Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

ĐIỆN tâm đồ BỆNH lý CHUYỂN hóa và nội TIẾT THƯỜNG gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 39 trang )

ĐIỆN TÂM ĐỒ
BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA VÀ NỘI TIẾT
THƯỜNG GẶP
03 C ng giápườ
02 Tăng kali & gi m kaliả
04 Suy giáp
05 H thân nhi tạ ệ
01 Tăng canxi & gi m canxiả
N I DUNGỘ
N I Ộ
DUNG
Đi n th ho t đ ng c a ệ ế ạ ộ ủ
tim
Tăng canxi máu

Nồng độ canxi máu bình thường 8,5 – 10,2
mg/dL

Tăng canxi máu  rút ngắn giai đoạn bình
nguyên (pha 2) và thời gian trơ hiệu quả 
rút ngắn đoạn ST  biểu hiện trên ĐTĐ là
khoảng QT ngắn

Khoảng QT còn chịu ảnh hưởng: tuổi, tần số
tim, giới tính, thuốc chống loạn nhịp và các
rối loạn điện giải khác
Tăng canxi máu

Khoảng QT: là thời gian hoạt hóa và hồi phục
của tâm thất


QTc = (0,39 ± 0,04 giây)

Khi tăng canxi máu nặng (>16 mg/dL) thời gian
sóng T có thể tăng  khoảng QT “giả bình
thường”

Những bất thường ECG khác: tăng biên độ
QRS, ST chênh lên, sóng T 2 pha, Sóng U lớn
và sóng J (Osborn waves)


Tăng canxi máu

ECG của BN tăng canxi máu (14,7mg/dL)
 QT ngắn + sóng U ở chuyển đạo trước
ngực phải
Tăng canxi máu

ECG của bệnh nhân tăng canxi máu (ở
slide trước) khi canxi máu về bình thường
H canxi máuạ

Hạ canxi máu kéo dài giai đoạn bình nguyên
(pha 2)  kéo dài đoạn ST  kéo dài khoảng
QT

Thông thường khoảng QTc kéo dài hiếm khi
quá 140% giá trị bình thường. Nếu QTc >
140% BT  nghi ngờ sóng U đã lẫn vào sóng
T và khoảng QU đã được đo


Ít thay đổi sóng T (do không ảnh hưởng đến
pha 3 của điện thế hoạt động)
H canxi máuạ

1 số trường hợp hạ canxi máu nặng ghi
nhận có thay đổi sóng T: giảm biên độ
sóng T, T dẹt, T đảo

Hạ canxi máu cũng có thể làm đoạn ST
chênh lên hoặc sóng T bất thường giống
NMCT hoặc TMCT (hiếm)  vai trò của co
thắt mạch vành ?

Thường đi kèm với hạ Magne máu
H canxi máuạ

ECG của BN hạ canxi máu (4,9mg/dL)
 khoảng QT kéo dài + Sóng T đảo sâu ở
nhiều chuyển đạo
Tăng kali máu

Biểu hiện trên ECG thay đổi tùy nồng độ
kali máu:
K >5,5 mmol/L sóng T cao, nhọn, hẹp
Sự thay đổi của sóng T gây ra do nhiều
nguyên nhân  không dựa vào đơn độc bất
thường sóng T để chẩn đoán tăng kali máu
Tăng kali máu
Tế bào cơ tim ở nhĩ nhạy với tình trạng tăng

kali máu hơn cơ thất  sóng P dẹt, khoảng
PR dài có thể xuất hiện trước khi QRS rộng
K > 6,5 mmol/L  QRS rộng, đơn dạng
K > 7 mmol/L  sóng P thấp và kéo dài
K > 8 mmol/L  Sóng P mất (nhịp xoang
thất)
Tăng kali máu
Đường dẫn truyền phụ nhạy với ảnh hưởng
của tăng kali máu hơn đường dẫn truyền
bình thường  mất sóng delta ở BN bình
thường có hội chứng WPW
Tăng kali máu nặng  quá trình khử cực cơ
tim không đồng nhất  có thể làm đoạn ST
chênh lên  nhầm với hội chứng vành cấp
Tăng kali máu
K>10 mmol/L: nh p th t không đ u , QRS ị ấ ề
ngày càng r ng tr n l n v i sóng T ộ ộ ẫ ớ  sóng
d ng hình sin ạ
K>12-14 mmol/L: vô tâm thu ho c rung th tặ ấ
 ECG ch có giá tr g i ý, không dùng ECG ỉ ị ợ
đ n đ c đ lo i tr cũng nh ch n đoán ơ ộ ể ạ ừ ư ẩ
tăng Kali máu
Tăng kali máu

ECG c a BN suy th n m n K 7,7 mmol/Lủ ậ ạ
 QRS dãn r ng, đ n d ng, không xác đ nh đ c sóng ộ ơ ạ ị ượ
P – nh p t th t gia t cị ự ấ ố
Tăng kali máu

Sau khi tiêm TM canxi gluconate  sóng

P , QRS b t r ngớ ộ
Tăng kali máu

ECG c a BN tr ng h p A và B khi Kali ủ ở ườ ợ
máu bình th ng (4,9 mmol/L)ườ
Tăng Kali máu
Sóng d ng hình sin BN tăng Kali máu (8,7 mmol/L). BN ạ ở
đ c tiêm TM canxi gluconate ượ
 ph c b QRS h p l i ứ ộ ẹ ạ
Tăng Kali máu

ECG c a BN tăng Kali máu (6,7 mmol/L)ủ
 ch bi u hi n duy nh t sóng T nh nỉ ể ệ ấ ọ
H Kali máuạ

3 bi u hi n trên ECG th ng g p (80%) ể ệ ườ ặ ở
b nh nhân h kali máu < 2,7 mmol/L:ệ ạ

Gi m biên đ sóng T ả ộ

Đo n ST chênh xu ng (≥ 0,5mm)ạ ố

Sóng U (l n h n 1mm và l n h n sóng T ớ ơ ớ ơ
cùng chuy n đ o – Sóng U quan sát rõ ể ạ
nh t chuy n đ o V2-V3)ấ ở ể ạ
H Kali máuạ

Những trường hợp hạ kali máu nặng (<2,5 mmol/L)

Sóng T và U có thể trộn lẫn vào nhau  QTc dài

(thực chất là QU)  đo QTc ở chuyển đạo aVL vì
điện thế sóng U thấp nhất ở chuyển đạo này

Hoặc sóng U khổng lồ làm nhầm với sóng T cao
nhọn trong tăng Kali máu

Dễ dẫn đến các rối loạn nhịp thất như nhanh thất,
rung thất, xoắn đỉnh
H Kali máuạ

Những biểu hiện khác có thể có của hạ
kali máu: tăng biên độ sóng P, khoảng PR
dài, QRS rộng đơn dạng kèm với đoạn ST
chênh xuống và sóng T đảo, loạn nhịp nhĩ

Khi có phì đại thất trái, đoạn ST thường
chênh lên ở V1,V2. Khi ST chênh xuống ở
những chuyển đạo này  nghi ngờ hạ kali
máu hoặc thiếu máu cơ tim
H Kali máuạ

Hạ kali máu cũng có liên quan đến rối loạn
nhịp nhĩ

Ở BN nhồi máu cơ tim cấp, tình trạng hạ kali
máu là yếu tố làm tăng tần suất rối loạn nhịp
thất  kiểm tra nồng độ kali ở bn nhồi máu
cơ tim cấp

Tình trạng hạ magne máu đi kèm có thể thúc

đẩy bệnh nhân vào cơn loạn nhịp thất
C ng giáp ườ

Biểu hiện thường gặp nhất trên ECG là
nhịp nhanh xoang (40%). Rung nhĩ (10-
22%) và thường là đáp ứng thất nhanh

Ngoài ra có thể gặp các bất thường dẫn
truyền như Block phân nhánh trái trước và
block nhánh phải (15%)

Thay đổi ST-T không đặc hiệu (25%)

×