Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án hinh học 7 (HKII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.01 KB, 33 trang )

Ngày Soạn :
TIẾT : 33. TUẦN : 20.
LUYỆN TẬP 1
I/ MĐYC :
- Biết cách nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
- Rèn cho HS cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
II/ Chuẩn Bò :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra.
- Nêu các cách chứng minh
2 tam giác bằng nhau mà em
biết ?
HĐ2 : Luyện tập.
- Làm bài 36/123(SGK)
+ Chứng minh 2 đoạn thẳng
bằng nhau ta thường làm thế
nào ?
+ Cần chứng minh 2 tam
giác nào bằng nhau ?
+ 2 tam giác đã có những
điều kiện gì ?
- Làm bài 37/123 : bảng phụ
+ Hoạt động nhóm
- Làm bài 38/124(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
+ Làm thế nào để xuất
hiện 2 tam giác ?
HĐ3 : HDVN.


- Xem lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bò “Luyện tập 2”
- HS trả lời tại
chỗ.
- HS suy nghó làm
- HS hoạt động
nhóm.
- HS thực hiện
theo yêu cầu
- Vẽ đường phụ.
Bài 36/123(SGK)
Xét 2 tam giác OAC và OBD có :


O : góc chung.
OA=OB (gt)


OAC=

OBD (gt)
Vậy

OAC=

OBD (g-c-g)
Suy ra : AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Bài 38/124(SGK)
Nối AC. Xét 2 tam giác CAD và
BDA có :

AD : cạnh chung.


A
1
=

D
1
(SLT)


A
2
=

D
2
(SLT)
Vậy

CAD=

BDA (g-c-g)
Suy ra : AB=CD; AC=BD (2 cạnh
tương ứng)
Ngày Soạn :
TIẾT : 34. TUẦN : 20.
LUYỆN TẬP 2.
I/ MĐYC :

- Tiếp tục củng cố, rèn luyện cho HS chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau.
II/ Chuẩn Bò :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HĐ1 : Nhận diện 2 tam giác
vuông bằng nhau.
- Bảng phụ : hình vẽ bài
39/124(SGK)
HĐ2 : Luyện kỹ năng chứng
minh.
- Làm bài 40/124(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt –
kl ?
+ Nêu hướng so sánh ?
- Làm bài 41/124(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
+ Cm : ID=IE, IE=IF.
- HS làm theo
yêu cầu của đề
toán.
- HS làm theo các
yêu cầu của giáo
viên.
Bài 40/124(SGK)
Xét 2 tam giác vuông BEM và
CFM có :
BM=MC (gt)



M
1
=

M
2
(đđ)
Vậy

BEM=

CFM (ch-gn)
Suy ra : BE=CF.
Bài 41/124(SGK)
Xét 2 tam giác vuông IDB và IEB
có : IB : cạnh chung;

B
1
=

B
2

(gt)
Vậy

IDB=


IEB (ch-gn)
Suy ra : ID=IE (1)
Tương tự ta cũng có :


IEC=

IFC (ch-gn)
- Bảng phụ : bài
42/124(SGK) : hoạt động
nhóm.
HĐ3 : HDVN.
- Xem lại các trường hợp
bằng nhau của 2 tam giác.
- Chuẩn bò : “Luyện tập về 3
trường hợp bằng nhau của
tam giác”.
- HS trả lời và lý
giải sau khi đã
hoạt động nhóm.
Suy ra : IE=IF (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ID=IE=IF.
Ngày Soạn :
TIẾT : 35. TUẦN : 21.
LUYỆN TẬP VỀ 3 TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.
I/ MĐYC :
- Luyện tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau bằng cách sử dụng nhuần nhuyễn 3 trường
hợp bằng nhau của tam giác.
II/ Chuẩn Bò :
-HS : SGK, nháp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HĐ1 : Luyện tập.
- Làm bài 43/125(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
+ Nêu hướng chứng minh.
- HS làm theo các
yêu cầu.
Bài 43/125(SGK)
a. Xét 2 tam giác OBC và ODA có :
OA=OC (gt)


O : chung.
OB=OD (gt)
Vậy

OBC=

ODA (c-g-c)
Suy ra : AD=BC.
b. Ta có :

BAE=180
0
-

EAO
- Làm bài 44/125(SGK)

+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
+ Nêu hướng giải quyết.
HĐ2 : HDVN.
- Xem lại các cách chứng
minh 2 tam giác bằng nhau.
- Tự lập luận giải quyết bài
45/125(SGK)
- HS làm theo các
yêu cầu.


ECD=180
0
-

ECO
Mà :

EAO=

ECO
Nên :

BAE=

ECD.
Mặt khác : AB=BO-AO; CD=OD-
CO. Mà OA=OCOB=OD
Nên : AB=CD.
Xét hai tam giác ABE và CDE có


BAE=

ECD (cmt)
AB=CD (cmt)

ABE=

CDE (

OBC=

ODA)
Vậy

ABE=

CDE (g-c-g)
c. Xét 2 tam giác BOE và DOE có :
OB=OD (gt)
BE=ED (

ABE=

CDE)
OE : cạnh chung.
Vậy

BOE=


DOE (c-c-c)
Bài 44/125(SGK)
Ta có :

D
1
=180
0
-(

B+

A
1
)


D
2
=180
0
-(

C+

A
2
)
Mà :


B=

C;

A
1
=

A
2

(gt)
Nên :

D
1
=

D
2
Xét 2 tam giác ABD và ACD có :


D
1
=

D
2
(cmt)

AD : cạnh chung.


A
1
=

A
2
(gt)
Vậy

ABD=

ACD (g-c-g)
Suy ra : AB=AC.
Ngày Soạn :
TIẾT : 36. TUẦN : 21.
§6. TAM GIÁC CÂN.
I/ MĐYC :
- HS nắm được đònh nghóa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về
góc của các tam giác này.
- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân cũng như biết cách chứng minh. Biết vận dụng
các tính chất để tính số đo góc và chứng minh bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, tập chứng minh đơn giản.
II/ Chuẩn Bò :
-HS : SGK, nháp, compa, thước đo góc.
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, compa, thước đo góc.
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Tam giác cân, tam
giác vuông cân và tính chất.
- GV vẽ hình tam giác cân
và hỏi tam giác này có gì
đặc biệt ?
- GV giới thiệu tam giác cân
và hỏi lại thế nào là tam
giác cân ?
- GV giới thiệu cạnh bean,
đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh.
- Làm [?1]
- Làm thế nào để vẽ tam
giác cân ABC cân tại A ?
+ Vẽ cạnh đáy trước.
+ Vẽ đường tròn tâm B và
C cùng bán kính cắt nhau tại
A.
- Có nhận xét gì về 2 góc ở
đáy của tam giác cân ? Hãy
thử chứng minh.
- Ngược lại tam giác có 2
góc ở đáy bằng nhau thì có
phải là tam giác cân không ?
+ Liên hệ bài 44/125(SGK)
- Có 2 cạnh bằng
nhau.
- HS phát biểu
đònh nghóa.
- HS quan sát
hình vẽ và trả lời.

- HS suy nghó.
- HS thực hành.
- Bằng nhau. Và
HS chứng minh.
- HS liên hệ và
trả lời.
1. Đònh nghóa : (SGK/125)
[?1] Các tam giác cân :
+

ABC cân tại A; cạnh đáy BC;
cạnh bên : AB,AC; góc ở đáy : B,C;
góc ở đỉnh : góc A.
+

ACH cân tại A; cạnh đáy : CH;
cạnh bean : AH,AC; góc ở đáy :
H,C; góc ở đỉnh : A.
2. Tính chất :
ĐLý 1 : SGK/126
[?2]. Xét

ABD và

ACD
có:


A
1

=

A
2
(gt)
AB=AC (gt)
AD : cạnh chung
Vậy

ABD=

ACD(c-g-
c)
Suy ra :

ABD=

ACD.
ĐLý 2 : SGK/126.
- GV vẽ hình tam giác
vuông cân. Tam giác này có
gì đặc biệt khác với các tam
giác đã gặp ?
- GV giới thiệu tam giác
vuông cân.
- Làm [?2].
HĐ2 : Tam giác đều.
- GV vẽ hình tam giác đều.
Tam giác này có gì khác với
các tam giác đã gặp ?

- GV giới thiệu tam giác
đều.
- Làm [?4].
+ Hãy vẽ tam giác đều
ABC ? (GV hướng dẫn)
+ Tính số đo mỗi góc ?
- Vậy các em có những kết
luận gì ?
HĐ3 : Củng cố.
- Làm bài 49/127(SGK)
+ Có cần phải vẽ hình
không ?
HĐ4 : HDVN.
- Học thuộc các đònh nghóa
và tính chất theo SGK.
- Làm bài 46,47/127(SGK)
- Thực hành bài 48 để kiểm
tra.
- Có 1 góc vuông
và 2 cạnh bằng
nhau.
- HS suy nghó và
làm.
- Có 3 cạnh bằng
nhau.
- HS thực hành
vẽ.
- HS tính.
- HS nêu các kết
luận ở SGK/127.

- HS suy nghó và
làm.
2. Tam giác vuông cân : SGK/126.
[?3]. Ta có :

A+

B+

C=180
0
Hay :

B+

C=90
0
Mà :

B=

C (

ABC cân tại
A)
Nên :

B=

C=45

0
.
[?4].
a.

ABC cân tại A nên :

B=

C


BCD cân tại B nên :

A=

C
Vậy

A=

B=

C.
b. Ta có :

A+

B+


C=180
0
Mà :

A=

B=

C (cmt)
Nên :

A=

B=

C=180
0
:3=60
0
.
* Kết luận : SGK/127.
Bài 49/127(SGK)
a. Số đo các góc ở đáy của tam giác
cân :
(180
0
-40
0
):2=70
0

b. Số đo góc ở đỉnh của tam giác
cân :
180
0
-(2.40
0
)=100
0
.

Ngày Soạn :
TIẾT : 37. TUẦN : 22.
LUYỆN TẬP.
I/ MĐYC :
- Củng cố các đònh nghóa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh tam giác là tam giác cân, tam giác đều và biết tính các
góc còn lại của một tam giác cân-tam giác đều.
II/ Chuẩn Bò :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra.
- HS1 : Thế nào là tam giác
cân ? Tam giác cân có tính
chất gì về cạnh, về góc ?
Áp dụng : Tam giác cân có
goác ở đỉnh bằng 50
0
. Hỏi

góc ở đáy của tam giác bằng
bao nhiêu ?
- HS2 : Thế nào là tam giác
đều ? Tính chất ? Thế nào là
tam giác vuông cân ? Tình
chất ?
Áp dụng : Tam giác cân có
góc ở đáy bằng 50
0
. Hỏi góc
ở ỉnh của tam giác bằng
bao nhiêu ?
HĐ2 : Luyện tập.
2.1 : Dạng tính số đo góc .
- Làm bài 50/127(SGK)
+ Tam giác ABC là tam
giác gì ?
+ Tam giác này có tính
chất về góc như thế nào ?
+ Tính số đo góc ở đáy thì
tính thế nào ?
2.2 : Dạng chứng minh 1
- HS1 lên bảng và
trả lời theo yêu
cầu.
- HS2 lên bảng và
trả lời theo yêu
cầu.
- HS hoạt động
nhóm.

Bài 50/127(SGK)
Hai thanh AB và AC của vì kèo
bằng nhau nên ABC là tam giác
cân.
a. Nếu AB và AC tạo với nhau 1
góc bằng 145
0
hay

A=145
0
Thì

ABC=(180
0
-145
0
):2=17,5
0
b. Nếu AB và AC tạo với nhau 1
góc bằng 100
0
hay

A=100
0
Thì

ABC=(180
0

-100
0
):2=40
0
Bài 51/128(SGK)
a. Xét 2 tam giác ABD và ACE có :
AB=AC (

ABC cân tại A)


A : chung.
AD=AE (gt)
Vậy

ABD=

ACE (c-g-c)
Syy ra :

ABD=

ACE (2 cạnh
tương ứng)
tam giác là cân, đều.
- Làm bài 51/128(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi
gt+kl.
+ Muốn so sánh 2 góc bằng
nhau, ta làm thế nào ?

+ Tam giác IBC có gì đặc
biệt không ? (Có cạnh nào
bằng nhau không ? Có goác
nào bằng nhau không ?)
- Làm bài 52/128(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi
gt+kl ?
+ Nhận xét gì về cạnh AB
và AC của tam giác ABC ?
+ Tính góc A bằng bao
nhiêu độ ?
+ Vậy kết luận gì về tam
giác ABC ?
HĐ3 : HDVN.
- Gặp dạng tính số đo góc thì
có thể vận dụng các tính
chất về cạnh, về góc của
tam giác cân, tam giác đều.
- Gặp dạng chứng minh một
tam giác là cân hay đều thì
ta phải xét xem tam giác đó
có gì đặc biệt về cạnh, về
góc.
- Xem lại các dạng bài vừa
giải.
- Làm bài 69, 70/106(SGK)
- HS lên bảng vẽ
hình, ghi gt+kl.
- HS suy nghó
theo các câu hỏi.

- HS suy nghó và
làm theo yêu cầu
b. Ta có :

ABD+

DBC=

ABC


ACE+

ECB=

ACB
Mà :

ABC=

ACB (

ABC
cân tại A)


ABD=

ACE (cmt)
Nên :


DBC=

ECB.
Do đó

IBC cân tại I (2 góc ở đáy
bằng nhau)
Bài 52/128(SGK)
Xét 2 tam giác vuông OBA và
OCA có :
OA : cạnh huyền chung.


BOA=

COA (OA là tia phân
giác góc xOy)
Vậy

OBA=

OCA (ch-gn)
Suy ra : AB=AC (

A
1
=

A

2
)
Do đó :

ABC cân tại A. (1)
Mặt khác :

BOA=

COA=120
0
:2=60
0
Nên :


A
1
=

A
2
=180
0
-(90
0
+60
0
)=30
0

Suy ra :

A
1
+

A
2
=60
0
(2)
Từ (1) và (2) suy ra

ABC là tam
giác đều.
Ngày Soạn :
TIẾT : 38. TUẦN : 22.
ĐỊNH LÝ PITAGO.
I/ MĐYC :
- Nắm được đònh lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. Nắm được đònh lý
Pitago đảo.
- Biết vận dụng tính chất đònh lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết 2
cạnh kia, biết vận dụng đònh lý Pitago đảo để nhận biết 1 tam giác có vuông không.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II/ Chuẩn Bò :
-HS : SGK, nháp, êke, compa.
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước êke, compa, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HĐ1 : Đònh lý Pitago.

- Yêu cầu HS làm [?1].
- Yêu cầu HS làm [?2]
- Vậy ta có thể phát biểu
bằng lời như thế nào ?
- Làm [?3].
- Áp dụng:làm 53/131(SGK)
HĐ2 : Đònh lý Pitago đảo.
- Yêu cầu HS làm [?4].
+ GV hướng dẫn dùng
compa vẽ.
- GV giới thiệu đònh lý
Pitago đảo.
- Vậy nếu tam giác ABC
vuông tại A thì ta có đẳng
thức nào ?
- Ngược lại, để kiểm tra tam
giác có phải là tam giác
vuông hay không ta làm thế
nào ?
- Áp dụng : Tam giác sau có
phải là tam giác vuông
không ? Biết độ dài 3 cạnh
là : 9cm, 15cm, 12cm.
HĐ3 : Củng cố.
- Làm bài 54/131(SGK)
- HS làm [?1]
- HS làm [?2]
- HS phát biểu
đònh lý Pitago.
- HS làm [?3]

- HS hoạt động
nhóm.
- HS làm và trả
lời.
- Dùng đònh lý
Pitago đảo để
kiểm tra.
- Phải. Vì
9
2
+12
2
=15
2
- HS làm và lên
1. Đònh lý Pitago :

ABC vuông ở A

BC
2
=AB
2
+AC
2
2. Đònh lý Pitago đảo :

ABC,BC
2
=AB

2
+AC
2



BAC=90
0
Bài 54/131(SGK)
Theo đònh lý Pitago, ta có :
AB
2
=AC
2
-BC
2
=8,5
2
-7,5
2
=16

AB=4(cm)
Bài 55/131(SGK)
Gọi 3 đỉnh của hình tạo thành là
A,B,C.
Chiều cao của bức tường là :
AB
2
=AC

2
-BC
2
=4
2
-1
2
=15

AB=
15

3,9(m)
- Làm bài 55/131(SGK)
HĐ4 : HDVN
- Nội dung của đònh lý
Pitago là gì ? Công dụng ?
- Nội dung của đònh lý đảo
Pitago là gì ? Công dụng ?
- Học bài theo SGK và
chuẩn bò “Luyện tập”
bảng.
- HS làm và lên
bảng trình bày.
Ngày Soạn :
TIẾT : 39. TUẦN : 23.
LUYỆN TẬP 1.
I/ MĐYC :
- Củng cố cho HS kiến thức đònh lý Pitago, đònh lý đảo Pitago và vận dụng được công thức
vào bài tập để tính toán.

II/ Chuẩn Bò :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra.
- HS1 : Công dụng của đònh
lý Pitago ? Nội dung của
đònh lý Pitago ? Áp dụng :
sửa bài 55/131(SGK)
- HS2 : Công dụng của đònh
lý Pitago đảo ? Nội dung của
đònh lý Pitago đảo ?
Tam giác sau có phải là
tam giác vuông nếu biết 3
cạnh là : 5dm, 13dm, 12dm.
HĐ2 : Luyện tập.
Chúng ta sẽ cùng nhau
luyện tập cách kiểm tra 1
tam giác có phải là tam giác
- HS1 lên bảng
trả lời và làm
theo yêu cầu.
- HS2 lên bảng
trả lời và làm
theo yêu cầu.
Bài 56/131(SGK)
a. 9cm, 15cm, 12cm.
Ta có : 9
2

=81; 15
2
=225, 12
2
=144.
+ 81+144=225 hay 9
2
+12
2
=15
2
Vậy tam giác này là tam giác
vuông.
b. 5dm, 13dm,12dm.
Ta có : 5
2
=25; 13
2
=169; 12
2
=144
+ 25+144=169 hay 5
2
+12
2
=13
2
Vậy tam giác này là tam giác
vuông.
c. 7m, 7m, 10m.

Ta có : 7
2
=49; 10
2
=100.
+ 49+49

100 hay 7
2
+7
2

10
2
+ 49+100

49 hay 7
2
+10
2

7
2
vuông ?
- Bài 56/131(SGK) : Hoạt
đông nhóm.
+ Chú ý nếu kiểm tra đẳng
thức đầu đúng thì kết luận
liền. Ngược lại nếu sai thì
phải kiểm tra tiếp 2 đẳng

thức còn lại.
- Bài 57/131(SGK) : hoạt
đông nhóm.
+ Chú ý : nên kiểm tra tổng
các bình phương 2 cạnh nhỏ
có bằng bình phương cạnh
lớn không ? Sau đó mới
kiểm tra 2 đẳng thức tiếp
theo.
- Bài 58/132(SGK) : hoạt
động nhóm.
+ Khi dựng tủ lên thì đường
nào dài nhất ?
+ Để biết tủ có bò vướng
không thì so sánh 2 đường
nào ?
- Vậy chúng ta thấy rằng
trong thực tế thì đònh lý
Pitago được áp dụng rất
nhiều trong cuộc sống.
HĐ3 : HDVN.
- Xem kó lại đònh lý Pitago
và đònh lý đảo Pitago.
- Đọc thêm “Có thể em chưa
biết”.
- Chuẩn bò các bài tập phần
“Luyện tập 2”.
- HS hoạt động
nhóm.
- HS hoạt đông

nhóm.
Tâm đã kiểm tra
thiếu.
- HS hoạt đông
nhóm.
Vậy tam giác này không phải là
tam giác vuông.
Bài 57/131(SGK)
Ta có : 8
2
=64; 17
2
=289; 15
2
=225.
+ 64+225=289 hay 8
2
+15
2
=17
2
Hay : AC
2
=AB
2
+BC
2
Vậy tam giác này là tam giác
vuông.
Bài 58/132(SGK)

Gọi d là đường chéo của tủ.

d
2
=4
2
+20
2
=416

d=
416

20,4dm
Vì d

20,4dm<21dm.
Nên khi dựng đứng thì tủ không bò
vướng vào trần nhà.
Ngày Soạn :
TIẾT : 40. TUẦN : 23.
LUYỆN TẬP 2.
I/ MĐYC :
- HS biết vận dụng đònh lý Pitago và đònh lý Pitago đảo để tính độ dài 1 cạnh, biết vận
dụng vào thực tế.
II/ Chuẩn Bò :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Luyện tập.
- Bài 59/133(SGK)
+ Tam giác ACD là tam
giác gì ?
+ Để tính độ dài AC, ta áp
dụng đònh lý nào ?
- Bài 60/133(SGK)
+ Tam giác ABH, AHC là
tam giác gì ?
- Bài 61/133(SGK) : Hoạt
động nhóm.
HĐ2 : HDVN.
- Xem lại đònh lý Pitago và
đònh lý Pitago đảo.
- HS suy nghó và
làm.
- HS suy nghó và
làm.
- HS hoạt động
nhóm.
Bài 59/133(SGK)
Áp dụng đònh lý Pitago vào tam
giác vuông ACD ta có :
AC
2
=AD
2
+DC
2
=48

2
+36
2
=2304+1296
=3600

AC=60 (cm)
Bài 60/133(SGK)
+ Áp dụng đònh lý Pitago vào tam
giác vuông ABH, ta có :
AB
2
=AH
2
+BH
2
hay : 13
2
=12
2
+BH
2

BH
2
=13
2
-12
2
=169-144=25


BH=5 (cm)
+ Áp dụng đònh lý Pitago vào tam
giác vuông AHC, ta có :
AC
2
=AH
2
+HC
2
=12
2
+16
2
=144+256=
=400.

AC=20 (cm)
Bài 61/133(SGK)
AB
2
=2
2
+1
2
=4+1=5

AB=
5
AC

2
=4
2
+3
3
=16+9=25

AC=5
BC
2
=3
2
+4
2
=9+16=25

BC=5.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×