Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Vận tải hàng hóa đối với hợp đồng thuê tàu và vận đơn đường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.94 KB, 83 trang )














BI TIU LUN
MÔN: LUT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI:
VN TẢI HNG HÓA: HỢP ĐỒNG THUÊ TU
V VN ĐƠN ĐƯỜNG BIN


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Vũ Kim Hạnh Dung
Nhm sinh viên thc hin: Nhóm 8
Lớp: K12504
Năm học: 2014 – 2015


TP. H Ch Minh, thng 5 / 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯNG ĐI HC KINH T – LUT
KHOA LUT





DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ và tên
MSSV
Phần thực hiện
Đánh giá
1. Nguyễn Thị
Bảo Yên
( Nhóm trưởng)
K125042139
- Phần 2.1 và phần
2.4
- Tổng hợp Word
- Thuyết trình
+ Tham gia họp đầy đủ
+ Đóng góp tích cực
xây dựng nội dung
+ Hoàn thành tốt công
việc được giao
2. Bùi Thị Thắm
K125011721
- Phần 2.2, phần 2.3
và phần 3.5
- Làm Powerpoint
- Thuyết trình
+ Tham gia họp đầy đủ
+ Đóng góp tích cực
xây dựng nội dung

+ Hoàn thành tốt công
việc được giao
3. Lê Hoàng Mai
Thảo
K125042107
- Phụ trách nội dung
chương 1
- Thuyết trình
+ Tham gia họp đầy đủ
+ Đóng góp tích cực
xây dựng nội dung
+ Hoàn thành tốt công
việc được giao
4. Bùi Ánh Vinh
K125041756
- Phần 3.1, 3.2, 3.3.
và 3.4
- Thuyết trình
+ Tham gia họp đầy đủ
+ Đóng góp tích cực
xây dựng nội dung
+ Hoàn thành tốt công
việc được giao
5. Đỗ Thị Ngọc
Hiệp
L124020045
- Phụ trách làm phần
mở đầu, kết luận và
mục 1.1 chương 1.
+ Hoàn thành tốt công

việc được giao
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Bảo Yên
Email: - SĐT: 01649882376



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VN TẢI HNG HÓA 2
1.1 Những vấn đề chung về vận tải hàng hóa 2
1.1.1 Khái niệm vận tải hàng hoá 2
1.1.2 Vai tr của vận tải hàng hoá 2
1.1.3 Các phương thc vận tải hàng hoá 2
1.1.4 Hợp đng vận tải hàng hoá 3
1.1.5 Khung pháp l điu chnh vận tải hàng hoá quốc tế 3
1.2 Khái quát về hp đng vận tải hàng hoá đưng bin 4
1.2.1 Khái niệm 4
1.2.2 Phân loi hợp đng vận chuyn hàng hoá bng đưng bin 5
1.2.3 Căn c pháp l của hợp đng vận chuyn hàng hoá bng đưng bin 6
1.2.3.1 Các điu ưc quốc tế 6
1.2.3.2 Các văn bản quy phm pháp luật Việt Nam 7
1.3 Khái quát về vận tải đa phương thc 8
1.3.1 Khái niệm 8
1.3.2 Nguyên nhân xut hiện vận tải đa phương thc 8
1.3.3 Sự khác biệt gia vận tải đa phương thc và vận tải đơn phương thc
8
1.3.4 Công ưc điu chnh vận tải đa phương thc quốc tế 9
1.3.5 Nhng quy định v nguyên tắc vận tải đa phương thc ở Việt Nam 11
1.3.6. Thực hiện vận tải đa phương thc ở Việt Nam 12
CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG THUÊ TU 14

2.1 Những vấn đề chung về hp đng thuê tàu 14
2.1.1 Khái niệm 14
2.1.2 Khung pháp l v hợp đng thuê tàu 18
2.2. Nội dung của hp đng thuê tàu 20
2.2.1. Các điu khoản cơ bản của hợp đng thuê tàu 20
2.2.1.1. Chủ thể của hợp đng 20
2.2.1.2. Điều khoản về tàu (Ship clause) 21
2.2.1.3. Điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng 21
2.2.1.4. Điều khoản về hàng ho 22
2.2.1.5. Điều khoản về cảng xếp dỡ 23
2.2.1.6. Điều khoản về cước ph thuê tàu 24
2.2.1.7. Điều khoản về chi ph xếp dỡ 25



2.2.1.8. Điều khoản về thời gian làm hàng 26
2.2.1.9. Điều khoản về thưởng, phạt xếp dỡ 27
2.2.1.10. Điều khoản về trch nhim và miễn trch của người chuyên chở 27
2.2.1.11. Cc điều khoản khc 28
2.2.2. Quyn và nghĩa vụ của ngưi chuyên chở 29
2.2.3. Quyn và nghĩa vụ của ngưi thuê vận chuyn 31
2.2.4. Chm dt hợp đng vận chuyn bng tàu chuyến 31
2.3. Sự khác nhau giữa phương thc thuê tàu chuyến và phương thc thuê tàu
ch 33
2.3.1. Phương thc thuê tàu chuyến 33
2.3.2. Phương thc thuê tàu chợ 34
2.4. Thực tiễn và kiến nghị về hp đng thuê tàu 34
2.4.1. Thực tiễn trong quá trình thực hiện hợp đng thuê tàu 35
2.4.2. Nhng kiến nghị v vận tải hàng hóa Việt Nam 44
CHƯƠNG 3: VN ĐƠN ĐƯỜNG BIN 46

3.1. Tổng quan về vận đơn đưng bin 46
3.1.1. Khái niệm 46
3.1.2. B/L có 3 chc năng cơ bản 46
3.1.3. Công dụng của B/L 46
3.1.4. Phân loi 47
3.1.6. Khung pháp l v vận đơn đưng bin 48
3.2. Nội dung và hình thức của vận đơn 49
3.2.1. V nội dung 49
3.2.2. V hình thc 51
3.2.3. Ngày của vận đơn 53
3.2.4. Mô tả hàng hóa trong vận đơn 54
3.2.5. Nhng lưu  khi sử dụng vận đơn đưng bin 55
3.3. Mối quan hệ giữa hp đng vận chuyn hàng hóa bằng đưng bin và các
văn kiện khác với vận đơn đưng bin 58
3.4. Một số quy tắc cơ bản của việc áp dụng và giải thích vận đơn đưng bin .
58
3.5. Thực tiễn và kiến nghị 60
3.5.1. Nhng vn đ liên quan ti vận đơn trong thực tiễn 60
3.5.2. Nhng lưu  khi sử dụng vận đơn đưng bin 71
KẾT LUN 77
DANH MỤC TI LIỆU THAM KHẢO 78


1

LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa và thương mi hóa nn kinh tế đang diễn ra vi tốc độ ngày càng
cao trên mọi lĩnh vực đi sống kinh tế như thương mi, tổ chc sản xut, đầu tư trên
phm vi toàn thế gii.
Trong thi gian qua, Việt Nam đã từng bưc hội nhập quốc tế một cách vng

chắc bng việc gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia khu
vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình
Dương (APEC), gia nhập tổ chc thương mi quốc tế (WTO),…
Hội nhập quốc tế, Việt Nam có điu kiện thâm nhập thị trưng quốc tế đng
thi có tiếng nói bình đẳng trong việc có tiếng nói bình đẳng, trong việc thảo luận các
chính sách thương mi thế gii, to điu kiện đ các doanh nghiệp trong nưc tiếp cận
dần dần vi các tiêu chuẩn quốc tế, trao đổi và tiếp thu các kỹ năng quản l, tiếp thu
các công nghệ của nưc ngoài, từ đó nâng cao năng lực cnh tranh của nn kinh tế và
thúc đẩy nn kinh tế Việt Nam phát trin.
Do đó, lượng hàng hóa sản xut ra ngày càng nhiu, nhu cầu vận chuyn hàng
hóa gia các vùng min trong nưc và xut nhập khẩu hàng hóa trong khu vực và quốc
tế cũng tăng lên là một yếu tố khách quan. Đây là cơ hội tốt và có tim năng rt ln
cho các ngành vận tải hàng hóa. Vậy vận tải hàng hóa là gì? Vị trí, vai tr của vận tải
hàng hóa như thế nào trong quá trình hội nhập, phát trin kinh tế ti Việt Nam? Pháp
luật Việt Nam cũng như Quốc tế có quy định ra sao v vận tải hàng hóa? Nhng mặt
hn chế trong quá trình hot động liên quan đến vận tải hàng hóa ra sao? Đ có câu
giải đáp cho nhng câu hỏi trên thì nhóm chúng tôi lựa chọn đ tài “VẬN TẢI HÀNG
HÓA: HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU VÀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN” đ tiến hành nghiên
cu, phân tích đ từ đó đánh giá được tổng quan nht và có nhng đ xut, kiến nghị
phù hợp và cp thiết nht đối vi vận tải hàng hóa, đặc biệt đối vi thị trưng Việt
Nam trong giai đon hội nhập, phát trin kinh tế ngày nay.
Trong quá trình thực hiện đ tài, chúng tôi cũng không th tránh khỏi nhng
thiếu sót nên rt mong được nhận  kiến đóng góp từ giảng viên và các bn đọc đ
hoàn thiện hơn v đ tài.
Nhm chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VN TẢI HÀNG HÓA
Ngày nay, hàng ho là đi tượng của hợp đng mua bn hàng ho quc tế. Để

thc hin hợp đng này, hàng ho phải được vn chuyển t nước này qua nước khc
bng cc phương thc khc nhau như đường biển, đường không, đường b hoc kết
hợp cc phương thc này lại với nhau. Đ chnh là cc hnh thc của vn tải hàng
ho.
1.1 Những vấn đề chung về vận tải hàng hóa
1.1.1 Khi nim vận ti hàng ho
Vận tải hàng hoá là hot động di chuyn hàng hoá – đối tượng của hợp đng
mua bán hàng hoá từ nơi này đến nơi khác.
1.1.2 Vai tr của vận ti hàng ho
Từ khi nn kinh tế sản xut hàng hoá ra đi cho đến nay, vận tải hàng hoá luôn
đóng vai tr là một mắt xích chủ yếu trong quá trình sản xut, đảm trách khâu phân
phối và lưu thông hàng hoá. Các nhà kinh tế học đã ví rng: “Nếu nn kinh tế là một
cơ th sống, trong đó hệ thống giao thông là các huyết mch thì vận tải là quá trình
đưa các cht dinh dưng đến nuôi các tế bào của cơ th sống đó.” Do đó, trong quá
trình hội nhập, toàn cầu hoá, nn kinh tế không ch thu hp trong mối quan hệ sản
xut, lưu thông hàng hoá trong nưc, mà cn vận động, phát trin ra các nưc khác
trên toàn thế gii. Chính vì vậy, vận tải hàng hoá đóng vai tr quan trọng trong hợp
đng mua bán hàng hoá quốc tế.
Tóm li, vận tải hàng hoá đóng vai tr quan trọng trong hot động lưu thông
hàng hoá, góp phần phát trin nn kinh tế của đt nưc.
1.1.3 Cc phương thức vận ti hàng ho
Vận tải hàng hoá bao gm hai phương thc chính: đơn thc và đa thc. Trong
đó:
+ Vận ti đơn thức:
 Vận tải đưng bin
 Vận tải đưng hàng không

3

 Vận tải đưng sắt

 Vận tải đưng bộ
+ Vận ti đa phương thức: Hợp đng vận tải đa phương thc là một hợp đng
duy nht vận tải hàng hóa bởi ít nht hai phương thc vận tải khác nhau.
1.1.4 Hp đng vận ti hàng ho
Hợp đng vận tải hàng hoá là một hợp đng cung cp dịch vụ di chuyn hàng
hoá từ một nơi này ti một nơi khác bng nhng phương tiện nht định.
1

Bên cnh đó, ti Điu 535, Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 có quy định: “Hợp
đng vận chuyn tài sản là sự thỏa thuận gia các bên, theo đó bên vận chuyn có
nghĩa vụ chuyn tài sản đến địa đim đã định theo thỏa thuận và giao tài sản đó cho
ngưi có quyn nhận, cn bên thuê vận chuyn có nghĩa vụ trả cuc phí vận chuyn”.
1.1.5 Khung php l điu chnh vận ti hàng ho quc t
+ Đi vi vận ti hàng ho đường biển:
• Công ưc quốc tế v thống nht một số quy định của pháp luật liên quan đến
vận đơn 1924 (quy luật Hague)
• Nghị định thư Brussels sửa đổi Quy tắc Hague liên quan đến vận đơn 1968
(Rules Hague-Visby)
• Công ưc v vận chuyn hàng hoá bng đưng bin năm 1978 (quy luật
Hamburg)
• Công ưc Liên hợp quốc v vận tải hàng hoá quốc tế đa phương năm 1980
• Công ưc Liên hợp quốc v trách nhiệm pháp l của ngưi vận chuyn trong
thương mi quốc tế năm 1991
+ Đi vi vận ti hàng ho đường không:
 Công ưc v thống nht một số quy tắc liên quan đến vận chuyn quốc
tế bng đưng hàng không (Công ưc Warsaw) năm 1929
 Các công ưc sửa đổi


1

Theo TS.Ngô Huy Chương, Khoa Luật, Đi học Quốc Gia Hà Nội

4

+ Đi vi vận ti hàng ho đa phương thức: Công ưc Liên hợp quốc v vận
tải hàng hoá quốc tế đa phương năm 1980.
1.2 Khái quát về hp đng vận tải hàng hoá đưng bin
1.2.1 Khi nim
Vận tải bin trưc đây và hiện nay được coi là hình thc vận chuyn hàng hoá
chủ yếu và chiếm 90% tổng số hàng hoá được chuyên chở trên thế gii. Vận chuyn
hàng hoá quốc tế bng đưng bin được thực hiện trên cơ sở hợp đng. Hợp đng vận
chuyn hàng hoá đưng bin là hợp đng l kết gia ngưi vận chuyn và ngưi thuê
vận chuyn. Theo đó, ngưi vận chuyn có nghĩa vụ phải chở hàng và giao hàng đến
cảng quy định và giao cho ngưi nhận, cn ngưi gửi hay ngưi thuê vận chuyn có
nghĩa vụ phải trả cưc phí vận chuyn. Trong đó:
Ngưi vận chuyn là ngưi k hợp đng vận chuyn hàng hoà vi ngưi gửi
hay ngưi thuê vận chuyn và dùng tàu bin thuộc sở hu của chính mình hoặc thuê
tàu của ngưi khác đ thực hiện vận chuyn hàng hoá.
Ngưi thuê vận chuyn là ngưi nhân danh mình hoặc nhân danh ngưi khác
k hợp đng vận chuyn hàng hoá.
Ngưi gi hàng có th là ngưi bán, có th là ngưi mua hàng hoặc là ngưi
do ngưi thuê vận chuyn ch định thực hiện việc giao hàng cho ngưi vận chuyn.
Ngưi gửi hàng cũng có th là ngưi trực tiếp k kết vi ngưi vận chuyn hợp đng
vận chuyn hàng hoá nhân danh chính mình.
Cước phí vận tải là tin thù lao mà ngưi thuê vận chuyn phải trả cho ngưi
vận chuyn do việc chuyên chở an toàn, bảo đảm và chở hàng đến cảng quy định.
Cưc phí vận tải ch được trả trong nhng trưng hợp hàng hoá chở đến cảng ch định
trong tình trng an toàn, được bảo quản tốt. Nếu hàng hoá bị mt mát, hư hỏng trong
quá trình vận chuyn thì cưc phí không phải trả hay không phải trả đủ. Cưc phí vận
chuyn do các bên thoả thuận trên cơ sở khối lượng, th tích hay tính theo t lệ phần

trăm trên giá trị hàng hoá, cht lượng dịch vụ vận chuyn và thi gian vận chuyn.
Thông thưng tàu hay ngưi chuyên chở có quyn lựa chọn phương thc thanh toán
có lợi cho họ.

5

Trong nhiu trưng hợp, hợp đng có th quy định rng, nếu ngưi gửi không
chuẩn bị đúng và đầy đủ t khai hàng hoá thì chủ tàu hay ngưi vận chuyn có quyn
thu cưc vận chuyn gp đôi, cưc này được tính toán trên cơ sở nội dung thực tế, giá
trị thực tế, hay được coi là đặc đim của hàng hoá. Trong trưng hợp này, loi cưc
phí nói ở trên được coi là thiệt hi được tính trưc.
Thanh toán cước phí vận chuyn có th thực hiện bng một trong hai hình
thc sau:
- Cưc phí trả trưc (Freight prepaid): Theo hình thc này thì sau khi hàng hoá
đã được xếp lên tàu, ngưi thuê chở phải trả tin cưc phí ri ngưi chuyên chở mi
giao bộ vận đơn.
- Cưc phí trả ti cảng bến (Freight collect at destination): Theo hình thc này thì
sau khi tàu đến cảng quy định và trưc khi nhận hàng ngưi chuyên chở phải trả tin
cưc phí.
2

1.2.2 Phân loi hp đng vận chuyển hàng ho bng đường biển
Việc vận tải hàng hoá bng đưng bin có th thực hiện bng hai hình thc: hợp
đng thuê tàu (trong thực tiễn cn có th sử dụng thuật ng thuê tàu chuyến – charter
party) và hợp đng lưu khoang (trong thực tiễn cn sử dụng thuật ng: thuê tàu chợ,
hợp đng vận chuyn hàng hoá trên cơ sở vận đơn):
V hp đng thuê tàu:
Ngưi vận chuyn phải dành cho ngưi thuê vận chuyn toàn bộ tàu hoặc một
phần tàu cụ th đ vận chuyn hàng hoá theo chuyến hoặc trong thi hn nht định.
Hợp đng thuê tàu chuyến thưng được áp dụng đ chuyên chở hàng hoá có khối

lượng ln như ngũ cốc, than, sắt, thp…Hiện nay có một số hợp đng thuê tàu chuyến
chủ yếu: thuê theo chuyến, theo thi gian, ch thuê tàu không thuê thu thủ. Các hình
thc thuê tàu này quy định các môi quan hệ ln nhau gia các bên trong việc chuyên
chở hàng hoá trong thương mi quốc tế.
V hp đng chuyên ch hàng ho bng tàu ch:
Theo hợp đng vận chuyn hàng hoá loi này, ngưi chuyên chở dành một phần
của tàu (khoang tàu, hầm tàu) đ chở hàng của ngưi thuê từ cảng này đến cảng khác,


2
Giáo trình Luật hợp đng thương mi quốc tế, NXB Đi học quốc gia Thành phố H Chí Minh, tr.410-411

6

cn ngưi thuê chở phải trả cưc phí. Theo hình thc này, sau khi hàng đã được xếp
lên tàu, ngưi chuyên chở hay đi l của ngưi chuyên chở cp cho ngưi thuê chuyên
chở một bộ vận đơn, theo thông lệ bộ vận đơn gm ba bản gốc và ba bản chính.
3

1.2.3 Căn cứ php l của hp đng vận chuyển hàng ho bng đường biển
1.2.3.1 Cc điều ước quc tế
Công ưc Brussels
Một trong nhng văn bản pháp l đầu tiên quy định cơ chế quốc tế của vận đơn
là Công ước Brussels v tiêu chuẩn hoá một số quy tắc v vận đơn được U ban quốc
tế v vận tải bin thông qua ngày 24/8/1924. Công ưc này được gọi là Quy tắc Hague
và có hiệu lực từ ngày 2/6/1931. Quy tắc Hague quy định v một số nghĩa vụ của
ngưi vận chuyn.
Ngh đnh thư Brussels (Quy tc Hague Visby)
Bên cnh đó, quy tắc hague được bổ sung bởi Nghị định thư Brussels ngày
13/3/1968 có hiệu lực từ ngày 13/6/1977. Nghị định thư này được gọi là Quy tắc

Visby. Quy tắc Hague cùng vi Quy tắc Visby gọi gọi là Quy tắc Hague Visby. Nội
dung của Quy tắc này liên quan đến trách nhiệm của ngưi chuyên chở, thi gian khởi
kiện, gii hn bi thưng và đng tin bi thưng.
Công ưc Hamburg 1978
Quy tắc hague Visby được thay đổi một cách cơ bản bởi Công ưc Liên hợp
quốc v vận chuyn hàng hoá bng đưng bin được thông qua ngày 30/3/1978 và có
hiệu lực ngày 1/11/1992. Tt cả các quy định của Công ưc mang tính mệnh lệnh bắt
buộc. Công ưc Hamburg 1978 được áp dụng cho tt cả các loi hợp đng vận tải bin
gia hai quốc gia khác nhau nếu:
- Cảng nhận hàng và cảng giao hàng nm trên lãnh thổ của một trong các quốc
gia thành viên của Công ưc;
- Một trong các cảng d hàng được quy định trong hợp đng vận tải bin là cảng
d hàng thực tế và cảng này nm trên lãnh thổ của một trong các quốc gia thành viên
của Công ưc;


3
Giáo trình Luật hợp đng thương mi quốc tế, NXB Đi học quốc gia Thành phố H Chí Minh, tr.411-413

7

- Vận đơn hay môt chng từ vận chuyn khác xác nhận hợp đng vận tải bin
được xác lập, k trên lãnh thổ của một trong các quốc gia thành viên;
- Vận đơn hay một chng từ vận chuyn khác xác nhận hợp đng vận tải bin
quy định rng, hợp đông phải đu được điu chnh bởi nhng quy định của Công ưc
hay luật pháp của bt k một quốc gia thành viên nào.
Các quy định của Công ưc 1978 được áp dụng không phụ thuộc vào quốc tịch
của tàu bin, của ngưi vận chuyn và của ngưi vận chuyn thực tế, của ngưi gửi
hàng và ngưi nhận hàng hay bt k ngưi nào khác liên quan.
Công ưc Hamburg 1978 quy định một cách r ràng trách nhiệm của ngưi

chuyên chở và ngưi gửi hàng. Trách nhiệm của ngưi vận chuyn được áp dụng dựa
trên nguyên tắc suy đoán có lỗi. Điu này có nghĩa là ngưi vận chuyn phải chng
minh mình không có lỗi.
Theo Điu 4 của Công ưc Hamburg 1978 thì ngưi vận chuyn ch chịu trách
nhiệm đối vi hàng hoá nm dưi sự quản l của ngưi vận chuyn ở cảng xếp hàng,
trong thi gian chuyên chở và ở cảng d hàng.
Ngưi vận chuyn chịu trách nhiệm do sự mt mát, hư hỏng cũng như chậm trễ
trong vận chuyn nếu không chng minh được rng, nhân viên của họ đã áp dụng tt
cả nhng biện pháp có th, hợp l, kịp thi đ tránh nhng hậu quả nói trên.
Ngưi vận chuyn không chịu trách nhiệm trong nhng trưng hợp khi mà sự
mt mát hay hư hỏng hàng hoá hay sự trả hàng chậm là kết quả của việc áp dụng các
biện pháp đ cu ngưi hay nhng biện pháp hợp l đ cu hàng hoá trên bin.
Ví dụ: tàu chở hàng gặp bão trên bin và có nguy cơ bị chìm, thuyn trưởng ra
lệnh vt bt hàng hoá xuống bin đ tàu không bị chìm.
Ngoài ra, chuyên chở hàng hoá bng đưng bin cn có th được điu chnh bởi
tập quán quốc tế v hàng hải.
Ví dụ: hợp đng thuê tàu mu của các tổ chc hàng hải quốc tế như Tổ chc
Hàng hải Ban-tích.
4

1.2.3.2 Cc văn bản quy phạm php lut Vit Nam


4

4
Giáo trình Luật hợp đng thương mi quốc tế, NXB Đi học quốc gia Thành phố H Chí Minh, tr.413-415

8


Ngoài các điu ưc quốc tế điu chnh v vận tải hàng hoá đưng bin, ở Việt
Nam, cn có Bộ luật hàng hải được thông qua ngày 14/6/2005.
1.3 Khái quát về vận tải đa phương thc
1.3.1 Khi nim
Vận tải đa phương thc (Multimodal transport) quốc tế hay cn gọi là vận tải
liên hợp (Combined transport) là phương thc vận tải hàng hóa bng ít nht hai
phương thc vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đng vận tải đa phương
thc từ một đim ở một nưc ti một đim ch định ở một nưc khác đ giao hàng.
1.3.2 Nguyên nhân xut hin vận ti đa phương thức
Trong công cuộc phát trin vận tải chuyên chở hàng hóa giao lưu quốc tế, ngưi
ta ngày càng nâng cao, hoàn thiện các phương thc vận tải riêng lẻ, vận tải đưng
bin, đưng bộ, đưng sắt, vận tải đưng hàng không (một số nơi cn vận tải đưng
ống). Đó là nhng phương thc vận tải đơn lẻ, vận tải đơn phương thc (Unimodal
transport). Nhưng hoàn cảnh thực tế đi hỏi phải liên kết nhng phương thc đó li
vi nhau đ thu được hiệu quả ln hơn, lợi nhuận cao hơn. Ngưi ta gọi đó là tổ chc
vận tải liên hợp (Intermodal transport).
Vận tải liên hợp là vận tải hàng hóa bng nhiu phương thc vận tải từ một
đim xut phát qua một hay nhiu đim xen gia đến một đim cuối cùng do một
ngưi chuyên chở (hay một ngưi giao nhận) đng ra tổ chc cho toàn bộ hành trình.
1.3.3 S khc bit gia vận ti đa phương thức và vận ti đơn phương thức
a) Vận tải liên hợp dựa trên một hợp đng đơn nht, cn vận tải riêng lẻ từng
chặng thì ngưi có hàng phải kí kết nhiu hợp đng, mỗi hợp đng cho một chặng
đưng chuyên chở.
b) Chng từ vận tải mà ngưi kinh doanh vận tải liên hợp (ngưi giao nhận hay
ngưi chuyên chở) cung cp cho chủ hàng là một chng từ đơn nht th hiện cả quá
trình vận tải qua nhiu cung đon.
c) Ngưi kinh doanh vận tải liên hợp hot động như một bên chính (principal)
ch không đóng vai tr đi l của ngưi gửi hàng hay ngưi chuyên chở tham gia vận
tải liên hợp.


9

d) Ngưi kinh doanh vận tải liên hợp có trách nhiệm v tổn tht hàng hóa xảy ra
bt c lúc nào hoặc ở bt c cung đon nào trong quá trình vận tải liên hợp cũng như
v chậm giao hàng.
e) Ngưi gửi hàng phải trả cho ngưi kinh doanh vận tải liên hợp tin cưc chở
suốt, bao gm tin cưc của tt cả các phương thc vận tải đã sử dụng theo một giá
chung do hai bên thỏa thuận.
Tóm li, có th hình dung vận tải liên hợp là vận tải trên cơ sở một hợp đng
đơn nht, một chng từ vận tải đơn nht, một trách nhiệm đơn nht và một giá cưc
đơn nht.
1.3.4 Công ưc điu chnh vận ti đa phương thức quc t
Ngày 24/8/1980 một hội nghị của Liên hiệp quốc họp ti Geneva đã thông qua
công ưc của Liên hợp quốc v vận tải hàng hóa đa phương thc quốc tế.
Tiếp sau UNCTAD (Ủy ban của liên hợp quốc v thương mi và phát trin) đã cùng
ICC (Phng thương mi quốc tế) đưa ra bản quy tắc chung v chng từ vận tải đa
phương thc (UNTACD ICC Rules for Multimodal Transport Documents) có hiệu lực
từ 1/1/1992.
Tiếp sau UNCTAD (Ủy ban của liên hợp quốc v thương mi và phát trin) đã
cùng ICC (Phng thương mi quốc tế) đưa ra bản quy tắc chung v chng từ vận tải đa
phương thc (UNTACD ICC Rules for Multimodal Transport Documents) có hiệu lực
từ 1/1/1992.
Công ưc đã định nghĩa vận tải đa phương thc là việc chuyên chở bng ít nht
hai phương thc vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đng vận tải đa phương thc,
theo đó hàng hóa được ngưi vận tải đa phương thc nhận trách nhiệm đ đưa từ một
địa đim đến giao ở một địa đim thuộc một nưc khác.
Công ưc cũng định nghĩa ngưi vận tải đa phương thc là “Một ngưi tự mình
hoặc thông qua một ngưi khác thay mặt mình kí một hợp đng vận tải đa phương
thc và hot động như là một bên chính ch không phải là một đi lí hay là ngưi thay
mặt ngưi gửi hàng hay nhng ngưi chuyên chở tham gia vận tải đa phương thc và

chịu trách nhiệm thực hiện hợp đng”.
Có cc loi người kinh doanh vận ti đa phương thức sau :

10

- VO.MTOs (Vessel operating Multimodal Transport Operators-Ngưi kinh
doanh vận tải đa phương thc có tàu bin). Đây là nhng ngưi chủ tàu, từ khi vận tải
containner phát trin đã làm thêm việc gửi tiếp đưng bộ, máy bay sau hành trình
đưng bin của mình.
- NVO-MTOs (NonVessel Operating Multimodal Transport Operators-Ngưi
kinh doanh vận tải đa phương thc không có tàu bin). Đây là nhng ngưi kinh
doanh một hay nhiu phương thc vận tải khác, ngoài kinh doanh tàu bin kí hợp đng
thuê tàu bin tham gia vận tải đa phương thc.
- Loi th ba là loi không có phương tiện vận tải nào, trong số đó có th là
ngưi giao nhận, ngưi môi gii hải quan, đôi khi có ngưi kinh doanh kho hay công
ty bốc xếp. Nhng ngưi này kí hợp đng thuê tàu bin tham gia vận tải đa phương
thc nên ngưi ta đưa vào loi NVO-MTOs.
- Loi cuối cùng giống loi th ba nhưng không có phương tiện vận tải nào (đôi
khi có xe vận tải đưng ngắn) chuyên làm vận tải đa phương thc, chuyên kí kết hợp
đng kết nối các phương tiện vận tải, cũng được gọi là NVO-MTO.
Chứng từ vận ti đa phương thức đưc cc tổ chức giao nhận vận ti son
tho theo bn mẫu quy tc của UNCTAD và ICC. Nhng mẫu thường dùng là:
- COMBIDOC (Combined Transport Document, chng từ vận tải hỗn hợp) do
BIMCO, hội Hàng hải quốc tế và Bin Ban tích xây dựng.
- Vận đơn FIATA FBL (Negotiable Multimodal Transport Bill of Lading FBL)
do FIATA son thảo cho các hội viên FIATA sử dụng.
- Chng từ MULTIDOC do Liên hợp quốc son thảo ít được sử dụng.
Trong vận ti đa phương thức, trch nhim của MTO, người kinh doanh vận
ti đa phương thức như sau:
- Thi hn trách nhiệm là từ khi nhận hàng đ chở đến khi giao xong hàng.

Công ưc quy định MTO có th nhận hàng đ chở từ ngưi chở hàng hay ngưi thay
mặt anh ta hoặc một cơ quan có thẩm quyn hay một bên th ba khác mà theo luật lệ
nơi nhận hàng, hàng hóa phải được gửi đ vận chuyn. MTO có th giao hàng cho
ngưi nhận hàng hoặc đặt hàng hóa dưi quyn định đot của ngưi nhận hàng phù
hợp vi hợp đng vận tải đa phương thc hay luật lệ nơi giao hàng.

11

- Theo Công ưc, gii hn trách nhiệm của MTO là 920SDR cho mỗi kiện hay
đơn vị hoặc 2,75 SDR cho mỗi kilo hàng hóa cả bì bị mt hoặc hư hỏng. Nếu hành
trình vận tải đa phương thc không bao gm vận tải đưng bin hoặc đưng thủy nội
địa thì trách nhiệm MTO không vượt quá 8,33 SDR cho mỗi kilo hàng bị mt, hỏng.
Đối vi việc chậm giao hàng thì gii hn trách nhiệm là một số tin tương đương vi
2,5 lần tin cưc của số hàng giao chậm nhưng không vượt qua tổng số tin cưc theo
hợp đng vận tải đa phương thc.
1.3.5 Nhng quy đnh v nguyên tc vận ti đa phương thức  Vit Nam
Ở Việt Nam, Chính phủ ban hành Nghị định số 125/2003/NĐ-CP v vận tải đa
phương thc quốc tế. Ngày 29/10/2009, Chính phủ li ban hành nghị định mi v vận
tải đa phương thc, Nghị định 87/2009/NĐ-CP thống nht quản l Nhà nưc v vận
tải đa phương thc quốc tế và vận tải đa phương thc nội địa có hiệu lực từ ngày
15/12/2009.
Ngh đnh đã gii thích:
- “Vận tải đa phương thc quốc tế” là vận tải đa phương thc từ nơi ngưi vận
tải kinh doanh vận tải đa phương thc tiếp nhận hàng hóa ở Việt Nam đến một địa
đim được ch định giao trả hàng ở nưc khác và ngược li”.
- “Vận tải đa phương thc nội địa” là vận tải đa phương thc được thực hiện
trong phm vi lãnh thổ Việt Nam. Ngưi kinh doanh vận tải đa phương thc là doanh
nghiệp hoặc hợp tác xã giao kết và tự chịu trách nhiệm thực hiện hợp đng vận tải đa
phương thc”.
Về điều kin kinh doanh vn tải đa phương thc, nghị định cũng quy định cụ

thể:
Điu kiện kinh doanh vận tải đa phương thc quốc tế:
a) Có giy chng nhận đăng k kinh doanh trong đó có đăng k ngành ngh
kinh doanh vận tải đa phương thc quốc tế.
b) Duy trì tài sản tối thiu tương đương 80000 SDR hoặc có bảo lãnh tương
đương.
c) Có bảo him trách nhiệm ngh nghiệp hoặc có bảo lãnh tương đương.

12

d) Có giy php kinh doanh vận tải đa phương thc quốc tế.
Về điều kin kinh doanh vn tải đa phương thc ni địa, chỉ doanh nghip hợp
tc xã Vit Nam, doanh nghip nước ngoài đầu tư tại Vit Nam mới được kinh doanh
vn tải đa phương thc ni địa và phải đp ng cc điều kin sau:
a) Có giy chng nhận đăng kí kinh doanh trong đó có đăng kí ngành ngh kinh
doanh vận tải đa phương thc.
b) Có hợp đng bảo him trách nhiệm ngh nghiệp vận tải đa phương thc.
V thi hn trách nhiệm, nghị định quy định ngưi kinh doanh vận tải đa
phương thc phải chịu trách nhiệm v hàng hóa từ khi tiếp nhận hàng cho đến khi giao
trả hàng cho ngưi nhận hàng.
Ngoài nhng nguyên nhân gây mt mát, hư hỏng được quy định miễn trừ,
ngưi kinh doanh vận tải đa phương thc phải bi thưng hàng hóa mt hỏng trong
gii hn trách nhiệm 666,67 SDR cho một kiện hàng hay một đơn vị, hoặc 2.00 SDR
cho một kilo trọng lượng cả bì của hàng hóa mt hỏng. Trưng hợp vận tải đa phương
thc không bao gm việc vận chuyn bng đưng bin hoặc đưng thủy nội địa thì
trách nhiệm của ngưi kinh doanh vận tải đa phương thc được gii hn bởi số tin
không quá 8,33 SDR cho một kilo trọng lượng cả bì của hàng hóa mt hỏng.
Nếu ngưi kinh doanh vận tải đa phương thc phải chịu trách nhiệm v tổn tht
do việc giao trả hàng chậm thì trách nhiệm được gii hn trong số tin không vượt quá
số tin tương đương vi tin cưc vận chuyn theo hợp đng vận tải đa phương thc.

1.3.6. Thc hin vận ti đa phương thức  Vit Nam
Việt Nam đã tiến hành vận tải liên hợp, hỗn hợp, một hình thc vận tải đa
phương thc quốc tế, có kết quả tốt, không có trưng hợp nào xảy ra tranh chp hư
hỏng, mt mát hàng hóa, không có khi nào phải bi thưng. Tuy nhiên, hầu hết
các dịch vụ vận chuyn liên hợp, hỗn hợp chưa thực sự là vận tải đa phương thc quốc
tế vì:

13

Th nhất, chủ hàng thưng ch yêu cầu vận chuyn từng chặng, không ủy thác
vận chuyn cả quá trình. Theo nhng phương thc mua bán quốc tế FCA, CPT, CIP
5
thì vận tải đa phương thc rt thích hợp nhưng chủ hàng không quen dùng.
Th hai, ngưi giao nhận vận tải không thuyết phục được ngưi có hàng ủy
thác vận chuyn toàn bộ hành trình đ kí một hợp đng đơn nht trong đó ngưi kinh
doanh vận tải đa phương thc (ngưi giao nhận vận tải) chịu trách nhiệm đơn nht thu
một giá cưc đơn nht cho cả hành trình.


5
Theo Incoterm 2000

14

CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU
Vận tải bin trưc đây và hiện nay được coi là hình thc vận chuyn hàng hóa
chủ yếu và chim 90% tổng số hàng hóa được chuyên chở trên thế gii. Vận chuyn
hàng hóa quốc tế bng đưng bin được thực hiện trên cơ sở hợp đng. Hợp đng vận
chuyn hàng hóa bng đưng bin là hợp đng được k kết gia ngưi vận chuyn và
ngưi thuê vận chuyn. Việc vận tải hàng hóa bng đưng bin có th thực hiện bng

hai hình thc: Hợp đng thuê tàu (trong thực tiễn cn có th sử dụng thuật ng thuê
tàu chuyến – charter party) và hợp đng lưu khoang ( trong thực tiễn cn sử dụng thuật
ng: thuê tàu chợ, hợp đng vận chuyn hàng hóa trên cơ sở vận đơn). Ở đây, chúng ta
ch xt v hợp đng thuê tàu.
2.1 Những vấn đề chung về hp đng thuê tàu
2.1.1 Khái nim
Trưc hết, chúng ta cần xem xt đến Thuê tàu là gì?
Thuê tàu (thuê tàu chuyến) là việc ngưi thuê tàu / chủ hàng (Affreighter /
Cargo Owner) có nhu cầu chuyên chở đàm phán và k kết vi ngưi chở thuê / chủ tàu
(Carrier / Ship’s owner) một hợp đng thuê tàu (contract of affreightment) mà theo đó
ngưi chở thuê cam kết vận chuyn hàng hoặc cung cp một phần hay toàn bộ con tàu
cho ngưi thuê sử dụng đ chở hàng và ngưi thuê phải trả số tin cưc nht định đã
được thỏa thuận trưc.
Trong phương thc thuê tàu chuyến, mối quan hệ gia ngưi thuê tàu ( chủ
hàng) vi ngưi cho thuê tàu ( chủ tàu hoặc ngưi chuyên chở) được điu chnh bng
một văn bản gọi là hợp đng thuê tàu chuyến ( Voyage Charterparty)
Từ khái niệm trên đây, ta dễ dàng nhận thy phưng thc thuê tàu chuyến khác
biệt so vi các phương thc thuê tàu khác ở chỗ:
+ Tàu chuyến không chy theo một hành trình hoặc một lịch trình sẵn.
+ Văn bản điu chnh gia các bên gm: hợp đng thuê tàu chuyến và vận đơn
đưng bin.
+ Các bên trong hợp đng thuê tàu chuyến được tự do thỏa thuận các điu
khoản, điu kiện chuyên chở, giá cưc,

15

+ Cưc phí: khác vi tàu chợ, cưc tàu chuyến do ngưi đi thuê và ngưi cho
thuê thỏa thuận và được ghi r trong hợp đng thuê tàu.
Hp đng thuê tàu: là một loi hợp đng chuyên chở hàng hóa bng đưng
bin, trong đó ngưi chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hóa từ một hay nhiu cảng

này và giao cho ngưi nhận ở một hay nhiu cảng khác, cn ngưi đi thuê tàu cam kết
trả tin cưc phí thuê tàu đúng như hai bên đã thỏa thuận trong hợp đng.
Do vậy, hợp đng thuê tàu chuyến là văn bản pháp l điu chnh trực tiếp quyn
và nghĩa vụ ngưi chuyên chở và ngưi thuê chở. Nếu như bên nào không thực hiện
đúng như nhng thỏa thuận đã cam kết trong hợp đng thì coi như là vi phm hợp
đng và phải gánh chịu trách nhiệm đối vi hậu quả do hành vi vi phm của mình gây
ra.
Hợp đng thuê tàu bao gm các điu khoản quy định quyn lợi, nghĩa vụ của
ngưi thuê và ngưi cho thuê; là hợp đng thuê chuyến hoặc định hn (Voyage or time
Charter-Party), vận đơn đưng bin (Bill of Lading) và đơn lưu khoang (Booking
note).
Mi quan h gia hp đng thuê tàu chuyn vi vận đơn
Khi chuyên chở hàng hoá bng tàu chuyến, chúng ta cần phân biệt hợp đng
thuê tàu (C/P) vi vận đơn theo hợp đng thuê tầu. Hai loi chng từ này đu liên
quan ti hàng hoá chuyên chở nhưng có sự khác nhau. Theo thông lệ Hàng hải quốc
tế và bộ luật Hàng hải của Việt nam (điu 61-1), hợp đng thuê tàu là cơ sở pháp lý
xác định trách nhiệm và nghĩa vụ gia ngưi thuê tàu và ngưi chuyên chở. Sau khi
hàng hoá được xếp lên tàu, ngưi chuyên chở hoặc đi diện của họ có nghĩa vụ ký
phát vận đơn (B/L) cho ngưi giao hàng. Ngưi giao hàng (ngưi bán) dùng vận
đơn đ có cơ sở đi tin ngưi mua. Trong luật Hàng hải quốc tế cũng như khoản 3,
Điu 81 Bộ luật Hàng hải Việt Nam thì vận đơn là cơ sở pháp lý đ điu chnh quan
hệ gia ngưi chuyên chở và ngưi nhận hàng ở cảng đến. Như vậy, khi chuyên chở
hàng hoá được bán theo điu kiện CIF hay CFR ngưi chuyên chở trở thành chủ th
của hai mối quan hệ pháp lý khác nhau và độc lập vi nhau. Theo cuốn “Carriage by
sea” (trang 350 - London 1973) của luật sư ngưi Anh (Carver) thì ngưi nhận hàng
nhận vận đơn từ ngưi bán hàng và vận đơn đó quy định trách nhiệm của chủ tàu vi
ngưi cầm gi vận đơn (ở cảng đích), nó độc lập vi hợp đng thuê tàu, trừ trưng

16


hợp hai bên quy định rõ trong vận đơn có ghi chú và đưa nội dung hợp đng thuê tàu
vào đó. Chính vì vậy, mặc dù ngưi cầm gi vận đơn có th nhận biết qua vận đơn
rng có tn ti một hợp đng thuê tàu như thế nhưng vận đơn khi đã chuyn cho
ngưi nhận hàng (ngưi cầm gi vận đơn) thì nó sẽ to ra một hợp đng mi ràng
buộc chủ tàu vi ngưi có vận đơn theo các điu kiện ghi trên vận đơn. Thông
thưng, trong hợp đng thuê tàu quy định nếu có tranh chp sẽ giải quyết ti Trọng
tài nưc nào. Ngược li trong vận đơn cũng có điu khoản trọng tài nói rõ khi có
tranh chp gia ngưi chuyên chở và ngưi nhận hàng, tranh chp đó sẽ được giải
quyết ở đâu, theo luật nào (thưng dn chiếu ti quy tắc Hague -Visby).
Như vậy, không th ly điu khoản trọng tài trong hợp đng thuê tầu đ giải
quyết tranh chp phát sinh từ vận đơn và ngược li (trừ vận đơn có quy định áp dụng
điu khoản của hợp đng thuê tầu) vì điu khoản trọng tài trong hai chng c pháp
lý này điu chnh hai loi quan hệ và chủ th pháp lý khác nhau.
Thực tế trong quá trình chuyên chở, nếu có tranh chp phát sinh thì ngưi ta
sẽ giải quyết tranh chp đó dựa vào vận đơn hoặc dựa vào hợp đng thuê tàu tu
theo các trưng hợp sau đây:
+ Trường hp 1: Ngưi nhận hàng đng thi là ngưi ký hợp đng thuê tàu,
khi có tranh chp phát sinh đối vi ngưi chuyên chở sẽ ly hợp đng thuê tàu đ
giải quyết tranh chp.
+ Trường hp 2: Ngưi nhận hàng không phải là ngưi ký hợp đng thuê
tàu, khi có tranh chp phát sinh đối vi ngưi chuyên chở sẽ ly vận đơn đ giải
quyết tranh chp.
+ Trường hp 3: Vận đơn đã chuyn nhượng cho ngưi khác, khi có tranh
chp phát sinh gia ngưi chuyên chở vi ngưi cầm vận đơn sẽ ly vận đơn đ giải
quyết tranh chp.
+ Trường hp 4: Vận đơn có dn chiếu đến các điu khoản của hợp đng
thuê tàu thì sẽ ly các điu khoản của hợp đng thuê tàu đ giải quyết tranh chp.
Ðối vi loi vận đơn này thưng trên vận đơn ngưi ta ghi rõ “vận đơn dùng vi
hợp đng thuê tàu” - Bill of lading to be used with charter party,.



17

Phân loại
Hiện nay có một số loi hợp đng thuê tàu chủ yếu: thuê theo chuyến, thuê theo
thi gian, ch thuê tàu không thuê thủy thủ. Các hình thc thuê tàu này quy định các
mối quan hệ ln nhau gia các bên trong việc chuyên chở hàng hóa trong thương mi
quốc tế.
+ Thuê tàu chuyn (Voyage charterparty): Theo loi hợp đng này ngưi vận
chuyn có nghĩa vụ phải chuyên chở một loi hàng hóa cụ th trên một tàu xác định
bng một chuyến hay nhiu chuyến. Ví dụ: một công ty ở Việt Nam thuê tàu trọng tải
200.000 tn của Viettrans đ chở 600.000 tn go sang Indonesia, việc vận chuyn sẽ
được thực hiện ba chuyến.
Ngưi thuê tàu
Chủ tàu
Thuê tàu cho một hoặc một số hành trình
đ vận tải hàng hóa.
Cam kết vận tải hàng hóa đến cảng được
ch định trong hợp đng.
Gi quyn quản l hàng hải và khai thác
thương mi con tàu.

Một s hp đng mẫu:
+ Gencon 1994 do Bimco thông qua
+ Norgrain 89 đ chở ngũ cốc
+ Orevoy đ chở quặng
+ Ferticon đ chở phân bón
+…
+ Hp đng thuê tàu theo thời gian (Time charterparty): Đây là loi hợp đng
vận chuyn hàng hóa bng đưng bin, theo đó chủ tàu có nghĩa vụ phải giao tàu cho

ngưi thuê vận chuyn trong một khoảng thi gian nht định đ chuyên chở hàng hóa
theo hợp đng quy định. Chẳng hn chúng ta thưng thy trong thực tiễn là thuê tàu
thi hn 2 năm,

18

Ngưi thuê tàu
Chủ tàu
+ Thuê tàu kèm theo thuyn bộ trong một
thi hn nht định.
+ Khai thác con tàu: hành trình và số
lượng hành trình.
Chủ tàu vn gi quyn quản l hành hải
đối vi con tàu.
+ Thuê tàu trần (Ch thuê tàu không thuê thủy thủ _ Bare boat/ Demise
charterparty):
Theo hợp đng thuê tàu chuyến và thuê theo thi gian, chủ tàu được quyn
chiếm hu tàu, cung cp dịch vụ vận chuyn vi sự trợ giúp của thuyn trưởng và toàn
bộ thủy thủ. Cn trong loi hợp đng này, ngưi thuê vận chuyn có quyn chiếm hu
và giám sát mọi hot động của tàu. Trên thực tế thì ngưi thuê chuyên chở đã trở thành
chủ tàu trong thi gian hợp đng có hiệu lực. Thuyn trưởng và thủy thủ đoàn trở
thành ngưi làm công của ngưi thuê vận chuyn và ngưi thuê vận chuyn chịu mọi
trách nhiệm v quản l, khai thác và hành trình của tàu.
Ngưi thuê tàu
Chủ tàu
Thuê toàn bộ con tàu không cùng vi
thuyn bộ ( tc là, ngưi thuê tàu được
chiếm hu tm thi con tàu)
Quyn đối vi cưc phí thuê ( chartered
freight)


Quản l hàng hải và khai thác thương mi
nhân danh chính mình ( tc là, ngưi thuê
tàu được thực hiện quyn và nghĩa vụ của
chủ sở hu)
Không có quyn can thiệp đến quản l
hàng hải

2.1.2 Khung pháp lý v hp đng thuê tàu
Hợp đng thuê tàu chuyến là kết quả đàm phán gia ngưi thuê và ngưi cho
thuê tàu. Trong hợp đng ngưi ta quy định rt rõ và cụ th quyn lợi và nghĩa vụ
của ngưi thuê và ngưi cho thuê bng các điu khoản ghi trên hợp đng. Chính vì

19

thế, trong quá trình thực hiện hợp đng nếu có tranh chp xảy ra gia ngưi chuyên
chở và ngưi thuê ngưi ta sẽ ly hợp đng đ giải quyết các tranh chp. Tt cả các
điu khoản quy định trong hợp đng đu có giá trị pháp lý đ điu chnh hành vi
gia các bên. Các điu khoản này buộc các bên ký kết phải thực hiện đúng như nội
dung của nó. Bên nào thực hiện không đúng nhng quy định của hợp đng có nghĩa
là vi phm hợp đng. Khi vi phm nhng điu khoản đã cam kết, bên vi phm sẽ
phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối vi nhng hậu quả do hành động vi phm của
mình gây ra.
Ngun luật điu chnh CP là luật quốc gia ch không phải các quy tắc quốc tế
điu chnh vận đơn.
Trong các mu hợp đng thuê tầu chuyến đu có điu khoản quy định rng
nếu có nhng tranh chp phát sinh ngoài hợp đng thì sẽ tham chiếu đến luật hàng
hải của nưc nào đó; tham chiếu đến luật hàng hải nưc nào và xử ti hội đng
Trọng tài nào do hai bên thoả thuận. Thưng các mu hợp đng thuê tầu chuyến dn
chiếu đến luật hàng hải Anh hoặc Mỹ.

Trưc hết phải k đến công ưc Hamburg 1978 được áp dụng cho tt cả các
loi hợp đng vận tải bin gia hai quốc gia khác nhau nếu:
a. Cảng nhận hàng và cảng giao hàng nm trên lãnh thổ của một trong các quốc
gia thành viên của Công ưc.
b. Một trong các cảng dở hàng được quy định trong hợp đng vận tải bin là cảng
dở hàng thực tế và cảng này nm trên lãnh thổ của một trong các quốc gia thành viên
của Công ưc.
c. Vận đơn hay một chng từ vận chuyn khác xác nhận hợp đng vận tải bin
được xác lập, k phát trên lãnh thổ của một trong các quốc gia thành viên.
d. Vận đơn hay một chng từ vận chuyn khác xác nhận hợp đng vận tải bin
quy định rng, hợp đng phải được điu chnh bởi nhng quy định của Công ưc hay
luật pháp của bt k một quốc gia thành viên nào.
Các quy định của Công ưc 1978 được áp dụng không phụ thuộc vào quốc tịch
của tàu bin, của ngưi vận chuyn và của ngưi vận chuyn thực tế, của ngưi gửi
hàng và ngưi nhận hàng hay của bt k ngưi nào khác liên quan.

20

Công ưc Hamburg 1978 quy định một cách r ràng trách nhiệm của ngưi
chuyên chở và ngưi gửi hàng. Trách nhiệm của ngưi vận chuyn được áp dụng trên
nguyên tắc suy đoán có lỗi. Điu này có nghĩa là ngưi vận chuyn phải chng minh
rng mình không có lỗi.
Theo Điu 4 của công ưc Hamburg 1978 thì ngưi vận chuyn ch chịu trách
nhiệm đối vi hàng hóa trong khoảng thi gian hàng hóa nm dưi sự quản l của
ngưi vận chuyn ở cảng xếp hàng, trong thi gian chuyên chở và ở cảng d hàng.
Ngưi vận chuyn chịu trách nhiệm do mt mát, hư hỏng cũng như chậm trễ
trong vận chuyn nếu không chng minh được rng, nhân vien họ đã áp dụng tt cả
các biện pháp có th, hợp l, kịp thi đ tránh nhng hậu quả nói trên.
Ngưi vận chuyn không chịu trách nhiệm trong nhng trưng hợp khi mà sự
mt mát hư hỏng của hàng hóa hay sự trả hàng chậm là kết quả của việc áp dụng

nhng biện pháp đ cu ngưi hay nhng biện pháp hợp l đ cu hàng hóa trên bin.
Ví dụ: tàu chở hàng gặp bão bin và có nguy cơ bị chìm nếu không vt bt hàng hóa.
Bên cnh các điu ưc quốc tế v vận chuyn hàng hóa bng đưng bin, nhiu
quốc gia trên thế gii có luật hàng hải của mình. Chẳng hn, Bộ luật hàng hải của Việt
Nam được thông qua ngày 14-6-2005, luật vận chuyn hàng hóa bng đưng bin của
Anh năm 1971, của Hoa K năm 1936, Bộ luật Hàng hải của Liên Bang Nga năm
1999,
Chuyên chở hàng hóa bng đưng bin cn có th được điu chnh bởi tập quán
quốc tế v hàng hải. Ví dụ: hợp đng thuê tàu mu của các tổ chc hàng hải quốc tế,
của tổ chc hàng hải bin Ban Tích.
Hợp đng vận chuyn theo chuyến được quy định khá chi tiết trong Bộ luật
Hàng hải Việt Nam 2005 ( từ điu 98 đến điu 118).
2.2. Nội dung của hp đng thuê tàu
2.2.1. Cc điu khon cơ bn của hp đng thuê tàu
Nội dung của hợp đng thuê tàu thưng rt phc tp, bao gm nhiu điu khoản
khác nhau, song nhìn chung thưng có nhng điu khoản chủ yếu sau:
2.2.1.1. Chủ thể của hợp đng

21

Các bên của hợp đng là chủ tàu (ngưi chuyên chở) và ngưi thuê tàu. Chủ tàu
và ngưi thuê tàu có th tự mình hoặc thông qua một ngưi khác (ngưi đi l hoặc
môi gii) đ k hợp đng thuê tàu. Trong hợp đng thuê tàu phải ghi r tên và địa ch
của ngưi chuyên chở, tên và địa ch của đi l (Agent) hay môi gii (Broker). Ngay
cả khi ngưi đi l hay môi gii thay mặt ngưi chuyên chở k kết hợp đng thuê tàu
thì cũng phải ghi r tên và địa ch của ngưi chuyên chở, của chủ tàu đ khi hàng hóa
bị tổn tht có th khiếu ni được.
2.2.1.2. Điều khoản về tàu (Ship clause)
Đây là điu khoản rt quan trọng vì tàu là công cụ đ vận chuyn hàng hóa, do
vậy nó liên quan trực tiếp đến sự an toàn của hàng hóa nói riêng và sự an toàn, ổn định

trong kinh doanh nói chung. Dưi góc độ là chủ hàng cần quan tâm đến việc thuê một
con tàu vừa thích hợp vi việc vận chuyn hàng ha và đảm bảo vận chuyn hàng hóa
an toàn, vừa tiết kiệm được chi phí thuê tàu.
Hai bên thỏa thuận thuê và cho thuê một chiếc tàu nht định. Ở điu khoản này
ngưi ta quy định một cách đặc trưng cơ bản của con tàu như: tên tàu, quốc tịch tàu,
năm đóng, nơi đóng, c tàu, trọng tải toàn phần, dung tích đăng kí toàn phần, dung tích
đăng kí tịnh, dung tích cha hàng ri, hàng bao kiện, mn nưc, chiu dài tàu, chiu
ngang tàu, vận tốc tàu, hô hiệu, cu trúc của tàu (một boong hay nhiu boong), số
lượng thuyn viên, vị trí của con tàu lúc k hợp đng, số lượng cần cẩu và sc
nâng…và yêu cầu phải có bảo him trách nhiệm.
Trưng hợp chủ tàu muốn giành quyn thay thế tàu, thì bên cnh tên con tàu
thuê nên ghi thêm đon “hoặc một con tàu thay thế khác” (Ship name and/or Substitute
Sister Ship). Khi thay thế con tàu bng một con tàu khác, chủ tàu phải báo trưc cho
ngưi thuê tàu biết và phải đảm bảo rng con tàu thay thế đó cũng có nhng đặc đim
kỹ thuật tương tự như con tàu đã quy định trong hợp đng.
2.2.1.3. Điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng
Thi gian tàu đến cảng xếp hàng (Laydays) là thi gian tàu phải có mặt ti cảng
và sẵn sàng xếp hàng. Có nhiu cách quy định v thi gian tàu đến cảng xếp hàng.
Ví dụ:
- Quy định v ngày cụ th: “tàu sẵn sàng bc hàng vào ngày 30/5/2003”;

×