Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 30 trang )

NỘI DUNG:

SỰ PHÁT TRIỂN SINH LÝ, TỰ Ý THỨC VÀ
HÌNH THÀNH THẾ GiỚI QUAN CỦA HS
THPT

ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TuỆ VÀ HỌC
TẬP HƯỚNG NGHIỆP CỦA HS THPT

ĐẶC ĐiỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA HS
THPT
1
Báo cáo viên: Lê Thị Thu Thủy
2
Đặc điểm cơ thể
Sinh lý
-
Tuổi đầu thanh
niên là thời kì đầu
đạt được sự tăng
trưởng về mặt thể
lực
-
Nhịp độ tăng
trưởng về chiều cao
và trọng lượng đã
chậm lại
-
Đa số các em đã
vượt qua thời kì
phát dục


-
Sự phát triển
của hệ thần
kinh có những
thay đổi quan
trọng do cấu
trúc bên trong
của não phức
tạp và các chức
năng của não
phát triển
3
Tuổi HS THPT - tuổi thanh niên
Tuổi TN Là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì
và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn
I
I
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
tâm lý ở lứa tuổi học sinh THPT
Tuổi dậy thì Tuổi người lớn
Tính phức tạp
và nhiều mặt
của lứa tuổi
này
Sinh học Xã hội
4

Tuổi hs THCS và THPT
ngự trị quy luật về tính
mất cân đối tạm thời,

tính mâu thuẫn và quy
luật về tính không đồng
đều của sự phát triển thể
hiện ở tất cả các lĩnh vực
của nhân cách

Gây ra những khó
khăn nhất định cho
GV trong việc nhận
diện, đánh giá, có tác
động phù hợp đến HS.
5
Hs THPT đã đạt đến mức trưởng thành về
cơ thể; chấm dứt giai đoạn khủng hoảng của
thời kỳ phát dục để chuyển sang thời kỳ ổn
định hơn, cân bằng hơn xét trên bình diện
hoạt động hưng phấn và ức chế của cơ quan
thần kinh cũng như các mặt khác về phát
triển thể chất. Các em có sức lực dồi dào,
thân hình cân đối, rất khỏe mạnh và đẹp. Sự
hoàn thiện về mặt cơ thể như vậy có ảnh
hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi
này.
6
Về tâm lý
7
Giao ếp trong nhóm bạn
8
Như vậy, ý thức về cái tôi ngày càng rõ ràng
và đầy đủ hơn làm cho thanh niên có khả năng

lựa chọn con đường tiếp theo, đặt ra vấn đề tự
khẳng định và tìm kiếm vị trí cho riêng mình
trong cuộc sống chung.
Thanh niên thường trăn trở với các câu hỏi
về ý nghĩa và mục đích cuộc sống, về cách xây
dựng một kế hoạch sống có hiệu quả, về việc
lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp Nhưng
khả năng nhận thức, đánh giá cũng như khả
năng thực tiễn của mỗi cá nhân lại rất khác
nhau.
9
Trong giai đoạn hiện nay, khi các giá trị xh có nhiều biến
động, không ít thanh niên chưa xác định được ý nghĩa
của cuộc sống, không có định hướng nghề nghiệp rõ
nét Hiện tượng này tồn tại không phải đơn thuần do
trình độ phát triển tâm lý ở lứa tuổi thành niên chưa
chín muồi, mà còn do những khiếm khuyết trong giáo
dục ở nhà trường, gia đình và trong xã hội (thông qua
các ấn phẩm sách báo, nghệ thuật )
Sự hướng dẫn, giúp đỡ để giúp thanh niên
đạt đến “miền phát triển gần” là điều quan
trọng để hình thành thế giới quan đúng đắn
cho thanh niên hs.
10
ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TuỆ VÀ
HỌC TẬP HƯỚNG NGHIỆP CỦA HS
THPT

Nội dung và tính chất của hđ học tập ở hs
THPT khác nhiều so với lứa tuổi trước, đòi

hỏi hs phải năng động hơn, tính độc lập cao
hơn đồng thời cần phát triển tư duy lý luận
sâu sắc;

Xuất hiện nhu cầu nguyện vọng chọn nghề
nghiệp cho tương lai, vì vậy hđ học tập ở lứa
tuổi này bắt đầu mang tính hướng nghiệp.
11
Ý thức về nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho
cuộc sống tương lai:

Trong thực tế, việc chọn nghề của hs THPT
không đơn giản vì ngành nghề trong xh rất
phong phú, mỗi ngành nghề đều có những
yêu cầu riêng

Nhiều hs và cả các bậc phụ huynh chưa thực
sự đánh giá đúng ngành nghề, yêu cầu của
ngành nghề đối với năng lực của mỗi cá nhân:

Cá nhân chưa thực sự hiểu được nghề đó;

Không hiểu hết năng lực của bản thân.
12
Cần có sự hướng dẫn để các em khi
chọn nghề biết kết hợp 3 yếu tố:

Nguyện vọng, năng lực cá nhân;

Những đòi hỏi của nghề nghiệp;


Yêu cầu của xã hội.
13
Định hướng nghề nghiệp và
khủng hoảng có thể
14
SỰ PHÁT TRIỂN
CÁC LOẠI TÌNH
CẢM CỦA HS
THPT
Đời sống tình cảm
của tuổi thanh niên
bị chi phối bởi các
yếu tố như:

Bộ não phát triển và hoàn
thiện;

Sự phát triển cơ thể cân
đối và thanh niên hs ý thức
được điều đó;

Quan hệ xã hội phong phú.
Làm cho đời sống
tình cảm của thanh
niên phong phú, đa
dạng, sâu sắc
15
ĐỜI SỐNG
TÌNH CẢM

CỦA HS
THPT
ở lứa tuổi
đầu thanh
niên phát
triển các
loại tình
cảm:

Tình cảm đạo đức: có thái độ rõ ràng
đối với các vấn đề, hiện tượng đạo
đức trong xã hội; có sự phê phán,
đánh giá đối với các vấn đề đó;

Tình cảm trí tuệ: say mê các môn
học, tích cực nhận thức, sáng tạo;

Tình cảm thẩm mỹ: thông qua thị
hiếu thẩm mỹ, trạng thái khoái cảm
nghệ thuật của bản thân từ đó có
cách cư xử, thái độ, hành vi theo
nhận định về thẩm mỹ của mình.

Ngoài ra, trẻ còn rất yêu thích hoạt
động và có thể gọi đó là loại tình
cảm hoạt động.
16
Sự phát triển tình
bạn, tình yêu
Về tình bạn:


Sự phát triển tự ý thức và
những mâu thuẫn vốn có nảy
sinh những nhu cầu chia sẻ,
“dốc bầu tâm sự”, coi bạn
như cái tôi thứ hai của mình.
Về tình yêu:

Là một loại tình cảm mới
nhưng rất tự nhiên ở tuổi
thanh niên, thường trong
sáng nhưng cũng rất phức
tạp.
17
Tóm lại:

Sự phát triển phong phú về tình
cảm ở lứa tuổi này đặt ra trong
công tác giáo dục nguyên tắc tế
nhị, khéo léo. Đó là chuyện bình
thường và phát triển tất yếu ở con
người. Không nên có thái độ thô
bạo. Nhà giáo dục cần giúp đỡ, tư
vấn cho các em một cách tế nhị
để có tình yêu trong sáng vì tình
yêu trong sáng của lứa tuổi này
phụ thuộc nhiều vào công tác
giáo dục.
18
Những điều kiện xã hội của sự phát triển

XÃ HỘI
GIA
ĐÌNH
NHÀ
TRƯỜNG
(Vị trí ngày càng
được khẳng định)

Được tham gia bàn
bạc việc gia đình

Yêu cầu cao hơn
trong công việc,
trong cách suy nghĩ
(Thay đổi đáng kể)

15 tuổi được làm CMT

18 tuổi được đi bầu cử

Nữ đủ tuổi kết hôn
(Nòng cốt các phong
trào)

Tham gia tổ chức
Đoàn TNCS

Hệ thống tri thức
ngày càng phong
phú

19
Nhu cầu tâm lý - xã hội cơ bản

Được An toàn

Được Hiểu, cảm
thông

Được Yêu thương

Được Tôn trọng

Được khẳng định
20
GVCN cần lưu ý gì trong tư vấn cho
HS ở độ tuổi này
21
Bầu không
khí dựa
trên nền
tảng các
giá trị
Các hoạt
động giá
trị
22
23
Được cảm thấy an toàn

Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần

của quá trình học tập (không nên đánh giá
quá bi quan về hành vi phạm lỗi…)

Không ai được tự cho phép mình làm tổn
thương người khác và không ai bị tổn thương
(tiết chế cảm xúc và ngôn từ)

Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận
nhằm giúp người học đưa ra các quyết định
tốt hơn (Lắng nghe, gợi mở, tán thưởng…)

Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một
cách công bằng trong mọi tình huống…
24
ĐƯỢC YÊU THƯƠNG

Tạo ra môi trường mà người học có thể biểu lộ,
thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương
bởi vì được là chính bản thân mình (tổ chức
nhiều HĐ để HS thể hiện).

Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng,
thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của họ.

Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ,
khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp,
quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt
đẹp ở HS.

Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử.

25

×