Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BỘ đề KIỂM TRA vật lí 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.12 KB, 10 trang )

Tuần: 6
Tiết: 6
THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI
GƯƠNG PHẲNG
Họ và tên: Lớp
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.( Câu hỏi SGK)
C1 a) – Đặt bút chì với gương.
- Đặt bút chì với gương.
b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.
Hình 1 Hình 2
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.(Câu hỏi SGK)
C2. Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ ………
3. Vẽ tia phản xạ, tính góc phản xạ
Cho hình vẽ
Vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.
60
0
I. Kĩ năng thực hành (10 đ)
Hình thức kiểm tra: Vấn đáp
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Tại sao?
Trả lời: Ảnh ảo, vì ảnh không hứng được trên màn chắn. 5đ
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ?
Trả lời: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
2,5 đ
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của
điểm đó đến gương?
Trả lời: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng
bằng nhau.
2,5 đ
II. Báo cáo thực hành (10 đ)
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.


C1 a) – Đặt bút chì song song với gương. 1 đ
- Đặt bút chì vuông góc với gương. 1 đ
b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.
Hình 1( 2 đ) Hình 2 (2 đ)
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C2. Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm
1 đ
3. Vẽ tia phản xạ, tính góc phản xạ
2 đ
60
0
N
S
I
R
i
i’
60
0
i = 90
0
- 60
0
= 30
0
; 0,5 đ
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta có: i’ = i = 30
0
. 0,5 đ
Tuần: 10 Ngày soạn: 13/09/2014

Tiết: 10 Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật lí 7
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT
Nội dung
Tổng
số tiết

thuyết
Tỉ lệ
Trọng số
của
chương
Trọng số
bài kiểm
tra
Câu
LT VD LT VD LT VD LT VD
Chương I:
Quang học
9 7 4.9 4.1 54.4 45.6 54.4 45.6 2.7 2.3
Tổng
9 7 4.9 4.1 54.4 45.6 54.4 45.6 2.7 2.3
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
Chương I:
QUANG HỌC
1.Nêu được

những đặc
điểm ảnh ảo
của một vật
tạo bởi gương
cầu lõm và tạo
bởi gương cầu
lồi.
2. Phát biểu
được định luật
về sự truyền
thẳng của ánh
sáng. Nhận
biết được các
loại chùm
sáng: hội tụ,
phân kì, song
song.
3. Nêu được
một số thí dụ
về nguồn sáng,
vật sáng.
4. Vẽ được ảnh
của một vật đặt
trước gương
phẳng.
5. Giải thích
được ứng dụng
của gương cầu
lồi.
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
2 (Câu 2, 3)
4
1 (Câu 1)
2
2 (Câu 4, 5)
4
5
10
100%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 (Câu 2, 3)
4
1 (Câu 1)
2
2 (Câu 4, 5)
4
5
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. (2 điểm)
Cho 2 ví dụ về nguồn sáng và 2 ví dụ vật sáng
Câu 2. (2 điểm)
Hãy nêu những đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi
gương cầu lồi?
Câu 3. (2 điểm)

Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu tên và đặc điểm của các loại
chúm sáng.
Câu 4. (2 điểm)
Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh A’B’ của một mũi tên
AB đặt trước một gương phẳng như hình sau:
Câu 5. (2 điểm)
Vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe
để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: Mỗi ví dụ đúng 0,5 điểm (2 đ)
Câu 2: - Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo lớn hơn vật

- Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 3: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
0,5 đ
Ba loại chùm sáng
Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
0,5 đ
Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
0,5 đ
Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
0,5 đ
Câu 4: Vẽ hình đúng 2 điểm
A
B
A
B'
A'
B

Câu 5:
- Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. 1đ
- Có lợi là giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía sau

Duyệt TCM Người ra đề

Tuần 13
Tiết 13
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Vật lí 7
1. Biên độ dao động là gì ? Nêu mối liên hệ giữa biên độ dao động và âm phát ra. Nêu
đơn vị đo độ to của âm, kí hiệu ?
2. Muốn tiếng trống to, em phải làm gì ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
1. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó. 2đ
Biên độ dao động càng lớn, âm càng to. 2đ
Độ to của âm đo bằng đơn vị đêxiben, kí hiệu là dB. 2đ
2. Muốn tiếng trống to thì phải đánh mạnh. 2đ
Vì khi đánh mạnh làm cho biên độ dao động của mặt trống lớn

âm phát ra to. 2đ
Duyệt TCM Người ra đề
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: VẬT LÝ 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT
Nội dung
Tổng
số tiết


thuyết
Tỉ lệ
Trọng số
của chương
Trọng số bài
kiểm tra
Câu
LT VD LT VD LT VD LT VD
Chương I:
Quang học
4 2 1.4 2.6 35.0 65.0 12.7 23.6 0.6 1.2
Chương II:
Âm học
7 6 4.2 2.8 60.0 40.0 38.2 25.5 1.9 1.3
Tổng
11 8 5.6 5.4 50.9 49.1 50.9 49.1 2.5 2.5
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chương I:
Quang học
5 tiết
Nêu được đặc điểm
của ảnh ảo tạo bởi
gương cầu lồi và
gương cầu lõm.
Vẽ được ảnh của
một vật đặt trước

gương phẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
2
2
3,5
35%
Chương II:
Âm học
7 tiết
Biết âm truyền được
trong các mội
trường rắn, lỏng
khí; chân không
không truyền được
âm.
Nhận biết được một
số vật phản xạ âm
tốt, kém.
. Đề ra được một số
biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn
trong những trường
hợp cụ thể.
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
1
1,5
1
2
1
3
3
6,5
65%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
2
3
30%
1
2
20%
2
5
50%
4
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 ( 1,5 đ) Hãy nêu những đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
và tạo bởi gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của một gương phẳng và vùng
nhìn thấy của một gương cầu lồi có cùng kích thước, khi đặt mắt ở cùng một vị
trí ?

Câu 2 ( 1,5 đ) Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì
không truyền được âm ? Âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất
?
Câu 3 ( 2 đ)
Trong những vật sau đây:
- Miếng xốp - Ghế nệm mút
- Mặt gương - Tấm kim loại
- Áo len - Cao su xốp
- Mặt đá hoa - Tường gạch
Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém.
Câu 4 (2 đ)
Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh A’B’ của một mũi
tên AB đặt trước một gương phẳng như hình sau:
Câu 5 ( 3 đ) Có một bệnh viện nằm cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Em
hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này.
A
B
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1:
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. 0,5 đ
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật 0,5đ
- Vùng nhìn thấy của một gương phẳng rộng hơn vùng nhìn thấy của một
gương cầu lồi có cùng kích thước. 0,5
Câu 2: - Âm có thể truyền được qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và môi không
truyền trong chân không.

- Âm truyền đi trong môi trường chất rắn nhanh nhất, chất khí chậm nhất
0,5 đ
Câu 3 : Mỗi ý đúng 0,25 đ
Vật phản xạ âm tốt Vật phản xạ âm kém

- Mặt gương - Miếng xốp
- Mặt đá hoa - Áo len
- Tấm kim loại - Ghế nệm mút
- Tường gạch - Tường gạch
Câu 4: Vẽ hình đúng 2 điểm
Câu 5. Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện: (mỗi ý nêu đúng
được 1 đ)
+ Tác động vào nguồn âm: Treo biển báo “cấm bóp còi” gần bệnh viện.
+ Ngăn không cho âm truyền tới tai: Xây tường bê tông chắn quanh bệnh
viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm. Treo rèm nhung ở
cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền âm.
+ Phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh quanh bệnh viện
để âm truyền theo hướng khác.
Người ra đề
A
B'
A'
B

×