Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

TÓM T ẮT LU ẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP C Ơ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TRONG QUẢN TRỊ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ CHUY ÊN NGÀNH ÁP DỤNG TẠI CỤC ĐO ĐẠC V À BẢN ĐỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.43 KB, 28 trang )

B Ộ GIÁO DỤC V À ĐÀO T ẠO
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC MỎ - Đ ỊA CHẤT
NGUY ỄN ĐỨC TUỆ
NGHIÊN C ỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ ỨNG DỤNG
GI ẢI PHÁP C Ơ S Ở DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TRONG
QU ẢN TRỊ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ CHUY ÊN NGÀNH
ÁP D ỤNG TẠI CỤC ĐO ĐẠC V À B ẢN ĐỒ
Chuyên ngành: Kinh t ế công nghi ệp
Mã s ố: 62.31.09.01
TÓM T ẮT LU ẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà N ội – 201 1
Công trình đư ợc hoàn thành t ại: Khoa Kinh t ế - Qu ản trị kinh doanh , Trư ờng Đại
học Mỏ - Đ ịa chất.
Ngư ời h ư ớng dẫn khoa học : 1. TS Vương Huy Hùng
2. PGS.TS Tr ần Trung Hồn g
Ph ản bi ện 1: GS.TSKH Nguy ễn Hữu H à - T rư ờng Đại học Giao thông
vận tải
Ph ản biện2: PGS.TS Phan Huy Đư ờng - Trư ờng Đại học kinh tế -
Đ ại học quốc gia H à N ội
Ph ản biện 3: PGS.TS Nguy ễn Minh Duệ - Trư ờng Đại học Bách khoa
Hà N ội
Lu ận án sẽ đ ược bảo vệ tr ướ c H ội đồng đánh giá luận án cấp Trư ờng họp tại
Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất
V ào h ồi giờ ng ày tháng năm 2012
Có th ể t ìm hi ểu luận án tạ i thư vi ện: Th ư vi ện quốc gia, H à n ội hoặc Thư
vi ện tr ường Đại học Mỏ - Đ ịa chất
2. Thư vi ện Tr ường Đại học Mỏ - Đ ịa chất
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VÀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
1. Nguy ễn Đức Tuệ (2004), V ề Chính sách phát triển công nghệ quản trị v à phát
hành d ữ liệu đo đạc v à b ản đồ , T ạp chí T ài ngu yên và Môi trư ờng số 2 (4) tháng 2


năm 2004;
2. Nguy ễn Đức Tuệ (2005), Ti ếp tục đổi mới công tác quản trị dữ liệu đo đạc bản đồ
ph ục vụ phát triển kinh tế - xã h ội , T ạp chí Địa chính số 2 tháng 4 năm 2005;
3. Nguy ễn Đức Tuệ (2005), S ở hữu trí tuệ v à b ảo hộ quyền tác giả bản đồ , T ạp chí
Tài nguyên và Môi trư ờng số 7 (21) tháng 7 năm 2005;
4. Nguy ễn Đức Tuệ (2007), Sản phẩm đo đạc – b ản đồ phục vụ mục đích “Dân sinh”,
Báo Tài nguyên và Môi trư ờng số 100 (254) ng ày 13/12/2007;
5. Nguy ễn Đức Tu ệ (2008), H ội thảo khoa học với chủ đề: “Định mức kinh tế kỹ
thu ật xây dựng c ơ s ở dữ liệu nền thông tin địa lý quốc gia”, T ạp chí Địa chính số 2
tháng 4 năm 2008;
6. Nguy ễn Đức Tuệ (2008), Bàn giao b ản đồ địa h ình t ỉ lệ 1/2000 khu vực th ành ph ố
C ần Th ơ cho U ỷ ban nhân dân th ành ph ố Cần Th ơ, T ạp chí Địa chính số 3 tháng 6
năm 2008;
7. Nguy ễn Đức Tuệ (2010), Đ ổi mới nội dung v à công ngh ệ sản xuất, phân phối sản
ph ẩm bản đồ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế v à xã h ội , T ạp chí T ài nguyên và
Môi trư ờng số 1 (87) kỳ 1 tháng 1 năm 2010;
8. Nguy ễn Đức Tuệ (2010), Ki ểm soát chi phí hợp lý góp phần ho àn thi ện chính sách
xây d ựng đ ơn giá s ản phẩm đo đạc bản đồ, T ạp chí Khoa học Đo đạc v à B ản đồ số
3 tháng 3 năm 2010;
9. Nguy ễn Đức Tuệ, Trịnh Tố Uy ên, Tr ần Ho ài Nam (2010), Xu hư ớng sản xuất v à
cập nhật bản đồ địa h ình qu ốc gia từ c ơ s ở dữ liệu nền địa lý , T ạp chí Khoa h ọc đo
đạc v à b ản đồ số 6 tháng 12 năm 2010;
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thông tin dữ liệu địa lý được thu thập, lưu giữ và xử lý nhằm trợ giúp nh à
nước xây dựng chính sách phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi tr ường, đào
tạo, nghiên cứu khoa học và bảo đảm an ninh quốc ph òng. Đồng thời, thông tin
địa lý trợ giúp các doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, điều h ành sản xuất và
cạnh tranh trong kinh doanh.

Việc thiếu các thông tin địa lý cần thiết l à một trong những nguy ên nhân
dẫn đến không ít chương trình, dự án của nhà nước cũng như doanh nghiệp
không có hiệu quả kinh tế, gây tác hại nghi êm trọng cho môi trường sinh thái,
thậm chí xã hội phải bỏ ra kinh phí rất lớn nhưng vẫn không thể khắc phục đ ược
môi trường.
Việc cát cứ và khó chia sẻ thông tin giữa các chủ thể trong việc cung ứng
thông tin địa lý là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiệu quả
thấp. Hoạt động dưới sự bao bọc của nh à nước, các chủ thể chịu trách nhiệm
cung ứng dịch vụ công n ày đang gặp nhiều khó khăn khi phải đối mặt với cạnh
tranh của cơ chế thị trường.
Cần thiết phải hiện đại hóa công nghệ và xã hội hóa hoạt động xử lý thông
tin dữ liệu địa lý nhằm đạt tính hiệu quả kinh tế trong việc cung ứng sản phẩm
và dịch vụ thông tin địa lý , tuân thủ luật bản quyền và thỏa mãn nhu cầu chất
lượng thông tin ngày càng tăng của xã hội.
Đề tài luận án “Nghiên cứu hiệu quả của việc ứng dụng giải pháp
CSDLBĐ trong quản trị khai thác dữ liệu địa lý chuy ên ngành – áp dụng tại Cục
Đo đạc và Bản đồ “nhằm phân tích cơ sở khoa học xác định những giá trị kinh tế
có được từ việc ứng dụng giải pháp CSDLBĐ trong quá tr ình thu nhận, xử lý
chia sẻ thông tin dữ liệu địa lý nói chung , cụ thể tại Cục Đo đạc và Bản đồ Việt
Nam. Từ đó luận án sẽ góp phần giúp các ng ành và các địa phương lựa chọn phù
hợp mô hình khai thác thông tin d ữ liệu địa lý hiệu quả mở ra triển vọng giao
lưu, chia sẻ sử dụng thông tin dữ liệu địa lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
bền vững trên đất nước ta.
2. Mục đích nghiên cứu
a) Góp phần tăng cường hiệu quả của hoạt động sản xuất v à khai thác dữ
liệu địa lý chuyên ngành phục vụ phát triển kinh tế x ã hội tại Việt Nam.
b) Xác định cơ sở khoa học trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế của mô
hình ứng dụng giải pháp CSDLBĐ trong quản trị sản xuất v à khai thác thông tin
dữ liệu địa lý chuyên ngành tại Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2
a) Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là mô hình ứng dụng giải pháp
CSDLBĐ trong quản trị dữ liệu địa lý v à những hiệu quả kinh tế.
b) Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án là hiệu quả ứng dụng giải pháp
CSDLBĐ trong sản xuất bản đồ và khai thác thông tin d ữ liệu chuyên ngành đo
đạc bản đồ của Cục Đo đạc v à Bản đồ.
4. Nội dung nghiên cứu
a) Nghiên cứu tổng quan lý thuyết mô h ình ứng dụng CSDLBĐ trong quản
trị và khai thác thông tin d ữ liệu địa lý tại các n ước trên thế giới và tại Việt Nam;
b) Phân tích thực trạng ứng dụng CSDLBĐ trong sản xuất thông tin địa lý.
d) Cơ sở khoa học xác định hiệu quả kinh tế của ứng dụng giải pháp
CSDLBĐ trong sản xuất bản đồ và khai thác dữ liệu chuyên ngành đo đạc bản
đồ tại Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên c ứu
Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, ph ương pháp phân tích,
phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp kh ảo sát, phương
pháp tham vấn chuyên gia và phương pháp t ổng hợp.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án
a) Xây dựng căn cứ khoa học để nhận dạng, phân loại, đo l ường hiệu quả
của việc ứng dụng giải pháp CSDLBĐ trong quản trị dữ liệu địa lý chuy ên
ngành;
b) Là cơ sở để các nhà khoa học, các nhà quản lý tiếp tục nghiên cứu các
giải pháp đồng bộ nhằm phát huy hiệu quả trong sản xuất v à khai thác dữ liệu
địa lý các ngành phục vụ phát triển kinh tế x ã hội;
c) Kết quả nghiên cứu sẽ được áp dụng cho các tổ chức nh à nước, các
doanh nghiệp, các ngành và các địa phương trong việc xác định hiệu quả kinh tế
của việc xây dựng hệ thống hạ tầng dữ liệu không gian nhằm khai thác thông tin
địa lý. Ngoài ra các luận điểm trong luận án có thể l àm tài liệu tham khảo phục
vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong các c ơ sở nghiên cứu và đào tạo, đặc
biệt trong lĩnh vực kinh tế và sản xuất bản đồ.

7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục v à tài liệu tham khảo, luận án đ ược
kết cấu thành 3 chương, gồm:
Chương1: Tổng quan về hiệu quả kinh tế của giải pháp c ơ sở dữ liệu bản
đồ trong quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành
Chương 2: Phân tích hi ện trạng ứng dụng giải pháp c ơ sở dữ liệu bản đồ
trong quản trị dữ liệu địa lý chuy ên ngành tại Việt Nam
Chương 3: Xác định hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng giải pháp c ơ sở dữ
liệu bản đồ trong quản trị dữ liệu chuyên ngành tại Cục Đo đạc và Bản đồ
8. Luận điểm bảo vệ
a) Luận điểm 1: Một trong những HQKT của giải pháp CSDLBĐ l à góp
phần đổi mới cơ cấu giữa kinh tế trong sản xuất v à cung ứng thông tin dữ liệu
địa lý;
3
b) Luận điểm 2: Cần phải chuẩn hóa nội dung và hệ thống ký hiệu bản đồ
địa lý để tăng hiệu quả kinh tế trong ứng dụng giải pháp CSDLBĐ;
c) Luận điểm 3: Ứng dụng giải pháp CSDLBĐ l à xu thế tất yếu theo
hướng hiện đại hóa mô h ình sản xuất và cung ứng thông tin dữ liệu địa lý nói
chung và dữ liệu đo đạc bản đồ nói riêng.
9. Điểm mới của luận án
a) Xác định được tính đặc thù của hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
tế của việc đổi mới kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất cung ứng loại sản phẩm v à
dịch vụ công;
b) Công thức hóa việc xác định giá tr ị HQKT của ứng dụng giải pháp
CSDLBĐ trong sản xuất và cung ứng thông tin địa lý;
c) Phân tích sự khác biệt giữa tổng quát hóa CSDLĐL v à tổng quát hóa
bản đồ;
d) Đề xuất Mô hình sản xuất và cung ứng thông tin dữ liệu đo đạc bản đồ
với việc ứng dụng giải pháp CSDLBĐ.
10. Khối lượng, cấu trúc của luận án

Luận án trình bày trong 121 trang bao gồm: mở đầu, 3 chương, kết luận và
kiến nghị. Ngoài ra, luận án còn có 33 hình, 20 bảng, 03 biểu đồ và 06 phụ lục.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIẢI PHÁP
CƠ SỞ DỮ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TRONG QUẢN TRỊ DỮ LIỆU
ĐỊA LÝ CHUYÊN NGÀNH
1.Tổng quan về quản trị dữ liệu địa lý chuy ên ngành
1.1.1. Thông tin và dữ liệu địa lý chuyên ngành
Thông tin địa lý là cơ sở để các quốc gia, các ngành, các địa phương, các
tổ chức và các doanh nghiệp tính toán dự báo, xây dựng kế hoạch, điều chỉnh các
hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh góp nhần vào mục tiêu phát triển toàn
diện và bền vững với sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, h ài hòa giữa phát triển kinh tế,
công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
Dữ liệu địa lý được phân thành hai dạng: dữ liệu không gian v à dữ liệu
thuộc tính (phi không gian) .
Thông tin địa lý là đầu ra của bộ phận này, ngành này lại có thể trở thành
dữ liệu địa lý đầu vào của bộ phận hay của ngành khác. Bản đồ địa lý và
CSDLĐL là công cụ chuyển tải thông tin địa lý trực quan, thuận tiện , chính xác
và có tính pháp lý cao.
Nhiều nước coi thông tin địa lý là loại hình hạ tầng kinh tế kỹ thuật phục vụ nhu
cầu lợi ích chung của x ã hội (hàng hoá công) do các cơ quan nhà nư ớc sản xuất và
cung cấp
1.1.2. Quản trị dữ liệu địa lý chuy ên ngành
4
Những hoạt động liên quan đến việc thu nhận thông tin dữ liệu đầu vào,
phân tích, lưu giữ nhằm chuyển hoá chúng thành kết quả thông tin đầu ra (sản
phẩm, dịch vụ thông tin) với hiệu quả cao, thoả mãn nhu cầu của người dùng
chính là quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành.
Chủ thể quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành là một cá nhân hoặc tổ chức
gồm nhiều người, một ngành, một địa phương tác động lên các hoạt động sản

xuất thu nhận, chọn lọc, xử lý, bảo quản, lưu chuyển thông tin đến các mục tiêu
đã định. Đối tượng quản trị dữ liệu địa lý liên quan đến một bộ máy gồm nhiều
người, liên quan đến một ngành hay liên quan đ ến các quy trình công ngh ệ trong
sản xuất, trong lưu giữ, phân tích, xử lý và lưu thông sản phẩm và dịch vụ thông
tin địa lý.
1.1.3. Hệ thống tổ chức quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành
Tầm quôc gia có chiến l ược hạ tầng dữ liệu không gian (NSDI) . Tại các
ngành hình thành hệ thống quản trị thông tin địa lý chuy ên ngành, chuyên vùn g.
Tại những công ty kinh doanh h ình thành bộ phận thông tin (CIO) để nắm bắt
mọi diễn tiến về mặt thông tin địa lý nhằm trợ giúp quyết định trong dự báo,
điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát triển công nghệ v à nhân lực (xem
hình 1.2).
1.2.Vai trò của giải pháp cơ sở dữ liệu bản đồ trong hoạt động quản trị
dữ liệu địa lý chuyên ngành
1.2.1. Tổng quan về khả năng phản ánh thông tin của sản phẩm bản đồ địa lý
và CSDLĐL
Thông tin được phản ánh trên bản đồ địa lý đạt đến mức khái quát hoá cao
với hệ thống ký hiệu đồ họa có khả năng cho phép người dùng trừu tượng hoá,
trực quan hóa.
Thông tin địa lý được mô tả trong CSDLĐL bao gồm cả thuộc tính v à
không gian theo các mức chi tiết, nhưng việc trình bày thông tin c ủa CSDLĐL
không đạt tính trực quan như cách trình của bản đồ.
1.2.2. Giải pháp CSDLBĐ tăng tính trực quan tr ình bày thông tin của CSDLĐL
Để tăng tính trực quan, đòi hỏi trong cấu trúc của CSDLĐL có sự li ên kết
với hệ thống ký hiệu bản đồ (KHBĐ) sao cho mỗi thực thể chỉ có một mã nhận
dạng duy nhất tương ứng với ký hiệu đồ họa theo quan hệ :
MT (Oi) = ID (Oi), HH (Oi), CĐ (Oi), KH(Oi) )
Trong đó:
- MT (Oi): mô tả đối tượng Oi trong không gian
- ID (Oi): chỉ số xác định đối tượng.

- HH (Oi): thông tin mô tả hình học của đối tượng
- CĐ (Oi): thông tin mô tả đối tượng với danh sách thuộc tính của đối tượng
5
- KH (Oi): chỉ số ký hiệu đồ họa quy ước tương ứng thuộc tính chức năng
của thực thể.
6
Hình 1.2: Hệ thống quản trị dữ liệu địa lý chuyên ngành
HTQT
DLĐL
Địa
chất
HTQT
DLĐL
cấp
tỉnh
HTQTDL
địa lý
cấp
huyện
HTQT
DLĐL
Nông
nghiệp
HTQT
DLĐL
Công
nghiệp
HTQT
DLĐL
Ngành

khác…

HTQT
DLĐL
cấp
vùng
Hạ tầng dữ liệu không gian
Quốc gia
HTQTDLĐL
đo đạc bản đồ
HTQT
DLĐL
Thủy
văn
HTQTDLĐL chuyên ngành
7
1.2.3. Giải pháp CSDLBĐ h ỗ trợ tự động hóa sản xuất và lưu thông bản đồ
địa lý và CSDLĐL chuyên ngành
Trong sản xuất bản đồ địa lý v à CSDLĐL chuyên ngành hi ện đang song song
tồn tại hai quy trình. Quy trình truyền thống và quy trình ứng dụng giải pháp
CSDLBĐ. Giải pháp CSDLBĐ tăng khả năng tổng quát hóa tự động , cho phép bảo trì
và cập nhật thống nhất và thường xuyên (một lần cho nhiều tỷ lệ bản đồ v à cấp độ chi
tiết). Giảm số lượng chế in và lưu trử bản đồ giấy.
1.3. Hiệu quả kinh tế của ứng dụng giải pháp CSDLBĐ
1.3.1. Tổng quan về hiệu quả kinh tế
HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực,
tài liệu, vật lực, tiền vốn) để đạt đ ược mục tiêu đề ra. HQKT có thể được cụ thể là :
-Tăng quy mô sản lượng với kết quả hoạt động hoặc giảm thiểu chi phí các yếu tố
nguồn lực ở đầu vào mà giữ nguyên sản lượng ở đầu ra, hoặc giữ nguyên các yếu tố đầu
vào mà gia tăng sản lượng đầu ra và có thể là vừa giảm được các chi phí đầu vào, vừa

tăng sản lượng đầu ra;
-Tiến bộ về cơ cấu kinh tế và cải thiện phúc lợi xã hội. Trong đó nhà nước và tư
nhân cùng tham gia sản xuất và trong một chừng mực nhất định có t hể hướng tới mục
đích lợi nhuận.
Hình 1.11: Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
Hệ thống
CTHQKT
CTHQKT
trực tiếp
CTHQKH
tương đối
CTHQKT
toàn bộ
CTHQKT
gia tăng
CTHQKT
tuyệt đối
CTHQKT
toàn bộ
CTHQKT
gia tăng
CTHQKT
gián tiếp
CTHQKT
tương đối
CTHQKT
toàn bộ
CTHQKT
gia tăng
CTHQKT

Tuyệt đối
CTHQKT
toàn bộ
CTHQKT
gia tăng
8
 Chỉ tiêu HQKT trực tiếp phản ánh lợi nhuận của của chủ thể kinh tế,
được xác định qua phương pháp phân tích tài chính và lư ợng hoá cụ thể trên cơ sở các
số liệu thống kê, kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng n ăm;
 Chỉ tiêu HQKT gián tiếp phản ánh những lợi íc h về mặt kinh tế được xét
trên phạm vi toàn xã hội, toàn nền kinh tế quốc dân, tức l à xét trên tầng vĩ mô, khác
với những lợi ích về mặt t ài chính chỉ được xét trên tầng vi mô, liên quan đến từng tổ
chức, doanh nghiệp.
 Chỉ tiêu HQKT tuyệt đối phản ánh chênh lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế
thu được so với các chi phí phải bỏ ra t ương ứng.
 Chỉ tiêu HQKT tương đối là tỷ lệ giữa kết quả so với chi phí hoặc nguồn
lực tương ứng;
 Chỉ tiêu HQKT toàn bộ là quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế với to àn
bộ chi phí hoặc nguồn lực của sản xuất ;
 Chỉ tiêu HQKT gia tăng ph ản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả gia tăng
với chi phí hoặc nguồn lực gia tăng do đổi mới sản xuất kinh doanh.
Các hệ thống chỉ tiêu (xem bảng 1.2):
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từn g loại chi phí và của tổng chi
phí. Đồng thời xác định b ình quân một đồng chi phí trong thời kỳ nghiên cứu tạo ra
được bao nhiêu đồng kết quả.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của sử dụng của từng loại t ài sản, cụ thể là
hiệu quả của tài sản cố định, hiệu quả của tài sản lưu động và hiệu quả của tổng tài
sản.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả nguồn lực - hiệu quả của nguồn vốn, nguồn
nhân lực và tổng nguồn. Đồng thời hiệu quả bình quân của một đồng nguồn vốn tạo ra

được bao nhiêu đồng kết quả trong thời kỳ nghiên cứu.
9
Bảng 1.2: Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả kinh tế
Giá trị
sản lượng
(ĐVT:
đồng)
Doanh thu
thuần
( ĐVT:đồng)
Giá trị
gia tăng thuần
(ĐVT : đồng)
Thu ngân
sách
(ĐVT: đồng)
Thu nhập
của lao động
gia tăng
(ĐVT: đồng)
Lợi nhuận
sau thuế
(ĐVT: đồng)
Việc làm
gia tăng
(ĐVT: số việc
làm)
Ký hiệu
SL
DTt

GTT
TN
Tl
Lr
Vl
1) Tổng chi phí (ĐVT: đồng)
C
SL/C
DTt/C
GTT/C
TN/C
Tl/C
Lr/C
Vl/C
Chi phí khấu hao
(ĐVT: đồng)
C1
SL/CI
DTt/CI
GTT/CI
TN/CI
Tl/CI
Lr/CI
Vl/CI
Chi phí lao động (ĐVT: đồng)
F
SL/F
DTt/F
GTT/F
TN/F

Tl/F
Lr/F
Vl/F
Chi phí khác (ĐVT: đồng)
Ci
SL/Ci
DTt/Ci
GTT/Ci
TN/Ci
Tl/Ci
Lr/Ci
Vl/Ci
2) Tổng tài sản (ĐVT: đồng)
A
SL/A
DTt/A
GTT/A
TN/A
Tl/A
Lr/A
Vl/A
Tài sản cố định (ĐVT: đồng)
K
SL/k
DTt/k
GTT/k
TN/k
Tl/k
Lr/k
Vl/k

Tài sản lưu động (ĐVT:đồng)
CA
SL/CA
DTt/CA
NVA/CA
TN/CA
Tl/CA
Lr/CA
Vl/CA
3) Nguồn lực
Nguồn vốn (ĐVT: đồng)
Ca
SL/Ca
DTt/Ca
NVA/Ca
TN/Ca
Tl/Ca
Lr/Ca
Vl/Ca
Vốn chủ sở hữu (ĐVT: đồng)
E
SL/E
DTt/E
NVA/E
TN/E
Tl/E
Lr/E
Vl/E
Vốn tín dụng (ĐVT: đồng)
Iv

SL/Iv
DTt/Iv
NVA/Iv
TN/Iv
Tl/Iv
Lr/Iv
Vl/Iv
Vốn khác (ĐVT: đồng)
li
SL/Ii
DTt/Ii
GTT/Ii
TN/Ii
Tl/Ii
Lr/Ii
Vl/Ii
Nguồn nhân lực
L
SL/L
DTt/L
GTT/L
TN/L
Tl/L
Lr/L
Vl/L
Lao động kỹ thuật ( ĐVT: người)
Lk
SL/Lk
DTt/Lk
GTT/Lk

TN/Lk
Tl/Lk
Lr/Lk
Vl/Lk
Lao động phổ thông ( ĐVT: người)
Lt
SL/Lt
DTt/Lt
GTT/Lt
TN/Lt
Tl/Lt
Lr/Lt
Vl/Lt
10
a) Phương pháp tính toán
 Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tuyệt đối to àn bộ
- Giá trị gia tăng thuần (GTT): phản ánh thu nhập thuần của Nh à nước,
người lao động và lợi nhuận của doanh nghiệp:
Công thức tổng quát: GTT = GT - C1 (1.1)
Trong đó
GT: giá trị gia tăng
C1 : chi phí khấu hao.
GT
=
GT trực tiếp
+
GT gián tiếp
Cụ thể:
GT
=

Lãi
ròng
+
Thu nhập của
lao động
+
Thuế
+
Trả lãi
vay
-
Trợ giá,
bù giá
- Chỉ tiêu về gia tăng việc làm (v
l
), là số lao động có việc l àm cộng với số lao
động tăng thêm từ các dự án, ngành liên đới và sau đó trừ đi số lao động mất việc do
sự đổi mới kỹ thuật. Công thức:
v
l
=  (Số lao động có việc làm cho dự án mới) x (Số năm làm việc) + (Số
lao động tăng thêm từ các dự án, ngành liên đới) x (Số năm làm việc) – (Số lao
động mất việc do áp dụng kỹ thuật mới) x (Số năm mất việc)
- Thu nhập của lao động: Phản ánh tổng thu nhập của ng ười lao động bao gồm
tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và các khoản chi phí khác giành cho người lao động
như tiền bảo hiểm.
- Lãi ròng: là phần giá trị thặng dư thuần sau khi đã trừ tất cả chi phí để nghi ên
cứu.
 Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối gia tăng
- HQKT gia tăng tuyệt đối được tính toán trên cơ sở các chỉ tiêu hiệu quả

tuyệt đối toàn bộ, theo công thức tổng quát:
HQKTGT tuyệt đối = HQKT tuyệt đối to àn bộ kỳ nghiên cứu
(dự án mới) – HQKT tuyệt đối toàn bộ kỳ gốc (dự án củ)
 Tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tương đối toàn bộ
(1.2)
(1.3)
(1.4)
(1.5)
11
Kết quả kinh tế
HQKT toàn bộ tương đối
(theo dạng thuận)
=
Chi phí hoặc nguồn lực
(1.6)
Chi phí hoặc nguồn lực
HQKT tương đối
(theo dạng nghịch)
=
Kết quả kinh tế
(1.7)
- Công thức tính chung theo dạng thuận:
Kết quả kinh tế
Hiệu suất tạo ra kết quả
của từng nguồn vốn hoặc
tổng nguồn vốn
=
Từng nguồn vốn hoặc
tổng vốn bình quân
(1.8)

- Công thức tính chung theo dạng nghịch:
Từng nguồn vốn hoặc tổng
nguồn vốn bình quân
Lượng nguồn vốn cần thiết
bình quân một đơn vị kết quả
=
Kết quả kinh tế
(1.9)
- Công thức chung theo dạng thuận:
Kết quả kinh tế
Hiệu suất tạo ra kết quả
nguồn nhân lực
=
Nguồn lực bình quân
(1.10)
Nguồn nhân lực bình quân
Nhân lực cần thiết để tạo ra
đơn vị kết quả
=
Kết quả kinh tế
(1.11)
b) Lựa chọn, so sánh giá trị của chỉ tiêu HQKT
Mỗi sự lựa chọn dự án/giải pháp kỹ thuật đều có một phạm vi HQ KT - tức là
các lợi ích có vượt quá chi phí nhằm đánh giá sự mong muốn t ương đối trong cạnh tranh,
được đo lường bằng giá trị kinh tế tạo ra cho t oàn xã hội. Các gốc so sánh có thể là:
- Tài liệu năm trước (kỳ trước)
- Các mục tiêu đã được dự kiến
- Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh.
- Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất, được tính trung bình trong cùng
một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất

Lựa chọn chỉ tiêu kinh tế và so sánh HQKT có thể:
 So sánh tuyết đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với
kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối l ượng quy mô của hiện
tượng kinh tế.
12
 So sánh tương đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so
với kỳ gốc của các chỉ ti êu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc
độ phát triển mức phổ biến của hiện t ượng kinh tế.
 So sánh bình quân là s ố bình quân dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu
hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng nhằm phản ánh đặc điểm chung của
một chủ thể, một bộ phận hay một tổng thể có cùng một tính chất.
 So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung:
là kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đ ã được
điều chỉnh theo hiệu số của chỉ ti êu có liên quan theo hư ớng quyết định quy mô chung.
 So sánh theo giá trị hiện tại ròng (NPV) : được biểu hiện như là hiệu số
giữa giá trị hiện tại của các dòng tiền thu và chi trong tương lai.
n n
t t t
t
t 0 t 0
1
NPV (CI CO ) NCF a
(1 r )
 
   

 
(1.12)
t = 0 - n: các năm trong đời của dự án, năm.
CI

t
: các dòng tiền thu tại năm thứ t
CO
t
: các dòng tiền chi tại năm thứ t.
NCFt: số dư thu chi tại năm thứ t.
r: tỷ suất chiết khấu, %. Chưa tính lạm phát
a
t
: hệ số chiết khấu tại năm thứ t t ương ứng với r.
Trường hợp lạm phát, cần sử dụng công thức tính đến lạm phát
I= i+R+i*R (1.13)
Trong đó: I là tỷ suất chiết khẩu có tinh đến lạm phát
R : Tỷ lệ lạm phát
Xác định dự án hiệu quả khi giá trị hiện tại r òng của nó lớn hơn hoặc ít nhất
bằng 0. Trường hợp bằng 0 thì dự án hoà vốn. Giá trị hiện tại ròng mới chỉ cho biết giá
trị tuyệt đối lợi nhuận r òng của từng dự án riêng biệt mà chưa cho thấy mức sinh lời
của đồng vốn, tức tỷ lệ l ãi của vốn đầu tư đã bỏ ra là bao nhiêu. Khi đó c ần xác định
thêm chỉ tiêu tỷ lệ giá trị hiện tại ròng (NPVR) theo công th ức:
NPV
NPVR 100%
PV( I )

(1.14)
13
Trong đó:
PV(i): giá trị hiện tại của vốn đầu t ư
Tỷ lệ NPVR cho thấy giá trị hiện tại r òng của dự án là bao nhiêu trên một đơn vị
giá trị hiện tại của vốn đầu t ư. Một hoạt động đầu tư được coi là có hiệu quả kinh tế
cao khi dự án có NPVR >0. Chỉ tiêu NPV là một chỉ tiêu đánh giá tuyệt đối nên không

thể sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá được mức độ hiệu quả tương đối khi sử dụng các
nguồn lực có quy mô khác nhau.
 So sánh theo tỷ lệ lãi nội bộ: Tỷ lệ lãi nội bộ (IRR) là tỷ suất chiết khấu,
tại đó giá trị hiện tại ròng của dự án bằng không, tức l à:
n n
t t
t t
t 0 t 0
1 1
PV (CI CO ) NCF 0
(1 IRR ) (1 IRR )
 
    
 
 
(1.15)
một trong những phương pháp xác định IRR ngắn gọn hơn là:
2 1
1
PV(r -r )
IRR=r + %
PV-NV
(1.16)
R
1
: tỷ suất chiết khấu tại NPV vẫn d ương nhưng sát 0, %.
R
2
: tỷ suất chiết khấu tại NPVvẫn âm nh ưng sát 0, %.
PV: giá trị dương của NPV tại r

1
,
NV: giá trị âm của NPV tại r
2
Dự án sẽ được chấp nhận nếu IRR  R min, trong đó, Rmin là chi phí cơ h ội
đầu tư tức là tỷ lệ lãi tối thiểu có thể chấp nhận đ ược đối với nhà đầu tư. Khi có nhiều
dự án thì dự án nào có IRR lớn nhất thì dự án đó được coi là có hiệu quả nhất.
 So sánh theo lợi ích – chi phí của chủ thể: đây là một chỉ tiêu phân tích
định lượng khi tất cả các biến số tác động đ ược quy thành tiền và tính giá trị lợi nhuận
ròng hiện tại. Khi phân tích lợi ích –chi phí tất cả các tác động của công nghệ đ ược
quy thành tiền với các tác động tích cực đ ược xem là lợi ích còn các tác động tiêu cực
được coi là chi phí.
Tỷ số lợi ích trên chi phí B/C
( )
/
( )
n
t
t
t 0
n
t
t
t 0
B 1 r
B C
C 1 r










(1.17)
14
trong đó:
B
t
: Thu nhập năm thứ t;
C
t
: Chi phí năm thứ t;
- Phân tích chi phí và hi ệu quả là chỉ tiêu định tính, so sánh chi phí của các quy
trình công nghệ hoặc của các giải pháp kỹ thuật với lợi ích tổng hợp để lựa chọn đầu
tư. Tuy nhiên, khi phải lựa chọn giữa các công nghệ th ì rất khó quy thành tiền các tác
động của công nghệ.
- Phân tích hoà vốn là nhằm xác định điểm ho à vốn tại đó doanh thu bằng tổng
chi phí, tức là không có lãi nhưng cũng không lỗ. Phân tích ho à vốn của dự án có thể
được xác định bằng đồ thị hoặc bằng số học tr ên cơ sở của dữ liệu bất kỳ năm b ình
thường nào.
hv
FC
Q
P VC


, (1.18)

Trong đó:
Q
hv
: sản lượng hoà vốn, sản phẩm.
FC: chi phí cố định,
P: giá bán một đơn vị sản phẩm,
VC: chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm.
Công nghệ và kỹ thuật mới sẽ mang lại hiệu quả khi v à chỉ khi sản lượng sản
xuất lớn hơn sản lượng hoà vốn.
 So sánh theo lợi ích xã hội: một “tập hợp cơ hội” các khả năng chọn lọc
có thể có cho xã hội được đặc trưng bằng các mức độ tiện ích sẽ đạt đ ược đối với các
bộ phận dân cư khác nhau với các dự án/giải pháp khác nhau có thể có. Thực tế
thường dùng hàm phúc lợi xã hội, với công thức:



n
i
i
VU
1
(1.19)
U : Phúc lợi xã hội
Vi : Phúc lợi của các bộ phận dân cư khác
Lợi ích kinh tế - xã hội được dự tính trên cơ sở các số liệu dự báo n ên cũng có
tính chất biến động rủi ro. Những đóng góp, hoặc chi phí, mà xã hội phải bỏ ra trong
15
quá trình thực hiện dự án chủ yếu l à các tài nguyên mà x ã hội phải dành cho dự án
thay vì có thể sử dụng vào việc khác trong một tương lai.
1.3.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp CSDLBĐ

Việc xác định giá trị HQKT của giải pháp CSDLBĐ phải tính đến đặc điểm ri êng
của các yếu tố đặc trưng của hệ thống quản trị thông tin dữ liệu địa lý như:
HQKT của giải pháp CSDLBĐ l à góp phần tạo nên sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế
trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng thông tin địa lý. Với quy tr ình kỹ thuật truyền
thống thì chỉ có các chủ thể gắn liền với quyền lực nh à nước và pháp luật mới được
bao cấp đủ các nguồn lực để sản xuất v à cung ứng thông tin địa lý. Thay vì kỹ thuật
truyền thống, ứng dụng giải pháp CSDLBĐ h ình thành mô hình sản xuất và cung ứng
thông tin dữ liệu trở nên năng động, hiệu quả phù hợp với cơ chế thị trường.
Ứng dụng giải pháp CSDLBĐ l à giúp định suất và loại trừ cá nhân trong việc
sử dụng một số loại dịch vụ nhất định. G iải pháp CSDLBĐ có tác dụng l àm giảm chi
phí trực tiếp trong các bước sản xuất bản đồ gốc. Trong đó phải tính chi phí l ưu kho
bao gồm: chi phí tiền lương, tiền công bảo trì kho bản đồ giấy, chi phí để thiết bị điện
tử lưu trữ, hệ thống máy tính v à chi phí xây dựng kho bản đồ giấy. Chi phí sản xuất
của mô hình sản xuất mới phải bao gồm cả chi phí nghiên cứu.
Trong trường hợp tính giá trị gia tăn g đối với đơn vị sự nghiệp hay doanh
nghiệp công ích (tổ chức do nh à nước ủy quyền cung cấp sản phẩm v à dịch vụ công,
sử dụng ngân sách nhà nước) thì việc xác định giá trị gia tăng đ ược thay đổi bằng việc
xác định giá trị giảm chi phí ngân sách . Vì vậy, thay vì công thức (1.3) chỉ áp dụng đối
với các doanh nghiệp hoạt động theo c ơ chế thị trường, việc tính giá trị gia tăng trong
sản xuất và cung ứng thông tin của đơn vị sự nghiệp hay doanh nghiệp công ích đ ược
thay thế bằng công thức (1.20) với giá trị ”l ãi ròng” được thay thế bằng “chi phí
giảm” .
Giá trị gia tăng được tính theo công thức :
GT trực
tiếp
=
Chi phí
giảm
+
Thu nhập của

lao động
-
Trợ giá, bù giá
(nếu có)
(1.20)
16
Chi phí giảm (CP
g
) được khái quát thành công thức :
CP
g
=
1 1 1
n n n
l i l i i
i i i
K GA K GB GN
  
 
 
 
 
  
Trong đó :
K
l :
Tổng khối lượng sản phẩm nhà nước đặt hàng
GA
i
: Đơn giá của bước công việc thứ i trong quy trình của mô hình sản xuất cũ;

GB
i
: Đơn giá của bước công việc thứ i trong quy t rình của mô hình sản xuất mới;
GN
i
: Đơn giá các công việc thứ i trong quy trình nghiên cứu đổi mới kỹ thuật quy
trình mới
Để xác định giảm chi phí trực tiếp trong lưu trữ và cung ứng thông tin địa lý
cần sử dụng các công thức xác định lượng tờ bản đồ giấy và dung lượng bản đồ số.
p
ij ijk
o
m n
ijkl
i 1 j 1 k 1 l 1
N
d
   


Trong đó:
N : tổng lượng tờ bản đồ chế in tr ên giấy cần phải lưu kho
d
ijkl
: cơ số in của l phiên bản l, mảnh bản đồ k, tỷ lệ j, loại bản đồ i
i: chỉ số loại hình bản đồ chạy từ 1 đến m (m: tổng số loại bản đồ)
j: chỉ số tỷ lệ bản đồ chạy t ừ 1 đến n (n: tổng số loại tỷ lệ)
k: chỉ số mảnh bản đồ chạy từ 1 đến oij (oij số mảnh bản đồ ở tỷ lệ j, loại bản đồ i)
l: chỉ số phiên bản dữ liệu chạy từ 1 đến pijk (pijk số l ượng phiên bản của mảnh
bản đồ k, tỷ lệ j, loại bản đồ i)

Công thức diện tích mặt sàn kho cần thiết và tối ưu (đơn vị tính :m2):
1
dx
S iNk


Trong đó:
S
xd
:Số lượng mét vuông sàn kho tối thiểu
i: Là hệ số chỉ khã năng tổ chức chồng xếp của thiết bị chuy ên dụng
k: Là hệ số sử dụng hữu ích mặt bằng kho.
Công thức tính dung lượng bản đồ số (đơn vị tính: Byte):
(1.21)
(1.23)
(1.22)
17
p
ij ijk
o
m n
b
ijkl
i 1 j 1 k 1 l 1
T
d
   


Trong đó:

T
b
: Tổng dung lượng bản đồ dạng Vector/Raster
dijkl: dung lượng 1 mảnh, phiên bản l, mảnh bản đồ k, tỷ lệ j, loại bản đồ i
i: chỉ số loại hình bản đồ chạy từ 1 đến m (m: tổng số loại bản đồ)
j: chỉ số tỷ lệ bản đồ chạy từ 1 đến n (n: tổng số loại tỷ lệ)
k: chỉ số mảnh bản đồ chạy từ 1 đến oij (oij số mảnh bản đồ ở tỷ lệ j, loại bản đồ i)
l: chỉ số phiên bản chạy từ 1 đến pijk (pijk số l ượng phiên bản của mảnh bản đồ k,
tỷ lệ j, loại bản đồ i)
Công thức tính dung lượng CSDLĐL (đơn vị tính: Byte):
p
ij ijk
o
m n
db
ijkl
i 1 j 1 k 1 l 1
T
d
   


Trong đó:
T
db
: Tổng dung lượng CSDLĐL
dijkl: dung lượng 1 tỉnh /huyện có phi ên bản l, phạm vị CSDLĐL k, tỷ lệ j, loại
CSDLĐL i
i: chỉ số loại hình chuyên đề chạy từ 1 đến m (m: tổng số chuy ên đề)
j: chỉ số tỷ lệ bản đồ chạy từ 1 đến n (n: tổng số loại tỷ lệ)

k: chỉ số phạm vi không gian (theo tỉnh/huyện) chạy từ 1 đến oij (oij số tỉ nh/huyện
ở tỷ lệ j, loại CSDLĐL i)
l: chỉ số phiên bản chạy từ 1 đến pijk (pijk số lượng phiên bản của tỉnh/huyện k, tỷ
lệ j, loại chuyên đề i)
Việc xác định được tổng lượng bản đồ giấy, tổng dung l ượng dữ liệu số là điều
kiện để xác định các loại chi phí phát sinh trong quá tr ình quản trị thông tin. Khi tính
toán HQKT của quy trình kỹ thuật mới về việc lưu trữ và xử lý thông tin địa lý có tính
đến sự tác động của quy luật phát triển công nghệ nói chung v à đặc biệt quy luật phát
triển công nghệ tin học.
 HQKT xã hội của giải pháp CSDLBĐ l à xác định được các lợi ích
kinh tế - xã hội và những chi phí mà xã hội phải bỏ ra khi áp dụng giải pháp
(1.24)
(1.25)
18
CSDLBĐ. Có thể tính được phần tương đương (%) của toàn bộ khối lượng lợi
ích kinh tế, tạo ra của các ngành và doanh nghiệp.
1.4. Tình hình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của giải pháp cơ sở dữ
liệu bản đồ trong quản trị dữ liệu địa lý
1.4.1. Một số công trình nghiên c ứu trên thế giới
Có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới liên có quan đề tài luận án.
Tuy nhiên các công trình và lu ận án này chủ yếu đề cập đến các giải pháp kỹ
thuật xây dựng CSDLBĐ với hệ quản trị MRDBMS
1.4.2. Tình hình nghiên c ứu tại Việt Nam
Đến nay tại Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào phân
tích, đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính trực tiếp hay hiệu quả kinh tế x ã hội do
ảnh hưởng của việc đổi mới kỹ thuật sản xuất bản đồ . Đặc biệt chưa có tác giả
nào đề cập đến hiệu quả kinh tế đối với các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động sử
dụng nguồn tài chính công trong lĩnh vực sản xuất bản đồ v à CSDLĐL.
Chương 2
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP CSDLBĐ TRONG

QUẢN TRỊ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ CHUY ÊN NGÀNH TẠI VIỆT NAM
2.1. Tổng quan hiện trạng ứng dụng giải pháp CSDLBĐ trong quản
trị dữ liệu địa lý một số n ước trên thế giới
2.1.1. Trước những năm 2004 : Quy trình kỹ thuật sản xuất bản đồ và
CSDLĐL của thế giới trước 2004 :
Thu nhận dữ liệu  Bản đồ (BĐG,BĐS)  CSDLĐL
2.1.2. Sau những năm 2004: Quy trình sản xuất bản đồ và CSDLĐL của thế
giới sau 2004 như sau:
Mô hình: Thu nhận dữ liệu → CSDLĐL → Bản đồ (BĐS, BĐG)
2.2. Phân tích hiện trạng ứng dụng giải pháp CSDLBĐ trong quản trị
dữ liệu địa lý tại Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam
19
2.2.1. Tổng quan về tình trạng ứng dụng giải pháp CSDLBD tại các
ngành ở Việt Nam
Từ những năm 2000, c ác ngành và các địa phương đã triển khai xây dựng
nhiều bộ CSDLĐL phục vụ các dự án GIS. Các bộ CSDLĐL này được dẫn xuất
từ bản đồ giấy. Cấu trúc CSDLĐL không tuân theo m ột chuẩn thống nhất quốc
gia, mỗi ngành, mỗi địa phương tự thiết kế xây dựng phù hợp với trình độ quản
trị và phần mềm, phần cứng hiện đang có.
2.2.2. Hiện trạng ứng dụng CSDLBĐ tại Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam
Năm 2006, Cục Đo đạc và Bản đồ tổ chức triển khai thực hiện sản xuất
CSDLĐL cơ bản tỷ lệ 1/2.000, 1/5.000 các khu vực đô thị, khu công nghiệp, khu
kinh tế trọng điểm và CSDLĐL cơ bản ở tỷ lệ 1/10.000. Cục Đo đạc và Bản đồ
Việt Nam đang tiến hành sản xuất thử nghiệm ứng dụng giải pháp CSDLBĐ để
sản xuất các CSDLĐL nền ở những mức khác nhau và thử nghiệm mô hình hóa
bản đồ dữ liệu chuyên ngành đo đ ạc bản đồ trong hệ quản trị MRDBMS.
Chương 3
XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG
GIẢI PHÁP CSDLBĐ TRONG QUẢN TRỊ DỮ LIỆU
CHUYÊN NGÀNH TẠI CỤC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ

3.1. HQKT của giải pháp CSDLBĐ góp phần cải tiến cơ cấu sản xuất
bản đồ và CSDLĐL nền
3.1.1. Vai trò của yếu tố kỹ thuật trong cơ cấu thành phần tham gia
sản xuất bản đồ và CSDLĐL nền
Phân tích các bước công việc trong sả n xuất bản đồ và CSDLĐL nền
theo mô hình sản xuất truyền thống (MHC) ta thấy: Đòi hỏi phải xây dựng tất cả
các bản đồ gốc từ ảnh máy bay hoặc ảnh vệ tinh ; các doanh nghiệp tư nhân khó
tham gia sản xuất trong lĩnh vực n ày do đòi hỏi phải có các thiết bị chuy ên dụng liên
quan đến chụp ảnh hàng không và ảnh vệ tinh với chi phí đầu tư lớn.
20
3.1.2. Ứng dụng giải pháp CSDLBĐ giảm chi phí đầu t ư thiết bị ban
đầu trong sản xuất bản đồ và CSDLĐL nền
Phân tích và đưa ra mô hình sản xuất ứng dụng giải pháp CSDLBĐ
(MHM) và cho thấy: không cần thiết phải xây dựng bản đồ gốc dẫn xuất từ đo vẽ
ảnh hàng không hay ảnh vệ tinh đối với một số bản đồ tỷ lệ 1/25.000. 1/50.000
và tỷ lệ nhỏ hơn, thay vào đó sẽ tổng quát hóa từ CSDLĐL nền ( xem h ình 3.2);
thiết bị kỹ thuật dùng trong sản xuất có giá trị đầu t ư ban đầu thấp phù hợp với
các doanh nghiệp vừa nhỏ (thậm chí cho cả người dùng cá nhân).
3.1.3. Thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế tham gia sản xuất bản đồ và
CSDLĐL nền
Đa dạng hoá các hình thức hoạt động, tận dụng đ ược các nguồn lực, mở ra
cơ hội để mọi người chủ động và bình đẳng tham gia thị trường sản xuất và cung
ứng thông tin địa lý góp phần l àm tăng lợi ích kinh tế -xã hội.
3.2. Xác định HQKT trực tiếp của giải pháp CSDLBĐ trong sản xuất
bản đồ và CSDLĐL nền
3.2 .1. Xác định mức kinh tế kỹ thuật các bước công việc trong MHM
Luận án đã tiến hành xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho các b ước
sản xuất của MHM. Trong đó, phải phân tích cơ sở khoa học xác định và dự báo
các hệ số trong định biên và định mức (phụ lục 1 và 2 kèm theo luận án)
3.2.2. Xác định đơn giá sản phẩm theo MHM

Giả định nhà nước đầu tư sản xuất một lượng sản phẩm bản đồ và
CSDLĐL địa lý cơ bản trên toàn lãnh thổ Việt Nam trong 4 năm. Tr ên cơ sở
định mức kinh tế kỹ thuật tiến h ành xác định đơn giá sản phẩm thông qua việc
tính đầy đủ các chi phí cơ hội cho từng bước công việc của sản xuất v à cập nhật
bản đồ và CSDLĐL nền (10 bảng tính đơn giá chi tiết: 6 trang khổ A3 và 5 trang
A4 ):
21
Hình 3.1: Mô hình sản xuất, cập nhật bản đồ địa hình và CSDLĐL nền (MHC)
Sản xuất và cập nhật từ ảnh vệ tinh
Sản xuất và cập nhật từ ảnh hàng không

1/2.000
CSDLĐL
1/2.000

1/5.000
CSDLĐL
1/5.000

1/10.000
CSDLĐL
1/10.000

1/25.000
CSDLĐL
1/25.000

1/50.000
CSDLĐL
1/50.000


1/100.000
CSDLĐL
1/100.000

1/1000.00
0
CSDLĐL
1/1000.000

1/250.000
CSDLĐL
1/250.000

1/500.000
CSDLĐL
1/500.000
Luồng thông tin đầu vào chính
Luồng thông tin đầu vào phối hợp
Tổng quát hóa bản đồ
22
Hình 3.2 : Mô hình sản xuất, cập nhật bản đồ và CSDLĐL nền ứng dụng giải pháp CSDLBĐ (MHM)
Sản xuất và cập nhật thông tin từ ảnh vệ tinh
Sản xuất và cập nhật thông tin từ ảnh hàng không
CSDLĐL
1/2.000
CSDLĐL
1/5.000
CSDLĐL
1/10.000

CSDLBĐ
1/10.000
CSDLBĐ
1/25.000
CSDLĐL
1/50.000
CSDLBĐ
1/50.000
CSDLBĐ
1/100.000
CSDLĐL
1/1000.000

1/1000.000
CSDLĐL
1/250.000

1/250.000
Luồng thông tin đầu vào chính
Luồng thông tin đầu vào phối hợp

1/2.000

1/5.000

1/10.000
CSDLBĐ
1/5.000
CSDLBĐ
1/2.000


1/25.000

1/100.000

1/50.000

1/500.000

1/500.000

1/250.000

1/1000.000
Tổng quát hóa CSDLĐL
Tổng quát hóa bản đồ

×