Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực hàng không đối với khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.38 KB, 96 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
oOo
TI: BO HIM TRCH NHIM DN S TRONG LNH
VC HNG KHễNG I VI KHCH HNG
Chơng I
Khái quát về BHTNDS của hãng Hàng không đối với
hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách
I - khái niệm và đặc điểm của BHTNDS:
I.1 - Khái niệm và đặc điểm của BHTNDS:
I.1.1. Khái niệm Bảo hiểm:
Dới các góc độ khác nhau trong xã hội, đến nay vẫn có nhiều quan
niệm về bảo hiểm nh: Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế đặc biệt
nhằm phân phối thu nhập thuần tuý của các doanh nghiệp và của ngời lao
động hoặc Bảo hiểm là phơng pháp tổ chức quỹ bảo hiểm bằng phí bảo
hiểm để bù đắp những tổn thất do thiên tai hay tai nạn bất ngờ gây ra cho nền
kinh tế.
Có quan niệm cho rằng: Bảo hiểm là hợp đồng trong đó bên mua phải
nộp cho bên bán một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm, còn bên bán cam
kết thanh toán cho bên mua một số tiền bằng hay tơng đơng với loại tổn thất
xảy ra.
Tuy nhiên, một số tai biến xảy ra vợt quá khả năng của các nhà bảo
hiểm và hoạt động bảo hiểm đòi hỏi phải có một số điều kiện về kinh tế và tài
chính (giá bảo đảm xác định các rủi ro, khả năng tài chính của tổ chức có
trách nhiệm thanh toán tổn thất).
Do đó, Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một bên là ngời đợc bảo
hiểm cam đoan trả một khoản tiền, đó là phí bảo hiểm cho mình hoặc cho một
ngời thứ 3. Trong trờng hợp xảy ra rủi ro, sẽ nhận đợc một khoản tiền bồi th-
ờng của bên khác, đó là nhà bảo hiểm. Ngời này nhận trách nhiệm đối với
toàn bộ rủi ro và bồi thờng thiệt hại dựa trên các luật thống kê và tính toán xác
Lê Văn Lân - A1 CN 09


Trang
1
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
suất rủi ro. Nhng quan niệm này chỉ nhấn mạnh phần bồi thờng cho ngời đợc
bảo hiểm, chỉ tính đến phí thuần mà không tính đến chi phí về mặt quản lý của
nhà bảo hiểm và chỉ hợp với bảo hiểm t nhân.
Nh vậy các quan niệm trên đây cha phản ánh đầy đủ nội dung kinh tế
bên trong của phạm trù tài chính. Trên cơ sở các quan niệm khác nhau về bảo
hiểm đã nêu ở trên và thực tiễn bảo hiểm cũng nh những công trình nghiên
cứu khoa học, theo chúng tôi khái niệm phản ánh đầy đủ nhất phạm trù bảo
hiểm chính là khái niệm trong Giáo trình Tài chính học của Trờng Đại học Tài
chính Hà Nội. Đợc phát biểu nh sau: Bảo hiểm là một biện pháp kinh tế
nhằm tạo lập nguồn tài chính cho mục đích bù đắp tổn thất vật chất và trả tiền
bảo hiểm cho ngời tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro bất ngờ. Nguồn tài chính
để tạo lập quĩ là do ngời tham gia bảo hiểm đóng góp dới hình thức phí bảo
hiểm. Mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm trớc hết là để bù đắp, bồi thờng những
tổn thất cho các đối tợng bảo hiểm khi xảy ra rủi ro bất ngờ đối với ngời tham
gia bảo hiểm. Điều kiện bổi thờng của bảo hiểm là phải có tổn thất thực tế xảy
ra trong phạm vi bảo hiểm và do những nguyên nhân khách quan ngẫu nhiên,
bất ngờ dẫn đến với đối tợng bảo hiểm.
Khái niệm này phản ánh tơng đối toàn diện về phạm trù bảo hiểm nhng
không nên nhấn mạnh quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại
mà có thể nói là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối là đủ.
Vì thực chất của bảo hiểm là phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh cả trong
quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại.
I.1.2. Phân loại bảo hiểm:
Trong xã hội với các chế độ chính trị khác nhau vẫn luôn luôn tồn tại
hai khái niệm bảo hiểm, hai loại hoạt động bảo hiểm mà dễ bị hiểu lầm nhau,
đó là Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Bảo hiểm Thơng mại (BHTM).

BHXH: là một trong các chính sách thuộc lĩnh vực bảo đảm xã hội ở
mức tối thiểu. Đối tợng đợc bảo hiểm là những ngời làm công ăn lơng. Phạm
vi BHXH chỉ có giới hạn trong phạm vi từng quốc gia. Quỹ BHXH chủ yếu
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
2
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
huy động sự đóng góp của ngời lao động (có tính chất bắt buộc), ngời sử dụng
lao động và có thể một phần do trợ cấp của Ngân sách Chính phủ. Quỹ này đ-
ợc sử dụng để trợ cấp cho ngời lao động khi họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức
lao động. Mục đích hoạt động của quỹ BHXH không phải vì lợi nhuận và vì
phúc lợi, quyền lợi của ngời lao động và của cả cộng đồng. BHXH thờng do
Nhà nớc trực tiếp tiến hành theo quy chế chung thống nhất qua các đạo luật.
BHTM: là dịch vụ tài chính xuất phát từ nhu cầu đợc bảo vệ ngoài sự
đảm bảo chung của xã hội đối với các đối tợng bảo hiểm. Đối tợng của BHTM
ngoài con ngời còn bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm. Quỹ bảo hiểm
này đợc lập nên từ sự đóng góp phí bảo hiểm của các cá nhân, các tổ chức KT
- XH có nhu cầu đợc bảo hiểm. Nguồn đóng góp đó đợc sử dụng để chi bồi th-
ờng cho những cá nhân, đơn vị tham gia bảo hiểm gặp rủi ro, nh : tính mạng
và tài sản bị thiên tai, tai nạn bất ngờ gây thiệt hại. Ngoài ra, chúng còn đợc
dùng để chi cho quản lý của doanh nghiệp, kinh doanh bảo hiểm, lập quỹ dự
trữ và thực hiện nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà nớc. Nh vậy, nếu so
sánh giữa hai loại hình bảo hiểm, thì chúng đều nhằm mục đích là giúp ổn
định kinh tế bảo đảm cho quá trình tái sản xuất tiến hành đợc thờng xuyên,
liên tục và góp phần đảm bảo ổn định cho cuộc sống của mọi thành viên trong
xã hội, khắc phục khó khăn do hậu quả rủi ro xảy ra, ngời tham gia bảo hiểm
đều có trách nhiệm đóng góp phí bảo hiểm. Nói một cách khác là hai loại hình
bảo hiểm có cùng phơng thức hình thành và sử dụng quỹ. Song chúng có

những điểm khác nhau, nh về đối tợng phục vụ, nguồn trích lập quỹ, tính chất
lợi nhuận (đối với BHXH hoạt động không mang tính chất kinh doanh thu lợi
nhuận nh BHTM ). Phạm vi hoạt động của BHTM thờng rộng hơn không chỉ
dừng lại ở biên giới một quốc gia dới hình thức tái bảo hiểm, BHTM có nhiều
hình thức đa dạng và phong phú.
Nên để phân biệt các hình thức bảo hiểm, có thể dựa vào nhiều tiêu thức
khác nhau để phân loại.
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
3
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Dựa vào đối tợng của bảo hiểm thì bảo hiểm đợc chia thành bảo hiểm
tài sản, bảo hiểm con ngời và bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Bảo hiểm tài sản: là các nghiệp vụ bảo hiểm, mà đối tợng bảo hiểm là
tài sản vật chất, ví dụ: bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm các phơng tiện vận tải đ-
ờng biển, đờng sông, đờng bộ, và đờng không
Đặc điểm của bảo hiểm tài sản là ngời ta dễ dàng tính đợc giá trị bảo
hiểm. Khi bồi thờng, ngời bảo hiểm căn cứ vào trị giá của tài sản bồi thờng
một phần hay toàn bộ trị giá tài sản. Bảo hiểm này là quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình phân phối, phí bảo hiểm loại này đợc hạch toán vào giá thành
nh những chi phí sản xuất.
Bảo hiểm con ngời: còn gọi là bảo hiểm thân thể. Bảo hiểm con ngời là
các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm là sinh mạng, sức khoẻ và khả
năng lao động của con ngời. Căn cứ vào tính chất khác nhau của việc trả tiên
bảo hiểm đối với bảo hiểm con ngời có thể chia thành bảo hiểm nhân thọ và
bảo hiểm tai nạn con ngời. Bảo hiểm nhân thọ thì việc trả tiền cho ngời tham
gia bảo hiểm nhất thiết diễn ra, còn đối với bảo hiểm tai nạn con ngời thì chỉ
trả tiền cho ngời tham gia bảo hiểm khi bị thiệt hại. Loại bảo hiểm này là quan

hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân.
BHTNDS: là các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm là nghĩa vụ
hay trách nhiệm dân sự của ngời tham gia bảo hiểm nh: BHTNDS của chủ ph-
ơng tiện, nhà máy, công trình xây dựng, khai thác
BHTNDS mang tính trừu tợng vì ngời bảo hiểm chỉ bảo hiểm phần
nghĩa vụ hay trách nhiệm dân sự của ngời tham bảo hiểm, chứ không phải bảo
hiểm phần nghĩa vụ hay trách nhiệm hình sự và chính thiệt hại của ngời tham
bảo hiểm.
Dựa vào phơng thức bảo hiểm thì bảo hiểm đợc chia làm 2 loại: bảo
hiểm tự nguyện và bảo hiểm bắt buộc. Hai hình thức bảo hiểm này áp dụng
đối với tất cả các đối tợng là tài sản và con ngời.
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
4
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Bảo hiểm tự nguyện: là hình thức bảo hiểm đợc tiến hành theo ý
nguyện của ngời tham bảo hiểm đợc chi phối bởi hợp đồng bảo hiểm trên
nguyên tắc thoả thuận.
Bảo hiểm bắt buộc: là hình thức bảo hiểm đợc phát luật Nhà nớc quy
định đối với cả ngời bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm. Đặc trng của bảo
hiểm bắt buộc là hoạt động bảo hiểm đợc thiết lập theo nguyên tắc trách
nhiệm tự động, loại trừ khả năng lựa chọn của ngời tham bảo hiểm. Nó gắn
liền với việc tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc đối với đối tợng bảo hiểm
có liên quan đến lợi ích và an toàn chung của xã hội. Vì rủi ro xảy ra đối với
đối tợng bảo hiểm bắt buộc không chỉ là thiệt hại của cá nhân mà còn gây
thiệt hại chung cho toàn xã hội. Hình thức bảo hiểm bắt buộc có nhiều thuận
lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong công tác triển khai nghiệp vụ.
Dựa vào phạm vi hoạt động và cơ sở hạch toán, bảo hiểm đợc chia

thành bảo hiểm đối nội và bảo hiểm đối ngoại.
Bảo hiểm đối nội: là nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm giới
hạn trong phạm vi biên giới của một nớc và đồng tiền hạch toán kết quả
nghiệp vụ bảo hiểm là đồng tiền trong nớc.
Bảo hiểm đối ngoại: là các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm
đã vợt ra phạm vi biên giới một nớc và đồng tiền hạch toán nghiệp vụ bảo
hiểm là đồng tiền nớc ngoài. Trong thực tế, nghiệp vụ bảo hiểm nào có một
trong hai điều kiện trên đều thuộc nhóm bảo hiểm đối ngoại. Ví dụ nh: bảo
hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm đầu t, bảo hiểm khách du lịch, bảo
hiểm thăm dò và khai thác dầu khí
Ngoài ra nếu dựa vào các chỉ tiêu khác. Có:
Bảo hiểm hàng hải
Bảo hiểm phi hàng hải
Bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
5
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Trong phạm vi nghiên cứu của khoá luận này tác giả chỉ tập trung đi
sâu nghiên cứu nghiệp vụ BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý,
hàng hoá và t trang của hành khách. Vì BHTNDS của hãng hàng không đối
với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách là một bộ phận không thể
tách rời nghiệp vụ BHHK nói chung và BHTNDS tại TCTHKVN nói riêng.
I.1.3. Đặc điểm của BHTNDS:
Trớc hết hãy tìm hiểu về BHHK vì trong các loại hình bảo hiểm thì
BHHK là loại hình bảo hiểm tơng đối phức tạp. Lịch sử của BHHK hình thành
cùng với sự phát triển của HKDD. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, công

nghiệp hàng không và ngành vận chuyển HKDD phát triển cực kỳ nhanh
chóng, từ loại máy bay hai động cơ, sức chở không qúa 20 hành khách, đã đợc
thay thế bằng loại máy bay 4 động cơ rồi máy bay phản lực và ngày nay xuất
hiện loại máy bay phản lực khổng lồ, bay với vận tốc siêu âm, khả năng
chuyên chở lớn và đặc biệt là giá trị máy bay cao tới hàng trăm triệu đô la Mỹ.
Tình hình giá cả máy bay tăng lên không ngừng biểu hiện số lợng vốn rất lớn
mà các hãng sản xuất máy bay, các nhà điều hành bay và các tổ chức tài chính
đang đầu t vào lĩnh vực công nghiệp hàng không và vận chuyển HKDD.
Thực tế giá trị các máy bay thờng rất lớn (nhất là đối với loại máy bay
thân rộng) đã buộc thị trờng BHHK thế giới nâng giới hạn trách nhiệm của
mình lên một cách đáng kể. Do vậy, nhu cầu bảo hiểm trong ngành vận
chuyển ngành HKDD ngày càng tăng, chỉ cần một vụ tai nạn máy bay xảy ra
cũng đủ làm một hãng hàng không bên bờ vực thẳm của phá sản nếu không đ-
ợc bảo hiểm. Ví dụ: ngày 03/09/1997 máy bay TU-134/VNA120 của HKVN
đã gặp tại nạn tại sân bay Pochentong (Campuchia). Tổn thất ớc tính tại thời
điểm đó cả vụ liên quan tới số tiền Bảo Minh chi trả cho HKVN lên tới 25
triệu USD trong khi tổng lợng phí bảo hiểm trong 5 năm từ 1995 - 1999
khoảng 20 triệu USD. Rõ ràng qua đây chúng ta nhận thấy lợi ích to lớn của
bảo hiểm trong hoạt động vận chuyển hàng không.
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
6
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Ngày nay cùng với sự lớn mạnh của ngành HKDD thì lĩnh vực BHHK
cũng càng trở nên cần thiết và có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động
hàng không. Theo thống kê của Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA)
nếu ngày nào cũng đi máy bay (24/24 giờ) thì suốt trong 35 năm mới có thể
gặp một tai nạn. Tuy nhiên, giá trị của một vụ tổn thất hàng không lại khá cao

có thể dẫn tới hàng trăm ngời chết và mức bồi thờng phát sinh từ vài trăm triệu
USD cho đến hàng tỉ USD. Do vậy, việc tham gia BHHK là rất cần thiết cho
mọi hãng hàng không trên thế giới.
Trong nền kinh tế thị trờng việc tham gia bảo hiểm cho hoạt động kinh
doanh là rất cần thiết, không chỉ vì sự an toàn của bản thân ngời kinh doanh
mà còn vì sự an toàn của xã hội, nhất là kinh doanh trong lĩnh vực hàng
không, bởi lẽ phí BHHK cùng các loại hình bảo hiểm đợc tập trung vào cơ
quan bảo hiểm hình thành quỹ tập trung lớn có khả năng bồi thờng kịp thời
cho ngời đợc bảo hiểm - bảo đảm quyền lợi cho hành khách và hãng hàng
không. Bên cạnh đó, việc tham gia bảo hiểm tạo nên cơ cấu giá cớc vận
chuyển ổn định, vì hãng hàng không đã tính phí bảo hiểm vào giá thành vận
chuyển từ đầu năm. Khi có tổn thất xảy ra, công ty bảo hiểm thay mặt chủ ph-
ơng tiện giải quyết bồi thờng cho ngời bị thiệt hại, hãng vận chuyển không
phải điều chỉnh giá cớc tăng lên khi có tai nạn xảy ra, góp phần ổn định kinh
doanh cho các hãng hàng không. Từ lý do trên có thể thấy sự tồn tại và phát
triển của công tác BHHK là một tất yếu khách quan đối với ngành vận chuyển
HKDD mà BHTNDS của hãng hàng không là một trong những bộ phận không
thể tách rời trong nghiệp vụ BHHK.Vì hoạt động của bảo hiểm mang lại cho
cá nhân, tổ chức và cả cộng đồng những tác dụng rất to lớn.
Vậy, BHTNDS của hãng hàng không có những khác biệt gì so với loại
hình bảo hiểm khác?
Thứ nhất: đối tợng của nghiệp vụ BHTNDS của hãng hàng không
mang tính trừu tợng. Giống nh các loại hình BHTNDS khác, đối tợng bảo
hiểm ở đây là phần trách nhiệm dân sự - trách nhiệm bồi thờng của hãng vận
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
7
Khoá luận tốt nghiệp
oOo

chuyển đối với những thiệt về hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang của
hành khách Do vậy mà đối tợng ở đây mang tính trừu tợng tức là không cảm
nhận bằng giác quan đợc và cha xuất hiện khi ký kết hợp đồng bảo hiểm. ở
trong các hợp đồng bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con ngời chúng ta dễ dàng xác
định đợc đối tợng bảo hiểm là các tài sản nh nhà cửa, máy bay, ô tô, xe
máy, hay tính mạng sức khoẻ của ngời đợc bảo hiểm. Đối tợng bảo hiểm
trong nghiệp vụ BHTNDS này chỉ biểu hiện cụ thể và có thể tính toán đợc
thiệt hại khi sự cố xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ bồi thờng. Do vậy, trách
nhiệm của ngời bảo hiểm trong loại hình này cũng có thể là rất lớn lên tới
hàng tỉ USD cho một vụ tổn thất.
Thứ hai: phơng thức bảo hiểm có giới hạn (Limited) và không giới
hạn( Unlimited) .
*Bảo hiểm có giới hạn:
Chúng ta biết rằng các rủi ro về hàng không luôn gây ra giá trị tổn thất
to lớn, tơng ứng với trách nhiệm ngời vận chuyển cũng rất nhiều. Do vậy, mà
việc lựa chọn phơng pháp bảo hiểm nh là một biện pháp chuyển giao rủi ro
hữu hiệu nhất. Nh vậy thì nhà bảo hiểm lại phải tìm cách giới hạn trách nhiệm
của mình tức là ấn định một số tiền trớc trong hợp đồng bảo hiểm. Số tiền bảo
hiểm này đợc ấn định trên cơ sở công ty bảo hiểm đề nghị và đợc hãng vận
chuyển thoả thuận chấp nhận. Số tiền bảo hiểm này đợc xem là hạn mức trách
nhiệm - mức bồi thờng tối đa của công ty bảo hiểm cho hãng vận chuyển.
Việc giới hạn trách nhiệm đem lại u điểm cho công ty bảo hiểm có khả năng
chủ động hơn trong việc dự phòng các tình huống phát sinh trách nhiệm do họ
có thể đánh giá đợc mức độ tổn thất tối đa của hợp đồng. Hơn nữa, việc tham
gia theo loại hình này giúp hãng vận chuyển giảm đợc phí bảo hiểm cũng tức
là giảm đợc chi phí và giảm đợc giá vé (vì phí bảo hiểm đợc tính trong giá vé)
đặc biệt có ý nghĩa hơn trong tình hình thị trờng hàng không đang ngày càng
cạnh tranh gay gắt. Tuy nhiên, đối với các hợp đồng bảo hiểm có giới hạn lại
Lê Văn Lân - A1 CN 09


Trang
8
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
gặp phải trở ngại là hãng vận chuyển không hoàn toàn bảo vệ đợc rủi ro của
mình, trong trờng hợp mà mức bồi thờng lớn hơn nhiều mức trách nhiệm đợc
bảo hiểm thì hãng vận chuyển phải chịu tổn thất lớn. Do vậy, mà có hợp đồng
bảo hiểm trách nhiệm không giới hạn.
* Bảo hiểm trách nhiệm không giới hạn:
Khác với hợp đồng bảo hiểm trên đối với hợp đồng không giới hạn thì ở
hợp đồng này, số tiền bảo hiểm không đợc ấn định, không giới hạn trách
nhiệm bồi thờng tức là nếu có tổn thất thì công ty bảo hiểm phải bồi thờng hết
nghĩa vụ và trách nhiệm của hãng vận chuyển. Thực tế cùng với sự phát triển
của KH - KT và kinh tế, nhu cầu của khách hàng cũng đòi hỏi bồi thờng sao
cho tơng xứng với giá trị tổn thất, mà đôi khi là khó xác định. Thông thờng
công ty bảo hiểm sẽ thay mặt hãng vận chuyển bồi thờng về những thiệt hại
cho hành khách, dựa trên việc xác định mức thu nhập hiện thời, địa vị của
hành khách.
Tuy nhiên, lại vấp phải một nhợc điểm đôi khi tổn thất lại là rất lớn, dẫn
đến các công ty bảo hiểm có thể bị phá sản khi gặp rủi ro liên tiếp xảy ra. Do
vậy mà các công ty bảo hiểm cần phải tiến hành triệt để các biện pháp phân
tán rủi ro, ví dụ nh tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm.
Ví dụ: nh một số quốc gia phát triển đã có những yêu cầu đòi hỏi cao
hơn về mức giới hạn trách nhiệm chung nh Mỹ, Nhật, úc nên vào năm 1999
đã ra đời công ớc Montreal 1999 với trên 50 nớc ký kết và hạn mức trách
nhiệm với hành khách là không giới hạn. Nên sau một thời gian chuẩn bị,
tháng 8 năm 2000 HKVN đã quyết định tham gia hạn mức trách nhiệm không
giới hạn đối với hành khách (Unlimited liability) có nghĩa là đối với mỗi và
mọi tổn thất về thân thể của hành khách xảy ra trong khi bay. TCTHKVN sẽ
bồi thờng trách nhiệm của mình theo thiệt hại thực tế của hành khách phù hợp

với luật quốc tế và luật dân sự sẽ áp dụng đối với hành khách bị tai nạn mà
không lệ thuộc bất cứ giới hạn trách nhiệm nào đối với hành khách.
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
9
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
I.2. Những rủi ro th ờng gặp phát sinh TNDS của hãng hàng không :
Bảo hiểm trong lĩnh vực hàng không càng trở nên có ý nghĩa thiết thực hơn
khi hàng không là một hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro tiềm ẩn. Rủi ro
luôn luôn thờng trực bên cạnh chúng ta, thiên biến vạn hoá dới mọi hình thức,
ở bất cứ thời gian, không gian nào và với qui mô không thể lờng trớc đợc. Có
rất nhiều quan niệm về rủi ro, nhìn chung dù ghi nhận rủi ro dới góc độ nào
thì quan niệm về rủi ro đều đề cập tới hai khía cạnh:
- Sự không chắc chắn, yếu tố bất trắc
- Một khả năng xấu, một biến cố không mong đợi.
Nh vậy: Rủi ro đợc hiểu là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng xảy ra biến cố bất
thờng với hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không nh dự tính.
Sự nguy hại của rủi ro đòi hỏi một quy trình xử lý đồng bộ, từ việc xây
dựng hệ thống tín hiệu khuyến cáo rủi ro, lựa chọn những giải pháp thích hợp.
Công tác xử lý rủi ro có ý nghĩa to lớn tới sự an toàn của các cá nhân, các
ngành và toàn xã hội.
Ngành hàng không là một ngành rất hiện đại, luôn luôn áp dụng thành
tựu và công nghệ mới nhất của con ngời. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nh
vũ bão của KH - KT hiện nay cũng không thể loại trừ hoàn toàn mọi rủi ro.
Ngành hàng không luôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro nghiệm trọng.
Chẳng hạn nh năm 1996 là năm bất thờng của ngành hàng không xảy ra tới 25
vụ tổn thất toàn bộ, làm 1.597 ngời và đội bay tử vong, số ngời thứ 3 bị thiệt
mạng trên mặt đất là 347 ngời và tổng số tổn thất lên tới gần 2 tỷ USD. Nh

vậy, rủi ro ngành hàng không tác động đến nhiều đối tợng khác nhau. Nhìn
chung có thể xếp vào các nhóm sau:
I.2.1. Rủi ro tác động đến tài sản: Đây là loại rủi ro có đối tợng tác
động là tài sản. Đối với ngành hàng không loại rủi ro này rất nguy hiểm bởi lẽ
để tiến hành hoạt động của mình, các hãng hàng không phải đầu t lợng vốn
không lồ. Một chiếc máy Boeing 747 với tốc độ kinh tế nhất 600 dặm/giờ với
sức chở trên 400 hành khách, trị giá hàng trăm triệu USD. Ngoài ra, các hãng
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
10
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
hàng không còn phải đầu t cơ sở vật chất nh đờng băng, sân đỗ, nhà ga, nhà
kho, hệ thống cung cấp nhiên liệu ngay cả hãng nhỏ nh HKVN cũng phải
đầu t lợng vốn lớn cho hoạt động của mình nh: Rada phục vụ cho điều hành
bay từ 1 - 2 triệu USD, xe đặc chủng từ 0,5 - 1 triệu USD, xe tiếp nhiên liệu từ
1 - 2 triệu USD, hệ thống phù trợ không vận từ 2 - 3 triệu USD
Vì thế, chỉ một vụ tai nạn xảy ra cũng đủ làm cho hãng hàng không bị
thiệt hại nặng nề. Những rủi ro tác động đến tài sản nh:
- Va chạm giữa máy bay với máy bay, va chạm giữa máy bay với đờng
ống dẫn ra máy bay
- Va chạm giữa các phơng tiện phục vụ mặt đất với máy bay.
- Va chạm giữa các phơng tiện phục vụ mặt đất với nhau và với đờng
ống dẫn ra máy bay.
- Sự xâm nhập của vật thể lạ vào động cơ máy bay, hỏng hóc, h hỏng,
ăn mòn.
- Các rủi ro khác: Bảo dỡng kỹ thuật, sửa chữa máy bay
Theo thống kê của TCTHKVN, nguyên nhân tai nạn máy bay của hãng
chủ yếu là do một số rủi ro sau: trục trặc kỹ thuật, rủi ro bất ngờ, sơ suất của

con ngời, do thời tiết.
Biểu đồ 1: Nguyên nhân tai nạn máy bay của TCTHKVN (từ 1990
-2000).
(Nguồn: TCTHKVN)
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
11
1: Do thời tiết (18%)
2: Do sơ suất của con ngời (21%)
3: Do trục trặc kỹ thuật (59%)
4: Do rủi ro bất ngờ (2%)
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
I.2.2. Rủi ro tác động đến con ng ời:
Rủi ro tác động đến con ngời là rủi ro phức tạp rất khó xác định đợc giá
trị thiệt hại. Đối với ngành hàng không, loại rủi ro này càng khó tính toán, vì
sau mỗi vụ tai nạn, hiện trờng để lại không cố định và có nhiều đối tợng liên
quan nh hành khách, nhân viên tàu bay, ngời thứ 3 và chủ hàng. Một điều cần
phải quan tâm là vấn đề giải quyết hậu quả về ngời sau mỗi vụ tai nạn thờng
liên quan đến nhiều quốc tịch khác nhau, nhiều phong tục tập quán khác nhau.
Những rủi ro tác động đến con ngời có thể là:
- Tai nạn của nhân viên phục vụ do ảnh hởng của các phơng tiện phục
vụ mặt đất.
- Tai nạn của nhân viên tổ bay trong quá trình làm việc, do ảnh hởng
của máy móc trên máy bay
- Tai nạn của hành khách trong quá trình lên, xuống máy bay
- Tai nạn con ngời khác do sự cố máy bay, hỏng hóc kỹ thuật
I.2.3. Rủi ro phát sinh trách nhiệm dân sự (pháp lý) bồi th ờng của
hãng hàng không:

Khi những rủi ro này xảy ra sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thờng của
hãng hàng không đối với những thiệt hại về ngời, tài sản. Hãng hàng không
phải có trách nhiệm bồi thờng trách nhiệm trong trờng hợp:
- Hành khách bị chết hoặc bị thơng tích về thân thể trong quá trình hoạt
động của máy bay
- Mất mát, h hỏng, thiếu hụt của hành lý, hàng hoá trong quá trình vận
chuyển bằng đờng hàng không.
- Thiệt hại về tính mạng sức khoẻ, thơng tích tài sản của ngời thứ 3 ở
mặt đất do máy trực tiếp gây ra.
- Thiệt hại do máy bay va chạm hoặc gây cản trở cho nhau
Giải quyết hậu quả của những rủi ro này là trách nhiệm của mọi hãng
hàng không. Trách nhiệm này bị điều chỉnh bởi các nguồn luật của từng quốc
gia, đồng thời cũng đợc các công ớc quốc tế qui định. Mức trách nhiệm của
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
12
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
các hãng hàng không có thể đợc giới hạn hoặc không giới hạn. Xu hớng chung
là giới hạn trách nhiệm ngày càng đợc nâng cao hơn, có trờng hợp lên tới trên
1 tỷ USD cho mỗi vụ tổn thất. Nh vậy, loại rủi ro này phát sinh là trách nhiệm
nặng nề của các hãng hàng không và xử lý rủi ro này nh thế nào ảnh hởng rất
nhiều đến uy tín của họ.
I.3: Vai trò và tính tất yếu của BHHK
Cùng với xu hớng toàn cầu hoá, thị trờng vận chuyển hàng không đã
phát triển ngày càng sôi động. Nếu nh vào năm 1945 lợng vận chuyển hàng
hoá chỉ vài nghìn tấn thì năm năm 2002 có khoảng 30 triệu tấn hàng hoá đợc
lu chuyển bằng đờng hàng không (chiếm khoảng trên 40% giá trị hàng hoá
xuất nhập khẩu trên thế giới). Ngoài ra, hiện tại hoạt động vận chuyển hành

khách chiếm khoảng 35% số lợt vận chuyển. Ngày nay, trong thời đại thông
tin, hoạt động vận chuyển hàng không trở thành công cụ vận chuyển đắc lực
cho những thơng vụ làm ăn có tính cạnh tranh cao về thời gian. Chính vì vậy,
phải nhìn nhận vận chuyển hàng không sẽ là một hoạt động chính và chủ yếu
trong ngành giao thông vận tải tơng lai.
Do vậy, nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng, ngời gửi hàng, đảm bảo
cho sự phát triển của ngành HKDD, hãng vận chuyển cần phải tham gia bảo
hiểm (nh bảo hiểm thân máy bay) hoặc phải bắt buộc tham gia bảo hiểm( nh
BHTNDS đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách).
Nên BHHK có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của ngành HKDD:
* Thứ nhất: Góp phần tiết kiệm chi, ổn định cho ngân sách Nhà nớc
tránh đợc biến động lớn khi gặp rủi ro.
Bảo hiểm giúp giải quyết tình trạng ứ đọng vốn và lãng phí vốn của
hãng hàng không. Thay vì phải dự trữ vốn để tự bảo hiểm, hãng có thể sử dụng
vốn này đầu t cho hoạt động sản xuất - kinh doanh. Mặt khác, hầu hết ở các
quốc gia thì ngành HKDD do Nhà nớc nắm giữ một phần hay toàn bộ, nên khi
có tổn thất xảy ra thì trách nhiệm bồi thờng và trách nhiệm chung có thể lên
tới hàng tỷ USD, hãng vận chuyển có thể gặp khó khăn và có thể dẫn đến phá
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
13
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
sản. Điều này có thể ảnh hởng tới ngân sách Nhà nớc. Do vậy, khi tham gia
bảo hiểm hãng vận chuyển san sẻ đợc trách nhiệm, chuyển giao một phần hay
toàn bộ rủi ro cho các công ty bảo hiểm, nên ngân sách Nhà nớc đỡ phải gánh
chịu khi có tổn thất xảy ra. Điều này có ý nghĩa hơn đối với các quốc gia đang
phát triển với ngân sách hạn hẹp nh là Việt Nam chúng ta, do đó việc tham
BHHK sẽ góp phần ổn định KT - XH của quốc gia.

* Thứ hai: Góp phần ổn định hoạt động kinh doanh cho hãng hàng
không.
Nh đã đề cập ở trên thì những tổn thất hàng không thờng dẫn đến giá trị
thiệt hại rất lớn có thể đủ làm cho hãng hàng không đi đến phá sản nếu không
đợc bảo hiểm (ví dụ: Vụ tai nạn 2 máy bay đâm nhau tại đảo Tertarist năm
1977 đã làm 538 ngời bị chết, thiệt hại tài sản khoảng 300 triệu USD và con
số bồi thờng chiếm khoảng từ 10 - 20% tổng số phí BHHK trên toàn thế giới).
Nên đây cũng là lý do giải thích vì sao ngành bảo hiểm có những đặc điểm
hoạt động phân tán rủi ro và nguyên tắc số đông bù số ít, giờ đây đợc xem là
một ngành không thể thiếu đợc trong chuỗi mắt xích hoạt động của xã hội.
Tham gia bảo hiểm sẽ giúp hãng vận chuyển vợt qua những khó khăn về tài
chính sau tai nạn, sự cố hàng không trở lại hoạt động kinh doanh bình thờng.
Vì khi có tổn thất xảy ra, công ty bảo hiểm thay mặt chủ phơng tiện giải quyết
bồi thờng cho ngời bị thiệt hại, hãng hàng không không phải điều chỉnh giá c-
ớc vận chuyển hàng hoá, giá vé của hành khách tăng lên khi có thiệt hại xảy
ra do hãng hàng không đã tính phí bảo hiểm vào giá thành vận chuyển từ đầu
năm.
* Thứ ba: Góp phần thực hiện tốt công tác ĐP & HCTT của hãng hàng không.
Công tác ĐP & HCTT thực sự có ý nghĩa to lớn đối với công ty bảo
hiểm lẫn hãng vận chuyển. Nó thể hiện quyền lợi lẫn trách nhiệm của mỗi
bên. Bởi vì thực hiện công tác ĐP & HCTT nhằm loại trừ những nguy cơ rủi
ro hay giảm thiểu tổn thất khi có sự cố xảy ra sẽ giúp cho công ty bảo hiểm
giảm bớt đợc chi phí bồi thờng và tăng lợi nhuận kinh doanh. Còn hãng vận
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
14
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
chuyển sẽ tránh đợc những tổn thất phát sinh trong hay sau sự cố xảy ra nh là

việc thiệt hại do gián tiếp kinh doanh. Lợi ích của công tác này là rất lớn, do
vậy ngoài chức năng chính là bồi thờng, hàng năm công ty bảo hiểm trích một
phần quỹ bảo hiểm (theo tỉ lệ qui định) để phối hợp với các cơ quan hữu quan
nh: Cảnh sát PCCC, chủ phơng tiện (ngời tham gia bảo hiểm) tiến hành kiểm
tra giám sát các quy định về an toàn bay, xây dựng kho chứa hàng, lắp đặt hệ
thống camera theo dõi chống moi móc hàng hoá, hành lý, hỗ trợ các công
trình nghiên cứu nhằm cải tiến, hợp lý hoá các khâu vận chuyển đảm bảo an
toàn tính mạng và tài sản của hành khách, bảo vệ tài sản của các đơn vị tham
gia bảo hiểm.
* Thứ t: Bảo vệ lợi ích khách hàng.
Những thiệt hại khi có sự cố, tai nạn hàng không thờng rất lớn thậm chí
không thể xác định đợc khi mà có những tổn thất liên quan đến tính mạng, sức
khoẻ của hành khách. Tuy nhiên, số tiền bồi thờng của công ty bảo hiểm bồi
thờng cho nạn nhân hay gia đình nạn nhân sẽ giúp họ có thể vợt qua những
khó khăn về tài chính. Về vấn đề mà các hãng hàng không phải quan tâm
tham gia mức trách nhiệm cao hơn thì sẽ giúp cho hãng thu hút đợc nhiều
khách hàng hơn nhng ngợc lại với những hãng hàng không nhỏ, yếu về khả
năng tài chính lại sẽ gặp bất lợi lớn khi thực hiện điều này. Nói chung, cùng
với sự phát triển của KT - XH thì lợi ích của khách hàng sẽ càng đợc hãng vận
chuyển quan tâm, chú trọng hàng đầu, từ đó làm tăng uy tín của hãng hàng
không đối với hành khách và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
* Thứ năm: Góp phần nâng cao uy tín trên trờng quốc tế.
Việc tham gia bảo hiểm còn là việc tuân theo các quy định của luật
pháp và công ớc quốc tế, góp phần nâng cao vai trò và vị thế của hãng hàng
không cũng nh đất nớc trong quan hệ kinh tế thông qua hoạt động tái bảo
hiểm (hoạt động không thể thiếu ở nghiệp vụ bảo hiểm hàng không bởi giá trị
bảo hiểm và rủi ro lớn của nghiệp vụ), công ty bảo hiểm có thể mở rộng mối
quan hệ với quốc tế, học tập đợc những kinh nghiệm của họ hoặc có thể giữ lại
Lê Văn Lân - A1 CN 09


Trang
15
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
một lợng ngoại tệ nếu nhợng lại cho các công ty trong nớc, nó còn giúp nâng
cao sự hiểu biết, sự quan tâm của công chúng và uy tín của hãng hàng không
cùng công ty bảo hiểm
Tóm lại, với giá trị máy bay không ngừng tăng lên cộng với trách nhiệm
rất nặng nề đối với tính mạng con ngời và tài sản khiến cho việc tham gia
BHHK trở thành một ý thức của nhà kinh doanh vận tải hàng không, thậm chí
còn là quy định bắt buộc theo pháp luật.
Từ những khái niệm về bảo hiểm, BHTNDS cùng đặc điểm của loại
hình bảo hiểm này, thông qua phân tích về những rủi ro thờng gặp và vai trò
của BHHK chúng ta khẳng định rằng: BHHK nói chung và BHTNDS của hãng
hàng không đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hàng khách nói riêng ra
đời, tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan. BHHK không chỉ có ý
nghĩa đối với các hãng hàng không mà còn có ý nghĩa đối với rất nhiều ngời.
Có thể nói sự tồn tại và phát triển của hoạt động BHHK làm giảm đáng kể
nguy cơ phá sản, một căn bệnh lây truyền nguy hiểm vốn có của nền kinh tế
thị trờng.
II. các loại hình bhtnds của hãng hàng không:
BHHK là một loại hình bảo hiểm khá phức tạp, liên quan đến nhiều loại
rủi ro và phạm vi trách nhiệm khác nhau. Riêng đối với BHTNDS mà HKVN
hiện này tham gia chủ yếu gồm những loại BHTNDS sau:
II.1: BHTNDS của hãng hàng không đối với hành khách:
Hành khách ở đây đợc hiểu là bất kỳ ngời nào, ngoại trừ tổ bay, đợc vận
chuyển hoặc sẽ đợc vận chuyển trên tàu bay với sự đồng ý của ngời vận
chuyển. Đây là loại hình bảo hiểm trách nhiệm theo luật định (luật quốc tế
hoặc luật quốc gia). Theo đó công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng những khoản tiền
mà các hãng hàng không (theo luật áp dụng) do gây thơng vong cho hành

khách khi họ đang lên, xuống máy bay, hoặc trong quá trình bay. Đối với loại
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
16
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
bảo hiểm này, trách nhiệm của công ty bảo hiểm không vợt quá giới hạn trách
nhiệm bảo hiểm qui định trong giấy chứng nhận bảo hiểm.
Loại hợp đồng bảo hiểm này không áp dụng đối với nhân viên tổ bay
khi họ đang đi trên máy bay với t cách phục vụ chứ không phải là hành khách
và cũng không áp dụng đối với thiệt hại về ngời và tài sản liên quan đến ngời
thứ 3.
II.2. BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý, hàng hoá và t
trang của hành khách:
Trớc hết chúng ta nghiên cứu một số khái niệm có liên quan:
* Hành lý: đợc hiểu là những vật phẩm, đồ dùng và t trang của hàng
khách đợc xem là cần thiết hoặc thích hợp cho việc mang, sử dụng, cho sự
thoải mái hoặc tiện lợi trong chuyến đi. Trừ khi đợc xác định khác đi, hành lý
bao gồm cả hành lý ký gửi và hành lý xách tay của hành khách.
* Hành lý ký gửi: hành lý ký gửi là hành lý mà ngời vận chuyển chịu
trách nhiệm bảo quản và xuất thẻ hành lý.
* Hành lý xách tay: là bất kỳ hành lý nào của hành khách không phải
là hành lý ký gửi. Hành lý xách tay đợc phép mang theo lên cabin máy bay
cùng với hành khách và do hành khách tự bảo quản trong suốt chuyến đi.
* Thẻ hành lý: thẻ hành lý là chứng từ do ngời vận chuyển ban hành
phục vụ cho các mục đích:
- Nhận biết hành lý
- Xác định hành trình của hành lý
- Xác định tính chất, trạng thái của hành lý

- Là cơ sở để khách hàng khiếu nại hãng vận chuyển khi có bất thờng
xảy ra đối với hành lý.
* Vé hành lý: là phần của vé hành khách và hành lý có liên quan đến
việc vận chuyển hành lý ký gửi của hành khách.
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
17
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
* Hành lý miễn cớc: là lợng hành lý mà hành khách đợc phép mang
theo không phải trả tiền cớc phí vận chuyển và hành lý phải tuân thủ các điều
kiện và giới hạn đợc nêu trong qui định của Ngời vận chuyển.
* Hành lý tính cớc: là lợng hành lý vợt quá mức hành lý miễn cớc cho
phép. Hành khách phải trả cớc phí cho số hành lý vợt quá này theo phơng thức
nêu trong qui định của Ngời vận chuyển.
* Vé: vé là chứng từ đợc mang tên vé hành khách và hành lý ký gửi
do Ngời vận chuyển hoặc ngời thay mặt Ngời vận chuyển xuất và bao gồm
Điều kiện hợp đồng và các bị chú cùng các tờ vận chuyển và tờ hành khách ở
trong đó.
* Ngời vận chuyển: là Ngời vận chuyển hàng không xuất vé và tất cả
các Ngời vận chuyển hàng không vận chuyển và cam kết vận chuyển hành
khách và hành lý của hành khách hoặc thực hiện hay cam kết thực hiện các
dịch vụ khác liên quan đến việc vận chuyển bằng đờng không đó.
* Hàng hoá: là bất kỳ thứ gì đợc chuyển chở trên máy bay ngoại trừ bu
kiện, hành lý ký gửi hoặc hành lý xách tay mà Ngời vận chuyển chịu trách
nhiệm bảo quản và xuất vận đơn hàng không (AWB = Air Waybill) (Theo
định nghĩa của The Air Cargo Tariff Rules - TACT - April 1999 issue 48 của
IATA).
* Vận đơn hàng không: là chứng từ dành cho việc vận chuyển hàng

hoá. Tất cả hàng hoá đợc vận chuyển, tất cả những kiện hàng nào đợc để trên
máy bay dù đợc trả cớc hay không trả cớc đều phải có vận đơn hàng không
kèm theo.
* T trang của hành khách: là những vật dụng mà hành khách mang
theo lên khoang hành khách và đợc hành khách tự bảo quản cùng với hành lý
xách tay ví dụ nh tiền, vàng, giấy tờ tuỳ thân
Cũng giống nh BHTNDS của hãng hàng không đối với hành khách. Đây
là loại BHTNDS theo luật định (luật quốc tế hoặc luật quốc gia). Công ty bảo
hiểm sẽ bồi thờng những khoản tiền mà các hãng hàng không (theo luật áp
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
18
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
dụng) do gây thiệt hại đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách
nhận chuyên chở. Đối với loại bảo hiểm này trách nhiệm của công ty bảo
hiểm không vợt quá giới hạn trách nhiệm bảo hiểm qui định trong giấy chứng
nhận bảo hiểm. Loại hợp đồng này không áp dụng với nhân viên tổ bay khi họ
đang đi trên máy bay với t cách phục vụ chứ không phải là hành khách và
cũng không áp dụng đối với thiệt hại (về ngời và tài sản) liên quan đến ngời
thứ 3.
II.3: BHTNDS của hãng hàng không đối với ng ời thứ 3:
Tơng tự nh BHTNDS của hãng hàng không đối với hành khách, hành lý,
hàng hoá và t trang của hành khách, ngời đợc bảo hiểm là hãng hàng không,
tuy nhiên ngời đợc bồi thờng trong loại hình bảo hiểm này lại là ngời thứ 3 ở
trên mặt đất, ngời chịu những thiệt hại về sinh mạng và tài sản do máy bay
hay bất kỳ vật gì từ máy bay rơi vào. Là loại BHTNDS theo luật định. Công ty
bảo hiểm sẽ bồi thờng thiệt hại (về ngời và tài sản) mà ngời đợc bảo hiểm có
trách nhiệm phải bồi thờng do máy bay hay bất kỳ ngời nào, vật thể nào từ

trên máy bay rơi xuống gây thiệt hại cho ngời thứ 3 trên mặt đất. Trách nhiệm
này cũng bao gồm cả thiệt hại đối với máy bay và hành khách trên máy bay
đó đang bay trên không là đối tợng bị thiệt hại của các vụ va chạm trên không.
Loại bảo hiểm không áp dụng đối với hành khách đi trên máy bay và nhân
viên của hãng hàng không.
Hiện nay trên thế giới, qui định giới hạn trách nhiệm của hãng hàng
không đối với ngời thứ 3 theo trọng lợng cất cánh của máy bay, nhất là máy
bay đang hoạt động trên lãnh thổ của nớc khác.
II.4: BHTNDS của chủ sân bay và ng ời điều hành bay:
Là loại BHTNDS theo luật định. Công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng những
khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm phải trả do phát sinh trách nhiệm của họ
trong quá trình hoạt động của sân bay đối với:
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
19
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
- Tổn thất về ngời và tài sản của ngời thứ 3 trong khu vực qui định do
hoạt động của sân bay hoặc nhân viên của ngời đợc bảo hiểm gây ra (bao gồm
cả việc điều hành máy bay hạ cánh hoặc cất cánh).
- Tổn thất đối với máy bay và trang thiết bị trên máy bay thuộc quyền
sở hữu của ngời khác khi máy bay đang đậu ở sân bay hoặc nhân viên của ng-
ời đợc bảo hiểm gây ra (bao gồm cả việc điều hành máy bay hạ cánh hoặc cất
cánh).
- Tổn thất về ngời và tài sản do việc cung cấp lơng thực, thực phẩm và
các loại sản phẩm khác gây ra.
Loại hình bảo hiểm này không áp dụng đối với thiệt hại về ngời và tài
sản của nhân viên của ngời đợc bảo hiểm.
III. Nội dung BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý,

hàng hoá và t trang của hành khách:
III.1: Ng ời đ ợc bảo hiểm và ng ời đ ợc bồi th ờng:
Đây là loại hình bảo hiểm trách nhiệm pháp lý, nên ngời đợc bảo hiểm
theo hợp đồng bảo hiểm là ngời vận chuyển, các hãng hàng không, và cũng là
ngời có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm. Tuy nhiên, khi
tổn thất xảy ra đối với hành lý, hàng hoá và t trang thì ngời đợc bồi thờng
không phải là ngời đợc bảo hiểm mà là khách hàng và chủ hàng. Vì nó là loại
hình bảo hiểm trách nhiệm trong hợp đồng và việc xác định trách nhiệm của
chủ hãng vận chuyển có thể thoả mãn riêng về mức trách nhiệm bồi thờng
giữa chủ hãng với hành khách và chủ hàng. Thờng là trên vé máy bay, hay
trong vận đơn hãng hàng không thờng in làm theo phần ghi rõ giới hạn trách
nhiệm bồi thờng của chủ hãng trong trờng hợp phát sinh trách nhiệm bồi th-
ờng của chủ hãng đối với hành lý, hàng hoá và t trang.
III.2: Đối t ợng bảo hiểm:
Trong hợp đồng BHTNDS đối với hành lý, hàng hoá và t trang thì việc
ký kết hợp đồng giữa công ty bảo hiểm và hãng vận chuyển đã xác định đối t-
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
20
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
ợng bảo hiểm là phần trách nhiệm pháp lý của hãng vận chuyển đối với những
thiệt hại liên quan đến hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách. Đây là
phần trách nhiệm trong hợp đồng đợc xác định dựa trên sự thoả thuận của
hãng vận chuyển và hành khách trên tấm vé hoặc vận đơn hàng không (Air
Waybill). Đối tợng bảo hiểm ở đây cũng khá trừu tợng, tuy nhiên khách hàng
hay chủ hàng hoá có thể xác định đợc hạn mức trách nhiệm bồi thờng khi có
tổn thất xảy ra. Điều này tạo ra một tâm lý tích cực cho hành khách và chủ
hàng hoá khi sử dụng hoạt động vận tải hàng không.

III.3: Ph ơng thức bảo hiểm : Do tính chất, đặc điểm của hoạt động
HKDD là số vụ tổn thất xảy ra ít nhng giá trị các vụ tổn thất thờng rất lớn.
Chính vì vậy, khác với các loại hình bảo hiểm khác, nghiệp vụ BHTNDS đối
với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách phải đợc tiến hành theo phơng
thức bắt buộc. Điều này có nghĩa là tất cả các hãng hàng không trên thế giới
đều phải tham gia BHTNDS đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành
khách, tuỳ theo nhu cầu và khả năng tài chính của mình mà tham gia với hạn
mức trách nhiệm là bao nhiêu. Tham gia loại hình bảo hiểm này chính là để
nhằm bảo vệ quyền lợi cho các nạn nhân (hành khách và chủ hàng hoá), góp
phần tạo nên một trật tự công bằng xã hội. Và do vậy mà công ty bảo hiểm
phải có trách nhiệm cung cấp loại hình bảo hiểm trách nhiệm đối với hành lý,
hàng hoá và t trang của hành khách và các nghiệp vụ BHHK khác, cùng chịu
trách nhiệm bồi thờng thiệt hại đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành
khách dựa trên mức độ thiệt hại và giới hạn trách nhiệm. Chủ hãng vận
chuyển phải có nghĩa vụ mua BHTNDS cho mình. Cơ quan chức năng Nhà n-
ớc ở các nớc có quyền kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ này của các hãng hàng
không và phạt tiền nếu vi phạm.
Công ớc Vácsava (Công ớc Vácsava là công ớc về thống nhất một số
quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế đợc ký tại Vacsava
ngày 12/10/1929, hiện có 140 quốc gia trên thế giới tham gia kể cả Việt Nam)
đã đề cập đến vấn đề này.
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
21
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Điều 17 quy định trách nhiệm (dân sự ) của ngời vận chuyển về những
thiệt hại xảy ra trong trờng hợp hành khách bị chết hoặc bị thơng hoặc bất kỳ
thơng tích nào về thân thể của hành khách. Nếu tai nạn gây ra thiệt hại ở trên

tàu bay hoặc trong quá trình hoạt động xếp tải hay dỡ tải.
Điều 18 của công ớc Vacsava quy định hãng vận chuyển còn phải chịu
trách nhiệm về thiệt hại xảy ra trong trờng hợp mất mát, thiệt hại, h hỏng hành
lý hoặc hàng hoá ký gửi trong quá trình vận chuyển bằng tàu bay. Ngoài ra, ở
Việt Nam quy định tơng tự về vấn đề này, trong luật HKDDVN (đã đợc Quốc
hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày
26/12/1991 và có hiệu lực thi hành từ 01/6/1992) từ Điều 72 đến Điều 81 và
các điều khoản khác có liên quan chặt chẽ đến hợp đồng vận chuyển hàng
không (hành khách, hàng hoá, hành lý). Quy định việc chủ hãng vận chuyển
có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại liên quan tới hành khách, hành lý, hàng hoá
và t trang của hành khách.
Chế độ trách nhiệm dân sự đợc xây dựng trên cơ sở rủi ro (yếu tố
khách quan) và lỗi lầm (yếu tố chủ quan) đó là tính chất đặc thù của ngành
hàng không trong hoạt động HKDDVN phù hợp với thông lệ quốc tế.
Bảo hiểm bắt buộc theo luật định là đúng đắn và bảo vệ đợc quyền lợi
cho cả ngời vận chuyển hàng không và hành khách.
Bên cạnh đó là Quy định 323/QĐ-HKVN ngày 10/03/1997 (Quy định
chi tiết về việc giải quyết khiếu nại và bồi thờng đối với hành khách, hành lý,
hàng hoá, t trang và bu kiện của TCTHKVN). Đây là khung pháp lý cơ bản
giúp cho việc hoạt động và phát triển của ngành HKDD có hiệu quả hơn. Nó
vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng cũng nh nâng cao trách nhiệm của
hãng đối với việc bảo vệ sự an toàn đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và
t trang của hành khách.
III.4: Phạm vi bảo hiểm và loại trừ bảo hiểm: BHTNDS đối với hành
lý, hàng hoá và t trang của hành khách là loại hình bảo hiểm những rủi ro
thuộc về trách nhiệm của chủ hãng vận chuyển. Thông thờng, đối với mỗi vụ
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
22

Khoá luận tốt nghiệp
oOo
tổn thất thì khi có trách nhiệm bồi thờng của chủ hãng vận chuyển thì trách
nhiệm bồi thờng của công ty bảo hiểm cũng phát sinh theo (Khi rủi ro thuộc
phạm vi bảo hiểm gây nên). Việc bồi thờng thiệt hại liên quan đến hành lý,
hàng hoá và t trang của hành khách đợc xem xét ở hai góc độ là những thiệt
hại về vật chất và những thiệt hại phi vật chất. Tuy nhiên, những thiệt hại phi
vật chất nói chung là rất khó đánh giá chính xác để bồi thờng.
III.4.1: Phạm vi bảo hiểm của nghiệp vụ này thờng là những trờng
hợp sau:
- Những mất mát, h hỏng hành lý, hàng hoá trong quá trình vận chuyển
theo thẻ hành lý và vận đơn hàng không.
- Những mất mát h hỏng, t trang và hành lý xách tay do hành khách tự
bảo quản (theo Quy định 323/QĐ - HKVN ngày 10/3/1997) thì HKVN chỉ bồi
thờng trong 02 trờng hợp sau:
+ Do máy bay bị tai nạn hay tổn thất toàn bộ.
+ Do lỗi của nhân viên HKVN hoặc nguyên nhân do trang thiết
bị trên máy bay gây ra.
Ngoài ra công ty bảo hiểm cũng sẽ trả những chi phí liên quan tới án
phí dân sự, chi phí khác đã thoả thuận bằng văn bản với công ty bảo hiểm trớc,
chi phí giám định tổn thất
Đối với những rủi ro ngoài phạm vi bảo hiểm trên thì công ty bảo hiểm
không có trách nhiệm bồi thờng hoặc sẽ bồi thờng theo thoả thuận bằng
nghiệp vụ bảo hiểm khác. Những rủi ro này chính là thuộc phần loại trừ bảo
hiểm.
III.4.2: Loại trừ bảo hiểm:
Đối với nghiệp vụ BHTNDS đối với hành lý, hàng hoá và t trang của
hành khách thì có điểm loại trừ riêng là không có trách nhiệm bồi thờng tổn
thất về ngời và tài sản của ngời đợc bảo hiểm kể cả nhân viên tổ bay đang thi
hành nhiệm vụ trên máy bay.

Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
23
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Ngoài ra, trong BHHK thì còn có rủi ro loại trừ chung đối với hoạt động
của máy bay nh:
1) Máy bay đợc sử dụng khác với mục đích trên giấy chứng nhận bảo hiểm.
2) Máy bay vợt qua ngoài phạm vi địa lý nêu trong giấy chứng nhận bảo
hiểm trừ trờng hợp bất khả kháng.
3) Máy bay hoạt động dới sự điều khiển của bất kỳ ngời nào khác với
qui định trong đơn bảo hiểm trừ trờng hợp máy bay chạy trên mặt đất với sự
điều khiển của ngời đợc phép làm điều đó.
4) Máy bay hạ, cất cánh ở những nơi không phù hợp với tính năng kỹ
thuật của máy bay, trừ trờng hợp do điều kiện không thể tránh khỏi.
5) Máy bay đợc vận chuyển bằng bất kỳ phơng tiện nào, trừ khi đó là do
hậu quả của một vụ tai nạn.
6) Những trách nhiệm và quyền lợi của ngời đợc bảo hiểm chấp nhận
hoặc từ bỏ theo bất kỳ thoả thuận nào khác với vận đơn đã phát hành.
7) Tổng số hành khách vận chuyển trên máy bay vợt quá số khách tối
đa ghi trên đơn bảo hiểm.
8) Những khiếu nại mà ngời đợc bảo hiểm có thể đợc bồi thờng theo bất
kỳ một hợp đồng bảo hiểm khác mà vẫn thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm
của đơn bảo hiểm máy bay.
9) Những khiếu nại tổn thất do hiện tợng phóng xạ hay nhiễm xạ gây ra
trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc có thể quy cho những hiện tợng đó.
10) Những khiếu nại tổn thất do:
+ Chiến tranh, nội chiến, xâm lợc và các hành động thù địch khác của
nớc ngoài (dù có tuyên chiến hay không), cũng nh mọi biến cố chính trị ở nớc

ngoài.
+ Tiến hành có tính chất thụ động, các vụ nổ bất kỳ loại vũ khí chiến
tranh nào có sử dụng năng lợng nguyên tử, hoặc các chất phản ứng phân huỷ,
hoặc liên kết hạt nhân, hoặc các năng lợng và các chất phản ứng và phóng xạ
tơng tự khác.
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
24
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
+ Mọi hành động của một ngời hay một nhóm ngời nhằm mục đích chính trị
hoặc khủng bố (dù thiệt hại bắt nguồn từ đó có tính chất là tai nạn bất ngờ).
+ Mọi hành động ác ý, hay phá hoại.
+ Bị tịch thu, trng thu, chiếm giữ, chiếm đoạt, khống chế, bắt giữ để
chiếm hữu hay sử dụng theo lệnh của bất kỳ nhà đơng cục địa phơng nào ở n-
ớc ngoài.
+ Khi máy bay hoặc tổ bay bị bất kỳ một ngời hay một nhóm ngời trên
máy bay bắt cóc, cỡng đoạt hay khống chế một cách phi pháp khi máy bay
đang bay (kể cả những cố gắng nhằm thực hiện những hành động đó).
Trờng hợp loại trừ thứ 10 là rủi ro loại trừ chung cho đơn bảo hiểm, tuy
nhiên ngời bảo hiểm có thể mở rộng phạm vi bảo hiểm cả rủi ro này (bảo hiểm
rủi ro chiến tranh) với điều kiện ngời đợc bảo hiểm phải trả thêm phí cho loại
bảo hiểm này.
III.5: Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm và thời hạn bảo hiểm:
III.5.1: Số tiền bảo hiểm:
Chúng ta biết rằng đối với BHTNDS nói chung và đặc biệt là
BHTHNDS đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách nói riêng thì
công ty bảo hiểm không xác định đợc mức bồi thờng tối đa, khác với bảo hiểm
tài sản thì số tiền bảo hiểm có thể xác định dựa trên giá trị bảo hiểm (giá trị

bảo hiểm, theo luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam ngày 09/12/2000 và
có hiệu lực từ 01/4/2001, thì qui định giá trị bảo hiểm của tài sản là giá trị
thực tế của tài sản ở thời điểm tham gia bảo hiểm. Ví dụ: Giá trị bảo hiểm đối
với thân máy bay (bảo hiểm tài sản) xác định bằng tổng giá trị của chiếc máy
bay ở thời gian tham gia bảo hiểm tức là bằng tổng giá trị của tất cả các bộ
phận cấu thành chiếc máy bay đó ở thời gian tham gia bảo hiểm (vỏ máy
bay+máy móc, trang thiết bị có ở trên máy bay+phí bảo hiểm).
Vì vậy để chủ động trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp bảo
hiểm thờng giới hạn trách nhiệm bảo hiểm ở một số tiền nhất định cho mỗi
hợp đồng. Số tiền bảo hiểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm chính là hạn mức
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang
25

×