Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty CP hoá dầu petrolimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.55 KB, 52 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề kinh tế mũi nhọn của quốc gia, Tổng
công ty xăng dầu Việt Nam đang ngày càng phát triển lớn mạnh, khẳng định
được vị thế của mình trong thị trường nội địa cũng như trên trường quốc tế.
Trong đó, công ty cổ phần hoá dầu Petrolimex (PLC) là một trong những
thành viên năng động nhất của Tổng công ty, chuyên thực hiện sản xuất và
nhập khẩu hàng hoá về lĩnh vực dầu mỡ nhờn, nhựa đường và hoá chất. Tiền
thân của PLC là phòng kinh doanh dầu nhờn Petrolimex. Sau đó, để đáp ứng
nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn các sản phẩm dầu, mỡ nhờn trên thị trường,
theo QĐ số 745 / TM – BTM ngày 9/6/1994 của Bộ thương mại – Công ty
Dầu nhờn Petrolimex ra đời và chính thức đi vào hoạt động như một doanh
nghiệp trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt nam từ ngày 1/ 9/1994.Năm
1998 công ty đổi tên thành Công ty Hoá dầu Petrolimex. Đầu năm 2004,
Công ty chớnh thức cổ phần hoá, lấy tên là Công ty Cổ phần Hoá dầu
Petrolimex. Từ đó tới nay, công ty không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ
sản xuất và thiết lập được hệ thống mạng lưới kinh doanh rộng rói ở hầu hết
các thành phố lớn. Công ty đã xõy dựng và không ngừng hoàn thiện bộ máy
kế toán để nó hoạt động hiệu quả, khoa học, giúp quản lý tốt chi phí sản xuất
kinh doanh, đảm bảo đúng luật định, cũng như kịp thời cung cấp các thông tin
cần thiết, chớnh xác cho ban giám đốc. Vì những lý do trên, em đã chọn công
ty làm nơi thực tập để có cơ hội được nghiên cứu thực tế, nắm vững cách thức
thực hành kế toán và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp, chuẩn bị hành trang làm
việc khi tốt nghiệp đại học.
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 4 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty CP hoá dầu Petrolimex.
Phần II: Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty CP
hoá dầu Petrolimex.
Phần III: Đặc điểm các phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty CP hoá
dầu Petrolimex
.Phần IV: Nhận xét chung về tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công
ty CP hoá dầu Petrolimex.


Phần I: Tổng quan về Công ty CP hoá dầu Petrolimex.
I. Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm kinh doanh của công ty.
1.Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty hoá dầu Petrolimex được thành lập theo quyết định số 745/ TM
– BTM ngày 09/06/1994 cuả Bộ thương mại. Tiền thõn của công ty là phòng
kinh doanh dầu mỡ nhờn của Petrolimex. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
lớn về sản phẩm dầu mỡ nhờn của thị trường, ngày 09/06/1994 Bộ thương mại
cho phép thành lập công ty Dầu nhờn Petrolimex.Công ty chớnh thức đi vào
hoạt động như một thành viên trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam từ
ngày 01/09/1994. Đến ngày 13/10/1998, theo quyết định số 1191/1998/QĐ –
BTM của Bộ thương mại, Công ty Dầu nhờn Petrolomex- thành viên thứ 25
của Tổng công ty xăng dầu Việt nam đổi tên thành Công ty hoá dầu
Petrolimex. Ngày 01/03/2004 Công ty chinh thức cổ phần hoá, đổi tên thành
Công ty Cổ phần hoá dầu Petrolimex.
Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex Petrochemical Joinstock Company (PLC)
Trụ sở giao dịch : Số 1 Khõm Thiên –Đống Đa - Hà Nội
Số điện thoại : (04) 851.3205
Fax : (04) 851.3207
Số vốn điều lệ ban đầu : 52,5 tỷ đồng.
Trong đó:
Vốn cố định : 15 tỷ đồng
Vốn lưu động: 37,5 tỷ đồng.
PLC là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhõn, hoạt động
theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng tại ngõn hàng, có con
dấu riờng để giao dịch theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty đã được
Tổng công ty và Bộ thương mại duyệt.
PLC là một trong những thành viên năng động nhất của Tổng công ty
Xăng dầu Việt Nam, thực hiện sản xuất và nhập khẩu hàng hoá về lĩnh vực
dầu mỡ nhờn, nhựa đường và hoá chất.
Hiện nay, công ty là đại diện cho Petrolimex là một bên đối tác của

liên doanh BP – PETCO cung ứng những sản phẩm chất luợng cao của BP
trên thị trường. PLC đã trở thành thành viên chớnh thức thứ 27 của Hiệp hội
dầu nhờn Pháp(ELF Lub marine).
2. Đặc điểm kinh doanh của công ty.
2.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty.
Theo giấy phép đăng kí kinh doanh và điều lệ hoạt động, PLC có các
chức năng, nhiệm vụ và các quyền hạn sau:
*Chức năng:
- Xuất, nhập khẩu, kinh doanh dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu (trừ
nhiên liệu), vật tư, trang thiết bị chuyên dùng cho xăng dầu, vận tải phục vụ
cho công tác kinh doanh của công ty.
- Xõy dựng kế hoạch kinh doanh và các hoạt động khác của đơn vị và tổ
chức hoạt động có hiệu quả các kế hoạch đó sau khi được tổng công ty duyệt.
*Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu, sản xuất, pha chế các loại dầu mỡ nhờn, các mặt hàng
hoá dầu khác để thay thế các mặt hàng nhập khẩu thuộc phạm vi kinh doanh
của công ty Hoá dầu nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kinh tế nhằm sử dụng hợp lý tài
sản, vật tư, tiền vốn; bảo đảm hiệu quả cao trong kinh doanh ; thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ với nhà nước; bảo toàn và phát triển vốn.
- Chấp hành các chớnh sách,chế độ và luật pháp của nhà nước; thực hiện
đầy đủ hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nước.
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới; hoàn thiện và hiện
đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật cho phù hợp với yêu cầu phát triển doanh
nghiệp; phát triển thị trường và bảo vệ môi trường.
- Thực hiện chế độ tiền lương, BHXH, an toàn và bảo hộ lao động đối với
cán bộ, công nhõn viên.
- Quản lý và chỉ đạo đối với các đơn vị trực thuộc theo chế độ hiện hành
của Nhà nước, Bộ thương mại và Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
*Quyền hạn:

- Được kí kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế và các hợp đồng khác
thuộc phạm vi, nhiệm vụ kinh doanh trên đõy với các tổ chức, cá nhõn trong
và ngoài nước.
- Được quản lý và sử dụng lao động, tiền vốn, tài sản của công ty theo
chớnh sách chế độ hiện hành của Nhà nước và phõn cấp quản lý của công ty.
- Được chủ động định giá bán dầu mỡ nhờn phù hợp với chớnh sách giá
của Nhà nước và phõn cấp quản lý của công ty.
- Được tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo hàng hoá, tham gia các hội nghị,
hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong và ngoài nước
- Được mở tài khoản và vay vốn ngõn hàng.
- Ngoài ra công ty cũng cú cỏc quyền hạn khác theo quy định pháp luật của
Nhà nước.
2.2.Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu .
* Hoá chất.
Hoá chất là một trong những mặt hàng kinh doanh có thế mạnh của
Tổng công ty hoá dầu Petrolimex. Các sản phẩm hoá chất đang kinh doanh
như dung môi hoá chất, PU, dầu hoá dẻo, hạt nhựa… nhằm cung cấp cho sản
xuất công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh sản phẩm có tính đặc thù cao, PLC đã tổ chức một hệ thống
kho bể hoá chất độc lập với tổng sức chứa hơn 20.000m3, cùng với các
phương tiện chuyên chở chuyên dùng, kết hợp với công nghệ nhập - xuất tự
động, đảm bảo kinh doanh an toàn và cung cấp cho các khách hàng các sản
phẩm có uy tín và chất lượng. Trong thời gian tới, PLC sẽ tiếp tục chú trọng
triển khai các chương trình đầu tư nâng cấp, xây dựng, đổi mới trang thiết bị,
công nghệ, cơ sở vật chất, giúp cho lĩnh vực kinh doanh này không ngừng
phát triển.
* Nhựa đường.
Thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, PLC đã và đang tham gia
sản xuất, kinh doanh nhựa đường. Sản phẩm nhựa đường của PLC như nhựa

đường đặc, nóng dạng xá, dạng phuy có chất lượng cao, được cung cấp cho
các công trình giao thông lớn của đất nước: quốc lộ 1, 5, 18 và các tuyến liên
tỉnh. Với hệ thống 5 kho nhựa đường đặc nóng dạng xá loại 60/70 có tổng sức
chứa hơn 17.000m3 trải rộng trên toàn quốc, Petrolimex có khả năng cung
cấp các sản phẩm nhựa đường đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật khắt khe của các
công trình với một dịch vụ hoàn chỉnh nhất. Không chỉ thuần tuý là nhà phân
phối, Petrolimex cũng đang tích cực đa dạng hoỏ cỏc hoạt động của mỡnh
trờn cỏc lĩnh vực đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới, cung cấp tư vấn, dịch vụ
kỹ thuật, đảm bảo an toàn môi trường với mong muốn góp phần vào công
cuộc kiến thiết cơ sở hạ tầng của nước Việt Nam đổi mới.
* Dầu mỡ nhờn.
Song song với việc kinh doanh mặt hàng chính là xăng dầu, công ty cổ
phần Hoá dầu Petrolimex còn phát triển các sản phẩm bổ trợ là các loại dầu
nhờn động cơ thông dụng, các loại dầu nhờn công nghiệp, hàng hải, dầu mỡ
nhờn đặc chủng. Công ty cổ phần Hoá dầu Petrolimex (PLC) là một trong
những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
dầu mỡ nhờn. Từ 100% các sản phẩm dầu nhờn phải nhập ngoại, đến nay
Công ty đã tự sản xuất và đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước, chiếm
thị phần từ 21-23% với 2 nhà máy sản xuất dầu nhờn công suất pha chế
25.000 tấn/năm/nhà máy. Đặc biệt, sản phẩm của Petrolimex đã xuất khẩu
sang các nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Hồng Kụng,
Đài Loan, Philippine… Năm 2004, Tổ chức Tiêu chuẩn Ô tô - Xe máy Nhật
Bản đã chứng nhận 2 sản phẩm dầu nhờn xe máy Racer SJ và Racer SG của
Petrolimex đạt tiêu chuẩn JASO T903: MA. Áp dụng công nghệ pha chế tiên
tiến, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, hệ
thống cỏc phũng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn
quốc tế ISO/IEC 17025:2001, với mạng lưới Tổng đại lý, Đại lý phân phối,
Đại lý tiêu thụ vững chắc tại các tỉnh, thành trong cả nước, Petrolimex đảm
bảo cung cấp các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ kỹ thuật và bán hàng hoàn hảo,
đưa tới khách hàng những chủng loại sản phẩm dầu mỡ nhờn có chất lượng

tốt, thuận tiện trong sử dụng, bảo quản và mang lại hiệu quả kinh tế.
2.3. Thị Trường.
**Thị trường đầu vào
Để đảm bảo tốt cho việc sản xuất kinh doanh, công ty đã lựa chọn các
nguồn hàng cung cấp chớnh sau:
- Đối với các mặt hàng mang nhón hiệu BP được nhập chủ yếu từ BP –
PETCO, một lượng nhỏ các loại dầu đặc chủng được nhập từ Singapore.
- Để tạo được các sản phẩm dầu mang nhón hiệu PLC, công ty phải nhập
khẩu nguyên liệu bao gồm dầu gốc và dầu phụ gia. Dầu gốc thành phần chủ
yếu là dầu nhờn được nhập từ Singapore. Phụ gia là chất làm tăng tớnh bôi
trơn của dầu, chủ yếu được nhập từ các hãng của Mỹ như Paramin, Ethy…
Ngoài ra cũn có một số nguồn nhập khẩu ở nước khác và trong nước.
- Để sản xuất được các sản phẩm dầu mỡ nhờn, công ty nhập khẩu dạng
nguyên liệu về sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh hoặc tại Hải Phòng, một
phần nhập khẩu dạng thành phẩm về bán. Các loại dầu mỡ nhờn nhập khẩu
chủ yếu: Nhờn động cơ, dầu nhờn truyền động, dầu nhờn công nghiệp, dầu
nhờn xi lanh máy nén khí, nhờn turbin, dầu máy lạnh và một số dầu mỡ nhờn
khác.
- Các sản phẩm nhựa đường, hoá chất công ty nhập khẩu dạng thành
phẩm về bán trực tiếp không qua sản xuất.
** Công tác tiêu thụ hàng hoá của PLC.
PLC sử dụng 3 kênh phân phối sản phẩm chính, thiết lập mạng lưới tiêu thụ
rộng rãi.
- Văn phòng công ty trực tiếp kinh doanh.
- Các chi nhánh trực tiếp kinh doanh:
+ Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng (đ/c: số 1, Hùng Vương,
Hồng Bàng, TP Hải Phòng).
+ Xí nghiếp dầu nhờn Hà Nội (đ/c: Đức Giang,Long Biên,
Hà Nội)
+ Chi nhánh dầu nhờn Đà Nẵng. . (đ/c: số 6 Bặch Đằng, Hải

Chõu,TP Đà Nẵng )
+ Chi nhánh dầu nhờn Cần Thơ (đ/c: số 2N, Mõu Thõn, An
Nghiệp, Cần Thơ )
+ Chi nhánh hoá dầu TP. Hồ Chí Minh. (đ/c: số 15, Lê
Duẩn, Quận 1, TP Hồ Chí Minh )
- Các công ty xăng dầu, các công ty vật tư tổng hợp các tỉnh là các tổng
đại lý của công ty dầu nhờn các tỉnh.
Các khách hàng mà hiện nay PLC đang chiểm ưu thế là: Quốc phòng,
ngành đường sắt, nhà máy xi măng, các nhà máy đường tại miền Trung…Thị
trường xuất khẩu của công ty là một số nước trong khu vực như: Lào, Trung
Quốc, Campuchia, Hồng Kông, Philippin.
Sơ đồ 1: Quá trình vận động của hàng hoá trong khâu nhập khẩu và
bán ra:
Phương thức thanh toán:
PLC thực hiện các phương thức thanh toán hết sức đa dạng và linh hoạt,
phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên theo hợp đồng kinh tế đã kí kết, bao
gồm: tiền mặt, séc chuyển khoản, ngõn phiếu, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, điện
chuyển tiền…Việc thanh toán có thể thanh toán ngay hoặc sau một thời gian
nhất định, kể từ lúc người mua nhận hàng ( thời hạn thanh toán chậm nhất là
40- 60 ngày).
Phương thức thanh toán chậm hiện nay ở công ty chiềm tỷ trọng lớn,
nhưng để đảm bảo tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản phải thu và không bị đọng
vốn, trong hợp đồng kinh tế bao giờ cũng xác định rõ thời hạn thanh toán, nếu
quá hạn công ty sẽ tớnh lói
Tuy nhiên, việc bán chịu cũng chỉ thực hiện đối với khách hàng quen,
có quan hệ lõu năm với công ty, không bán chịu cho những khách tư nhõn,
khách vóng lai, trừ khi có tài sản thế chấp hoặc có ngõn hàng bảo lónh.
Nhằm thu hút khách hàng, công ty có một chớnh sách giá hết sức linh
hoạt. Giá bán được tớnh trên cơ sở giá trị hàng hoá mua vào, được điều chỉnh
theo giá thị trường. Khách hàng có thể được giảm giá nếu mua với khối lượng

lớn, khách hàng ở tỉnh xa hoặc khách hàng ở tỉnh xa, hoặc khách hàng thanh
toán ngay.Việc giảm giá này có thể thực hiện ngay trên hoá đơn GTGT hoặc
sau một chu kì kinh doanh. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam uỷ quyền cho
Công ty được quyền quyết định giá bán buôn, bán lẻ, tuỳ theo tình hình thị
trường trong khu vực, trên cơ sở giá cạnh tranh, bù đắp được chi phí và đảm
bảo có lói.
2.4. Kết quả kinh doanh và tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên mấy
năm gần đây.
Tình hình biến động phức tạp của thị trường xăng dầu thế giới đã gõy
rất nhiều khó khăn cho nền kinh tế nói chung và cho PLC nói riêng do những
đặc thù sản phẩm của công ty. Tuy vậy, nhưng với nhiều nỗ lực, PLC đã đạt
được những kết quả đáng khích lệ. Cùng với sự vươn lên không ngừng, tình
hình kinh doanh của công ty ngày càng tiến triển. Có thể thấy điều đó qua số
liệu trên bảng Báo cáo kết quả kinh doanh mấy năm gần đõy như sau:
Bảng 1. Kết quả kinh doanh của công ty hóa dầu petrolimex
từ năm 2003 - 2005.
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. DTT về BH &
CCDV
1.027.748.950.656 1.317.692.080.206 1.381.102.514.006
2. GVHB 896.640.195.242 1.166.210.154.022 1.175.886.922.020
3. LN gộp về BH &
CCDV
131.108.755.414 151.481.926.188 105.215.591.986
4. DT hoạt động tài
chính
2.407.006.316 2.310.321.091 2.552.002.144
5. Chi phí tài chính 17.026.056.135 17.780.654.126 17.520.504.200
6. CPBH và
CPQLDN

94.128.586.414 110.200.512.310 115.682.540.316
7. LN từ hoạt động
kinh doanh
22.361.119.171 24.801.080.843 34.564.550.614
8. Lợi nhuận khác 1.520.255.217 920.520.106 1.015.250.316
9. Tổng lợi nhuận
trước thuế
22.881.374.388 27.721.600.949 35.579.800.930
10. Tổng lợi nhuận
sau thuế
16.402.589.562 19.239.552.681 25.472.736.744
Bảng 2: Tình hình thu nhập của công nhõn viên PLC từ năm 2002 đến
năm 2005.
Đơn vị tính: đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002 2003 2004 2005
1. Tổng quỹ lương 14.501.523.307 16.919.879.005 20.180.927.003 23.634.837.269
2. Thu nhập khác 1.860.122.274 1.143.675.002 1.257.389.001 1.642.874.165
3. Tổng thu nhập 16.361.645.581 18.063.454.007 21.338.316.004 25.277.711.434
4. Tiền lương bình
quân
1.550.182 2.845.066 3.069.393
3.452.671
5. Thu nhập bình quân 1.871.629 3.003.808 3.176.394 3.758.269

Qua các số liệu trên ta thấy trong những năm vừa qua mặc dù gặp
không ít khó khăn như sự biến động thất thường của giá cả thị trường mà nhất
là ảnh hưởng của việc giá dầu thô của thế giới luôn đứng ở mức cao. Toàn
Công ty đoàn kết thực hiện thành công nhiệm vụ đặt ra và kinh doanh có hiệu

quả. Cụ thể là:
* Tổng doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm:
- Năm 2003 tăng 8.996 triệu đồng.
- Năm 2004 tăng 1.123.692 triệu đồng.
- Năm 2005 tăng 1.302.102 triệu đồng.
* Tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng đều qua các năm:
- Năm 2003 tăng 15.549 triệu đồng.
- Năm 2004 tăng 25.333 triệu đồng.
- Năm 2005 tăng 36554 triệu đồng.
Do đó tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên được nâng lên rõ
rệt. Thu nhập bình quân: Năm 2002 là 1. Năm 2002 là 1.871.629 đồng.
Năm 2003 là 3.003.808 đồng.
Năm 2004 là 3.176.394đồng.
Năm 2005 là 3.758.269 đồng.
Sự thành công trong hoạt động kinh doanh của Công ty cho thấy sự
lãnh đạo đúng đắn và phù hợp của Ban lãnh đạo Công ty, sự đoàn kết đồng
lòng từ trên xuống dưới của cán bộ công nhân viên của toàn Công ty.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh của PLC.
Năm 2004 công ty chính thức cổ phần hoá, do đó mô hình tổ chức bộ
máy quản lý cũng thay đổi để phù hợp với quy định của luật doanh nghiệp và
đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể là cơ cấu bộ máy quản lý
công ty gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Ban
kiểm soát, phòng tổ chức hành chính, Phòng tài chớnh-kế toỏn, phũng kĩ thuật
xây dựng cơ bản.
- Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của công ty. ĐHĐCĐ có quyền bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm thành viên Hội đông quản trị, thành viên Ban kiểm soát; xem xét và
xử lý các vi phạm của HĐQT và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và
cổ đông của công ty; quyết định tổ chức lại và giải thể công ty, sửa đổi, bổ

sung Điều lệ công ty; thông qua định hướng phát triển của công ty, quyết định
bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản kế toán của
công ty; quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền
lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông.
HĐQT là cơ quan thực hiện các quyết định của ĐHĐCĐ, hoạt động
tuân thủ các quy định của pháp luật và điều lệ hoạt động của Công ty. Đứng
đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT, thay mặt HĐQT điều hành Công ty là Tổng
Giám đốc.
- Tổng giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng giám
đốc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam về việc quản lý và điều hành các lĩnh
vực hoạt động của công ty, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện các nghĩa vụ
của Công ty hoá dầu đối với Nhà nước, Tổng công ty và đối với người lao
động trong công ty.
Giúp việc cho Tổng giám đốc có 2 phó tổng giám đốc phụ trách vấn đề
nội chính. Một người phụ trách mảng kinh doanh của công ty, một người phụ
trach kĩ thuật XDCB.
Ngoài ra còn có đại diện lãnh đạo về chất lượng quản lý theo tiêu chuẩn
ISO 9002. Người đại diện này sẽ trực tiếp quản lý và đánh giá về việc thực
hiện theo tiêu chuẩn ở các chi nhánh, sau đó báo cáo lại cho Tổng giám đốc.
Chức danh này do phó tổng giám đốc thứ 2 kiêm nhiệm.
- Ban kiểm soát: có nhiệm kỳ hoạt động là 3 năm do ĐHĐCĐ bầu ra.
Ban kiểm soát của công ty phải có 1 người có chuyên môn về kế toán, 1 thành
viên do cổ đông chi phối đề cử và giữ chức Trưởng ban kiểm soát.
- Các phòng:
- Phòng tổ chức hành chính: Phục vụ cho những hoạt động hàng ngày
của công ty, làm lao động tiền lương, tổng hợp các hoạt động phục vụ cho

việc điều hành trực tiếp của giám đốc.
- Phòng tài chính kế toán: Giúp ban giám đốc trong việc tổ chức hệ
thống quản lý kinh tế từ công ty đến các xí nghiệp, chi nhánh; hướng dẫn
kiểm tra chế độ hạch toán kế toán toàn công ty; quản lý, theo dõi tình hình
biến động vốn, tài sản của công ty; thực hiện việc ghi sổ kế toán đúng pháp
lệnh kế toán thống kê mà Nhà nước đã ban hành. Đồng thời trực tiếp điều
hành, chỉ đạo thực hiện hạch toán kế toán phần kinh doanh cá thể văn phòng
công ty.
- Phòng kỹ thuật xây dựng cơ bản:
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty và làm các dịch vụ hoá
nghiệm, dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho việc bán hàng, đảm bảo đáp ứng các
yêu cầu của khách hàng, đồng thời phối hợp với phòng kế toán và các phòng
khác để xử lý hàng kém hoặc mất phẩm chất, kiểm tra xét duyệt các luận
chứng kinh tế kỹ thuật, quyết toán công trình xây dựng.
* Đối với 3 phòng kinh doanh(nhựa đường, hóa chất và dầu nhờn):
Nhiệm vụ không chỉ trực tiếp hoạt động kinh doanh theo từng mặt hàng cụ
thể, mà còn điều hành kinh doanh các chi nhánh, xí nghiệp. Ngoài ra còn tổ
chức quan hệ giao dịch với các bạn hàng trong và ngoài nước, đàm phán kí
kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng,
quý, năm cho các đơn vị trực thuộc, Văn phòng công ty, trên cơ sở đó điều
động hàng hóa cho các cửa hàng.
Các đơn vị trực thuộc:
+ Chi nhánh hoá dầu Hải Phũng): Cú nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh
doanh của công ty tại các tỉnh phía Bắc ( từ Quảng Ninh đến Nghệ An ). Đây
là đầu mối tiếp nhận nguồn hàng nhập khẩu trực tiếp và nguồn hàng pha chế
từ TP Hồ Chí Minh ra Bắc, đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh của toàn công ty và
chi nhánh.
+ Chi nhánh dầu nhờn Đà Nẵng: Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh
doanh của công ty tại các tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Khánh Hoà.
+ Chi nhánh dầu nhờn TP Hồ Chí Minh: Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động

kinh doanh của công ty trên địa bàn từ Khánh Hoà đến hết các tỉnh phía Nam.
Đây là đầu mối tiếp nhận nguồn hàng nhập khẩu, và là đầu mối cung cấp hàng
trực tiếp cho các tổng đại lý, các đại lý trên địa bàn các tỉnh phía Nam.
+ Chi nhánh Hoá dầu Cần Thơ: Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh
doanh các sản phẩm của công ty trên địa bàn các tỉnh đồng bằng song Cửu
Long.
+ Xí nghiệp dầu nhờn Hà Nội: Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh
trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh biên giới phía Bắc từ Lạng Sơn đến Lai
Châu, là đầu mối tiếp nhận hàng hoá cung cấp cho các tổng đại lý trên địa bàn
kinh doanh của mình.
Để hoàn thành tốt công tác kinh doanh, bộ máy quản lý của Công ty
được tổ chức chặt chẽ, khoa học, giúp cho lãnh đạo Công ty có thể nắm bắt
một cách kịp thời và ra quyết định kinh doanh một cách đúng đắn, chính xác.
Hình thức tổ chức quản lý ở công ty là hình thức trực tuyến tham mưu, được
khái quát theo sơ đồ sau:
S 2: S t chc b mỏy qun lý ti Cụng ty Hoỏ du Petrolimex.
- Cỏc chi nhỏnh, xớ nghip trc thuc bỏn hng, thu tin v chuyn tin bỏn
hng v cụng ty sau khi ó tr trit khu nh mc hoc hoa hng c
hng.
- Cụng ty chu trỏch nhim cõn i ti chớnh, tớnh toỏn cõn i dũng lu
chuyn tin t ton cụng ty.
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kế toán

tài
chính
Phòng kỹ
thuật xây
dựng cơ
bản
Phòng
kinh
doanh dầu
nhờn
Phòng kinh
doanh nhựa
đ%ờng
Phòng
kinh
doanh hoá
chất
Chi nhánh
hoá dầu
Hải Phòng
Chi nhánh
hoá dầu
Đà Nẵng
Chi nhánh
hoá dầu
Hà Nội
Chi nhánh
hoá dầu TP
Hồ Chí
Minh

Chi nhánh
hoá dầu
Cần Thơ
Một số cửa
hàng kinh
doanh khác
Phn II : Hỡnh thc k toỏn v t chc b mỏy k toỏn trong
cụng ty CP Hoỏ du Petrolimex.
1. Hỡnh thc k toỏn.
PLC ỏp dng k toỏn mỏy tt c cỏc phn hnh k toỏn. Phn mm k toỏn
m cụng ty s dng l phn mm Solomon- phn mm k toỏn ca M. Cng
do vy m gim bt c rt nhiu gỏnh nng cho cỏc k toỏn, cng nh phỏt
huy c rt nhiu tin ớch ca vic t ng hoỏ cụng tỏc k toỏn, giỳp cho
cụng tỏc k toỏn qun tr thờm hiu qu.
2. T chc b mỏy k toỏn ti PLC
PLC l cụng ty cú quy mụ ln, vi c im t chc kinh doanh l cỳ
cc chi nhỏnh trc thuc ti hu ht cỏc tnh, thnh ph ln trong c nc, do
ú cụng ty t chc b mỏy k toỏn theo hỡnh thc tp trung na phõn tỏn. Cú
th thy khỏi quỏt c cu t chc v hot ng ca b mỏy k toỏn PLC qua
s sau:
S 3: S b mỏy k toỏn Cụng ty Hoỏ du.
Kế toán tr%ởng
Phó phòng kế toán
Kế toán
tiền mặt
Kế toán
bán hàng
Kế toán tổng
hợp toàn Công
ty

Kế toán
ngân hàng
Kế toán
khối văn
phòng
Phòng kế
toán xí
nghiệp dầu
nhớt Hà
Nội
Phòng kế
toán chi
nhánh hoá
dầu Hải
Phòng
Phòng kế
toán chi
nhánh hoá
dầu Đà Nẵng
Phòng kế
toán chi
nhánh hoá
dầu TP Hồ
Chí Minh
Phòng kế
toán chi
nhánh hoá
dầu Cần Thơ
Cụ thể có thể thấy qua sự phân công công việc kế toán tại công ty, các
kho, cửa hàng, đại lý, chi nhánh, xí nghiệp một cách thống nhất và rõ ràng

như sau:
- Các kho, cửa hàng trực thuộc hạch toán báo sổ, là nơi tập hợp các
chứng từ gốc, lập bảng kê và định kỳ gửi về phòng kế toán để kiểm tra và
hạch toán.
- Các chi nhánh, Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc có trách nhiệm
tổ chức công tác bán hàng theo kế hoạch của công ty. Các chi nhánh, Xí
nghiệp được hưởng định mức chiết khấu trên doanh số bán ra và phải thực
hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Tại các chi nhánh đều có phòng kế toán thực
hiện công tác kế toán phát sinh tại đó và lập báo cáo kế toán về công ty để
tổng hợp.
- Phòng kế toán của công ty thực hiện công tác kế toán phát sinh tại văn
phòng công ty, kiểm tra báo cáo của các chi nhánh, tổng hợp báo cáo của toàn
công ty để báo cáo với tổng công ty để báo cáo với tổng công ty và các cơ
quan nhà nước. Phòng kế toán có 11 người, mỗi nhân viên kế toán có chức
năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng thống nhất trong bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chung trước Giám đốc về công tác kế
toán - tài chính của Công ty, trực tiếp phụ trách công tác chỉ đạo điều hành về
tài chính, tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chế độ chính sách của Nhà
nước, của ngành về công tác kế toán, bảo vệ kế hoạch tài chính với Tổng
Công ty, giao kế hoạch tài chính cho các Chi nhánh, Xí nghiệp trực thuộc,
tham gia ký kết và kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, tổ chức thông
tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế toàn Công ty.
3 Phó phòng kế toán: thay mặt kế toán trưởng điều hành công tác kế toán
khi kế toán trưởng đi vắng, chịu trách nhiệm về các khoản phải thanh toán với
ngân sách, xác định kết quả kinh doanh, kiểm tra và tổng hợp các báo cáo kế
toán toàn Công ty.
Kế toán tổng hợp toàn Công ty: có nhiệm vụ kiểm tra giám sát toàn bộ
quá trình lưu thông hàng hoá từ khâu mua vào đến khâu bán ra dùa trên cơ sở
các phiếu nhập kho, xuất kho, các chứng từ vận chuyển. Kiểm tra tổng hợp
quyết toán các đơn vị gửi về sau đó tổng hợp toàn Công ty.

Kế toán tổng hợp khối văn phòng: kiểm tra, kiểm soát phần hành công
tác kế toán của các bộ phận. Hàng tháng trên cơ sở nhật ký chứng từ của các
phần hành công việc lên Sổ Cái. Trong tháng tính số thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ, thuế phí liên quan sang tài khoản 911. Cuối quý lên quyết toán
văn phòng.
Kế toán tiền mặt: kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của các chứng từ thu -
chi trước khi làm thủ tục thanh toán và lưu trữ. Lưu trữ các chứng từ thu - chi
theo đúng chế độ đã quy định, chịu trách nhiệm lên báo cáo số dư tiền mặt
cuối mỗi ngày và mỗi tháng. Theo dõi đôn đốc thu hồi các khoản công nợ,
tạm ứng theo nhiệm vụ phân công, kiểm tra đối chiếu và ký sổ quỹ theo đúng
chế độ của Nhà nước quy định. Hàng tháng cùng với thủ quỹ kiểm kê tiền vào
ngày cuối cùng của tháng, lập số tổng hợp và sổ chi tiết để theo dõi các khoản
tạm ứng.
Kế toán bán hàng: Viết hoá đơn bán hàng, mở sổ tổng hợp và chi tiết
để theo dõi tất cả doanh thu của công ty, đồng thời theo dõi tất cả các khoản
tạm ứng.
Kế toán ngân hàng: Chịu trách nhiệm mở L/C để thanh toán với người
bán. Theo dõi công nợ nội bộ của Công ty về hàng hoá, lên nhu cầu thanh
toán cả VNĐ và USD trong tháng, xác định thời gian thanh toán và số lượng
tiền cần thanh toán. Nếu khoản công nợ của khách hàng lớn thì cần phải lên
kế hoạch thu hồi công nợ, nếu thiếu khả năng thanh toán thì phải lên phương
án vay ngân hàng.
Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty, hàng ngày, căn
cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để theo dõi nhập, xuất, tồn quỹ, ghi sổ quỹ,
cuối ngày sẽ tiến hành đối chiếu với số dư tiền mặt do kế toán tiền mặt theo
dõi.
Ngoài ra, cũn cú 1 nhân viên kế toán thanh toán với nhà cung cấp nước
ngoài (kế toán nhập khẩu), và 1 nhân viên kế toán với nhà thầu phụ chịu trách
nhiệm tiến hành giao dịch, liên hệ đặt hàng với nhà cung cấp khi có nhu cầu;
mở sổ chi tiết và tổng hợp theo dõi tình hình thanh toán với từng nhà cung

cấp, theo từng mặt hàng cụ thể.
3. Tổ chức áp dụng chế độ kế toán.
Trước năm 2004, Công ty Hoá dầu Petrolimex là một công ty nhà
nước, trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Vì vậy, chế độ kế toán
công ty áp dụng là chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 1141-
TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính. Sau khi chuyển đổi sang
hình thức công ty cổ phần, công ty vẫn áp dụng chế độ kế toán này. Cụ thể,
chính sách kế toán chung của công ty được quy định như sau:
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương
pháp chuyển đổi các đơn vị tiền tệ:
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VND
+ Nguyên tắc chuyển đổi đồng tiền khác: theo tỷ giá ngoại tệ do Ngân
hàng Công thương công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch (tỷ giá thực tế)
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: nhật ký chứng từ kết hợp chứng từ ghi sổ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ:
+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình:
nguyên giá TSCĐ được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế hình thành tính
từ thời điểm TSCĐ chính thức vận hành và tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
+ Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu Ých hoặc tỷ lệ khấu
hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Phương pháp khấu hao tuyến tính (theo
đường thẳng). Tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định trên cơ sở thời gian sử
dụng của từng TSCĐ.
- Phương pháp hạch toán tổng hợp HTK:
+ Nguyên tắc định giá HTK: theo phương pháp giá hạch toán
+ Phương pháp xác định giá trị HTK cuối kỳ:
cuối kỳ = đầu kỳ + nhập trong kỳ – xuất trong kỳ.
+ Phương pháp hạch toán HTK: thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên.
4. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ.

Hiện nay, PLC đăng ký sử dụng hệ thống hầu hết các chứng từ kế toán
do Bộ tài chính phát hành. Tuy vậy, do đặc thù của công ty là áp dụng kế toán
máy nên một số chứng từ khi được nhập vào máy vi tính sẽ có tên gọi khác
với các qui định hiện hành. Dưới đây là một số danh mục chứng từ kế toán áp
dụng tại công ty:
- Chứng từ về tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy
thanh toán tạm ứng, giấy báo Nợ (Có) của ngân hàng…
- Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh
lý TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ…
- Chứng từ bán hàng: Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho, nhập
kho, hoá đơn GTGT, giấy ghi nhận nợ…
Chứng từ là bằng chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và
đã hoàn thành, là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán, cũng như là căn cứ để
kiểm tra kế toán, kiểm toán và xác định trách nhiệm vật chất. Trong kế toán,
nhằm đảm bảo tính trung thực, kịp thời, tính pháp lý và tính kiểm tra của các
thông tin kế toán, cần tổ chức khoa học chứng từ kế toán cũng như áp dụng
một quy trình luân chuyển chứng từ khoa học, phù hợp và hợp lệ. PLC thực
hiện quá trình luân chuyển chứng từ tuân thủ theo 2 nguyên tắc: tính bất kiêm
nhiệm và tính hiệu quả. Các chứng từ chỉ được luân chuyển trong nội bộ một
đơn vị kế toán (có thể là phòng kế toán công ty hay phòng kế toán đơn vị trực
thuộc
5 .Tổ chức vận dụng hệ thống TK
Cũng tương tự như các chứng từ kế toán kế toán, hệ thống tài khoản kế
toán do Bộ tài chính ban hành và được áp dụng thống nhất trong cả nước cả
doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Tuỳ yêu cầu quản lý về tài
sản và nguồn vốn mà các doanh nghiệp tiến hành tạo ra các tài khoản cấp cấp
2, cấp 3… chi tiết để tiến hành hạch toán. Thông thường, hệ thống tài khoản
kế toán bao gồm 9 loại là:
• Tài sản lưu động.
• Tài sản cố định.

• Nợ phải trả.
• Vốn chủ sở hữu.
• Doanh thu.
• Chi phí sản xuất kinh doanh.
• Thu nhập khác.
• Chi phớ khỏc.
• Xác định kết quả kinh doanh.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý
kinh tế tài chính của công ty, hệ thống tài khoản của công ty bao gồm tất cả
các tài khoản theo Quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT và các tài khoản sửa
đổi, bổ sung theo các thông tư hướng dẫn. Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu quản
lý và thực hiện công tác hạch toán được thuận tiện, Công ty còn mở thêm các
tài khoản chi tiết đến cấp 4 để tiện theo dừi chi tiết các đối tượng hạch toán.
Ví dụ: TK 112- tiền gửi Ngõn hàng được chi tiết thành 2 TK cấp 2:
TK 1121:Tiền Việt Nam
TK 1122: Tiền ngoại tệ
TK 1122- Tiền ngoại tệ được chi tiết thành 4 TK cấp 2:
TK 11221: USD
TK 11222: EURO
TK 11223: Dola Singapore
TK 11224:Yên Nhật
TK 11221 - Ngoại tệ USD chi tiết thành 7 TK cấp 3:
TK 112211: USD- Vietcom bank
TK 112212: USD- Citi bank
TK 112213: USD- NHCT Ba Đình
TK 112214: USD- ACB bank
TK 112215: USD- NH Nông nghiệp
TK 112216: USD- NHCT Cầu Giấy
TK 112217: USD- Indovina bank
TK 112211: USD – Vietcom bank mở chi tiết thành 2 TK cấp 4:

TK 1122111: TGNH- USD- Vietcom bank
TK 1122112: Tiền vay- USD- Vietcom bank
6. Tổ chức hệ thống sổ sách và ghi sổ kế toán
a. Đặc điểm:
Do đặc điểm của công ty là quy mô lớn, các chi nhánh phân tán xa
nhau, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng nhiều nên công ty đã áp dụng
hình thức Nhật ký chứng từ kết hợp với Chứng từ ghi sổ.
Đặc điểm của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều căn
cứ vào chứng từ gốc đã phân loại để ghi vào Nhật ký chứng từ, đồng thời
cũng được theo dõi trên các Chứng từ ghi sổ. Cuối tháng căn cứ vào số liệu
tổng cộng từ Nhật ký chứng từ để ghi vào sổ Cái, còng nh từ các Chúng từ ghi
sổ để vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Hình thức kế toán này kết hợp được
hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, kết hợp được ghi theo hệ thống và
ghi theo thời gian.
b. Hệ thống sổ kế toán (bắt buộc tại công ty và các chi nhánh, xí
nghiệp).
* Về nhật ký chứng từ (NKCT):
- NKCT sè 1 (ghi Có TK 111 “tiền mặt”): dùng để theo dõi các khoản
chi trong ngày của Công ty về tiền mặt. Căn cứ để ghi là Báo cáo quỹ và các
chứng từ gốc có liên quan.
- NKCT sè 2 (ghi Có TK 112 "tiền gửi ngân hàng"): dùng để theo dõi
các khoản chi của Công ty về tiền gửi ngân hàng. Căn cứ để ghi vào NKCT sè
2 là Giấy báo Nợ của ngân hàng và các chứng từ liên quan.
- NKCT sè 3 (ghi có TK 113 "tiền đang chuyển"): theo dõi các khoản
tiền đang chuyển trả các nhà cung cấp trong và ngoài nước, tiền đang chuyển
nép thuế GTGT nhập khẩu hay nép thuế nhập khẩu.
- NKCT sè 4 (ghi Có TK 311, 315, 341, 342): theo dõi các khoản vay,
nợ ngắn hạn, dài hạn của Công ty. Đồng thời theo dõi tình hình thanh toán các
khoản vay, nợ đó. Căn cứ ghi là khế ước vay, giấy tờ vay, giấy ghi nhận
nợ,phiếu chi, giấy báo nợ (có) của ngân hàng

- NKCT sè 5 (ghi có TK 331 "phải trả người bán", đồng thời theo dõi
tình hình thanh toán với người bán). Căn cứ ghi là Sổ chi tiết thanh toán với
người bán. Mỗi nhà cung cấp được ghi 1 dòng trên NKCT sè 5.
- NKCT sè 7 (ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335,
621, 622, 627) dùng để tạp hợp các chi phí sản xuất của Công ty.
- NKCT sè 8 (ghi Có các TK 155, 156, 157, 159, 131, 511, 512, 531,
521, 532, 632, 641, 642, 711, 811, 911) với căn cứ ghi là số liệu từ các bảng
kê, các sổ chi tiết.
- NKCT sè 10 chủ yếu dùng để theo dõi các nguồn vốn trong Công ty.
* Về các bảng kê:
- Bảng kê sè 1 (ghi Nợ TK 111) dùng để theo dõi các khoản đã thu của Công
ty về tiền mặt. Mỗi ngày, kế toán sẽ tiến hành ghi 1 dòng trên bảng kê, căn cứ
theo Báo cáo quỹ, phiếu thu và các chứng từ khác có liên quan; cuối ngày
phải tính ra số dư tiền mặt.
- Bảng kê sè 2 (ghi Nợ TK 112) dùng để theo dõi các khoản đã thu
của Công ty thông qua chuyển khoản tại các ngân hàng. Cuối mỗi ngày,
kế toán tiền gửi cũng phải tính ra số dư tiền gửi của từng ngân hàng, cũng
như tính ra số dư tổng hợp. Căn cứ ghi vào bảng kê là Giấy báo Có của
ngân hàng và các chứng từ liên quan.
- Bảng kê số 3: bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ dụng
cụ
- Bảng kê số 4: tập hợp chi phí sản xuất (TK 154, 621, 622, 627)
- Bảng kê số 5: tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí
xây dựng cơ bản. Căn cứ lập là các bảng phân bổ (lương, khấu hao
TSCĐ ) và các chứng từ gốc liên quan (phiếu chi, bảng thanh toán
lương, hóa đơn bán hàng của người bán ). Cuối tháng, số liệu tổng cộng
sẽ được chuyển về nhật ký chứng từ số 7.
- Bảng kê sè 6: tập hợp chi phí trả trước (TK 142, 242) và chi phí
phải trả (TK 335).
- Bng kờ s 8: theo dừi nhp, xut, tn kho thnh phm, hng húa.

- Bng kờ s 9: tớnh giỏ thc t thnh phm, hng húa.
- Bng kờ s 10: theo dừi tỡnh hỡnh thay i hng gi bỏn cỏc tng
i lý, cỏc i lý ca Cụng ty trong k. Cui k, s liu tng cng ca
bng kờ s 10 s c chuyn v nht ký chng t s 8.
- Bng kờ s 11: theo dừi tỡnh hỡnh bỏn hng húa chu cho khỏch
hng (TK131). Bng kờ ny c lp hng thỏng, cui mi thỏng, k toỏn
s cn c vo s liu tng hp ca cỏc s chi tit (TK 131 chi tit tng
ngi mua) ghi vo Bng kờ s 11, mi khỏch hng c ghi 1 dũng.
ng thi, s liu tng cng ca Bng kờ 11 s c chuyn v Nht ký
chng t s 8.
* Cỏc s cỏi, s chi tit s c m cho tng ti khon c th, c thit k theo
hỡnh thc s ngang. Ngoi ra, Cụng ty cng m thờm mt s s ph nh Th kho hng
hoỏ, bỏo cỏo nhp xut tn hng hoỏ, bỏo cỏo tiờu th
S 4. Trỡnh t ghi s ti Cụng ty c phn Húa du Petrolimex.
Chứng từ gốc
Mã hoá chứng từ
Bảng kê
Nhật ký chứng
từ số 8
Sổ chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp các sổ
chi tiết
Báo cáo kế toán
Ghi chó:
Ghi ngày.
Ghi đối chiếu
Ghi cuối kỳ
7. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán.
Hàng quí, năm, công ty đều phải lập bộ báo cáo tài chính để nép

cho các cơ quan quản lý nhà nước (cơ quan tài chính, cơ quan thuế), công
việc này do kế toán tổng hợp thực hiện trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các
chi nhánh và tại văn phòng công ty. Các báo cáo tài chính PLC lập gồm
có:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài ra, công ty cũng cần lập 2 phụ biểu sau:
Bảng cân đối tài khoản
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước.
Bên cạnh đó, tùy theo yêu cầu của nhà quản lý, kế toán sẽ tiến hành
lập báo cáo kế toán quản trị .Các mẫu báo cáo quản trị được hình thành do
bản thân yêu cầu của các nhà quản lý trong doanh nghiệp xét theo quan
điểm kế toán. Các báo cáo quản trị trong doanh nghiệp rất đa dạng và thể
hiện rõ ràng nhất trình độ quản lý của doanh nghiệp. Một số báo cáo quản
trị thường lập là:
• Báo cáo chi tiết doanh thu
• Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
• Báo cáo chi tiết công nợ
• Báo cáo chi tiết nhập xuất tồn hàng hoá
• Quyết toán tiền lương
• Bỏo cáo chi tiết tình hình sử dụng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
• Bỏo cáo chi tiết vốn kinh doanh của các đơn vị

×