Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG HÓA HỌC 9 HUYỆN GIỒNG RIỀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.5 KB, 22 trang )

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG NĂM HỌC 2009 – 2010
= = = 0o0 = = = MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 , THỜI GIAN 150 PHÚT
A-LÝ THUYẾT (10 ĐIỂM)
Câu I: (5 điểm)
Có 5 ống được đốt nóng mắc nối tiếp với nhau, mỗi ống chứa một chất, lần lượt là: BaO,
Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, CuO, K
2
O.
1/ Dẫn một luồng khí H
2
dư đi lần lượt qua 5 ống trên. Hãy viết các phương trình hóa học xảy
ra. Xác định sản phẩm trong mỗi ống sau khi phản ứng.
2/ Cho các sản phẩm trên lần lượt tác dụng với: SO
2
, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung
dịch AgNO
3
. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu II: (2 điểm)
Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau. Viết phương trình minh họa:
1/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO
3


)
3
2/ Cho từ từ dung dịch Al(NO
3
)
3
đến dư vào dung dịch NaOH
3/ Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl, sau đó cho thêm dung dịch NaOH vào và để lâu ngoài không
khí.
4/ Đốt quặng piri1t trong ô xi dư, sau đó hấp thụ sản phẩm khí bằng dd H
2
S
Câu III: (3 điểm)
Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein hãy nêu cách nhận biết 5 lọ dung dịch sau bằng phương
pháp hóa học. Viết phương trình minh họa.
5 lọ dung dịch: Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, MgCl
2
, BaCl
2
, NaOH
B-BÀI TOÁN (10 ĐIỂM)
Bài 1: (6 điểm)

Hỗn hợp A gồm magiê và sắt. Cho 5,1g A vào 250ml dung dịch đồng (II) clorua. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9g chất B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung
dịch natrihiđroxít dư vào dung dịch C. Lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi được 4,5g chất rắn D. Hãy tính:
a/ Khối lượng và thành phần phần trăm và khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A.
b/ Nồng độ mol/l của dung dịch đồng (II) clorua.
Bài 2: (4 điểm)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp canxi ôxít và canxi cacbonát vào dung dịch axit clohiđric thu được
dung dịch A và 6,72 lít B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 44,4g muối khan.
a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính khối lượng muối thu được khi hấp thụ toàn bộ thể tích khí B thu được ở trên vào
300ml dung dịch Kali hiđroxít 1,5 M.
(Fe = 56 ; Cu = 64 ; Na = 23 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; Ca = 40 ; C = 12 ; H = 1 ; K = 39)
HẾT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN HÓA HỌC LỚP 9, NĂM HỌC 2009 - 2010
Câu ý Nội dung điểm
I
1 F
2
O
3
+ 3H
2
t
0
2Fe + 3H
2
O

CuO + H
2
t
0
Cu + H
2
O
H
2
O + K
2
O 2KOH
Sản phẩm trong mỗi ống sau khi phản ứng:
BaO , Fe , Al
2
O
3
, Cu , KOH
0,25
0,25
0,25
0,5
2 *Với SO
2
: BaO , KOH
. BaO + SO
2
BaSO
3
. 2KOH + SO

2
K
2
SO
3
+ H
2
O
*Với dung dịch NaOH: BaO , Al
2
O
3
. BaO + H
2
O Ba(OH)
2

. Al
2
O
3
+ 2NaOH 2NaAlO
2
*Với dung dịch HCl: BaO, Fe , Al
2
O
3
, KOH
BaO + 2HCl BaCl
2

+ H
2
O
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
KOH + HCl KCl + H
2
O
*Với dung dịch AgNO
3
: BaO , Fe , Cu , KOH
. BaO + H
2
O Ba(OH)
2

Ba(OH)
2
+ 2AgNO
3

Ba(NO
3
)
2
+ 2AgOH
2AgOH Ag
2
O + H
2
O
.Fe + 2AgNO
3
Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag
.Cu + 2AgNO
3
Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag
.KOH + AgNO
3
KNO
3
+ AgOH
2AgOH Ag

2
O + H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Tổng cộng: 5đ
II
1
2
3
4
3NaOH + AgNO
3
Al(OH)
3
+ 3NaNO

3
: có kết tủa
Al(OH)
3
+ NaOH (dư) NaAlO
2
+ 2H
2
O : Kết tủa tan
Al(NO
3
)
3
+ 3NaOH Al(OH)
3
+ 3NaNO
3
: có kết tủa
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
: có khí bay ra
FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ 2NaCl : có trắng xanh
4Fe(OH)
2

+ O
2
+ 2H
2
O 4Fe(OH)
3
: kết tủa trắng xanh
chuyển nâu đỏ
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
: có khí bay ra, hắc
SO
2
+ 2H
2
S 3S + 2H
2
O : có vẩn đục vàng
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
Tổng cộng: 2đ
III Dùng phenolphtalein thử 5 lọ dd: nhận được dd NaOH vì làm hồng
phenolphtalein
Dùng dd NaOH có màu hồng vừa tìm được thử 4 lọ còn lại là: Na
2
SO
4
,
H
2
SO
4
, MgCl
2
, BaCl
2

+Nhận được dd H
2
SO
4
vì làm mất màu hồng
0,25
0,5
0,25
2NaOH + H

2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
+Nhận được dd MgCl
2
vì nó tạo ra kết tủa
2NaOH +

MgCl
2
2NaCl + Mg(OH)
2



Dùng dd H
2
SO
4
vừa nhận được thử 2 lọ còn lại: Na
2
SO
4

, BaCl
2

. Nhận được dd BaCl
2
vì có tạo ra kết tủa trắng:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl
Còn lại là lọ dd Na
2
SO
4
.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Tổng cộng: 3đ
Bài
1

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe
Các PTHH: Mg + CuCl
2
MgCl
2
+ Cu (1)
x x x x
Fe + CuCl
2
FeCl
2
+ Cu (2)
y y y y
MgCl
2
+ 2NaOH Mg(OH)
2
+ 2NaCl (3)
x 2x x 2x
FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
2NaCl (4)
y 2y y 2y
Mg(OH)
2
t
0
MgO + H

2
O (5)
y y y
4Fe(OH)
2
+ O
2
t
0
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O (6)
y 0,5y
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
a Theo PTHH (1) và (2) ta có độ tăng khối lượng của kim loại là:
64x + 64y – (24x + 56y) = 6,9 – 5,1 = 1,8 (g)


5x + y = 0,225 (*)
Theo PTHH (5) và (6) ta có: 40x + 80y = 4,5 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ PT:
5 0,225
40 80 4,5
x y
x y
+ =


+ =

Giải hệ PT ta được: x = y = 0,0375
m
Mg
= 24.0,0375 = 0,9 (g)
m
Fe
= 56.0,0375 = 2,1 (g)

m
Mg
+ m
Fe
đã dùng = 0,9 + 2,1 = 3g < 5,1g (đề bài)

trong 6,9g chất rắn C có Cu và Fe dư (vì Fe yếu hơn Mg)
m
Cu
= 64.(x + y) = 64.(0,0375 + 0,0375) = 4,8 (g)
m
Fe

dư = 6,9 – 4,8 = 2,1 (g)

m
Fe
ban đầu = 2,1 + 2,1 = 4,2 (g)
Thành phần % về khối lượng của các kim loại trong A
%Mg =
0,9.100
17,65(%)
5,1

%Fe = 100 – 17,65 = 82,35 (%)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b Nồng độ mol/l của dd CuCl
2
(250ml = 0,25l)

Theo PTHH (1) và (2): n
CuCl2
= n
Cu
= 0,075 (mol)
C
McuCl2
=
0,075
0,3(M)
0.25
=
0,25
0,25
Tổng cộng: 6đ
Bài
2
a PTHH: CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
(1)
0,3 0,3 0,3
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H

2
O (2)
0,1 0,1
0,25
0,25
b
Số mol CO
2
:
2
6,72
0,3 ( )
22,4
CO
n mol= =
Khối lượng CaCO
3
trong hỗn hợp:

3
CaCO
m
= 100.0,3 = 30 (g)
Khối lượng CaCl
2
sinh ra ở PTHH (1)

2
CaCl
m

= 111.0,3 = 33,3 (g)
Khối lượng CaCl
2
sinh ra ở PTHH (2)
44,4 - 33,3 = 11,1 (g)
Số mol CaCl
2
ở PTHH (2) là:
2
11,1
0,1 ( )
111
CaCl
n mol= =
Khối lượng CaO có trong hỗn hợp: m
CaO
= 56.0,1 = 5,6 (g)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
c Khi cho CO
2
đi vào dd KOH (300ml = 0,3l)
Số mol KOH: n
KOH
= 1,5.0,3 = 0,45 (mol)
Ta có:

2
KOH
CO
n
0,45
1,5
n 0.3
= = ⇒
tạo ra hỗn hợp 2 muối
Gọi x, y lần lượt là số mol của KHCO
3
và K
2
CO
3
PT: KOH + CO
2
KHCO
3
(1)
x x x
2KOH + CO
2
K
2
CO
3
+ H
2
O (2)

2y y y
Từ PTHH (1) và (2) ta có
0,3
2 2 0,45
x y
x y
+ =


+ =

Giải hệ Pt ta có: x = 0,15 y = 0,15
Khối lượng các muối thu được là:

KHCO
3
m
= 100.0,15 = 15 (g)

K CO
2 3
m
= 138.0,15 = 20,7 (g)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
Tổng cộng: 4đ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
HUYỆN GIỒNG RIỀNG VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011
= = = 0o0 = = = Môn: Hóa học - lớp 9 , thời gian: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
A- LÝ THUYẾT
Câu 1: (2đ) Cho lần lượt từng chất: Mg, BaO, Fe
2
O
3
, NaOH tác dụng với: dung dịch
KHSO
4
, Cu(NO
3
)
2
. Viết các phương trình minh hoạ.
Câu 2: (2đ) Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: CuSO
4
, MgSO
4
, Na
2
SO
4
, Al
2
(SO

4
)
3
,
KOH. Hãy nêu cách nhận biết từng dung dịch trên. Viết phương trình minh hoạ( nếu có ).
Lưu ý: Không được dùng thêm chất thử khác.
Câu 3 : (2đ) Dùng axit H
2
SO
4
có thể hoà tan được những chất nào sau đây: Cu, CO
2
, SO
3
,
SiO
3
, CuO, Al(OH)
3
, Ca
3
(PO
4
)
2
. Viết phương trình minh hoạ và ghi rõ điều kiện cần có của
phản ứng.
Câu 4: (4đ) bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn
hợp gồm: Cu, Al, Ag, Fe.
B- BÀI TOÁN:

Bài 1 . (6.5 đ) Dùng khí cacbon ôxít khử hoàn toàn 38,4g hỗn hợp A gồm sắt (II) ôxít và
đồng ( II) ôxít ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn B gồm 2 kim loại và hỗn
hợp khí C. Chia hỗn hợp khí C thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với 400g dd Canxihidroxit 3,7% thu được 15g kết tủa trắng.
- Phần 2 cho tác dụng với 250ml dd Natrihidroxit 2M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được a
gam muối khan.
a) Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng của 2 kim loại trong hỗn hợp B
b) Tính a gam muối khan thu được.
c) Cho toàn bộ khối lượng hỗn hợp B trên tác dụng vừa đủ với dd axit clohidric 5,84% thu
được dd D. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dd D.
Bài 2. (3.5 đ) Hoà tan hoàn toàn một lượng đồng (II) ôxít trong dd axit clohidric 7,3%. Sau
phản ứng thu được dd X. Ngâm 1 lá kẽm vào dd X thấy không có khí bay ra và để đến khi dd
X không còn màu xanh, lấy lá kẽm ra, rửa sạch, làm khô, cân lên thấy khối lượng lá kẽm
giảm 0,3g ( Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ đồng được giải phóng đều bám trên lá
kẽm )
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng đồng (II) ôxít đã dùng ban đầu.
c) Tính nồng độ mol của muối thu được trong dd sau phản ứng, sau khi lấy lá kẽm ra.
d) Nếu thay lá kẽm bằng lá sắt thì khối lượng lá sắt tăng hay giảm? Khối lượng là bao
nhiêu ? Biết số mol 2 kim loại tham gia phản ứng là bằng nhau. ( Zn = 65; Cu = 64; Fe =
56; Ca = 40; Na = 23; Cl = 35,5; C = 12; O = 16)
HẾT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM HÓA HỌC 9

Câu Nội dung Điểm
1 *
*
Với dung dịch KHSO
4
Mg + 2 KHSO

4
→ MgSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
BaO + 2 KHSO
4
→ BaSO
4
+ K
2
SO
4
+H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6 KHSO
4
→ Fe
2
(SO
4

)
3
+ 3K
2
SO
4
+ 3H
2
O
2NaOH + 2 KHSO
4
→ Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
Với dung dịch Cu(NO
3
)
2
:
Mg + Cu(NO
3
)

2
→ Mg(NO
3
)
2
+ Cu↓
BaO + H
2
O → Ba(OH)
2
Ba(OH)
2
+ Cu(NO
3
)
2
→ Ba(NO
3
)
2
+ Cu(OH)
2

2NaOH + Cu(NO
3
)
2
→ 2NaNO
3
+ Cu(OH)

2

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cộng 2đ
2 - Dung dịch có màu xanh lam là CuSO
4
- Đánh dấu thứ tự 4 lọ rồi dùng dd CuSO
4
thử 4 lọ còn lại:
Dung dịch nào có tạo ra kết tủa xanh lam là KOH:
CuSO
4
+ 2 KOH → Cu(OH)
2
↓ + K
2
SO
4
- Dùng dd KOH thử 3 lọ còn lại:
Dung dịch nào không có kết tủa là Na
2
SO
4

Dung dịch nào có tạo ra kết tủa trắng là MgSO
4
2KOH + MgSO
4
→ K
2
SO
4
↓ + Mg(OH)
2

Dung dịch nào có tạo ra trắng, sau đó kết tủa tan trong KOH dư là
Al
2
(SO
4
)
3
6KOH + Al
2
(SO
4
)
3
→ 3K
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3


Al(OH)
3
+ KOH

→ KAlO
2
+ 2 H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cộng 2đ
3 Axit H
2
SO
4
có thể hoà tan được Cu, SO
3
, CuO, Al(OH)
3
, CaCO
3
,

Ca
3
(PO
4
)
2
.
Phương trình
Cu + 2 H
2
SO
4đặc


t
CuSO
4
+ 2 H
2
O + SO
2

SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

nguyên chất
n SO
3
+ H
2
SO
4
nguyên chất → H
2
SO
4
.n SO
3
( oleum)
0,25
0,25
0,25
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
2Al(OH)
3
+ 3H
2

SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
CaCO
3
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ H
2
O + CO
2

Ca
3
(PO
4
)
2

+ 2 H
2
SO
4
→ Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 2 CaSO
4
(không dư)
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3 H
2
SO
4
→ 3 CaSO
4
↓ 2H
3
PO
4
(dư)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cộng 2đ
4 Hoà tan hỗn hợp vào trong NaOH lấy dư: có Al tan, còn Fe, Ag, Cu không
tan
2Al + NaOH + H
2
O → 2 NaAlO
2
+ 3H
2

Lọc tách các chất không tan, còn nước lọc.
Sục CO
2
vào nước lọc → có kết tủa xuất hiện
NaAlO
2
+ CO
2
+ 2 H
2
O → NaHCO
3
+ Al(OH)
3


Lọc ↓ đem nung ở t
0
cao → thu được chất rắn:
2 Al(OH)
3


t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Điện phân nóng chảy chất rắn → thu được kim loại nhôm
2 Al
2
O
3


đpnc
4 Al + 3O
2

Cho hỗn hợp rắn gồm Fe, Cu và Ag vào dd HCl lấy dư: có Fe tan, còn Cu,
Ag không tan.
Fe + 2 HCl → FeCl
2

+ H
2
Lọc dung dịch được hỗn hợp rắn gồm Cu, Ag và nước lọc.
Cho NaOH dư vào nước lọc → thu được kết tủa
2 NaOH + FeCl
2
→ 2NaCl + Fe(OH)
2

Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, rồi dẫn khí H
2
dư đi qua
→ thu được kim loại sắt.
4Fe(OH)
2
+ O
2


t
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
Fe
2
O

3
+ 3H
2


t
2Fe + 3H
2
O
Nung hỗn hợp rắn gồm Cu và Ag trong khí ôxi → thu được hỗn hợp rắn
gồm CuO và Ag
0,125
0,25
0,125
0,25
0,125
0,25
0,125
0,25
0,125
0,25
0,125
0,25
0,125
0,25
0,25
0,125
2 Cu + O
2



t
2CuO
Hoà tan hỗn hợp rắn vừa thu được vào dung dịch HCl dư → lọc lấy bạc
không tan.
CuO +2 HCl → CuCl
2
+ H
2
O
Cô cạn dung dịch, đem điện phân nóng chảy → thu được đồng
CuCl
2


đpnc
Cu + Cl
2
0,25
0,125
0,25
0,125
0,25
Cộng 4đ
Bài toán 1 Đổi 250ml = 0,25l
Số g Ca(OH)
2
: m = (400.3,7) : 100 = 14,8(g)
Số mol Ca(OH)
2

: n = 14,8:74 = 0,2 (mol)
Số mol CaCO
3
: n = 15: 100 = 0,15 (mol)
Số mol NaOH : n = 2 x 0,25 = 0,5 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của FeO và CuO
PT: FeO + CO → Fe + CO
2
x x x x
CuO + CO → Cu + CO
2
y y y y
TH 1: Ca(OH)
2
dư, CO
2
hết
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O (1)
0,15 0,15 ← 0,15
Theo đề bài và PTHH (1) ta có :
(x+y): 2 = 0,15 =>
0,3

72 80 38,4
x y
x y
+ =


+ =


Giải hệ PT ta có: x = -1,8 ; y = 2,1 => loại
TH 2: Ca(OH)
2
hết, dư CO
2
nên có 1 phần kết tủa lại bị hoà tan
PT: Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O (2)
0,2 0,2 0,2
Gọi nCO
2


dư là x, ta có:

CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
(3)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
x → x
Theo đề bài và PTHH 2 và 3 ta có :
0,2- x = 0,15 = > x = 0,2 – 0,15 = 0,05
( x+y) : 2 = 0,25 =>
0,3
72 80 38,4
x y
x y

+ =


+ =

Giải hệ pt ta có x = 0,2 ; y = 0,3=> nhận
a) m
Fe
= 56.0,2 =11,2 (g)
m
Cu
= 64.0,3 = 19,2 (g)
%Fe = (11,2 x 100): (11,2 + 19,2) = 36,8(%)
%Cu = 100 – 36,8 = 63,2 (%)
b) CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
0,25 ↔ 0,5 → 0,25

2 3
m
Na CO
= 106 x 0,25 = 26,5 (g)
c) Ngâm 2 kim loại trong dung dịch HCl thì chỉ có Fe tham gia, còn Cu thì

không
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
0,2 → 0,4 → 0,2 → 0,2
m
HCl
= 36,5x 0,4 = 14,6 (g)
m
dd HCl
= 14,6 x 100 : 5,84 = 250 (g)
m
Fe
2
Cl

= 127 x 0,2 = 25,4(g)
m
2sinhra
H

= 2 x 0,2 = 0,4 (g)
m
dd sau phản ứng
= 11,2 + 250 – 0,4 = 260,8 (g)
C% FeCl
2
= 25,4 x 100: 260,8 = 9,74 (%)
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cộng 6,5 đ
2 CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
x 2x x
Zn + CuCl
2
→ ZnCl
2
+ Cu
x x x x
Gọi x là số mol Zn đã tham gia phản ứng, ta có:
m

Zn
= 65.x
0,25
0,25
0,25
m
Cu
= 64.x
m
Zn
giảm = m
Zn
– m
Cu
= 65x – 64x => x = 0,3
m
CuO
= 80 x 0,3 = 24 (g)
m
HCl
= 36,5.0,6 = 21,9 (g)
mdd
HCl
= 21,9 x 100: 7,3 = 300 (g)
V
dd
= 300: 1,31 = 229 (ml) = 0,229 (l)
C
M
= 0,3: 0,229 ≈ 1,31 (M)

Nếu thay Zn bằng Fe thì m lá sắt tăng hay giảm
Fe + CuCl
2
→ FeCl
2
+ Cu
0,3 0,3
m
Fe
= 56 x 0,3 = 16,8 (g)
m
Cu
= 64 x 0,3 = 19,2 (g)
m
Fe
tăng = 19,2 – 16,8 = 2,4 (g)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cộng 3,5 đ
UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 – 2012

Khóa ngày 06/11/2011
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I (5,5 điểm):
a/ Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau :

A B C
CaCO
3
CaCO
3

X Y Z

b/ Từ những nguyên liệu ban đầu : Quặng pirit sắt, muối ăn, không khí, nước và các thiết bị cần
thiết. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các chất : Fe, H
2
SO
4
, FeSO
4
, Fe(OH)
3
,
NaHSO
4
.
Câu II ( 5 điểm) :
a/ Có 5 lọ bị mất nhãn, đựng riêng biệt từng dung dịch sau: NaNO
3

, NaHSO
4
, NaCl, NaOH,
Na
2
SO
4
. Hãy nêu cách nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình
minh họa (nếu có).
b/ Có hỗn hợp bột gồm Fe
2
O
3
và Al
2
O
3
. Làm thế nào để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.
Câu III (4,5 điểm) :
Cho một lượng bột sắt phản ứng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
1M thu được dung dịch A và
khí B. Cho toàn bộ dung dịch A phản ứng với 250ml dung dịch KOH. Sau khi kết tủa đổi hoàn
toàn sang màu nâu đỏ, lọc lấy kết tủa nung khô đến khối lượng không đổi thu được 20g chất
rắn.(Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Hãy tính :
a/ Khối lượng sắt đã dùng.
b/ Thể tích khí B thoát ra (đktc).
c/ Thể tích dung dịch H

2
SO
4
đã dùng.
d/ Nồng độ mol của dung dịch KOH.
Câu IV (5 điểm):
Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO
3
và muối cacbonat của kim loại R vào
axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,36 lít khí CO
2
(đktc). Nồng độ MgCl
2
trong
dung dịch B bằng 6,028 %.
a/ Xác định kim loại R.
b/ Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
(Biết: Mg = 24, K = 39, Fe = 56, C = 12, H = 1, Cl = 35,5, O = 16, S = 32)
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
+H
2
O
2
+HCl
3
+NaOH
4
+NaOH
5

t
o
1
6
(THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012)
Câu Nội dung Điểm
Câu I:
a.(3đ)
(1) CaCO
3
→ CaO + CO
2
(2) CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
(3) Ca(OH)
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ 2H
2
O
(4) CO
2
+ 2NaOH → NaHCO
3
(5) NaHCO
3
+ NaOH → Na

2
CO
3
+ H
2
O
(6) CaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
+ 2 NaCl
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b.
(2,5đ)
- Nung quặng pirit sắt trong không khí:
4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2

O
3
+ 8SO
2

- Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp:
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + 2Cl
2
↑ + H
2

- Điều chế Fe:
Fe
2
O
3
+ 3H
2
→ 2Fe + 3H
2
O
- Điều chế H
2
SO
4
:
2SO
2

+ O
2
2SO
3

SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

- Điều chế FeSO
4
:
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2

- Điều chế Fe(OH)
3
:
2Fe + 3Cl

2
→ 2FeCl
3
FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
+ 3NaOH
- Điều chế NaHSO
4
:
NaOH + H
2
SO
4
→ NaHSO
4
+ H
2
O
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu II:

a.(2,5đ) - Dùng quỳ tím nhận NaOH: quỳ tím → xanh
- Dùng quỳ tím nhận NaHSO
4
: quỳ tím → đỏ
- Dùng dung dịch BaCl
2
nhận ra Na
2
SO
4
, có hiện tượng kết tủa
trắng.
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
- Dùng dung dịch AgNO
3
nhận ra NaCl, có hiện tượng kết tủa
trắng.
AgNO
3
+ NaCl → AgCl↓ + NaNO
3
- Lọ còn lại NaNO

3
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
b.(2,5đ) - Cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch NaOH dư thì Al
2
O
3
bị
hòa tan thành dung dịch NaAlO
2
.
Còn Fe
2
O
3
không tan.
Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O
- Lọc lấy phần không tan Fe

2
O
3
, lấy phần nước lọc cho phản ứng
với CO
2
ta được kết tủa Al(OH)
3
.
2NaAlO
2
+ 2CO
2
+ 4H
2
O → 2Al(OH)
3
↓ + 2NaHCO
3
- Lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao ta thu được Al
2
O
3

0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0, 5 điểm
Điện phân có

mành ngăn

t
o

t
o

V
2
O
5
t
o

t
o

2Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
+ 3 H
2
O
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu III

4,5
điểm
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2

1 1 1 1
0,25 0,25 0,25 0,25
- Dung dịch A: FeSO
4
- Khí B: H
2
FeSO
4
+ 2KOH → Fe(OH)
2
↓ + K
2
SO
4
1 2 1 1
0,25 0,5 0,25 0,25
4Fe(OH)
2
+ O

2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3
4 4
0,25 0,25
2Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
2 1
0,25 0,125
- Chất rắn thu được là Fe
2
O
3

n =
20
0,125( )
160
n
mol
M

= = =
a/. Khối lượng Fe:
m = 0,25 . 56 = 14 (g)
b/. V khí H
2
:
V = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
c/. Vdung dịch H
2
SO
4
:
V
dd
=
0,25
0,25( )
1
n
l
CM
= = =
d/. C
M
của dung dịch KOH:
C
M

0,5
2( )

0,25
n
M
V
= = =
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu IV
5 điểm
a/ n
CO2
3,36
0,15( )
22,4
n
mol
M
= = =
- Gọi kim loại R có hóa trị là x: R
2
(CO
3
)

x
MgCO
3
+ 2HCl → MgCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
R
2
(CO
3
)
x
+ 2xHCl → 2RCl
x
+ xCO
2
+ H
2
O
- Theo phương trình, số mol: n
HCl
= 2n CO
2
= 2 .0,15 = 0,3(mol)
- Khối lượng HCl: m
HCl

= 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)
- Khối lượng dung dịch HCl:
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
t
o

m
dd
=
10,95.100
150( )
7,3
g
=

- Khối lượng dung dịch B:
m
dd
= m
A
+ m
dd HCl
- mCO
2
= 14,2 + 150 - 6,6 = 157,6 (g)

- Khối lượng MgCl
2
:
m =
6,028.157,6
9,5( )
100
g
=
- Số mol MgCl
2
: n =
9,5
0,1( )
95
mol
=
- Theo phương trình: n MgCl
2
= n MgCO
3
= 0,1(mol)
- Khối lượng MgCO
3
: m = 0,1 . 84 = 8,4 (g)
- Khối lượng R
2
(CO
3
)

x
: m = 14,2 - 8,4 = 5,8 (g)
- Ta có: n
n
M
=



0,15 0,1 5,8
2 60x R x

=
+
Giải ra ta có: 2,8x = 0,1 R
- Biện luận : Nếu x = 1

R = 28 (loại)
Nếu x = 2

R = 56 (chọn)
- Vậy R là Fe

CTHH muối cacbonat: FeCO
3
b/ % MgCO
3
=
8,4.100
59,15(%)

14,2
=
% FeCO
3
= 100 - 59,15 = 40,85(%)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
* Chú ý :
- Nếu phương trình hóa học cân bằng hệ số sai thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó.
- Trong một phương trình hóa học nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương
trình đó không được tính điểm.
- Giải bài toán bằng những phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng và lập luận
chính xác cho kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm trên. Trong khi tính toán nếu
lầm lẫn một chỗ nào đó dẫn đến kết sai thì chỉ cho điểm đến phần đúng.
UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2012 – 2013
Khóa ngày 04/11/2012
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I (2,5 điểm):

Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau :
A D C A
FeS
2
A B H
2
SO
4

E BaSO
4

C
Câu II ( 5,5 điểm) :
1. Có 4 lọ bị mất nhãn, đựng riêng biệt từng dung dịch sau: Na
2
CO
3
, HCl, Ba(NO
3
)
2
,
Na
2
SO
4
. Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy nêu cách nhận biết các dung dịch bằng phương pháp
hóa học. Viết phương trình minh họa (nếu có).
2. Cho hỗn hợp gồm ba chất rắn : Al

2
O
3
, SiO
2
, Fe
2
O
3
vào dung dịch chứa một chất tan A
thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì ? Viết phương
trình hóa học minh họa.
Câu III (2 điểm) :
Để hòa tan hoàn toàn 5,1 gam oxit kim loại có hóa trị III cần phải dùng 43,8 gam dung dịch
HCl 25%. Xác định oxit kim loại.
Câu IV (6 điểm):
Chia 46 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau.
Phần I: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí H
2
(đktc).
Phần II: Tác dụng vừa đủ với 15,68 lít khí Cl
2
(đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng và thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu V (4 điểm) :
Trộn 100ml dung dịch Na
2
SO
4

0,5M với 100ml dung dịch CaCl
2
0,4M thì thu được một lượng
kết tủa đúng bằng lượng kết tủa thu được khi trộn 100ml dung dịch Na
2
SO
4
đã cho ở trên với
100ml dung dịch BaCl
2
.
1. Tính khối lượng kết tủa thu được.
2. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng đầu tiên.
3. Tính nồng độ mol BaCl
2
đã dùng.
(Biết: Al = 27, Cu = 64, Fe = 56, Ba = 137, Ca = 40, H = 1, Cl = 35,5, O = 16, S = 32)
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9
(THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013)
1

2

5

3

6


7

8

9

10

4

Câu Nội dung Điểm
Câu I:
(2,5đ)
(1) 4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

(2) 2SO
2
+ O
2
2SO
3

(3) SO
2
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
(4) SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

(5) H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
→ Na
2
SO
4

+ SO
2
↑ + H
2
O
(6) SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
(7) H
2
SO
3
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
(8) Na
2
SO
3
+ 2HCl → 2NaCl + SO
2

↑ + H
2
O
(9) H
2
SO
4
2NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
(10) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu II:
5,5 điểm
1.(2,5đ)
- Dùng quỳ tím nhận HCl: quỳ tím → đỏ
- Dùng dung dịch HCl nhận ra Na
2
CO
3
, có hiện tượng sủi bọt khí
CO
2
↑.
2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + H
2
O + CO
2

- Dùng dung dịch Na
2
CO
3
nhận ra Ba(NO
3

)
2
có hiện tượng kết tủa
Na
2
CO
3
+ Ba(NO
3
)
2
→ 2NaNO
3
+ BaCO
3

- Lọ còn lại Na
2
SO
4
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2.(3đ)
- Hỗn hợp gồm ba chất rắn : Al
2
O

3
, SiO
2
, Fe
2
O
3
chứa một oxit bazơ,
một oxit axit và một oxit lưỡng tính nên khi cho vào một chất tan A
thì thu được một chất rắn B duy nhất sẽ xảy ra hai trường hợp :
+ Trường hợp 1: chất A là kiềm (ví dụ NaOH)
→ hai oxit tan được là Al
2
O
3
, SiO
2
còn lại chất rắn B không tan là
Fe
2
O
3
PT : Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2

O
SiO
2
+ 2NaOH → Na
2
SiO
3
+ H
2
O
+ Trường hợp 2: chất A là axit (ví dụ HCl)
→ hai oxit tan được là Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
còn lại chất rắn B không tan là
SiO
2
PT: Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2

O
Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu III
2 điểm
- Khối lượng HCl:
m = 25 . 43,8/ 100 = 10,95 (g)
- Số mol HCl:
n = 10,95/ 36,5 = 0,3 (mol)
Gọi oxit kim loại có hóa trị III : M
2
O
3
M

2
O
3
+ 6HCl → 2MCl
3
+ 3H
2
O
1 6 2 3
0,05 0,3
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
t
o

V
2
O
5
- m M
2
O
3
= n .M

5,1 = 0,05. (2M + 48)



M = 27 , vậy kim loại: Al
- Công thức oxit: Al
2
O
3
0,25 điểm
Câu IV
6 điểm
1.
2Al

+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
(1)
2 6 2 3
x 1,5x
Fe

+ 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(2)
1 2 1 1
y y
Cu + HCl → không xảy ra
2Al + 3Cl

2
→ 2AlCl
3
(3)
2 3 2
x 1,5x
2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
(4)
2 3 2
y 1,5y
Cu + Cl
2
→ CuCl
2
(5)
1 1 1
z z
2.
- Số mol H
2
: n H
2
= 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
- Số mol Cl
2
: n Cl
2

= 15,68/22,4 = 0,7 (mol)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe, Cu có trong ½ hỗn hợp A ta
có :
27x + 56y + 64z = 1/2m hỗn hợp = 46/2 = 23 (I)
- Từ (1), (2) và giả thuyết ta có :
1,5x + y = 0,5 (II)
- Từ (3), (4), (5) và giả thuyết ta có :
1,5x + 1,5y + z = 0,7 (III)
Giải hệ phương trình (I), (II), (III) ta được :
x = 0,2 ; y = 0,2 ; z = 0,1

m Al = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
m Fe = 0,2 . 56 = 11,2(g)
m Cu = 0,1 . 64 = 6,4(g)

Khối lượng của Al,Fe,Cu có trong hỗn hợp A.
m Al = 5,4 . 2 = 10,8 (g)
m Fe = 11,2 . 2 = 22,4(g)
m Cu = 6,4 . 2 = 12,8(g)

%m Al =10,8. 100/ 46 = 23,47%
%m Fe = 22,4 . 100/ 46 = 48,69%
%m Cu = 100 – (23,47 + 48,69) = 27,84%
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu V
- Số mol dung dịch Na
2
SO
4
: n = 0,5 . 0,1 = 0,05 (mol)
- Số mol của dung dịch CaCl
2
: n = 0,4 . 0,1 = 0,04 (mol)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4 điểm
PT: Na
2

SO
4
+ CaCl
2
→ CaSO
4
+ 2NaCl
1 1 1 2
0,04 0,04 0,04 0,08
Ta có tỉ lệ: 0,05/1 > 0,04/1

tính theo số mol của CaCl
2
a. Khối lượng CaSO
4
: m = 0,04 . 136 = 5,44(g)
b. Nồng độ mol của các chất sau phản ứng.
V
dd
sau phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 (l)
C
M
NaCl = 0,08/ 0,2 = 0,4 (M)
C
M
Na
2
SO
4
dư = 0,05- 0,04/0,2 = 0,05 (M)

c. PT: Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2NaCl + BaSO
4
1 1 2 1
0,02 0,02
Theo đề ra: m BaSO
4
= m CaSO
4
= 5,44g
- Số mol của BaSO
4
: n = 5,44/233 = 0,02 (mol)
- Nồng độ mol BaCl
2
: C
M
= 0,02/0,1 + 0,1 = 0,1 (M)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
* Chú ý :
- Nếu phương trình hóa học cân bằng hệ số sai thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó.
- Trong một phương trình hóa học nếu có từ một công thức hóa học trở lên viết sai thì phương
trình đó không được tính điểm.
- Đối với câu I và II học sinh chọn chất khác nếu đúng và viết phương trình chính xác vẫn cho
trọn điểm.
- Giải bài toán bằng những phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng lập luận khoa học và
chính xác cho kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm trên. Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn
một chỗ nào đó dẫn đến kết quả sai thì chỉ cho điểm đến phần đúng.
UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2013 – 2014
Khóa ngày 17/11/2013
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I (3,5 điểm):
1. Chỉ dùng nước hãy nhận biết 3 bột kim loại : Ba, Al và Ag.
2. Từ các chất sau : Na
2
O, HCl, H
2
O, Al có thể điều chế được những chất mới nào mà
không dùng thêm phương tiện nào khác. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu II ( 2 điểm) :
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi :
1. Sục khí CO
2
vào dung dịch nước vôi trong.
2. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na

2
CO
3
Câu III (4 điểm) :
Cho dung dịch A có nồng độ x M H
2
SO
4
, dung dịch B có nồng độ y M NaOH. Thực hiện 2 thí
nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : cho 3 lít dung dịch A phản ứng với 2 lít dung dịch B thu được dung dịch C
còn dư dung dịch H
2
SO
4
0,2 M.
- Thí nghiệm 2 : cho 2 lít dung dịch A phản ứng với 3 lít dung dịch B thu được dung dịch D
còn dư dung dịch NaOH 1 M.
Tìm x, y trong các dung dịch ban đầu ?
Câu IV (5 điểm):
Cho 4,6 gam natri tác dụng hoàn toàn với nước, sau phản ứng thu được 100 gam dung dịch A.
Dùng 50 gam dung dịch A cho tác dụng với 30 gam dung dịch CuSO
4
16% thu được kết tủa B
và dung dịch C.
1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch A, C.
3. Lọc kết tủa B, rửa sạch đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Cho
một luồng khí H
2

qua X ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 2,08 gam chất
rắn. Tìm lượng X tham gia phản ứng với H
2
.
Câu V (5,5 điểm) :
Hòa tan a gam oxit của một kim loại M hóa trị II bằng lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
(loãng)
nồng độ 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%.
1. Tìm công thức oxit
2. Đun nóng 300 gam dung dịch A cho tới khi có 40,06 gam nước bay hơi sau đó hạ nhiệt
độ xuống 10
o
C thì thấy có 125 gam kết tủa B tách ra. Xác định công thức của B, biết độ
tan của MSO
4
ở 10
o
C là 17,4 gam.
(Biết: Cu = 64, Fe = 56 , Na = 23, H = 1, Cl = 35,5, O = 16, S = 32)
HÊT
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN HÓA HỌC 9
Câu Nội dung Điểm
Câu I:
(3,5đ)
1. Cho 3 kim loại vào 3 cốc nước.
- Tan có bọt khí bay lên là Ba

Ba + 2H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2
- Không tan là Al và Ag
- Cho 2 kim loại Al và Ag lần lượt vào 2 cốc chứa dung dịch
Ba(OH)
2
. Kim loại nào tan có bọt khí bay lên là Al.
2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O → Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
- Không tan là Ag.
2.
2 2
2 2 2
2 2 3
2
3 2
2
2 2 2 2 3

( )
6 2 3
Na O H O NaOH
Al NaOH H O NaAlO H
NaAlO HCl H O Al OH NaCl
NaOH HCl NaCl H O
Al HCl AlCl H
+ →
+ + → +
+ + → +
+ → +
+ → +
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu II:
(3 đ)
1. Khi sục khí CO
2
vào dung dịch nước vôi trong thì làm đục nước
vôi trong

CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
- Nếu sục tiếp CO
2
thì kết tủa tan dần và dung dịch trong suốt
CO
2
+ H
2
O + CaCO
3
→ Ca(HCO
3
)
2
2. Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
CO
3
lúc đầu
chưa có hiện tượng gì vì:
HCl + Na
2

CO
3
→ NaHCO
3
+ NaCl
Khi hết Na
2
CO
3
mà vẫn nhỏ tiếp HCl thì có hiện tượng sủi bọt khí
vì:
HCl + Na
2
CO
3
→ NaCl + CO
2
+ H
2
O
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu III
(4đ)

* Thí nghiệm 1: số mol các chất ban đầu
n H
2
SO
4
= C
M
. V = 3x (mol)
n NaOH = C
M
. V = 2y (mol)
n H
2
SO
4
dư = C
M
. V = 0,2 . 5 = 1(mol) → NaOH hết
2NaOH + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ 2 H
2
O
2y y

Ta có: 3x = y + 1 (1)
* Thí nghiệm 2: số mol các chất ban đầu
n H
2
SO
4
= C
M
. V = 2x (mol)
n NaOH = C
M
. V = 3y (mol)
n NaOH dư = C
M
. V = 1 . 5 = 5(mol) → H
2
SO
4
hết
2NaOH + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ 2 H
2
O

4x 2x
Ta có: 3y = 4x + 5 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ pt:
3x = y + 1
3y = 4x + 5 Giải hệ ta có:
Giải hệ ta có: x = 1,6 (M)
y = 3,8 M
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu IV
(5đ)
Ta có:
( )
( )
4
16.30
0,03
100.160
4,6

0,2
23
CuSO
n mol
nNa mol
= =
= =
1. Các phản ứng:
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
0,2 0,2 0,1
2NaOH + CuSO
4
→ Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
0,06 0,03 0,03 0,03
2. Dung dịch A chứa NaOH

( )
0,2.40.100
% 8 %
100
C = =
- Dung dịch C thu được gồm: Na

2
SO
4
và NaOH dư
n NaOH dư = 0,2 – 0,06 = 0,04 (mol)

dd
m C =
m dung dịch A + m dd CuSO
4
- m Cu(OH)
2
= 50 + 30 - 0,03.98 = 77,06(g)
( )
2 4
0,03.142.100
% 5,53 %
77,06
Na SO
C = =
C%
NaOH dư
=
( )
0,04.40.100
2,08 %
77,06
=
3. Cu(OH)
2


o
t
→
CuO + H
2
O
0,03 0,03
CuO + H
2

o
t
→
Cu + H
2
O
a a
Ta có: 2,08 = 64a + 80(0,03 – a)


a = 0,02(mol)
Vậy lượng X tham gia phản ứng với H
2
m CuO = 0,02 . 80 = 1,6(g)
0,25 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu V
(5,5đ)
1. Giả sử dùng 1 mol Mo
MO + H
2
SO
4
= MSO
4
+ H
2
O
1mol 98g M+96g
Số gam dung dịch H
2
SO
4


98.100

400( )
24,5
dd
m g= =
Số gam dung dịch A = 400 + M +16 = 416 + M (g)
Nồng độ % dung dịch A:
( )
96
% .100 33,33
416
M
C
M
+
= =
+
→ M = 64
Công thức oxit: CuO
2. Nồng độ dung dịch CuSO
4
bão hoà 10
o
C là:
17,4.100
% 14,82
17,4 100
C = =
+
(%)
Số gam dung dịch CuSO

4
bão hoà:
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
300 – 40,06 – 125 = 134,94(g)
Số gam CuSO
4
tan trong dung dịch:

134,94.14,82
20( )
100
g=
Số gam CuSO
4
đã kết tinh:

300.33,33
20 80( )
100
g− =
Số gam H
2
O kết tinh: 125 – 80 = 45(g)
Ta có:
4 2

80 45
: : 1:5
160 18
CuSO H O
n n = =
Công thức B: CuSO
4
.5H
2
O
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
* Chú ý :
- Nếu phương trình hóa học cân bằng hệ số sai thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó.
- Trong một phương trình hóa học nếu có từ một công thức hóa học trở lên viết sai thì phương
trình đó không được tính điểm.
- Đối với câu I và II học sinh chọn chất khác nếu đúng và viết phương trình chính xác vẫn cho
trọn điểm.
- Giải bài toán bằng những phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng lập luận khoa học và
chính xác cho kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm trên. Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn
một chỗ nào đó dẫn đến kết quả sai thì chỉ cho điểm đến phần đúng.

×