Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nâng cao hiệu quả truyền thông của báo chí về an toàn giao thông, đường bộ trên địa bàn hà nội (khảo sát VOV giao thông, VTV, hà nội mới 2008 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.67 KB, 7 trang )

Nâng cao hiệu quả truyền thông của báo chí về
an toàn giao thông, đường bộ trên địa bàn Hà
Nội (Khảo sát VOV Giao thông, VTV, Hà Nội
mới 2008 - 2010)

Nguyễn Thị Thu Thủy

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01
Người hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Quyên
Năm bảo vệ: 2011


Abstract. Sưu tầm, khái quát tất cả những tin, bài liên quan đến vấn đề an toàn giao
thông đường bộ trên địa bàn Hà Nội của bốn báo trong thời gian từ tháng 01/2008 đến
12/2010. Nhận xét, đánh giá về nội dung, hình thức truyền thông an toàn giao thông đường
bộ của các báo này với những kết quả, đóng góp và hạn chế. Điều tra xã hội học, phỏng vấn
công chúng và một số cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản về vấn đề an toàn giao thông đường
bộ trên bốn báo. Đề xuất một số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả truyền thông của
báo chí về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Hà Nội.

Keywords. Báo chí học; Phương tiện truyền thông; Giao thông đường bộ; Hà Nội;
An toàn giao thông

Content














Luận văn Thạc sỹ ngành Báo chí học

1
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 8
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 9
7. Cấu trúc luận văn 9
PHẦN NỘI DUNG 10
- Chương 1: Truyền thông về an toàn giao thông và vai trò của báo chí… 10
1.1. Truyền thông về an toàn giao thông……………………………… 10
1.1.1. Khái niệm ……………………………………………………………………10
1.1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và Thành phố về công tác truyền
thông an toàn giao thông…….……………………………………………….…… ….11
1.1.3. Mục tiêu của công tác truyền thông về ATGT đường bộ …………… 14
1.1.4. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác truyền thông ATGT đường
bộ……………………………………………………………………… … 15
1.1.5. Các hình thức truyền thông về ATGT đường bộ trên địa bàn Hà

Nội…………………………… 16
1.1.6. Các yếu tố trong quá trình truyền thông…………………………… 17
1.1.7. Quá trình truyền thông……………………………………………….19
1.1.8. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả truyền thông về ATGT đường bộ……20
1.1.9. Sự tiếp nhận thông tin của công chúng………………………………23
1.2. Vai trò của báo chí trong công tác truyền thông về an toàn giao
thông ………… 28
1.2.1. Báo chí là kênh tạo lập, định hướng và hướng dẫn dư luận về an toàn
giao thông………………………………………………………………… 28
1.2.2. Báo chí là kênh cung cấp kiến thức, thông tin hữu hiệu, về tình hình
ATGT …………………………………………………………………………… 30
1.2.3. Báo chí là công cụ quản lý xã hội về ATGT………………………… 31
- Chương 2: Thực trạng công tác truyền thông của báo chí về an toàn giao
thông đường bộ trên địa bàn Hà Nội………………………… ……………….34
2.1. Đặc điểm tình hình chung giao thông đường bộ trên địa bàn Thủ đô
Hà Nội ………………………………………………………………………… 34
Luận văn Thạc sỹ ngành Báo chí học

2
2.2. Khái quát về bốn báo… ……………… ……………….……………36
2.2.1. Báo in Hà Nội Mới và Báo điện tử Hà Nội Mới…………… … 36
2.2.2. Kênh VOV Giao thông…………………………………………………….36
2.2.3. Chuyên mục "Tin tức giao thông" - VTV1……………………………37
2.3. Nội dung truyền thông chủ yếu về an toàn giao thông đường bộ của
bốn báo … ………………………………………………………………………38
2.3.1. Phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng văn hoá giao thông……… 39
2.3.2. Vấn đề tai nạn giao thông; ùn tắc giao thông………………… …46
2.3.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông………………………………… 50
2.3.4. Công tác quản lý phương tiện, bến bãi và người lái…………………53
2.3.5.Công tác thiết lập trật tự, kỷ cương và tổ chức, điều hành giao thông.56

2.4. Hình thức phản ánh các vấn đề an toàn giao thông 61
2.4.1. Thể loại……………………………………………………………….61
2.4.2. Ngôn ngữ thể hiện……………………………………………………68
2.4.3. Cách trình bày……………………………………………………… 70
2.5. Phương thức truyền thông, đặc thù của mỗi báo và sự tiếp nhận
thông tin của công chúng về vấn đề an toàn giao thông đường bộ ………… 72
2.5.1. Phương thức truyền thông, đặc thù của mỗi báo………………….…72
2.5.2. Sự tiếp nhận thông tin của công chúng … 82
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông của báo chí về
an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hà Nội…………… 96
3.1. Xu hướng của báo chí và công chúng……………………………… 96
3.2. Xu hướng phát triển giao thông đường bộ Hà Nội…………………97
3.2.1. Về phát triển giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.100
3.2.2. Về thay đổi phương thức quản lý nhà nước đối với trật tự an toàn giao
thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hà Nội ……………………… 100
3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông của báo
chí về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Hà Nội……………………101
3.3.1. Đối với Bộ Giao thông vận tải, Uỷ ban an toàn giao thông Quốc gia,
Ban Tuyên giáo Trung ương……………………………………………… ……… 101
3.3.2. Đối với Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà
Nội…………………………………………………………………….…………103
3.3.3. Đối với Sở Giao thông Vận tải, Ban An toàn giao thông, Công an Thành phố 104
3.3.4. Đối với các cơ quan báo chí……………………………………… 105
KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 121
Tài liệu tham khảo 124
Phụ lục
Luận văn Thạc sỹ ngành Báo chí học

124
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
1.
Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội.
2.
Ban An toàn giao thông Thành phố Hà Nội (tháng 3 - 2008), “Kỷ yếu hội thảo về
văn hóa giao thông Hà Nội” .
3.
Ban An toàn giao thông Thành phố và Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội (2009),
“Xây dựng Văn hóa giao thông Hà Nội, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
4.
Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 22 - CT/TW ngày
24/2/2003 “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảm đảm trật tự
an toàn giao thông”
5.
Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ
XIV, XV Đảng bộ thành phố Hà Nội.
6.
Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Báo cáo định hướng nhiệm vụ và các
chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội từ nay đến hết nhiệm kỳ”
7.
Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Báo cáo kết quả một năm thực hiện
Nghị quyết 15 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô.
8.
Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Chỉ thị số 18 – CT/TU, ngày 16/8/2007 “về việc tăng
cường các biện pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn Thành phố”.
9.
Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương, Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia
(2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học và thực tiễn nâng cao hiệu quả công tác tuyên
truyền về an toàn giao thông.
10.

Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hoá, xã hội, NXB Văn
hoá-Thông tin, Hà Nội
11.
Bộ Chính trị, Nghị quyết 15 – NQ/TW, ngày 15/12/2000 “về phương hướng, nhiệm
vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001 – 2010”.
12.
Chính phủ, Nghị quyết số 13/2002/NQ/CP, ngày 19/11/2002 “về các giải pháp
kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông”.
13.
Chính phủ, Nghị định 14/2003/NĐ/CP, ngày 19/2/2003 về việc “Quy định chi tiết
thi hành một số điều luật của luật giao thông đường bộ”.
14.
Chính phủ, Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, ngày 29/6/2007 “về một số giải pháp cấp
bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông”.
15.
Chính phủ, Nghị quyết số 16/2008/NQ- CP, ngày 31/7/2008 về từng bước khắc phục ùn
tắc giao thông tại Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.


Luận văn Thạc sỹ ngành Báo chí học

125
16.
Chính phủ, Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, ngày 02/4/2010 Quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
17.
Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Lý
luận chính trị, Hà Nội.
18.
Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

19.
Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
20.
Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí, NXB Lý luận Chính trị,
Hà Nội.
21.
Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo cáo nâng cao hiệu quả tiếp nhận và xử lý thông tin
giao thông của Kênh VOV Giao thông
22.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23.
Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
24.
Neil Everton (1999), Làm tin, phóng sự truyền hình, Quỹ Reuters xuất bản.
25.
Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội.
26.
Đinh Thị Thuý Hằng (2008), Báo chí thế giới, xu hướng phát triển, NXB Thông
tấn, Hà Nội.
27.
Hồ Chí Minh (1997), Về công tác văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội.
28.
Hội Khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam (VIBRA), Sở Giao thông vận tải Hà
Nội, Hội Cầu đường Hà Nội (2010), Hội thảo quốc tế phát triển bền vững giao
thông đô thị Hà Nội, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
29.
Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà Nội.
30.

Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động của toà soạn, NXB Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
31.
Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
32.
Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
33.
Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thông, NXB Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
34.
Nguyễn Khải (1996), Đường và giao thông đô thị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
35.
Mai Hữu Khuê chủ biên (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, NXB
Lao động.
36.
Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
37.
Thanh Lê - Tuệ Nhân (2000), Xã hội học chuyên biệt, NXB Khoa học Xã hội.
Luận văn Thạc sỹ ngành Báo chí học

126
38.
Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, NXB Văn hóa - Thông tin, Trung tâm
đào tạo phát thanh truyền hình Việt Nam,
39.
Mai Quỳnh Nam (2001), Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội .
40.

Phân viện báo chí tuyên truyền - Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Phát thanh, NXB Văn
hóa - Thông tin
41.
Hoàng Phê chủ biên (1995), Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà
Nẵng, Trung tâm từ điển học.
42.
Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
43.
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật giao thông
đường bộ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội
44.
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết 15/2008/NQ/QH
về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội
45.
Line Ross: “Nghệ thuật thông tin”, NXB Thông tấn, 2004.
46.
Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
47.
Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
48.
Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí
truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
49.
Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50.
Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo
chí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
51.

Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
52.
Thành uỷ Hà Nội, Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TW, ngày
24/02/2003 của Ban Bí thư và đánh giá kết quả thực hiện Chỉ thị 18-CT/TU ngày
13/8/2007 của Thành uỷ Hà Nội về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn Thành phố.
53.
Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội
54.
Hữu Thọ (1997), Công việc của người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
55.
Hữu Thọ (2007), Mắt sáng, lòng trong, bút sắc, NXB Giáo dục.
56.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 62/KH-UBND, ngày 13/8/2007
triển khai thực hiện Nghị quyết 32/2007/NQ-CP về một số biện pháp cấp bách nhằm
kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Luận văn Thạc sỹ ngành Báo chí học

127
57.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 30/KH-UBND, ngày
03/12/2008 về từng bước khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông trên địa bàn
Thành phố.
58.
Vũ Thị Vinh (chủ biên), Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thịnh (2001), “Quy hoạch
mạng lưới giao thông đô thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội.
59.
Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam, Đại

từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin.

II. MỘT SỐ BÁO
60.
Báo điện tử Bạn đường (tháng 01, 9/2010) –
61.
Báo điện tử Giao thông vận tải (06/12/2010) –
62.
Báo điện tử Kinh tế & đô thị (tháng 9, 10/2009) –
63.
Báo điện tử Việt Nam Net (tháng 01, 02/2010) –
64.
Báo in Nhân dân (tháng 4, 5/2010)
65.
Báo in Tiền phong (tháng 9, 10/2010)
66.
Báo in Tuổi trẻ (tháng 9/2010)

III. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

67.
Gerald Millerson (1999), Television production, Focal Press.


×