Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu biện pháp cải thiện tính thấm của acyclovir

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 46 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
^ :|c :f: :Ịí :fí ^ ^ ^ % ^ % ^ ĩ|c ^ :fc ^ ^ 5fc ^ ^ :f:
Đỗ Thị Huyền Giang
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CẢI THIỆN
TÍNH THÂM CỦA ACYCLOVIR
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ự ỉc sĩ KHOÁ 2001-2006)
Người hướng dẫn : TS. Phạm Thị Minh Huệ
Nơi thực hiện : Bộ môn bào chế
Thòi gian thực hiện: 02/2006-05/2006
JvlẨvlc)l
KLịịyỵ
Hà nội, tháng 5 năm 2006
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới;
Çtiêti it ^IfUutL Çîhi JlUnh 'dfôuê
Người thầy đã dành nhiều thời gian, công sức chỉ bảo tận tình và hết
lòng giúp đỡ tôi trong thời gian thực nghiệm và hoàn thành khoá luận.
Tôi xin chân thành cảm 0fn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Long
cùng các thầy cô giáo, các cô kỹ thuật viên trong bộ môn bào chế và toàn
trường đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có được kết
quả tốt đẹp hôm nay.
Tôi cũng xin gửi tới các phòng ban chức năng của trường Đại học
Dược Hà Nội lời cảm ơn chân thành nhất.
Cuối cùng xin được cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên sát
cánh bên tôi trong suốt quá trình học tập và làm đề tài.
Hà Nội ngày 19 tháng 05 năm 2006
sv : Đỗ Thị Huyền Giang
MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỂ trang 1
PHẦNI: TỔNG QUAN 2
1.1. VÀI NÉT VỀ ACYCLOVIR: 2
1.1.1. Công thức hoá h ọ c 2
1.1.2. Tính ch ất 2
1.1.3. Dược động học
2
1.1.4.Tác dụng dược lý 3
1.1.5. Chỉ định 3
1.1.6. Chống chỉ định 3
1.1.7. Thận trọng 3
1.1.8. Tác dụng không mong muốn

4
1.1.9. Tương tác thuốc

4
1.1.10. Liều lượng và cách dùng 4
1.1.11. Một số chế phẩm ACV trên thị trường 5
1.2. HẤP THU THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

5
1.2.1. Đặc điểm hấp th u 5
1.2.2. Mô hình tính lượng thuốc hấp thu
7
1.2.3. Phân nhóm thuốc theo BCS
10
1.2.4. Một số nghiên cứu tăng tính thấm của thuốc 11
PHẦN II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT Q U Ả 15
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u


15
2.1.1. Nguyên vật liệu và phương tiện nghiên cứu

15
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
16
2.1.2.1. Phương pháp xây dựng đường chuẩn

16
2.1.2.2. Phương pháp xác định độ tan 16
2.1.2.3. Phương pháp chế tạo hỗn hợp vật lý , phương pháp tạo phức của
ACV với tá dược 17
2.1.2.4. Phương pháp đánh giá tính thấm 18
2.2. KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 19
2.2.1. Xây dựng đường chuẩn ACV
19
2.2.2. Khảo sát độ tan của A C V
20
2.2.2.1. Khảo sát độ tan của ACV trong các môi trường pH khác nhau20
22.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của chất tăng thấm đến độ tan của ACV .21
2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của chất tăng thấm đến tính thấm của ACV26
2.2.3.1. Ảnh hưởng của HPBCD đến tính thấm của ACV

26
2.2.3.2. Ảnh hưởng của AT đến tính thấm của ACV

29
2.2.3.3. Ảnh hưởng của ND đến tính thấm của ACV


30
2.2.3.4. Ảnh hưởng của chất diện hoạt đến tính thấm của ACV

31
2.2.3.5. So sánh ảnh hưởng của các chất tăng thấm

36
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
38
TÀI LIÊU THAM KHẢO
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
ACV : Acyclovir
HPBCD : Hydropropyl P- cyclodextrin
NL : Natri laurylsulfat
ND : Natri deoxycholat
AT : Acid tartaric
BCS ; Biopharmaceutics classification system
(Hệ thống phân loại sinh dược học)
WHO : World Health Organization
(Tổ chức y tế thế giới)
ĐẶT VẤN ĐỂ
Herpes simplex virus (HSV) thuộc nhóm Herpes là loại virus mang vật
chất di truyền ADN, thường ký sinh trên cơ thể, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ
phát triển và biểu hiện thành bệnh. Viêm não Herpes là một bệnh nguy hiểm
đe doạ đến tính mạng con người. Theo tài liệu tham khảo, bệnh viêm màng
não Herpes nếu không được điều trị, 50% bệnh nhân viêm não Herpes tiên
phát và 80% bệnh nhân viêm màng não tái phát sẽ chết [20'.
Hiện nay, acyclovir là thuốc được lựa chọn hàng đầu trong các thuốc
kháng Herpes. Acyclovir có tác dụng chọn lọc trên tế bào nhiễm virus Herpes
và mạnh nhất trên virus HSV-1, sau đó là HSV-2, Varicellazoster, Epstein Bar,

Cytomegalovirus. Để có tác dụng, acyclovir phải được phosphoryl hoá thành
dạng có hoạt tính là acyclovir triphosphat nhờ enzym của virus. Acyclovir có
thể dùng qua đường uống, tiêm hoặc qua da. Tuy nhiên, acyclovir hấp thu thấp
qua đường uống, sinh khả dụng khoảng (15-30)%. Theo phân loại sinh dược
học (BCS) của WHO, acyclovir thuộc nhóm III (độ tan cao- tính thấm thấp).
Yếu tố giới hạn hấp thu acyclovir là do có tính thấm thấp. Để cải thiện hấp thu
- tăng sinh khả dụng của acyclovir qua đường uống, chúng tôi tiến hành đề tài
“Nghiên cứu biện pháp làm tăng tính thấm của acyclovir” với mục tiêu
sau:
- Khảo sát ảnh hưởng của một số tá dược tới độ tan của acyclovir
- Khảo sát ảnh hưởng của một số tá dược đến tính thấm của
acyclovir qua màng thẩm tích.
PHẦN i: TỔNG QUAN
1.1. VÀI NÉT VỂ ACYCLOVIR
1.1.1. Công thức hoá học [2], [11]
H.N
+ Công thức phân tử: Cj8HiiN503
+ Khối lượng phân tử: 225,2
+ Tên khoa học: 2-amino-9-[(2-hydroxyethoxy)-methyl]-l,9-dihydro-
6H- purin- 6- one hoặc [9-( 2- hydroxyethoxymethyl) Guanine].
1.1.2. Tính chất [2], [9], [10]
- Acyclovir là dạng bột kết tinh màu trắng tan trong nước, tan tự do
trong dung môi dimethyl sulfoxid, rất ít tan trong alcohol, tan được trong dung
dịch kiềm và acid loãng.
- Acyclovir bền vững, dung dịch acyclovir trong môi trường kiềm ổn
định hơn trong môi trường acid.
- Nhiệt độ nóng chảy 230° c và bị phân huỷ.
- Hằng số phân ly: Acyclovir có hai hằng số ion hoá pK = 2,41 ± 0,27
và pK = 9,06 ±0,88 ở nhiệt độ phòng.
1.1.3. Dược động học [3],[4],[5]

Acyclovir có thể dùng đường uống, tiêm hoặc qua da. Sinh khả dụng
qua đường uống từ 15%- 30%, thức ăn không làm ảnh hưởng đến hấp thu của
thuốc. Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được sau khi uống l,5-2h.
Phân bố: ACV phân bố rộng trong dịch cơ thể và các cơ quan; não,
phổi, ruột, gan, cơ, tử cung, niêm mạc và dịch âm đạo, nước mắt liên kết với
protein thấp 9-33%.
Chuyển hoá và thải trừ: thải trừ qua thận dưới dạng không đổi theo
đường uống là 14,4% của liều, theo đường tiêm 62- 91% của liều. Thời gian
bán thải (T1/2) theo đường tĩnh mạch 2-3h. Chất chuyển hoá chính là 9
carboxymethoxy methylguanine khoảng 14% của liều ở người chức năng thận
bình thường. Một lượng nhỏ 8 hydroxy- 9 (2- hydroxy- ethoxymethyl)guanine
chiếm dưới 0 ,2% của liều.
1.1.4. Tác dụng dược lý [3], [23], [24]
Acyclovir là dẫn xuất guanosin có tác dụng đặc hiệu trên virus Herpes
như: Herpes simplex (HSV) loại 1 và 2, Varicella zoster (VZV), Epstain-Barr
(EBV), cytomegalovrus (CMV).
Acyclovir vào cơ thể dưới tác dụng của thymidinkiase và một số emzym
khác tạo thành acyclovir triphosphat là dạng có hoạt tính. Acyclovir ức chế
chọn lọc ADN polymerase nên ngăn cản tổng hợp ADN của virus. Cơ chế tác
dụng của acyclovir được trình bày ở sơ đồ
1.
1.1.5. Chỉ định [3], [4], [5]
- Dự phòng và điều trị các bệnh do nhiễm HSV1 và HSV2 ở da, niêm
mạc, thần kinh và sinh dục.
- Điều trị bệnh zona cấp do VZN như zona mắt, phổi, thần kinh.
- Dự phòng và điều trị nhiễm virus ở người suy giảm miễn dịch, cấy
ghép cơ quan, bệnh thuỷ đậu.
1.1.6. Chông chỉ định [3], [4], [5]
Chống chỉ định dùng acyclovir cho người bệnh mẫn cảm với thuốc
1.1.7. Thận trọng [3], [4], [5]

Thận trọng với bệnh nhân suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú.
Tiêm truyền tĩnh mạch chậm (>lh), tránh kết tủa ACV trong thận cần
Deoxyribonucleosides
Acyclovir
Viral thymidine kinase
hoặc cellular kinase
Acyclovir monophosphate
Viral kinase hoặc
Cellular enzymes
Acyclovir diphosphate

Acyclovir triphosphate
Deoxyribonucleoside
Triphosphate
DN A/Acyclovir
monophosphate/
DN Apoly merase
Viral DNA polymerase
Sơ đồ ỉ: Cơ chế tác dụng của acyclovir
1.1.8. Tác dụng không mong muốn [3], [4], [5]
Đường uống: Gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, nhức đầu, ban
da.
Đường tiêm: Gây đau và viêm tĩnh mạch nơi tiêm, rối loạn chức năng
thận. ít gặp là các rối loạn về thần kinh, tâm thần như ảo giác, ngủ lịm, động
kinh.
Dùng bôi ngoài da: Gây kích ứng, nóng rát, đau nơi bôi thuốc.
1.1.9. Tương tác thuốc [3], [4], [5]
- Kết hợp với zidovudin gây tăng trạng thái ngủ lơ mơ.
- Probenecid làm tăng thải trừ, giảm tác dụng của acyclovir.
- Ketoconazol, amphotericin B tăng tác dụng của acyclovir.

1.1.10. Liều lượng và cách dùng [3]
- Người lớn; 200- 800 mg / lần x5 lần/ ngày, đợt điều trị 5-7 ngày.
- Trẻ em : 20 mg /kg X 4 lần/ ngày.
1.1.11. Một số chế phẩm ACV trên thị trường [5],[6]
+ Acyclovir - stada; Dạng viên nén 200mg, 400mg, 800mg.
+ Heq)ex - Torrent; Dạng viên nén 200 mg; dạng kem hàm lượng 5%
trọng lượng 5g.
+ Medovir - Medochemie; Dạng viên nén 200mg, 800mg.
+ Nockwoo acyclvir - Welfide Korea: Dạng viên nén 200mg.
+ Zoviax - GlaxoSmithKline: Dạng viên nén 200mg; thuốc mỡ tra mắt
hàm lượng 3% trọng lượng 4,5g; dạng kem hàm lượng 5% trọng lượng 2g;
hỗn dịch 250mg/ 5ml, chai 125ml; lọ bột để pha thành dung dịch tiêm hay
truyền tĩnh mạch 250mg.
1.2. HẤP THU THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
1.2.1. Đặc điểm hấp thu [1], [22]
1.2.1.1. Khoang miệng
Thuốc uống hầu như không hấp thu qua khoang miệng.
1.2.1.2.Thực quản
Không xảy ra sự hấp thu khi thuốc đi qua thực quản trừ một lượng nhỏ
nước bọt đã hoà tan nhiều dược chất khi ngậm lâu dưới lưỡi.
1.2.1.3. Dạ dày
Niêm mạc dạ dày chủ yếu là niêm mạc tiết, tiết ra các chất: acid
hydrocloric, chất kiềm, men, dịch nhày và các thành phần khác tạo nên dịch
vị có pH lúc mới tiết từ 1-2 có thể có tác động xấu tới SKD của thuốc. Do ảnh
hưởng của pH, acid yếu tồn tại chủ yếu dưới dạng không ion hoá và base yếu
tồn tại chủ yếu dưới dạng ion hoá. Sự hấp thu ở dạ dày xảy ra theo cơ chế
khuếch tán thụ động, chỉ có phần ion hoá thân dầu có khả năng đi qua màng,
nước và các phân tử lượng nhỏ theo cơ chế lọc và khuyếch tán thụ động qua
niêm mạc dạ dày. Đây là vùng hấp thu tối ưu các acid theo cơ chế micro pH
dưới dạng kết tủa rất mịn. Dược chất hấp thu ở đây bị chuyển hoá một phần

qua gan.
1.2.1.4. Ruột non
Ruột non gồm 2 phần:
+ Phần cố định là tá tràng dài khoảng 20 cm.
+ Phần chuyển động gồm hỗng tràng, hồi tràng với chiều dài khoảng
6cm.
- Niêm mạc ruột là niêm mạc hấp thu, cấu tạo gấp nếp 3 tầng làm cho diện
tích bề mặt hấp thu lên tới 40-50 m, trực tiếp hấp thu là hệ nhung mao và vi
nhung mao. Từng lông mao đều có hệ mạch chằng chịt, lưu lượng máu qua
ruột rất lớn thuận lợi cho việc trao đổi chất 2 bên màng sinh học. Thuốc bị
chuyển hoá qua gan lần đầu.
- ở ruột có nhiều nguốn tiết khác nhau:
+ Dịch tụy; Do tuyến tụy tiết ra đổ vào hành tá tràng. Lúc mới tiết có pH
khoảng 8-9 và sau khi tiếp xúc với dịch tá tràng có pH 5-6. Chứa các loại men:
amylase, lipase,
+ Dịch mật; Dịch mật nhằm nhũ hoá chất béo, tăng khả năng thấm của
các dược chất sơ nước và tăng khả năng hoà tan của một số dược chất ít tan.
+ Dịch ruột: pH khá kiềm khoảng 8, có độ nhớt cao và chứa nhiều loại
men.
- Ruột là cơ quan hấp thu, trải ra trên một chiều dài khá dài qua nhiều vùng
khác nhau nên sự hấp thu thuốc tại từng vùng phụ thuộc vào pH, hệ men:
+ Tá tràng: pH khoảng 4-6 còn khá acid, thời gian lưu lại ngắn khoảng
5-15 phút, các acid yếu còn tiếp tục được hấp thu.
+ Hỗng tràng: pH vẫn còn acid nhẹ 6-7, thời gian thuốc vận chuyển qua
hỗng tràng hết khoảng 2-3,5 giờ.
+ Hồi tràng: pH đã chuyển về kiềm khoảng 7-8. Thời gian thuốc đi qua
vùng này khoảng 3-6 giờ, nhu động ruột mạnh.
- ở ruột xảy ra tất cả các cơ chế vận chuyển qua màng sinh học: ở trên ruột
non, khi nồng độ dược chất còn cao thì quá trình khuếch tán thụ động là chủ
yếu. Càng xuống phía dưới, khi nồng độ dược chất giảm thì các cơ chế vận

chuyển tích cực càng xảy ra nhiều hơn. Các chất có phân tử lượng lớn không
tan, chủ yếu được hấp thu ở hồi tràng bằng quá trình pinocytose.
1.2.1.5. Đại tràng
- Đại tràng chủ yếu tái hấp thu nước để cô đặc chất thải. Trên thực tế,
do phần lớn thuốc đã được hấp thu khi đi qua ruột non nên rất khó đưa thuốc
đến đại tràng.
Như vậy, sự hấp thu thuốc qua đường tiêu hoá phụ thuộc chủ yếu vào
môi trường hấp thu (niêm mạc, pH, hệ men ), vào thời gian vận chuyển của
thuốc và vào tuần hoàn của từng vùng khác nhau.
1.2.2. Mô hình tính lượng thuốc hấp thu ở ruột [12]
Sự hấp thu thuốc từ đường tiêu hoá qua bốn bước:
Bước 1: Giải phóng thuốc tại vị trí hấp thu (dạ dày và ruột)
Bước 2; Hoà tan thuốc
Bước 3: Thấm thuốc hoà tan qua màng ruột (tính thấm/hấp thu)
Bước 4: Chuyển thuốc vào vòng tuần hoàn chung.
Dựa vào đặc điểm hấp thu trong đường tiêu hoá, Lawrence X. Yu đã đưa ra
mô hình hấp thu thuốc tổng hợp. Đường tiêu hoá được chia làm 3 đoạn: dạ
dày, ruột non, ruột già. Giả định cho mô hình này:
- Sự hấp thu từ dạ dày và ruột già rất ít, không có ý nghĩa so với hấp thu ở
ruột non.
- Sự di chuyển qua màng ruột non là thụ động và tổng lượng thuốc chuyển
qua cân bằng với ở trong lòng ruột.
- Thuốc rắn và dung dịch di chuyển qua ruột non có thể được miêu tả như
quá trình chảy qua một loạt đoạn, mỗi đoạn coi như là một ngăn riêng với sự
chuyển động học thẳng từ ngăn này sang ngăn kia và tất cả các ngăn có sự
khác nhau về thể tích và lưu lượng nhưng có cùng thời gian lưu (sơ đồ 2, 3).
Thuốc vào đường tiêu hoá được giải phóng, di chuyển, hoà tan và thấm
trong n ngăn của ruột non. Có thể dùng các phương trình sau để mô tả tốc độ
thấm thuốc từ dạng dung dịch và rắn:
Dạng rắn:

« = 1.2, 7 (I)
dt
Dạng lỏng:
dM
dt
/7 = 1,2,

7 (2)
Trong đó:
M: Tổng lượng thuốc trong ngăn
t; Thời gian
Tổng lượng thuốc vào
Tổng lượng thuốc ra
R^; Tốc độ hoà tan
R^; Tốc độ thấm qua màng.
Kí hiệu “ns” và “nl” quy cho dạng rắn và dung dịch trong buồng thứ n.
Từ đó, ta có:
dt
dM
dt
K^: Hằng số tốc độ chảy
Peff- Hệ số thấm
R: Bán kính của ruột
D: Hệ số khuyếch tán
h: Độ dày lớp khuyếch tán
p: Tỷ trọngcủa thuốc rắn
r: Bán kính tiểu phân (hạt)
c,: Độ tan
V; Thể tích
c

p.h.r
V
v„
c ,
V
p.h.r
n
-2
« = 1,2, 7 (3)
n = \,2, l (4)
R
s
1
2
A
7
w
T-
o
hoà tan
t t
1 1
s
—^
1 7 3 4 7
c
w
‘~T
VJ
/


^
v_-
X
c
r
e
Hấp thu
Sơ đồ 2: Mô hình hấp thu của các thuốc kém hấp thu qua đường tiêu hoá
Sơ đồ 3: Mô tả quá trình vận chuyên thuốc ịhoà tan, thấm) trong ngăn
Tốc độ của thuốc hấp thu có thể tính;
■ M, (5)
dt —
‘íff
R
M^; Tổng lượng thuốc hấp thu tại thời điểm t
M, = J ; m „ n= 1,2,3 7
Phần trăm của liều hấp thu có thể ước tính bằng:
1 °® 9 p
F.= -tV Í^ .M ,.d t (6)
R
Phương trình 5, 6 có thể được sử dụng để ước tính phần trăm hấp thu và tốc độ
hấp thu thuốc.
1.2.3. Phân nhóm thuốc theo sinh dược học (BCS) [25]
Về mặt sinh dược học, có thể dựa trên ba đặc điểm để phân loại thuốc:
liều, độ tan, tính thấm.
- Liều (D) (mg) là liều cao nhất của dược chất trong danh mục thuốc
của WHO.
- Độ tan (S) (mg/ml) được xác định ở pH 1-7,5 tại 37°c. Một số chất,
độ tan thấp nhất trong phạm vi pH 1-7,5 đựơc sử dụng để phân loại.

Tỷ lệ liều/độ tan (D/S) (ml) được so sánh với tiêu chuẩn (250 ml) để xác định
thuốc tan nhiều hay ít. D/S < 250 ml: thuốc có độ tan cao.
- Tính thấm;
Hệ số thấm của thuốc được tính theo công thức;
A ■ ầt
Trong đó:
Pgi Hệ số thấm ( cm/ s)
V^: Thể tích ngăn cho (cm^)
A: Diện tích bề mặt (cm^)
: Phần trăm di chuyển qua màng Caco- 2 cells theo đơn vị
thời gian
Thuốc có hệ số thấm > 10x10 '^ cm/ s thì thuốc hấp thu hoàn toàn ( > 90%).
Dựa vào mức độ tan và thấm thuốc có thể được phân thành các nhóm;
Nhóm I: Tính thấm cao - tan nhiều
Nhóm II: Tính thấm cao - tan ít
Nhóm III: Tính thấm thấp - tan nhiều
Nhóm IV: Tính thấm thấp - tan ít
Dựa vào phân loại tính thấm - tính tan của thuốc và mức độ hấp thu của
dược chất, V. Pade và s. Stavchansky [11] đã đưa ra mối tương quan giữa tính
thấm - tính tan - hấp thu như sau:
- Tính thấm cao - tan nhiều: Thuốc hấp thu nhanh và hoàn toàn, mức độ
hấp thu > 90%. Yếu tố giới hạn hấp thu thuốc của nhóm này là tốc độ tháo
rỗng dạ dày. Ví dụ: Naproxen có liều 375 mg; độ tan tại pH = 7,2 là 300
mg/ml; tỷ lệ D/S là 1,25 < 250; hệ số thấm là 39,5 ± 0,3 X 10'^ cm/s > 10 X
10"^ cm/s; thuốc có phần trăm hấp thu 99%.
- Tính thấm cao - tan ít: Tính tan là yếu tố giới hạn hấp thu và sự thay
đổi thiết kế công thức và yếu tố sinh lý có thể ảnh hưởng đến độ tan. Ví dụ;
Phenytoin, hệ số thấm 34,3 ± 1,8 X 10'^ cm/s > lOx 10'^ cm/s; liều 300mg, độ
tan tại pH = 7,2 là 0,03 mg/ml; tỷ lệ D/S là 10000 > 250 và mức độ hấp thu
98%.

- Tính thấm thấp - tan nhiều: Tính thấm của thuốc qua màng ruột là yếu
tố giới hạn hấp thu. Mức độ và tốc độ thấm có thể tăng lên khi thuốc di
chuyển trong đường tiêu hoá, thấm qua màng. Ví dụ: Furosemide có hệ số
thấm 0,12 X 10‘^cm/s < 10 X 10'^ cm/s; liều 40 mg, độ tan ở pH = 7,2 là 2,25
mg/ml; tỷ lệ D/S là 17,78 < 250; phần trăm hấp thu 50%.
- Tính thấm thấp - tan ít: Tốc độ và mức độ hấp thu ít, khó cải thiện hấp
thu qua đưòng uống. Ví dụ: Chlorothiazide, hệ số thấm 0,15 ± 0,01 X 10 ''
cm/s < lOx 10'^ cm/s; liều 500 mg, độ tan tại pH 7,2 là 1,08, tỷ lệ D/S là
462,9 > 250; hấp thu 10%.
1.2.4. Một số nghiên cứu tăng tính thấm của thuốc
Sinh khả dụng thấp sẽ hạn chế tác dụng điều trị của thuốc. Tính thấm
thấp là một trong những nguyên nhân làm sinh khả dụng thuốc không cao.
Một số biện pháp đã được sử dụng nhằm cải thiện tính thấm, nâng cao sinh
khả dụng của thuốc.
* Pr.Sharma và cộng sự [14, 15, 16] sử dụng acid béo (natri caprylate,
natri caprate), cyclodextrin (P- cyclodextrin, hydroxy propyl p - cyclodextrin),
muối mật (natri cholate, natri deoxycholate) là chất làm tăng tính thấm của
thuốc nhóm III (natri cefotaxim (CX), cefatazidime pentahydrate(CZ)), nhóm
IV (lovastatin (LV), cycloporin A(CSA)) trên ruột.
Kết quả như sau;
- Cả hai acid hữu cơ đều làm tăng tính thấm nhưng đối với thuốc thân
dầu tính thấm tăng 11 lần trong khi thuốc thân nước chỉ tăng 5 lần. Natri
caprate có khả năng tăng tính thấm tốt hơn natri caprylate, có thể do hai acid
có cơ chế tác động khác nhau. Natri caprate tăng tính thấm qua màng tế bào
và kẽ tế bào như nhau, tác động lên lipid và protein của màng. Natri caprylate
tác động nên phần sơ nước trong màng, cả hai không độc với màng nhày ruột.
- Cyclodextrin tăng tính thấm của thuốc thân dầu 27 lần, thuốc thân
nước 4 lần. Cyclodextrin tăng tính thấm chủ yếu bằng vận chuyển qua tế bào.
P- cyclodextrin ưu tiên tăng tính thấm của thuốc thân nước còn hydropropyl-
p- cyclodextrin tăng tính thấm của thuốc thân dầu.

- Muối mật có khả năng tăng tính thấm của thuốc, làm cho việc hấp thu
thuốc nhanh và nhiều hơn so với các chất tăng thấm khác. Natri deoxycholate
có khả năng tăng tính thấm tốt hơn natri cholate. Natri deoxycholate tác động
lên lipid và protein màng.
* Ya. Mrestani và cộng sự [18] đã nghiên cứu làm tăng tính thấm của
cefpirom bằng cách sử dụng hexadecyldimethylbenzylammonium chlorid
(BAC), hexylsalicylic acid (HAS) là chất tăng hấp thu.
Mô hình thử invitro: dùng bình khuyếch tán với màng dodecanal
collodium trong 4h, nồng độ thuốc thấm qua được xác định bằng phương
pháp HPLC.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hai chất BAC và HAS có khả năng cải
thiện tính thấm và hấp thu của cefpirom. Hệ số phân bố cefpirom trong n-
octanol/đệm khi kết hợp với BAC tăng 27 lần, kết hợp với HAS tăng 23 lần.
Khi không sử dụng BAC, HAS, cefpirom không di chuyển qua màng lipid
nhân tạo.
Đánh giá sinh khả dụng in vivo trên thỏ, AUC của cefpirom kết hợp với
BAC tăng 21 lần và HAS tăng 15 lần so với dùng một mình.
*Sh. Takatsuka và cộng sự [15] đã nghiên cứu biện pháp làm tăng tính
thấm của Fluoresceine isothiocyanate-labeled dextran (FD-4) với N
acetylcysteine (NAC), natri caprate (CIO), acid tartaric (TA), natri
taurodeoxycholate TDC), natri dodecyl sulfate (SDS), p-t-octyl phenol
polyoxyethylen-9 (triton X-100, TX-100) qua màng ruột của chuột. Kết quả
như sau:
+ NAC làm giảm tính dính của lớp màng nhầy ruột tạo điều kiện thuận
lợi cho FD - 4 khuyếch tán qua màng. Nên FD- 4 kết hợp với NAC làm AUCq.
2h tăng 2,8 lần.
+ TDC, SDC làm tăng hấp thu của FD - 4 nhưng cả 2 trường hợp kết
hợp với NAC không tăng hấp thu FD - 4. TA tăng hấp thu FD - 4 lên 6,4 lần,
kết hợp với NAC tăng 10,4 lần. TX - 100 không tăng hấp thu FD - 4, kết hợp
với NAC tăng 22,5 lần. Kết hợp chất tăng tính thấm và NAC có tác dụng tăng

hấp thu của chất ít hấp thu thân dầu.
+ Cũng trong nghiên cứu này nonylphenxy polyoxyethylen-10 (NP-
10), polyoxyethylene-9- lauryl ether (BL-9) là chất diện hoạt không ion hoá.
Khi không kết hợp với NAC, cả hai chất không làm tăng hấp thu FD - 4. Khi
có mặt NAC, NP-10 tăng hấp thu FD - 4 lên 5,5 lần và BL-9 tăng 3,3 lần thấp
hơn khi kết hợp với TX-10.
* Một số nghiên cứu làm tăng tính thấm cho acyclovir
- M. D. Chavanpatil và p. R.Vavia [26] đã sử dụng hydroxypropyl [3-
cyclodextrin, natri deoxycholate, natri caprate, natri tauroglycocholate, EDTA
làm chất tăng thấm của acyclovir.
Dược chất và các tác nhân tăng thấm được hoà tan trong dung dịch đệm
pH: 2,5- 11. Sau đó đung dịch được thử khả năng hấp thu trên thỏ qua cả
đường uống và đường mũi.
ACV hấp thu cao nhất ở pH 7,4 qua đường hô hấp là 10 %. ACV kết
hợp với natri caprate (1,3%), natri tauroglycocholate (2 %), natri deoxycholate,
EDTA, hydropropyl |3- cyclodextrin (5%) hấp thu lần lượt là 17,6%; 14,5%;
37,65%; 12,04%; 38%. Khi nồng độ HPBCD và natri deoxycholate tăng, mức
độ hấp thu qua đường hô hấp tăng. Khả năng tăng hấp thu của HPBCD > natri
deoxycholate > natri caprate > natri tauroglycocholate > EDTA và phụ thuộc
vào nồng độ của chất tăng thấm.
- O.Diez và cộng sự [27] nghiên cứu ảnh hưởng của PG tới tính thấm
qua da của acyclovir từ dung dịch PG và gel carbopol 971. Dung dịch và gel
chứa PG với tỷ lệ từ 0%-70%. Dạng dung dịch, mức độ thấm qua da của
acyclovir tăng lên khi tỷ lệ PG trong hỗn hợp tăng, đạt cao nhất ở tỷ lệ 70%.
Dạng gel carbopol, hệ số khuyếch tán giảm khi tỷ lệ PG tăng do tăng độ nhớt
trong quá trình khuyếch tán, mức độ thấm qua da đạt cao nhất ở tỷ lệ 50%.
Tính thấm qua da của acyclovir từ gel thấp hơn từ dung dịch là do mạng lưới
cấu trúc polyme của gel ảnh hưởng tới tốc độ khuyếch tán của ACV.
PHẦN II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.1. Nguyên vật liệu và phương tiện nghiên cứu
* Nguyên liệu vật:
Bảng l.l: Nguyên vật liệu
STT
Nguyên vật liệu
Tiêu chuẩn chất lượng
Nguồn gốc
1
Acyclovir
BP 2000
TQ
2
Hydroxypropyip- Cyclodextrin
Eur Ph 2000
TQ
3 Natri laurylsulfat
BP2001
TQ
4
Natri deoxycholate
TKHH
Anh
5 Acid tartaric
TKHH
TQ
6
Tween 20,40, 60, 80
TKHH
TQ
7

NaOH
TKHH TQ
8
K2HPO4
TKHH
TQ
9
Nước cất
D ĐVNIII
VN
* Phương tiện nghiên cứu:
- Hệ thống thử hoà tan VANKEL VARIAN
- Máy quang phổ UV- VIS HeẰios
- Máy khuấy từ
- Pipet, cốc thuỷ tinh, kim hút mẫu, bình định mức
- Bình khuy ếch tán dọc tự chế tạo được mô tả ở hình sau:
Hình ỉ.ỉ: Sơ đồ dụng cụ nghiên cứu tính thấm của ACV
2.1.2. Phưong pháp nghỉên cứu
2.1.2.1. Phương pháp xây dựng đường chuẩn
Đường chuẩn ACV được xây dựng trong môi trường đệm phosphat pH
6,8:
- Đệm phosphat pH 6,8 [10]: Hoà tan 27,22 g KH2PO4 trong 1000 ml
H2O được dung dịch KH2PO4 0,2 M. Hoà tan 8 g NaOH trong 1000 ml H2O
được dung dịch NaOH 0,2 M. Lấy 50 ml KH2PO4 0,2 M thêm 22,4 ml NaOH
0,2 M và H2O vừa đủ 200 ml.
- Pha các dung dịch chuẩn: Cân chính xác 100,00 mg ACV, hoà tan
trong dung dịch đệm phosphat pH 6,8 trong bình định mức 100 ml, thêm dung
dịch đệm phosphat 6,8 đến vạch, lắc kỹ. Sau đó pha loãng bằng dung dịch
đệm phosphat để thu được các dung dịch có nồng độ lần lượt là 2; 4; 6; 8 ; 10;
12 ịig / ml, đo mật độ quang ở bước sóng 250 nm.

Từ kết quả thu được xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm, vẽ đồ
thị biểu diễn sự tương quan giữa mật độ quang và nồng độ dược chất.
2.1.2.2. Phương pháp xác định độ tan [19]
Độ tan của ACV được xác định trong các môi trường khác nhau: NaOH
0,1N và HCl 0,1N, H2O, đệm phosphat pH 6,8 và trong dung dịch tá dược
trong đệm phosphat pH 6 ,8.
Cân một lượng dư (3g) dược chất (hoặc kết hợp với các tá dược) cho vào
bình nón chứa khoảng 30 ml môi trường hoà tan. Bình nón được khuấy từ ở
nhiệt độ phòng trên 24h. Sau đó ly tâm, lọc, pha loãng tới nồng độ thích hợp,
định lượng bằng phương pháp đo quang ỜẰ = 250 nm. Dựa vào mẫu chuẩn để
xác định độ tan.
Công thức tính độ tan:
s = c X N.
C = A/A, XQ
Trong đó;
S: Độ tan của ACV
N: Số lần pha loãng
C: Nồng độ dung dịch cần đo độ tan
A: Mật độ quang của dung dịch cần đo độ tan
A(.: Mật độ quang của dung dịch chuẩn
Q: Nồng độ của dung dịch chuẩn ( 10 |Lig / ml)
2.1.2.3. Phương pháp chế tạo hỗn hợp vật lý, phức hợp ACV với các tá dược
- Hỗn hợp vật lý: ACV được nghiền trộn với các tá dược theo các tỷ lệ
khác nhau.
- Phức hợp: Phức của ACV và HPBCD được chế tạo theo phương pháp
dung môi như sau:
+ Hoà tan ACV và HPBCD trong lượng nước vừa đủ để tạo thành dung
dich trong suốt.
+ Bốc hơi nước ở nhiệt độ 80°c, trong suốt quá trình bốc hơi, liên tục
khuấy.

+ Sấy phức ở nhiệt độ 60°c đến khô và nghiền nhỏ.
2.1.2.4. Phương pháp đánh giá tính thấm
* Tiến hành thí nghiệm:
Sử dụng thiết bị khuyếch tán qua màng như mô tả ở hình 1.1 với các
điều kiện cu thể sau:
- Màng thử: màng thẩm tích.
- Buồng cho: 5 ml đung dich đêm phosphat pH 6 ,8. ,,
. A c ỉ ^ ^
- Buồng nhận: 10 ml dung dịch đệm phophat pH6 ,8. /V"'
,v\2V
- Nhiệt độ: 37 ± 2 °c .
- Tốc độ khuấy: 50 ± 5 vòng / phút.
- Diện tích bề mặt khuy ếch tán: 3,14 cm^
- Khối lượng mẫu thử: 20 mg ACV(với tá dược)
- Lấy mẫu thử: cứ sau 30 phút lấy mẫu 1 lần, mỗi lần lấy 1,5 ml, bổ
xung 1,5 ml dung dịch đệm vào buồng cho. Pha loãng nếu cần. Đo mật độ
quang của các dung dịch khuyếch tán ở = 250 nm và dựa vào mẫu chuẩn
xác định nồng độ ACV khuyếch tán qua màng.
* Đánh giá mức độ thấm qua màng;
Mức độ thấm ACV từ các mẫu được đánh giá bằng lượng dược chất
thấm qua màng được tính theo công thức;
m
= c,.v + v j; c,
/ = 1
Trong đó: V: Thể tích môi trường khuyếch tán ( ml)
v; Thể tích mỗi lần lấy mẫu ( ml)
Q: Nồng độ tại thời điểm t ( mg/ml)
Cị; Nồng độ tại thời điểm ngay trước đó ( mg/ ml)
m: Lượng dược chất thấm qua tại thời điểm t (mg).
2.2. KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT

2.2.1. Xây dựng đường chuẩn ACV
- Được tiến hành theo phương pháp ghi trong mục 2.1.2.1.
- Kết quả được trình bày ở bảng 2.1 và hình 2 .1.
Bảng 2.1: Sự phụ thuộc của mật độ quang ( D ) vào nồng độ (C) của ACV trong
môi trường đệm pH 6,8
C(^ig/ml)
2 4 6 8
10
12
D 0,115 0,209
0,360 0,450
0,541 0,645
Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa nồng độ (C) và mật độ quang (D)
trong môi trường đệm phosphat pH 6,8
Nhân xét:
Đường chuẩn có R gần bằng 1 nghĩa là có sự phụ thuộc tuyến tính giữa
mật độ quang D đo được và nồng độ c của dung dịch đo trong khoảng khảo
sát. Do đó có thể sử dụng phương pháp đo quang ở bước sóng 250 nm với các
khoảng nồng độ trên để định lượng ACV thấm qua màng.
2.2.2. Khảo sát độ tan của ACV
2.2.2.1. Độ tan của ACV trong các môi trường pH khác nhau
Thử độ tan của ACV trong các môi trường khác nhau: H2O; HCl 0,1N;
NaOH 0,1N; đệm phosphat pH 6,8 theo mục 2.1.2.2. Kết quả được ghi ở bảng
2.2 và hình 2 .2 .
Bảng 2.2: Độ tan của ACV trong các môi trường khác nhau
Môi trường thử
H2O
NaOH 0,1N
HC10,1N
Đệm phosphat pH6,8

Độ tan (mg/ml) 2,2893
140,24 2,888
0,223
160 -1
140 “
120 -
100 -
ã i
1 80 ^
bỉ
ễ 60 '
1 40 -
^ 20 -
0 -
1
1 2 3 4
l-Nước cất; 2- NaOH 0,1N; 3- HCl 0,1N; 4- đệm pH 6,8
Hình 2.2: Biểu đồ so sánh độ tan của ACV trong các môi trường khác nhau
Nhân xét:
ACV tan rất tốt trong môi trường NaOH 0,1N'^o với môi trường HCl
0,1 N gấp 48,5 lần; so với môi trường H2O gấp 61,25 lần; so với môi trường
đệm pH = 6,8 gấp 628,87 lần.Vì vậy, khi định lượng ACV trong các dạng bào
chế, thường dùng môi trường kiềm để hoà tan, chiết ACV[7, 8]. ACV
trOĩig^ìất ít tan trong đệm pH = 6 ,8. Tuy nhiên để mô phỏng điều kiện tương tự

×