Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.1 KB, 31 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời giới thiệu
Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nớc việt Nam hoàn toàn độc lập, hai
miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả
nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH ở nớc
ta là sự lựa chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đờng TBCN mà
kiên định đi theo CNXH ? trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thành
tựu của nhân loại.Bên cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh
nghiệm về sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm, ở các nớc Đông Âu
hơn 40 năm kể từ 1945. Đó là những nớc đều đạt những thành tựu to lớn về khoa
học kỹ thuật, về kinh tế xã hội. Trong khi,xã hội Việt Nam là một nớc có nền kinh
tế nghèo nàn,lạc hậu ở Đông Nam á. Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn
1000 năm, và chịu ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã
hội Vệt Nam mang tính chất thụôc địa nửa phong kiến. Sau khi dành độc lập, nền
kinh tế ở trạng thái kiệt quệ, bộ máy nhà nớc cồng kềnh,kém năng động, sáng tạo,
hệ thống vật chất kĩ thuật còn thô sơ lạc hậu, đời sống ngời dân nghèo nàn... ....
Khủng hoảng đã diễn ra trong lúc tình hình không thuận lợi cho ta, đặc biệt là tình
hình các nớc XNCH khác lúc này cũng đang bị khủng hoảng nghiêm trọng. Thực
tiễn ấy đòi hỏi Đảng ta phải tìm mọi cách ngăn chặn sự suy thoái của nền kinh tế
và từng bớc thoát khỏi khủng hoảng. Vậy vì sao đảng ta lại kiên quyết xây dựng
đất nớc theo con đờng CNXH mà không phải con đờng nào khác?
Nghiên cứu vấn đề này dới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình
thái kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn.
Thực tế hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu về kinh tế, chính trị, khoa học xã
hội đã chứng minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta, của
đảng ta là đúng đắn và khẳng định sự lựa chọn con đờng xây dựng đất nớc theo
CNXH là một tất yếu khách quan.
Và để chứng minh rõ hơn sự đúng đắn đó, tôi đã chọn đề tài Hình thái
Kinh tế- Xã hội với sự nghiệp Cách mang Việt Nam hiện nay. Tôi mong rằng
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


sau đề tài mà mình làm, tôi có thể biết rõ hơn về con đờng mà chúng ta đang đi,
nhận thức về nó sâu sắc hơn sẽ có thể hiểu đợc nhiệm vụ mà cả nớc ta phải làm,
con đờng mà chúng ta phải vợt qua.
Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài, mặc dù đã rất cố gắng nhng chắc
chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong có đợc sự góp ý của thầy để bài làm có thể
hoàn thiện hơn
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần a
Giới thiệu đề tài
i. Khái niệm về Hình thái kinh tế Xã hội.

Hình thái Kinh tế - Xã hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch sử
dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu Quan hệ sản
xuất đặc trng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của Lực lợng sản
xuất và với một Kiến trúc thợng tầng phù hợp đợc xây dựng trên những quan hệ
ấy.
Ngoài những mối quan hệ cơ bản trên đây Hình thái Kinh tế - Xã hội còn có
những quan hệ về dân tộc, giai đoạn lịch sử và các quan hệ khác. Các quan hệ trên
đây tuy có vai trò độc lập nhất định nhng cũng bị chi phối bởi những điều kiện vật
chất kinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xã hội.
ii. Tính cấp thiết của đề tài.

Học thuyết của Mác về Hình thái Kinh tế - Xã hội ra đời là một cuộc cách
mạnh trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở phơng pháp luận của sự
phát triển khoa học về quá trình vận động và phát triển xã hội. Nhờ có lý luận
Hình thái Kinh tế - Xã hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác đã chỉ rõ đợc bản
chất của từng chế độ xã hội. Nh vậy, lý luận hình thái Kinh tế - Xã hội giúp chúng
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về sự vận hành của xã hội trong giai
đoạn phát triển nhất định.
Do đặc điểm về lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc gia
nào cũng phải trải qua tất cả các hình thái Kinh tế - Xã hội theo một sơ đồ
chung,.Lịch sử cho thấy có những nớc đã bỏ qua một hình thái Kinh tế - Xã hội
nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Vận dụng điều này vào hoàn cảnh cụ
thể ở nớc ta hiện nay chúng ta có cơ sở khoa học để chứng minh rằng con đờng
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua T bản chủ nghĩa ở nớc ta - cả trong điều kiện
hiện nay - vẫn là tất yếu và hoàn toàn có khả năng thực hiện đợc.
Nh vậy, việc nghiên cứu đề tài :
"Hình thái Kinh tế-Xã hội với Cách mạng
Vịêt Nam hiện nay
là rất thực tiễn và cấp bách cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
iii. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.
1. Mục đích
Nghiên cứu đề tài
" Hình thái Kinh tế-Xã hội với Cách mạng Vịêt Nam
hiện nay
giúp chúng ta thêm phần hiểu rõ về hình thái Kinh tế - Xã hội của Mác
và áp dụng lý luận này vào thực tiễn ở nớc ta hiện nay.
2. ý nghĩa.
Việc nắm vững bản chất khoa học của lý luận về hình thái Kinh tế Xã hội sẽ
thể hiện đợc chính xác những vấn đề còn yếu nhất của đời sống Kinh tế Xã hội.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mà muốn thực hiện tốt một điều gì thì phải hiểu đợc bản chất của nó, do vậy đối
với cách mạng Chủ nghĩa Xã hội mà ở đây ta nói đến là nớc ta quá độ lên Chủ
nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ T bản thì việc nghiên cứu kĩ về Hình thái Kinh tế Xã
hội để áp dụng nó thật linh động vào thực tiễn ở nớc ta là một việc làm hết sức
quan trọng và cần thiết.

phần b
nội dung
i. Học thuyết về Hình thái Kinh tế - Xã hội. Nền tảng lý
luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
1. Những cơ sở xuất phát để phân tích đời sống xã hội
Khi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử Mác và F.Ăngen đã xuất phát từ
những tiêu đề sau đây :

" Tiên đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại
của những cá nhân, con ngời sống
. Xã hội dới bất kì một hình thức nào cũng
là sự liên hệ và tác động qua lại giữa ngời với ngời. Ngay từ khi mới ra đời, con
ngời đã có nhu cầu tìm hiểu về chính mình và về Thế giới xung quanh. Các nhà t t-
ởng đã từng tiếp cận vấn đề con ngời dới nhiều hình thức, nhiều góc độ khác nhau
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
và có nhiều đóng góp quý báu : Phát hiện ra nhiều thuộc tính, phẩm chất, năng lực
phong phú, kì diệu của con ngời về mọi mặt sinh học, xã hội cũng nh tâm lý, ý
thức. Trên cơ sở đó, họ có đề xuất những con đờng, biện pháp hớng con ngời đến
cuộc sống tốt đẹp. Nhng do những hạn chế lịch sử, nên những nhà t tởng trớc đây
cha có cái nhìn đầy đủ về tồn tại của con ngời cũng nh về lịch sử xã hội loài ngời,
do vậy, họ đã mắc một sai lầm lớn. Để khắc phục điều này triết học Mác đã có
những phát hiện mới, những đóng góp mới. Lần đầu tiên Mác vạch ra phơng thức
tồn tại của con ngời, xuất phát từ cuộc sống của con ngời hiện thực. Mác đa ra một
trong những luận điểm đợc coi là quan trọng nhất trong quan điểm duy vật về lịch
sử của ông :
Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con ngời là tổng hoà
các mối quan hệ xã hội
. Theo C.Mác con ngời tồn tại trong xã hội với t cách là
sản phẩm của xã hội, hơn nữa con ngời không phải là sản phẩm của xã hội nói

chung mà bao giờ cũng là sản phẩm của một hình thái xã hội nhất định.
Mặt khác, Mác nhận thấy phơng thức tồn tại của con ngời chính là hoạt động
của họ. Các quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực thúc đẩy con ng-
ời hoạt động trong suốt lịch sử của mình là nhu cầu và lợi ích. F.Ăngen đã viết:
... đã phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loài ngời nghĩa là tìm ra sự
thực đơn giản... là trớc hết con ngời cần phải ăn mặc, ở uống trớc khi có thể lo
đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo...
. Nh vậy, nhu cầu
tồn tại của con ngời hình thành một cách khách quan và có nhiều thang bậc mà tr-
ớc đó là nhu cầu sống (ăn, uống, mặc, ở...) sau đó mới đến nhu cầu khác nh giao
tiếp và tham gia vào các sinh hoạt cộng đồng, nhu cầu phát triển tâm hồn và trí
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tuệ,... Vì vậy mà hoạt động lịch sử đầu tiên của con ngời là sản xuất ra những t
liệu cần thiết để thoả mãn những nhu cầu của mình. Với quan niệm đó C.Mác đã
đi dến kết luận rằng : Phơng thức sản xuất là cái quyết định toàn bộ đời sống xã
hội và nhng mặt cơ bản của hoạt động xã hội thể hiện ra với t cách là những hình
thức khác của sản xuất vật chất.Sản xuất vật chất chính là yếu tố nền tảng vì nó tạo
ra những điều kiện vật chất cho xã hội tồn tại, là động lực phát triển của xã hội,
chi phối những yếu tố khác trong cấu trúc xã hội, là cơ sở của lịch sử loài ngời, tạo
ra những t liệu sinh hoạt, mà những t liệu sinh hoạt này đáp ứng nhu cầu sống của
con ngời, tạo ra những t liệu sản xuất mà những t liệu sản xuất này tạo ra những
thời đại lịch sử của loài ngời. Cũng nh trong quá trình sản xuất vật chất thì con ng-
ời tự tạo ra và hoàn thiện chính bản thân mình.
Nh vậy, sản xuất vật chất là điều kiện không thể thiếu trong bất kì một xã hội
nào. Tuy nhiên sản xuất chỉ là yếu tố nền tảng của hoạt động sản xuất. Trên cơ sở
vật chất và sản xuất vật chất hay trên cơ sở tồn tại xã hội thì con ngời đã sản sinh
ra ý thức mà đặc trng là hệ t tởng đạo đức, tôn giáo. Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa
duy vật lịch sử đã đặt ra và giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội này. C.Mác xác lập nguyên lý có tính chất phơng pháp

luận để giải quyết vấn đề này là
: không phải ý thức con ngời quyết định tồn
tại của họ, trái lại, chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ .

Xã hội là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất,vận động và phát triển theo
quy luật khách quan. Quy luật xã hội là những mối liên hệ bản chất, tất yếu, lắp đi
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lắp lại của các quá trình,hiện tợng của đời sống xã hội, đặc trng cho khuynh hớng
cơ bản phát triển của xã hội từ thấp đến cao.
2. Hình thái Kinh tế - Xã hội
a) Hình thái Kinh tế - Xã hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch
sử
dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản
xuất đặc trng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản
xuất và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên những quan hệ ấy.
Hình thái Kinh tế - Xã hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để
nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Chẳng những nó đã đa ra bản chất của một
xã hội cụ thể, phân biệt chế đọ xã hội này với chế độ xã hội khác, mà còn thấy đợc
tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản
xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau. Nói cách khác, phạm trù Hình thái
Kinh tế - Xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về mặt loại hình và về mặt lịch sử.
Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, coi nh một
cấu trúc thống nhất tơng đối ổn định đang vận động trong khuôn khổ của chính
hình thái ấy.
b)
Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành Hình thái Kinh tế - Xã hội.
Xã hội không phải là tổng số những hiện tợng, sự kiện rời rạc, những cái nhìn
riêng lẻ, xã hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp. Trong đó có những
8

Website: Email : Tel : 0918.775.368
mặt cơ bản nhất là Lực lợng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thợng tầng.
Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động lên những mặt khác tạo nên sự vận
động của cơ thể xã hội. Chính tính toàn vẹn đó đợc phản ánh bằng khái niệm Hình
thái Kinh tế - Xã hội.

Lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất, kỹ thuật mà mỗi Hình thái Kinh tế - Xã
hội. Sự hình thành và phát triển của mỗi Hình thái Kinh tế - Xã hội xét đến cùng
là do Lực lợng sản xuất quyết định. Lực lợng sản xuất phát triển qua các Hình thái
Kinh tế - Xã hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao thể hiện tính liên tục trong sự phát
triển của xã hội loài ngời. Lực lợng sản xuất bao gồm :

Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử
dụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.

T liệu sản xuất do xã hội tạo ra bao gồm T liệu lao động và Đối tợng lao
động. Đối tợng lao động là bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào trong sản xuất
nh là đất canh tác, nớc...ngoài ra, còn có đối tợng không có sẵn trong tự nhiên mà
con ngời sáng tạo ra. T liệu lao động là những vật thể mà con ngời dùng để tác
động vào đối tợng lao động nhằm tạo ra những t liệu sinh hoạt nhằm phục vụ cho
nhu cầu của con ngời. T liệu lao động chỉ trở thành lực lợng tích cực cải biến đối t-
ợng lao động khi chúng kết hợp vơí lao động sống. Chính con ngời với trí tuệ và
kinh nghiệm của mình đã chế tạo ra t liệu lao động và sử dụng nó để thực hiện
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sản xuất. T liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu nhng nếu tách khỏi ngời
lao động thì cũng không phát huy đợc tác dụng, không thể trở thành lực lợng sản
xuất của xã hội. LêNin viết :
Lực lợng sản xuất hấp dẫn của toàn thể nhân

loại là công nhân, là ngời lao động
. Giữa các yếu tố của Lực lợng sản xuất có
sự tác động biện chứng. Sự tác động của t liêu lao động phụ thuộc vào trí thông
minh, sự hiểu biết, kinh nghiệm của con ngời. Đồng thời bản thân những phẩm
chất của con ngời, những kinh nghiệm và thói quen của họ đều phụ thuộc vào T
liệu sản xuất hiện có, phụ thuộc vào chỗ họ sử dụng những t liệu lao động nào.

Quan hệ sản xuất .
Quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất là những quan hệ cơ bản
ban đầu và quyết định mọi quan hệ xã hội khác, không có những mối quan hệ đó
thì không thành xã hội và không có quy luật xã hội. Mỗi hình thái Kinh tế - Xã hội
lại có một kiểu quan hệ sản xuất của nó tơng ứng với một trình độ nhất định của
lực lợng sản xuất. Quan hệ sản xuất đó là tiêu chuẩn khách quan để nhận biết xã
hội cụ thể này với xã hội cụ thể khác đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát
triển nhất định của lịch sử.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt sau đây :

Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất.

Quan hệ tổ chức quản lý.

Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó Quan hệ sở hữu về t liệu
sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những quan hệ khác. Bản chất của bất
kỳ mối quan hệ sản xuất nào cũng phụ thuộc vào vấn đề những T liệu sản xuất chủ
yếu trong xã hội đợc giải quyết nh thế nào.
Có hai hình thức sở hữu cơ bản về T liệu sản xuất : Sở hữu t nhân và Sở hữu xã
hội. Những hình thức sở hữu đó là những quan hệ kinh tế thực hiện giữa ngời với

ngời trong xã hội.

Kiến trúc thợng tầng.
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những t tởng xã hội, những thiết chế tơng ứng
và những quan hệ nội tại của thợng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất
định.
Mỗi yếu tố của Kiến trúc thợng tầng có đặc thù riêng, có quy luật riêng nhng
không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh
trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải tất cả các yếu tố của
Kiến trúc thợng tầng đều liên hệ nh nhau trên cơ sở hạ tầng của nó. Trái lại, mỗi
bộ phận nh một tổ chức chính trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng
con các yếu tố khác nh Triết học, nghệ thuật, tôn giáo... thì ở xa cơ sở hạ tầng và
chỉ liên hệ gián tiếp với nó.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
Hình thái Kinh tế - Xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
những Quan hệ sản xuất thống trị, Quan hệ sản xuất tàn d của xã hội trớc là mầm
mống của xã hội sau. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tính chất giai cấp của Cơ
sở hạ tầng là do kiểu Quan hệ sản xuất thống trị quy định. Tính chất đối kháng
giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn ngay từ trong cơ sở hạ tầng.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, cơ sở hạ tầng tồn tại những quan hệ đối
kháng thì Kiến trúc thợng tầng cũng mang tính đối kháng phản ánh tính đối kháng
của Cơ sở hạ tầng, biểu hiện ở sự xung đột, quan hệ t tởng và ở đấu tranh t tởng
của các giai cấp đối kháng. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất của Kiến trúc thợng
tầng xã hội có quyền lực mạnh nhất là Nhà nớc, công cụ của giai cấp thống trị
tiêu biểu cho chế độ xã hội về mặt chính trị pháp lý. Chính nhờ có nhà nớc mà t t-
ởng của giai cấp thống trị mới thống trị đợc toàn bộ đời sống của xã hội. Giai cấp
thống trị nào thống trị về mặt kinh tế và nắm giữ chính quyền nhà nớc thì hệ t tởng
cung những thể chế của giai cấp ấy cũng giữ địa vị thống trị. Nó quy định và tác

động trực tiếp đến xu hớng của toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội và quyết
định cả tính chất đặc trng cơ bản của toàn bộ Kiến trúc thợng tầng xã hội.

Phạm trù Hình thái Kinh tế - Xã hội là mô hình lý luận về xã hội và nh mọi
mô hình, nó không bao quát tất cả tính đa dạng của các hiện tợng đời sống xã hội.
Vì vậy, hiện thực xã hội và sơ đồ lý thuyết vầ xã hội không đồng nhất với nhau.
Trong thực tế các sự kiện lịch sử mang tính chất không lặp lại, hết sức phong phú,
các yếu tố tinh thần và vật chất, kinh tế và chính trị thờng xuyên tác động qua lại,
xâm phạm,chuyển hoá lẫn nhau. Hình thái Kinh tế - Xã hội chỉ phản ánh mặt bản
12

×