Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Phân tích tình hình hoạt động đầu tư của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao giai đoạn 2006-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.1 KB, 66 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời mở đầu
Ngay từ những năm cuối của thập kỷ 80 của thế kỷ 20, trong lúc nền kinh tế
của Việt Nam còn chậm phát triển, mạng viễn thơng hồn tồn lạc hậu, Việt Nam đã
quyết định đi thẳng vào kỹ thuật số thông qua con đường mở rộng hợp tác quốc tế,
thu hút đầu tư nước ngồi, tiếp thu cơng nghệ mới để phát triển và mở rộng mạng
viễn thông, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực tương ứng. Đến nay, Việt Nam đã xây
dựng được mạng viễn thơng rộng khắp có cơng nghệ hiện đại.Cơng cụ máy tính đã
giúp gia tăng năng suất lao động, giúp giảm nhẹ quá trình quản lý hệ thống, đa dạng
hóa các loại sản phẩm và giúp con nguời thỏa mãn ngày càng nhiều hơn nữa những
nhu cầu khơng giới hạn Đây chính là nền tảng cho q trình tồn cầu hóa đang diễn
ra mạnh mẽ hiện nay. Nhưng điều thực sự làm nên nét đa dạng và tính ứng dụng cao
của cơng nghệ máy tính chính là những phần mềm máy tính.
Một số ngành kinh tế trọng yếu như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, du lịch,
viễn thơng, hàng khơng... đã có nhiều thành cơng do ứng dụng CNTT-TT. Khoảng
50% doanh nghiệp đã ứng dụng CNTT vào quản lý sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
Trên 30% doanh nghiệp có kết nối Internet, 10% có trang Web để phục vụ kinh
doanh, tiếp thị trong nước và quốc tế. ứng dụng CNTT đã tương đối phổ biến trong
hệ thống các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, tại một số địa phương, trong quốc
phòng và an ninh.
Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT công ty TNHH phát triển phần
mềm Ánh Sao là một công ty đi đầu trong việc ứng dụng CNTT và viết các phần
mềm phục vụ cho các Doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và các cá nhân có nhu cầu…
Qua một thời gian thực tập tại công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao được sự
quan tâm và giúp đỡ của ban giám đốc cũng như các thành viên trong phòng kinh
doanh em được tìm hiểu và nhận thức được tầm quan trọng của quá trình đầu tư trong
Doanh nghiệp em đã chọn đề tài: “ Phân tích tình hình hoạt động đầu tư của công
ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao giai đoạn 2006-2008.”

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ



1

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm:
Lời mở đầu.
Chương I Thực trạng đầu tư tại công ty phát triển phần mềm Ánh Sao
Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư của công ty TNHH phát triển phần
mềm Ánh Sao
Chương III:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của công ty
Một số giải pháp kiến nghị
Kết luận.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên đề tài
này khơng tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được sự góp ý,nhận xét của
các thầy cơ và những người có quan tâm tới đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh
Sao, tập thể cán bộ công nhân viên những người đã giúp em hoàn thành chuyên đề
này ,đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Th.S Lương Hương Giang.

CHƯƠNG I

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

2

Lớp: Đầu tư 47D



Website: Email : Tel : 0918.775.368

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TẠI CƠNG TY PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
ÁNH SAO
I.Tình hình chung về phát triển phần mềm ở Việt Nam.
1. Những nét khái quát chung về phần mềm và sản phầm phần mềm.
1.1.Phần mềm
1.1.1.Khái niệm:
Cơng nghệ máy tính đã thành một phần tất yếu của cuộc sống phát triển hiện
nay. Khái niệm phần mềm máy tính cũng trở nên quen thuộc bởi chính những tác
dụng thiết yếu của nó cho sự phát triển theo huớng hiện đại hóa, tri thức hóa ngày
nay.
Phần mềm (Hán Việt còn gọi là nhu liệu; theo nghĩa tiếng Anh là software) là
một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo
một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài
toán nào đó.Phần mềm do các nhà lập trình viết ra để hướng máy tính làm một số việc
cụ thể nào đó ,khơng như các thiết bị điện tử khác, máy vi tính mà khơng có phần mềm
thì nó khơng hoạt động gì cả .
Để có được phần mềm, các nhà lập trình phải sử dụng các ngơn ngữ lập trình
để viết, ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ trung gian giữa ngôn ngữ giao tiếp của con
người với ngôn ngữ máy, ngôn ngữ càng gần với ngôn ngữ con người thì gọi là ngơn
ngữ bậc cao, càng gần ngơn ngữ máy gọi là ngơn ngữ bậc thấp .
Vai trị của phần mềm trong máy vi tính Máy tính với linh kiện chủ chốt là CPU – là
một thiết bị điện tử đặc biệt, nó làm việc theo các câu lệnh mà chúng ta lập trình ,về
cơ bản CPU chỉ làm việc một cách máy móc theo những dịng lệnh có sẵn với một
tốc độ cực nhanh khoảng vài trăm triệu lệnh / giây , vì vậy sự hoạt động của máy tính
hồn tồn phụ thuộc vào các câu lệnh Phần mềm máy tính.
1.1.2. Phân loại

Có nhiều cách phân loại phần mềm. Tùy theo tiêu thức khác nhau, chúng ta có
thể chia phần mềm thành:
Theo phương thức hoạt động

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

3

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

• Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính, ví
dụ
như các hệ điều hành máy tính Windows XP, Linux, Unix. Đây là các loại phần mềm
mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển và quản lý các thiết bị phần cứng.
Phần mềm hệ thống giúp vận hành phần cứng máy tính và hệ thống máy tính.
Nó bao gồm các hệ điều hành, phần mềm điều vận thiết bị (device driver), các công
cụ phân tích (diagnostic tool), trình phục vụ, hệ thống cửa sổ, các tiện ích.... Mục
đích của phần mềm hệ thống là để giúp các lập trình viên ứng dụng khơng phải quan
tâm đến các chi tiết của hệ thống máy tính phức tạp được sử dụng, đặc biệt là các tính
năng bộ nhớ và các phần cứng khác chẳng hạn như máy in, bàn phím, thiết bị hiển
thị,...
• Phần mềm ứng dụng để người sử dụng có thể hồn thành một hay
nhiều cơng việc nào đó, ví dụ như các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, Lotus
1-2-3, FoxPro), phần mềm doanh nghiệp, phần mềm quản lý nguồn nhân lực XETA,
phần mềm giáo dục, cơ sở dữ liệu, phần mềm trò chơi, chương trình tiện ích, hay các
loại phần mềm ác tính.
• Phần mềm quản lý là phần mềm ứng dụng với nhiệm vụ thực hiện tin

học hố các q trình quản lý truyền thống, không chỉ đơn thuần là việc lưu trữ hay
xử lý thông tin.
Việc xây dựng và khai thác phần mềm quản lý đòi hỏi sự am hiểu về chun
mơn quản lý tương ứng, thí dụ quản lý con người, quản lý kho hàng, quản lý lương,
v.v. Bản thân phần mềm và các lập trình viên, nói chung, không sản xuất ra phần
mềm quản lý được.
Ngày nay, các phần mềm quản lý có xu hướng "trực tuyến" nhiều hơn nhờ công nghệ
trên nền Internet phát triển mạnh hơn 6 năm trước đây rất nhiều.
Một số chủng loại phần mềm quản lý tiêu biểu:
-Quản lý kinh doanh và hoạt động Siêu thị
-Quản lý nhân sự
-Quản lý thi trắc nghiệm
-Quản lý phòng Game, Net
-Quản lý tài sản

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

4

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

-Quản lý bán hàng
-Các giải pháp ERP.
• Phần mềm lập trình
Phần mềm lập trình thường cung cấp các cơng cụ hỗ trợ lập trình viên trong khi viết
chương trình và phần mềm bằng các ngơn ngữ lập trình khác nhau. Các cơng
cụ này bao gồm các trình soạn thảo, trình biên dịch, trình thơng dịch, trình liên

kết, trình tìm lỗi, v.v...Một mơi trường phát triển tích hợp (IDE) kết hợp các
cơng cụ này thành một gói phần mềm, và một lập trình viên có thể khơng cần
gõ nhiều dịng lệnh để dịch, tìm lỗi, lần bước,... vì IDE thường có một giao
diện người dùng đồ họa cao cấp (GUI).

• Phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch và trình thơng dịch các
loại
chương trình này sẽ đọc các câu lệnh từ mã nguồn được viết bởi các lập trình viên
theo một ngơn ngữ lập trình và dịch nó sang dạng ngơn ngữ máy mà máy tính có
thể hiểu đưọc, hay dịch nó sang một dạng khác như là tập tin đối tượng (object
file) và các tập tin thư viện (library file) mà các phần mềm khác (như hệ điều
hành chẳng hạn) có thể hiểu để vận hành máy tính thực thi các lệnh
Theo khả năng ứng dụng
Phần mềm khơng phụ thuộc, nó có thể được bán cho bất kỳ khách hàng nào trên thị
trường tự do. Ví dụ: phần mềm về cơ sở dữ liệu như Oracle, đồ họa như
Photoshop, Corel Draw, soạn thảo và xử lý văn bản, bảng tính... Ưu điểm: Thơng
thường đây là những phần mềm có khả năng ứng dụng rộng rãi cho nhiều nhóm
người sử dụng. Khuyết điểm: Thiếu tính uyển chuyển, tùy biến.
Phần mềm được viết theo đơn đặt hàng hay hợp đồng của một khách hàng cụ
thể nào đó (một cơng ty, bệnh viện, trường học...). Ví dụ: phần mềm điều khiển, phần
mềm hỗ trợ bán hàng...
*Ưu điểm: Có tính uyển chuyển, tùy biến cao để đáp ứng được nhu cầu của một
nhóm người sử dụng nào đó.
*Khuyết điểm: Thơng thường đây là những phần mềm ứng dụng chuyên ngành hẹp.
1.2.Sản phẩm phần mềm.
1.2.1. Khái niệm

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

5


Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Sản phẩm phần mềm là các phần mềm được phân phối cho khách hàng cùng
với các tài liệu mô tả phương thức cài đặt và cách thức sử dụng chúng.
1.2.2. Phân loại
• Sản phẩm tổng quát: Đây là các phần mềm đứng riêng, được sản xuất bởi một
tổ chức phát triển và bán vào thị trường cho bất kỳ khách hàng nào có khả
năng tiêu thụ.
• Sản phẩm chuyên ngành: là phần mềm được hỗ trợ tài chính bởi khách hàng
trong chuyên ngành. Phần mềm được phát triển một cách đặc biệt cho khách
hàng qua các hợp đồng.
1.2.3.Thuộc tính của sản phẩm phần mềm
Thuộc tính của một sản phẩm phần mềm là các đặc tính xuất hiện từ sản phẩm
một khi nó được cài đặt và được đưa ra dùng. Các thuộc tính này không bao gồm các
dịch vụ được cung cấp kèm theo sản phẩm đó.
Ví dụ: mức hiệu quả, độ bền, khả năng bảo trì, khả năng dùng ở nhiều nền là
các thuộc tính.
Các thuộc tính biến đổi tùy theo phần mềm. Tuy nhiên những thuộc tính tối quan
trọng bao gồm:
• Khả năng bảo trì: Nó có khả năng thực hành những tiến triển để thỏa mãn yêu
cầu của khách hàng.
• Khả năng tin cậy: Khả năng tin cậy của phần mềm bao gồm một loạt các đặc
tính như là độ tin cậy, an toàn, và bảo mật. Phần mềm tin cậy không thể tạo ra
các thiệt hại vật chất hay kinh tế trong trường hợp hư hỏng.
• Độ hữu hiệu: Phần mềm khơng thể phí phạm các nguồn tài ngun như là bộ
nhớ và các chu kì vi xử lý.

• Khả năng sử dụng: Phần mềm nên có một giao diện tương đối dễ cho người
dùng và có đầy đủ các hồ sơ về phần mềm.

2.Tình hình chung về phát triển phần mềm ở Việt Nam

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

6

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chiếc máy tính đầu tiên có mặt tại Việt Nam vào năm1968, đa số những người
làm việc với máy tính đều là những chuyên gia viết phần mềm. Từ sau năm 90, khi
chúng ta mở cửa đón nhận nền kinh tế thị trường thì mới xuất hiện những doanh
nghiệp bán máy tính. Đây cũng là những buớc đầu tiên cho sự ra đời của ngành công
nghiệp phát triển phần mềm tại Việt nam hiện nay. Tuy đã sớm có những nhận thức
về tầm quan trọng của CNTT và công nghệ phần mềm nhưng dường như chúng ta
vẫn còn chậm chân trong lĩnh vực này so với nhiều nước trên thế giới. Theo chủ
trương trong Chỉ thị 58 thì CNTT là ngành kinh tế then chốt để chuẩn bị cho kinh tế
Việt Nam bước vào con đường kinh tế tri thức.
Nhìn lại chặng đường hơn 10 năm xây dựng và phát triển, ngành CNTT nói
chung và phát triền phần mềm tại Việt Nam cịn non trẻ và rất giầu tiềm năng để
khai thác và phát triển.
Đánh giá chung cho thấy, 5 năm qua ngành CNPM của chúng ta có nhiều khởi
sắc. Từ năm 2000 đến nay CNPM luôn giữ mức tăng trưởng với tốc độ khá cao,
trung bình khoảng 35%/năm. Thống kê của hội tin học thành phố Hồ Chí Minh
(HCA) cho thấy đến nay cả nước có khoảng 720 doanh nghiệp phần mềm (DNPM)

đang thực sự hoạt động, thu hút được hơn 20.000 lao động phần mềm chuyên nghiệp.
Tổng doanh thu của các DNPM năm 2005 ước đạt khoảng 250 triệu USD, trong đó
có khoảng 70 triệu USD xuất khẩu. Như vậy, quy mô ngành CNPM nước ta cả về lực
lượng lao động lẫn tổng doanh thu hiện nay đã tăng lên gấp 4 lần so với năm 2000.
Một số chuyên gia còn cho rằng phương pháp thống kê nói trên chưa đầy đủ, cịn bỏ
sót một số lĩnh vực như chưa tính lực lượng làm phần mềm bán chuyên nghiệp trong
các cơ quan, đơn vị không chuyên CNTT. Theo các chuyên gia này, nếu tính hết quy
mơ ngành phần mềm Việt Nam hiện đã có hơn 30.000 lao động, với doanh số quy đổi
lên tới trên 350 triệu USD. Cả nước ta hiện có khoảng 10 doanh nghiệp (DN) có số
lập trình viên từ 300-500 người, và khoảng hơn 10 DN có số lập trình viên từ 100300 người. Hiện nay, Việt Nam đã có hai DN đạt chứng chỉ cao nhất về quy trình
quản lý chất lượng sản xuất phần mềm quốc tế CMMI-5, 5 doanh nghiệp đạt CMM
mức 3 hoặc 4, và trên 30 DN đạt ISO 9001. Ngoài ra, có rất nhiều DN khác cũng
đang cố gắng phấn đấu để lấy chứng chỉ CMM, CMMI hoặc ISO. Điều này cho thấy
sự phát triển đầy tiềm năng của CNPM Việt Nam.

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

7

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Về năng lực hoạt động của các DNPM, theo khảo sát của HCA có khoảng 29%
DN hồ vốn sau 2 năm thành lập. Đây là một tỉ lệ tương đối tốt, nhưng cũng có tới
28% DN hồ vốn sau từ 3 đến 4 năm. Số DNPM có lãi suất hàng năm từ 10% đến
30% chiếm tỉ lệ 42%, từ đó cho thấy đa số DNPM có thể khẳng định sự thành cơng
ban đầu của mình. Tuy nhiên, chỉ có 13% DNPM có doanh thu cao hơn chi phí từ
30% đến 50%.

Thống kê cũng cho thấy các DNPM quy mơ lớn thường đã có thời gian hoạt
động trên 5 năm. Sự tăng tốc đều đến ở giai đoạn sau năm hoạt động thứ 5 trở đi. Các
DN này thường có định hướng xây dựng thị trường, chun mơn hố cao, rất chun
nghiệp trong lĩnh vực gia cơng phần mềm và dịch vụ, từ đó quảng bá được năng lực,
bước đầu xây dựng được thương hiệu riêng. Nhu cầu từ thị trường ngoài nước hiện
đang tăng trưởng mạnh, và DNPM quy mơ lớn càng có cơ hội kiếm được nhiều
khách hàng.
Tuy nhiên, bên cạnh các công ty phần mềm lớn nêu trên, phần nhiều các
DNPM Việt Nam vẫn là các công ty vừa và nhỏ, với năng lực cạnh tranh cịn hạn
chế, quy trình sản xuất và quản lý chất lượng chưa cao, đội ngũ chun gia bậc cao
cịn ít, chưa có kinh nghiệm marketing.
Trong sự phát triển của ngành CNTT nói chung và phát triển phần mềm nói
riêng phải kể đến sự đóng góp quan trọng của khối các nhà đầu tư nuớc ngoài mà chủ
yếu là các ông lớn trong lĩnh vực CNTT như Microshop, IBM, Intel… Có thể nói, làn
sóng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực CNTT-TT vào Việt Nam đã và đang diễn ra
rất sôi động. Sau sự kiện Intel đầu tư dự án nhà máy lắp ráp và kiểm định chip bán
dẫn trị giá 1 tỉ USD vào Khu CNC TP. Hồ Chí Minh và hàng loạt các dự án của các
nhà đầu tư nước ngoài khác, hoặc đang được triển khai, hoặc vừa được công bố như
dự án đầu tư của Tập đoàn Foxconn, Compal (Đài Loan), Samsung (Hàn Quốc), Tập
đoàn IBM mở trung tâm dịch vụ phần mềm (GDC) tại Việt Nam, với kế hoạch năm
2007 tuyển dụng 1.000 kỹ sư, năm 2008 là 2.000 kỹ sư và tiếp tục tăng mạnh trong
những năm tới...
Có thể khẳng định, thị trường CNTT-TT Việt Nam đang phát triển rất nhanh
chóng, ứng dụng CNTT-TT trong các ngành kinh tế - xã hội ngay tại thị trường gần

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

8

Lớp: Đầu tư 47D



Website: Email : Tel : 0918.775.368

100 triệu dân này cũng đang được đẩy mạnh. Theo số liệu từ Bộ TT&TT, doanh thu
ngành công nghiệp phần mềm (CNpPM) Việt Nam năm 2006 đạt khoảng 350 triệu
USD và dự kiến năm 2007 đạt khoảng 500 triệu USD; công nghiệp nội dung số đang
giữ tốc độ tăng trưởng khoảng 30%/năm với mức doanh thu năm 2006 khoảng 110
triệu USD. Tới năm 2008,tốc độ tăng trưởng của thị trường phần mềm nội địa đã có
thể kỳ vọng tăng tới 40 - 50%.
II. Giới thiệu chung về công ty
phát triển phần mềm Ánh Sao
Giới thiệu chung về công ty phát triển phần mềm Ánh Sao
Tên công ty: Công ty cổ phần truyền thông và phát triển phần mềm Ánh sao.
Trụ sở : 2306- Tịa nhà 14T2- Khu Trung Hịa Nhân Chính - Cầu Giấy – Hà nội.
Văn phòng: +303 Tòa nhà 24T2 Trung Hịa Nhân Chính- Cầu Giấy –HN
+ 499 Đội Cấn – Hà Nội.
Tel

:

Fax

84-4-2815166
: 84-4-2815169

Website
E-mail

:

:

Công ty truyền thông và phát triển phần mềm Ánh sao là một công ty hoạt
động trong lĩnh vực phần mềm, mới được thành lập từ tháng 5 năm 2006 với hai
thành viên sáng lập là ông Dương Tiến Phong và Phạm Tứ Quý. Nhận thức đuợc
tiềm năng phát triển của thị truờng CNTT tại Việt Nam, cơng ty ra đời với chức năng
chính là cung cấp nhiều loại hình dịch vụ, từ phát triển phần mềm, xây dựng wedsite,
hỗ trợ kỹ thuật đến bán hàng, tiếp thị và chăm sóc khách hàng…
Năm 2006 : Cơng ty đã trải qua nhiều khó khăn trong năm đầu thành lập về tài
chính và cả về vấn đề nhân sự. Tuy nhiên với định hướng phát triển đứng đắn về
công nghệ thông tin, công ty đã bước đầu định hình thị trường và triển khai phát triển
mảng thiết kế websites. Có rất nhiều cơng ty thiết kế websites và hoạt động trong lĩnh
vực phần mềm nhưng Ánh Sao vẫn có được những khách hàng thân thiết, từ đó mở
rộng sang các tỉnh thành lân cận. Từ những hợp đồng nhỏ, dần dần công ty cũng đã
thu hút được các dự án về gia công phần mềm.

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

9

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Năm 2007: Công ty mở rộng thị trường ra nước ngoài và thu hút được một số
công ty lớn về công nghệ với các dự án vừa và nhỏ.
Năm 2008: Từ các dự án với các bạn hàng đã có, cơng ty định hướng mở rộng
cả về chất và lượng. Công ty tham gia diễn đàn các doanh nghiệp và tích cực hoạt
động các hoạt động để nâng cao tầm ảnh hưởng của doanh nghiệp nói chung và

doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin nói riêng.

CHUƠNG II

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

10

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY TNHH PHÁT
TRIỂN PHẦN MỀM ÁNH SAO
I. Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của công ty công ty TNHH Phát triển
phần mềm Ánh Sao
1. Vốn và nguồn vốn đầu tư của công ty
Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư
vào sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp người ta
chú ý đến việc quản lý việc huy động và luân chuyển của vốn.
Các nguồn vốn của một doanh nghiệp:
* Nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp: đây là khoản đầu tư ban đầu khi
thành lập doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn tự có là vốn đầu
tư của ngân sách Nhà nước. Đối với công ty cổ phần hoặc công ty TNHH nguồn vốn
ban đầu do các cổ đông hoặc thành viên đóng góp để hình thành cơng ty. Đối với các
Cơng ty cổ phần,vốn kinh doanh có thể huy động thêm từ việc phát hành cổ phiếu.
Công ty TNHH không thể phát hành cổ phiếu mà chỉ có thể phát hành trái phiếu.
* Vốn vay: Ngồi phần vốn tự có của doanh nghiệp (vốn góp) thì nguồn vốn

vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nó có thể đáp ứng các nhu cầu về vốn trong ngắn hạn hoặc dài hạn, có thể
huy động được số vốn lớn, tức thời. Tuy nhiên, sử dụng vốn vay phải hết sức chú ý
đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp, kế hoạch sử dụng vốn phải đảm bảo hợp lý, đúng
mục đích; quản lý tốt quỹ tiền mặt, kỳ trả nợ và kỳ thu tiền, kế hoạch sản xuất kinh
doanh phải được lập bám sát thực tế... nếu không vốn vay sẽ trở thành một gánh nặng
đối với doanh nghiệp.
* Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp (Tín dụng thương mại): Đây cũng là một
nguồn vốn tương đối quan trọng trong doanh nghiệp. Nguồn vốn này xuất phát từ
việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhà cung cấp (trả chậm), việc chiếm
dụng này có thể phải trả phí (lãi) hoặc khơng phải trả phí nhưng lại đáp ứng được
việc doanh nghiệp có ngun vật liệu, điện, nước,... để sản xuất kinh doanh mà chỉ
phải bỏ ra ngay lập tức một số tiền ít hơn số tiền đáng lẽ phải bỏ ra ngay lập tức để

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

11

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

có được số nguyên vật liệu, điên, máy móc,... để tiến hành sản xuất. Như vậy, doanh
nghiệp có thể sử dụng quỹ tiền mặt của mình cho mục đích khác. Tuy nhiên, sử dụng
nguồn vốn này cần lưu ý: không nên chiếm dụng q nhiều hoặc q lâu một khoản
nợ nào đó vì nó sẽ ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp với đối tác, với thị trường
hoặc kiện tụng pháp luật, tốt nhất nên có sự thoả thuận về việc chiếm dụng vốn.
* Nguồn vốn khác: ví dụ lợi nhuận để lại, lương cán bộ cơng nhân
viên chậm thanh tốn, ....

Cơng ty phát triển phần mềm Ánh Sao là Công ty TNHH hai thành viên.
Nguồn vốn ban đầu do hai thành viên sáng lập là Ơng Duơng Tiến Phong và ơng
Phạm Tứ Quý với tỷ lệ như sau:
+Ông Dương Tiến Phong

: 500.000.000 VNĐ

+Ông Phạm Tứ Quý : 100.000.000 VNĐ

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

12

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Bảng 1: Vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao
Stt

I
1
2
3
II

Năm

2006

Gía trị
% trong tổng
(vnđ)
vốn

Tổng vốn đầu tư
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
Vốn khác

752.320.129
600.000.000
105.010.000
47.310.129

So sánh

100
79,75
13,96
6,29

Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
(vnđ)

Tốc độ tăng
(%)

2007

Giá trị
(vnđ)
1.871.565.000
.750.500.000
100.798.000
20.767.000
Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối (vnđ)

2008
% trong tổng
vốn
100
93,53
5,38
1,09
Tốc độ tăng
(%)

Gía trị
(vnđ)
5.450.000.000
5.000.000.000
400.000.000
50.000.000
Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối (vnđ)

% trong
tổng vốn

100
91,74
7,34
0,92
Tốc độ tăng
(%)

A
1.1
1.2
1.3
1.4

So sánh định gốc
Tổng vốn đầu tư
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
Vốn khác

-

-

1.119.244.871
1.150.500.000
-4.212.000
-26.543.129

148,77
191,75

-4,01
-56,1

4.697.697.871
4.400.000.000
294.990.000
2.689.871

624,42
733,33
280,91
5.68

B
2.1
2.2
2.3
2.4

So sánh liênhoàn
Tổng vốn đầu tư
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
Vốn khác

-

-

1.119.244.871

1.150.500.00
-4.121.000
-26.543.129

148,77
191,75
-4,01
-56,1

3.578.435.000
3.249.500.000
299.202.000
29.233.000

191,2
185,63
296,83
140,77

(Báo cáo kế toán tổng hợp giai đoạn 2006-2008)

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

13
Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Để đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu về vốn ta đi sâu phân tích lượng tăng giảm

tuyệt đối, liên hồn, định gốc và để thấy rõ tốc độ phát triển ta so sánh các chỉ tiêu
đó.
Nhận xét:
Tổng vốn bình qn giai đoạn 2006-2008 của công ty TNHH phát triển phần
mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 4.036.942.656 (vnđ)
3 −1

Tổng vốn của doanh nghiệp tăng nhanh trong đó năm 2008 tăng đột biến so
với năm 2007. Cụ thể năm 2007 tăng 1.119.244.871vnđ hay tăng 148,77 so với năm
2006. Năm 2008 tăng 3.578.435.000 vnđ hay tăng 191,2% so với năm 2007 có sự
tăng về tổng vốn là do nguồn vốn tự bổ sung của công ty cũng như vốn vay.
Vốn chủ sở hữu bình qn giai đoạn 2006-2008 của cơng ty TNHH phát triển
phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 3.675.250.000 (vnđ)
3 −1

Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng nhanh qua các năm. Cụ thể năm 2007
tăng 1.150.500.000vnđ hay tăng 191,75 so với năm 2006. Năm 2008 tăng 3.249.500.000
vnđ hay tăng 185,63% so với năm 2007 có sự tăng về vốn chủ sở hữu là do công ty
làm ăn có lãi các cổ đơng tiếp tục rót vốn để phát triển cơng ty.
Vốn vay bình qn giai đoạn 2006-2008 của công ty TNHH phát triển phần
mềm Ánh Sao là:
y=


y1 + y2 + y3
= 302.904.000 (vnđ)
3 −1

Vốn vay của doanh nghiệp tăng(giảm) không ổn định do nhu cầu sử dụng vốn
vay của doanh nghiệp là khác nhau ở từng thời điểm Cụ thể năm 2007 giảm
4.121.000 vnđ hay giảm 4,01% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 299.202.000 vnđ hay
tăng 296,83% so với năm 2007 có sự tăng về vốn vay là do cơng ty có nhiều dự án
mới trong năm và cần huy động thêm nguồn vốn vay.
Vốn khác bình qn giai đoạn 2006-2008 của cơng ty TNHH phát triển phần
mềm Ánh Sao là:

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

14

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

y=

y1 + y2 + y3
= 59.038.564,5 (vnđ)
3 −1

Qua 3năm hoạt động,tổng số vốn của công ty từ năm 2006 ( là 752.320.129
VND) đến năm 2008 ( là 5.450.000.000) tăng 7.23 lần. Để đạt được kết quả này,công

ty đã thực hiện những giai pháp có tính chiến lược về vốn và nguồn vốn như sau:
- Tính tốn cân nhắc, sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn vốn hiện có
bằng cách đầu tư vào những mặt hàng, phần mềm đem lại hiệu quả cao với thời gian
thu hồi vốn nhanh nhất có thể.
- Huy động tối đa các nguồn vốn từ bên ngoài để đưa vào hoạt động sản xuất
kinh doanh với chi phí thấp nhất. Nguồn vốn huy động chủ yếu là vay ngân hàng,
mua trả chậm ... hàng năm công ty vẫn phải huy động vốn từ vay ngân hàng và các
nguồn khác.
Do đó vấn đề lập kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn của công ty là hết
sức quan trọng, nó liên quan đến tồn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2. Thực trạng hoạt động đầu tư của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh
Sao
Công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao đã sử dụng nguồn vốn một cách
hiệu quả nhất nhằm đảm bảo cho hoạt đông và phát triển của công ty. Công ty sử
dụng nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ, TSVH và các công tác Marketing.
2.1. Hoạt động sử dụng vốn của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

15

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao
Stt

I

1
2

Năm

Tổng vốn đầu tư
Đầu tư vào TSCĐ
Đầu tư vào nâng cao chất
lượng nguồn lao động.
Đầu tư vào Marketting
Đầu tư khác

3
4
II
A
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
B
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

2006
Gía trị

(vnđ)
752.320.129
304.000.000
102.950.032

100
40,41
13,68

1.871.565.000
796.538.064
224.587.800

%
trong tổng
vốn
100
42,56
12

157.290.064
188.080.033

20,9
25,1

393.028.650
457.410.486

21

24,44

Tốc độ tăng
(%)

Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối (vnđ)

So sánh

Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
(vnđ)

% trong
tổng vốn

2007
Giá trị
(vnđ)

Tốc độ tăng
(%)

2008
Gía trị
(vnđ)

% trong
tổng vốn


5.450.000.000
2.452.500.000
817.500.000

100
45
15

1.090.000.000
1.090.000.000

20
20

Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối (vnđ)

Tốc độ tăng
(%)

So sánh định gốc
Tổng vốn đầu tư
Đầu tư vào TSCĐ
Đầu tư vào nâng cao
chất lượng nguồn lao động.
Đầu tư vào Marketting.
Đầu tư khác

-


-

1.119.244.871
492.538.064
121.637.768

148,77
162,02
118,15

4.697.697.871
2.148.500.000
714.549.968

624,42
706,74
694,07

-

-

235.738.586
269.330.453

149,88
143,2

932.709.936

901.919.967

592,987
479,54

So sánh liên hoàn
Tổng vốn đầu tư
Đầu tư vào TSCĐ
Đầu tư vào nâng cao chất
lượng nguồn lao động
Đầu tư vào Marketting
Đầu tư khác

-

-

1.119.244.871
492.538.064
121.637.768

148,77
162,02
118,15

3.578.435.000
1.655.961.936
592.912.200

191,2

207,89
264

-

-

235.738.586
269.330.453

149,88
143,2

696.971.350
632.589.514

177,33
138,3

(Nguồn : Báo cáo kết quả tài chính 2006-2008)

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

16
Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nhận xét:

Vốn đầu tư vào TSCĐ bình qn giai đoạn 2006-2008 của cơng ty TNHH phát
triển phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 1.776.519.032 (vnđ)
3 −1

Vốn đầu tư vào TSCĐ của doanh nghiệp tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 tăng
492.538.064 vnđ hay tăng 118,15% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 1.655.961.936 vnđ hay
tăng 207,89% so với năm 2007 có sự tăng về vốn đầu tư vào TSCĐ là do công ty làm
ăn hiệu quả cần tăng thêm và mở rộng quy mô công ty.
Vốn đầu tư vào nâng cao chất lượng nguồn lao động bình quân giai đoạn 20062008 của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 572.518.916 (vnđ)
3 −1

Vốn đầu tư vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp tăng qua các
năm. Cụ thể năm 2007 tăng 121.637.768 vnđ hay tăng 118,15% so với năm 2006. Năm
2008 tăng 592.912.200 vnđ hay tăng 264% so với năm 2007 công ty luôn chú trọng nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực vì đó là chiến lược quan trọng trong phát triển lâu dài
và bền vững của công ty.
Vốn đầu tư vào Marketing bình qn giai đoạn 2006-2008 của cơng ty TNHH
phát triển phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 820.159.357 (vnđ)

3 −1

Vốn đầu tư vào Marketting của doanh nghiệp tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007
tăng 235.738.586 vnđ hay tăng 149,88% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 696.971.350 vnđ
hay tăng 177,33% so với năm 2007.
Vốn đầu tư khác bình qn giai đoạn 2006-2008 của cơng ty TNHH phát triển
phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 867.745.259,5 (vnđ)
3 −1

Vốn đầu tư khác của doanh nghiệp tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 tăng 269.330.453
vnđ hay tăng 143,2% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 632.589.514 vnđ hay tăng 138,3%
so với năm 2007.

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

17

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.2. Hoạt động đầu tư vào tài sản vơ hình của cơng ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao giai đoạn 2006-2008
Bảng 3: Vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao
Stt


Năm

2006
Gía trị
(vnđ)

I
1
2

Tổng đầu tư vào TSCĐ
Đầu tư vào xây dựng cơ bản
Đầu tư vào máy móc

II

So sánh

1
1.
1

304.000.000
182.400.000
121.600.000

2007
% trong
vốn đầu tư
vào TSCĐ

100
60
40

Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
(vnđ)

So sánh định gốc
Tổng đầu
tư vào TSCĐ

Tốc độ
tăng
(%)

Giá trị
(vnđ)
796.538.064
438.095.935
358.442.129
Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối
(vnđ)

2008
% trong
vốn đầu tư
vào TSCĐ
100

55
45
Tốc độ tăng
(%)

Gía trị
(vnđ)
2.452.500.000
981.000.000
1.471.500.000
Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối
(vnđ)

% trong
vốn đầu tư
vào TSCĐ
100
40
60
Tốc độ tăng
(%)

-

492.538.064

162,02

2.148.500.000


706,74

Đầu tư vào xây dựng 1.2 cơ bản
Đầu tư vào máy móc
1.3 So sánh liên hoàn
2

-

255.695.935

140,18

798.600.000

437,83

-

236.842.129

194,77

1.349.900.000

1110,1

2.
1


-

492.538.064

162,02

1.655.961.936

207,89

-

255.695.935

140,18

542.904.065

123,92

-

236.842.129

194,77

1.113.057.871

310,52


Tổng đầu
tư vào TSCĐ
Đầu tư vào xây dựng 2.2 cơ bản
Đầu tư vào máy móc
2.3

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

18
Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bình quân giai đoạn 2006-2008 của công ty
TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 800.747.967,5 (vnđ)
3 −1

Vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản của doanh nghiệp tăng qua các năm. Cụ thể năm
2007 tăng 255.695.935 vnđ hay tăng 140,18% so với năm 2006. Năm 2008 tăng 542.904.065
vnđ hay tăng 123,92% so với năm 2007
Vốn đầu tư vào máy móc bình quân giai đoạn 2006-2008 của công ty TNHH
phát triển phần mềm Ánh Sao là:
y=


y1 + y2 + y3
= 975.771.064,5 (vnđ)
3 −1

Vốn đầu tư vào máy móc trang thiết bị văn phòng của doanh nghiệp tăng qua các
năm. Cụ thể năm 2007 tăng 236.842.129 vnđ hay tăng 194,77% so với năm 2006. Năm
2008 tăng 1.113.057.871 vnđ hay tăng 310,52% so với năm 2007
Do tính chất sản phẩm của cơng ty là cung cấp các phần mềm máy tính và các
dịch vụ hỗ trợ liên quan cho nên bộ phận tài sản cố định đóng vai trị chủ yếu chính là
các Máy vi tính thế hệ cao. Các máy móc này có chức năng chuyển hóa chất xám của
các lập trình viên thành các sản phẩm phần mềm hữu ích, đáp ứng yêu cầu mà khách
hàng đặt ra. Hơn nữa, nguồn vốn góp ban đầu của cơng ty khơng phải là lớn
(600.000.000 VNĐ tiền mặt), nên tài sản cố định thực tế hiện nay của cơng ty chỉ là các
máy móc thiết bị thiết yếu như : Máy vi tính, máy điều hòa, máy fax, máy in, máy photo…Trụ sở và văn phịng đại diện của cơng ty là đi th và trả phí hàng năm.
Sau 3 năm hoạt động, do nhu cầu mở rộng và phát triển, các trang thiết bị máy móc
đã đuợc đầu tư thêm ( mua mới ) và nâng cấp ngày càng hiện đại.
Tỷ trọng vốn đầu tư vào Máy vi tính trong tổng TSCĐ
Năm

Đơn vị

2006

2007

2008

Máy tính

Chiếc


35

50

60

Tổng giá trị

1000 VNĐ

250.000

370.000

420.000

60.00

68.80

71.45

Tỷ trọng trong
%
Tổng TSCĐ

(Nguồn : Phòng kế hoạch-tổng hợp)

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ


19

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ trọng đầu tư vào máy vi tính ln chiếm trên 60%
tổng giá trị TSCĐ của cơng ty và tăng dần qua 3 năm hoạt động. Trong năm đầu tiên,
cơng ty mới có 35 máy ( trong đó, khoảng 20 máy là máy tính cấu hình cao,phục vụ
chủ yếu cho bộ phận thiết kế và sản xuất phần mềm). Tới năm 2008 tổng số máy đã
tăng lên 60 máy, chiếm tỷ trọng 71.45% trong tổng vốn đầu tư vào TSCĐ của công
ty. Sự gia tăng này là do công ty mở thêm một chi nhánh hoạt động tại 499 Đội Cấn
và các đơn đặt hàng ngày càng gia tăng. Tại chi nhánh mới này công ty trang bị thêm
10 máy-đều là máy tính hiện đại cấu hình cao, nhằm đáp ứng tốt nhất cho các sản
phẩm phần mềm của mình.

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

20

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.3. Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động
Bảng 4: Cơ cấu đầu tư nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao
Stt


Năm

2006
Gía trị
(vnđ)

I
1
2
3
II

Tổng vốn đầu tư vào nâng
cao chất lượng nguồn lao
động
Đầu tư cho nhân viên nâng
cao trình độ.
Đầu tư cho tuyển dụng.
Đầu tư cho dịch vụ chăm
sóc đời sống sức khỏe của
nhân viên.
So sánh

1
1.
1

So sánh định gốc
Tổng đầu tư vào nâng cao

chất lượng nguồn lao động
Đầu tư cho nhânviên nâng
1.2 cao trình độ.
Đầu tư cho tuyển dụng.
1.3 Đầu tư cho dịch vụ chăm
1.4 sóc đời sống sức khỏe của
nhân viên.

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

2007

% trong vốn
đầu tư vào
nâng cao chất
lượng nguồn
lực

Giá trị
(vnđ)

2008
% trong vốn
đầu tư vào
nâng cao
chất lượng
nguồn lực

Gía trị
(vnđ)


% trong vốn
đầu tư vào
nâng cao chất
lượng nguồn
lực

102.950.032

100

224.587.800

100

817.500.000

100

30.885.009

30

89.835.120

40

327.000.000

40


25.737.508
46.327.515

25
45

56.146.950
78.605.730

25
35

245.250.000
245.250.000

30
30

Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
(vnđ)

Tốc độ tăng
(%)

Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
(vnđ)


Tốc độ tăng
(%)

Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
(vnđ)

Tốc độ tăng
(%)

-

-

121.637.768

118,15

714.549.968

694,07

-

-

58.950.111

190,87


296.114.991

958,77

-

-

30.409.442
32.278.215

118,15
69,67

219.512.492
198.922.485

852,89
429,38

21
Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2
2.
1


So sánh liên hoàn
Tổng đầu tư vào nâng cao
chất lượng nguồn lao
động
Đầu tư cho nhân viên nâng
2.2 cao trình độ.
Đầu tư cho tuyển dụng.
2.3 Đầu tư cho dịch vụ chăm
2.4 sóc đời sống sức khỏe của
nhân viên.

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

-

-

121.637.768

118,15

592.912.200

264

-

-

58.950.111


-

-

30.409.442
32.278.215

190,87
118,15
69,67

237.164.880
189.103.050
166.644.270

264
336,8
212

22
Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Vốn đầu tư vào nâng cao chất lượng nguồn lao động bình quân giai đoạn 20062008 của công ty TNHH phát triển phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3

= 223.860.064,5 (vnđ)
3 −1

Vốn đầu cho tuyển dụng bình quân giai đoạn 2006-2008 của công ty TNHH
phát triển phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 163.567.229 (vnđ)
3 −1

Vốn đầu cho tuyển dụng bình qn giai đoạn 2006-2008 của cơng ty TNHH
phát triển phần mềm Ánh Sao là:
y=

y1 + y2 + y3
= 185.091.622,5 (vnđ)
3 −1

Vai trị của nguồn nhân lực nói chung

trong lĩnh vực CNTT .Trong xã hội

ngày nay,với xu hướng phát triển tồn cầu hóa,”cơ số hóa” thì CNTT đóng một vai
trị, vị trí rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nói riêng và tồn xã hội nói
chung.Nhưng yếu tố quan trọng hơn cả là làm sao hoàn thiện được bộ máy tổ
chức,nhân sự

để


đáp ứng việc triển khai ứng dụng.Để đảm bảo được thành

công,những người làm công nghệ thông tin phải hiểu được rằng con người là nhân tố
quan trọng đảm bảo cho việc ứng dụng và phát triển CNTT một cách hiệu quả.
Nguồn nhân lực trong công nghệ thông tin không chỉ là đội ngũ những chuyên
gia,kĩ sư cơng nghệ,hệ thống, lập trình viên…Đối với các DN sử dụng cơng nghệ
thơng tin hiện nay thì điều này chỉ đúng một nửa.Số lượng các chuyên gia này thường
rất nhỏ so với nguồn nhân lực sử dụng hệ thống CNTT vào hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Những kĩ năng mà nhân lực trong lĩnh vực CNTT cần phải có:
• Trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng. Rất có thể có nhiều ý kiến cho rằng,
điều này thật buồn cười, một nhân viên trong DN thì phải nắm được cơng việc của
mình. Song, có một thực tế là trong rất nhiều DN hiện nay, cịn nhiều nhân viên
khơng nắm rõ nhiệm vụ, chức năng hoặc chuyên môn công tác của mình và điều này
thật sự là một nguy cơ rủi ro cho việc áp dụng các ứng dụng CNTT vào các tác
nghiệp của DN.
• Nhận thức rõ ràng về vai trị của cơng nghệ trong q trình tác nghiệp. Tuy chưa

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

23

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

có một thống kê cụ thể, nhưng qua quan sát thực tiễn, nhận thấy rằng, tâm lý “ngại
công nghệ” vẫn là một trở ngại lớn đối với tất cả các DN trong quá trình “số hóa” của
mình. Do vậy, để hạn chế và dần đi đến xóa bỏ tâm lý này, DN cần phải chuẩn bị một

cách chu đáo, rõ ràng bằng các chính sách cụ thể cho đội ngũ nhân viên của mình
trong q trình “số hóa” DN.
• Kỹ năng thao tác (với trình độ sử dụng hệ thống CNTT ở mức cơ bản) cũng là
rào
cản, là một yếu tố phụ để nảy sinh những tâm lý “ngại công nghệ” nêu trên. Để tránh
được điều này, DN một mặt phải phát triển hệ thống đào tạo hỗ trợ nhân viên, một
mặt phải xây dựng những chính sách để đốc thúc và khuyến khích đội ngũ nhân viên
phát triển kỹ năng cho chính mình.
Nằm trong tình hình thiếu hụt nhân lực đó cơng ty phát triển phần mềm Ánh
Sao đã chú trọng hơn trong việc giữ chân người tài và tích cực đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ cho nhân viên.
Hiện nay công ty có 60 cán bộ, cơng nhân viên bao gồm cả khối quản lý, nhân
viên văn phịng, lập trình viên... Số lượng nhân viên thường xuyên được giữ ổn định
và tăng theo hàng năm. Ánh Sao áp dụng hình thức tuyển nhân viên qua phỏng vấn
và theo giới thiệu.
Bất cứ thành viên nào cũng có khoảng thời gian làm việc thử thách để đánh giá
tài năng cũng như thiện chí làm việc của nhân viên cũ và nhân viên mới. Qua đó phân
loại và giữ lại những nhân tài thật sự, phù hợp với tiêu chí, văn hóa của cơng ty.
Trình độ của lực lượng lao động trong công ty
Năm
Tổng
động

Chỉ tiêu

2006

2007

2008


số lao Lao động

40

45

60

Đai học

Lao động

30

35

44

Thạc sĩ

Lao động

3

3

3

Khác


Lao động

7

7

13

(Nguồn : Phòng tổ chức)

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

24

Lớp: Đầu tư 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trình độ nguồn nhân lực trong công ty là ổn định, mức thay đổi trong các năm
liên tiếp là không đáng kể. Công ty với phương châm sử dụng sự năng động và nhiệt
tình trong cơng việc nên chủ yếu là nhân viên tuổi đời cịn rất trẻ. Trình độ thấp nhất
là cao đẳng, cịn lại đều đạt trình độ đại học, kỹ sư và thạc sĩ. Chiếm 80% lực lượng
trong công ty là những người trẻ sinh năm 82 đến 85, còn lại là sinh năm từ 78 đến
82.
Trong 3 năm qua, qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục được mở
rộng vì thế số lượng lao động của Công ty không ngừng tăng lên. Tổng số lao động
từ 40 người năm 2006 lên 45 người năm 2007 và 60 người năm 2008, đạt tốc độ tăng
trưởng bình quân hàng năm 1,67%/năm.

Về chất lượng lao động, công ty chú trọng đến trình độ lao động. Số lao động
có trình độ thạc sĩ tuy không đổi nhưng số lao động có trình độ đại học lại tăng mạnh.
Năm 2008 số lao động có trình độ đại học lên tới 44 người, chiếm tỷ trọng lớn trong
cơ cấu (khoảng 73.33%).
Ngoài ra công ty vẫn tổ chức cử cán bộ đi học tập bồi dưỡng thêm về nghiệp
vụ chuyên môn ở các trường trong nước và nước ngoài, tổ chức nhiều đoàn đi tham
quan, khảo sát kinh nghiệm ở nước ngoài. Với một ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm,
biết sử dụng hiệu quả các biện pháp khuyến khích để động viên nhân viên của mình
hồn thành nhiệm vụ được giao và bố trí người một cách hợp lý nên trong những năm
qua công ty đã đạt được nhiều thành quả trong hoạt động kinh doanh của mình.
Từ đó có thể đánh giá: Đội ngũ lao động công ty trong những năm vừa qua đã
có sự trưởng thành, năng động sáng tạo trong q trình hoạt động sản xuất kinh
doanh. Do đó, đã tạo điều kiện cho công ty phát triển kinh doanh những mặt hàng,
các lĩnh vực mới có hiệu quả để không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
thị trường.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lựclà đầu tư cho hoạt động đào tạo (chính qui,
khơng chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ…) đội ngũ lao động .
Hàng tháng cơng ty thường xun tổ chức các khóa học bồi dưỡng cho đội ngũ
nhân viên ngay tại văn phịng.Tuy nhiên ban giám đốc là những người trẻ,có năng lực
và tầm nhìn xa nên hiểu rằng cần phải cho nhân viên tham gia các khóa học bên

SV: Nguyễn Khắc Minh Thọ

25

Lớp: Đầu tư 47D


×