Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.82 KB, 36 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta nói riêng và các nước nói chung đều đang trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt sau sự kiện 7/11/2006 nước ta chính thức ra
nhập WTO đó vừa là một cơ hội lớn cũng là một thách thức lớn đối với toàn
bộ nền kinh tế nước ta.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Tất cả mọi thành phần kinh tế
đều bình đẳng có điều kiện cùng nhau phát triển. Vì vậy để có thể tồn tại, phát
triển và giành được thắng lợi trong kinh doanh thì các chủ doanh nghiệp phải
đưa ra được những chiến lược, chiến thuật kinh doanh hợp lý, có một bộ máy
kế toán rõ ràng, minh bạch và chặt chẽ một bộ máy kế toán hợp lý, sẽ đánh
giá được một cách chính xác và đầy đủ hiệu quả tình hình hoạt động của
doanh nghiệp. Từ đó, sẽ có những đổi mới trong kinh doanh cho phù hợp với
từng thời kỳ.
Khi đầu tư vào một doanh nghiệp nào đó, điều đầu tiên mà những
người đầu tư sẽ quan tâm nhất đó là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
không? để biết được điều đó thì phải thông qua công tác kế toán của doanh
nghiệp. Vì vậy, có thể nói công tác kế toán không chỉ chiếm vị trí rất quan
trọng đối với doanh nghiệp mà còn là một tiêu chí quan tâm từ các cơ quan
bên ngoài doanh nghiệp, các chủ đầu tư, từ các đối thủ cạnh tranh…
Còn đối với doanh nghiệp em đang thực tập hiện nay Công ty cổ phần
xây dùng sè II Thái Nguyên là doanh nghiệp xây lắp, công tác kế toán được
doanh nghiệp thực hiện rất chặt chẽ, hàng quý, năm sổ sách đều được ghi
chép và báo cáo đầy đủ. Qua đó, Công ty xác định rõ được tình hình tiến
triển, hoạt động của Công ty. Từ đó, có những chiến lược, đầu tư mới phù hợp
đạt hiệu quả cao hơn.
Giai đoạn đi tốt nghiệp kỳ I thời gian rất cần thiết và quan trọng để tất
cả sinh viên chúng em một lần nữa tự kiểm tra lại những kiến thức đã học và
vận dụng vào thực tế. Còn đối với riêng bản thân em đi thực tập tốt nghiệp đã
giúp học hỏi được rất nhiều. Đất nước ngày càng phát triển kéo theo những
chuyển biến lớn trong toàn bộ nền kinh tế, đó là quy luật của sự vận động
luôn luôn biến đổi, để phù hợp, công tác kế toán cũng vậy. Chúng em là sinh


viên một tầng líp tri thức trẻ sẽ phải luôn tìm tòi, năng động, cập nhật những
thay đổi mới và sáng tạo để có thể có những đóng góp cho nền kinh tế nước
nhà.
Kết cấu báo cáo của em ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần:
Phần 1: Nêu khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Công ty cổ phần xây dùng sè II Thái Nguyên.
Phần 2: Mét số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty cổ phần xây
dựng số II Thái Nguyên.
Phần 3: Nhận xét và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tại
Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên.
Do những kiến thức và nhận thức còn nhiều hạn chế. Báo cáo không
tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô để
Báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn thầy Trương Anh Dũng đã giúp đỡ em hoàn thành tốt
báo cáo này.
PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DÙNG SÈ
II THÁI NGUYÊN
1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần xây dùng sè II Thái Nguyên tiền thân là Công ty xây
dựng Xuân Hoà là Công ty sè 10 thuộc Bộ xây dựng được thành lập năm
1978. Sau đó Công ty được chuyển giao sang tỉnh Bắc Thái từ năm 1987 và
được đổi tên thành Công ty cổ phần xây dùng sè II được thành lập theo Quyết
định số 748-UBQĐ ngày 31/12/1992 của UBND tỉnh Thái Nguyên theo
Quyết định sè 2738/QĐUB ngày 09/7/2001 của UBND tỉnh Thái Nguyên tổ
chức tại doanh nghiệp Nhà nước. Công ty cổ phần xây dùng sè II được thành
lập theo hình thức chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ
phần theo Quyết định sè 2544/QĐ-UB này 27/8/2005 của UBND tỉnh Thái

Nguyên.
Trải qua nhiều năm hoạt động và phát triển đến nay Công ty đã có được
đội ngò cán bộ quản lý có năng lực, trình độ. Không những vậy Công ty vẫn
tiếp tục cử các cán bộ trong Công ty đi học nâng cao trình độ. Đến nay đội
ngò cán bộ gồm 34 kỹ sư, 39 trung cấp các ngành nghề thuộc lĩnh vực xây lắp
công nghiệp và xây dựng dân dụng. Đội ngò cán bộ này có thâm niên công
tác trên 5 năm, đồng thời Công ty có đội ngò công nhân xây dựng trên 200
người đủ các ngành nghề đều có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm trong
xây dựng. Với những tiềm năng sẵn có Công ty vẫn đã và đang tiếp tục đẩy
mạnh các hoạt động kinh doanh, xây dựng các công trình công nghiệp, công
trình hạ tầng giao thông. Ở tất cả các cấp được khách hàng và thị trường chấp
nhận. Sau mỗi công trình hoàn thành Công ty bàn giao cho các chủ đầu tư và
các cơ quan có liên quan nghiệm thu đều được đánh giá là đảm bảo về cả chất
lượng và kỹ thuật. Trong đó một số công trình hoàn thành đạt chất lượng cao
được Bộ Xây dựng tặng thưởng huy chương vàng. Năm 1997 Công ty được
Bộ Xây dựng tặng bằng khen công nhận Công ty cổ phần xây dùng sè II là
đơn vị đạt chất lượng cao trong xây dựng các công trình.
Công ty cổ phần xây dùng sè II là một doanh nghiệp xây lắp có khả
năng kinh doanh lâu năm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận,
Công ty đã xây dựng được rất nhiều công trình có quy mô lớn và đạt chất
lượng như: Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên, Trương cao đẳng Sư phạm Việt Bắc, Bảo tàng các dân
téc Việt Nam và một số các công trình khác ở các tỉnh lân cận.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty cổ phần xây dùng sè II là doanh nghiệp xây lắp. Hoạt động sản
xuất kinh doanh được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với các đơn vị
chủ đầu tư sau khi đã tróng thầu hoặc được chỉ định thầu.
Trong hợp đồng, hai bên đã thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của
công trình cùng với các điều kiện khác. Trong ngành xây lắp, tiêu chuẩn chất
lượng kỹ thuật của sản phẩm đã được xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ

thuật đã được duyệt. Vì vậy doanh nghiệp xây lắp phải chịu trách nhiệm trước
chủ đầu tư về kỹ thuật, chất lượng của công trình.
Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty đó là xây dựng các
công trình dân dụng, công trình hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, các trạm biến
áp, lắp đặt các thiết bị cột điện, cột thu lôi, san lấp mặt bằng, nền móng cống
trình, gia công các kết cấu thép, kinh doanh các vật liệu xây dựng, chế biến đổ
méc dân dụng.
Sản phẩm của xây lắp là những công trình, nhà cửa, vật kiến trúc….có
quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian để xây dựng các công trình để hoàn
thành sản phẩm có giá trị sử dụng thường dài. Các sản phẩm xây lắp cố định
tại nơi sản xuất, còn một số các yếu tố cần thiết khác phục vụ, hỗ trợ thêm cho
sản xuất như: các loại xe vận chuyển, nguyên vật liệu, các thiết bị để sản xuất,
nhân công đều phải luôn di chuyển theo địa điểm nơi công trình thi công.
Bảng 1: Tình hình sản xuất của Công ty qua 3 năm
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng doanh thu 13.499.917.942 14.455.921.919 14.069.676.066
Tổng vốn kinh doanh 20.399.116.048 22.672.809.851 22.027 213.373
Vốn cố định 465.398.917 618.746.800 539.684.928
Vốn lưu động 19.933.717.131 22.054.063.051 21.487.528.445
Qua kết quả trong bảng ta thấy tổng số vốn kinh doanh và tổng doanh
thu năm 2004 tăng so với năm 2003 là 956.003.970 (tăng 7,08%) vốn kinh
doanh tăng 2.273.693.810 (tăng 11,14%). Tổng số vốn kinh doanh của Công
ty tăng lên, từ đó Công ty đầu tư thêm nhiều các công trình làm cho doanh thu
Công ty tăng lên thêm. Đến năm 2005 doanh thu giảm so với năm 2004 là do
vốn kinh doanh của Công ty giảm xuống.
Bảng 2: Tình hình tài sản qua các năm
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
TSLĐ (TSNH) 22.054.063.051 21.511.997.232 21.757.831.308

TSCĐ (TSDH) 618.746.804 539.684.928 874.893.131
Qua số liệu trong bảng ta thấy tình hình sử dụng tài sản lưu động và tài
sản cố định qua các năm tăng giảm không đều. Việc tăng giảm này ảnh hưởng
đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Từ đó sẽ làm cho
hiệu quả hoạt động của Công ty giảm.sót.
Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động tại Công ty
Đơn vị tính: Người
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Sè lao động trực tiếp 229 253 262
Sè lao động gián tiếp 42 57 63
Thu nhập BQ (đ/ng/tháng) 731.483 861.945 1.015.578
- Qua bảng số liệu ta thấy:Tình hình sử dụng lao động cả trực tiếp và
gián tiếp đều tăng qua các năm nhưng tăng Ýt.
+ Sè lao động trực tiếp năm 2004 tăng 24 người (tăng 10,48%) so với
năm 2003; năm 2005 tăng 9 người (tăng 3,55%) so với năm 2004.
+ Sè lao động gián tiếp năm 2004 tăng 15 người (35,7%) so với năm
2003; năm 2005 tăng 6 người (tăng 10,5%) so với năm 2004.
- Thu nhập bình quân đầu người tăng qua các năm: Năm 2005 tăng
thêm 153.633 (tăng 17,82%).
→ Qua kết quả trên ta thấy tình hình sử dụng lao động là phù hợp, đảm
bảo mức lương cho công nhân.
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty cổ phần xây dùng sè II Thái Nguyên là doanh nghiệp cổ phần,
hạch toán độc lập và có đủ tư cách pháp nhân nên bộ máy quản lý của Công
ty có biên chế gọn nhẹ, phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng, không bị
chồng chéo. Mọi hoạt động của Công ty dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Công
ty, chỉ đạo các hoạt động của chính quyền, công đoàn và các đoàn thể khác đã
tạo ra không khí thi đua trong lao động sản xuất, tạo sức mạnh tổng hợp nhằm
thực hiện mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp, tăng nhanh giá trị
tổng sản lượng và mở rộng thị trường, mở rộng địa bàn kinh doanh của doanh

nghiệp.
Mối quan hệ của tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện
qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần xây dùng sè II Thái Nguyên
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban nh sau:
+ Đại hội cổ đông: Đây là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty.
Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để quản trị Công ty giữa hai nhiệm
kỳ đại hội, và cũng trực tiếp bầu ra Ban kiểm soát để kiểm tra mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty, phục vụ tốt nhất lợi Ých của Công ty.
+ Hội đồng quản trị: Là cơ quan đại diện pháp nhân duy nhất của
doanh nghiệp có quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan
đến quyền lợi của Công ty những vấn đề liên quan đến pháp luật.
+ Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm tra, kiểm soát
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty. Kiểm tra
tính trung thực, hợp pháp, đúng đắn công việc ghi chép sổ sách và các báo
cáo tài chính kế toán.
+ Giám đốc Công ty: Giám đốc Công ty là người được Hội đồng quản
trị bổ nhiệm, đại diện cho Công ty điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty theo đúng điều lệ của Công ty và quy định của pháp luật.
Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật về những quyết định
của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Là người hỗ trợ, giúp việc cho giám đốc,
trực tiếp quản lý, chỉ dạo và giám sát về các công tác kỹ thuật, các công trình,
quản lý chất lượng của các công trình.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Là người giúp việc cho giám đốc, sẽ chịu
trách nhiệm về những vấn đề kinh doanh của Công ty. Với chức năng tiếp thị,
tìm tòi khai thác thị trường, tìm kiếm các cong việc. Liên kết, tăng cường mối
quan hệ liên doanh với các đơn vị xây lắp khác để cùng nhau tìm kiếm và mở
rộng thị trường.
+ Phòng tổ chức hành chính: Hỗ trợ, tham mưu cho giám đốc về các

hoạt động tổ chức nhân sự trong Công ty, về tiền lương, các chế độ bảo hé lao
động, kỷ luật, khen thưởng….
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về
công tác quản lý kỹ thuật thi công các công trình, chất lượng các công trình,
đề ra các phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh, đôn đốc các công trình,
điều chỉnh và có những thay đổi trong tiến độ sản xuất cho phù hợp. Trực tiếp
chuẩn bị hồ sơ để tham dự đấu thầu các công trình, ký kết hợp đồng và thanh
toán khối lượng các công trình.
+ Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép sổ sách kế toán,
thông qua lập các báo cáo tài chính, cần đổi tình hình tài chính của Công ty
sau mỗi kỳ hoạt động, tính kết quả sản xuất kinh doanh. Từ đó có những đánh
giá về hoạt động Công ty, để tổ chức sử dụng tài sản, nguồn vốn một cách có
hiệu quả nhất. Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong đơn vị theo đúng quy
định chế độ kế toán hiện hành.
+ Các đội xây lắp, các chi nhánh, các ban chỉ huy, các đại lý: phân bổ
nhiều nơi đi theo các công trình, có trách nhiệm thi công các công trình theo
đúng hồ sơ thiết kế và hợp đồng giao nhận thầu. Khi công trình hoàn thành thì
báo cáo khối lượng thực hiện và quyết toán các công trình.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Là mét doanh nghiệp xây lắp nên việc tổ chức sản xuất của Công ty cố
định tại nơi sản xuất. Toàn bộ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, các thiết bị
để sản xuất và nhân công Công ty đều thuê ngoài và luôn phải di chuyển theo
địa điểm đặt công trình.
S 2: Quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm
T chc sn xut ca Cụng ty gm cú 12 i sn xut. Cỏc i sn
xut, mi i s ph trỏch nhng cụng trỡnh xõy dng khỏc nhau, nhng a
im khỏc nhau. Mi mt i sn xut cú 01 i trng s trc tip ph trỏch,
i theo v giỏm sỏt cho n khi cụng trỡnh c hon thnh. V quyn hn,
trỏch nhim c cu t chc cỏc i l ging nhau nhng tu thuc vo quy mụ
Các chi phí sản xuất sản phẩm

Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân
công trực tiếp
Chi phí
sản xuất chung
Lợi nhuận
gộp
Chi phí bán hàng-CPQLDN
Lợi nhuận thuần tr)ớc thuế
Chi phí thời kỳ
Sản phẩm
hoàn thành
Sản phẩm hoàn thành ch)a tiêu thụ ngay
Các chi phí sản xuất dở dang
Giá vốn
hàng bán
Tiêu thụ
SP ch)a
tiêu thụ
Bảng CĐKT Thành phẩm
ca mi cụng trỡnh ln nh thỡ cỏc i sn xut s cú quy mụ, hot ng ln
hoc nh khỏc nhau.
Mi mt i ph trỏch mt cụng trỡnh khỏc nhau nờn cỏc i s ít cú
quan h sn xut qua li vi nhau, m mi i s trc tip ph trỏch thc hin
n khi cụng trỡnh hon thnh.
S 3: B mỏy t chc sn xut ca Cụng ty
2. C IM T CHC CễNG TC K TON TI CễNG TY C
PHN XY DNG Sẩ II
2.1. T chc b mỏy k toỏn ca Cụng ty c phn xõy dựng số II

hiu rừ c tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty,
trong bt k mt doanh nghip no cng u phi thụng qua b mỏy k toỏn.
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế
hoạch kỹ thuật

Phòng tài
chính kế toán
Đội sản
xuất 1
Đội sản
xuất 2
Đội sản
xuất 3
Đội sản
xuất 5
Đội sản
xuất 6
Đội sản
xuất 7
Đội sản
xuất 10
Đội sản
xuất 11

Đội sản
xuất 12
Như vậy, chúng ta có thể thấy bộ máy kế toán giữ một vị trí vô cùng quan
trọng. Một bộ máy kế toán hợp lý, chặt chẽ, hạch toán rõ ràng và đầy đủ sẽ
làm cho hiệu quả hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh sẽ phát huy được
những tiềm năng của mình. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường nh hiện
nay, các doanh nghiệp ngày càng nhiều, đầu tư từ nước ngoài tăng, hình thành
nhiều doanh nghiệp với những phương thức hoạt động, quy mô khác nhau. Vì
vậy mà các thông tin về tài chính kế toán, tình hình kinh tế cần phải được
cung cấp thường xuyên, kịp thời đầy đủ và chính xác để các nhà quản lý nắm
bắt nhanh chóng đưa ra những quyết định kinh doanh phù hợp.
Đất nước ta đang trong xu thế cùng toàn thế giới hội nhập kinh tế quốc
tế. Vì vậy để có thể đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh
với các doanh nghiệp, thu hót vốn đầu tư từ trong nước và ngoài nước thì đòi
hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới. Trước những yêu cầu cấp
thiết đó Công ty cổ phần xây dùng sè II đã không ngừng đổi mới công tác kế
toán, cập nhật nhanh chóng và kịp thời những thay đổi trong chế độ kế toán.
Từ đó, cải tiến công tác tổ chức kế toán để phù hợp với sự phát triển, nâng
cao hiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán nói riêng và hoạt động của toàn
Công ty nói chung.
Phòng kế toán của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
S 4: B mỏy k toỏn ca Cụng ty
* Chc nng ca b mỏy k toỏn:
- K toỏn trng:
+ T chc ch o cụng tỏc k toỏn ca Cụng ty, trc tip kim tra vic
tớnh toỏn ghi chộp phn ỏnh trờn chng t, s k toỏn ca cỏc b phn k toỏn,
l ngi chu trỏch nhim trc giỏm c cỏc hot ng kinh t bng tin.
+ Tng hp chi phớ sn xut kinh doanh t cỏc phn hnh k toỏn ca
tng giai on hay k sn xut, tớnh giỏ thnh sn phm.
+ Trờn c s cỏc bỏo cỏo ti chớnh ca doanh nghip s phõn tớch tỡnh

hỡnh hot ng kinh t ca doanh nghip.
- K toỏn nguyờn vt liu v cụng c dng c: Tng hp ton b s
liu v nguyờn vt liu, CCDC t k toỏn ca tt c cỏc i sn xut v ca
Cụng ty t bng kờ t ú tớnh cỏc chi phớ sn xut kinh doanh. Tớnh v lp
bng phõn b nguyờn vt liu, CCDC cho cỏc i sn xut.
Kế toán tr)ởng
Kế toán
NVL&CCDC
Kế toán tiền
l)ơng&BHXH
Kế toán tổng
hợp CP&TSCĐ
Kế toán
thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán
đội 1
Kế toán
đội 2
Kế toán
đội 3
Kế toán
đội 5
Kế toán
đội 6
Kế toán
đội 7
Kế toán
đội 10
Kế toán

đội 11
Kế toán
đội 12
- Kế toán tiền lương và BHXH: Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời
kết quả lao động của công nhân viên chức. Tính toán tổng hợp đầy đủ tiền
lương cho CNVC theo định kỳ và các khoản phải nép theo lương theo chế độ
kế toán hiện hành.
- Kế toán tổng hợp chi phí và TSCĐ: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh
doanh từ các đội sản xuất. Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số liệu và tổng
giá trị của TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ qua các năm. Tính và lập
bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Kế toán thanh toán:
+ Căn cứ vào chứng từ gốc khi tiến hành sản xuất, nhập quỹ tiến hành
lập phiếu thu chi kèm theo đầy đủ theo đúng chế độ chứng từ kế toán quy
định.
+ Hàng ngày tiến hành ghi vào sổ quỹ tiền mặt, vào các bảng kê sản
phẩm dở dang và nhật ký chứng từ số 1.
+ Trên cơ sở giấy báo nợ từ các bảng kê của ngân hàng lên bảng kê sè
II và vào nhật ký chứng từ sè II.
- Thủ quỹ: Căn cứ vào các chứng từ. Từ đó sẽ tiến hành nhập xuất quỹ,
ghi vào sổ và lập báo cáo quỹ. Phản ánh số tiền hiện có, tình hình biến động
tăng (giảm) của tiền mặt tại quỹ, ghi sổ và lập báo cáo quỹ.
- Kế toán các đội xây lắp: Còng có chức năng, nhiệm vụ giống như các
kế toán trên Công ty, chỉ khác về phạm vi quản lý vì do có những đổi mới
trong tổ chức quản lý nên các đội tiến hành tổ chức hạch toán riêng, kế toán
các đội chỉ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh ở bộ phận đơn vị mình, định kỳ
lập điếu chiếu, tổng hợp và gửi lên phòng kế toán của Công ty.
Các đội xây lắp có bộ máy quản lý kế toán nh sau:
S 5: B mỏy qun lý k toỏn i
* Chc nng, nhim v b mỏy qun lý k toỏn i

- i trng: Trc tip ph trỏch, giỏm sỏt cụng trỡnh do i xõy lp
ang thi cụng. Chu trỏch nhim trc Hi ng qun tr v giỏm c Cụng ty
v mi hot ng sn xut kinh doanh ca i. Tin hnh t chc iu hnh
lc lng, t chc sn xut lp k hoch sn xut. Tp hp bỏo cỏo kt qu
sn xut kinh doanh theo k.
- K toỏn i: Chc nng, nhim v cng ging k toỏn cỏc phn hnh
nhng quy mụ nh ch theo dừi v ghi chộp trong quy mụ i sn xut.
- Cỏn b k thut i: L ngi trc tip ch o k thut thi cụng theo
quy trỡnh, quy phm. T chc lc lng sn xut m bo an ton lao ng,
hiu qu lao ng. Lp hon cụng nghim thu theo phn vic c giao.
- Cỏn b th kho, th qu: Theo dừi, ghi chộp s nguyờn liu, vt liu
xut kho sn xut, tin hnh nhp xut qu, ghi vo s, lp bỏo cỏo qu
trong i sn xut. Sau ú, ht quý bỏo cỏo lờn cho th qu phũng k toỏn
Cụng ty.
2.2. Phũng k toỏn Cụng ty
Trong h thng k toỏn cú 4 hỡnh thc ghi s
- Hỡnh thc nht ký chng t
- Hỡnh thc nht ký chung
- Hỡnh thc nht ký s cỏi
Đội tr)ởng
Kế toán đội Cán bộ kỹ
thuật đội
Cán bộ thủ
kho, thủ quỹ
- Hỡnh thc chng t ghi s
Cụng ty c phn xõy dựng số II ó xõy dng hỡnh thc ghi s k toỏn
nht ký chng t. õy l hỡnh thc k toỏn phự hp nht vi c im v quy
mụ kinh doanh ca Cụng ty.
c trng c bn ca hỡnh thc ghi s ny l c m hng thỏng cho
mt hoc mt s ti khon cú ni dung kinh t ging nhau v cú liờn quan vi

nhau. M Cụng ty c phn xõy dựng số II l mt doanh nghip xõy lp t chc
sn xut cỏc cụng trỡnh, kin trỳc phõn b nhiu khu vc theo cỏc i sn
xut. Nhng n v trc thuc nh cỏc i sn xut hch toỏn c lp bỏo cỏo
s v Cụng ty cng u ỏp dng hỡnh thc k toỏn ny. Vỡ vy, to thnh mt
mi liờn h t di lờn trờn phự hp v thng nht.
S 6: Trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc nht ký chng t
Ghi chú:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu, kim tra
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký
chứng từ
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu
ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi
tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng
phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra,
đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng
từ ghi trực tiếp vào sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi

tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng
để lập báo cáo tài chính.
Công ty đã sử dông hình thức sổ rất phù hợp với đặc điểm tổ chức sản
xuất kinh doanh của Công ty, vừa ngắn gọn, chặt chẽ, đáp ứng được yêu cầu
kiểm tra, giám sát, quản lý Công ty một cách có hiệu quả.
2.3. Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01/2005 kết thúc 31/12/2005
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương
pháp chuyển các đồng tiền khác: đồng
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo giá trị thực tế nhập kho
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo thực tế
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo PP kiểm kê định kỳ.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là: Bình quân gia
quyền.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao thời
gian sử dụng hữu Ých, hoặc tỷ lệ khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
theo khấu hao đường thẳng.
- Chính sách kế toán đối với chi phí đi vay: Trả lãi vay theo tháng
+ Chính sách kế toán được áp dụng cho chi phí đi vay
+ Tổng sổ chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ
+ Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hoá
trong kỳ.
- Phương pháp tính thuế:
+ Công ty áp dụng phương pháp khấu trừ khi tính thuế GTGT, các
chứng từ hạch toán thuế GTGT là các hoá đơn mua hàng (mua vật tư, hh, dịch
vụ là các đối tượng chịu thuế GTGT) phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các
hoá đơn bán hàng, xác định doanh thu của Công ty trong kỳ.
Hàng tháng, các đội xây lắp lập bảng kê khai thuế GTGT của hàng mua
vào và bán ra nép lên Công ty để Công ty tập hợp sổ thuế GTGT đầu vào và
đầu ra trong kỳ nép lên cơ quan thuế.

- Phương pháp xác định doanh thu và phương pháp xác định phần công
việc đã hoàn thành của hơp đồng xây dựng: Theo biên bản nghiệm thu bàn
giao và giá trị thực tế hoàn thành.
+ Phương pháp xác định phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng
xây dựng: Bàn giao đưa vào sử dụng.
- Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng: Đối với doanh nghiệp tư nhân.
Công ty cổ phần xây dùng sè II là Công ty xây dựng nên hệ thống tài khoản
áp dụng còng sẽ có một số tài khoản khác với các ngành hoạt động khác. Ở
đây em chỉ liệt kê ra một số tài khoản thông dụng trong ngành.
TK 136: Phải thu nội bộ Công ty
TK 333: Thuế và các khoản phải nép Nhà nước
TK 461: Nguồn kinh phí đẳng cấp
TK 623: Chi phí máy thi công…
Tài khoản Công ty chỉ chi tiết đến cấp 1
- Hệ thống báo cáo tại Công ty gồm có các báo cáo (kỳ lập từ
01/01/2005 đến ngày 31/12/2005).
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
+ Bảng cân đối tài khoản
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
PHẦN 2
MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN
2.1. Kế toán nguyên vật liệu
2.1.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Trong doanh nghiệp, công việc quản lý nguyên vật liệu do nhiều đơn vị
nhiều bộ tham gia. Nhưng việc quản lý tình hình nhập, xuất và tồn kho
nguyên vật liệu chủ yếu là bộ phận kho và phòng kế toán của doanh nghiệp

thực hiện. Việc hạch toán, theo dõi chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện ở
phòng kế toán với kho của doanh nghiệp. Thông thường công việc hạch toán
chi tiết nguyên vật liệu có thể được thực hiện theo các phương pháp
- Phương pháp ghi thẻ song song: Ở kho ghi chép cả về mặt số lượng,
phòng kế toán ghi chép cả về số lượng và giá trị của từng thứ nguyên vật liệu.
- Phương pháp sổ số dư: Ở kho theo dõi từng loại nguyên vật liệu,
phòng thống kê hoặc sổ chi tiết chỉ theo dõi từng nhóm nguyên vật liệu.
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Theo phương pháp này, ở kho
vẫn mở thẻ hoặc sổ chi tiết để theo dõi số lượng danh điểm nguyên liệu, vật
liệu giống hai phương pháp trên. Còn ở phòng kế toán mở “Sổ đối chiếu luân
chuyển” để hạch toán số lượng và số tiền theo từng kho, từng loại nguyên vật liệu.
2.1.2. Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu
Để hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu kế toán sử dụng TK 152-
Nguyên liệu, vật liệu. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình
hình biến động của các loại nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu rất đa dạng về chủng loại, để có thể quản lý và phân
chia rõ ràng, Công ty chia nguyên vật liệu thành hai loại: Nguyên vật liệu
chính và nguyên vật liệu phụ.
Nguyên vật liệu chính là yếu tó chính để cấu thành nên sản xuất nh: xi
măng, sắt, thép…
Nguyên vật liệu phụ thì bao gồm các vật liệu khác có tác dụng làm cho
các công trình kiến trúc được bảo quản và bền đẹp như: Sơn, đá hoa, vôi
quét…
2.1.3. Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu
Để phản ánh kịp thời tính toán và phân bổ chính xác giá thực tế của
nguyên vật liệu xuất dùng, kế toán tổng hợp phải được tiến hành trên cơ sở
các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
phiếu xuất vật tư hạn mức, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho… Căn cứ các chứng
từ trên, kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo từng loại, từng nhóm theo
từng đối tượng sử dụng, tính ra số thực tế nguyên vật liệu nhập, xuất dùng cho

từng đối tượng.
Công ty đánh giá hàng tôn kho theo chuẩn mực kế toán Việt Nam sè
02-Hàng tồn kho, đó là nguyên tắc giá gốc.
- Theo nguyên tắc đó, trị giá nguyên vật liệu mua vào được tính:
Giá trị vốn của
NVL nhập kho
=
Trị giá trên
hoá đơn
+
Thuế
nhập
khẩu
+
Chi phí
thu mua
+
CKTM, GGHB
hàng mua trả lại
- Trị giá vốn nguyên vật liệu xuất kho của Công ty được tính theo
phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ, theo công thức:
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ
=
Trị giá thực tế NVL
tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế NVL nhập
kho trong kỳ
Số lượng NVL tồn

kho đầu kỳ
+
Số lượng NVL nhập kho
trong kỳ
2.1.4. Quá trình hạch toán nguyên vật liệu
* Các loại chứng từ sử dông
- Phiếu kiểm nghiệm
- Phiếu nhập kho
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Vận đơn
- Thẻ kho
- Lệnh sản xuất
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư
* Các loại sổ sách sử dông
- Sổ chi tiết vật tư: Được mở chi tiết cho từng loại vật tư
- Bảng tổng hợp nhập-xuất tồn
- Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 6, 7
- Bảng kê số 3
- Bảng phân bổ số 2
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán
- Sổ cái TK 152
* Quy trình luân chuyển chứng từ
- Khi nhập kho nguyên vật liệu mua về: Căn cứ vào nhu cầu cần số
lượng vật tư dùng để sản xuất, phòng kế hoạch sẽ xác định số lượng, loạivt
giao cho cán bộ vật tư ký hợp đồng mua hàng, quy trình đó được thực hiện
theo sơ đồ sau:
S 7: Quy trỡnh luõn chuyn chng t nguyờn vt liu nhp kho mua ngoi
Sau khi nguyờn vt liu v n kho ban kim nghim tin hnh kim

nghim. Th kho tin hnh nhp kho, phiu nhp kho c ghi thnh 2 liờn,
liờn 1 lu ti ni nhp, liờn 2 th kho gi ghi vo th kho sau ú chuyn
cho k toỏn vt t, ghi s.
- Khi nguyờn vt liu sn xut khụng ht nhp li kho, phỏt hin tha
khi kim kờ.
S 8: Quy trỡnh luõn chuyn chng t nguyờn vt liu nhp do phỏt hin
tha khi kim kờ
Trong trng hp ny b phn sn xut s lp phiu nhp kho thnh 3
liờn, liờn 1 lu ti b phn sn xut, liờn 2 giao cho th kho ghi vo th
kho, sau ú chuyn cho k toỏn ghi s, liờn 3 ngi nhp trc tip gi.
Ng)ời
nhập hàng
Ban kiểm
nghiệm
Phòng thị
tr)ờng
Thủ kho
Kế toán
vật t)
Đề nghị
nhập hàng
dựa trên
hoá đơn
GTGT
Kiểm
nghiệm và
lập biên
bản kiểm
nghiệm
Lập phiếu

nhập kho
Nhập kho
và ghi thẻ
kho
Ghi sổ
Bộ phận sản xuất Thủ kho Kế toán vật t)
Lập phiếu nhập kho Thủ kho Kế toán vật t)
2.2. Kế toán tài sản cố định
2.2.1. Nguyên tắc quản lý tài sản
Tài sản cố định được phân loại theo 4 chỉ tiêu
- Phân loại theo hình thức biểu hiện gồm có:
+ Tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản cố định vô hình
- Phân loại theo quyền sở hữu bao gồm
+ TSCĐ thuộc quyền sở hữu
+ TSCĐ không thuộc quyền sở hữu ví dụ: TSCĐ đi thuê (thuê hoạt
động và thuê tài chính).
- Phân loại theo tình hình sử dông
+ TSCĐ dùng cho phóc lợi
+ TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp
+TSCĐ đang chờ xử lý
Công ty sẽ tiến hành kiểm kê TSCĐ vào cuối mỗi năm tài chính. Các
trường hợp thừa, thiếu đều được lập biên bản và có các biện pháp xử lý phù
hợp, cụ thể.
2.2.2. Nguyên tắc tính giá TSCĐ
TSCĐ được ghi sổ để tính giá theo 3 chỉ tiêu:
+ Nguyên giá
+ Hao mòn
+ Giá trị còn lại
+ Cách tính nguyên giá TSCĐ

- Đối với TSCĐ mua ngoài
Nguyên
giá
=
Giá mua theo
hoá đơn
+
Chi phí trước
khi dùng
-
Giảm
giá
-
Chiết khấu
thương mại
- Đối với TSCĐ nhận vốn góp:
Nguyên giá = Giá thị trường tương đương + Chi phí tiếp nhận
- Đối với TSCĐ do xây dựng cơ bản
Nguyên giá = Giá hoá đơn phải trả cho người nhận thầu + Chi phí tiếp nhận
Về cơ bản nguyên giá TSCĐ sẽ không bị thay đổi trong quá trình sử
dụng trừ các trường hợp sau:
+ Đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước
+ Nâng cấp lắp đặt thêm bộ phận cho tài sản
+ Tháo rỡ bớt bộ phận tài sản
* Cách tính giá trị hao mòn và giá trị còn lại:
Giá trị hao mòn được tính bằng số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm
xác định. Có hai phương pháp tính khấu hao đến theo thời gian (khấu hao
đường thẳng) và khấu hao theo số lượng sản xuất. Hiện nay Công ty đang áp dụng
phương pháp khấu hao đường thẳng, theo phương pháp đó công thức tính là:
Mức khấu hao bình quân năm =

Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức khấu hao bình quân
tháng
=
Mức khấu hao bình quân năm
12
Phương pháp này có những ưu điểm rất thuận lợi đó là dễ tính, chỉ cần
tính một lần và chi phí thì ổn định, dự báo lâu nhưng lại nó lại không quan
tâm đến thời gian hoạt động tài sản nhiều hay Ýt (giá trị sản phẩm không ổn
định).
- Giá trị còn lại của TSCĐ được tính bằng mối quan hệ giữa nguyên giá
và giá trị hao mòn của TSCĐ.
Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ
2.2.3. Quá trình hạch toán
* Các chứng từ sử dông
+ Quyết định, giấy đề nghịe mua TSCĐ
+ Biên bản giao nhận TSCĐ

×