Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BẢO TỒN, KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2001 2005 và đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.55 KB, 13 trang )

Đề án
BẢO TỒN, KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 và đến
2010

Đề án đã được UBND tỉnh phê duyệt theo quyết định số 54/QĐ - UB ngày 18/2/2002
Nội dung của đề án
I. Mục tiêu cụ thể của đề án:
- Khảo sát, nắm rõ kho tàng di sản văn hố ở 16 dân tộc Lào Cai: Mơng,
Dao, Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Bố Y, Hà Nhì, Phù Lá, Kháng, La Ha,
La Chí, Kinh, Mường, Hoa.
- Lựa chọn một số di sản văn hoá đặc trưng tiêu biểu để bảo tồn, đặc biệt
di sản của một số dân tộc có xu thế mai một nhanh như các dân tộc:
Kháng, La Ha, La Chí, Bố Y, Xa Phó, Mơng, Pa Dí, Thu Lao.
- Khai thác và nghiên cứu các di sản văn hoá phục vụ cho sự nghiệp phát
triển

kinh

tế

-



hội



ngành

du



lịch

tại

địa

phương.

II. Nhiệm vụ của đề án:
1. Tổng điều tra, kiểm kê di sản văn hoá các dân tộc:
- Thời gian thực hiện: Tiến hành trong 2 năm 2002-2003.
- Đối tượng: Lào Cai có 27 dân tộc (theo điều tra dân số 1/4/1999), trong
đó có một số dân tộc có từ 1 đến vài chục người khơng sống thành cộng
đồng làng, nên khó bảo tồn bản sắc. Vì vậy đối tượng của đề án tập trung
vào 23 dân tộc và ngành là đối tượng của đề án, cụ thể như: Dân tộc
Mơng (có ngành Mông Trắng, Mông Lềnh, Mông Đen, Mông Xanh), dân
tộc Dao (có ngành Dao Đỏ, DaoTuyển, Dao Họ), dân tộc Thái (có ngành
Thái Trắng, Thái Đen), dân tộc Tày (có thêm ngành Pà Dí, Thu Lao), dân
tộc Bố Y, dân tộc Nùng, dân tộc Gáy, dân tộc Lự, dân tộc Lào, dân tộc


Kháng, dân tộc La Ha, dân tộc La Chí, dân tộc phù Lá (có ngành Xá
Phó), dân tộc Hà Nhì…
- Địa bàn: Mỗi dân tộc, mỗi ngành trong dân tộc đều cư tru tập trung
từng làng. Vì vậy lựa chọn mỗi dân tộc có khảo sát điểm 1 làng, khảo sát
diện 2 làng để so sánh. Tổng số làng khảo sát trong 2 năm 2002 và 2003
là 69 làng thuộc 9 huyện.
- Yêu cầu: Mỗi dân tộc (hoặc mỗi ngành dân tộc) yêu cầu phải khảo sát
nắm rõ các di sản văn hoá vật thể (các di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia,

di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh) và các di sản văn hoá phi
vật thể (lễ hội, phong tục tập quán, văn.học dân gian, âm nhạc, múa, tạo
hình, luật tục, các bí quyết về nghề thủ cơng, tri thức về văn hố ẩm
thực, trang phục...). Đồng thời cần nắm rõ đội ngũ nghệ nhân am hiểu
văn hoá dân tộc. Trên cơ sở khảo sát sẽ lập 23 bộ hồ sơ tổng hợp các di
sản văn hoá của 23 dân tộc, ngành ở tỉnh Lào Cai.
2. Lựa chọn bảo tồn một số đi sản văn hoá tiêu biểu:
2.1. Bảo tồn 5 làng cổ truyền gắn với khu du lịch trọng điểm Sa Pa,
Bắc Hà:
- Các Làng:
+ Làng Cát Cát ở xã San Sả Hồ huyện Sa Pa.
+ Làng Tả Phìn Dao xã Tả Phìn - Sa Pa.
+ Làng Bản Dền xã Bản Hồ huyện Sa Pa.
+ Làng Nậm Sang xã Nậm Sài huyện Sa Pa.
+ Làng Bản Phố xã Bản Phố huyện Bắc Hà.


Yêu cầu bảo tồn: Bảo tồn và phục dựng lại làng cổ với đặc trưng văn hố
tộc người có nhà, khn viên cổ truyền, có khu rừng cấm, khu canh tác,
các cơ sở sản xuất nghề thủ công (dệt vải, nhuộm chàm, làm đồ gỗ, rèn
đúc, chạm khắc bạc, nấu rượu). Bảo tồn các sinh hoạt văn hoá trong làng.
Chỉ tiêu:
+ Giai đoạn 2001-2005 bảo tồn 2 làng cổ truyền là Cát Cát, Tả Phin ở Sa
Pa.
+ Giai đoạn 2006-2010: Bảo tồn 3 làng Bản Dền, Nậm Sang (Sa Pa), Bản
Phố (Bắc Hà).
2.2. Nghiên cứu, phục dựng 2 khu làng văn hoá các dân tộc cổ truyền
phục vụ nhu cầu du lịch, nghiên cứu:
- Làng văn hoá các dân tộc ở Sa Pa bao gồm các dân tộc ở Sa Pa và một
số dân tộc trong vùng (giai đoạn 2001 - 2005)

- Làng văn hoá các dân tộc ở Lào Cai tại khu vực thành phố Lào Cai giai
đoạn 2005-2010).
Mỗi làng văn hoá dân tộc đều phục dựng lại các ngơi nhà từng tộc người
có đặc trưng văn hố riêng, cịn giữ yếu tố cổ truyền, có các cơng trình
tơn giáo (miếu thờ, nơi thờ đá, thờ rừng và các cơ sở sản xuất nghề thủ
cơng tiêu biểu, có khn viên tổ chức các sinh hoạt văn hố). Trong đó
coi trọng các kiểu nhà sàn người Thái, Tày, nhà nửa sàn nửa đất của
người Dao, nhà đất tường chình lợp Pơ mu của người Mơng, nhà đất có
gác lửng của người Nùng, Gáy, nhà đất mái tròn theo kiểu pháo đài của
người Hà Nhì


2.3. Bảo tồn 8 nghề thủ cống truyền thống ở làng cố truyền:
- Các nghề bảo tồn giai đoạn 2001-2005.
+ Nghề trồng lanh, dệt vải lanh, thêu hoa văn, in hoa văn sáp ong của
người Mông ở làng Cát Cát (Sa Pa), Bản Phố (Bắc Hà).
+ Nghề làm đồ mộc, sản xuất thùng đựng nước, đồ gỗ của người Mông
láng Cát Cát, Bản phố.
+ Nghề rèn đúc, chạm khắc bại, sản xuất đồ trang sức của người Mông ở
làng Cát Cát, Bản Phố.
+ Nghề làm giấy, tranh cắt giấy của người Dao Tả Phìn.
+ Nghề trồng bơng, trồng dâu ni tằm, dệt thổ cẩm của người Tày ở Bản
Dền.
+ Nghề đan lát của người Xá Phó ở làng Nậm Sang xã Nậm Sài huyện Sa
Pa.
+ Nghề nấu rượu cổ truyền ở Bản Phố (Bắc Hà), San Lùng (Bát Xát).
+ Nghề sản xuất nhạc cụ dân tộc.
- Mục đích bảo tồn: Nhằm giữ gìn bản sắc nghiên cứu, phục vụ du lịch là
chủ yếu.
2.4. Bảo tồn trùng tu tôn tạo các di tích quốc gia đã được cơng nhận

và đầu tư nghiên cứu quy hoạch hệ thống di tích xếp hạng văn hoá,
danh lam thắng cảnh đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh, và di tích Quốc
gia đặc biệt.


Biểu xếp hạng, cơng nhận và trùng tu di tích (2001-2005 và 2010).
Nhiệm vụ bảo tồn

Giai đoạn 2001-

Công nhận xếp hạng di

2005

Giai đoạn 2006– 2010

10

20

4

10

tích
Trùng tu tơn tạo di tích

Các di tích được đề nghị cơng nhận xếp hạng giai đoạn 2001-2005 là
đỉnh Phan Xi Păng (di tích đặc biệt của quốc gia), Đền Cấm, Đền Mẫu
(thị xã Lào Cai); khu Hàm Rồng, Thác Bạc, động Tả Phìn (ở Sa Pa),

động Tiên, đền Bắc Hà (Bắc Hà), thành cổ Nghị Lang (Bảo Yên), căn cứ
Hùng Việt (Bảo Yên và LụcYên). Giai đoạn này cũng trùng tu 4 di tích:
Đền Bắc Hà (Bắc Hà), quần thể thành cổ Nghị Lang (BảoYên), Đền Cấm
(thị xã Lào Cai), khu chạm khắc đá cổ (Sa Pa):
2.5. Bảo tồn các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu:
- Đối tượng và phương pháp.
Lựa chọn các di sản văn hoa phi vật thể (như nghệ thuật âm nhạc, múa, lễ
hội, tạo hình, các tri thức bí quyết về nghề thủ cơng, các tri thức bản địa
về sản xuất y dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực...) bảo tồn bằng
phương pháp trao truyền nhiều thế hệ. Khuyến khích đội ngũ nghệ nhân
trao truyền bí quyết, kiến thức di sản văn hoá phi vật thể cho thế hệ trẻ.
- Chỉ tiêu:
+ Giai đoạn 2001-2005 lựa chọn lập hồ sơ khoa học bảo tồn 20 di sản
văn hoá phi vật thể, sản xuất và phát hành 5 bộ đĩa dân ca các dân tộc


Mơng, Dao, Giáy, Bố Y, Hà Nhì. . .
+ Giai đoạn 2006-2010 lựa chọn lập hồ sơ khoa học bảo tồn 50 di sản.
văn hoá phi vật thể, sản xuất và phát hành các bộ đĩa dân ca các dân tộc
Kháng, La Ha, Phù Lá (cả ngành Xá Phó), Nùng, Tày, Thái, Lự, La Chí.
3. Sưu tầm các di sản văn hoá
3.1. Sưu tầm các hiện vật, di vật, cổ vật, bổ sung bảo tàng tỉnh và bảo
tàng chuyên ngành Trung ương:
- Đối tượng sưu tầm: Sưu tầm các bộ sưu tập về công cụ sản xuất, săn
bắn, hái lượm, các nhạc cụ cổ truyền, các bộ y phục, đồ trang sức, các
sách cổ, tranh thờ cổ… của các dân tộc, các ngành trong từng dân tộc:
- Chỉ tiêu:
+ Giai đoạn năm 2001-2005 tập trung sưu tầm toàn bộ các bộ trang phục
cổ truyền, các bộ nhạc cụ, các loại sách cổ, tranh thờ cổ, các cơng cụ cổ
truyền có xu hướng mai một (84 bộ trang phục, 11 bộ nhạc cụ 10 bộ

tranh thờ cổ, 23 bộ công cụ, 1.000 cuốn sách cổ).
+ Giai đoạn 2006-2010 sưu tầm toàn bộ di sản vật thể còn lại:
3.2. Sưu tầm các di sản văn hoá phi vật thể bằng phương pháp quay ca
mê ra, ghi âm, chụp ảnh kỹ thuật số, in đĩa CD-ROM, lưu vi tính, quản
lý bằng cơng nghệ tin học nhằm bảo quản lâu dài, khoa học.
Đối tượng sưu tầm: Sưu tầm các sinh hoạt lễ - tết - hội, các di sản dân
ca, dân vũ, văn học dân gian, nghệ thuật tạo hình, hoa văn, các phong tục
tập quán liên quan đến việc sinh đẻ, nuôi con, làm nhà mới, cưới xin, ma
chay, bảo vệ rừng, nguồn nước, các phong tục liên quan đến cây trồng,


vật nuôi chủ yếu…
- Chỉ tiêu sưu tầm:
+ Giai đoạn từ năm 2001-2005 tập trung sưu tầm 10 lễ - tết - hội, 20
phong tục tập quán, toàn bộ kho tàng văn hoá dân gian của 6 dân tộc và
ngành có số dân ít, có nhiều khả năng mai một nhanh chóng di sản văn
hố như người Bố Y, người Kháng, La Ha, dân tộc Dao và ngành H'mông
Xanh dân tộc H'mơng, ngành Xá Phó dân tộc Phù Lá, La Chí.
+ Giai đoạn từ năm 2006-2010 tập trung sưu tầm tồn bộ di sản văn hố
tiêu biểu của các dân tộc, các ngành (24 lễ, tết hội, l18 phong tục chủ
yếu).
4. Nghiên cứu, khai thác phát triển giá trị di sản văn hoá dân tộc.
Phối hợp với các Viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Viện nghiên cứu
âm nhạc và múa Việt Nam, Viện Văn hoá dân gian, Viện Dân tộc học,
Trung tâm Khoa học - Xã hội nhân văn và các trường Đại học Khoa học Xã hội nhân Văn, Trường Đại học Văn hoá tổ chức nghiên cứu các đề tài
khoa học về phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể ở LàoCai.
- Phối hợp với Viện Ngôn ngữ tiến hành nghiên cứu và xây dựng một số
dự án bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc đặc biệt chú ý bảo tồn
một số chữ viết đang có nguy cơ mai một nhanh như chữ viết kiểu Pa li
của người Thái, chữ Nôm Dao, chữ Nôm Bố Y, Nông Giáy... Xây dựng

dự án sưu tầm toàn bộ kho sách cổ bảo quản bằng cơng nghệ tin học.
Trong đó chú ý các đề tài phục vụ trực tiếp các chương trình phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh như ''Di sản văn hoá phi vật thể ở Sa Pa với
vấn đề phát triển du lịch", ''Kiến trúc truyền thống của các dân tộc với


vấn đề xây dưng các cơng trình văn hố", đề tài ''nghiên cứu giá trị và
khôi phục một số nghề thủ công truyền thống” v.v...
- Hỗ trợ đầu tư xây dựng mỗi dân tộc một số đội văn nghệ quần chúng có
chương trình biểu diễn mang đậm bản sắc dân tộc. Trong đó giai đoạn
2001- 2005 tập trung xây dựng 12 đội Văn nghệ tiêu biểu ở 12 điểm du
lịch: Tả Phìn, Cát Cát, Tả Van Giày, Bản Hồ, Thanh Phú, Nậm Sang
thuộc huyện Sa Pa, Tả Chải, Na Hối Nùng, thuộc huyện Bắc Hà; Mường
Vi, Mường Hum thuộc huyện Bát Xát; Mường Kim, Mường Than thuộc
huyện Than Uyên. Các đội văn nghệ có biện pháp kế thừa di sản bằng
phương pháp trao truyền các thế hệ.
- Hỗ trợ đầu tư nghiên cứu và nâng cao các loại hình nghệ thuật múa dân
gian, dân ca, cải tiến nhạc khí dân tộc...
- Hỗ trợ đầu tư nghiên cứu các trò chơi dân gian trở thành các môn thi
đấu thể thao dân tộc. Đồng thời trao truyền, phổ biến các trò chơi.
- Đầu tư sưu tầm, ghi âm, sản xuất các băng video, băng catset về dân ca,
độc tấu nhạc cụ các dân tộc được nâng cao phát hành rộng rãi đến từng
vùng dân tộc, từng thôn bản.
5. Xây dựng các môi trường trao truyền, làm giàu bản sắc văn hoá
dân tộc:
Bản sắc văn hoá dân tộc được trao truyền tử thế hệ này đến thế hệ khác,
được tiếp thu làm giàu thêm sắc thái là nhờ ở các môi trường văn hố
như gia đình, dịng họ, làng bản... Vì vậy tập trung nghiên cứu xây dựng
các gia đình, dịng họ, làng bản trở thành mơi trường bảo tồn gìn giữ bản
sắc văn hoá dân tộc... Chỉ tiêu phân đấu đến năm 2005 có 80% hộ gia

đình, 50% số thơn đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố, làng bản văn hố.


Đồng thời đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá ở khu dân cư.
6. Xây dựng một số thiết chế bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc:
Giai đoạn từ 2001 - 2005:
+ Tập trung xây dựng Bảo tàng tổng hợp tỉnh Lào Cai trở thành một
trung tâm bảo quản, trưng bày, nghiên cứu khoa học về các sưu tập hiện
vật, di vật cổ vật văn hố các dân tộc.
+ Xây dựng phịng trưng bày văn hoá dân tộc tại Sa Pa và Bắc Hà.
+ Xây dựng Nhà văn hoá tỉnh - một trung tâm tổ chức các hoạt động văn
hoá và đào tạo, tập huấn, hướng dẫn bảo tồn, khai thác, phát huy các di
sản văn hoá dân tộc.
+ Xây dựng làng văn hoá các dân tộc ở Sa Pa
- Giai đoạn 2006 - 2010:
+ Xây dựng làng văn hoá các dân tộc tại thành phố Lào Cai.

V ề đầ u t r a n g

III. Các giải pháp:
l. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền:
Phải tạo sự chuyển biến về nhận thức và sự đổi mới trong công tác lãnh
đạo của các cấp uỷ, chính quyền cơ sở, và nêu cao trách nhiệm của các
đoàn thể, của toàn dân đối với Bộ nghiệp phát triển văn hoá. Bảo tồn,
khai thác và phát triển bản sắc văn hoá các dân tộc bằng các biệnpháp:


1.1. Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các đội thông tin lưu động, chiếu bóng
lưu động, và các kênh tuyên truyền trực tiếp.

1.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên hệ thống thông tin đại chúng,
tăng thời lượng tuyên truyền, giới thiệu di sản Văn hoá dân tộc ở Lào
Cai...
1.3. Đưa nội dung bảo tồn và phát triển bản sắc văn hố dân tộc vào
chương trình đào tạo của các Trường chính trị, chương trình các lớp tập
huấn cán bộ, chương trình ngoại khố của các trường chun nghiệp,
trung học phổ thơng...
1.4. Có chương trình tun truyền quảng cáo di sản văn hố các dân tộc
Lào Cai trên Đài Truyền hình Việt Nam.
1.5. Phấn đấu đến năm 2003 - 2005 xây dựng hồn thiện trang Website
giới thiệu di sản văn hố các dân tộc Lào Cai trên hệ thống Intemet.
2. Tăng cường đầu tư về nhân lực - tổ chức:
2.1. Thành lập một bộ phân nghiên cứu sưu tầm di sản văn hố trực thuộc
Sở Văn hoa - Thơng tin - Thể thao. Bộ phận này vừa làm nhiệm vụ tham
mưu quản lý vừa có khả năng phối hợp với các ngành, các đơn vị tổ chức
thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu - bảo tồn, sưu tầm, phát triển các di sản
văn hoá.
- Từ năm 2001 - 2005 là tổ nghiên cứu có 2 - 3 biên chế gồm các chuyên
viên có trình độ nghiên cứu, bảo tồn (Thạc sĩ hoặc Cử nhân)
- Từ năm 2006 - 2010: Thành lập trung tâm nghiên cứu sưu tầm di sản
văn hoá dân tộc trực thuộc Sở Văn hố - Thơng tin - Thể thao. Biên chế
của trung tâm chỉ có từ 3 đến 5 biên chế chính thức, cịn chủ yếu hợp
đồng trả lương khốn theo khối lượng cơng việc, theo đề tài. Coi trọng


đào tạo các cán bộ chuyên môn người dân tộc, xây dựng đội ngũ cán bộ
chuyên sâu, một số người trở thành chuyên gia.
2.2. Củng cố và phát triển các chi hội văn nghệ dân gian, chi hội văn học
nghệ thuật dân tộc thiểu số, chi hội dân tộc học... nhằm tập hợp lực
lượng đẩy mạnh công tác nghiên cứu, sưu tầm, phổ biến di sản văn hoá

các dân tộc.
2.3. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng hệ thống các cán, bộ nghiệp
vụ và quản lý ở cấp huyện và cơ sở về kiến thức vãn hoá các dân tộc.
Đặc biệt thường xuyên mở các lớp tập huấn về phương pháp nghiên cứu,
sưu tầm phổ biến, quản lý di sản văn hoá dân tộc cho đội ngũ cán bộ văn
hoá, đội ngũ các nghệ nhân, cộng tác viên ở các cơ sở.
2.4. Đẩy mạnh liên kết với các viện nghiên cứu, các trường đại học, các
hội chuyên ngành ở Trung ương tổ chức nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn
khai thác, phát huy các di sản văn hoá ở Lào Cai.
3. Có cơ chế chính sách phù hợp:
3. 1. Vấn đề nghiên cứu sưu tầm, bảo tồn, phát huy di sản văn hố các
dân tộc là lĩnh vực địi hỏi lao động sáng tạo, đầu tư chất xám. Xem xét
vận dụng thơng tư Liên bộ Tài chính - Khoa học Công nghệ và Môi
trường số 45/2001/TTLT/BTC - KHCNMT ngày 18/6/200/ cho chi tiêu
đối với các hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn, phát huy các.di sản
văn hoá.
3.2. Xây dựng chế độ thù lạo hợp lý đối với các nghệ nhân cung cấp
thông tin, truyền dạy, phổ biến tri thức di sản văn hoá phi vật thể. Đặc
biệt coi trọng việc khuyến khích các nghệ nhân truyền dạy văn hố phi
vật thể cho thế hệ trẻ.


3.3. Xây dựng một số chính sách về bảo tồn di sản văn hố:
- Các di tích lịch sử - văn hố là các cơng trình đền, chùa, miếu...khi
trùng tu tơn tạo sẽ thành lập quỹ trùng tu di tích. Quỹ kêu gọi sự ủng hộ,
giúp đỡ vốn đối với các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp. Các cơng trình
này có bia khắc tên ghi cộng tập thể, cá nhân ủng hộ theo quy chế.
- Các di tích có nguồn thu được trích một phần kinh phí thu được cho cơ
sở có di tích phục vụ vào việc bảo vệ, chi phí quản lý di tích, nhằm gắn
quyền lợi di tích, với cộng đồng dân cư có di tích để bảo vệ di tích được

hiệu quả. Đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở bảo Vệ đi tích. Chế
độ thù lao được chi trả theo nguồn thu được trích lại.
- Các làng cổ do Nhà nước và người dân cùng tham gia bảo tồn. Vấn đề
quản lý làng do người dân thực hiện theo sự quản lý hướng dẫn của
ngành Văn hố - TT-TT
4. Có sự đầu tư về kinh phí:
Nguồn lực kinh phí gồm nhiều nguồn: Nguồn ngân sách sự nghiệp văn
hoá, sự nghiệp khoa học, ngân sách chương trình mục tiêu của Bộ Văn
hố Thơng tin. Khuyến khích việc kêu gọi vốn đầu tư của các tổ chức
quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, đẩy mạnh xã hội hố nguồn lực kinh
phí, tăng cường ngân sách xây dựng cơ bản. Tổng số kinh phí thực hiện
đề án là: 60.733.353.000 đồng (Sáu mươi tỷ, bảy trăm ba mươi ba triệu,
ba trăm

năm ba ngàn đồng chẵn).

V ề đầ u t r a n g

IV. Hiệu quả đề án
1. Bảo tồn được hệ thống gia trị văn hoá đặc trưng của tất cả cái dân tộc
Lào Cai trước diễn biến phức tạp của cơ chế thị trường, xu thế hội nhập


tồn cầu hố và âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch.
2. Trên cơ sở bảo tồn để kế thừa, nâng cao, phát triển cùng với việc xây
dựng mơi trường văn hố lành mạnh và hệ thống thiết chế văn hố - thể
thao tạo dựng những cái nơi nuôi dưỡng, rèn luyện khơi dậy niềm tự hào
dân tộc, lòng tin tưởng, phấn khởi trong nhân dân các dân tộc, tạo dựng
cơ sở vững chắc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
làm nền tảng xã hội và động lực phát triển kinh tế - xã.hội.

3. Góp phần giải phóng sức lao động, tạo nguồn lực trực tiếp phát triển
kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển du lịch, tạo thêm nguồn thu.
4. Đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần của mọi tầng lớp nhân
dân. Thực hiện đoàn kết dân tộc và đổi mới bộ mặt xã hội, góp phần giữ
vững an ninh chính trị.
5. Hình thành hệ thống thiết chế văn hoá - thể thao với những hoạt động
phong phú, đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc tạo thêm những nguồn thu
ngân sách phục vụ yêu cầu phát triển của tỉnh nhà.



×