Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

powerpoint tài nguyên khoáng sản sắt và hợp kim sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 23 trang )

Lớp quản lí tài nguyên và môi trường k10
CHUYÊN NGÀNH KHOÁNG SẢN

GVGD:
Đ tài:ề
Khoáng sản Sắt và hợp kim
Sắt
Khoáng sản Sắt và hợp kim
Sắt
Thành viên
Bùi văn Hoàng
Nội dung chính
Nội dung chính
Khoáng sản Sắt
Khoáng sản Sắt
Hợp kim Sắt
Hợp kim Sắt
Phần I. khoáng sản sắt
1.
Giới thiệu về sắt

Sắt là một dạng nguyên liệu quan trọng bậc nhất giữ vai trò cách mạng trong lịch sử. Sắt được ứng dụng
hầu hết trong các lĩnh vực công nghiệp trên toàn thế giới. Việc nghiên cứu sắt là một vấn đề cần thiết và
quan trọng trong ngành công nghiệp khai khoáng. Sắt tồn tại hầu hết ở các loại hình nguồn gốc mỏ: nhiệt
dịch, cacbonatit, macma thực sự, mỏ bị biến chất, mỏ trầm tích…
Phần I. khoáng sản sắt
2. Tính chất địa hóa

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu
nguyên tử bằng 26. Nằm ở phân nhóm VIIIB chu kỳ 4. Trọng lượng nguyên tử 55.85. Sắt có bốn
đồng vị tự nhiên ổn định là Fe


54
, Fe
56
, Fe
57
và Fe
58
. Sự phổ biến tương đối của các đồng vị sắt
trong tự nhiên là: Fe
54
(5,8%), Fe
56
(91,7%), Fe
57
(2,2%) và Fe
58
(0,3%). Sắt là nhóm ưu đá và
ưa lưu huỳnh. Sắt là một trong 2 kim loại ( nhôm, sắt) phổ biến nhất trong vở Trái Đất, đứng sau
O: 47%; Si: 29.5%; Al: 8.05%. Trị số trung bình (clack) trong vỏ Trái Đất của sắt là 4.65%.
Phần I. khoáng sản sắt
3.Thành phần khoáng vật
Sắt tham gia vào khoảng 300 loại khoáng vật khác nhau, trong đó phải kể đến các loại như manhetit, hemait

Siderit

Phần I. khoáng sản sắt

Manhetit.
Manhetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe
3

O
4
, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel do
có cấu trúc tinh thể tương đồng. Manhetit xuất hiện trong các quặng sắt có nguồn gốc khác nhau: nội sinh,
ngoại sinh, và biến chất. Manhetit là khoáng vật có từ tính mạnh nhất trong các khoáng vật xuất hiện trong
thiên nhiên
Phần I. khoáng sản sắt

Hemait.
Hematit Fe
2
O
3
chứa 70% Fe và cí các tạp chất tố đồng hình Ti, Mg. Hematit thành tạo trong điều kiện đầy
đủ oxy, gặp trong nhiều loại quặng có nguồn gốc khác nhau. Trong thiên nhiên gặp loại quặng hematit không
bền vững có từ tính mạnh gọi là machomit, Hematit dạng tấm lớn gọi là speccularit, dạng vẩy gọi là mica sắt.
Phần I. khoáng sản sắt

Siderit .
Siderit FeCO còn gọi là spat sắt chứa 48.3% Fe thường có mặt các tạp tố đồng hình như Mg, Mn, Ca và các tạp
chất cơ học SiO
2
, Al
2
O
3
Siderit được thành tạo trong điều kện thiếu oxy và thường gặp trong các mỏ quặng sắt nhiệt dịch, trầm tích,
biến chất.
Phần I. khoáng sản sắt
4. Phân bố và trữ lượng

* Việt Nam:
Cho đến nay trên lãnh thổ Việt Nam đã ghi nhận được hơn 300 mỏ và điểm quặng sắt, chủ yếu tập trung ở phía
bắc như: Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Giang, Hà Tĩnh. So sánh với bảng phân loại trữ lượng hiện
đang được sử dụng ở một số nước đang phát triển và phát triển trong khu vực, Việt Nam có 2 mỏ thuộc loại trữ
lượng trung bình là Thạch Khê và Quý Xa.
Mỏ sắt Thạch Khê là mỏ có trữ lượng lớn nhất đã được thăm dò. Mỏ nằm ven biển, cách Hà Tĩnh 7 km Trữ
lượng của mỏ Thạch Khê là 544 triệu tấn. Mỏ có thể được khai thác lộ thiên với chiều sâu đến –120m so với
mặt nước biển.
Mỏ sắt lớn thứ hai ở Việt Nam là mỏ sắt Quý Xa với trữ lượng 119 triệu tấn. Mỏ nằm ở bờ phải Sông Hồng
thuộc tỉnh Lào Cai
.
Phần I. khoáng sản sắt
4. Phân bố và trữ lượng
* Thế Giới:

Tiềm năng quặng sắt được đánh giá theo loại hình nguồn gốc mỏ ( hay kiểu nguồn gốc mỏ ) và theo thời đại sinh
khoáng.

Mỏ trầm tích và mro trầm tích bị biến chất chiếm 65% trữ lượng tài nguyên, các mỏ phong hóa chiếm 25%, mỏ
magma chiếm 10 %. Các mỏ Tiền Cambri chiếm 75%, các mỏ thuộc các thời đại khác chỉ chiếm 25%. Các mỏ sắt
phân bố rất không đồng đều trong không gian và thời gian. Trữ lượng quặng sắt thế giới khoảng 330.000 triệu tấn
(2004), trong đó Ucraina 68.000, Nga 56.000 Trung Quốc 46.000
Phần I. khoáng sản sắt

5
.Ứng Dụng
Phần 2: hợp kim của sắt
Phân loại
A
B

01
01
02
02
Thép
C< 2%
Gang
(C: 2% - 5% )
1. Gang
* Khái niệm:

Gang là hợp kim của Fe và C trong đó 2-5% khối lượng là cacbon, ngoài ra còn một lượng nhỏ Si Mn, S,

1. Gang

Phân loại, tính chất, ứng dụng:
1. Gang
Sản xuất
2. thép
*Khái niệm:

Thép là hợp kim của Fe với C trong đó có 0,01 – 2% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có
một số nguyên tố khác ( Si, Mn, Cr, Ni, … )
2. thép
*Phân loại, tính chất, ứng dụng

A. Thép thường ( thép cacbon ):

Thành phần: chứa ít C, Si, Mn và rất ít S, P.


Đặc điểm : độ cứng phụ thuộc vào tỉ lệ cacbon.

Thép cứng > 0,9%C, thép mềm < 0,1%C.

Ứng dụng: xây dựng nhà cửa, chế tạo vật liệu,…
2. thép
2. thép
*B. Thép đặc biệt.
Thành phần: có chứa thêm một số nguyên tố khác: Si, Mn, Cr, W, …
Đặc điểm: có tính chất cơ lí rất quý:
Thép không gỉ ( 74%Fe, 18%Cr, 8%Ni ) dùng để chế tạo các dụng cụ, …
Thép W – Mo – Cr rất cứng dùng để chế tạo dao cắt kim loại.

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe!

×