Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

nôi năng của vật lí 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.3 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
CHƯƠNG VI: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
Tiết 58
Bài 32 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích.
- Nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị của các
đại lượng có mặt trong công thức.
2. Về kỹ năng:
- Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội
năng.
- Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập
tương tự.
3. Về thái độ:
- Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học.
- Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong đời
sống.
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: giáo án giảng dạy lên lớp.
2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm động năng, thế năng, khí lí tưởng.
- Đọc trước bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (thời gian: 1phút)
(Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh )
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới (thời gian: 6 phút)
Giới thiệu chương:


Hôm nay chúng ta sẽ học chương mới, chương VI: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học.
Nhiệt Động Lực Học ra đời vào khoảng giữa thế kỉ thứ 19, nghiên cứu về mặt năng lượng
và biến đổi năng lượng.
Đặt vấn đề:
GV: Dạng năng lượng nào con người thường sử dụng?
Dự đoán HS trả lời: điện năng, cơ năng, quang năng…
GV: Nhưng phần lớn năng lượng con người đang sử dụng lại được khai thác chính từ nội
năng. Vậy nội năng là gì?
GV: Để biết được nội năng là gì? Ta cùng đi vào bài 32: “Nội năng và sự biến thiên nội
năng”.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm nội năng và độ biến thiên nội năng. (12 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
- Khi nào một vật có động năng và
thế năng?
- Vậy tổng động năng và thế năng
của vật trong cơ học được gọi là gì?
- Chúng ta đều biết rằng vật chất
được cấu tạo từ các phân tử riêng
rẽ. Vậy các phân tử có động năng,
thế năng không? Vì sao?
- Trong nhiệt động lực học người ta
gọi tổng động năng và thế năng của
các phân tử cấu tạo nên vật là nội
năng của vật.
+ Kí hiệu: U
+ Đơn vị: Jun (J)
- Làm câu C1: hãy chứng tỏ nội
năng của một vật phụ thuộc vào
nhiệt độ và thể tích của vật?
- Phân tích và nhận xét ý kiến của

HS rồi rút ra kết luận:
Nội năng của vật phụ thuộc vào
nhiệt độ và thể tích của vật.
- Khí lí tưởng là gì?
- Một vật có động năng khi
chúng chuyển động có
nghĩa là vật có vận tốc
Một vật có thế năng khi có
lực tương tác giữa các vật
- Tổng động năng và thế
năng của vật trong cơ học
được gọi là cơ năng.
- Các phân tử có động
năng, thế năng, vì:
+ Các phân tử có động
năng do chúng chuyển động
hỗn độn không ngừng, gây
ra vận tốc.
+ Các phân tử có thế năng
do giữa các phân tử có lực
tương tác.
- HS tiếp nhận
- Khi nhiệt độ tăng thì vận
tốc phân tử tăng

động
năng phân tử tăng

nội
năng tăng.

Khi thể tích thay đổi thì
khoảng cách giữa các phân
tử thay đổi

lực tương tác
giữa các phân tử thay đổi

thế năng phân tử thay
đổi

nội năng thay đổi.
- HS tiếp nhận.
- Chất khí trong đó các
phân tử được coi là các chất
điểm và chỉ tương tác khi
I. Nội năng.
1. Nội năng là gì?
Trong nhiệt động
lực học người ta gọi
tổng động năng và
thế năng của các
phân tử cấu tạo nên
vật là nội năng của
vật.
Kí hiệu: U
Đơn vị: jun (J).
U = U
đ
+ U
t


U =f (T,V)

Đối với khí lí tưởng:
U=f (T)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các cách làm thay đổi nội năng (20 phút).
Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung bài học
- Vậy muốn thay đổi nội năng thì
cần phải thay đổi yếu tố nào?
- Vậy làm cách nào để thay đổi
nhiệt độ và thể tích từ đó thay đổi
nội năng của vật.
- Xét trường hợp thực hiện công:
+ Trường hợp 1: Lấy đầu bấm của
cây bút bi ta cọ xát lên mặt bàn, sau
đó dùng tay sờ vào đầu bấm, các em
có nhận xét gì?
+ Thí nghiệm 2: Có một cái pit-tông
và một xilanh chứa khí. Khi ấn
mạnh và nhanh pit-tông xuống, các
em dự đoán xem nhiệt độ và thể tích
của khối khí trong xilanh sẽ như thế
nào?
- Trong 2 thí nghiệm trên ta nói đã
thực hiện công. Vậy khi thực hiện
công thì nhiệt độ của vật như thế
nào? Nội năng của vật thay đổi
chưa?
- Vậy lúc này cơ năng đã biến đổi
thành dạng năng lượng nào?

- Từ đây chúng ta rút ra nhận xét:
Trong quá trình thực hiện công lên
vật có sự chuyển hóa từ một dạng
năng lượng khác (trong 2 thí nghiệm
trên là cơ năng sang nội năng).
- Xét trường hợp truyền nhiệt:
+ Trường hợp 1: Lấy một miếng kim
loại đã được nung nóng bỏ vào nước
lạnh, lúc này nhiệt độ của miếng
kim loại có thay đổi không?
+ Trường hợp 2: Khi nấu nước trên
bếp lửa, thì nhiệt độ của nước bên
trong ấm nước có thay đổi không?
- Ở 2 trường hợp trên chúng ta có
thực hiện công hay không? Nội năng
có thay đổi không?
- Trong 2 trường hợp chúng ta
không mất một công nào nhưng
chúng ta vẫn làm thay đổi được nội
- Muốn thay đổi nội năng
thì cần phải thay đổi nhiệt
độ và thể tích
- Để thay đổi nhiệt độ và
thể tích từ đó thay đổi nội
năng của vật ta thực hiện
công hoặc truyền nhiệt.
+ Đầu bấm cây bút bi nóng
lên.
+ Nhiệt độ trong xilanh
tăng lên, thể tích khí trong

xilanh giảm.
- Khi thực hiện công thì
nhiệt độ tăng và nội năng
của vật tăng.
- Cơ năng biến đổi thành
nội năng.
- HS tiếp nhận.
+ Nhiệt độ giảm.
+ Nhiệt độ nước trong ấm
tăng.
- Không thực hiện công
nhưng nội năng có thay đổi.
- Quá trình truyền nhiệt
là quá trình làm thay đổi
nội năng không có sự thực
II. Các cách làm
thay đổi nội năng
1. Thực hiện công
+ Có thể thực hiện
công để làm thay
đổi nội năng của
vật.
+ Trong quá trình
thực hiện công có
sự chuyển hóa từ
một dạng năng
lượng khác sang nội
năng.
2. Truyền nhiệt
a) Quá trình truyền

nhiệt:
Là quá trình làm
thay đổi nội năng
không có sự thực
hiện công.
Hoạt động3 : Vận dụng và củng cố (6 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức bài
học.
GV yêu cầu HS làm bài 4, 5,6, SGK
trang 159.
Bài 1 : Cho 100g chì được truyền một
nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì
tăng từ 15°C đến 35°C. Tính nhiệt
dung riêng của chì ?
GV nhận xét và sửa bài.
GV yêu cầu HS về nhà :
- Làm bài tập trong SBT 10 cơ bản.
- Học bài cũ.
- Đọc bài mới để chuẩn bị cho tiết
học sau.
HS tóm tắt kiến thức.
Câu 4 : B
Câu 5 : C
Câu 6 : B
Câu 1 : Tóm tắt
m = 100g
Q = 260J
t
1

= 15°C
t
2
= 35°C
c ?
Giải
Nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ từ
Q = mc∆t
Suy ra nhiệt dung riêng của chì :
)./(130
)1535.(1,0
260
)(
12
=

=

=

= đôkgJ
ttm
Q
tm
Q
c

×