Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tuyển tập đề thi HSG vât lý 9 cấp tỉnh bảng A ( Quảng Ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.82 KB, 12 trang )

SỞ GD &ĐT QUẢNG NINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 1999 - 2000
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: VẬT LÝ
( Bảng A)
Thời gian làm bài: 150 phút
( không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 29/3/2002
Bài 1: Vật nặng P kéo bằng hai sợi dây vắt qua hai ròng rọc. Biết vân tốc lúc kéo của hai điểm
A và B đều bằng nhau và bằng
3
m/s. Góc hợp bởi hai dây là
α
=60
0
.
a. Xác định vân tốc của P lúc đó.
b. Trong lúc đang kéo nếu người ta đột ngột thả hai sợi dây ra thì P sẽ chuyển động như thế
nào ?
Bài 2: Có hai bình cách nhiệt. bình (I) chứa 5 lít nước 60
0
C, bình (II) chứa 1 lít nước 20
0
C. Đầu
tiên rót một phần nước ở bình (I) sang bình (II). Sau khi bình 2 cân bằng nhiệt người ta rót từ
bình (II) sang bình (I) một lượng nước bằng với lần rót trước nhiệt độ của nước sau cùng trong
bình (I) là 59
0
C. Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia. Cho rằng nước không trao
đổi nhiệt với môi trường ngoài.
Bài 3: Một mạch điện gồm có:


-
Hai đèn Đ
1
; Đ
2
có điện trở lần lượt là R
1
; R
2
-
Biên trở con chạy MCN có điện trở toàn phần là R
MN
-
Một điện trở r
-
Nguồn điện có hiệu điện thế U = 18V không đổi được mắc như hình vẽ. Biết r = 1

; R
1
=
12

. Coi điện trở các đèn không đổi và điện trở dây nối không đáng kể.
a. Dịch chuyển con chạy C đến khi phần điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện là
R
MC
= 11

. Thì cường độ dòng điện qua đèn 2 là 0,3A. Tính R
2

và cường độ dòng điện
qua r.
b. Dịch chuyển C đến khi R
MC
= 3

thì các đèn sáng bình thường. Tính các giá trị định mức
của các đèn.
c. Nối hai đầu biến trở MN bằng một dây dẫn và di chuyển C đến chính giữa biến trở . Biết
hiệu suất mạch điện lúc này là 0,5. Coi công suất của đèn là có ích.
-
Tính điện trở toàn phần R
MN
của biến trở.
-
Nếu dịch C khỏi vị trí chính giữa biến trỏ thì độ sáng các đèn thay đổi như thế nào ? vì
sao ?
Bài 4: Trên thành bể có một lỗ tròn được che kín bằng một thấu kính L quang tâm O. Khi đó L
có hai tiêu điểm thật F
1
nằm trong môi trường không khí (I) ,OF
1
= f
1
và F
2
nằm trong môi
trường nước (II), OF
2
= f

2
. Cho biết f
1
< f
2
. Một vật sáng nhỏ AB đặt trong môi trường (I) trên
trục chính và vuông góc với trục chính của L cách O một khoảng OA = d cho ảnh thật A’B’,
đồng dạng và cách O một khoảng OA’ = d’.
a. Vẽ ảnh A’B’ của thấu kính ( giải thích cách vẽ ).
b. Thiết lập hệ thức xác định mối liên hệ d, d’, f
1
, f
2
.
c. Giải sử trong bể có một con cá. Hỏi con cá có thể nhìn thấy A’B’ không ? Giải thích ?
Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NINH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2000- 2001
Đề thi chính thức MÔN: VẬT LÍ,
BẢNG A
Thời gian làm bài: 150 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Thi ngày: 30/3/2001
Bài 1: Hai vật bắt đầu chuyển động từ A đến C. Vật
1 đi từ A đến B rồi đến C. Vật 2 đi thẳng từ A đến C với
vân tốc V
2
= 6m/s ( như hình vẽ). Ở một thời điểm bất kì

hai vật luôn luôn nằm trên đường thẳng vuông góc với AC.
Biết góc ABC bằng 90
0
, góc BAC bằng 30
0
. Tính vận tốc
trung bình của vật 1.
Bài 2: Hai bình tru, bình A đựng nước, bình B đựng
thủy ngân. Người ta thả hai thỏi nước đá ở -10
0
C khối
lượng bằng nhau m = 2kg vào hai bình và chúng nổi trên
mặt chất lỏng như hình vẽ.
a. Tính nhiệt lượng cần thiết để biến một thỏi nước đá thành nước ở 20
0
C và vẽ qua đồ thị
biể diễn sự biến thiên nhiệt độ theo thời gian. Nhiệt dung diêng của nước đá là C
nd
=
2100J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là
λ
= 3,4.10
5
J/kg và nhiệt dung riêng của nước là C
=4190J/kg.độ.
b. Gọi H là độ cao của mực chất lỏng tính từ đáy bình đến mặt trên cùng của cả khối chất
lỏng. Hỏi mực chất lỏng trong từng bình sẽ như thế nào khi các thỏi nước đa tan hết thành nước
? Giải thích. Biết khối lượng riêng của thủy ngân lớn hơn khối lượng riêng của nước.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ.
Các điện trở: R

1
= 1

; R
2
= 2

; R
3
= 3

và R
4

một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N không
đổi : U
MN
= 6V. Ampe kế có điện trở không đáng kể.
1. Biết ampe kế chỉ 0,6A. Tính R
4
.
2. Thay đổi R
4
:
a. Hỏi cường độ dòng điện qua ampe kế thay đổi như thế nào ?
b. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Hỏi R
4
phải thỏa mãn điều kiện gì
để dòng điên rất nhỏ qua vôn kế có chiều từ C đến D.
Bài 4: Một nguồn sáng S cố địnhnămg ngoài trục chính của một thấu kính hội tụ cách

thấu kính một khoảng d = 12cm. hãy xác định tiêu cự của thấu kính, biết rằng khi di chuyển
thấu kính theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính như hình vẽ thì ảnh của nguồn
dịch đi 4,5cm.
Cho biết công thức thấu kính:
'
111
ddf
+=
. Trong đó tiêu cự
f là khoảng cách từ tiêu điểm đến thấu kính hội tụ (f>0), d là
khoảng cách từ vật sáng đến thấu kính (d>0), d’ là khoảng
cách từ ảnh đến thấu kính ( d’>0 nếu ảnh thất, d’<0 nếu ảnh
ảo)
Hết
ĐÁP ÁN:
Bài 1:
- Do hai vật luôn nằm trên đường thẳng vuông góc với AC nên vật I đến B thì vật II đến H và
hai vật cùng đến C (BH vuông góc với AC).
- Vân tốc trung bình vật I là: v
1
=
BCAB
tt
BCAB
+
+
- Vân tốc trung bình vật II là v
2
=
HCBH

tt
HCBH
+
+
Ta có t
AB
= t
AH
=
2
v
AH
và t
BC
= t
HC
=
2
v
HC
.
=> t
AB
+ t
BC
=
2
v
AH
+

2
v
HC
=
2
v
HCAH +
=
2
v
AC

Thay vào biểu thức v
1
ta được v
1
=
2
.v
AC
BCAB +
=
2
).( v
AC
BC
AC
AB
+
Mặt khác: Sin30

0

=
AC
BC
=
2
1
; Cos30
0

=
AC
AB
=
2
3
và v
2
= 6m/s
=> v
1
=
2
31+
.6

8,1m/s
Bài 2:
a Nhiệt lượng cần thiết để 2kg nước đá tăng nhiệt độ từ - 10

0
C đến 0
0
C:
Q
1
= m.c
nd
.(t
2
- t
1
) = 2. 2100. (0 - (-10)) = 42000J
- Nhiệt lượng cần thiết để 2kg nước đá 0
0
C tan chảy hoàn toàn:
Q
2
= m.
λ
= 2.3,4.10
5
= 680000J
- Nhiệt lượng cần thiết để 2kg nước đá tăng nhiệt độ từ 0
0
C đến 20
0
C:
Q
3

= m.c.(t
2
’- t
1
’) = 2. 4190. (20 - 0) = 167600J
 Nhiệt lượng tổng cộng cần dùng là:
Q

= Q
1
+ Q
2
+ Q
3
= 42000 + 680000 + 167600 = 889600J
- Đồ thị: như hình vẽ
b. Gọi V
1
, V
2
là phần thể tích bị chìm trong lòng chất lỏng ở
hai bình A, B.
Gọi V
nd
, V
nd
’ là thể tích của khối nước đá và thể tích nươc
đá tan hoàn toàn.
* Xét bình A
- Lực đẩy ACSIMET cân bằng trọng lượng khối nước đá:

F
A
= P

 10.D
n
. V
1
= 10. D
nd
.V
nd
 V
1
=
n
ndnd
D
VD .
(1)
- Khi tan hoàn toàn thành nước thì V
nd
chuyển thành V
nd
’ và D
nd
chuyển thành D
n
m = D
n

. V
nd
’ = D
nd
. V
nd
 V
nd
’ =
n
ndnd
D
VD .
(2)
Từ (1) và (2) ta có: V
nd
’ = V
1
( thể tích nước đá tan thành nước đúng bằng thể tích nước đá
chìm trong nước ) => Mực chất lỏng trong bình A không thay đổi
* Xét bình B:
- Lực đẩ ACSMET cân bằng với trong lượng của khối nước đá:
F
A
= P

 10.D
Hg
. V
2

= 10. D
nd
.V
nd
 V
2
=
Hg
ndnd
D
VD .
(3)
Từ (2) và (3) ta có:
1
'
2
>=
n
Hg
nd
D
D
V
V
; vì ( D
Hg
> D
n
) nên V
nd

’ > V
2
( thể tích nước đá tan hoàn
toàn lớn hơn thể tích nước đá nhúng chìm trong thủy ngân ) => Mực chất lỏng bình B tăng lên.
Bài 3:
1. Cường độ dòng điện qua ampe kế: I
A
= I
1
– I
2

- Vì Ampe kế có điện trở không đáng kể nên chập D với
C. Mạch vẽ lại như hình bên:
Đặt R
4
= x tìm biểu thức của I
A
thông qua x:
R
MN
= R
MC
+ R
CN
=
)1(5
611
32
3.2

.

1
1
x
x
xR
xR
+
+
=
+
+
+
- Cường độ dong điện qua mạch chính là: I =
611
)1.(30
+
+
=
x
x
R
U
MN
MN
- Cương độ dòng điện qua R
1
, R
2

là I
1
=
=
+1
.
x
x
I
611
30
+x
x
; I
2
=
611
)1(18
32
3
.
+
+
=
+ x
x
I
- Cường độ dòng điện qua ampe kế: I
A
= I

1
– I
2
=
611
)23.(6
+

x
x
* TH1: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D tức là I
1
> I
2

I
A
=
611
)23(6
+

x
x
= 0,6  x = 0,8

.
* TH2: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D tức là I
1
< I

2

I
A
=
611
)23(6
+

x
x
= - 0,6  x = 4

.
2.
a. Ta có dòng điện qua ampe kế là: I
A
=
611
)23(6
+

x
x
(1)
* TH1: 0

x

3/2. => khi x tăng theo (1) thì tử số giảm, mẫu số tăng => I giảm từ 3A

đến 0 và ngược lại.
* TH2: 3/2

x => dòng điện đổi chiều => khi x tăng theo (1) thì tử số tăng, mẫu số
giảm => I tăng từ 0 đến 12/11 và ngược lại. thật vậy khi R
4
rất lớn thì I
4
= 0 nên I
A
= I
3

=12/11A.
b. Điều kiện để có đòng điện qua vôn kế có chiều từ C
đến D: U
CD
>0.
U
CD
= - U
x
+ U
1
= - I
x
. x + I
1
. R
1

Vì vôn kế có điện trở dòng điện rất lớn nên có thế coi
(R
1
nt R
2
) // (R
4
nt R
3
) mạch vẽ lại như sau:
I
x
=
3
Rx
U
MN
+
=
3
6
+x
và I
1
=
21
RR
U
MN
+

=
2
3
6
=

 U
CD
= -
3
6
+x
. x + 2.1 > 0
 1 >
3
3
+x
. x ( x > 0 nên mẫu luôn dương )
 x + 3 > 3x => 3 > 2x => x < 3/2
Vậy 0

x

3/2
Bài 4:
* TH1: ảnh thật
Xét

MSO
1

~

NS
1
O
1
=>
'' d
d
h
h
=
(1)
Xét

ASO
2
~

BS
2
O
2
=>
5,1'
3
3'5,4
3
'
+

+
=
−+
+
=
h
h
h
h
d
d
(2)
Từ (1) và (2) ta có
5,1'
3
'
+
+
=
h
h
h
h
=>
2
'
=
h
h
=>

2
'
=
d
d
 d’ = d/2 = 6cm
Tiêu cự của thấu kính là
cm
dd
dd
f 4
612
6.12
'
'.
=
+
=
+
=
* TH2: ảnh ảo:
Xét

MSO
1
~

NS
1
O

2
=>
/'/' d
d
h
h
=
(1)
Xét

ASO
2
~

BS
2
O
2
=>
5,7'
3
3'5,4
3
/'/
+
+
=
++
+
=

h
h
h
h
d
d
(2)
Từ (1) và (2) ta có
5,7'
3
'
+
+
=
h
h
h
h
=>
5,2
1
'
=
h
h
=>
5,2
1
/'/
=

d
d
 /d’/ = 2,5.d = 2,5.12 = 30cm
 d’ = -30cm ( vì ảnh ảo)
Tiêu cự của thấu kính là
cm
dd
dd
f 20
3012
30.12
'
'.
=


=
+
=
SỞ GD &ĐT QUẢNG NINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2002 - 2003
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: VẬT LÝ – BẢNG A
Thời gian làm bài: 150 phút
( không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 29/3/2003
Bài 1: Một thước gỗ có rãnh rọc AB ( AB = 90cm); ở đầu A có hòn bi 1 trọng lương P
1
=
20N; Đầu B có hòn bi 2 trọng lượng P

2
; Đặt thước cùng hai hòn bi ở hai đầu trên mặt bàn nằm
ngang sao cho phần OA ( OA = 30cm) nằm trên mặt bàn, phần OB ngoài mép bàn, khi đó người
ta thấy thước cân bằng. Biết khối lượng của thước không đáng kể.
a. Tính P
2
.
b. Cùng một lúc đẩy nhẹ hòn bi 1 cho chuyển động đều với vận tốc v
1
= 1cm/s dọc theo dãnh
về B và đẩy nhẹ cho hòn bi 2 chuyển động đều với vận tốc v
2
về A. Tìm v
2
để cho thước nằm
cân bằng (xét trong khoảng thời gian hòn bi chưa chạm nhau).
Bài 2: Trong một cái xô chưa hỗn hợp nước và nước đá,
khối lượng của hỗn hợp là M = 10kg. Người ta tiến hành đo
nhiệt độ hỗn hợp, kết quả dược biểu diễn bằng đồ thị như hình
vẽ ( đồ thị phụ thuộc của nhiệt độ t
0
theo thời gian T ). Tìm khối
lượng của nước đá có trong xô khi bắt đầu đo nhiệt độ hỗn hợp.
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.độ, nhiệt
nóng chảy của nước đá là
λ
= 3,4.10
3
J/kg. Bỏ qua nhiệt dung
riêng của xô.

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ
1
ghi 9V- 9W,
hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là U = 18V không đổi. Biết
rằng khi điều chỉnh điện trở của biến trở có giá trị R thì công
suất của đèn Đ
1
chỉ bằng 25% công suất định mức.
a. Tính điện trở R
1
của đèn, điện trở R của biến trở và dòng điện trong mạch.
b. Khi biến trở đang có giá trị R nếu mắc thêm đèn Đ
2
song song với biến trở thì đèn Đ
2
sáng
bình thường và công suất của đèn Đ
1
là 4W. Tính điện trở và các giá trị định mức đèn Đ
2
.
c. Có thể điều chỉnh cho điện trở của biến trở giảm đến giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu mà không
đèn nào bị cháy ?
Bài 4: Hai gương phưởng M
1
, M
2
kết hợp với nhau một góc
90
0

. Hai gương quay mặt phản xạ vào nhau và đặt đối xứng với
trục xox’ (nằm ngang), Một điểm sáng A nằm giữa M
1
, M
2
như
hình vẽ.
a. Xác định ảnh A
1
của A tạo bởi M
1
và ảnh A’ của A
1
tạo bởi M
2
.
b. Xác định ảnh A
2
của A tạo bởi M
2
và ảnh A’’ của A
2
tạo bởi M
1
.
c. Em có nhận xét gì về A’ và A’’.
d. Một người soi mình trong hệ gương đó. Hỏi người ấy thấy ảnh của mình trong gương như
thế nào ? Vẽ hình và Giải thích?
Bài 5: Hãy nêu một phương án xác định khối lượng riêng của một chất lỏng, với các dụng
cụ và vật liệu sau: Chất lỏng cần xác định khối lượng riêng, bình chia độ và bình nước ( khối

lượng riêng đã biết ).
Hết


sở giáo dục và đào tạo
Quảng ninh
kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS
năm học 2006- 2007
CHNH THC
Môn: Vật lí, bảng A
Thi gian lm bi: 150 phỳt
( khụng k thi gian giao )
Thi ngy: 27/3/2007
( thi ny cú 01 trang)
Bi 1. Ba ngi i xe p t A n B vi cỏc vn tc khụng i. Ngi th nht v ngi
th hai cựng xut phỏt cựng mt lỳc vi cỏc vn tc tng ng l v
1
=10km/h v v
2
=12 km/h.
Ngi th ba xut phỏt sau hai ngi núi trờn 30 phỳt. Khong thi gian gp nhau ca ngi
th ba vi hai ngi i trc l t =1 gi. Tớnh vn tc ca ngi th ba.
Bi 2. Dựng mt bp in cú cụng sut 1kW un mt lng nc cú nhit ban u l
20
0
C thỡ sau 5 phỳt nhit ca nc 45
0
C. Tip theo do mt in 2 phỳt nờn nhit ca nc
h xung cũn 40
0

C. Sau ú bp li tip tc c cp nhit nh trc cho ti khi nc sụi. Tỡm
thi gian cn thit t khi bt u un cho ti khi nc sụi. Bit nhit dung riờng ca nc l C=
4200J/kg.K
Bi 3. Cho mch in nh hỡnh 1, trong ú: U = 24V;
R
1
=12

; R
2
=9

; R
3
l bin tr; R
4
=6

. Ampe k cú in
tr nh khụng ỏng k.
a) Cho R
3
= 6

. Tỡm cng dũng in qua cỏc in tr
R
1
,R
2
, R

3
v s ch ca ampe k
b) Thay ampe k bng vụn kờ cú in tr vụ cựng ln.
Tỡm R
3
s ch ca vụn k l 16V.
Bi 4. Mt thu kớnh hi t cú trc chớnh l xy,
quang tõm O. Mt ngun sỏng im S chiu vo thu
kớnh, IF v KJ l hai tao lú ra khi thu kớnh. F là tiờu
im, hai tia lú ny to vi thu kớnh cỏc gúc l
0
60=

v
0
45=

( hỡnh 2). Bit : OI = 1 cm; OK = 2 cm.
Hóy xỏc nh v trớ ca S.
Bi 5: Dng c v vt liu: Mt ming hp kim rn c cu to bi hai cht khỏc nhau,
kớch thc lm thớ nghim; cc thu tinh cú vch chia , thựng ln ng nc.
Hóy trỡnh by phng ỏn xỏc nh khi lng ca mi cht trong ming hp kim. Gi s khi
lng riờng ca nc v khi lng riờng ca cỏc cht trong ming hp kim ó bit.
=======Ht======
Sở gd&đt
Quảng ninh
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
Môn: Vật lý- Lớp 9 Năm học 2008-2009
( Thời gian làm bài 150 phút)
Bảng A

R
1
A
R
2
R
4
R
3
+ U -
Cõu 1: ( 4,0 im): Vo lỳc 6h sỏng cú hai xe cựng khi
hnh. Xe 1 chy t A vi vn tc khụng iv
1
= 7 m/s v chy liờn
tc nhiu vũng trờn ng trũn tõm O
1,
; xe 2 chy t B vi vn tc
khụng i v
2
= 8 m/s v chy liờn tc nhiu vũng trờn ng trũn
tõm O
2
( hỡnh H1). Chu vi hỡnh trũn O
1
l 14 km, chu vi hỡnh trũn
O
2
l 12 km, hai ng trũn ny tip xỳc trong ti B, gi s khi
gp nhau cỏc xe cú th vt nhau.
a, thi im no xe 2 chy c s vũng nhiu hn xe 1 l 1

vũng.
b, Tỡm thi im m xe 1 v xe 2 gp nhau. Bit rng cỏc xe ch
chy n 9h30 thỡ ngh
Câu 2: ( 4,0 điểm): Dùng một bếp điện đun 1 lít nớc đựng trong ấm bằng nhôm khối l-
ợng m
2
= 300g thì sau thời gian t = 5 phút nớc sôi. Nếu dùng bếp điện va ấm trên để đun 2 lít n-
ớc trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nớc sôi. Cho nhiệt dung riêng của nớc và nhôm lần lợt là
c
1
= 4200J/kg.K, c
2
= 880J/kg.K; biết nhiệt lợng do bếp cung cấp một cách đều đặn.
Cõu 3: ( 4,0 im): Cho mch in nh s hỡnh
v U = 12 V khụng i, cỏc in tr R
1
= 10

, R
5
= 30

.
Khi khúa K m cụng sut to nhit trờn R
3
bng hai ln trờn
R
1
.
a, Tớnh R

3
b, Bit rng khi K úng dũng in qua R
5
= 0,1 A v cú
chiu t C n D. Tớnh cụng sut to nhit trờn R
1
v R
3
khi
K úng.
c, Tớnh R
2
v R
4
bit R
2
= R
4
+ 10.
Cõu 4: ( 3,5im):Ba thu kớnh hi t L
1
, L
2
, L
3

tiờu c ln lt l f
1
= 15 cm, f
2

= 8 cm v f
3
= 10cm, t
ng trc chớnh

. Thu kớnh L
1
v L
3
c nh, khong cỏch
gia chỳng O
1
O
3
= 75 cm, thu kớnh L
2
cú th dch chuyn
c trong khong O
1
n O
3
( hỡnh H3).
Chiu mt chựm tia sỏng song song vi trc chớnh

tớ thu kớnh L
1
thỡ thy chựm tia lú ra t thu kớnh L
3
cng
l chựm tia song song vi trc chớnh


. Tỡm cỏc v trớ ca
thu kớnh L
2
khi ú.
C âu 5 ( 4,5 điểm) Cho một ngọn đèn nhỏ (coi nh một điểm sáng), màn ảnh, thấu kính
hội tụ có tiêu cự cần đo; giá quang học thẳng trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh; một
thớc thẳng chia độ đến milimét. Em hãy trình bày các cách xác định tiêu cự của thấu kính.
Ht
Bi 1: ( 4 im)
a. Thi gian chy mt vũng ca xe 1: T
1
=
1
1
v
C
=
s2000
7
14000
=
Thi gian chy mt vũng ca xe 2: T
1
=
2
2
v
C
=

s1500
8
12000
=
B
A
O
2
O
1
Hình H1

O
1
O
2
O
3
L
3
L
2
L
1
Gọi t là thời gian mà lúc đó xe 2 chạy nhiều hơn xe 1 một vòng.
Số vòng xe 2 chạy được là:
2
T
t
; Số vòng xe 1 chạy được là:

1
T
t
Theo bài ra ta có:
2
T
t
-
1
T
t
= 1  Giải phương trình ta được: t = 1h 40ph
 Thời điểm tính từ lúc xuất phát 6h là: t
1
= 7h 40ph
b. Thời gian xe 1 tới B lần đầu là:
s
v
C
1000
7.2
14000
.2
1
1
==
Thời gian xe 1 tới B lần thứ n là: t
1
= 1000 + n.T
1

=1000 + 2000.n
Thời gian xe 2 tới B lần thứ m là: t
2
= m.T
2
= 1500.m
Để hai xe gặp nhau tại B cùng một lúc thì: t
1
= t
2
 1000 + 2000.n = 1500.m  m =
3
.42 n+
Vì xe chỉ chạy đến 9h 30ph thì nghỉ nên: 1000 + 2000.n

12600  n

5,8 ; n nguyên
 Ta có:
n 1 2 3 4 5
m 2 Loại Loại 6 Loại
t 3000 9000
Thời điểm 6h 50ph 8h 30ph
Vậy có hai thời điểm xe 1 gặp xe là: 6h 50ph và 8h 30ph
Bài 2: (4 điểm)
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm và nước lần đun thứ nhất :
Q
1
= (m
1

.c
1
+ m
2
c
2
).(t
2
– t
1
)
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm và nước lần đun thứ hai :
Q
1
= (2m
1
.c
1
+ m
2
c
2
).(t
2
– t
1
)
Vì nhiệt lượng của bếp tỏa ra đều đặn ta có:
Q
1

= kT
1
và Q
2
= kT
2
( k là hệ số tỉ lệ và T
1
, T
2
là thời gian đun nước lần 1 và lần 2)
=> kT
1
= (m
1
.c
1
+ m
2
c
2
).(t
2
– t
1
) (1)
kT
2
= (2m
1

.c
1
+ m
2
c
2
).(t
2
– t
1
) (2)
Từ (1) và (2) ta được:
880.3,04200.2
880.3,04200.1
) t-).(tcm .c(2m
) t-).(tcm .c(m
122211
122211
2
1
+
+
=
+
+
=
T
T
=
515,0

8664
4464
=
 T
2
=
515,0
5
515,0
1
=
T


9,7 phút
Bài 3: (4 điểm)
a. P
3
= 2P
1
=> R
3
= 2R
1
=2.10 = 20

b. U = U
1
+ U
2

 10I
1
+ (I
1
– 0,1).20 = 12  I
1
=
15
7
A

0,4666A
 I
3
= I
1
- 0,1 =
10
1
15
7

=
30
11
A => P
1
= I
1
2

.R
1
=
10.)
15
7
(
2

2,2W; P
3
= I
3
2
.R
3
=
20.)
30
11
(
2


2,7W
c. U = U
2
+ U
4
 I

2
.R
2
+ (I
2
+ 0,1).R
4
= 12; (1)
Mặt khác ta có: U
5
= -U
1
+ U
2
 U
2
= U
5
+ U
1
 I
2
.R
2
=
15
7
.10 + 0,1.30 =
3
23

(2)
Thay (2) vào (1):
4
2
.
.3
23
3
23
R
R
+
+ 0,1.R
4
= 12 mà R
2
= R
4
+ 10
 3R
4
2
+ 130R
4
– 1300 = 0 => GPT ta được R
4
= - 51,71 ( loại) và R
4
= 8,4


 R
2
= R
4
+ 10 = 10 + 8,4 = 18,4

Bài 4: (3,5 điểm)
Vẽ hình:
- Tia tới L
1
cho tia ló qua F
1
’ và tia tới L
2
cho tia ló qua
F
3
vì theo bài cho tia ló khỏi L
3
song song trục chính.
F
1
F
3
= O
1
O
3
- f
1

- f
2
= 75 – 15 – 10 = 50cm  d + d’ = F
1
F
3
= 50cm (1)
Học sinh sử dụng công thức tam giác đồng dạng tính được công thức ;
'
111
2
ddf
+=
(2)
Từ (1) và (2) => d +
2
2
.
fd
fd

= 50  d
2

- 50d + 400 = 0
=> GPT ta được: d
1
= 40cm và d
2
= 10cm => d

1
’ = 10cm và d
2
’ = 40cm
Vậy thấu kính L
2
đặt ở hai vị trí: d
1
= 40cm và d
2
= 10cm
Bài 5: (4,5 điểm)
Cách 1:
- Dịch chuyển vật ra xa dần thấu kính, xác định vị trí sao cho khi dịch chuyển màn ta thấy kích
thước vệt sáng trên mà không thay đổi (chùm tia ló song song với trục chính). Đo khgoangr
cách SO ta xác định được tiêu cự thấu kính: f = SO
Cách 2: Ta có:
'
111
ddf
+=
=>
'
'.
dd
dd
f
+
=
(1); Đặt vật (d > f) dịch màn ra xa dần thấu

kính, sao cho đến khi thu được ảnh rõ nét của vật, do d, d’ thay vào (1) tính được tiêu cự f
Cách 3: Ta có:
'
111
ddf
+=
và L = d + d’ => d
2
+ L.d + L.f = 0 ; Ta có

= L
2
– 4.L.f
Để PT có nghiệm thì


0 hay L

4.f; Trường hợp


0 => L = 4.f => f =
4
'dd +
(2)
Dịch chuyển đồng thời vật và màn ra xa đần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu
được ảnh rõ nét đo d, d’ thay vào công thức (2) tính được f
Cách 4:
Trường hợp


>0 =. PT có hai nghiệm d
1
và d
2
ta có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn: d
1
> d
2

Hai vị trí cách nhau: d
1
– d
2
= l => f =
L
lL
.4
22

Đặt vật các màn một khoảng L (L>4.f) di chuyển thấu kính ở giữa vật và màn. Đánh dấu hai vị
trí của thấu kính cho ảnh rõ nét. Đo các khoảng cách d
1
, d
2
giữa hai vị trí này xác định l, Thay L
và l vào công thức trên xác định được f.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO QUẢNG NINH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2009-2010

Môn: Vật lý
ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( Bảng A)
Ngày thi: 25/3/2010
( Thời gian làm bài 150 phút)
Bài 1: ( 4 điểm): Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất đi với
vận tốc v
1
= 8 km/h. Sau 15 phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc v
2
= 12 km/h. Người thứ
ba đi sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa
thì sẽ ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba.
Bài 2: ( 4,0 điểm): Hai ống hình trụ giống hệt nhau, ống thứ nhất đựng nước đá đến độ
cao h
1
= 40 cm, ống thứ hai đựng nước ở nhiệt độ t
1
= 4
0
C đén độ cao h
2
= 10 cm. Rót hết nước ở
ống thứ hai vào ống thứ nhất, chờ tới khi cân bằng nhiệt thì thấy mực nước trong ống dâng cao
thêm
cmh 2,0
1
=∆
so với lúc vừa rót xong. Biết rằng ở nhiệt độ nóng chảy của nước đá, cứ 1 kg
nứoc đông đặc hoàn toàn sẽ toả ra 3,4 . 10
5

J. Nhiệt dung riêng của nước C
1
= 4200 J/Kg.K; của
nước đá C
2
= 2000 J/Kg.K. Khối lượng riêng cảu nước D
1
= 1000 kg/ m
3
; của nước đá D
1
= 900
kg/ m
3
. Tính nhiệt độ ban đầu của nước đá trong ống thứ nhất. Bỏ qua sự co giãn vì nhiệt và sự
trao đổi nhiệt với ống, môi trường.
Câu 3: ( 4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ bên. Trong đó U
AB
= 36V, Biết
R
1
= 4

, R
2
=6

; R
3

= 9

; R
5
= 12

. Điện trở ampe kế và
khóa K không đáng kể;
a, Khi khóa K mở, ampe kế A
1
chỉ 1,5 A. Tính R
4
b, Khi khóa K đóng, tìm số chỉ của các ampe kế.
Bài 4: ( 4,0 điểm): Một sơ đồ quang học do lâu ngày
bị mờ chỉ còn nhìn thấy rõ bốn điểm I, J,F’, S’ ( hình vẽ).
Biết I, J là hai điểm nằm trờn mặt một thấu kính hội tụ mỏng,
S’ là ảnh thật của một nguồn sỏng điểm S đặt trước thấu
kính. F’ là tiêu điểm của thấu kính. Dựng thước đo thấy ba
điểm I, F’, S’ thẳng hàng.
1, Bằng cách vẽ hình, hãy khôi phục lại vị trí quang tâm O của thấu kính và vị trí của
nguồn sáng S.
2, Biết IJ= 4 cm, IF’ = 15 cm, JF’ = 13 cm, F’S’ = 3 cm. Xác định tiêu cự thấu kính và
khoảng cách từ nguồn sáng S đến thấu kính.

Bài 5: ( 3,5 điểm): Cho một vôn kế, một biến trở có điện trở R = 100

và điện trở của
biến trở được phân bố đều theo chiều dài, nguồn điện một chiều có hiệu điện thế U không đổi,
một thước thẳng chia độ đến milimét, cùng các dây nối. Hãy nêu một phương án đo điện trở của
của vôn kế. ( Vẽ sơ đồ mạch điện, nêu các bước tiến hành).

Hết
N
AB
R
4
R
3
R
4
R
5
A
1
A
2
R
2
C
S
đặt
M
K
I
F’
S’
J

×