1
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu
Chương 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN
HÀNG VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RRTD
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
............................................................................ 1
1.1.1 Khái niệm về rủi ro trong kinh doanh NH ......................................... 1
1.1.2 Quản trò rủi ro .................................................................................... 1
1.1.3 Các loại rủi ro chủ yếu ...................................................................... 2
1.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh NH ..................... 3
1
.
2 RỦI RO TÍN DỤNG
....................................................................................... 4
1.2.1 Khái niệm .......................................................................................... 4
1.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng ............................... 4
1.2.3 Biện pháp xử lý khi có RRTD: nhiều biện pháp, trong đó có
sử dụng dự phòng RRTD .................................................................................... 7
1.3 QUI ĐỊNH VỀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG
..................... 8
1.3.1 Phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể ........................................ 8
1.3.2 Dự phòng chung ................................................................................. 10
1.3.3 Sử dụng dự phòng .............................................................................. 11
1.3.4 Hạch toán , báo cáo ........................................................................... 12
1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG
......... 13
1.4.1 Tác động của Luật Ngân hàng Nhà nước ......................................... 13
1.4.2 Tác động của Luật các tổ chức tín dụng ........................................... 13
1.4.3 Yếu tố chủ quan : để xử lý nợ tồn đọng ............................................ 13
1.4.4 Yếu tố khách quan: xu hướng hội nhập và thông lệ quốc tế ............ 14
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
1.5 KINH NGHIỆM TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RRTD TẠI
MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
................................................ 14
1.5.1 Kinh nghiệm các nước . ..................................................................... 14
1.5.2 Bài học cho các Ngân hàng TM Việt Nam ....................................... 16
Kết luận .............................................................................................................. 17
Chương 2: THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ
RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT
....................................... 18
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ NHẤT
........................................................................ 18
2.2.1 Qui mô hoạt động .............................................................................. 18
2.2.2 Kết quả hoạt động tín dụng ............................................................... 19
2.2.2.1 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế .......................................... 19
2.2.2.2 Dư nợ phân theo cơ cấu nợ ......................................................... 24
2.2.3 Kết quả kinh doanh ........................................................................... 26
2.3 THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT
................................................................. 29
2.3.1. Mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đệ Nhất................................ 29
2.3.2. Công tác trích lập và sử dụng dự phòng RRTD ............................... 32
2.3.2.1 Trích lập ...................................................................................... 32
2.3.2.2 Sử dụng ....................................................................................... 36
2.3.3 So sánh mức độ RRTD và sử dụng dự phòng RRTD của Ngân
hàng Đệ Nhất với hệ thống NHTM TPHCM ..................................................... 41
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA TRÍCH LẬP RRTD ĐẾN HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT
............................................................. 44
2.4.1 Tác động đến cơ cấu nợ , phân loại nợ ............................................. 44
2.4.2 Tác động đến chi phí.......................................................................... 46
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
2.4.3 Tác động đến lợi nhuận trước thuế ................................................... 47
2.4.4 Tác động đến giá trò cổ phiếu . .......................................................... 48
2.4.5 So sánh mức độ ảnh hưởng của QĐ493 tại Ngân hàng Đệ
Nhất với hệ thống Ngân hàng TMCP ................................................................ 49
2.5. NHỮNG THÀNH CÔNG (ĐẠT ĐƯC) VÀ HẠN CHẾ
................................ 49
2.5.1 Thành công ........................................................................................ 49
2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân .................................................................. 51
Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC TRÍCH LẬP VÀ
SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐỆ
NHẤT ĐẾN NĂM 2010.
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU VỀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RRTD
ĐẾN NĂM 2010
.................................................................................................. 54
3.1.1 Cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập đối với các Ngân
hàng TM Việt Nam .......................................................................................... 54
3.1.2 Kiểm soát các rủi ro cho vay tại Ngân hàng Đệ Nhất trong
quá trình hội nhập kinh tế ................................................................................ 56
3.1.3 Quan điểm và mục tiêu trích lập dự phòng RRTD tại Ngân
hàng Đệ Nhất đến năm 2010 ........................................................................... 58
3.2 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG DỰ PHÒNG PHÙ HP THÔNG LỆ QUỐC TẾ
............................................................................................................................. 62
3.3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA QĐ493 ĐẾN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT TỪ NAY ĐẾN 2010
................... 64
3.4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG
DỰ PHÒNG .................................................................................................................
65
3.4.1 Đề xuất thay đổi một số điểm của QĐ493 ...............................................
65
3.4.1.1 Thời điểm trích lập dự phòng rủi ro .......................................... 65
3.4.1.2 Phân loại nợ và hạch toán nợ theo tiêu chuẩn quốc tế ............. 65
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
3.4.1.3 Phân loại nhóm nợ .................................................................... 66
3.4.1.4 Áp dụng đồng thời 2 phương pháp phân loại nợ ....................... 67
3.4.1.5 Thay đổi công thức tính chi phí trích lập .................................. 67
3.4.2 Nhóm giải pháp đối với chính phủ .................................................. 67
3.4.3 Nhóm giải pháp đối với ngân hàng nhà nước ................................ 68
3.4.4 Nhóm giải pháp đối với ngân hàng Đệ Nhất ................................. 69
3.4.4.1 Thành lập bộ phận quản trò rủi ro ............................................. 69
3.4.4.2 Nhanh chóng thực hiện bảo hiểm rủi ro tín dụng ..................... 70
3.4.4.3 Thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản .................. 71
3.4.4.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và thông lệ quốc tế ................................ 71
3.4.4.5 Ban hành sổ tay tín dụng .......................................................... 72
3.4.4.6 Tích cực áp dụng các khuyến nghò của Uỷ ban Basel .............. 72
3.4.4.7 Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng nội bộ ........................... 72
3.4.4.8 Xây dựng chương trình quản lý ................................................. 73
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề hội nhập quốc tế là tất yếu
khách quan đối với các quốc gia trên thế giới. Hội nhập quốc tế bên cạnh những
thách thức to lớn lại tạo ra cơ hội phát triển và áp dụng những tiến bộ của thế
giới. Trong xu thế ấy, hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam nói riêng không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế quốc
dân mà còn mang trong mình vận hội vươn rộng ra thế giới. Điều đó đòi hỏi mỗi
ngân hàng phải nâng cao năng lực tài chính, sức cạnh tranh, chuẩn hóa quy trình
nghiệp vụ phù hợp thông lệ quốc tế …
Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, góp
phần phát triển kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng các yêu cầu của
Ủy ban Basel ( Basel II ) về quản trò rủi ro trong hoạt động ngân hàng, gần đây
NHNN đã ban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản trò rủi ro tín
dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro như :
- Chỉ thò số 02/2005/CT- NHNN ngày 20/04/2005 yêu cầu các ngân hàng
tuân thủ đúng qui đònh về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu … bảo
đảm tăng trưởng tín dụng hiệu quả, chú trọng quản trò rủi ro, kiểm soát nội bộ.
- Quyết đònh 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 của Thống đốc
NHNN về sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay của NHTM đối với KH.
- Quyết đònh 475/2005/QĐNHNN ngày 19/04/2005 của Thống đốc NHNN
Quy đònh về các các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM.
- Quyết đònh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc
NHNN quy đònh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
tín dụng trong hoạt động ngân hàng của NHTM - sau đây gọi tắt là QĐ493 (thay
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
thế QĐ488/2000/QĐ-NHNN5, ngày 27/11/2000 về phân loại tài sản có, trích lập
và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng–gọi tắt QĐ488).
Các quyết đònh này bước đầu đã đònh hướng và mở ra lối đi trên con
đường hội nhập cho các NHTM. Trong đó, các ngân hàng rất quan tâm đến
chuẩn mực đánh giá KH và phân loại nợ, áp dụng chính sách trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng phù hợp và hiệu quả, xem xét tác động
của việc trích lập và sử dụng dự phòng đến hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận
dưới góc độ quản trò rủi ro ngân hàng.
Qua khảo sát tình hình hoạt động của các Ngân hàng TM Việt Nam, Ngân
hàng TM trên đòa bàn TPHCM và Ngân hàng Đệ Nhất nói riêng, tác giả thấy có
nhiều vấn đề cần nghiên cứu trong mối quan hệ tác động giữa công tác xử lý rủi
ro tín dụng với vấn đề quản trò kinh doanh ngân hàng. Vì lý do đó, tác giả mạnh
dạn chọn đề tài “TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI
RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐỆ NHẤT” là đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Đóng góp ý kiến và đề xuất biện pháp xử lý rủi ro tín dụng thông qua nợ
tồn đọng, xem xét tác động của rủi ro tín dụng, mối quan hệ giữa quản trò rủi ro
với công tác trích lập và sử dụng dự phòng, liên hệ với kết quả kinh doanh của
Ngân hàng Đệ Nhất. So sánh với hệ thống các Ngân hàng cùng loại để có đònh
hướng và giải pháp phát triển việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Đệ Nhất đến năm 2010 trong xu hướng hội nhập, từ đó nâng cao
hiệu quả kinh doanh, giảm tác động của chi phí dự phòng rủi ro .
3. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN:
Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại
Việt Nam, Ngân hàng TM trên đòa bàn TPHCM để thấy được mức độ rủi ro tín
dụng ở tầm vó mô đồng thời so sánh với thực trạng tại Ngân hàng Đệ Nhất.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
Bên cạnh phân tích, đề tài cũng đưa ra các đánh giá, đònh hướng chiến
lược trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý nợ tồn đọng nhằm nâng cao hiệu
qủa kinh doanh của Ngân hàng Đệ Nhất. Đồng thời đánh giá tác động của chi
phí dự phòng rủi ro và biện pháp để giảm ảnh hưởng của chi phí trên.
Đề xuất một số giải pháp trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
đến năm 2010 tại Ngân hàng Đệ Nhất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
QĐ493, nhóm giải pháp đối với Chính phủ và NHNN để nâng cao công tác quản
trò rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Đệ Nhất và hệ thống Ngân hàng nói chung
4. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chính sách
trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng của ngành ngân hàng thực hiện
theo quyết đònh 493, QĐ488 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Phạm vi nghiên cứu: tập trung chủ yếu các Ngân hàng thương mại tại
Việt Nam, đòa bàn TPHCM và phạm vi chính là Ngân hàng TMCP Đệ Nhất.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với lý thuyết chuyên ngành tài chính – ngân hàng cùng với các phương
pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh … kết hợp với phương pháp duy vật
biện chứng, phỏng vấn, trao đổi với các chuyên gia… để thấy được các mặt
mạnh, mặt yếu, những ảnh hưởng của Quyết đònh 493, QĐ488 nhằm tạo cơ sở
cho việc xây dựng chính sách, đề xuất biện pháp và giải pháp phát triển việc
trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng .
6. THÔNG TIN CẦN THIẾT
Thông tin thứ cấp:
- Chiến lược và chính sách phát triển của Ngân hàng TMCP Đệ Nhất đến
năm 2010, văn bản chính thức tại Đại hội cổ đông 08/2006 .
- Các số liệu thống kê và các báo cáo chuyên ngành, báo cáo thường niên
của Ngân hàng Đệ Nhất, các NHTMCP, Ngân hàng Nhà nước TPHCM…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
- Kinh nghiệm xử lý nợ có rủi ro và sử dụng dự phòng rủi ro tại Ngân
hàng Đệ Nhất ( các biểu báo cáo phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng; tài
liệu dự thảo chính sách phát triển công tác quản trò rủi ro tín dụng theo tiêu
chuẩn quốc tế do Bộ phận quản lý tín dụng trình Tổng Giám đốc ).
Thông tin sơ cấp:
- Các bài viết chuyên ngành trên tạp chí ngân hàng, tạp chí phát triển
kinh tế, các bài phỏng vấn và hỏi đáp các vấn đề chuyên môn liên quan đến xử
lý nợ có rủi ro, biện pháp giải quyết nợ tồn đọng.
- Tài liệu tập huấn tại buổi hội thảo tập huấn QĐ493 của NHNN TPHCM
ngày 17/09/2005 cho các Ngân hàng TM trên đòa bàn TPHCM.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: gồm
Phần Mở đầu
Chương 1: Quản trò rủi ro trong kinh doanh ngân hàng và trích lập dự phòng để
xử lý rủi ro tín dụng .
Chương 2: Thực trạng trích lập dự phòng để xử lý RRTD tại Ngân
hàng TMCP Đệ Nhất .
Chương 3: Giải pháp phát triển công tác trích lập và sử dụng dự phòng RRTD tại
Ngân hàng Đệ Nhất đến năm 2010
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Tác giả đã nổ lực nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, nhưng do thời
gian và trình độ có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất đònh,
Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân tình của Quý thầy cô, các
anh chò học viên, bạn bè và những ai quan tâm đến công tác quản trò rủi ro của
Ngân hàng để vấn đề được nghiên cứu sâu rộng và hiệu quả hơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Chương
1
:
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG VÀ
TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO:
Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến sự tổn thất về
tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc bỏ ra thêm
một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất đònh.
Nhận xét :
- Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là 2 đại lượng đồng biến với
nhau trong một phạm vò nhất đònh.
- Khi đề cập đến rủi ro, thường có 2 yếu tố mang tính đặc trưng :
+ Biên độ rủi ro: thể hiện mức độ thiệt hại do rủi ro gây ra.
+ Tần suất xuất hiện rủi ro = KP/P
Với KP: số trường hợp thuận lợi để rủi ro xuất hiện
P: số trường hợp đồng khả năng
- Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên người ta không thể nào loại trừ
được hẳn mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như những tác hại
do chúng gây nên.
1.1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO :
Quản trò rủi ro là việc nhận diện và đề ra các biện pháp nhằm hạn chế sự
xuất hiện của rủi ro và những thiệt hạn khi chúng phát sinh đồng thời xác đònh
tương quan hợp lý giữa vốn tự có của Ngân hàng và mức độ mạo hiểm có thể
trong sử dụng vốn của ngân hàng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
1.1.3 CÁC LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG:
1.1.3.1 Rủi ro thanh khoản:
Là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếy khả năng chi trả
hoặc không chuyển đổi kòp các loại tài sản ra tiền theo yêu cầu của các hợp
đồng thanh toán.
Thiếu hụt ngân khoản là một trong những dấu hiệu cho thấy ngân hàng
đang ở trong tình trạng thiếu hụt tài chính nghiệm trọng và hậu quả là mất nguồn
huy động, áp lực rút tiền tăng, giảm lợi nhuận, thậm chí có thể đưa đến phá sản.
Vì vậy quản trò thanh khoản có tầm quan trọng với Ngân hàng, là thước đo
về tính hiệu quả tổng thể để đạt đến các mục tiêu dài hạn của ngân hàng.
1.1.3.2 Rủi ro lãi suất :
Là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thò trường hoặc
những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm
giảm thu nhập của ngân hàng.
Nguyên nhân xuất hiện rủi ro lãi suất là do các ngân hàng áp dụng các
loại lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay mà không có sự
phù hợp về khối lượng và thời gian giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng
vốn đó để cho vay.
1.1.3.3 Rủi ro tỷ giá:
Là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh
doanh ngoại tệ của ngân hàng khi tỷ giá biến động theo chiều hướng hướng bất
lợi cho ngân hàng.
Rủi ro tỷ gía có thể được đánh giá qua trạng thái ngoại hối của từng loại
ngoại tệ hoặc có thể tính chung cho tất cả các loại ngoại tệ hiện có tại Ngân
hàng. Trạng thái ngoại hối của mội loại ngoại tệ là chênh lệch giữa tổng tài sản
có và tổng tài sản nợ của ngoại tệ đó bao gồm cả tài khoản ngoại bảng tương
ứng ( theo Quyết đònh số 18-1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1999 của NHNN )
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
1.1.3.4 Rủi ro tín dụng: trình bày ở phần 1.2.
1.1.3.5 Các loại rủi ro khác:
Trong hoạt động kinh doanh, tổn thất còn có thể phát sinh từ việc ngân
hàng bò các khách hàng lừa đảo, nhân viên của ngân hàng có những hành vi gian
lận nhằm thu lợi bất chính cho mình, hệ thống qui đònh và khả năng thực thi
quản lý hồ sơ tín dụng yếu kém … Những hành động này chắc chắn sẽ mang lại
tổn thất cho ngân hàng, việc xây dựng một hệ thống giám sát và quản lý để
phòng chống những hành động này là cực kỳ quan trọng khi các ngân hàng đang
mở rộng thò phần với số lượng khách hàng và nhân viên gia tăng trong hệ thống
qui đònh hiện nay còn phức tạp và chồng chéo.
1.1.4 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO:
1.1.4.1 Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trò của ngân hàng:
- Do không quản lý chặt chẽ thanh khoản dẫn đến thiếu khả năng chi trả.
- Cho vay và đầu tư tập trung nguồn vốn quá nhiều vào một doanh
nghiệp, ngành kinh tế nào đó hoặc vào một loại chứng khoán có rủi ro cao.
- Thiếu am hiểu thò trường, thiếu thông tin …
- Do hoạt động kinh doanh trái pháp luật, tham ô …
- Do cán bộ Ngân hàng thiếu đạo đức, yếu kém về trình độ nghiệp vụ…
1.1.4.2 Các nguyên nhân thuộc về phía khách hàng:
- Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý, kinh doanh thua lỗ…
- Sử dụng vốn vay sai mục đích, kém hiệu qủa…
- Chủ doanh nghiệp thiếu năng lực điều hành, tham ô, lừa đảo…
1.1.4.3 Các nguyên nhân khách quan do môi trường kinh doanh:
- Do thiên tai, hỏa hoạn ...
- Tình hình an ninh, chính trò trong nước, trong khu vực không ổn đònh.
- Do khủng hoảng kinh tế, lạm phát, mất cân bằng cán cân thanh toán ...
- Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vó mô…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG :
1.2.1. KHÁI NIỆM :
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của Ngân
hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ
không đúng hạn cho Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn.
1.2.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯNG TÍN DỤNG:
1.2.2.1 Đánh giá rủi ro:
- Hệ số quá hạn
Hệ số quá hạn =
100x
nợ dư Tổng
hạnquá nợ Dư
Quy đònh hiện nay của Ngân hàng nhà nước có cho phép dư nợ quá hạn
của các Ngân hàng thương mại không được vượt quá 5%.
- Hệ số rủi ro tín dụng :
Hệ số rủi ro tín dụng =
100x
ïcó sản tài Tổng
nợdưTổng
Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có,
khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng
thời rủi ro tín dụng cũng rất cao.
- Phân loại nợ quá hạn, nợ xấu tại Việt Nam
a. Nợ xấu ( bad debt ): là một trong những vấn đề luôn làm đau đầu các
nhà quản trò Ngân hàng. Theo tiêu chuẩn quốc tế “ nợ xấu ” là những khoản nợ
quá hạn trên 90 ngày mà không đòi được và không được tái cơ cấu .
Tại Việt Nam, nợ xấu bao gồm những khoản nợ quá hạn có hoặc không
thể thu hồi, nợ liên quan đến các vụ án chờ xử lý và những khoản nợ quá hạn
không được Chính Phủ xử lý rủi ro.
Nợ xấu là khoản nợ mang các đặc trưng:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
+ Khách hàng không thực hiện đúng nghóa vụ trả nợ với ngân hàng .
+ Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn
đến có khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi.
+ Tài sản đảm bảo có giá trò phát mãi không đủ trang trải nợ gốc và lãi.
+ Thông thường là những khoản nợ quá hạn ít nhất là 90 ngày.
Theo quyết đònh 149/QĐ-TTg ngày 05/01/2001 thì nợ xấu có thể chia
thành 3 nhóm:
Nhóm 1: nợ xấu có tài sản đảm bảo.
Nhóm 2: Nợ xấu không có tài sản đảm bảo và không có đối tượng để
thu: nợ do thiên tai, nợ khoanh doanh nghiệp đã giải thể …
Nhóm 3: nợ xấu không có tài sản đảm bảo nhưng con nợ vẫn còn tồn tại,
đang hoạt động; nợ tín dụng chính sách, nợ quá hạn trên 360 ngày .
b. Nợ quá hạn ( non – performing loan ) :
Nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không
được phép và không đủ điều kiện để được gia hạn nợ. Các khoản nợ quá hạn
trong hệ thống NHTM Việt Nam được phân loại theo thời gian thành 3 nhóm:
- Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi.
- Nợ quá hạn từ 181 – 360 ngày có khả năng thu hồi
- Nợ quá hạn trên 361 ngày ( nợ khó đòi )
Do việc phân loại chất lượng tín dụng được tính theo thời gian như vậy
nên những khoản tín dụng ở Việt Nam tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vì rằng những
khoản nợ đã quá hạn do KH không còn khả năng thanh toán nhưng vì một lý do
nào đó được Ngân hàng gia hạn nợ thì khoản nợ trên sẽ trở thành nợ trong hạn
và không được trích dự phòng, KH không được xếp vào diện cần theo dõi. Hoặc
như khoản nợ còn trong hạn nhưng KH kinh doanh không hiệu quả, khả năng trả
nợ mong manh nhưng vẫn chưa được xếp vào loại nợ xấu để tiến hành những
biện pháp phòng ngừa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Cũng từ cách phân loại nợ quá hạn theo thời gian như vậy nên phần lớn
nợ quá hạn ở nước ta đều là nợ xấu. Các khoản nợ xấu tồn tại hiện nay tại các
ngân hàng thương mại bao gồm:
- Nợ khó đòi ( quá hạn trên 361 ngày không có khả năng thu hồi )
- Nợ liên quan đến vụ án, nợ đã khởi kiện nhưng chưa thể thu hồi chờ xử
lý, nợ có tài sản đảm bảo nhưng không hợp lệ.
- Những khoản nợ quá hạn, nợ trả thay không còn đối tượng để thu.
1.2.2.2 Chất lượng tín dụng:
Chất lượng tín dụng là tiêu chí phản ánh hiệu quả và an toàn trong hoạt
động tín dụng của Ngân hàng.
Một câu ngạn ngữ cổ “Bất kỳ một thằng ngốc nào cũng có thể cho vay tiền,
nhưng để thu được nợ thì lại cần một cái đầu thông minh”.
Ngân hàng không nên kinh doanh cho vay theo hình thức mạo hiểm và rủi
ro cao bởi vì ngân hàng có khả năng mất khoản tín dụng này và gây tổn thất lớn
do không thu hồi được nợ trong khi các khoản phí, lãi suất mà ngân hàng thu
được từ hoạt động kinh doanh không đủ bù đắp cho khoản mất mát này. Một
khoản vay phản ánh được chất lượng tín dụng của ngân hàng đó chính là cho vay
và thu hồi được vốn – lãi vay.
Chất lượng tín dụng phải được xem xét trên cả hai phương diện: Hiệu quả
kinh tế–xã hội và lợi nhuận của bên đi vay cũng như bên cho vay. Thực tế, mặt
đònh tính rất khó xác đònh phần đóng góp của tín dụng đối với sự phát triển kinh
tế–xã hội đòa phương. Do đó, đánh giá chất lượng tín dụng thông thường người ta
nhìn vào hoạt động NH qua chỉ tiêu nợ quá hạn và vòng quay vốn tín dụng.
Nếu tỷ lệ NQH càng cao thì chất lượng của tín dụng ngân hàng càng thấp
và ngược lại. Tuy nhiên, việc đònh lượng một tỷ lệ NQH bao nhiêu là phù hợp
còn tuỳ thuộc vào tổng dư nợ của TCTD, có quan niệm cho rằng một tỷ lệ NQH
chấp nhận được thì chưa thể xem là chất lượng tín dụng của TCTD đó thấp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
1.2.3 BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ RỦI RO TÍN DỤNG:
Trước thực trạng rủi ro của các NHTMVN trong thời gian qua, đặc biệt là
những vụ án gây tổn thất nghiêm trọng về tài sản lên đến hàng ngàn tỷ đồng.
Chính phủ đã quan tâm tạo điều kiện và biện pháp thuận lợi để thu hồi nợ bằng
việc ban hành hàng loạt các văn bản pháp lý như: Quyết đònh số 1389/2001/QĐ-
NHNN ngày 07/11/2001 ban hành quy đònh về việc thành lập công ty quản lý nợ
và khai thác tài sản trực thuộc NHTM; Nghò đònh chính phủ số 85/2002 ngày
29/12/2002 về sửa đổi bổ sung Nghò đònh 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về tài sản
đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng; Thông tư 03/2001/TTLT/NHNN-
BTP-BCA-BTC-TCĐC về hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay ngày
23/04/2001… nhằm tháo gỡ khó khăn về pháp lý khi ngân hàng xử lý nợ.
Đặc biệt gần đây để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả, đáp
ứng yêu cầu của Ủy ban Basel (Basel II) về quản trò rủi ro trong hoạt động ngân
hàng, NHNN đã ban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản trò rủi ro
tín dụng như: Chỉ thò 02/2005/CT-NHNN; Quyết đònh 783/2005/QĐ-NHNN;
Quyết đònh 457/2005/QĐ-NHNN; Quyết đònh 493/2005/QĐ-NHNN.
Bên cạnh những biện pháp của chính phủ, bản thân các NHTM cũng có
những biện pháp phòng chống, khắc phục hậu quả rủi ro tín dụng như sau:
9 Tận thu hồi nợ đọng từ bán tài sản đảm bảo, chuyển cơ quan chức năng
phát mãi tài sản đảm bảo, thu nợ khách hàng vay.
9 Thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM với
nhiệm vụ tận thu nợ, gán nợ, bán tài sản thế chấp.
9 Gia hạn nợ cho những khách hàng có nguồn thu nhập, có khả năng và thiện
chí trả nợ, có tài sản cầm cố, thế chấp dễ phát mãi.
9 Trích lập dự phòng bù đắp rủi ro trong hoạt động tín dụng theo Quyết đònh
488/NHNN, Quyết đònh 493/2005/QĐ-NHNN.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
Trong nhiều biện pháp trên, chúng ta thấy biện pháp hiệu quả và mang
lại kết qủa nhanh nhất đó là “Trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín
dụng” theo tinh thần của Quyết đònh 493/2005/QĐ- NHNN .
1.3 QUI ĐỊNH VỀ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI VIỆT NAM THEO QĐ493
:
1.3.1 PHÂN LOẠI N VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG CỤ THỂ :
QĐ493 quy đònh các TCTD thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm, cụ thể :
*
Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có đủ khả năng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn ;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy đònh tại khoản
2 điều 6 QĐ493.
*
Nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy đònh tại khoản
3 và 4 điều 6 QĐ493.
* Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày ;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy đònh tại khoản
3 và 4 điều 6 QĐ493.
*
Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ khác theo quy đònh tại khoản 3, 4 điều 6 QĐ493.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
* Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý;
- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy đònh tại khoản 3
và khoản 4 điều 6 .
Điều 6 QĐ493 đã nêu tại:
Khoản 2: Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được
cơ cấu lại tối thiểu trong vòng 1 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 3
tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được TCTD đánh giá là có khả năng trả
đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại, TCTD có thể
phân loại khoản nợ đó vào nhóm 1.
Khoản 3: Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với TCTD mà
có bất kỳ khoản nợ chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì TCTD bắt buộc phải
phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm rủi ro cao hơn
tương ứng với mức độ rủi ro.
Khoản 4: Trường hợp các khoản nợ (kể cả khoản nợ trong hạn và các khoản nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại) mà TCTD có đủ
cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bò suy giảm thì TCTD chủ
động tự quyết phân loại khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng
với mức độ rủi ro.
Nợ quá hạn là các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, và nợ xấu là các khoản
nợ thuộc nhóm 3, 4 và nhóm 5.
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ qui đònh trên đây như sau :
- Nhóm 1 : 0% Nhóm 2 : 5%
- Nhóm 3: 20% Nhóm 4: 50%
- Nhóm 5: 100%
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau :
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
R = max { 0, (A-C)} x r
Trong đó : R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: giá trò của khoản nợ
C: giá trò tài sản đảm bảo
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Giá trò của tài sản đảm bảo ( C ) được xác đònh trên cơ sở tích số giữa tỷ
lệ áp dụng được cho ở bảng dưới với giá trò thò trường của vàng, tài sản đảm bảo,
chứng khoán doanh nghiệp; Mệnh giá trái phiếu, tín phiếu …
Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác đònh giá trò của tài sản bảo đảm qui đònh như sau:
LOẠI TÀI SẢN ĐẢM BẢO Tỷ lệ
tối đa
Số dư trên tài khoản, sổ tiết kiệm bằng VNĐ tại các TCTD
100%
Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gởi, sổ tiết kiệm
bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng
95%
Trái phiếu Chính phủ:
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm
- Có thời hạn còn lại trên 5 năm
95%
85%
80%
Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng khác
75%
Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác
70%
Chứng khoán của doanh nghiệp
65%
Bất động sản ( gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc
bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp )
50%
Các loại tài sản đảm bảo khác
30%
1.3.2 DỰ PHÒNG CHUNG:
TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá
trò của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy đònh theo cách phân nợ trên đây.
Trong thời gian tối đa 5 năm kể từ ngày quy đònh này có hiệu lực thi hành,
TCTD phải thực hiện trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo qui đònh trên.
1.3.3 SỬ DỤNG DỰ PHÒNG:
Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử ý rủi ro tín dụng đối với các
khoản nợ trong các trường hợp sau đây:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
1. Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bò giải thể, phá sản theo qui đònh
của pháp luật; cá nhân bò chết hoặc mất tích.
2. Các khoản nợ thuộc nhóm 5 được qui đònh trên đây. Riêng các khoản
nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu
có) để xử lý rủi ro tín dụng .
TCTD thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng một
quý/một lần. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo những nguyên tắc sau:
a. Sử dụng dự phòng cụ thể theo công thức trên để xử lý rủi ro tín dụng
đối với khoản nợ đó.
b. Phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ ( phải khẩn trương và có thỏa
thuận với Khách hàng )
c. Trường hợp tài sản đảm bảo không đủ bù đắp rủi ro tín dụng của khoản
nợ thì sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ .
Sau khi sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD phải chuyển các
khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán ngoại bảng ra hạch toán
ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để .
Sau 5 năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý RRTD, TCTD được xuất
toán các khoản nợ đã được xử lý ra khỏi ngoại bảng đối với các trường hợp phá
sản, chết hoặc mất tích. Riêng đối với Ngân hàng TMNN, việc xuất toán chỉ
được phép thực hiện sau khi Bộ tài chính và NHNN chấp thuận.
Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro tín dụng
của các khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch toán trực tiếp phần chênh
lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động.
Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng
phải trích, TCTD phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo qui đònh của pháp
luật về chế độ tài chính đối với TCTD.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro tín dụng do Chủ tòch
Hội đồng quản trò làm chủ tòch và các thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát,
phụ trách bộ phận kế toán, phụ trách bộ phận tín dụng, quản lý tín dụng và các
thành viên khác do Chủ tòch Hội đồng quản trò quyết đònh.
Hồ sơ làm căn cứ để cho việc xử lý RRTD:
- Hồ sơ về cho vay và thu nợ; hồ sơ về chiết khấu, tái chiết khấu thương
phiếu và giấy tờ có giá khác ; hồ sơ về bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ về cho
vay thuê tài chính; hồ sơ về tài sản đảm bảo và các giấy tờ khác có liên quan.
Ngoài ra:
- Đối với khách hàng là tổ chức doanh nghiệp thì cần phải có: bản sao
quyết đònh tuyên bố phá sản, giải thể của tòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền, văn bản giải quyết các khoản nợ của tổ chức, doanh nghiệp bò giải thể …
- Đối với khách hàng là cá nhân : bản sao giấy chứng tử, giấy xác nhận
mất tích do cơ quan có thẩm quyền cấp.
1.3.4 HẠCH TOÁN, BÁO CÁO
Dự phòng chung và dự phòng cụ thể được hạch toán vào chi phí hoạt động
của TCTD vào tàøi khoản “Dự phòng rủi ro”. TCTD thực hiện hạch toán việc
trích lập, sử dụng dự phòng, số tiền thu hồi đựợc sau khi đã sử dụng dự phòng để
xử lý rủi ro tín dụng theo qui đònh của NHNN.
TCTD phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để
xử lý RRTD theo qui đònh về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn
vò thuộc NHNN và các TCTD do NHNN ban hành.
Trước ngày 15 tháng thứ 2 của mỗi qúy, TCTD phải báo cáo việc phân
loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD cho Bộ tài chính và cục
thuế tỉnh, thành phố nơi TCTD đặt trụ sở.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
21
1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TRÍCH DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG:
1.4.1 TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC:
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997, thì NHNN có quyền kiểm soát
hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại. Như vậy với điều kiện thực tế
và yêu cầu về hội nhập, NHNN Việt Nam có quyền ban hành các văn bản pháp
luật nhằm thực thi vấn đề quản lý nào đó. QĐ493 được ban hành nhằm nâng cao
công tác quản trò rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cũng là một yêu
cầu cấp bách, nhằm chấn chỉnh hoạt động tín dụng và trong sạch tình hình tài
chính, giúp các Ngân hàng chủ động hơn trong việc xử lý nợ tồn đọng, nâng cao
sức cạnh tranh và năng lực tài chính. Vì vậy dưới tác động của Luật NHNN,
QĐ493 ra đời là phù hợp tình hình thực tế.
1.4.2 TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CÁC TCTD
Điều 82 Luật TCTD qui đònh: TCTD phải dự phòng rủi ro trong hoạt động
ngân hàng và được hạch toán vào chi phí hoạt động. Việc phân loại tài sản “có”,
mức trích, phương pháp lập khoản dự phòng và sử dụng khoản dự phòng để xử lý
các rủi ro trong hoạt động ngân hàng do Thống đốc NHNN qui đònh sau khi
thống nhất với Bộ trưởng Bộ tài chính.
Vậy khi thành lập và đi vào hoạt động TCTD phải tuân thủ các nguyên
tắc do Luật đưa ra, có nghóa là trong hoạt động cần phải có các khoản dự phòng
để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Với RRTD là 1 dạng xuất hiện
thường xuyên và phải trích lập dự phòng là điều cần thiết.
1.4.3 YẾU TỐ CHỦ QUAN: để xử lý nợ tồn đọng, chúng ta biết rằng có nhiều
biện pháp để xử lý nợ tồn đọng như khoanh nợ, xóa nợ, chứng khoán hoá nợ,
phát mãi tài sản … nhưng giải pháp trích lập dự phòng và sử dụng nó để xử lý các
khoản nợ xấu, tồn đọng là tiết kiệm thời gian và hiệu quả nhanh. Đây là cách xử
lý mang tính chất lâu dài và ổn đònh nhất được cụ thể hoá bằng qui đònh.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
22
1.4.4 YẾU TỐ KHÁCH QUAN: xu hướng hội nhập và thông lệ quốc tế
Phân loại nợ và hạch toán nợ theo tiêu chuẩn quốc tế để minh bạch tình
hình tài chính phải quán triệt đúng tiêu chí và cấu trúc phân loại nợ.
Đối với các nước phát triển họ cho rằng bản chất của tín dụng luôn có rủi
ro, do vậy ngay khi phát sinh cho vay hay cam kết cho vay là lập tức họ tiến
hành trích lập ngay dự phòng, khoản này có thể được lập khi các khoản nợ có
dấu hiệu suy giảm hay chưa suy giảm. Việc trích lập đã được các nước áp dụng
từ lâu, là một trong các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động
ngân hàng qui đònh trong hệ thống Basel I và mới đây là Basel II. Mặc dù các
tiêu chuẩn này khó được áp dụng trong điều kiện của các NHTMVN, tạo ra
thách thức to lớn và không thể giải quyết trong ngắn hạn nhưng là tiền đề để các
NHTMVN nghiên cứu và triển khai thực hiện trong dài hạn.
Để sớm hoà nhập kinh tế thế giới và phù hợp thông lệ quốc tế, NHNN đã
ban hành một số văn bản ( đã nêu ở trên ) liên quan đến công tác quản trò rủi ro
tín dụng. Việc áp dụng trích lập dự phòng cũng thể hiện một phần nội dung trong
xu hướng hội nhập hiện nay mà NHNN đang thực hiện cho các NHTMVN.
1.5 KINH NGHIỆM TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RRTD TẠI MỘT SỐ
NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.
1.5.1 KINH NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC:
Tại Pháp: các chuẩn mực quản trò rủi ro luôn đo lường rủi ro tín dụng
thông qua bản chất của tín dụng, theo đó tín dụng luôn có rủi ro dù khoản cho
vay có suy giảm hay chưa suy giảm về khả năng thanh toán. Vì vậy, các hướng
dẫn đều đưa ra phương pháp trích lập ngay từ khi khoản cho vay được bắt đầu.
Đây là khoản dự phòng tích cực được trích lập cho khoản dư nợ tín dụng trong
mỗi thời kỳ kế toán phù hợp với mức tổn thất dự tính dài hạn . Tỷ lệ trích lập
nâng dần với thời gian vay và khả năng suy giảm khoản nợ, ban đầu khởi tạo
mức trích lập tối thiểu là 5% của hiệu số khoản nợ và tài sản đảm bảo.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
23
Tại Anh phương pháp trích lập dự phòng thực hiện theo qui đònh của Hiệp
hội Ngân hàng Anh như sau:
+ Số tiền của một khoản dự phòng cụ thể phải là là ước tính của ngân
hàng về số tiền cần thiết để cắt giảm giá trò khoản vay tại thời điềm khởi tạo
(giá trò ban đầu) trừ đi bất cứ số dự phòng nào đã được trích lập xuống còn giá trò
ròng dự tính cuối cùng mà có thể thu hồi được.
+ Không có một nguyên nhân cụ thể nào dẫn đến việc trích lập dự phòng
– nó thường là một sự kiện vỡ nợ nhưng các khoản dự phòng phải được xác lập
bất cứ khi nào có thông tin về sự giảm sút chất lượng các khoản vay.
+ Các khoản dự phòng chung phải được trích lập cho những khoản vay đã
giảm sút về chất lượng nhưng vẫn chưa được xác đònh một cách cụ thể. Việc
đánh giá cho dự phòng chung là mang tính “chủ quan một cách tất yếu” nhưng
phải tính đến kinh nghiệm quá khứ và các điều kiện kinh tế hiện tại.
Mặc dù trong thực tế, một số ngân hàng đã xây dựng các chính sách trích
lập dự phòng với nhiều yếu tố hướng về tương lai nhằm bù đắp một lượng tổn
thất nào đó trong suốt thời hạn của một khoản tín dụng, các khoản dự phòng
chung chỉ chiếm một phần khá nhỏ trong tổng dự phòng. Điều này một phần là
vì các khoản dự phòng chung là khoản được giảm trừ thuế và Hiệp ước vốn của
Basel (1998) đã giới hạn số dự phòng chung được đưa vào trong vốn dự trữ bắt
buộc tối thiểu ở mức 1,25% tổng tài sản có rủi ro.
Ở Mỹ cũng giống như của Anh, các khoản dự phòng chỉ được dành cho
các khoản tổn thất tín dụng đã xảy ra. Theo các chuẩn mực kế toán được chấp
thuận rộng rãi của Mỹ (GAAP), “không được công nhận các khoản tổn thất trước
khi cho rằng chúng có thể đã xảy ra, kể cả khi dựa vào kinh nghiệm quá khứ để
có thể cho rằng các khoản tổn thất sẽ phát sinh trong tương lai”
Các Ngân hàng Mỹ trích lập và duy trì đầy đủ “dự phòng cho các khoản
tổn thất tín dụng và cho thuê tài chính” (ALLL) để bù đắp các khoản tổn thất tín
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
24
dụng dự tính hiện có, mặc dù người ta thừa nhận rằng việc quyết đònh mức
ALLL này được căn cứ nhiều vào sự đánh giá chủ quan của các ngân hàng. Để
đảm bảo tính hợp lý của ALLL, các nhà thanh tra ngân hàng nhìn vào hệ thống
quản lý và phương pháp đo lường rủi ro tín dụng của các ngân hàng và thực hiện
các phân tích đònh lượng đối với ALLL như một phần của sự đánh giá toàn diện
danh mục cho vay và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của danh
mục đó. Khi các nhà thanh tra kết luận rằng mức ALLL của một ngân hàng thấp
hơn so với mức thích hợp, ngân hàng này phải trích lập thêm dự phòng.
Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)
Đến năm 2005, các công ty của Liên minh Châu Âu có cổ phiếu được
niêm yết công khai trên thò trường chứng khoán phải thực hiện theo IAS39.
IAS39 coi một khoản vay là suy yếu nếu, trên cơ sở các chứng khoán khách
quan, ngân hàng không thể thu hồi lại được một phần hoặc toàn bộ giá trò khoản
vay đó, thì giá trò khoản tín dụng tại thời điểm khởi tạo ( trừ đi phần dự phòng đã
trích lập ) là lớn hơn giá trò có thể thu hồi được dự tính.
1.5.2 BÀI HỌC NÀO CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM:
Các tiêu chí phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro mà các nước đang
áp dụng khá rõ ràng, vấn đề còn lại của một NHTMVN là phải theo thông lệ
quốc tế và ứng dụng việc trích lập vào thực tiễn. Điều này đòi hỏi các
NHTMVN phải vận dụng đúng tinh thần QĐ 493, đồng thời cũng phải học hỏi
cách thức và tiêu chí trong đánh giá chất lượng nợ và có những ứng xử khác
nhau về xử lý nợ. Trong vận dụng cần sáng tạo hơn, minh bạch hơn khi đánh giá
vấn đề nợ suy thoái hoặc nợ có dấu hiệu nghi ngờ. Lựa chọn thời điểm thích hợp
để trích lập ngay cả khi nợ chưa suy thoái cũng là một cách làm cần học hỏi .
Tuy nhiên, kinh nghiệm của các nước trên đây nằm ở những khu vực có
thò trường tài chính vững mạnh, không nên áp dụng cứng nhắc vào tình hình Việt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
25
Nam vì có thể làm sai biệt cấu trúc nợ, tỷ lệ an toàn trong hoạt động theo các qui
đònh mà Basel II đưa ra do không phù hợp với các nước đang phát triển.
Cần minh bạch trong cách chuyển nhóm nợ với vấn đề lảng tránh thuế thu
nhập doanh nghiệp, nên xây dựng chương trình quản lý riêng về trích lập dự
phòng, lập hệ thống quản trò rủi ro tín dụng trên nền tảng công nghệ quản lý tiên
tiến được áp dụng ở các ngân hàng hiện đại trên thế giới.
Kết luận:
Chương 1 đã phân tích và làm rõ khái niệm quản trò rủi ro trong hoạt động
ngân hàng, nêu bật tính chất rủi ro tín dụng và đánh giá chất lượng tín dụng của
ngân hàng. Trình bày các khái niệm, đánh giá, phương pháp quản lý và sử dụng
dự phòng để xử lý RRTD theo quyết đònh 493/2005/QĐ-NHNN. Cụ thể :
- Cách thức phân loại nợ, phân loại khách hàng.
- Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý RRTD theo quyết đònh 493.
- Sự cần thiết phải xử lý RRTD theo thông lệ quốc tế, kinh nghiệm ở một
số nước và bài học áp dụng cho Việt Nam trong tình hình hiện nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN