Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

HÌnh học 7 HKII 3 cột chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.56 KB, 84 trang )

Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ………………………………
TUẦN 20 Ngày soạn : 03/01/2015
Tiết 33 Ngày dạy :
§6 TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều.
- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
2. Kỹ năng:
- Vẽ một tam giác cân, một tam giác đều. Chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác
đều.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.
2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2. Bài mới
Tam giác ABC có cạnh AB = AC gọi là tam giác gì hôm nay ta tìm hiểu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV giới thiệu định
nghĩa, cạnh bên, cạnh
đáy, góc đáy, góc ở
đỉnh.
Củng cố: làm ?1
SGK/126.
Tìm các tam giác cân
trên hình 112. kể tên các


cạnh bên, cạnh đáy, góc
ở đỉnh của các tam giác
cân đó.
HS theo dõi.
HS:
1) Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh
bằng nhau.

ABC cân tại A (AB=AC)
Hoạt động 2: Tính chất.
GV cho HS làm ?2 sau
đó rút ra định lí 1.GV
giới thiệu tam giác
vuông cân.
?2. Xét

ADB và

ADC:
AB=AC
·
BAD
=
·
CAD
(AD: phân giác
)
A
)

AD: cạnh chung
=>

ADB=

ADC (c-g-c)
=>
·
ABD
=
·
ACB
(2 góc tương
ứng)
2. Tính chất

1
Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ………………………………
Yêu cầu HS làm ?3. ?3.
Ta có:
0
ˆ ˆ
ˆ
180A B C+ + =


ABC vuông cân tại A
Nên
ˆ
A

=90
0
,
ˆ
ˆ
B C=
Vậy 90
0
+2
ˆ
B
=180
0
=>
ˆ
ˆ
B C=
=45
0
Hoạt động 3: Tam giác đều.
GV giới thiệu tam giác
đều và cho HS làm ?4.
Từ đó giáo viên giới
thiệu hệ quả 1 và 2,
HS nghe giới thiệu tam giác
đều và làm
?4.
Vì AB=AC=>

ABC cân tại

A
=>
ˆ
ˆ
B C=
Vì AB=CB=>

ABC cân tại
B
=>
ˆ ˆ
A C=
b) Từ câu a=>
ˆ
A
=
ˆ
B
=
ˆ
C
Ta có:
0
ˆ ˆ
ˆ
180A B C+ + =
=>
ˆ
A
=

ˆ
B
+
ˆ
C
=180:3=60
0
3. Tam giác đều
b. Hệ quả 1 (SGK)
c. Hệ quả 2 (SGK)
3. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Bài 46 SGK/127:
Bài 47 SGK/127:

KOM cân tại M vì MO=MK

ONP cân tại N vì ON=NP

OMN đều vì OM=ON=MN
4. Hướng dẫn về nhà:
− Học bài, làm 48, 49 SGK/127.
− Chuẩn bị bài luyện tập.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:




2
Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ………………………………

TUẦN 20 Ngày soạn : 03/01/2015
Tiết 34 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác đều. Các tính chất của tam giác cân, tam giác
đều.
2. Kỹ năng:
- Vẽ một tam giác cân, một tam giác đều. Chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác
đều.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Thế nào là

cân, cách chứng minh một



cân.
HS trả lời (SGK)
2. Bài mới
Các em đã biết tam giác cân, tam giác đều hôm nay ta luyên tập củng cố kiến thức.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dấn học sinh làm bài tập 51

GV treo bài tập lên bảng,
gọi 1 HS đọc đề, lên bảng vẽ
hình.
Hãy dự đoán
·
ABD

·
ACE
. Vì sao?
Yêu cầu học sinh trình bày
Gọi I là giao điểm của BD
và CE. Tam giác BIC là tam
giác gì? Vì sao?
HS
·
ABD
=
·
ACE
Do:

ABD=

ACE
HS làm bài.
HS trả lời:

BIC cân tại
I, sau đó lên bảng trình

bày.
Bài 51 SGK/128:
a) So sánh
·
ABD

·
ACE
:
Xét

ABD và

ACE có:
)
A
: góc chung
AD=AE (gt)
AB=AC (

ABC cân tại A)
=>

ABD=

ACE (c-góc-c)
=>
·
ABD
=

·
ACE
(2 góc tương
ứng)
b)
Ta có:
·
ABC
=
·
ABD
+
·
DBC
·
ACB
=
·
AOE
+
·
ECB

·
ABC
=
·
ACB
(


ABC cân tại
A)
·
ABD
=
·
ACE
(cmt)
=>
·
BDC
=
·
ECB
=>

BIC cân tại
I
Hoạt động 2: Hướng dấn học sinh làm bài tập 52
Yêu cầu học sinh vẽ hình HS: Bài 52 SGK/128:
Xét

CAO

vuông tại C và


3
Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ………………………………
Hãy quan sát hình vẽ và dự

đoán

ABC là tam giác gì?
GV hướng dẫn chứng minh:

CAB cân tại A và chỉ ra
·
CAB
=60
0

thì

CAB đều

CAB đều
HS làm theo hướng dẫn
của GV.
BAO vuông tại B có:
OA: cạnh chung (ch)
·
COA
=
·
BOA
(OA: phân giác
)
O
)
(gn)

=>

COA =

BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=>

CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
·
BOA
=
1
2
·
COB
=
1
2
120
0
=60
0


OAB vuông tại B nên:
·
BOA
+

·
OAB
=90
0
=>
·
OAB
=90
0
-60
0
=30
0
Tương tự ta có:
·
CAO
=30
0
Vậy
·
CAB
=
·
CAO
+
·
OAB
·
CAB
=30

0
+30
0

·
CAB
=60
0
(2)
Từ (1), (2) =>

CAB đều.
3. Củng cố
Nhắc lại cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều.
4. Hướng dẫn về nhà:
− Làm 50 SGK.
− Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:






4
Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ………………………………
TUẦN 21 Ngày soạn : 09/01/2015
Tiết 35 Ngày soạn:
§7 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết định lí Py-ta-go thuận, đảo.
2. Kỹ năng: Vận dụng định lí Py-ta-go để tính toán: tính độ dài của một cạnh của tam giác
vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia, vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam
giác là tam giác vuông.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.
2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh
góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ
dài cạnh huyền.
HS vẽ hình.
Độ dài cạnh huyền: 5cm
2. Bài mới
ĐVĐ: GV y/c HS tính: 5
2
= ?, 3
2
= ? 4
2
= ? So sánh: 5
2
với 3
2
+ 4
2
và nhận xét.( 5

2
= 3
2
+ 4
2
).
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai
cạnh góc vuông). Đó là nội dung hôm nay ta tìm hiểu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go.
- Giáo viên cho học sinh
ghép hình theo yêu cầu ?2
và hướng dẫn học sinh như
SGK.
- Hướng dẫn của giáo viên:
? Tính diện tích hình vuông
không bị che lấp ở 2 hình
121 và 122 SGK.
? So sánh diện tích 2 trường
hợp đó.
- Giáo viên cho học sinh đối
chiếu với ?1. Phát biểu bằng
lời.
GV cho HS áp dụng định lí
?2
Học sinh ghép hình theo yêu
cầu ?2 và hướng dẫn học
sinh như SGK.
HS làm theo sự hướng dẫn:
Diện tích lần lượt là c

2

a
2
+ b
2
c
2
= a
2
+ b
2
HS phát biểu Định lí Pytago.
?3.
1) Định lí Py-ta-go:
Trong một tam giác vuông,
bình phương của cạnh huyền
bằng tổng các bình phương
của hai cạnh góc vuông.
GT

ABC
vuông tại A
KL BC
2
=AB
2
+AC
2


4 cm
3 cm
A C
B
5
Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ………………………………
vào làm ?3. Ta có:

ABC vuông tại B.
AC
2
=AB
2
+BC
2
10
2
=x
2
+8
2
x
2
=10
2
-8
2
x
2
=36

x=6
Ta có:

DEF vuông tại D:
EF
2
=DE
2
+DF
2
x
2
=1
2
+1
2
x
2
=2
x=
2
Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo.
GV cho HS làm ?4. Nhận
xét.
Sau đó rút ra định lí đảo.
HS vẽ hình theo yêu cầu ?4

ABC vuông tại A
Từ ?4 rút ra định lí đảo.
2) Định lí Py-ta-go đảo:

Nếu một tam giác có bình
phương của một cạnh bằng
tổng các bình phương của
hai cạnh kia thì tam giác đó
là tam giác vuông.
GT

ABC có
BC
2
=AC
2
+AB
2
KL

ABC vuông tại A
3. Củng cố:
Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo. Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
Bài 53 SGK:
a)

ABC vuông tại A có:
BC
2
=AB
2
+AC
2
x

2
=5
2
+12
2
x
2
=25+144
x
2
=169
x=13
b)

ABC vuông tại B có:
AC
2
=AB
2
+BC
2
x
2
=1
2
+2
2
x
2
=5

x=
5
Bài tập 55 SGK
Chiều cao của bức tường:
m9,31514
22
≈=−
.
4. Hướng dẫn về nhà:
− Học bài.
− Llàm 54, 53 c, d SGK/131.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:



TUẦN 21 Ngày soạn : 09/01/2015
Tiết 36 Ngày soạn :

6
Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ………………………………
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go thuận, đảo.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính toán: tính độ dài của một cạnh của
tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia, vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận
biết một tam giác là tam giác vuông.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng

III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
− Phát biểu định lí Py-ta-go thuận
và đảo. Viết giả thiết, kết luận.
− Sữa bài 54 SGK/131.
HS phát biểu. (SGK)
Bài 54 SGK/131
mx 45,75,8
22
=−=
2. Bài mới:
Các em đã biết định lí Py-ta-go thuận, đảo. Hôm nay ta làm bài tập củng cố kiến thức.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 56 SGK
Muốn biết các độ dài
trong bài tập có là tam
giác vuông hay không ta
làm thế nào?
Yêu cầu HS áp dụng
làm bài.
Ta áp dụng Đlí đảo tức
là: Ta hãy tính tổng
các bình phương của
hai cạnh ngắn rồi so
sánh với bình phương
của cạnh dài nhất.
3 HS lên bảng trình
bày
Bài tập 56 - tr131 SGK

a) Vì
2 2
9 12 81 144 225+ = + =
2
15 225=

2 2 2
9 12 15+ =
Vậy tam giác là vuông.
b)
2 2 2
5 12 25 144 169;13 169+ = + = =

2 2 2
5 12 13+ =
Vậy tam giác là vuông.
c)
2 2 2
7 7 49 49 98;10 100+ = + = =
Vì 98

100

2 2 2
7 7 10+ ≠
Vậy tam giác là không vuông.
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập 57 SGK
Bài 57 SGK/131:
Học sinh hoạt động
nhóm

Giáo viên gợi ý: Trong
một tam giác vuông,
cạnh huyền lớn nhất. Do
đó ta hãy tính tổng các
bình phương của hai
cạnh ngắn rồi so sánh
với bình phương của
cạnh dài nhất.
HS hoạt động nhóm
làm bài.( 6 nhóm làm
trong 5 phút)
Bài tập 57 - tr131 SGK
- Lời giải trên là sai
Ta có:
2 2 2 2
8 15 64 225 289AB BC
+ = + = + =
2 2
17 289AC
= =

2 2 2
AB BC AC
+ =
Vậy

ABC vuông (theo định lí đảo của
định lí Py-ta-go)
Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 58 SGK
Khi đấy tủ cho đứng Đường chéo. Bài tập 58 - tr132 SGK


7
Giáo án: Hình Học 7 Giaùo vieân: ………………………………
thẳng vị trí nào có thể
vướng vào trần nhà.
Hãy tính dường chéo
của tủ.
Sau đó yêu cầu HS trả
lời câu hỏi đề bài và lên
bảng trình bày.
d =
416420
22
=+

4,20≈
dm
HS trình bày.
Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao
của nhà.
Ta thấy d =
416420
22
=+

4,20≈
dm
h = 21 dm
Suy ra d<h.
Như vậy, khi anh Nam đẩy tủ cho đứng

thẳng, tủ không bị vướng vào trần nha.
3. Củng cố.
Nhắc lại cách làm các dạng toán trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Làm bài tập 59, 60, 61 SGK.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:






8
Giáo án: Hình Học 7
TUẦN 22 Ngày soạn : 16/01/2015
Tiết 37 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go thuận, đảo.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính toán: Tính độ dài của một cạnh của
tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia, vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận
biết một tam giác là tam giác vuông.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.
2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

− Phát biểu định lí Py-ta-go thuận
và đảo. Viết giả thiết, kết luận.
− Ap dụng: Tìm độ dài x trên hình
vẽ.
HS phát biểu. (SGK)

ABC vuông tại B nên:
AC
2
=AB
2
+BC
2
29
2
=21
2
+x
2
x
2
=29
2
-21
2
x
2
=400
x=20
2. Luyện tập

Các em đã biết định lí Py-ta-go thuận, đảo. Hôm nay ta làm bài tập củng cố kiến thức.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 59 SGK
∆ ABC là loại tam giác gì?
Dùng định lý Pytago tính
được độ dài AC ?
∆ ABC vuông tại B
HS lên bảng tính độ dài AC.
Bài 59 SGK/133:
∆ ABC vuông tại B ⇒
AB
2
+ BC
2
= AC
2
= 36
2
+
48
2
= 3600
⇒ AC = 60 (cm)
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập 60 SGK
Bài 60 SGK/133:
Giáo viên treo bảng phụ có
sẵn ∆ ABC thoả mãn điều
kiện của đề bài.
Học sinh tính độ dài đoạn
AC, BC.

Giáo viên gợi ý: muốn tính
HS quan sát hình vẽ.
HS áp dụng định lí Pytago
tính độ dài AC.
Tính độ dài BC cần tính
Bài 60 SGK/133:
Tính AC:

GV soạn : Lương Quý Thuận
9
Giáo án: Hình Học 7
BC, trước hết ta tính đoạn
nào? Muốn tính BH ta áp
dụng định lý Pytago với tam
giác nào?
Yêu cầu học sinh lên bảng
làm bài.
đươc BH.
Tính BH ta áp dụng định lý
Pytago với tam giác AHB
HS lên bảng làm bài.
∆ AHC vuông tại H
⇒ AC
2
= AH
2
+ HC
2
(Pytago)
= 16

2
+ 12
2
= 400
⇒ AC = 200 (cm)
Tính BH:
∆ AHB vuông tại H:
⇒ BH
2
+ AH
2
= AB
2
BH
2
= AB
2
– AH
2
= 13
2
-
12
2
= 25
⇒ BH = 5 (cm)
⇒ BC = BH + HC = 21 cm
Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 61 SGK
Giáo viên treo bảng phụ có
sẵn hình vẽ.

Học sinh tính độ dài các
đoạn AB, AC, BC.
HS quan sát hình vẽ.
4 học sinh lên bảng áp dụng
định lí Pytago tính độ dài
các đoạn AB, AC, BC.
Bài 61 SGK/133:
Ta có:
AB
2
= AN
2
+ NB
2
= 2
2
+ 1
2
= 5⇒ AB =
5
AC
2
= CM
2
+ MA
2
= 4
2
+ 3
2

= 25 ⇒ AC =
5
CB
2
= CP
2
+ PB
2
= 5
2
+ 3
2
= 34⇒ CB =
34
3. Củng cố.
Nhắc lại cách làm các dạng toán trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học chuẩn bị tiết sau.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:






GV soạn : Lương Quý Thuận
10
Giáo án: Hình Học 7
TUẦN 22 Ngày soạn : 16/01/2015

Tiết 38 Ngày dạy :
§8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.
2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
− Nhắc lại các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông đã học?
HS trả lời 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông đã học. (SGK)
2. Bài mới
Các em đã biết 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, hôm nay ta tìm hiểu thêm 1
trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Giáo viên đưa bảng phụ có
ba cặp tam giác vuông bằng
nhau.
Yêu cầu học sinh kí hiệu các
yếu tố bằng nhau để hai tam
giác bằng nhau theo trường
hợp c–g–c; g–c–g; cạnh
huyền – góc nhọn.

Yêu cầu học sinh áp dụng
làm ?1.
HS quan sát hình vẽ.
HS lên bảng kí hiệu.
HS làm ?1
Hình 143: ∆ AHB = ∆ AHC
(c–g–c)
Hình 144: ∆ DKE = ∆ DKF
(g–c–g)
Hình 145: ∆ MOI = ∆ NOI
(cạnh huyền – góc nhọn)
I)Các trường hợp bằng
nhau đã biết của hai tam
giác vuông.

GV soạn : Lương Quý Thuận
11
Giáo án: Hình Học 7
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông:
Giáo viên hướng dẫn học
sinh vẽ hai tam giác vuông
thỏa mãn điều kiện trên.
Hỏi: Từ giả thuyết có thể
tìm thêm yếu tố nào bằng
nhau nữa không?
Vậy ta có thể chứng minh
được AB = DE bằng nhau
không?
Vậy hai tam giác trên bằng
nhau theo trường hợp nào?

Từ đó ta có trường hợp bằng
nhau cạnh huyền – cạnh góc
vuông
HS vẽ hình vào tập.
AB = DE
Áp dụng định lí Pyta go để
chứng minh.
AB
2
= BC
2
– AC
2
ED
2
= EF
2
– DF
2
Vậy AB = ED
∆ ABC = ∆ DEF (c–c–c)
HS phát biểu định lí.
II) Trường hợp bằng nhau
cạnh huyền – cạnh góc
vuông:
GT
∆ ABC (
A

=90

0
),
∆DEF (
D

= 90
0
)
BC = EF ; AC = DF
KL
Ta có: ∆ ABC (
A

= 90
0
)
⇒ BC
2
= AB
2
+ AC
2
⇒ AB
2
= BC
2
– AC
2
∆ DEF (
D


= 90
0
)
⇒ ED
2
= EF
2
– DF
2
Mà BC = EF (gt);
AC = DF (gt)
Vậy AB = ED
⇒ ∆ ABC = ∆ DEF (c–c–c)
Định lí: SGK
Học sinh làm ?2 bằng hai
cách
HS vận dụng kiến thức trên
lên bảng làm bài
Cách 2:
Xét ∆ AHB và ∆ AHC có:

1
H
=

2
H
= 90
0

(gt)
AB = AC (gt)
B

=
C

(∆ ABC cân tại A)
Vậy ∆ AHB = ∆ AHC (cạnh
huyền – góc nhọn)
?2
Cách 1:
Xét ∆ AHB và ∆ AHC có:

1
H
=

2
H
= 90
0
(gt)
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
Vậy ∆ AHB = ∆ AHC (cạnh
huyền – cạnh góc vuông)
3. Củng cố:
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- BT 63 SGK.


GV soạn : Lương Quý Thuận
12
Giáo án: Hình Học 7
Xét ∆ AHB và ∆ AHC có:

1
H
=

2
H
= 90
0
(gt)
AB = AC (gt)
ˆ
B
=
ˆ
C
(∆ ABC cân tại A)
Vậy ∆ AHB = ∆ AHC (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra HB = HC và
AHCAHB
ˆˆ
=
4. Hướng dẫn.
- Học bài.
− Bài tập 64, 65 SGK/136.

5. Bổ sung của đồng nghiệp:






GV soạn : Lương Quý Thuận
13
Giáo án: Hình Học 7
TUẦN 23 Ngày soạn : 23/01/2015
Tiết 39 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vng.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vng để chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.
2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
− Nhắc lại các trường hợp bằng
nhau của tam giác vng?
HS trả lời 4 trường hợp bằng nhau của tam giác
vng. (SGK)
2. Luyện tập:
Các em đã biết 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vng, hơm nay ta luyện tập.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng tốn bổ sung điều kiện để có hai tam giác bằng nhau.
GV gợi ý cho HS:
Hai

ABC và


DEF có gì đặc biệt?
Trên hình hai tam giác
này có những yếu tố
nào bằng nhau?
Vậy cần bổ sung điều
kiện nào để

ABC =

DEF ?

ABC và

DEF là hai
tam giác vng.
0
90
ˆ
ˆ
== DA
và AC = DF.
HS trả lời.

Bài tập 64 SGK
Bổ sung AB = DE thì :

ABC =

DEF ( c - g - c )
Bổ sung
∧∧
= FC
thì :

ABC =

DEF (g-c-g)
Bổ sung BC = EF thì :

ABC =

DEF (cạnh huyền -
cạnh góc vng )
Hoạt động 2: Dạng tốn chứng minh hai góc bằng nhau
GV treo bảng phụ bài
tập
Gọi HS vẽ hình
HS đọc bài.
1 HS lên bảng vẽ hình.
Bài tập:
Cho tam giác ABC có AB = AC .Gọi
I là trung điểm của BC.
a. Chứng minh

AIB AIC=D D
b. Qua điểm A kẻ tia Ax sao cho

GV soạn : Lương Q Thuận
14
Giáo án: Hình Học 7
AIBø = AIC cần yếu
tố nào? Sau đó lên
bảng trình bày.
GV hướng dẫn
AIBø = AIC

·
·
ACI xAC=

Ax // BC
Gọi học sinh nhận xét
Nêu 3 yếu tố để hai tam
giác bằng nhau. Sau đó lên
bảng trình bày.
Làm bài theo hướng dẫn
HS nhận xét.
·
·
xAC ABI=
. Chứng minh Ax // BC
Giải
a) AIB và AIC có:
AB = AC (gt)

IB = IC (gt)
AI là cạnh chung
=> AIBø = AIC ( c-c-c)
b) Theo chứng minh ý a, ta có:
AIBø = AIC

·
·
ABI ACI=
( hai góc tương ứng)
(1)
·
·
xAC ABI=
(theo giả thiết) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
·
·
ACI xAC=
(hai
góc so le trong)

Ax // BC
3. Củng cố.
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Xem lại các bài tập đã giải
5. Bổ sung của đồng nghiệp:






TUẦN 23 Ngày soạn : 23/01/2015
Tiết 40 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vng.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vng để chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút.
2. Luyện tập:
Các em đã biết 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vng, hơm nay ta luyện tập.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

GV soạn : Lương Q Thuận
15
Giáo án: Hình Học 7
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 65 SGK.
Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình.
Giáo viên nêu câu hỏi, học
sinh dưới lớp trả lời.
Muốn chứng minh AH=AK

ta xét hai tam giác nào?
∆ ABH và ∆ ACK có những
yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác này bằng nhau
theo trường hợp nào?
Muốn chứng minh AI là
phân giác của
A

ta phải
chứng minh điều gì?
Ta xét hai tam giác nào?
Hai tam giác này bằng nhau
theo trường hợp nào?
Yêu cầu học sinh trình bày.
* Bổ sung đề –toán
c./ Chứng minh
· ·
BIK=CIK
Nêu cách chứng minh.
-∆BKI=∆CHI theo trường
hợp nào?

- Mời một học sinh lên bảng
chứng minh, học sinh dười
lớp theo dõi nhận xét
- Nhận xét hoàn thiện câu
chứng minh này
Học sinh đọc đề, vẽ hình.
∆ ABH và ∆ ACK

AB = AC (gt)
A

: chung
H

=
K

= 90
0
∆ ABH = ACK (cạnh huyền
– góc nhọn)
Cần chứng minh

AIK =

AIH

IAHIAK
ˆˆ
=
Suy ra AI là tia phân giác
của góc A
∆AIH và ∆ AIK
∆AIH = ∆ AIK (cạnh huyền
– cạnh góc vuông)
Học sinh trình bày lời giải
Chứng minh ∆BKI=∆CHI
và suy ra:

· ·
BIK=CIK
Trường hợp cạnh góc cạnh
- Học sinh chứng minh
- Học sinh dưới lớp nhận xét
Bài 65 SGK/137:
a/ Xét ∆ ABH và ∆ACK có:
AB = AC (gt)
A

: chung
H

=
K

= 90
0
Vậy ∆ ABH = ∆ACK (cạnh
huyền – góc nhọn)
⇒ AH = AK (cạnh tương
ứng)
b/ Xét ∆ AIK và ∆ AIH có:
K

=
H

= 90
0

AI: cạnh chung
AH = AK (gt)
Vậy ∆AIH = ∆ AIK (cạnh
huyền – cạnh góc vuông)

IAHIAK
ˆˆ
=
(góc tương
ứng)
⇒ AI là phân giác của
A

c)
Xét ∆ BKI vuông và ∆CHI
vuông.
Ta có :IK = IH (c/m trên)
BI = AB - AK
CH = AC - AK
Mà AB = AC và AK =
AH
Suy ra BH = CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra
∆ BIK = ∆ CIK (c.g.c)

· ·
BIK=CIK
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 66 SGK.
Học sinh nêu rõ bằng nhau Học sinh đứng tại chỗ nêu
Bài 66 SGK/137:

∆ MAD = ∆ MAE (cạnh

GV soạn : Lương Quý Thuận
16
Giáo án: Hình Học 7
theo trường hợp nào? hai tam giác bằng nhau. huyền - góc nhọn )
∆ MDB = ∆MEC (cạnh huyền
- cạnh góc vuông )
∆AMB = ∆ AMC (c.c.c)
3. Củng cố.
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Xem lại các bài tập đã giải
- Chuẩn bị mỗi tổ: 1 sợi dây dài 10 m, 1 thước đo để tiết sau thực hành.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:






GV soạn : Lương Quý Thuận
17
Giáo án: Hình Học 7
TUẦN 24 Ngày soạn : 30/01/2015
Tiết 41 Ngày dạy :
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau.
- Xác định được khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy mà
không đến được.
- Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, ý thức làm việc có tổ chức.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Mỗi tổ 3 cọc 1,2m, giác kế.
2. HS: Mỗi tổ sợi dây dài 10m, thước đo.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác?
HS trả lời.(SGK)
2. Bài mới:
Trong thực tế, có một số địa điểm mà ta nhìn thấy nhưng không thể tới được, làm thế
nào để xác định khoảng cách từ chỗ ta đứng đến địa điểm đó?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và phân nhóm thực hành
-Cho trước hai cọc A và B,
trong đó nhìn thấy cọc B nhưng
không đi đến được
-Hãy xác định khoảng cách AB
giữa hai chân cọc.
* Phân nhóm thực hành:
Phân lớp thành 3 tổ và cử tổ
trưởng.
- Nghe và ghi bài

-Đọc lại nhiệm vụ
- Hoạt động theo tổ đã
được phân công.
1. Nhiệm vụ:
Đo khoảng cách giữa hai điểm
A và B bị ngăn cách bởi con
sông.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm
- Chọn một khoảng đất bằng
phẳng rồi dùng giác kế vạch
một tia Am

AB.
- Mỗi tổ chọn một điểm E nằm
trên tia Am.
- Xác định điểm C sao cho E là
trung điểm của AC.
- Chú ý nghe hướng
dẫn cách thực hiện
2.Hướng dẫn cách làm:
(SGK)

GV soạn : Lương Quý Thuận
18
Giáo án: Hình Học 7
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Dùng thước đo góc vạch tia
Cn sao cho
·
0

90ECn =
.
- Bằng cách gióng đường
thẳng, chọn điểm D trên tia Cn
sao cho B, E, D thẳng hàng.
- Có nhận xét gì về hai tam
giác: ∆ABE và ∆ CDE ? (hstb)
-Vậy để biết độ dài đoạn thẳng
AB ta làm thế nào?
- Gọi đại diện mỗi nhóm đứng
tại chỗ nêu lại cách thực hiện.

∆ABC = ∆ CDE
(g.c.g)
- Ta chỉ cần đo độ dài
đoạn thẳng CD vì AB
= CD (hai cạnh tương
ứng)
- Đại diện mỗi nhóm
đứng tại chỗ nêu cách
thực hiện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết báo cáo thực hành.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
CỦA TỔ . . . . . . . LỚP 7. . . . .
Đo khoảng cách giữ hai đđiểm A và B
Kết quả : AB = …………………
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ . . . . .
Stt Tên học sinh
Chuẩn bị dụng
cụ (2 điểm)

Ý thức kỷ
luật
(3 điểm)
Kỹ năng thực
hành (5 điểm)
Tổng số
(10
điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhận xét chung ( tổ tự đánh giá)



Tổ trưởng kí tên
3. Củng cố:
- GV nhận xét ưu điểm và khuyết điểm của tiết thực hành
4. Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại cách làm, chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời.
-Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ thực hành.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:




GV soạn : Lương Quý Thuận
19
Giáo án: Hình Học 7


TUẦN 24 Ngày soạn : 30/01/2015
Tiết 42 Ngày dạy :
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau.
- Xác định được khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy mà
không đến được.
- Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, ý thức làm việc có tổ chức.
.II. CHUẨN BỊ:
1. GV:- Địa điểm thực hành cho các tổ
- Các giác kế cho tổ thực hành, các cọc tiêu
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ
2. HS: 1 sợi dây dài khoản 10m, 1 thước đo độ dài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ của các nhóm.
2. Bài thực hành:
Tiết thực hành thứ nhất ta đã nắm được cách làm, tiết này ta sẽ thực hành ngoài trời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động1: HS thực hành (tiến hành ngoài trời )

-Bố trí cho HS địa điểm thực
hành, phân công vị trí từng
tổ. Với mỗi cặp điểm A-B
nên bố trí hai tổ cùng làm
để đối chiếu kết quả, hai tổ
lấy điểm E
1
, E
2
nên lấy trên
hai tia đối nhau gốc A để
không vướng nhau khi thực
hành.
-Kiểm tra kĩ năng thực hành
của các tổ, nhắc nhở , hướng
dẫn thêm HS.
-Các tổ thực hành như đã
hướng dẫn, mỗi tổ có thể
chia thành hai hoặc ba
nhóm lần lượt thực hành
để tất cả HS nắm được
cách làm.
-Trong khi thực hành,
mỗi tổ cần có thư kí ghi
lại tình hình và kết quả
thực hành.
- HS theo dõi làm theo
khi có hướng dẫn.
1. Tiến hành thực hành.
Đo AB = ?.

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Thực hành xong yêu cầu
học sinh cất dụng cụ.
-Thu báo cáo thực hành của
các tổ, thông qua báo cáo và
thực tế quan sát, kiểm tra tại
chỗ nêu nhận xét, đánh giá và
cho điểm thực hành của từng
- HS cất dụng cụ, rửa tay
chân
-Các tổ HS họp bình
điểm và ghi biên bản
thực hành
2. Các tổ HS họp bình điểm và
ghi biên bản

GV soạn : Lương Quý Thuận
20
Giáo án: Hình Học 7
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
tổ.
-Điểm thực hành của từng tổ
có thể thông báo sau.
3. Củng cố:
- GV nhận xét ưu điểm và khuyết điểm của tiết thực hành
4. Hướng dẫn về nhà:
- Tiết sau ôn tập chương II.
- Về nhà trả lời các câu hỏi trong đề cương chương hai tam giác bằng nhau.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:






GV soạn : Lương Quý Thuận
21
Giáo án: Hình Học 7
TUẦN 25 Ngày soạn : 05/02/2015
Tiết 43 Ngày dạy:
ÔN CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều. Biết các tính chất của
tam giác cân, tam giác đều. Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ :
- Rèn tính trung thực, phát triển tư duy cho học sinh
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập chương II
2. Bài mới:
Các em đã học hết chương II, hôm nay ta ôn tập củng cố lại kiến thức
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
Giáo viên treo bảng có 3
cặp tam giác thường và
4 cặp tam giác vuông.

Học sinh ký hiệu các yếu
tố bằng nhau để hai tam
giác bằng nhau theo các
trường hợp.
Giáo viên yêu cầu học
sinh: viết kí hiệu hai tam
giác bằng nhau và chỉ rõ
trường hợp nào?
HS làm theo yêu cầu.
Các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông
1. Các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác:
Các trường hợp bằng nhau của tam
giác thường.
Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác
GV yêu cầu học sinh
phát biểu định lý tổng ba
góc của một tam giác.
Định lý góc ngoài của
tam giác.
Hoạt động nhóm bài 67,
Học sinh phát biểu định lý
(SGK)
HS làm theo 6 nhóm trong 6
2. Tổng ba góc của một tam giác:
Định lí: SGK
Bài 67/140:

GV soạn : Lương Quý Thuận

22
Giáo án: Hình Học 7
68.
Sau đó yêu cầu HS đứng
tại chỗ trả lời.
phút.
HS đứng tại chỗ trả lời.
1. Đ 4. S
2. Đ 5. Đ
3. S 6. S
Bài 68/140:
a và b: Suy ra từ định lý tổng 3 góc
của một tam giác.
c: suy ra từ định lý “trong một tam
giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”,
d: suy ra từ định lý “Nếu một tam
giác có hai góc bằng nhau thì tam
giác đó là tam giác cân”.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 69 trang 141
GV vẽ hình theo đề bài
Cho biết GT KL của bài
toán
GV gợi ý HS phân tích
bài toán.
Để AD ⊥ a
Cần có

HAB =


AHC Suy
ra
21
∧∧
= HH
= 90
0
Chú ý : Cần giải thích
cho HS cách dùng thước
và com vẽ đường thẳng
qua đi qua điểm A và
vuông góc với đường
thẳng a
HS vẽ hình vào vở
HS nêu GT và KL
GT
A a
AB AC
BD CD

=
=
KL
AD a

Hs trình bày bài làm, HS
còn lại nhận xét.
HS theo dõi.
Bài 69 trang 141
Ứng với trường hợp D và A nằm

khác phía đối với BC,
các trường hợp khác chứng minh
tương tự

ABD =

ACD ( c -c - c )

21
∧∧
=
AA
Gọi H là giao điểm của AD và a
Ta có :

HAB =

HAC ( c - g - c )

21
∧∧
= HH
Ta lại có
21
∧∧
+ HH
= 180
0

Nên

21
∧∧
= HH
= 90
0
Vậy AD ⊥ a
3. Củng cố.
- Nhắc lại cách giải các bài tập trên
4. Hướng dẫn về nhà:
− Tiếp tục ôn tập chương II
− Làm các câu hỏi 4, 5, 6 trang 139 SGK
− Bài tập 70, 71, 72, 73 trang 141 sgk
5. Bổ sung của đồng nghiệp:



GV soạn : Lương Quý Thuận
23
Giáo án: Hình Học 7


TUẦN 25 Ngày soạn : 05/02/2015
Tiết 44 Ngày dạy:
ÔN CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều. Biết các tính chất của
tam giác cân, tam giác đều. Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính toán.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các

đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ :
- Rèn tính trung thực, phát triển tư duy cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phu.
2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
− Câu 1: Định lí tổng 3 góc của
một tam giác, tính chất góc ngoài
của tam giác.
− Câu 2: Phát biểu 3 trường hợp
bằng nhau của hai tam giác.
− Câu 3: Phát biểu các trường hợp
bằng nhau của hai tam giác vuông.
HS trả lời.(SGK)
2. Bài mới:
Các em đã học hết chương II, hôm nay ta ôn tập củng cố lại kiến thức

GV soạn : Lương Quý Thuận
24
Giáo án: Hình Học 7

GV soạn : Lương Q Thuận
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt
Giáo viên treo bảng “tam
giác và các dạng tam giác
đặc biệt”.(SGK). GV u cầu

học sinh điền ký hiệu vào
hình và viết định nghĩa một
cách ngắn gọn.
GV u cầu học sinh nêu tính
chất của mỗi tam giác.
Học sinh điền ký hiệu vào
hình và viết định nghĩa một
cách ngắn gọn.
HS nêu tính chất.
3. Tam giác và các dạng tam
giác đặc biệt:
(SGK)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 70 SGK.
-u cầu HS vẽ hình
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh trả lời và lập sơ đồ phân
tích đi lên:
- u cầu học sinh tự trình
bày lời giải.
HS nêu cách chứng minh và
trình bày câu b. Từ đó suy ra
câu c.
HS lên bảng vẽ hình
HS phân tích câu a
AM = AN

∆ AMB=∆ ANC
HS làm bài
HS làm câu b.
Sau đó suy ra câu c.

Bài 70/141:
a/
Ta có:


2
B
=180
0
-
µ
1
B
,

2
C
=180
0
-
µ
1
C

µ
1
B
=
µ
1

C
(∆ ABC cân tại A)


2
B
=

2
C
Xét ∆ ABM và ∆ ACN có
AB = AC (∆ ABC cân tại A)

2
B
=

2
C
(cmt)
BM = CN (gt)
Vậy ∆ AMB=∆ ANC (c-g-c)
⇒ AM = AN
b/
Xét ∆ ABH và ∆ ACK có:
H

=
K


= 90
0
AB = AC (gt)
·
BAH
=
·
CAK
(∆ABM=∆ACN)
Vậy ∆ABH=∆ACK (cạnh
huyền – góc nhọn)




=
=
AKAH
CKBH
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng định lí Py-ta-go
GV ghi bài tập lên bảng.
Yêu cầu 1 học sinh vẽ hình
trên bảng. HS còn lại vẽ
hình vào tập.
HS theo dõi ghi bài.
HS vẽ hình
Bài tập: Cho

ABC cân tại A,
đường cao AH. Biết AB=5cm,

BC=6cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng BH,
AH ?
25

×