Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Định lượng cloramphenicol và palmatin trong thuốc tra mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.92 MB, 39 trang )

B ộ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI
m
TRẦN THỊ THU cú c
ĐỊNH LƯỢNG CLORAMPHENICOL VÀ PALMATIN
TRONG THUỐC TRA MẮT
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHỆP Dược sĩ KHOÁ 2000-2005)
Người hướng dẫn
Nơi thực hiện
Thời gian thực hiện
: DS. Nguyễn Đình Hiển
: Bộ môn Hoá dược
: 02/2005 - 05/2005
Hà Nội, 05 - 2005
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới:
DS. Nguyễn Đình Hiển
là người thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá
trình làm khoá luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Hoá dược
và tập thể cán bộ Thư viện đã tạo điều kiện thuận lọi, giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Xin cảm ơn các bạn đã giúp đỡ và động viên, khuyến khích tôi vê mặt
tinh thần trong thời gian làm khoá luận.
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2005
Sinh viên
Trần Thị Thu Cúc
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN Đ Ể 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 2
1.1. CLORAMPHENICOL ; 2
1.1.1. Nguồn gốc 2


1.1.2. Công thức cấu tạo 2
1.1.3. Tính chất 2
1.1.4. Các đặc điểm tác dụng 3
1.1.5. Chỉ định

4
1.1.6. Tác dụng không mong muốn
4
1.1.7. Dạng thuốc- Hàm ỉượng

4
1.1.8. Các phương pháp định lượng 5
1.2. PALMATIN

;

5
1.2.1. Nguồn gốc 5
1.2.2. Công thức cấu tạo 5
1.2.3. Tính chất 6
1.2.4. Tác dụng dược lý 7
1.2.5. Tác dụng trên lâm sàng
8
1.2.6. Các dạng thuốc- Hàm lượng 8
1.3. DUNG DỊCH CLORAMPHENICOL VÀ PALMATIN
CLORID

.

9

1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG



9
1.4.1. Phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại- khả kiến

9
1.4.2. Phương pháp đo nitrit 12
PHẦN II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 13
2.1. NGUYÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP

13
2.1.1. Hoá chất, thuốc thử, dụng cụ 13
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 13
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 14
2.2.1. Thực nghiệm thăm dò 14
2.2.2. Đánh giá kết quả thăm dò và lựa chọn phương pháp định
lư ọtig
; 17
2.2.3. Định lượng cloramphenicol và palmatin clorid theo phương
pháp đo phổ hấp thụ ở hai bước sóng 273nm và 278nm

18
2.2.4. Định lượng palmatin clorid trong dung dịch nghiên cứu bằng
phương pháp đo u v ở bước sóng độc lập = 336 nm
30
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 33
3.1. KẾT LUẬN 33
3.2. ĐỂ XUẤT 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỂ
Nhiễm khuẩn mắt hiện vẫn là bệnh phổ biến ở nước ta do khí hậu nóng
ẩm và môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.Cloramphenicol là một
kháng sinh hoạt phổ rộng được sử dụng để điều trị các bệnh này có hiệu quả.
Đã có nhiều chế phẩm thuốc nhỏ mắt từ cloramphenicol trên thị trường cả ở
dạng đơn hoạt chất và dạng phối hợp (với Dexamethason, Polymycin B,vv )
Palmatin clorid, một alcaloid được chiết xuất từ cây Hoàng đằng
(Fibraurea tinctoria Menispermaceae) đã được dùng phổ biến ở những thập kỷ
trước để chữa các bệnh về mắt. Nhưng hiện nay ít dùng do đã có các kháng
sinh có hiệu lực cao hơn. Theo kinh nghiệm dân gian và thực nghiệm,
palmatin có cả tác dụng diệt khuẩn và chống nấm, nên có thể kết hợp palmatin
vào thuốc nhỏ mắt cloramphenicol nhằm tăng hiệu lực diệt vi khuẩn, và kìm
hãm sự phát triển của nấm ở'vết thương, đồng thời kháng nấm bảo quản dung
dịch.
Dựa trên kết quả theo dõi về sự phát triển của nấm trong thuốc nhỏ mắt
cloramphenicol không có palmatin clorid và có palmatin clorid ở các nồng độ
khác nhau trong nhiều tháng, chúng tôi nhận thấy công thức phối hợp hai
thành phần:
Cloramphenicol: 0,4 g.
Palmatin clorid : 0,3 g.
Dung dịch đệm boric-borat vừa đủ lOOml.
có ưu điểm dung dịch không bị nấm phát triển. Như vậy vai trò của palmatin
clorid chống nấm bảo quản dung dịch có sự chú ý đặc biệt. Chúng tôi muốn đi
sâu vào nghiên cứu khả năng này. Nhưng trước hết cần giải quyết vấn đề định
lượng hai hoạt chất này cùng có trong một dung dịch. Đó là mục tiêu của đề
tài này.
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1. CLORAMPHENICOL
1.1.1. Nguồn gốc[3][ll]

Là một kháng sinh hoạt phổ rộng được phát hiện đồng thời bởi hai
nhóm nghiên cứu người Mỹ vào năm 1947, tìm thấy trong môi trường nuôi
cấy chủng xạ khuẩn Streptomyces venezuelae.
Vào năm 1949 cấu trúc hoá học của cloramphenicol được phân tích và
tổng hợp toàn phần. Hiện nay kháng sinh này được sản xuất bằng tổng hợp
hoá học thay bằng nuôi cấy vi sinh.
1.1.2. Công thức cấu tạo[ll][16]
O H C1
N H - c - C H
1 ^ C1
H' ' 0
C H 2 O H
O o N
KLPT: 323,14CTPT: CiiHijCljNjOg
Tên khoa học:
2,2- dicloro- N- [(lR,2R)-2- hydroxy-1-( hydroxymethyl)-2- (4-
nitrophenyl)- ethyl ] acetamid.
Hoặc:
D(-)-threo-2-dicloroacetamido-1 -p-nitrophenyl-1,3-propadiol.
1.1.3. Tính chất[2][ll]
> Lý tính:
- Tinh thể hình kim hay bột kết tinh. Màu trắng hoặc hơi vàng. ít tan trong
nước, dễ tan trong ethanol 96% và propylen glycol, khó tan trong ether.
- Nhiệt độ nóng chảy 149- 153°c, pKa =5,5.
- Năng suất quay cực thay đổi tuỳ theo dung môi:
[a]20D=+19,5° (C=5%/ethanol).
[a]^%= -25° (C=5%/ethylacetat).
- Hấp thụ ƯV: Cho một cực đại hấp thụ ở khoảng 276 - 278nm.
> Hoátính:
- Nhóm nitrophenyl sau khi khử hoá bằng hỗn hợp Zn/H"^ tạo nhóm

amin bậc 1 , cho tác dụng với HNO2 tạo muối diazoni sau đó ngưng tụ với p
naphtol được phẩm màu nitơ có màu đỏ.
- Các nguyên tử clo hữu cơ: Các nguyên tử clo hữu cơ trong nhóm
dicloroacetyl không tạo tủa trực tiếp với AgN0 3 mà sau khi đun nóng với
dung dịch KOH/ethanol sẽ giải phóng dạng ion C1‘ , dịch thu được sau khi
acid hoá bằng HNO3 sẽ cho tủa trắng với dung dịch AgN0 3 .
- Nhóm alcol bậc 1 (-CH2 OH): tạo este với acid hữu cơ. Một số este của
Cloramphenicol với các acid béo đã được áp dụng điều trị: este palmitat và
este stearat.
1.1.4. Các đặc điểm tác dụng[3][ll][12][15]
> Phổ kháng khuẩn:
- Rất rộng, bao gồm cả vi khuẩn Gr(+), Gr(-), hiếu khí và kị khí.
- Các Gr(+): Steptococcus pneumoniae,
Staphylococcus aureus,
Corynebacterium,
- Các Gr(-): Haemophylus influenza, Neisseria menigetidis, Salmonella,
Proteus, Pseudomonas, Vibrio cholera, Yesinia pestis, Brucella, Shighella.
- Các vi khuẩn kị khí: Bacteroides fragilis, Clostridium, Fusobacterium
và có tác dụng cả với các vi khuẩn khác: Rickettsia, Chlamydia, Mycoplasma.
- Cloramphenicol không có tác dụng chống nấm.
> Cơ chế tác dụng:
Cloramphenicol có tác dụng kìm khuẩn khi gắn vào tiểu phần 50s của
ribosom, ức chế quá trình sinh tổng hợp protein của vi khuẩn.
> Dược động học:
- Hấp thu:
Hấp thu tốt qua đường uống và tiêm, qua trực tràng kém. Nếu dùng tại
chỗ ở mắt, clóramphenicol hấp thu vào thuỷ dịch, nồng độ cao hơn khi dùng
thuốc mỡ tra nhiều lần trong ngày.
- Phân bố:
Rộng khắp các mô và dịch cơ thể. Liên kết với protein huyết tương

khoảng 60%, qua được hàng rào nhau thai và sữa mẹ.
- Chuyển hoá: ơ iủ yếu ở gan do quá trình khử hoá rồi glucurono - hợp.
-Thải trừ : ơ iủ yếu qua nước tiểu ở dạng glucuronid không còn hoạt
tính. Thời gian bán thải từ 1,5- 3giờ.
1.1.5. Chỉ định[3][15]
- Chỉ dụng cloramphenicol để điều trị những bệnh nhiễm khuẩn nặng do
các vi khuẩn nhạy cảm, do Rickettsia hay Chlamydia, khi các thuốc ít độc
hơn không hiệu quả hoặc chống chỉ định. Ví dụ: bệnh thương hàn do
Salmonella typhi, sốt đốm do Rickettsia, viêm màng não gây ra bởi các chủng
N.menigetidis, H. influenza hoặc viêm phổi do Steptococcus pneumoniae,
Tuy nhiên do cloramphenicol có độc tính cao nên không phải là sự lựa
chọn hàng đầu để điều trị các bệnh này.
- Cloramphenicol được dùng dạng dung dịch, mỡ, kem để điều trị
nhiễm khuẩn tại chỗ ở mắt, da, điều trị nhiễm khuẩn âm đạo ở dạng viên đặt.
1.1.6. Tác dụng không mong muốn[3][15]
- Khi sử dụng theo đường toàn thân liều cao và kéo dài có thể gây suy
tuỷ, hội chứng xám ở trẻ sơ sinh hay các tác dụng không mong muốn khác:
rối loạn tiêu hoá, dị ứng, viêm mạch, viêm dây thần kinh ngoại biên,
- Khi sử dụng tại chỗ có thể gây dị ứng thuốc nhưng cũng ít xảy ra.
1.1.7. Dạng thuốc- Hàm lượng[3]
- Viên nén và viên nang 0,25g cloramphenicol.
- Lọ 1,0g cloramphenicol (succinat natri) pha tiêm.
- Dung dịch thuốc nhỏ mắt (5ml, lOml) : 0,16%; 0,25%; 0,4%
cloramphenicol.
- Ống thuốc mỡ tra mắt 1 % cloramphenicol.
- Viên đặt âm đạo 0,25g cloramphenicol.
- Thuốc nhỏ tai 0,4% cloramphenicol.
1.1.8. Các phương pháp định lượng[2][ll][17]
* Phương pháp đo phổ hấp thụ tử ngoại: ở bước sóng ^ a x = 278nm.
* Phương pháp đo nitrit: Dựa trên nguyên tắc khử hoá nhóm nitrophenyl

thành amin bậc 1 , sau đó định lưcmg bằng dung dịch NaNƠ2 0 ,1 M.
* Các phương pháp khác:
- Phưoỉng pháp xác định clo toàn phần.
- Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.
- Phưofng pháp ELISA.
1.2. PALMATIN
1.2.1. Nguồn gốc[l]
Là một alcaloid chiết xuất từ thân hoặc rễ của cây Hoàng đằng
(Pibraurea resica Pieưe hoặc Pibraurea tinctoria Lour) và nhiều cây khác. Chế
phẩm dược dụng là palmatin clorid.
1.2.2. Công thức cấu tạo[16]
H3CQ
OCH,
CTPT: C2 1 H2 2 O4 NCI KLPT: 387,89.
Tên khoa học:
5,6 dihydro - 2,3,9,10 tetramethoxydibenzo [a,g] quinolizinium.
1.2.3. Tính chất[l][6][9]
> Lý tính:
- Chế phẩm palmatin clorid ở dạng muối kết tinh ngậm 3 phân tử H2 O:
C2 1 H2 2 O4 NCI.3 H2 O
- Dạng tinh thể hình kim, mềm nhẹ, màu vàng tươi, vị đắng.
- Nhiệt độ nóng chảy 202-203OC.
- Độ hoà tan: Tan trong khoảng lOOp nước, trong khoảng 20 p nước sôi,
khó tan trong cồn, rất khó tan trong cloroform, không tan trong ether. Dung
dịch 1 % 0 có phản ứng trung tính với quỳ.
> Hoátính:
- Hoá tính của nitơ:
Nguyên tố N trong phân tử palmatin có bậc 4 nên dễ dàng có sự
chuyển hoá giữa dạng muối và dạng base tuỳ theo pH môi trường:
H3C0,

HCk
'OH-
(môi trường HCl)(môi trường kiềm)
- Hoá tính của oxy:
Trong môi trường kiềm, dưới ảnh hưởng của nhóm (OH‘) của N bậc 4
làm cho N trở lại bậc 3, palmatiiỊ hỗ biến thành chất mở vòng là palmatinal
có màu đỏ.
H3C0
H3C0'
Palmatin (vàng)
Hoá tính của mạch kép:
Palmatinal (đỏ)
H3C0
[H]
[
0
]
H 3C0
(Palmatin) ( dl.Tetrahydropalmatin)
- Hoá tính của nhóm methoxy (-OCH3):
Do hoá tính của nhóm methoxy trong công thức nên palmatin có thể kết
hợp với aceton hay cloroform tạo phức chất.
> Các phương pháp định lượng:
- Phương pháp đo acid trong môi trường khan:
Trong môi trường acid acetic khan, định lượng palmatin clorid bằng
dung dịch acid pecloric 0,1M, chỉ thị tím tinh thể hoặc đo điện thế cặp điện
cực Ag/AgCl - thuỷ tinh.
- Phưoỉng pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến: Đo ở các bước
sóng hấp thụ cực đại của palmatin clorid.
1.2.4. Tác dụng dược lý[4][13]

> Tác dụng kháng khuẩn:
Palmatin có tác dụng ức chế sự phát triển của Streptococcus hemolyticus
và Staphylococcus aureus ở nồng độ 0,05% và 0,1%, còn với các loại vi khuẩn
khác (lỵ, thương hàn, ) thì không thấy kết quả rõ rệt. Tác dụng ức chế vi
khuẩn kém các loại kháng sinh thông thường.
> Với nấm:
Palmatin có tác dụng kìm hãm nấm tốt, ở nồng độ 0,3% có khả năng ức
chế hoàn toàn các loại nấm âm đạo nhưng lại ít tác dụng với Candida albicans.
> Với kí sinh trùng:
Với nồng độ 0,6% trong nước palmatin clorid có khả năng ức chế hoàn
toàn trùng roi âm đạo Trichomonas vaginalis.
> Với Trypanosoma:
Nồng độ 1:4000 ức chế được 75-100% , còn thấp hơn ở nồng độ 1:8000
thì ức chế được khoảng 50-70%.
y Tác dụng trên hệ thần kinh trung ương và hệ tim mạch:
- Thí nghiệm trên chuột tiêm xoang bụng có tác dụng ức chế hoạt động
tự nhiên và có phản xạ của chuột nhưng không làm giảm trương lực cơ.
- Thí nghiệm trên thỏ, palmatin tiêm tĩnh mạch có tác dụng hạ huyết áp
kéo dài.
1.2.5. Tác dụng trên lâm sàng[4]
> Chữa nhiễm khuẩn:
Dung dịch 0,3-0,5% hoặc thuốc mỡ 0,3-3% palmatin clorid dùng để
chữa viêm kết mạc, viêm màng tiếp hợp, viêm mí mắt, đau mắt hột. Ngoài ra
palmatin clorid cũng được dùng để điều trị tiêu chảy, kiết lỵ.
> Điều trị viêm cổ tử cung và các bệnh phụ khoa:
Palmatin clorid được bào chế dưới dạng viên đặt âm đạo, thuốc bột hay
dung dịch rửa để điều trị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm âm đạo hay trùng roi âm
đạo hoặc viêm cổ tử cung cho kết quả tốt.
Hiện nay palmatin ít được sử dụng ở các dạng bào chế mà chủ yếu dùng
để điều chế d-1 tetrahyhropalmatin dùng làm thuốc an thần, giảm đau. Ngoài

ra dược liệu Hoàng đằng còn được sử dụng kết hợp với các vị thuốc dược liệu
khác dùng để chữa các chứng viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo, viêm gan
virus, bạch đới, đái ra máu, kiết lỵ, tiêu chảy, sốt rét, lở ngứa ngoài da, mắt đỏ
có màng, viêm tai có mủ.
1.2.6. Các dạng thuốc- Hàm lượng[4]
- Viên nén 5mg và 20mg.
- Viên trứng đặt âm đạo có thể kết hợp thêm MgS0 4 .
- Thuốc nhỏ mắt dung dịch’ 0,3-0,5% hoặc mỡ tra mắt 0,3-3%.
- Dung dịch palmatin clorid 10%, 13,6% trong glycerin rửa phụ khoa.
- Thuốc bột palmatin kết hợp với sa phi, phèn phi hoặc MgS04 sử dụng
trong phụ khoa.
1.3. DUNG DỊCH CLORAMPHENICOL VÀ PALMATIN CLORID
Thành phần:
Cloramphenicol 0,4g.
Palmatin clorid 0,3g-
Acidboric l,lg.
Natri borat 0,2g.
Natri clorid 0,2g.
Nước cất vừa đủ lOOml.
Palmatin clorid được thêm vào dung dịch cloramphenicol trong hệ đệm
để tăng hoạt lực diệt vi khuẩn và palmatin có tác dụng chống nấm thông
thường phát triển trong các dung dịch thuốc.
Dự kiến các phương pháp định lượng:
Từ các tính chất của cloramphenicol và palmatin clorid chúng tôi dự
định tiến hành nghiên cứu định lượng theo hai phương pháp: Đo quang phổ tử
ngoại khả kiếii và phưcíng pháp đo nitrit.
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
1.4.1. Phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại- khả kiến[7][9]
> Nguyên tắc:
Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng X và cưòỉng độ lo qua dung

dịch đồng nhất có nồng độ c, bề dày lớp dung dịch 1 thì phần ánh sáng truyền
qua dung dịch có cường độ It-
Khi đó đại lượng E = Ig— gọi là độ hấp thụ của dung dịch. Mối liên
quan giữa độ hấp thụ và nồng độ dung dịch trong khoảng nồng độ nhất định
tuân theo định luật Buger- Lambert- Beer :
E = k.c.l
Với k là hệ số hấp thụ của chất, thay đổi theo bước sóng X và cách biểu
thị nồng độ của dung dịch.
Như vậy độ hấp thụ của một chất tỉ lệ với nồng độ chất đó trong dung dịch.
> ứng dụng:
Phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại - khả kiến được ứng dụng
để định tính, thử tinh khiết và định lượng các hợp chất có hấp thụ tử ngoại-
khả kiến như : các hợp chất thơm, hợp chất có liên kết chưa bão hoà, hợp chất
màu, Định lượng một chất bằng cách đo độ hấp thụ của dung dịch chất đó ở
bước sóng xác định ( thường là ở bước sóng hấp thụ cực đại trong phổ
hấp thụ). Khi đó: C =^.E .
Để xác định hệ số k, đo độ hấp thụ Ec của các dung dịch chất chuẩn có
nồng độ đã biết rồi tính hệ số k theo công thức : k = — .Ec-
/ .c
Khi nồng độ biểu thị là MolA và bề dày 1 tính bằng cm thì k gọi là hệ số
hấp thụ mol, kí hiệu là .
Khi nồng độ được tính bằng % và bế dày lớp dung dịch đo tính
bằng cm thì k được gọi là hệ số hấp thụ riêng , kí hiệu E(l%, Icm) hay E I.
> Một số kỹ thuật định lượng:
* Định lượng đơn chất:
Xác định nồng độ dung dịch đo bằng các phương pháp:
1- Phương pháp đo phổ trực tiếp :
Đo độ hấp thụ E của dung dịch, tính nồng độ c dựa vào E 1 cho trước:
E = e |- C .1 - » - C = A (vớil=lcm ).
E \

2- Phương pháp so sánh :
Đo độ hấp thụ Ex, Ec của dung dịch có nồng độ Cx (chưa biết) và dung
E E
dịch chuẩn có nồng độ Q đã biết. Ta có : — — = — — ^ Cx = — — -Q •
c Ec Ec
c
3- Phương pháp thêm :
Đo độ hấp thụ Ex của dung dịch cần tìm nồng độ Cỵ, sau đó thêm một
khối lượng chất tan được dung dịch mới có nồng độ Cx+ Cọ. Đo độ hấp thụ
E’x của dung dịch mới. Ta có :
^ ^ Cọ. Ex
E'x ” Co+C, EV-E^ ” “ EV-E^
4- Phương pháp đường chuẩn :
Pha 5 đến 8 dung dịch chuẩn. Đo độ hấp thụ ở bước sóng đã chọn và
lập đồ thị E - c. Đo độ hấp thụ Ex của dung dịch cần xác định và tìm Cv dựa
vào đường chuẩn.
* Định lượng hỗn hợp các chất không tương tác hoá học, cố phổ hấp thụ
chồng lấn :
Dựa trên tính chất cộng tính của độ hấp thụ ánh sáng của các chất tan có
trong một dung dịch :
Eị = E]^ + E2 + + Ejj.
Trong đó:
E t: độ hấp thụ của dung dịch chứa n chất với nồng độ Ci,C2 ,. • • ,Cn-
Ei, E2 , ,En : độ hấp thụ của đơn chất l,2 , ,n có trong dung
dịch, nồng độ lần lượt tương ứng Ci, C2 ,. • • ,Cn-
Tiến hành n phép đo độ hấp thụ E của dung dịch ở những bước sóng
khác nhau 'k\,X2^ quả thu được một hệ phương trình tuyến tính :
E>,1 = E 1 .Ci.l + E 1 2>.J .C2 .I + + E I nXị -Cn.l
E i2 = e|,x ^ .C ,.1 + e 1 2x,.C2.1 + . . . + e |
Ei„ = E ! n^.Ci.l + E I 21„-C2.1 + + E I

Với E ! ix là độ hấp thụ riêng của chất i ở bước sóng Ằ-n và đã biết.
n
Đây là hệ n phương trình với n ẩn Ci, C2 , Cn- Giải hệ phương
trình trên ta sẽ tính được nồng độ từng chất.
Đối với dung dịch cloramphenicol - palmatin clorid thì n = 2.
1.4.2. Phương pháp đo nitrit[2]
Nguyên tắc:
Trong môi trường acid, nitrit phản ứng với các chế phẩm của nhóm
amin thơm tạo thành muối diazoni:
R- NH2 + NaN0 2 +2 HCl — [ R-N^ = N]cr + NaCl + 2 H2 O.
Nhận ra điểm tương đương bằng đo điện thế với cặp điện cực Calomen-
Platin.
Do HNO2 sinh ra trong quá trình định lượng thường bay hơi nhanh và
bị phân hủy theo nhiệt độ nên phương pháp định lượng nitrit phải được tiến
hành ở nhiệt độ thấp (lO^^C-lS^C). Thường dùng dung dịch NaNƠ2 để định
lượng, và thêm KBr làm chất xúc tác. Chuẩn lại dung dịch NaNƠ2 bằng chất
chuẩn gốc acid sulíanilic.
PHẦN II: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1. NGUYÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP
2.1.1. Hoá chất, thuốc thử, dụng cụ
> Hoá chất, thuốc thử:
- Cloramphenicol hàm lượng 98-102% và palmatin clorid chuẩn hàm
lượng 99-101% do bộ môn Hoá dược - trường đại học Dược cung cấp.
- Acid boric, natri borat, natri clorid, kali bromid dược dụng.
- HCl đặc, HCl 10%, Zn hạt, dung dịch NaNƠ2 0,1M.
- Nước cất.
> Thiết bị, dụng cụ:
- Máy quang phổ UV- VIS LAMBDA EZ210
- Máy đo pH và điện cực chuẩn độ đo thế, máy khuấy từ.
- Cân phân tích độ chính xác 0,1 mg.

- Các dụng cụ thuỷ tinh chính xác: buret, pipet, bình định mức,
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
Chúng tôi dự kiến xây dựng phương pháp nghiên cứu định lượng
cloramphenicol và palmatin clorid trong dung dịch theo các bước sau:
- Bước 1: Thăm dò phương pháp định lượng từng hoạt chất
A.VỚi cloramphenicol:
Thăm dò 2 phương pháp: - Quang phổ tử ngoại.
- Đo nitrit.
B. Với palmatin clorid:
Thăm dò phương pháp quang phổ tử ngoại.
- Bước 2: Lựa chọn phương pháp định lượng phù hợp.
Dựa trên kết quả thăm dò, đánh giá khả năng áp dụng phương pháp
thích hợp vào định lượng không chiết tách 2 hoạt chất.
- Bước 3: Tiến hành định lượng cloramphenicol và palmatin clorid theo
phương pháp đã chọn.
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1. Thực nghiệm thăm dò
a) Thăm dò xác định phương pháp định lượng cho cloramphenicol
> Phương pháp đo phổ tử ngoại:
Tiến hành vẽ phổ hấp thụ tử ngoại của cloramphenicol như sau[2]:
Cân chính xác khoảng lOOmg cloramphenicol. Hoà tan bằng nước cất và
cho vào bình định mức 500ml, thêm nước cất vừa đủ tới vạch, lắc đều. Lấy
chính xác 5ml dung dịch vừa thu được cho vào bình định mức lOOml, thêm
nước cất vừa đủ tới vạch, lắc đều. Vẽ phổ hấp thụ của dung dịch thu được
trong khoảng bước sóng từ 200nm đến 400nm với cu vét dày Icm, mẫu trắng
là nước cất.
Hình 1: Phổ hấp thụ tử ngoại của cloramphenicol.
Nhận xét:
Phổ thu được ở hình 1 cho thấy dung dịch cloramphenicol trong nước có
một cực đại hấp thụ ở bước sóng 278nm.

> Phương pháp đo nitrit:
Tiến hành phép đo nitrit định lượng cloramphenicol trong hai mẫu dung
dịch có và không có palmatin clorid để khảo sát ảnh hưởng của palmatin
clorid tới kết quả định lượng cloramphenicol.
Bố trí mẫu như sau:
Mẫu 1 : lOOml dung dịch có thành phần như ở mục 1.3. nhưng không có
palmatin clorid.
Mẫu 2: lOOml dung dịch thành phần như ở mục 1.3.
+ Tiến hành định lượng cloramphenicol với hai mẫu:
Lấy chính xác 75 ml dung dịch cho vào cốc dung tích 200ml. Cô cách
thuỷ cho tới cạn. cắn thu được thêm 30 ml HCl đặc và 2 g kẽm hạt. Khuấy
đều, để khoảng 2giờ cho kẽm tan hết. Thêm 40 ml dung dịch HCl 10% và Ig
KBr. Làm lạnh đến khoảng 10°c, sau đó chuẩn độ bằng dung dịch NaNƠ2
0,1M với chỉ thị đo điện thế với cặp điện cực Calomen- Platin. Ghi kết quả V
m l.
Iml dung dịch NaNƠ2 0 ,1 M tưofng đương với 0,0323g cloramphenicol.
Dung dịch NaNƠ2 0 ,1 M được chuẩn lại bằng dung dịch gốc acid
sulíanilic và có hệ số hiệu chỉnh k=l,0 2 .
+ Hàm lượng cloramphenicol được tính theo công thức:
%C1= V-0.0323.1,02 ^4 ^
m 3
Trong đó: m : khối lượng cân cloramphenicol (g)
'V: thể tích dung dịch NaNƠ2 định lượng.
Kết quả thu được ở bảng 1.
Bảns 1: Thăm dò phương pháp đo nitrit.
STT
V ẫu 1
Mẫu 2
Khối lượng cân
cloramphenicol

(g)
Thể
tích
NaNƠ2
(ml)
Hàm
lượng(%)
Khối lượng
cân(g)
Thể
tích
NaNƠ2
(ml)
Hàm
lượng(%)
cloram
Palmatin
1
0,4012 9,3 101,83
0,4068 0,3025 10,4 112,3
2
0,4123 9,3 99,08
0,4059 0,3116 1 1 , 2 1 2 1 ,2
3
0,4006 9,2 1 0 0 , 8 8
0,4108 0,3058 1 1 , 0 117,63
'ĨB
100,58
117,04
Nhận xét:

Kết quả định lượng mẫu 1: Hàm lượng cloramphenicol ổn định và sát
với hàm lượng thực.
Kết quả định lượng mẫu 2: Hàm lượng cloramphenicol không ổn định
và tăng trên 1 0 %, do ảnh hưởng của tetrahydropalmatin tạo thành sau khi khử
hóa cloramphenicol bằng Zn/HCl.
Như vậy không áp dụng phép đo nitrit vào định lượng cloramphenicol
trong mẫu có palmatin clorid.
b) Thăm dò khả năng định lượng palmatin clorỉd bằng phương pháp đo
phổ tử ngoại:
Tiến hành vẽ phổ hấp thụ tử ngoại của palmatin clorid như sau [5]:
Cân chính xác khoảng lOOmg palmatin clorid. Hoà tan bằng nước cất và
cho vào bình định mức 500ml, thêm nước cất vừa đủ tới vạch, lắc đều. Lấy
chính xác 5ml dung dịch vừa thu được cho vào bình định mức lOOml, thêm
nước cất vừa đủ tới vạch, lắc đều. Vẽ phổ hấp thụ của dung dịch thu được
trong khoảng bước sóng từ 200nm đến 400nm với cuvét dày Icm, mẫu trắng
là nước cất. Thu được phổ hấp thụ ở hình 2.
Abs
Hình 2 : Phổ hấp thụ tử ngoại của palmatin clorid.
Nhận xét:
Palmatin clorid có 3 bước sóng cực đại hấp thụ. Cả 3 cực đại này đều có
độ hấp thụ riêng cao thể hiện ở bảng 2 .
Bảng 2: Các cực đại hấp thụ của palmatin clorid.
Kax (nm)
E(l%,lcm)
224
612
273
645
336
614

2.2.2. Đánh giá kết quả thăm dò và lựa chọn phương pháp định lưọtig
* Từ kết quả thực nghiệm thăm dò ta thấy:
- Phương pháp đo nitrit không áp dụng được để định lượng
cloramphenicol trong dung dịch có palmatin clorid do cản trở của
tetrahydropalmatin.
- Phương pháp quang phổ tử ngoại:
Hình 3: Phổ hấp thụ tử ngoại của cloramphenicol và palmatin c]orid.
V
\ 'V , ■ '
ở bước sóng cực đại 336nm của palmatin, cloramphenicol hấp thụ ánh
sáng không đáng kể, nên có thể định lượng palmatin clorid ở bước sóng này.
Với cloramphenicol trong vùng cực đại hấp thụ của chất này thì
palmatin cũng hấp thụ ánh sáng nên không thể định lượng trực tiếp
cloramphenicol ờ bước sóng cực đại hoặc vùng vai. Mặt khác, ở hai bước sóng
cực đại 273 nm của palmatin và 278 nm của cloramphenicol thì hai chất có độ
hấp thụ riêng E 1 cao, do vậy để định lượng hai chất này không qua chiết tách
phải chọn phương pháp đo phổ hấp thụ ở hai bước sóng 273 nm và 278 nm,
dựa vào tính chất cộng tính của độ hấp thụ tính kết quả.
* Cách đo và tính kết quả như sau:
Dung dịch đem đo quang có nồng độ Cj (Cloramphenicol); C2 (Palmatin
clorid). Đo độ hấp thụ ở hai bước sóng 273 nm và 278 nm được Ej và E2 khi
đó Cị và C2 là 2 ẩn của hệ hai phương trình:
E| = £'icm.C|.l +£|„„-C2-I
Ea= E\cm -C,-! + -Q-l ( với 1 = 1 cm)
Trong đó:
E\c2n ’ E1c278 ’ E\p213 ’ Épin là hệ số hấp thụ riêng của Cloramphenicol
và Palmatin ở bước sóng 273 nm va 278 nm. Khi đó:
E \p 2 n ^ i ~ E \ p n r ^ 2
E i c i n ' E ÌP2U E\C21ĩ ' E
^lc278-^l ~E\c2iy^2

1
ư 2 7 3
E\P2iì'E\cn% E\P2n'E\c2n
2.2.3. Định lượng cloramphenicol và palmatin clorid theo phương pháp
đo phổ hấp thụ ở hai bước sóng 273nin và 278nm
> Xác định hệ số hấp thụ riêng của cloramphenỉcol ở các bước sóng
định lượng:
* Tìm khoảng nồng độ đo quang thích hợp của cloramphenicol:
Để kết quả đo quang có sai số nhỏ thì dung dịch đem đo quang phải có
nồng độ thích hợp sao cho độ hấp thụ nằm trong khoảng từ 0,2 - 0,8. Để tìm
khoảng nồng độ thích hợp của cloramphenicol tiến hành pha một dãy các
dung dịch có nồng độ giảm dần và đo độ hấp thụ của các dung dịch này ở hai
bước sóng 273nm và 278nm, với cuvet dày Icm, mẫu trắng là nước cất. Kết
quả ở bảng 3.
Bảns 3: Khảo sát khoảng nồng độ đo của cloramphenicol.
Nồng độ(%)
0 , 0 1 0,005
0,0025 0 , 0 0 2
0 , 0 0 1 0,0008 0,0005
^273
Không
đo đươc
1,425 0,728
0,583 0,294
0,231
0,148
^278
Không
đo được
1,502 0,748

0,599
0,298 0,238 0,164
Từ bảng kết quả trên chúng tôi chọn khoảng nồng độ cloramphenicol
trong phép định lượng là từ 0,0008% đến 0,0025%.
* Khảo sát tuyến tính và xác định hệ số hấp thụ riêng của
cloramphenỉcol:
Tiến hành pha dãy các dung dịch chuẩn có nồng độ nằm trong khoảng
từ 0,0008% đến 0,0025%. Qui trình tiến hành tương tự phần 2.2.la, mục:
Phương pháp đo phổ tử ngoại, chỉ.khác ở lượng cân. Sau đó đo độ hấp thụ của
các dung dịch thu được ở hai bước sóng 273nm và 278nm với cuvet dày Icm,
mẫu trắng là nước cất.
Độ hấp thụ riêng E 1 được tính theo công thức:
E = e !-C-1-^ e != ^
c.l
Trong đó: C: nồng độ dung dịch (%).
E: độ hấp thụ của dung dịch.
Kết quả ở bảng 4 và 5.
(Với 1 = Icm)
STT
Nồng độ
(%)
Độ hấp
thụ
Độ hấp
thụ riêng
Xử lý thống kê
1 0,002535 0,741
292,31
Phương trình hồi quy:
y = 292,75.x-0,0022

Hệ số tương quan:
r = 0,9998
TB; 291,17
s= 1,18
s% = 0,41%
2
0,002007 0,584
290,98
3 0,001510
0,440
291,39
4
0,001006
0,291
289,26
5
0,000805 0,235 291,93
TB
291,17
0 . 8
Ũ.7
D.B
1
0,5
Ũ.4
ã
0,3
Ũ ,2
0 . 1
Ũ

y = 292.75x-ũ.ũ022
t' = 0.9998

1

1

1

1

1

1
0.ŨŨŨ5 Ũ.Ũ01 0.ŨŨ15 Ũ.ŨŨ2 Ũ.0025 0.003
Nong độ ( % )
Hình 4: Sự tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của cỉoramphenicol ở
bước sóng 278nm.
STT
Nồng độ
(%)
Độ hấp
thụ
Độ hấp
thụ riêng
Xử lý thống kê
1
0,002535 0,751
296,25
Phưoỉng trình hồi quy:

y = 296,84.x-0,0004
Hệ số tương quan:
r = 0,9997
TB: 296,54
s = 0,964
s% = 0,325%
2 0,002007 0,598
297,96
3 0,001510
0,446
295,36
4
0,001006
0,298
296,22
5
0,000805
0,239 296,89
TB 296,54
0.8 -
0,7 -
ũ.6 -
•ẫ 0 . 5 “
,0-
1 0.4 -
Q
0,2 -
0,1 -
Ũ
y = 296.84x - Ũ.00Ũ4

0 Ũ.0Ũ1 0.0D2
NỔqjí độ (%)
0.0Ũ3
Hình 5: Sự tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của cloramphenicoì ở
bước sống 278nm.
Nhận xét:
Từ kết quả thống kê ở bảng 3 và bảng 4 ta thấy: Hệ số tương quan
r = 0,9998 và r = 0,9997 đều lớn hơn 0,99. Như vậy trong khoảng nồng độ
khảo sát từ 0,0008% đến 0,0025% thì độ hấp thụ tuyến tính với nồng độ dung
dich.

×