Tải bản đầy đủ (.docx) (217 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP kỹ sư xây DỰNG THIẾT kế nhà ở và dịch vụ thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 217 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là một môn học tổng hợp tất cả những kiến thức chuyên
ngành mà sinh viên đã được lĩnh hội trong suốt quá trình học tập.
Trong suốt thời gian học, được sự tận tình dạy dỗ, chỉ bảo kiến thức của
các thầy cô giáo, cùng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân. Với vốn kiến thức
đã được học, và kinh nghiệm thực tế, sau 12 tuần thực hiện nay em đã hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này. Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, với
lượng kiến thức tổng hợp đã giúp em hiểu sâu hơn những kiến thức chuyên
ngành mà em đã được học trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên do trình độ, kinh
nghiệm hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện
đồ án, em rất mong các thầy cô thông cảm và tận tình chỉ bảo, để em có thể hoàn
thiện thêm kiến thức của mình.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy cô giáo trong trường
Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải đã hết lòng chỉ bảo, truyền đạt kiến
thức cho em trong suốt 2 năm học qua. Em xin chân thành cảm Thầy Nguyễn
Duy Hưng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Văn Thịnh
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
PHẦN I
KIẾN TRÚC

Gi¶ng viªn híng dÉn : Th.S NGUYỄN DUY HƯNG
Sinh viªn thùc hiÖn : NGUYỄN VĂN THỊNH
LỚP : 64DLDD01
M· sè Sinh viªn : 64DLDD3068
Nhiệm vụ:


- Thuyết minh kiến trúc công trình.
- Các bản vẽ kèm theo:
1. KT 01 - Mặt bằng tổng thể công trình.
2. KT 02 - Mặt bằng tầng 1,2 công trình.
3. KT 03 - Mặt bằng tầng 3 đến 8 và mái công trình.
4. KT 04 – Mặt đứng trục 1-7 và A-D.
5. KT 05 – Mặt cắt A-A .
6. KT 06 – Mặt cắt B-B và C-C .

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
I.GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
1.1. Sự cần thiết đầu tư:
Nhà ở và dịch vụ thương mại là loại hình nhà ở đã có mặt ở Việt Nam khá lâu vào
khoảng những năm 60 của thế kỉ trước. Trong những năm gần đây, do sự gia tăng dân
số và quá trình đô thị hóa, nhà ở và dịch vụ thương mại cao tầng đã và đang dần xuất
hiện và chiếm đa số trong các loại hình nhà ở. Ngoài ra sự xuất hiện của nhà ở và dịch
vụ thương mại cao tầng cũng đóng góp một phần quan trọng cho bộ mặt của đô thị
hiện đại, đồng thời đáp ứng được nhu cầu về nhà ở của người dân đô thị trong khi quỹ
đất xây dựng thì ngày càng hạn hẹp. Do đó, vai trò của nhà ở và dịch vụ thương mại,
đặc biệt là nhà ở và dịch vụ thương mại cao tầng sẽ ngày càng trở nên quan trọng trong
đời sống kinh tế xã hội của các thành phố nói riêng và cả nước nói chung.
Đi đôi với chính sách mở cửa, chính sách đổi mới, Việt Nam mong muốn được
làm bạn với tất cả các nước trên thế giới đã tạo điều kiện cho Việt Nam từng bước hoà
nhập, thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu
hướng hội nhập , công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hoà nhập với xu thế phát triển
của thời đại . Đối với các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết để giải quyết nhu
cầu ở của người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm
vóc của thành phố.

Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng và đẹp, tạo nên sự hài hoà, hợp lý cho
tổng thể khu chung cư.
1.2 Sơ lược về công trình:
Vị trí xây dựng nhà Ở Và Dịch Vụ Thương Mại nằm trong khu đất được quy
hoạch để xây dựng nhà ở và dịch vụ thương mại thành phố Bắc Giang.
Bắc Giang được đánh giá là một trong những địa phương hiện đang có tốc
độ phát triển kinh tế và đô thị hóa khá nhanh nên nhu cầu nhà ở và dịch vụ
thương mại các đô thị khá lớn. Để giải quyết vấn đề nhà ở và dịch vụ thương
mại tại đô thị, tăng cường tính kết nối quy hoạch cũng như đáp ứng nhu cầu về
nhà ở và dịch vụ thương mại cho nhiều đối tượng người dân. Theo định hướng
phát triển việc lựa chọn nhà ở và dịch vụ thương cho người dân phù hợp với tình
hình phát triển xã hội và quy hoạch nhà ở đô thị của địa phương.
Công trình thuộc nhóm nhà cao tầng là công trình trong dự án phát triển
nhà ở đô thị địa phương, khối nhà nằm trên khu đất có diện tích 4934,25m2. Mặt
chính công trình (phía Nam) giáp đường Nguyễn Khuyến .Phía Tây giáp đường
Gíap Lễ, phía Đông giáp đường mới phân chia lô đất , phía Bắc giáp đường Tôn
Thất Tùng, được kết hợp hài hòa với các công trình xung quanh và cảnh quan
thiên nhiên tạo điểm nhấn trên trục đường quy hoạch nói riêng và cả khu nói
chung.
Công trình nhà ở và dịch vụ thương mại có diện tích xây dựng là 953,25m2.
Chiều cao công trình là 33,4m kể từ côt ± 0,00m. Nhà ở và dịch vụ thương mại
gồm 42 căn hộ (mỗi tầng được thiết kế 7 căn hộ), và xử lý kĩ thuật cho toàn nhà.
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Tầng 1,2 là nơi mua sắm, dịch vụ phục vụ cho cư dân trong và ngoài tòa nhà. Tầng
3 đến tầng 8 phục vụ cho nhu cầu làm nhà ở.Chức năng chính của công trình là
phục vụ nhu cầu nhà ở cho người dân
- Tầng mái : Sàn ở cao trình +33,4m gồm bồn nước trên mái, mái chống
nóng.
1.3 Đặc điểm địa chất và thủy văn

Địa tầng khu đất khảo sát gồm có 5 lớp đất như sau:
Lớp 1:Đất lấp
Lớp 2:Sét pha dẻo mềm
Lớp 3:cát pha dẻo
Lớp 4:Cát hạt nhỏ chặt vừa
Lớp 5:Cát hạt trung chặt vừa
Lớp 6: Cuội sỏi.
Địa tầng vị trí khảo sát gồm 5 lớp,trong đó lớp 4 và 5 là các lớp chưa nước trung
bình,còn lại là các lớp cách nước hoặc chứa nước kém.Mực nước ngầm tại thời điểm
khảo sát có độ sâu 0,8m.
II. Giải pháp kiến trúc
2.1 Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng
a
kt-05
a
kt-05
c
kt-06
c
kt-06
b
kt-06
b
kt-06
1 2
3
4
5
6
7

1 2
3 4
5 6 7
a
b
c
d
a
b
c
d
±0.000
±0.000
HÌNH 1.1 : MẶT BẰNG TẦNG 1
- Tầng 1và 2 : Sàn nằm ở cốt 0,00 chiều cao tầng 4,5m gồm không gian siêu thị ,
2vawn phòng quản lý siêu thị , hành lang, thang bộ, thang máy. Diện tích :
953,25 x 2 m
2
.
- Tầng 3 đến tầng 8 : Sàn nằm ở cốt +9,0m mỗi tầng có chiều cao 3,50m. Gồm
các phòng
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
ngủ , phòng khách , hành lang, thang bộ, thang máy, khu vệ sinh. Diện tích :
953,25 x 6 m
2
.
- Tầng mái : Sàn ở cao trình +33,4m gồm bồn nước trên mái, mái chống nóng.
Mặt bằng kiến trúc có sự thay đổi theo phương chiều dài tạo cho các phòng có các mặt
tiếp xúc với thiên nhiên là nhiều nhất.

- Công trình gồm 8 tầng phục vụ nhu cầu ăn ở , mua sắm cho cư dân .
Tầng mái có lớp chống nóng, chống thấm, chứa bể nuớc và lắp đặt hệ thống kỹ
thuật khác.
Giao thông của công trình gồm hệ thống hành lang bên và hệ thống thang bộ,
thang máy , đảm bảo việc giao thông giữa các phòng và thoát người khi có sự cố xảy
ra.
2.2. Giải pháp đi lại.
2.2.1 Giải pháp giao thông theo phương ngang và phương đ[ng trong và ngoài
công trình :
Giao thông theo phương đứng : Có 02 thang bộ và 1 thang máy dùng để phục vụ
giao thông giữa các tầng và thoát người khi có sự cố xảy ra.
Giao thông theo phương ngang : Hành lang rộng 2,9m phục vụ giao thông nội bộ
từng tầng, dẫn dến các phòng và dẫn đến hệ thống giao thông đứng.
Các cầu thang, hành lang được thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưu
thông. Thuận tiện cả cho sử dụng hàng ngày và khi xảy ra hoả hoạn.
III. Giải pháp kết cấu
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông
cốt thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng,
bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điếm sau:
+ Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những
công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.
+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả
năng chịu lửa tốt.
+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.
Dựa vào đặc điểm công trình có chiều cao trung bình 33,4m (8 tầng) nên kết cấu
công trình sử dụng kết cấu Bê tông cốt thép toàn khối.
Giải pháp kết cấu công trình sử dụng hệ khung chịu lực BTCT đổ toàn khối kết hợp
với hệ thống thang máy là lõi trung tâm đảm bảo sự bền vững, chắc chắn cho công
trình. Vật liệu sử dụng bê tông dùng bê tông B20, thép dùng thép AI và AII
IV. Giải pháp quy hoạch

Dựa trên vị trí công trình nằm ở trung tâm thành phố nên việc nghiên cứu giải pháp
quy hoạch theo phương hướng tận dụng tối đa khả năng sử dụng đất nhưng vẫn đảm
bảo sự hài hoà với các công trình và cảnh quan xung quanh của khu phố. Công trình sẽ
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
được thiết kế có vị trí cách mặt phố 10m tạo một khoảng sân rộng rãi thoáng đãng phía
trước mặt tiền để có thể đỗ xe được.
Cầu thang tiền sảnh các tầng bố trí rộng rãi ở vị trí hợp lý nên tiết kiệm được diện tích
mà giao thông nội bộ không bị chồng chéo, các không gian sử dụng thoáng đãng.
V. Các giải pháp kỹ thuật khác
5.1 Hệ thống điện và thông tin liên lạc
a.Hệ thống điện
Lưới cung cấp và phân phối điện: Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho công
trình được lấy tự điện hạ thế của trạm biến áp. Dây dẫn điện từ tủ điện hạ thế đến các
bảng phân phối điện ở các tầng đi trong hộp kỹ thuật. Dây dẫn điện đi sau bảng phân
phối điện ở các tầng chôn trong tường, trần hoặc sàn.
Trong các phòng có bố trí các ổ cắm để phục vụ cho chiếu sáng cục bộ và cho các mục
đích khác
Hệ thống chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat lắp trong các bảng phân phối
điện. Điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc ở
trong vị trí thuận lợi nhất
b.Hệ thống thông tin liên lạc.
Có hệ thống dây thông tin liên lạc với mạng viễn thông chung của cả nước. Dây dẫn
đặt ngầm, tách rời với hệ thống điện.
5.2 Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Chiếu sáng: Giải quyết vấn đề chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo trong các công trình
kiến trúc. Trước hết liên quan đến những người sống, làm việc trong công trình cũng
như chất lượng sản phẩm do họ tạo ra. Sự tiện nghi ánh sáng tạo cảm giác thư thái,
gây hưng phấn khi làm việc, nâng cao an toàn lao động, giảm các bệnh về mắt, và
nâng cao chất lượng sản phẩm. Rộng hơn, giải quyết hợp lí chiếu sáng tự nhiên và

nhân tạo làm tăng hiệu quả kinh tế sử dụng ánh sáng và kinh tế xây dựng công trình.
Do mặt bằng hình chữ nhật nên 4 mặt khối nhà đều tiếp xúc với không gian bên
ngoài tạo thuận lợi cho việc lấy ánh sáng tự nhiên cho các phòng. Ngoài ra hệ thống
ánh sáng nhân tạo cũng được thiết kế đảm bảo nhu cầu sử dụng sử dụng.
Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo cho phép con người hòa nhập với thiên nhiên,
nâng cao chất lượng thẩm mỹ của công trình, cả nội thất và ngoại thất, đặc biệt nó còn
tạo ra vẻ đẹp ban đêm của công trình.
+ Chiếu sáng tự nhiên :
Ở các tầng công trình tiếp xúc với 4 mặt, tuy nhiên các phòng ở giữa nhận ánh
sáng tự nhiên kém hơn các phòng ở 4 góc. Và với không gian rộng có một diện tích
mặt lớn tiếp xúc với không gian bên ngoài, diện tiếp xúc đáng kể vì vậy giải pháp
chiếu sáng tự nhiên được thiết kế thông qua hệ thống cửa sổ lớn.
Trên các tầng, tất cả các phòng đều có mặt tiếp xúc với không gian bên ngoài,
chiếu sáng tự nhiên được thiết kế thông qua các cửa sổ, cửa đi. Như vậy giải pháp
chiếu sáng tự nhiên được áp dụng thuận tiện và triệt để với các phòng ở.
+ Chiếu sáng nhân tạo :
Chiếu sáng nhân tạo được thực hiện qua hệ thống đèn, đảm bảo đáp ứng đủ nhu
cầu về chiếu sáng trong công trình.
Nguồn điện lấy từ trạm điện của chug cư .
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Lưới cung cấp và phân phối điện : Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho công
trình được lấy từ điện hạ thế của trạm biến áp. Dây dẫn điện từ tủ điện hạ thế đến các
bảng phân phối điện ở các tầng đi trong hộp kỹ thuật. Dây dẫn điện đi sau bảng phân
phối điện ở các tầng chôn trong tường, trần hoặc sàn.
Hệ thống chiếu sáng dùng đèn huỳnh quang và đèn dây tóc để chiếu sáng tuỳ theo
chức năng của từng phòng, tầng, khu vực.
Trong các phòng có bố trí các ổ cắm để phục vụ cho chiếu sáng cục bộ và cho các
mục đích khác.
Hệ thống chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat lắp trong các bảng phân phối

điện. Điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc ở
trong vị trí thuận lợi nhất.
Thông gió: Giải pháp thông gió có kết hợp thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo.
Thông gió tự nhiên được đảm bảo qua hệ thống cửa đi và cửa sổ (được áp dụng triệt để
đối với các tầng). Thông gió nhân tạo nhờ hệ quạt, quạt thông gió lắp trên toàn bộ mặt
bằng của các tầng và đặc biệt ở chỗ thang bộ tạo cảm giác thông thoáng thoải mái cho
tất cả các vị trí của công trình. Hệ thống này được lắp đặt hợp lý, đáp ứng được các
tiêu chuẩn về thông gió cho công trình.
+Về mặt bằng : Bố trí hành lang bên. Chọn lựa kích thước cửa đi, cửa sổ phù hợp
với tính toán để đảm bảo lưu lượng thông gió.
Bên cạnh đó còn tận dụng cầu thang làm giải pháp thông gió và tản nhiệt theo
phương đứng.
5.3 Hệ thống cấp thoát nước
a.Hệ thống cấp nước sinh hoạt
Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt tại chân
công trình. Nước được bơm lên bể nước trên mái công trình. Việc điều khiển quá trình
bơm được thực hiện hoàn toàn tự động. Nước từ bồn trên trên phòng kỹ thuật theo các
ống chảy đến vị trí cần thiết của công trình.
b.Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
Toàn bộ nước thải sinh hoạt được thu lại qua hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bộ bằng
bể tự hoại, sau đó được đưa vào cống thoát nước bên ngoài của khu vực.
Nước thải ở các khu vệ sinh được thoát theo hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống thoát
nước bẩn và hệ thống thoát phân. Nước bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rửa, tắm đứng,
bồn tắm được thoát vào hệ thống ống đứng thoát riêng ra hố ga thoát nước bẩn rồi
thoát ra hệ thống thoát nước chung
Chất thải từ các xí bệt được thu vào hệ thống ống đứng thoát riêng về ngăn chứa của
bể tự hoại. Có bố trí ống thông hơi
φ
60 đưa cao qua mái 70 cm
Toàn bộ hệ thống thoát nước trong nhà đều sử dụng ống nhựa PVC loại Class II của

Tiền Phong
5.4.Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
a.Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng
những nơi có khả năng gây cháy cao như gần nguồn điện… Mạng lưới báo cháy có
gắn đồng hồ và đèn báo cháy.
Mỗi tầng đều có bình đựng Canxi Cacbonat có vòi phun để phòng khi hoả hoạn.
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn với 2 thang
bộ bố trí trung tâm tòa nhà có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát
hiểm khi có hoả hoạn hay các sự cố khác.
Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ.
Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời
kiểm soát khống chế hoả hoạn cho công trình.
b.Hệ thống cứu hoả:
*Nước: Được lấy từ hồ nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu phun
nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách thường 3m một cái và được nối với các
hệ thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát
hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
Thang bộ: Cửa vào lồng thang dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập.Trong
lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng được thiết
kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
5.5 Hệ thống chống sét và nối đất
Chống sét cho công trình bằng hệ thống các kim thu sét bằng thép
φ
16 dài 600 mm
lắp trên các kết cấu nhô cao và đỉnh của mái nhà. Các kim thu sét được nối với nhau
và nối với đất bằng các thép
φ

10. Cọc nối đất dùng thép góc 65 x 65 x 6 dài 2,5 m.
Dây nối đất dùng thép dẹt 40 x 4. Điện trở của hệ thống nối đất đảm bảo nhỏ hơn 10 Ω
Hệ thống nối đất an toàn thiết bị điện được nối riêng độc lập với hệ thống nối đất
chống sét. Điện trở nối đất của hệ thống này đảm bảo nhỏ hơn 4 Ω. Tất cả các kết cấu
kim loại , khung tủ điện, vỏ hộp Aptomat đệu phỉa được nối với hệ thống này
Cấp thoát nước cho nhà
Nhìn chung, công trình đáp ứng đươc tất cả những yêu cầu của một khu làm việc cao
cấp. Ngoài ra, với lợi thế của một vị trí đẹp nằm ngay ven sông, công trình đang là
điểm thu hút với nhiều công ty muốn đặt văn phòng tại thành phố
5.6 Kết luận
Công trình nhà ở và dịch vụ thương mại Bắc Giang được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn
nhà ở chung cu cao tầng. Hình dáng kiến trúc tổng thể công trình được ăn nhập và hài
hòa với các công trình và cảnh quan xung quanh.
Công trình đảm bảo các tiêu chuẩn về thiết kế và an toàn trong sử dụng phải
được đảm bảo theo đúng các tiêu chuẩn mà Bộ Xây dựng đã quy định.
Dây chuyền sử dụng trong công trình hợp lý, không bị chồng chéo, thuận tiện
cho việc sử dụng.
Quy mô và diện tích công trình đáp ứng được mục đích và nhu cầu sử dụng,
không bé quá nhưng cũng không quá lãng phí diện tích.
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
PHẦN II
KẾT CẤU
Gi¶ng viªn híng dÉn : Th.S NGUYỄN DUY HƯNG
Sinh viªn thùc hiÖn : NGUYỄN VĂN THỊNH
LỚP : 64DLDD01
M· sè Sinh viªn : 64DLDD3068

Nhiệm vụ :
- Lập mặt bằng kết cấu.

- Thiết kế khung trục 2.
- Thiết kế móng khung trục 2 (Tính toán 02 phương án).
Các bản vẽ kèm theo :
1 KC 01 – Kết cấu móng trục 2 phương án chọn.
2. KC 02 – Mặt bằng kết cấu sàn điển hình.
3. KC 02 – Kết cấu thép sàn.
4. KC 03 – Kết cấu khung trục 2.
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
A. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH:
I. Hệ kết cấu chịu lực:
Có nhiều loại kết cấu có thể áp dụng cho công trình như hệ kết cấu tường chịu lực, khung
chịu lực.
Với quy mô công trình gồm 8 tầng với tổng chiều cao 33,4m. Lựa chọn hệ kết cấu chịu
lực là kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối, tường chỉ có tác dụng làm vách ngăn chứ
không chịu lực.
Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng công trình >2 nên lựa chọn sơ đồ tính cho khung là
khung phẳng.
Ưu điểm :
- Độ cứng chung của khung lớn.
- Tất cả các tải trọng ngang và tải trọng đứng đều truyền qua hệ thống dầm, cột và
truyền xuống móng. Tường lúc này chỉ chịu tải trọng bản thân, làm nhiệm vụ ngăn
chia không gian. Nếu có nhu cầu thay đổi tính năng sử dụng có thể phá bỏ tường mà
không ảnh hưởng nhiều đến kết cấu.
- Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau như
vừa có thể lắp ghép vừa đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
Nhược điểm :
- Thi công phức tạp hơn so với kết cấu tường chịu lực.
- Giá thành chế tạo khung lớn.
1. Cơ sở để tính toán hệ kết cấu công trình

Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
198 - 1997
TCVN 2737 - 1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXDVN 356 - 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
Giáo trình : Kết cấu BTCT (phần cấu kiện cơ bản), tác giả Phan Quang Minh Ngô
Thế Phong; Nguyễn Đình Cống biên soạn. NXBKH&KT-2006.
Giáo trình : Kết cấu BTCT (phần kết cấu nhà cửa), tác giả Ngô thế Phong; Lý
Trần Cường; Trịnh Thanh Đạm; Nguyễn Lê Ninh biên soạn NXBKH&KT-2006.
Giáo trình : Khung bê tông cốt thép toàn khối, tác giả Lê Bá Huế; Phan Minh
Tuấn biên soạn NXBKH&KT-2009.
Và một số tài liệu tham khảo khác.
2. Phương án sàn
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu.
Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự
phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình.
Ta xét các phương án sàn sau:
* Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
- Ưu điểm:
+ Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong
phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
- Nhược điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng
ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
+ Không tiết kiệm không gian sử dụng.
* Sàn ô cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô

bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không
quá 2m, phù hợp cho nhà có lưới cột vuông.
- Ưu điểm:
+Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có
kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử
dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ.
- Nhược điểm:
+ Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải
bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều
cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
*Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
- Ưu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình
+ Tiết kiệm được không gian sử dụng
+ Dễ phân chia không gian
+ Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6÷8 m)
- Nhược điểm:
+ Tính toán phức tạp
+ Thi công phức tạp
Kết luận:
Căn cứ vào:
- Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình là một tòa nhà 8
tầng (chiều cao ở mức trung bình), có mặt bằng hình chữ nhật (không phù hợp dùng
phương án sàn ô cờ) ngoài ra khẩu độ lớn nhất của công trình là 7m nên dùng phương
án sàn không dầm cũng không hợp lý.
- Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên
Em lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối để thiết kế cho công trình.
3. Hệ kết cấu chịu lực
Công trình được thiết kế trong phạm vi đồ án là 1 khối nhà 8 tầng, có 1 thang máy và 2

cầu thang bộ .
3.1.Hệ khung chịu lực:
Hệ kết cấu thuần khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp với
các công trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nhưng lại có
nhược điểm là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn, khả năng chịu tải trọng
ngang kém, biến dạng lớn. Để đáp ứng được yêu cầu biến dạng nhỏ thì mặt cắt tiết
diện, dầm cột phải lớn nên lãng phí không gian sử dụng, vật liệu, thép phải đặt nhiều.
Trong thực tế kết cấu thuần khung BTCT được sử dụng cho các công trình có chiều
cao 20 tầng đối với cấp phòng chống động đất ≤ 7, 15 tầng đối với nhà trong vùng có
chấn động động đất đến cấp 8 và 10 tầng đối với cấp 9.
3.2. Hệ kết cấu vách c[ng và lõi c[ng
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, hai phương
hoặc liên kết lại thành hệ không gian gọi là lõi cứng. Loại kết cấu này có khả năng
chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20
tầng. Tuy nhiên hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra không gian
rộng.
3.3. Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách c[ng )
Hệ kết cấu khung giằng được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách
cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang
máy, khu vệ sinh chung hoặc các tường biên, là các khu vực có tường liên tục nhiều
tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống
khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này hệ sàn
liền khối có ý nghĩa lớn. Thường trong hệ kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ
yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.
Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích
thước cột, dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc.
Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại
kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng được thiết kế cho vùng có

động đất ≤ cấp 7.
Qua xem xét các đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công
trình và yêu cầu kiến trúc em chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ kết cấu
khung giằng với vách được bố trí là cầu thang máy.
* Đặc điểm của hệ kết cấu khung vách: kết cấu khung vách là tổ hợp của 2 hệ kết cấu
“kết cấu khung và kết cấu vách cứng”.Tận dụng tính ưu việt của mỗi loại,vừa có thể
cung cấp một không gian sử dụng khá lớn đối với việc bố trí mặt bằng kiến trúc lại có
tính năng chống lực ngang tốt.Vách cứng trong kết cấu khung vách có thể bố trí độc
lập,cũng có thể lợi dụng vách của giếng thang máy.Vì vậy loại kết cấu này đã được sử
dụng rộng rãi trong các công trình.
Biến dạng của kết cấu khung vách là biến dạng cắt uốn:Biến dạng của kết cấu khung là
biến dạng cắt,biến dạng tương đối giữa các tầng bên trên nhỏ, bên dưới lớn.Biến dạng
của vách cứng là biến dạng uốn cong,biến dạng tương đối giữa các tầng bên trên lớn,
bên dưới nhỏ.Đối với kết cấu khung vách do điều tiết biến dạng của hai loại kết cấu
này cùng làm việc tạo thành biến dạng cắt uốn,từ đó giảm tỉ lệ biến dạng tương đối
giữa các tầng của kết cấu và tỉ lệ chuyển vị của điểm đỉnh làm tăng độ cứng bên của
kết cấu .
Tải trọng ngang chủ yếu do kết cấu vách chịu.Từ đặc điểm chịu lực có thể thấy độ
cứng chống uốn của vách lớn hơn nhiều độ cứng chống uốn của khung trong kết cấu
khung – vách dưới tác dụng của tải trọng ngang.Nói chung vách cứng đảm nhận trên
80%,vì vậy lực cắt của tầng mà kết cấu khung phân phối dưới tác động của tải trọng
ngang được phân phối tương đối đều theo chiều cao mômen uốn của cột dầm tương
đối bằng nhau, có lợi cho việc giảm kích thước dầm cột,thuận lợi khi thi công.
II. Phương pháp tính toán hệ kết cấu
1. Sơ đồ tính
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, nhưng đảm bảo sự làm việc thực tế
của công trình. Như vậy với cách tính thủ công, người thiết kế buộc phải dùng các sơ
đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng
cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng được đơn
giản hoá, cho rằng nó làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke.

SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có
những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình.
Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế
bằng khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn
là một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế
hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc
khác nhau trong không gian.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, công trình
được tính toán theo sơ đồ không gian.
Chiều cao các tầng: tầng 1,2 cao 4,5m từ tầng 3 đến tầng 8 cao 3,5 m, tầng mái cao
3,4m.
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ô bản chính có bố trí dầm phụ theo
2 phương dọc, ngang nhằm đỡ tường và tăng độ cứng của sàn và giảm chiều dày tính
toán của sàn. Ngoài ra ta bố trí các dầm chạy trên các đầu cột, liên kết lõi thang máy
và các cột là bản sàn và các dầm (được trình bày rõ hơn ở phần tính toán sàn tầng điển
hình).
2. Tải trọng tác động
2.1 Tải trọng đ[ng
Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái.
Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các tường ngăn (dày 220mm), thiết bị,
tường nhà vệ sinh, thiết bị vệ sinh, đều quy về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn.
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường bao trên dầm,coi phân bố
đều trên dầm.
2.2 Tải trọng ngang
Gồm tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95. Do
chiều cao công trình < 40m nên căn cứ Tiêu chuẩn ta không phải tính thành phần động
của tải trọng gió mà chỉ phải tính thành phần gió tĩnh tác dụng lên chiều cao nhà.
3. Nội lực và chuyển vị

Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng chương trình tính kết cấu ETABS. Đây là
một chương trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện nay và được ứng dụng khá rộng rãi
để tính toán kết cấu công trình. Chương trình này tính toán dựa trên cơ sở của phương
pháp phần tử hữu hạn, sơ đồ đàn hồi.
Lấy kết quả nội lực và chuyển vị ứng với từng phương án tải trọng.
4. Tổ hợp nội lực và tính cốt thép
Nội lực của cấu kiện được xuất từ phần mềm ETABS, sau đó ta đi tiến hành tổ hợp nội
lực các cấu kiện.
III. Xác định sơ bộ kết cấu công trình
Xem các cột được ngàm chặt vào đài móng, chân cột nằm ở cao trình cốt -0,9m
1. Chọn kích thước sàn
Căn cứ vào mặt bằng công trình và mặt bằng kết cấu ta thấy các ô sàn không đều. Ô
sàn có cạnh lớn nhất là 6m
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
h
b
=
.
D
l
m
Trong đó: l= là cạnh của ô bản (cạnh theo phương chịu lực).
m=40÷ 45 cho bản kê bốn cạnh .
m=30÷ 35 cho bản loại dầm.
D=0,8 ÷1,4 chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Ô
sàn
Kích

thước l1×l2
(m)
Tỉ số
l2/l1
Loại ô sàn
Trị số
D(0,8÷1,4)
Hệ số
ms
Chiều dày
Sàn chọn
(cm)
Ô1 4×7,0 1,75 Bản kê 4 cạnh 1,0 40÷45 9,8÷11
Ô2 4×6,5 1,625 Bản kê 4 cạnh 1,0 40÷45 9,8÷11
Ô3 3,75×7 1,86 Bản kê 4 cạnh 1,0 40÷45 9,16÷10,3
Ô4 2,1×3,75 1,78 Bản kê 4 cạnh 1,0 40÷45 5,13÷5,8
Ô5 3,75×4,9 1,3 Bản kê 4 cạnh 1,0 40÷45 9,16÷10,3
Ô6 3,5×3,75 1,07 Bản kê 4 cạnh 1,0 40÷45 8,5÷9,5
BẢNG 2.1 : SƠ BỘ CHIỀU DÀY Ô SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Nhận xét: Việc chọn chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng lên bản
sàn. Do các ô sàn khác nhau nên chiều dày các ô sàn có thể chọn khác nhau, để tiện
cho việc tính toán và trong quá trình thi công và đảm bảo khả năng làm việc của cấu
kiện ta chọn chiều dày sàn cho các ô sàn là: h
s
=10 cm.
2. Chọn sơ bộ kích thước dầm
Lựa chọn chiều cao dầm theo công thức :

1
d

h L
m
= ×

Trong đó :
L : Nhịp dầm
m : Hệ số (m = 8÷15). Với dầm coson lấy m = 5÷7; dầm phụ lấy m = 12÷16;
dầm chính lấy m = 8÷12.
Lựa chọn bề rộng của dầm lấy : b = (0,3 ÷ 0,5)h . Chọn sao cho phù hợp với
kích thước ván khuôn.
a) Dầm D1 :
Nhịp dầm : L = L
d
= 8 (m).

1 1
8000 670 1000
8 12
d
d
d
L
h
m
 
= = ÷ = ÷
 ÷
 
mm . ta chọn
d

h
= 800 mm
b
d
=
( )
0,3 0,5 h÷
=
( )
0,3 0,5 800÷ ×
=240
÷
400 mm . ta chọn
d
b
= 300 mm
Chọn kích thước dầm : b x h = 300 x 800 (mm)
b) Dầm D2 :
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Nhịp dầm : L = L
d
= 7 (m).

1 1
7000 580 875
8 12
d
d
d

L
h
m
 
= = ÷ = ÷
 ÷
 
mm . ta chọn
d
h
= 700 mm
b
d
=
( )
0,3 0,5 h÷
=
( )
0,3 0,5 700÷ ×
=210
÷
350 mm . ta chọn
d
b
= 300 mm
 Chọn kích thước dầm : b x h = 300 x 700 (mm)
c) Dầm D3 dầm phụ :
Nhịp dầm : L = L
d
= 7 (m).


1 1
7000 440 580
12 16
d
d
d
L
h
m
 
= = ÷ = ÷
 ÷
 
mm . ta chọn
d
h
= 500 mm
b
d
=
( )
0,3 0,5 h÷
=
( )
0,3 0,5 500÷ ×
=150
÷
250 mm . ta chọn
d

b
= 220 mm
 Chọn kích thước dầm : b x h = 220 x 500 (mm)
d) Dầm D4 cầu thang :
Nhịp dầm : L = L
d
= 3,86 (m).

1 1
3860 240 320
12 16
d
d
d
L
h
m
 
= = ÷ = ÷
 ÷
 
mm . ta chọn
d
h
= 300 mm
b
d
=
( )
0,3 0,5 h÷

=
( )
0,3 0,5 300÷ ×
=90
÷
150 mm . ta chọn
d
b
= 200 mm
 Chọn kích thước dầm : b x h = 200 x 300 (mm)
e) Dầm D5 phòng vệ sinh :
Nhịp dầm : L = L
d
= 3,6 (m).

1 1
3600 225 300
12 16
d
d
d
L
h
m
 
= = ÷ = ÷
 ÷
 
mm . ta chọn
d

h
= 250 mm
b
d
=
( )
0,3 0,5 h÷
=
( )
0,3 0,5 250÷ ×
=75
÷
125 mm . ta chọn
d
b
= 200 mm
 Chọn kích thước dầm : b x h = 200 x 250 (mm)
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Tên Dầm
Tiết diện
(mm)
D1 300x800
D2 300x700
D3 220x500
D4 200x300
D5 200x250
Bảng 2.2 : Tổng hợp tiết diện dầm :
3. Chọn sơ bộ tiết diện cột:
Để xác định sơ bộ tiết diện cột ta dùng công thức:

(1 1,2)
b
n
N
F
R
= ÷
Trong đó: N là tải trọng tác dụng lên cột, sơ bộ với nhà có sàn 10cm ta lấy cả tĩnh tải
và hoạt tải là: q = 1÷1,4 Tấn/m
2
,lấy q=1,1 Tấn/m
2
để tính toán.
⇒ N = n.N
1
n: Số tầng = 8
N
1
: tải trọng tác dụng lên cột ở một tầng :N
1
=Fxq
CỘT C1 : Trục A , D
Cột giữa có: N
1
=3,5 x 8 x 1,1=30,8 (Tấn) ⇒ N=8 x 30,8=246,4 (Tấn)
Bê tông cột sử dụng bêtông cấp bền B20 có R
b
=11,5MPa=115 kG/cm
2
+ Diện tích tiết diện ngang cột:

( ) ( )
2
246400
1 1,2 2143 2571
115
b
F cm= ÷ × = ÷
(cm
2
)
⇒ Chọn cột có tiết diện: 400x600 (mm)
Thiên về an toàn và theo yêu cầu kiến trúc ta chọn toàn bộ cột cho các tầng có kích
thước như nhau: bxh = 400x600 (mm).
*. Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh
λ
được hạn chế như sau:
0
0
l
b
λ λ
= ≤
, đối với cột nhà
0
31
b
λ
=
l

0
: Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột 2 đầu ngàm l
0
= 0,7.l
Cột tầng 1 có l
0
= 4,5.0,7 = 3,15m
0
0
315
7,87 31
40
b
l
b
λ λ
= = = < =
Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
CỘT C2 : Trục B , C
Cột giữa có: N
1
=6,75 x 8 x 1,1=59,4 (Tấn) ⇒ N=8 x 59,4=475,2 (Tấn)
Bê tông cột sử dụng bêtông cấp bền B20 có R
b
=11,5MPa=115 kG/cm
2
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
+ Diện tích tiết diện ngang cột:
( ) ( )

2
475200
1 1,2 4132 4958
115
b
F cm= ÷ × = ÷
(cm
2
)
⇒ Chọn cột có tiết diện: 700x700 (mm)
Thiên về an toàn và theo yêu cầu kiến trúc ta chọn toàn bộ cột cho các tầng có kích
thước như nhau: bxh = 700x700 (mm).
*. Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh
λ
được hạn chế như sau:
0
0
l
b
λ λ
= ≤
, đối với cột nhà
0
31
b
λ
=
l
0

: Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột 2 đầu ngàm l
0
= 0,7.l
Cột tầng 1 có l
0
= 4,5.0,7 = 3,15m
0
0
315
4,5 31
70
b
l
b
λ λ
= = = < =
Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
4. Chọn sơ bộ kích thước vách lõi
Độ dày của vách cứng lõi thang máy không nhỏ hơn các giá trị sau :
1
20
H
và 150mm
3500
175
20
150
mm
mm


=




Do đó ta chọn tiết diện sơ bộ của vách và lõi thang máy là 220 mm.
B. TÍNH TOÁN BẢN SÀN TẦNG 2
Công trình sử dụng hệ thống khung bê tông cốt thép sàn sườn đổ toàn khối các mép
sàn được đổ liền khối với dầm khung hoặc dầm giằng. Như vậy có thể coi sàn được
ngàm vào dầm (các ô sàn có 4 cạnh được ngàm). Để đảm bảo an toàn cho kết cấu và
không ảnh hưởng tới mỹ quan công trình ta tính toán các ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi.
1
2
3
4
5
6
7
d
a
c
b
d
a
c
b
Ô1 Ô1 Ô1 Ô1 Ô1
Ô1 Ô1 Ô1 Ô1 Ô1
Ô2Ô2Ô2 Ô2 Ô2 Ô2 Ô2 Ô2
Ô1

Ô1
Ô3 Ô3 Ô3 Ô3 Ô3 Ô3
Ô4 Ô4 Ô4 Ô4
Ô4 Ô4 Ô4 Ô4
Ô5 Ô5
Ô6
Ô6
Ô3
Ô4 Ô4
HÌNH 2.1 : MẶT BẰNG CHIA Ô SÀN TẦNG 2
I. Số liệu tính toán :
* Vật liệu dùng
Bê tông sàn B20 có R
b
= 115 kG/cm
2
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
Cốt thép sàn nhóm CI có : R
s
= R
sc
= 2250 kG/cm
2
.
Tra bảng Phụ lục 8 sách KCBTCT phần Cấu Kiện Cơ Bản với
2
1
b
γ

=
có hệ số
0,645
R
ξ
=
;
0,437
R
α
=
.
*Phân loại các ô sàn
- Trên mặt bằng kết cấu tầng điển hình với những ô sàn có kích thước và sơ đồ liên kết
giống nhau ta đặt ra một ký hiệu.Dựa vào các số liệu các ô sàn ta có :
+ Các ô sàn có tỷ số các cạnh
2
1
l
l
≤ 2 : Ô sàn làm việc theo 2 phương (Thuộc loại bản
kê 4 cạnh).
Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ h
b
= 10cm.
II. Tải trọng tác dụng trên bản:
1. Tĩnh tải sàn :
Từ các lớp cấu tạo của sàn ta xác định được tĩnh tải tác dụng như sau :
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên 1m
2

sàn cho từng lớp .
g
tc
=δi x γi
- Tải trọng tính toán phân bố đều trên 1m
2
sàn cho từng lớp .
g
TT
= g
tc
x ni
Trong đó : + δ
i
là chiều dày lớp thứ i .
+ γ
i
là Trọng lượng riêng lớp thứ i
+ n
i
là Hệ số vượt tải lớp thứ i
Bảng 2.3 Tính tĩnh tải sàn thường
Các lớp chiều
γ
tc
g
Hệ số vt
tt
g
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 18

Các lớp sàn
chiều
dày
(m)
γ
(kG/m3)
tc
g
(kG/m2)
Hệ số vt
n
tt
g
(kG/m2)
1. Gạch lát sàn 0,01 2000 20 1,1 22
2. Lớp vữa lót 0,02 1800 36 1,3 46,8
3. Lớp vữa trát trần 0,015 1800 27 1,3 35,1
4. Sàn bê tông cốt thép 0,1 2500 250 1,1 275
Tổng tĩnh tải 333 378,9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
dày
(m)
(kG/m3) (kG/m2) n (kG/m2)
Gạch lát sàn chống trơn 0,01 2000 20 1,1 22
Lớp vữa lót +chống
thấm
0,04 1800 72 1,3 93,6
Thiết bị vệ sinh + tường
ngăn
75 1,1 82,5

Sàn bê tông cốt thép 0,1 2500 250 1,1 275
Lớp vữa trát trần 0,015 1800 27 1,3 35,1
Tổng tĩnh tải 444 508,2
Bảng 2.4 Tính tĩnh tải sàn vệ sinh
STT
C¸c líp cÊu t¹o
γ
dày
tc
g
Hệ số vt
n
tt
g
(KG/m
3
) (m) (KG/m
2
) (KG/m
2
)
1 2 lớp gạch lá nem 1800 0,04 72 1,1 79,2
2 Lớp vữa lót 1800 0.02 36 1,3 46,8
3 Sàn bê tông cốt thép 2500 0,1 250 1,1 275
4 Lớp vữa trát trần 1800 0,015 27 1,3 35,1
5 Lớp gạch chống nóng 800 0,1 80 1,1 88
6 Tổng tải trọng 465 249,1
Bảng 2.5 Tính tĩnh tải sàn mái
STT C¸c líp cÊu t¹o
γ

Dµy
tc
g
Hệ số vt
n
tt
g
(KG/m
3
) (m) (KG/m
2
) (KG/m
2
)
1 G¹ch l¸t 2000 0,015 30 1,1 33
2 V÷a lãt 1800 0,015 27 1,3 35,1
3
Sàn bê tông cốt thép
2500 0,1 250 1,1 275
4 Líp v÷a tr¸t trÇn 1800 0,015 27 1,3 35,1
5
Tæng tÜnh t¶i:
334 378,9
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 19
N TT NGHIP K S XY DNG KHOA CễNG TRèNH
Bng 2.6 Tớnh tnh ti chi u ti chiu ngh hnh lang
STT Các lớp cấu tạo

Dày
tc

g
H s vt
n
tt
g
(KG/m
3
) (m) (KG/m
2
) (KG/m
2
)
1 Đá 2000 0,02 40 1,1 44
2 Vữa lót 1800 0,015 27 1,3 35,1
3
Sn bờ tụng ct thộp
2500 0,1 250 1,1 275
4 Bậc gạch 1800 0,12 216 1,1 237,6
5 Lớp vữa trát 1800 0,15 27 1,3 35,1
Tổng tĩnh tải:
560 352
Bng 2.7 Tớnh tnh ti c u thang
2. Ti trng tng :
1.1, Tải trọng tng xây 220
(Tng có dầm 300x800)
STT Các lớp cấu tạo

Dày
tc
g

Hệ số
vt
tt
g
(KG/m
3
) (m) (KG/m
2
) (KG/m
2
)
1 Hai lớp trát, dày 15 mm 1800 0,03 54 1,3 70,2
2 Gạch xây 1800 0,22 396 1,2 475,2
Tổng tải trọng : 450 545,4
Chiều cao dầm : h
d
= 0,8 (m)
Chiều cao tầng : h
t
= 3,5 (m)
Chiều cao tng : h =
2,7 (m)
Tải trọng tng phân bố trên
1m dài:
1215 1472,58
Tải trọng tng phân bố trên
1m dài(có lỗ cửa):
972 1178,064
1 Ti trng tng xõy 220
(tng cú dm 300x700)

STT Các lớp cấu tạo

Dày
tc
g
Hệ số
vt
tt
g
(KG/m
3
) (m) (KG/m
2
) (KG/m
2
)
SVTH : NGUYN VN THNH Trang 20
N TT NGHIP K S XY DNG KHOA CễNG TRèNH
1 Hai lớp trát, dày 15 mm 1800 0,03 54 1,3 70,2
2 Gạch xây 1800 0,22 396 1,2 475,2
Tổng tải trọng : 450 545,4
Chiều cao dầm : h
d
= 0,7 (m)
Chiều cao tầng : h
t
= 3,5 (m)
Chiều cao tng : h =
2,8 (m)
Tải trọng tng phân bố trên

1m dài:
1260 1527,12
Tải trọng tng phân bố trên
1m dài(có lỗ cửa):
1008 1221,7
2 Ti trng tng xõy 220
(tng cú dm 220x500)
STT Các lớp cấu tạo

Dày
tc
g
Hệ số
vt
tt
g
(KG/m
3
) (m) (KG/m
2
) (KG/m
2
)
1 Hai lớp trát, dày 15 mm 1800 0,03 54 1,3 70,2
2 Gạch xây 1800 0,22 396 1,2 475,2
Tổng tải trọng : 450 545,4
Chiều cao dầm : h
d
= 0,5 (m)
Chiều cao tầng : h

t
= 3,5 (m)
Chiều cao tng : h =
3 (m)
Tải trọng tng phân bố
trên 1m dài:
1350 1636,2
Tải trọng tng phân bố
trên 1m dài(có lỗ cửa):
1080 1308,96
1.1, Tải trọng tng xây 110
STT Các lớp cấu tạo

Dày
tc
g
Hệ số
vt
tt
g
(KG/m
3
) (m) (KG/m
2
) (KG/m
2
)
1 Hai lớp trát, dày 15 mm 1800 0,03 54 1,3 70,2
SVTH : NGUYN VN THNH Trang 21
N TT NGHIP K S XY DNG KHOA CễNG TRèNH

2 Gạch xây 1800 0,11 198 1,2 237,6
Tổng tải trọng : 252 307,8
Chiều cao dầm : h
d
= 0,5 (m)
Chiều cao tầng : h
t
= 3,5 (m)
Chiều cao tng : h =
3 (m)
Tải trọng tng phân bố trên
1m dài:
756 923,4
Tải trọng tng phân bố trên
1m dài(có lỗ cửa):
604,8 738,72
3. Hot ti
Phn hot ti tỏc dng trờn 1m
2
mt bng sn xỏc nh (Theo TCVN 2737 1995).
Loi hot ti
tc
P
(kG/m2)
H s vt
n
tt
P
(kG/m2)
Gian hng , khụng gian siờu th 400 1,2 480

Phũng v sinh 200 1,2 240
Snh , snh thang mỏy 400 1,2 480
Sn tng ỏp mỏi 75 1.3 97,5
Cu thang 300 1,2 360
Bng 2 .8 Hot ti cỏc phũng
ễ sn
Tnh ti (kG/m
2
)
Hot ti
(kG/m
2
)
Tng ti
phõn b
Tngti
phõn b
g
tc
g
tt
p
tc
p
tt
q
tc
(kG/m
2
) q

tt
(kG/m
2
)
ễ 1,2,3 333 378,9 400 480 733 858,9
ễ 4,5 334 378,9 400 480 734 858,9
ễ 6 444 508,2 200 240 644 748,2
Bng 2.9 Giỏ tr ti trng tỏc dng lờn cỏc ụ sn
SVTH : NGUYN VN THNH Trang 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
4. Xác định tải trọng gió.
Công trình có chiều cao 33,4m tính từ cốt +0.000 nên khi tính tải trọng gió : tính
thành phần tĩnh
4.1 Thành phần gió tĩnh
Tải trọng gió tác dụng vào công trình
- Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình (Nha Ở Và Dịch Vụ Thương Mại Bắc
Giang).
Căn cứ vào TCVN2737-1995 về tải trọng và tác động (Tiêu chuẩn thiết kế ).
Ta có địa điểm xây dựng thuộc vùng II-B có W
0
= 95 kG/m
2
.
- Tải trọng tác dụng vào công trình phụ thuộc vào địa điểm xây dựng, khu vực công
trình và độ cao công trình. Với công trình này do chiều cao dưới 40m nên ta bỏ qua
thành phần gió động mà chỉ kể đến gió tĩnh.
+ Tải trọng tác dụng lên 1m
2
bề mặt thẳng đứng của công trình được xác định như
sau:

W = n
×
w
o
×
k
×
c (kG/m
2
)
Trong đó: w
o
: Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng.
n : Hệ số vượt tải n = 1,2
k : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình.
c : Hệ số khí động của các mặt thẳng đứng.
- Theo chiều đón gió : C
đ
= + 0,8
- Theo chiều khuất gió : C
h
= - 0,6
* Các hệ số khí động, hệ số độ cao, áp lực gió được lấy theo TCVN 2737 – 2005.
- Với công trình thuộc khu vực II-B có giá trị w
o
= 95 kG/m
2
- Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống qui về lực phân bố
đều: Với q = w
×

B ( B = 3,5m : bước khungđón gió).
T ngầ H(m) K
w
o
(kG/m
2
)
C
đ
C
h
n
w
đ
(kG/m
2
)
w
h
(kG/m
2
)
d
q
(kG/m
2
)
h
q
(kG/m

2
)
base
2,25 0,8 95 0,8 0,6 1,2 72,96 54,72 255,36 191,52
1 4,5 0,922 95 0,8 0,6 1,2 84,08 63,06 294,28 220,71
2 4 1,012 95 0,8 0,6 1,2 92,29 69,22 323,01 242,27
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
3 3,5 1,068 95 0,8 0,6 1,2 97, 4 73,05 340,9 255,67
4 3,5 1,107 95 0,8 0,6 1,2 100,96 75,72 353,36 265,02
5
3,5 1,14 95 0,8 0,6 1,2 103,96 77,97 363,86 272,89
6
3,5 1,17 95 0,8 0,6 1,2 106,7 80,03 373,45 280,1
7
3,5 1,204 95 0,8 0,6 1,2 109,8 82,35 384,3 288,22
8
1,75 1,22 95 0,8 0,6 1,2 111,26 83,45 389,41 292,07
Bảng 2.10 Xác định tải trọng gió tác dụng vào khung ngang nhà
5. Cấu tạo các bộ phận của bản sàn:
Như trên đã chọn, chiều dày bản sàn lấy h =10 cm. Giải pháp kết cấu sàn sử dụng hệ
sàn sườn toàn khối. Các dầm chính, dầm phụ chia hệ sàn thành các loại ô bản như
trong sơ đồ sàn. Do một số ô sàn có kích thước tương đối nhỏ, các ô còn lại thì có kích
thước tương đối giống nhau, tải trọng tác dụng cũng gần giống nhau nên ta chỉ chọn ra
một số ô điển hình để tính toán. Các ô không tính thì khi bố trí thép căn cứ vào các ô
đã tính để bố trí thép.
Ô SÀN
Tính chất sử
dụng
Tỉnh tải Hoạt tải Tổng cộng l

1
l
2
l
2
/l
1
loại ô bản
KG/m
2
KG/m
2
KG/m
2
( m ) ( m )
Ô1
Không gian
siêu thị
378,9 480
858,9 4 7 1,75 Bản kê
Ô2
Không gian
siêu thị
378,9 480
858,9 4 6,5 1,625 Bản kê
Ô3
Không gian
siêu thị
378,9 480
858,9 3,75 7 1,86 Bản kê

Ô4
Sảnh chung

378,9 480
858,9 2,1 3,75 1,78 Bản kê
Ô5 Sảnh tầng 378,9 480
858,9 3,75 4,7 1,3 Bản kê
Ô6 P.vệ sinh 508,2 240 748,2 3,5 3,75 1,07 Bản kê
BẢNG 2.11 : PHÂN LOẠI Ô SÀN
III. Tính toán thép cho các ô bản :
Xác định nội lực trong các dải bản theo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của các ô
bản. Cắt dải bản rộng 1m để tính.
Theo sơ đồ đàn hồi, ta dùng các bảng tính toán lập sẵn dùng cho các bản đơn và lợi
dụng nó để tính toán bản liên tục.
Theo sách KCBTCT phần cấu kiện cơ bản, tra phụ lục 17 ta có các công thức tính toán
như sau:
a). Trường hợp
2
1
l
l
< 2 ( bản làm việc theo hai phương )
+ Mômen lớn nhất ở nhịp:
1 1 1 2
. . .M q l l
α
=
2 2 1 2
. . .M q l l
α

=
+ Mômen lớn nhất ở gối:
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 24
M
II
M
II
M
2
M
2
M
I
M
1
M
II
M
II
M
1
M
I
M
I
M
I
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH
1 1 2
. . .

I
M q l l
β
= −
2 1 2
. . .
II
M q l l
β
= −
Trong đó :
q p g= +
p và g là hoạt tải và tĩnh tải tính toán trên 1m
2
bản.
1
α
là hệ số để xác định mômen theo phương l
1
2
α
là hệ số để xác định mômen theo phương l
2
1 2
,
β β
là các hệ số để xác định mômen gắn theo phương l
1
và l
2

1. Tính ô bản Ô1: (bản kê)
a). Sơ đồ tính toán :
Kích thước ô bản : l
1
= 4 m; l
2
= 7 m
Xét tỉ số hai cạnh ô bản :
2
1
7
4
l
r 1,75 2
l
= = = <
Bản chịu uốn theo 2 phương, tính toán theo sơ đồ bản kê bốn cạnh, liên kết ngàm.
b). Xác định tải trọng tính toán :
+ Tĩnh tải tính toán : g = 378,9 kG/m
2
+ Hoạt tải tính toán : p = 480 kG/m
2
Hệ số giảm tải :
1
1
0,6
0,4
/
A
A A

ψ
= +
= 0,4+
0,6
(4 7)/9×
= 0,74
M
2
M
1
M
I
M
II
M
I
M
1
M
I
M
I
M
II
M
II
M
2
+ Hoạt tải tính toán thực tế : p = 480×0,74 =355,2 kG/m
2

c). Xác định nội lực :
Tra phụ lục 17 ta thấy Ô1 thuộc sơ đồ 9, tỷ số
2
1
l
l
=
1,75có các hệ số :
1
α
=
0,0197
2
α
=
0,0064
1
β
=
0,0431
2
β
=
0,0141
q g p= + =
378,9+355,2=734,1 kG/m
2
Các giá trị mômen ở gối và nhịp :
1 1 1 2
. . .M q l l

α
=
= 0,0197 x 734,1 x 4 x 7 = 404,93 kG.m
SVTH : NGUYỄN VĂN THỊNH Trang 25

×