Nghiên cứu mối tơng quan
giữa chỉ số khối cơ tim thất trái (LVMI) với
thời gian QTC ở bệnh nhân tăng huyết áp
tại khoa Nội Tim Mạch
bệnh viện Việt Nam Thuỵ Điển Uông Bí
năm 2011
BS. on D t v cng s
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bệnh tăng HA là bệnh của các nước phát
triển.
• Gia tăng trong nước ta.
• Hậu quả của bệnh ảnh hưởng rất lớn đến
sức khoẻ cộng đồng.
• Dẫn đến phì đại thất trái, do tăng LVM,
LVMI.
1. T VN
Chẩn đoán dày thất trái thờng dựa vào điện tâm đồ,
siêu âm tim.
Siêu âm tim xác định ch.số khối cơ thất trái coi nh
một tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán dày thất trái .
Việc làm siêu âm tim phải có kỹ năng nhất định; gặp
những trờng hợp liên quan đến bệnh lý hô hấp hình
ảnh tim trên siêu âm tim qua thành ngực không rõ, do
vy o đạc thiếu chính xác.
iện tâm đồ sử dụng cách đo khoảng cách QTc, có
thể dự đoán sớm tăng gánh thất trái.
1. T VN
Nghiờn cu mi quan h gia khong QTc vi
LVMI trong tng HA, vi mc tiờu:
1. Nghiên cứu mối tơng quan giữa chỉ số khối cơ
tim thất trái(LVMI) với thời gian QTC ở bệnh
nhân tăng huyết áp.
2. Đánh giá sự biến đổi của QTc trong các giai
đoạn của tăng huyết áp.
2. I TNG V PHNG PHP
NGHIấN CU
2.1. i tng nghiờn cu
2.1.1. Tiờu chun chn bnh nhõn
Bệnh nhân vào điều trị tăng HA tại khoa Nội Tim mạch, bnh
vin Vit Nam - Thy in Uụng Bớ.
2.1.2. Tiờu chun loi tr
Các nguyên nhân làm thay đổi QT:
+ QT dài ra: Hạ can xi máu, suy cận giáp, suy giáp, giảm K máu,
nhiễm độc kiềm u rê máu cao. Block nhánh, suy vành, loạn
nhịp, bạch hầu biến chứng tim, suy tim.
+ QT ngắn lại: Tăng can xi máu, tăng K máu, cờng giáp, cờng
cận giáp, đang dùng Digoxin.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Tại khoa Nội Tim mạch, bệnh viện Việt
Nam – Thụy Điển Uông Bí.
- Thời gian: từ tháng 3/2010 đến tháng 11/2010.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu
• Nghiên cứu mô tả cắt ngang, mô tả mối tương
quan giữa Chỉ số khối cơ thất trái (LVMI) với
QTc ở các đối tượng tăng HA được điều trị tại
bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí.
2. I TNG V PHNG PHP
NGHIấN CU
2.3.2. Cỏc bc tin hnh nghiờn cu
2.3.2.1. Chn mu
Chn c mu thun tin, trong ton b thi gian
nghiờn cu l l 121 bnh nhõn tng HA.
2.3.2.2. Khỏm lõm sng v lm cỏc xột nghim
- Quá trình chẩn đoán tăng huyết áp bao gồm các bớc
chính sau:
+ Đo huyết áp 3lần lần vào các thời điểm khác nhau.
+ Khai thác tiền sử.
+ Khám thực thể.
chÈn ®o¸n t¨ng huyÕt ¸p
Ph©n lo¹i JNC VI và WHO
C¸ch thøc ®o
HA
Ph©n lo¹i HATT
(mmHg)
HATC
(mmHg)
L©m sµng
Tèi u < 120 < 80
B×nh thêng < 130 < 85
B×nh thêng cao 130 – 139 85 - 89
THA g® I 140 – 159 90 - 99
THA g® II 160 – 179 100 - 109
THA g® III
180 110
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.4.1 Xác định chỉ số BMI
BMI = Cân nặng(Kg)/Chiều cao(m)
2
2.4.2. Siêu âm tim và tính chỉ số LVMI
Siêu âm tim: trên máy siêu âm MyLab 40 của hãng
Esaote (Hà Lan và Ý).
+ Tính Chỉ số khối cơ thất trái (LVMI): tiến hành trên
máy Mylab40 đầu dò 2- 5 MHz, dựa trên các số liệu
chiều cao, cân nặng, diện tích da cơ thể.
+ §o LVM vµ LVMI trªn siªu ©m tim qua ch¬ng tr×nh
M- mode. M¸y tù ®éng tÝnh cho LVM vµ LVMI qua
®o IVSd, IVSs, Dd, Ds, PWd, PWs.
2. I TNG V PHNG PHP
NGHIấN CU
2.4.3. Tính QTc trên điện tim dựa vào
+ Xác định khoảng QT: Từ bắt đầu sóng Q đến kết thúc
sóng T đơn vị : ms.
+ Xác định khoảng RR.
+ Tính QTc: Dựa vào công thức của Barett:
QT
QTc =
RR
Bình thờng QTc < 0,440ms. Đo QTc tiêu biểu ở D2
hoặc V2 hay V4.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.4.4. TÝnh t¬ng quan gi÷a QTc vµ LVMI theo
tõng giai ®o¹n t¨ng HA.
• NÕu r = o : kh«ng cã quan hÖ tuyÕn tÝnh
• NÕu r = -1: Quan hÖ tuyÕn tÝnh ©m tÝnh tuyÖt
®èi.
• NÕu r = + 1: Quan hÖ tuyÕn tÝnh d¬ng tÝnh
tuyÖt ®èi.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Hệ số tương
quan[11]
Ý nghĩa
±0,01 đến ±0,1
Mối tương quan thấp không đáng
kể
±0,2 đến ±0,3 Mối tương quan thấp
±0,4 đến ±0,5 Mối tương quan thấp trung bình
±0,6 đến ±0,7 Mối tương quan cao
±0,8 trở lên Mối tương quan rất cao
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Nam nữ tương
đương nhau.
• với tuổi trung bình
là: 63 ± 10 tuổi .
3.1. Một số đặc điểm của đối
tượng nghiên cứu
Bảng 3.1: Giới của đối tượng
nghiên cứu
T
T
Giới
Số
lượng
Tỷ
lệ(%)
1 Nam 61 50,4
2 Nữ 60 49,6
Tổng 121 100
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Các đối tượng
nghiên cứu chủ
yếu có tăng HA
độ III
Bảng 3.2: Phân độ tăng HA
của các đối tượng nghiên
cứu
TT
Độ tăng
HA
Số
lượng
Tỷ
lệ(%)
1 I 23 19
2 II 39 32,2
3 III 59 48,8
Tổng 121 100
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Chiều cao, cân
nặng và BMI của
các đối tượng
nghiên cứu ở
mức bình thường.
Bảng 3.3: Đặc điểm về thể chất
của các đối tượng nghiên cứu
T
T
Đặc điểm x ± SD
1 Cao (cm) 157 ± 7,45
2 Nặng(Kg) 55,2 ± 9,02
3 BMI(Kg/m
2
) 22,19 ± 2,68
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• QTc trung bình,
chỉ số sokolow –
Lyon và biên độ
V5 trong giới hạn
bình thường.
Bảng 3.4: Một số đặc điểm về
điện tim của các đối tượng
nghiên cứu
TT Đặc điểm X ± SD (mm)
1 QTc(ms) 431,76 ± 27,57
2
Sokolow
- Lyon
27,46 ± 10,14
3 V5 16,41 ± 7,87
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Bề dày thành tim và
LVMI tăng, c.năng thất
trái tâm thu b.thường
t.trương giảm nhẹ.
• LVMI trung bình là
129,96 ± 30,98g/m
2
, phì
đại thất trái.
• Nguyễn Thị Dung và
Phạm Gia Khải dùng
LVMI trên siêu âm để
chẩn đoán phì đại thất
trái = Tiêu chuẩn vàng.
Bảng 3.5 Một số đặc điểm về hình thái
và chức năng thất trái trên siêu âm của
các đối tượng nghiên cứu
TT Đặc điểm X ± SD
1 VLTttr(mm) 12,49 ± 2,8
2 VLTtth(mm) 17,41 ± 3,23
3 Dd(mm) 41,65 ± 5,92
4 Ds(mm) 24,15 ± 4,77
5 TSTTttr(mm) 11,87 ± 2,68
6 TSTTtth(mm) 16,34 ± 3,19
7 LVM(mm) 223,73 ± 72,23
8 LVMI(mm) 129,96 ± 30,98
9 EF(%) 71,72 ± 8,73
10 FS(%) 41,38 ± 7,39
11 E/A 0,8 ± 0,28
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Trong nghiên cứu, tỷ lệ có QTc > 440ms chiếm khá cao 39/121 (32%) có
LVMI tăng hơn 125g/m
2
(167,41 ± 22,43g/m
2
), QTc cũng kéo dài hơn
440ms( 463,21 ± 17,67ms). Phì đại thất trái, thì sẽ làm cho thời gian tâm thu
điện học của tim kéo dài, tức là khoảng thời gian QTc kéo dài ( >440ms)
Bảng 3.6. Số lượng bệnh nhân tăng HA có khoảng QTc
bình thường ( ≤ 440ms) và số bệnh nhân với khoảng QTc
kéo dài ( > 440ms) có LVMI và khoảng QTc trung bình.
TT
QTc(ms) Số lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
LVMI
(X ± SD g/m
2
)
QTc tb
(X ± SDms)
1 ≤ 440 82 68 112,15 ± 13,77 416,80 ± 16,65
2 > 440 39 32 167,41 ± 22,43 463,21 ± 17,67
Tổng số 121 100 129,96 ± 30,98 431,76 ± 27,57
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Không có sự khác nhau của khoảng QTc giữa nam
và nữ (p > 0,05).
• Theo Peng S và cộng sự, trong tăng HA, thời gian
QTc của nữ kéo dài hơn nam [7],
Bảng 3.7. So sánh sự khác nhau của khoảng QTc
trung bình của nam và nữ trong nghiên cứu.
TT Giới Số lượng QTc tb
X ± SD(ms)
F.st p
1 Nam 61 436,54 ± 29,17 1,34 > 0,05
2 Nữ 60 426,90 ± 25,16
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Có mối tương quan chặt chẽ có ý nghĩa giữa LVMI với QTc, r gần đến 1. Hệ số
tương quan: r = 0,777 (p < 0,01). phù hợp với nghiên cứu của Cavallini B và cộng
sự. Cavallini B và cộng sự nghiên cứu khoảng QTc trong tăng HA có phì đại thất trái
cho thấy có mối tương quan giữa phì đại thất trái với QTc [1].
3.2. Mèi t¬ng quan gi÷a chØ sè khèi c¬ tim thÊt tr¸i (LVMI) víi
thêi gian QTC ë bÖnh nh©n t¨ng huyÕt ¸p.
Bảng 4.8. Mối tương quan giữa chØ sè khèi c¬ tim thÊt tr¸i(LVMI) víi thêi
gian QT
C
trong 121 bÖnh nh©n tăng huyÕt ¸p .
TT
X ± SD
CI (95%)
Hệ số
r
p
1 LVMI
(g/m
2
)
129,96 ± 30,98 124,44 - 135,48 0,777 < 0,01
2 QTc
(ms)
431,76 ± 27,57 426,85 - 436,67
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
R
2
= 0,604.
y = 0,75*x* + 322,5
( 0,75x LVMI + 322,5).
với CI (95%) của LVMI là
124,44 - 135,48g/m
2
.
Khi LVMI tăng thêm 1gr
thì QTc tăng 0,75ms.
Biểu đồ 3.1: Mối tương quan giữa LVMI với
QTc trong 121 bÖnh nh©n t¨ng huyÕt ¸p
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Võ Thị Quỳnh Như và Nguyễn Hải Thuỷ, đã nghiên cứu phì đại
thất trái ở b.nhân tăng HA qua đánh giá khoảng QTc và LVMI,
kết luận:
QTc tương quan thuận có ý nghĩa với LVMI với r = 0,3273
(p < 0,01) [6].
• Oikarinen và cộng sự đã khảo sát QT và LVMI ở 577 b.nhân
tăng HA đã ghi nhận có sự tương quan giữa QTc và LVMI.
trong đó LVMI trung bình là 126 ± 25g/m
2
[7].
Kết quả của chúng tôi, QTc tương quan thuận cao có ý nghĩa với
LVMI với r = 0.777(P < 0,01)
LVMI trung bình là 129,96 ± 30,98g/m
2
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• Trong trường hợp QTc kéo dài, có mối tương
quan mạnh có ý nghĩa thống kê giữa LVMI với
khoảng QTc, r gần đến 1: r = 0,89. p < 0,01,
Bảng 3.9. Mối tương quan gi÷a chØ sè khèi c¬ tim thÊt
tr¸i(LVMI) víi thêi gian QTC khi QTc > 440ms, trong
121 bÖnh nh©n t¨ng huyÕt ¸p .
T
T
Khi QTc
> 440ms
X ± SD
CI (95%)
Hệ
số r
p
1 LVMI(g/m
2
) 167,41 ± 22,43 160,37- 174,45 0,89 < 0,01
2 QTc(ms) 463,21 ± 17,67 457,66 - 468,76
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
R
2
= 0,787.
y = 0,7*x* + 356
(0,7 x LVMI + 356), với
CI(95%) của LVMI là
160,37- 174,45g/m
2
. Khi
LVMI tăng thêm 1gr thì
QTc tăng 0,7ms.
Biểu đồ 3.2: Mối tương quan giữa LVMI với QTc
khi QTc > 440ms.
3. KẾT QUẢ, BÀN LUẬN
• So sánh giá trị QTc trung bình trong các độ tăng HA chúng tôi nhận thấy
QTc trung bình tăng theo độ tăng HA có ý nghĩa thống kê với p < 0,01
• Tăng HA càng nặng thì khoảng QTc càng kéo dài hơn.
3.3. иnh gi¸ sù biÕn ®æi cña QTc trong c¸c giai ®o¹n cña tăng HA
Bảng 4.10. Khoảng QTc trung bình của từng độ tăng HA
TT Độ
tăng
HA
Số
lượng
QTc(ms) F
statistic
P
1 I 23 416,48 ± 24,04 5,19 < 0,01
2 II 39 431,97 ± 23,25
3 III 59 437,58 ± 29,53
Tổng 121 431,76 ± 27,57