Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Dòng chảy ở chỗ chia nhánh và ứng dụng trong can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 24 trang )

Dòng chảy ở chỗ chia nhánh
và ứng dụng trong can thiệp
TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
Bộ môn Tim mạch ĐH Y Hà Nội
Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai
Đặc điểm dòng chảy động mạch vành
“Shear stress”: quyết định vị trí và thành phần mảng xơ vữa
“Vessel wall stress”: quan trọng khi mảng xơ vữa có nứt vỡ hay không
• Shear stress đo gián tiếp qua động học chất lỏng để tính vận tốc dòng
chảy tại chỗ và phân bố shear stress dựa trên dựng hình 3 chiều
• Kỹ thuật dựng hình chính xác nhất dựa vào phối hợp siêu âm trong
lòng mạch với chụp mạch 2 bình diện hoặc chụp cắt lớp đa dãy ĐMV
Đặc điểm dòng chảy động mạch vành
• Hệ ĐMV với nhiều đoạn cong và nhánh bên sẽ tạo ra một mô hình
dòng chảy rất phức tạp với các dòng chảy cuộn, chảy rẽ, chảy ngược.
• Mô hình phân bố shear stress không đều sẽ tạo các vùng có lực ép
cao hoặc thấp (hình thành mảng xơ vữa).
Đặc điểm dòng chảy động mạch vành
 SS thấp & dòng chảy rối: (< 6-12 dynes/cm
2
): hình thành xơ vữa
 SS bình thường & dòng chảy tầng (12-20 dynes/cm
2
): không xơ vữa
 SS cao & dòng chảy xoáy (> 20 dynes/cm
2
): hình thành huyết khối
và có thể nứt vỡ mảng xơ vữa
Asakura and Karino. Circ Res 1990;66:1045
Đặc điểm dòng chảy chỗ chia đôi
SS thấp & dòng chảy rối


Phân bố xơ vữa chỗ chia đôi
Hiện tượng to hơn mạch “step-up”
sau khi đặt stent
Đặc điểm dòng chảy chỗ đặt stent
• Động mạch trở nên cứng hơn
khi lực biến dạng mạnh hơn
(hình J) do các sợi collagen
Đặc điểm chun giãn của thành mạch

Bình thường
Tiến triển
Glagov S et al. N Engl J Med 1987: 316;1371-5.

Hẹp vừa
Thành mạch giãn để duy trì
mức thông của lòng mạch

Hẹp nhẹ
Mất bù cơ chế giãn
thành mạch gây hẹp
lòng mạch thực sự

Hẹp nặng
Tái cấu trúc mạch máu (theo Glagov)
Đặc điểm chun giãn của thành mạch
Đo độ chun giãn của mạch máu
• Siêu âm trong lòng mạch
• Phương pháp Finite Element Analysis
Timmins LH et al. Lab Invest. 2011;91(6):955-67.
Đáp ứng khi sức căng thành mạch lớn

Timmins LH et al. Lab Invest. 2011;91(6):955-67.
Đáp ứng khi sức căng thành mạch lớn
3D Casts of Coronary Tree
(from aorta to terminal branches (< 1mm)
• Branching
• Curvature
• Tortuosity
• Lesions
• Intersections
Thách thức khi can thiệp nhánh bên
• Biến dạng cấu trúc stent
• Không thể lái lại wire
Tương tác
giữa nhánh
chính &
nhánh bên
• Sót tổn thương
• Không áp thành
• Quá nhiều lớp stent
• Stent lấn vào mạch
• Tách thành
Đường vào
nhánh bên
Tổn thương
Tính chất và
cấu trúc của
khung stent
Áp dụng 1: Nong nhánh bên
“Proximal Optimization Technique”

Áp dụng 2: tối ưu
hóa đầu gần
Áp dụng 3: Tránh quá cỡ đầu xa/nhánh bên
Finet et al. Eurointervention 2007; 490-8
Huo Y et al. EuroInterven 2012;71310-6.
Áp dụng 4: Duy trì góc giữa 2 nhánh
B
B
Áp dụng 5: Can thiệp chỗ chia đôi
Foin N et al. JACC Cardiovasc Interv. 2012;5(1):47-56.
Áp dụng 5: can thiệp chỗ chia đôi
Foin N et al. JACC Cardiovasc Interv. 2012;5(1):47-56.
Foin N et al. JACC Cardiovasc Interv. 2012;5(1):47-56.
Áp dụng 5: Can thiệp chỗ chia đôi
Foin N et al. JACC Cardiovasc Interv. 2012;5(1):47-56.
Áp dụng 5: Can thiệp chỗ chia đôi
Xin cảm ơn sự chú ý của các quý vị!

×