình hình vật liệu tự nhiên
đang cạn kiệt dần trong thiên nhiên.
Đã thành công trong cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp, nhờ đó con
ngời đã tìm ra phơng hớng để khắc phục đợc nạn đói ăn, thiếu thực phẩm kéo dài
từ bao thế kỉ.
Đạt đợc những tiến bộ thần Kì trong các lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin
liên lạc, nhờ đó loài ngời đã có những phơng tiện thông tin liên lạc và phát sóng
truyền hình hết sức hiện đại.
Đạt đợc thành tựu Kì diệu thành tựu chinh phục vũ trụ, khoa học vũ trụ và du
hành vũ trụ đã và đang phục vụ đắc lực trên nhiều phơng diện cho cuộc sống của
con ngời trên trái đất.
c. Vị trí và ý nghĩa
Đã làm thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất nh công cụ và công
nghệ, nguyên liệu, năng lợng, thông tin, vận tải nhờ đó con ngời đã tạo ra những

lực lợng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lợng sản xuất của tất cả các thế hệ trớc
cộng lại.
Đa loài ngời bớc sang một nền văn minh mới "văn minh hậu công nghiệp"
(hay còn gọi là "văn minh trí tuệ").
Nền kinh tế thế giới ngày càng đợc quốc tế hóa cao, đang hình thành một thị
trờng toàn thế giới bao gồm tất cả các nớc có chế độ xã hội khác nhau vừa đấu
tranh, vừa hợp tác với nhau trong cùng tồn tại hòa bình.
Những hậu quả mà cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật gây nên, hiện nay con
ng
ời còn cha khắc phục đợc: vũ khí hủy diệt (bom nguyên tử, bom hóa học ), nạn
ô nhiễm môi trờng, tai nạn giao thông, bệnh tật do khoa học kĩ thuật mang lại.
Cơ hội v thách thức đối với Việt Nam trớc sự phát triển của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện nay:
Cơ hội: Có thể ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ vào trong sản xuất, nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân.
Việt Nam có thể hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia vào thị trờng chung
toàn thế giới, có cơ hội để phát triển.
17
Thách thức: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đem lại nhiều tác dụng
nhng đồng thời nó cũng đem dến nhiều hậu quả nh nạn ô nhiễm môi trờng, tai nạn
giao thông, bệnh tật mà ta cần phải khắc phục.
Khi nền kinh tế thế giới ngày càng đợc quốc tế hóa cao, một thị trờng toàn thế
giới đợc hình thành bao gồm tất cả các nớc có chế độ xã hội khác nhau nên ta phải
linh hoạt trong việc vừa đấu tranh vừa hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình.
3. Chỉ số phát triển con ngời
HDI (Human Development Index) là chỉ s so sánh, định lợng về mức thu nhập, tỉ
lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp
tạo ra một mt cái nhìn tng quát v s phát trin ca mt quc gia. Ch s này c
Mahbubul Haq mt nhà kinh t ngi Pakistan a ra vào nm 1990.

Cách tính HDI
HDI là mt thc o tng quát v phát trin con ngi. Nó o thành tu trung bình
ca mt quc gia theo ba tiêu chí sau:
Sc khe: M
t cuc sng dài lâu và khe mnh, o bng tui th trung bình.
Tri thc: c o bng t l s ngi ln bit ch và t l nhp hc các cp giáo
dc (tiu hc, trung hc, i hc).
Thu nhp: Mc sng o bng GDP bình quân u ngi.
HDI là số trung bình cộng của các s sau:
Ch s tui th trung bình
Tui th trung bình 25
Ch s
tui th trung bình =
85 25
Ch s hc vn
2/3 t l s ngi ln bit ch cng vi 1/3 s hc sinh tuyn vào chia s hc sinh
trong c nc.
Ch s GDP bình quân u ngi
(GDP tính theo phng pháp sc mua tng ng qui ra USD Mĩ):
log(GDP/ngi) log (100)
Ch s thu nhp u ngi =
Log 40.000 log 100
Ch s HDI ca một số nc
1. Na Uy 0,963
2. Ireland 0,956
18
3. Ôxtrâylia 0,955
4. Luxembourg 0,949
5. Canada 0,949
6. Thy in 0,949

7. Thy S 0,947
8. Ireland 0,946
9. B 0,945
10. Hoa Kì 0,944

109. Vit Nam 0,704

170. Burundi 0,378
171. Ethiopia 0,367
172. Cng hoà Trung Phi 0,355
173. Guiné Bissau 0,348
174. Tchad 0,341
175. Mali 0,333
176. Burkina Faso 0,317
177. Sierra Leone 0,298
178. Niger 0,281
Ngun: Human Development Reports, Liên hip quc 2003

4. Việt Nam l một ví dụ thnh công về phát triển con ngời
Với tiêu đề Trên cả sự khan hiếm: Quyền lực, nghèo v khủng hoảng nớc ton
cầu, Báo cáo Phát triển con ngời năm 2006 của UNDP đã nhắc tới Việt Nam nhiều
lần nh một ví dụ thành công trong lĩnh vực phát triển con ngời, nêu bật tiến bộ của
Việt Nam trong đầu t nớc và vệ sinh.
Theo Báo cáo này, chỉ số phát triển của con ngời (HDI) của Việt Nam là 0,709,
đứng ở vị trí 109 trong tổng số 177 nớc đợc xếp hạng. Nh vậy HDI của Việt Nam
đã liên tục tăng lên so với 0,618 vào năm 1990.
HDI là thớc đo tổng hợp của ba yếu tố phát triển con ngời: sống khỏe và sống
lâu (đo bằng tuổi thọ), đợc học hành (đo bằng tỉ lệ biết chữ ở ngời lớn và tỉ lệ nhập
học ở các cấp) và có mức sống tốt (thể hiện qua mức thu nhập).
19

Việt Nam đã có nhiều nỗ lực và việc làm tốt để cải thiện chỉ số phát triển của con
ngời. Tuy nhiên, hạng thứ 109 trong tổng số 177 nớc vẫn là mức thấp và tiến bộ về
HDI thấp hơn so với tăng trởng kinh tế của Việt Nam. Cha hết, so với mặt bằng
chung của khu vực Đông á thì cải thiện HDI của Việt Nam lại chậm hơn. Do vậy, Việt
Nam cần phải phấn đấu vợt bậc nhiều hơn nữa để tiếp tục cải thiện chỉ số này.
Ông John Hendra, Điều phối viên thờng trú LHQ có nhận xét điều quan trọng là
Việt Nam tiếp tục đạt đợc giá trị HDI cao hơn so với các nớc giàu hơn nhiều. Chẳng
hạn giá trị HDI của Việt Nam cao hơn Angieri, Ai Cập, Nam Phi và Guatemala, mặc dù
thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam thấp hơn so với những nớc này. Điều đó
phản ánh kết quả rất ấn tợng của Việt Nam về tuổi thọ trung bình và giáo dục. Ông
cũng ca ngợi tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc đạt đợc chỉ tiêu về nớc nh mục
tiêu phát triển thiên niên kỉ của LHQ đề ra.

5. Sự khác biệt cơ bản giữa các cuộc cách mạng
khoa học v kĩ thuật
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào cuối thế kỉ XVIII là giai đoạn quá độ từ
nền sản xuất thủ công sang nền sản xuất cơ khí. Quá trình đổi mới công nghệ là đặc
trng của cuộc cách mạng này.
Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật diễn ra từ nửa sau của thế kỉ XIX đến giai
đoạn đầu thế kỉ XX. Đặc trng của cuộc cách mạng này là đa lực lợng sản xuất từ
nền sản xuất cơ khí chuyển sang nền sản xuất đại cơ khí và tự động hoá cục bộ. Cuộc
cách mạng này đã cho ra đời hệ thống công nghệ điện cơ khí.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào cuối thế kỉ XX, đầu
thế kỉ XXI. Đặc trng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự xuất
hiện và phát triển bùng nổ công nghệ cao.
20
Bi
2

Xu hớng ton cầu hoá,

khu vực hoá kinh tế
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hóa, khu vực hóa và hệ
quả của toàn cầu hóa.
Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ
chức liên kết kinh tế khu vực.
2. Kĩ năng
Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế
khu vực.
Phân tích số liệu, t liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị
trờng quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực.
3. Thái độ
Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác
định trách nhiệm bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ
xã hội tại địa phơng.
II. Các thiết bị dạy học cần thiết
Bản đồ Các nớc trên thế giới.
Lợc đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới (GV có thể dùng kí hiệu
thể hiện trên lợc đồ hành chính thế giới vị trí của các nớc trong
các tổ chức liên kết kinh tế khác nhau).
Các bảng kiến thức và số liệu phóng to từ SGK.
21
III. Hoạt động trên lớp
Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã
hội của nhóm nớc phát triển và đang phát triển.
2. Nêu đặc trng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại đến nền kinh tế xã hội thế giới.

3. Dựa vào bảng số liệu sau:
Tổng nợ nớc ngoi của nhóm nớc đang phát triển thời kì 1990 2004
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm 1990 1998 2000 2004
Tổng nợ 1310 2465 2498 2724

Vẽ
biểu đồ đờng thể hiện tổng nợ nớc ngoài của các nớc đang phát
triển
trong giai đoạn 1990 2004. Rút ra nhận xét.
Mở bài:
Phơng án 1: GV yêu cầu HS nêu ví dụ các sự kiện cụ thể về kinh tế, văn
hoá, xã hội, khoa học, chính trị có ảnh hởng đến khu vực và toàn thế giới
Khái quát cho HS hiểu khái niệm khu vực hoá và toàn cầu hoá là quá trình liên
kết về rất nhiều mặt. Sau đó lu ý trong các mặt đó thì khu vực hoá và toàn cầu
hoá kinh tế có ý nghĩa quan trọng nhất, có tác động ảnh hởng mạnh mẽ đến
các mặt khác vào bài.
Phơng án 2: Xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu hớng tất yếu
của nền kinh tế thế giới, làm cho các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau
và tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy sự tăng trởng nền kinh tế thế giới. Để
hiểu thêm vấn đề này, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài "Xu hớng toàn cầu
hoá và khu vực hoá kinh tế".

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nghiên cứu xu hớng
toàn cầu hoá kinh tế
I. Xu hớng toàn cầu hoá
kinh tế
Phơng án 1:


GV chia lớp thành các nhóm:
22
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hai nhóm nghiên cứu biểu hiện toàn
cầu hoá thể hiện ở sự gia tăng trao đổi
thơng mại và đầu t nớc ngoài (ý 1a
& 1b trong SGK).
Một nhóm nghiên cứu biểu hiện
toàn cầu hoá thể hiện ở sự mở rộng thị
trờng tài chính quốc tế và sự hoạt
động của các công ti xuyên quốc gia
(ý 1c & 1d trong SGK).

Một nhóm nghiên cứu hậu quả của
toàn cầu hoá kinh tế.
Đại diện các nhóm trình bày, HS
khác góp ý, GV chuẩn xác.

Phơng án 2: GV hớng dẫn HS
nghiên cứu tuần tự theo trình tự SGK.

CH: Toàn cầu hoá kinh tế biểu hiện ở
những mặt nào?
1. Biểu hiện của toàn cầu hoá kinh
tế

a) Thơng mại thế giới phát triển
mạnh.
* Tốc độ tăng trởng của thơng mại
thế giới luôn cao hơn tốc độ tăng

trởng của toàn bộ nền kinh tế thế
giới.
Tốc độ gia tăng trao đổi hàng hoá
trên thế giới nhanh hơn nhiều so với
gia tăng GDP.
* Trong đó nổi bật vai trò của tổ chức
Thơng mại thế giới WTO:
+ Có 150 thành viên (đến 1 2007)
+ Chi phối 95% hoạt động thơng mại
thế giới.
+ Thúc đẩy tự do hoá thơng mại thế
giới, làm cho kinh tế thế giới phát
triển năng động.


23
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

b) Đầu t nớc ngoài tăng trởng
nhanh
* Từ năm 1990 đến năm 2004 tổng
đầu t nớc ngoài tăng từ 1774 tỉ
USD lên 8895 tỉ USD (tăng hơn 5
lần)
(Riêng các nớc phát triển tăng 4,6
lần, từ 1404 tỉ USD lên 6470 tỉ USD).

(Riêng các nớc đang phát triển tăng
6,1 lần từ 364 tỉ USD lên 2226 tỉ
USD).


CH: Trong đầu t nớc ngoài, lĩnh vực
nào ngày càng đóng vai trò quan trọng
nhất?
* Trong đó dịch vụ chiếm tỉ trọng
ngày càng lớn, nhất là tài chính
ngân hàng, bảo hiểm
GV: Nhiều ngân hàng các nớc trên
thế giới đợc liên kết với nhau, các tổ
chức tài chính quốc tế đợc hình
thành nh IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế),
WB (Ngân hàng thế giới), ADB (Ngân
hàng phát triển châu á) , có vai trò
quan trọng trong sự phát triển đời
sống kinh tế xã hội của các quốc gia
nói riêng và cả toàn thế giới.
c) Thị trờng tài chính quốc tế mở
rộng

d) Các công ti xuyên quốc gia đợc
hình thành và có ảnh hởng ngày
càng lớn
CH: Các công ti xuyên quốc gia có vai
trò thế nào? Nêu ví dụ về một số công
ti xuyên quốc gia.

(GV: Hiện nay các công ti đa quốc gia
nắm 70% giá trị xuất nhập khẩu thế
Vai trò:
+ Hoạt động trên nhiều quốc gia.

24
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
giới, chi phối 90% sáng kiến kĩ thuật
và công nghệ mới)
+ Nắm nguồn của cải vật chất lớn.
+ Chi phối nhiều ngành kinh tế quan
trọng.
Ví dụ:
+ Microsof (Hoa Kì)
+ General Electric (Hoa Kì)
+ NTT Mobile Communications (Nhật
Bản)

CH: Toàn cầu hoá kinh tế có ảnh
hởng nh thế nào?
2. Hệ quả của việc toàn cầu hoá
kinh tế

a) Tích cực
Thúc đẩy sản xuất phát triển và
tăng trởng kinh tế toàn cầu.
Đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt
để khoa học công nghệ, tăng cờng
sự hợp tác quốc tế.

b) Tiêu cực
CH: Em có nhận xét gì về mức chênh
lệch giàu nghèo và tốc độ gia tăng
khoảng cách giàu nghèo trên thế giới
hiện nay?

HS trả lời, sau đó GV khẳng định đó
là mặt trái của toàn cầu hoá.

Hiện nay:
+ Các nớc có GNI/ngời cao chiếm
15% số dân thế giới nhng chiếm
79% GNI thế giới.
+ 85% số dân còn lại chỉ chiếm 21%
tổng GNI thế giới.
+ Ngay trong một nớc, chênh lệch
giàu nghèo cũng rất lớn.
Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
25
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Chuyển ý: Không chỉ có xu hớng
toàn cầu hoá kinh tế, xu hớng khu
vực hoá kinh tế cũng thể hiện rõ trong
giai đoạn hiện nay. Xu hớng này thể
hiện ra sao và có hệ quả thế nào? Câu
hỏi này sẽ dợc chúng ta lí giải trong
mục II sau đây.

Hoạt động 2: Nghiên cứu xu hớng
khu vực hoá kinh tế
II. Xu hớng khu vực hoá
kinh tế
GV: Do sự phát triển không đều và
sức ép cạnh tranh trong các khu vực
trên thế giới, những quốc gia có nét
tơng đồng về địa lí, văn hoá, xã hội

hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát
triển đã liên kết với nhau hình thành
các tổ chức liên kết khu vực.
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu
vực đợc hình thành
Ví dụ: NAFTA, EU, ASEAN,
APEC
GV cho HS xác định trên bản đồ vị trí
các nớc thuộc 1 2 tổ chức trên.

CH: Dựa vào bảng 2.2, hãy so sánh
quy mô về số dân và GDP của các tổ
chức liên kết kinh tế, rút ra nhận xét.

Đa số các nớc trong mỗi khu vực
địa lí đều tham gia vào một tổ chức
kinh tế khu vực.

Các tổ chức có quy mô số dân và
GDP rất khác nhau. Ví dụ:
+ So với ASEAN, NAFTA có dân số ít
hơn 119,6 triệu ngời nhng lại có
GDP lớn hơn gần 16,7 lần.

×