Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

TIỂU LUẬN môn sản XUẤT SẠCH hơn NGHIÊN cứu và đề XUẤT GIẢI PHÁP sản XUẤT SẠCH hơn áp DỤNG CHO cơ sở nấu rượu của hộ GIA ĐÌNH ông NGUYỄN văn MINH, nằm ở số 556, ấp tân hòa phường đông hòa huyện dĩ an tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.75 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

TIỂU LUẬN MÔN SẢN XUẤT
SẠCH HƠN
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH
HƠN ÁP DỤNG CHO CƠ SỞ NẤU RƯỢU CỦA HỘ GIA ĐÌNH
ơng NGUYỄN VĂN MINH, nằm ở số 55/6, ấp Tân Hịa- phường
Đơng Hịa- huyện Dĩ An- tỉnh Bình Dương.

Nhóm thực hiện: Nhóm 5 (Thứ 2- tiết 012-RĐ104)
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
NHÓM TRƯỞNG: LƯƠNG VĂN PHÁT
NHÓM PHÓ: VÕ VĂN TRỌNG
Thành phố HCM. Ngày 15/4/2015

DANH SÁCH NHÓM 5
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 1


Họ tên

Mssv

Số điện thoại

Lương Văn Phát
(NT)
Võ Văn Trọng (NP)
Vũ Anh Tuấn
Nguyễn Thị Thùy


Trang
Nguyễn Thị Thơm
Nguyễn Tuyết Sương
Trịnh Thị Thu Kiều
Trần Thị Mến
Trần Khắc Sỹ
Trần Yến Linh
Hoàng Thị Quế
Huỳnh Thị Lài
Mai Thị Thanh
Hương
Dương Văn Thương
La Hồng Hảo
Ngơ Hải Đăng
Lê Thị Hoa
Lê Phan Thùy
Dương

13149296

0969439657

Tham gia hoạt
động nhóm
Tích cực

13149445
13149468
13149426


01666286839
0973787619
01627764867

Tích cực
Tích cực
Tích cực

13149389
13149332
13149191
13149234
13127225
13149219
13149313
13149197
13149171

01653661524
0967271241
01692728836
0969890764
0917248475
01644364363
0966936371
01656436842
01633287466

Tích cực
Tích cực

Tích cực
Tham gia 2/4 buổi
Tham gia 2/4 buổi
Tích cực
Tích cực
Tích cực
Tích cực

13149401
13149106
13149083
13149130
13149064

01674485721
01632829605
0963697652
0977982423
01689865825

Tích cực
Tham gia 1/4 buổi
Tham gia 1/4 buổi
Tích cực
Tích cực

MỤC LỤC

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 2



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠ SỞ SẢN XUẤT
1.1 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
- Cơ sở sản xuất rượu của gia đình ông NGUYỄN VĂN MINH, ở 55/6, ấp
Tân Hòa- xã Đông Hịa- huyện Dĩ An- tỉnh Bình Dương.
1.2 QUY MƠ CƠ SỞ
- Quy mơ hộ gia đình. Cơ sở này đã bắt đầu nấu rượu từ năm 2001, nhằm kiếm
thêm nguồn thu nhập cho gia đình để trang trải chi tiêu hàng ngày.
- Diện tích nấu rượu khoảng 25 m2 , trong đó 4 m2 là chứa củi, than tổ ong và
một số vật liệu để nhóm lửa. 10m2 dùng để lị nấu rượu, bể nước. Và diện tích
cịn lại dùng để thùng chứa nước, can thu rượu lúc chưng cất,….).
1.3 SẢN PHÂM, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ.
 Sản phẩm và tình hình sản xuất.
Sản phẩm chính được sản xuất ra là rượu gạo và bả hèm, được bán ra cho
các hộ gia đình gần nhà và các cửa hàng bn bán tạp hóa, các qn nhậu có nhu
cầu về rượu.
Cơ sở sản xuất của hộ gia đình ông MINH có quy mô nhỏ lẻ, bắt đầu sản
xuất từ năm 2001 trải qua 14 năm nên đã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và
kinh doanh. Các thành viên trong gia đình đều có thể tham gia vào sản xuất. Cơ sở
sản xuất liên tục với số ngày sản xuất từ 20-26 ngày/tháng.
Sản lượng tiêu thụ: khi mới đi vào hoạt động sản lượng tiêu thụ còn thấp. Sau
khoảng 6 tháng sản xuất lượng tiêu thụ trung bình mỗi ngày khoảng 50L với giá
cả có sự thay đổi phụ thuộc với giá gạo trên thị trường. Mỗi lần sản xuất thu được
khoảng 12L rượu 400
 Thị trường tiêu thụ.

Cơ sở sản xuất đã tạo được uy tín đối với người tiêu dung. Sẩn phẩm chủ yếu
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 3



được bán cho các hộ gia đình xung quanh, cửa hàng tạp hóa, quán nhậu….
 Mức tiêu thụ các tháng 10,11 trong năm 2014

Bảng 1.1: Mức tiêu thụ trong tháng 10/2014 của hộ gia đình ơng MINH
Ngun
Thành
số lượng
Đơn vị
Đơn giá
nhiên liệu
tiền
Nước
200
Lít
Củi
15
Kg
2.500đ/kg
37.000
Gạo
10
Kg
9.700đ/kg
97.000đ
Men
200
Gram
50.000/kg
10.000đ
Điện

0.36
KWh
3.000/KWh
1.080đ
Than tổ
3
Tổ
6000đ/tổ
18000đ
ong

Bảng 1.2: Mức tiêu thụ trong tháng 11/2014 của hộ gia đình ơng MINH
Ngun
Thành
số lượng
Đơn vị
Đơn giá
nhiên liệu
tiền
Nước
205
Lít
Củi
15
Kg
2.500đ/kg
37.500đ
Gạo
10
Kg

10000đ/kg
98.000đ
Men
200
Gram
50.000/kg
10.000đ
Điện
0.4
KWh
3.000/KWh
1.200đ
Than tổ
3
Tổ
600đ/tổ
18000đ
ong
Quan sát 2 tháng gần đây ta thấy nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu ngày càng
tăng lợi nhuận mặc dù có tăng nhưng khơng cao. Ngồi ra lượng điện và nước tiêu
thụ ngày càng nhiều và những biến động của thị trường tiêu thụ dẫn đến việc cơ sở
gặp khó khăn trong việc điều tiết nguồn thu, chi giữa đầu vào và ra của q trình
sản xuất. Do đó điều cấp thiết cần phải giải quyết ban đầu là giải pháp về chi phí
giữa đầu vào và đầu ra, tiết kiệm năng lượng, chi phí trong từng khâu sản xuất,
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 4


việc áp dụng triển khai sản xuất sạch hơn (CP) cho cơ sở là một vấn đề thiết thực
và là một giải pháp cho sự phát triển bền vững của cơ sở.
1.4 DỤNG CỤ VÀ NGUYÊN NHIÊN LIỆU.

Các dụng cụ đơn giản, khơng phức tạp. Ngun liệu chính là gạo lứt , nhiên liệu
được sử dụng chủ yếu trong quá trình sản xuất là củi.
Bảng 1.4: Nguyên liệu – nhiên liệu được sử dụng trong sản xuất rượu của hộ
gia đình ơng MINH

Ngun/
nhiên liệu
Gạo

Nước

Men
Củi
Giấy
Than tổ
ong

Cơng
đoạn sử
dụng
Nấu cơm
Nấu cơm,
ủ cơm
Chưng
cất
Rửa sạch
Ủ cơm

Nguồn gốc


Giá thành

Mua từ đại lý

10.000đ/kg

Lượn
g /lần
nấu
10kg
25L

Bơm từ giếng

Mua từ chợ

180L
50.000/kg

20L
0.2kg

Nấu cơm,
nấu rượu

mua gỗ vụn từ
các xưởng gỗ

15kg


Nhóm lửa

Bìa giấy bỏ

0.1kg

Nấu

Mua

6000/1 tổ

3 tổ

Dụng cụ, thiết bị nấu rượu đơn gản, khơng phức tạp. Ngun liệu chính là gạo
lứt, củi, than tổ ong được sử dụng là nhiên liệu chính trong quá trình nấu rượu
Trung bình, cơ sở nấu rượu 1 lần / ngày, mỗi lần nấu như vậy được 12L rượu. Một
tháng cơ sở nấu khoảng 20-26 ngày.
 Các địa điểm mua nguyên liệu
• Gạo: được cung cấp từ đại lý gạo CÔ TÁM.
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 5


• Men: được mua từ chợ ở gần đó, mua các loại men thích hợp để cho

ra sản phẩm như ý; ví dụ các loại men: men bột, bánh men......
• Củi: mua gổ vụn từ các xưởng gổ hoặc từ các nhà người dân.
• Than than củi: mua từ cơ sở ở liên ấp 1-2-3 Ấp 1A, 1B giáp xã Vĩnh
Lộc B, Huyện Bình Chánh và đường Tây Lân, Quận Bình Tân.
• Than tổ ong: Cơ sở sản xuất than đá than tổ ong sạch Trần Nhung.

Bảng 1.5: Dụng cụ sử dụng cho sản xuất rượu
Tên dụng cụ
1.Nồi nấu cơm
2.ống đo độ
3.Tấm lót trộn men
4.Xơ ủ cơm
5. Ơng dẫn rượu
6.Bể nước làm lạnh
7.Thùng chứa nước
8.Phễu
9.Can đựng rượu

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 6

Số lượng
1
1
2
10
1
1
1
1
5


1.5 QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Hình 1.1: sơ đồ cơng nghệ sản xuất rượu của hộ gia đình ơng MINH
 Thuyết minh quy trình


ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 7


Gạo được mua từ các đại lý; ở đây người ta chọn gạo nấu rượu là gạo nếp lứt có
hạt màu nâu vàng, chưa xát hết cám gạo. Đem về cân với lượng đủ cho mỗi lần
nấu, sau đó cho vào một cái nồi lớn và đem đi làm sạch dưới vòi nước bằng cách
dùng 2 tay vo thật kỹ để sạch đi các chất bẩn bám trên gạo, sau đó cho vào nồi đã
được rữa sạch, thêm nước vào theo tỷ lệ thích hợp và bắt đầu nấu cơm. Mục đích
của việc làm chín gạo nhằm hồ hóa tinh bột gạo giúp cho vi sinh vật dễ sử dụng
tinh bột này để lên men rượu.
Sau đó, cơm vừa nấu xong được trải đều lên 1 tấm lót bằng nilon để làm nguội
xuống nhiệt độ thích hợp cho việc trộn men rượu. nghiền nhỏ bánh men, chờ khi
cơm còn ấm ấm thì rắc men đều lên bề mặt lớp cơm theo tỉ lệ thích hợp tùy theo
hướng dẫn trên từng loại men sau đó cho tất cả vào khạp lớn, đậy nắp kín để bắt
đầu q trình lên men rượu.
 Men rượu:

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 8


Được làm từ nhiều loại thảo dược có đặc
tính cay, nóng, nắm thành từng bánh
nhỏ và ủ cho đến khi nở phồng, chuyển

hóa

thành một dạng nấm. Tùy nghệ nhân

làm


với những bí quyết riêng mà men rượu
được làm từ các loại nguyên liệu khác
nhau (thường có riềng, rễ cam thảo, lá ổi xanh, thuốc Bắc v.v. giã nhỏ trộn
với bột gạo và vỏ trấu). Men rượu gia đình ơng MINH sử dụng là loại men
đắng một loại men dùng riêng cho rượu chưng cất. Tỷ lệ men và gạo
thường có sự thay đổi tùy theo trọng lượng của mỗi quả men (quả men lớn
có thể chỉ cần 2-2,5 quả/kg gạo, men nhỏ thì 6-8 quả/kg gạo, trung bình là
50g men/1kg gạo); đặc tính men (tùy người làm men mà chất lượng men
có khác nhau); thời tiết (trời lạnh dùng nhiều men hơn); loại gạo (gạo
trắng dùng ít men hơn gạo lứt). Men là thành phần quan trọng tác động
đến hương vị và chất lượng của rượu.

Hình 1.2: trộn men rượu và ủ cơm
Ủ cơm là 1 quá trình lên men thiếu khí diễn ra rất phức tạp, bao gồm các q
trình sinh hóa học, và các q trình vi sinh vật, quá trình lên men diễn ra ở nhiệt
độ thường, trong thời gian này có 3 q trình diễn ra song song với những mức độ
khác nhau.
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 9


Trước tiên là quá trình tăng sinh khối nấm men. Q trình đường hóa có sự phân
cắt tinh bột thành đường nhờ men amylase và glucoamylase trong nấm mốc.
Đường vừa tạo ra trở thành thức ăn để nấm men thực hiện quá trình lên men rượu.
sau 3 ngày đầu lên men, có thể bổ sung nước vào khối lên men với tỉ lệ nước:cơm
khoảng 3:1, sau đó đậy nắp và tiếp tục lên men thêm khoảng 3 ngày nữa.
khi quá trình lên men kết thúc, ta tiến hành chưng cất để thu được rượu thành
phẩm. quá trình chưng cất rượu nhằm tách rượu và nước có nhiệt độ sơi khác
nhau. ở áp suất thường rượu sôi và bốc hơi ở 780c, còn nước là 1000c. Khi chưng
cất rượu được tách ra khỏi nước nhờ bay hơi dễ hơn nước. quá trình chưng cất

được tiến hành bằng cách đun sơi hỗn hợp lên men, hơi bay lên được dẫn qua ống
dẫn và được làm lạnh bằng cách cho qua bồn nước để ngưng tụ rượu. dung dịch
rượu thu được trong suốt có mùi thơm đặc trưng và nồng độ rượu sẽ giảm dần
theo thời gian chưng cất. tùy theo yêu cầu của khách hàng mà ta có thể tiến hành
pha trộn các loại rượu thu được ở các khoảng thời gian chưng cất khác nhau để tạo
ra rượu có nồng độ cao thấp khác nhau.
CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
2.1 NƯỚC THẢI
Nước sản xuất được sử dụng nhiều nhất ở công đoạn nấu cơm và chưng cất
(nước dùng ở giai đoạn nầy khoảng 180l), ngồi ra cịn được sử dụng để rửa các
dụng cụ và thiết bị nấu rượu (thải ra khoảng 50l). Lượng nước thải ra chiếm
khoảng 60-70%, thành phần chủ yếu là tinh bột và khoảng 10% chất tẩy rửa. Nước
thải gồm nước vo gạo chứa tinh bột nhiều nhất được dùng để nấu thức ăn cho gia
súc. Nước rửa dụng cụ nấu rượu chứa các chất tẩy rửa được xả trực tiếp ra bên
ngoài qua hệ thống cống rảnh đô thị.

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 10


2.2 MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
Khí thải chủ yếu là khói (CO, CO2..),tro bụi từ việc nấu cơm và chưng cất
rượu, và mùi từ việc lên men rượu. Nước thải còn đọng lại ở mươn dẩn nước thải
từ nơi sản xuất ra hệ thống cơng rảnh phân huỷ yếm khí tạo mùi hơi, chua và gây
khó chịu (CH4, H2S...).
2.3 CHẤT THẢI RẮN
Chất thải rắn chủ yếu là bả hèm, than tổ ong đã dùng xong và lượng tro được
tạo ra. Lượng bã hèm sau khi nấu rượu chứa các thành phần chất hữu cơ, protein,
đường không lên men, glyxerin, axit hữu cơ, … (dùng để nuôi heo và bán lại cho
những người cần).
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH SẢN XUẤT

3.1 CƠNG ĐOẠN GÂY LÃNG PHÍ NHẤT TRONG SẢN XUẤT RƯỢU CỦA
GIA ĐÌNH ƠNG MINH.
Trọng tâm đánh giá sản xuất sạch hơn mà đội chọn là giai đoạn chưng cất
rượu.Vì đây là giai đoạn sử dụng nhiều nhiên liệu và kỳ công, tỉ mỉ nhất, phát thải
nhiều và thất thoát nhiệt cũng rất nhiều, gây lãng phí cho q trình sản xuất. Cụ
thể:
-

Đốt cháy lượng củi lớn và lượng than tổ ong cũng khá nhiều.
Than, củi dư cịn lại sau q trình chưng cất.
Sinh ra tro, mụi than bám vào nồi.
Phát ra khí thải, khói bụi.
Thất thốt nhiệt trong q trình chưng cất.
Sử dụng nước làm lạnh nhiều.
Hèm tạo ra
Lượng nhiệt thất thốt
Hơi nước thất thốt
Nước thải sau q trình ngưng tụ
Vấn đề ô nhiểm môi trường được tạo ra.

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 11


ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 12


3.2 SƠ ĐỒ DỊNG CHI TIẾT

Hình 3.1: sơ đồ cơng nghệ chi tiết trọng tâm trong sx


ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 13


3.3 cân bằng vật liệu

Hình 3.2: sơ đồ cân bằng vật liệu ở giai đọan chưng cất
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 14


3.4CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
3.4.1. Phương trình cân bằng năng lượng.
Nhiệt lượng tỏa ra của hệ A = Nhiệt lượng thu vào của hệ B + Nhiệt lượng tổn
thất.
QtỏaA = QthuB + Qtổn thất
Trong đó : Q = m.C.. (m là khối lượng của vật thu hay tỏa nhiệt, C là nhiệt dung
riêng của vật thu hay tỏa nhiệt, là độ tăng hay giảm nhiệt độ).
-

Nếu có t2 > t1: thì đó là vật thu nhiệt.
Nếu có t2 < t1: thì đó là vật tỏa nhiệt.

3.4.2. Các thơng số tỏa nhiệt, thu nhiệt và hao hụt.
- Khối lượng nồi nấu rượu (nồi nhôm) là m gam.
- Nhiệt dung riêng của nồi nhôm = 880 J/KG.K
- Nhiệt độ ban đầu của nước 250C.
- Nhiệt dung riêng của nước 4200J/KG.K.
- Nhiệt lượng của củi khô Qcủi = 10.106 J/KG.
- Khối lượng của củi khơ là 15 kg/lần chưng cất.
3.5 ĐỊNH GIÁ DỊNG THẢI.
3.5.1 Cơ sở định giá

- Định giá dòng thải dựa trên đặc tính dịng thải.
- Dựa vào chi phí biến đổi ( chi phí nguyên, nhiên liệu…).
- Dựa vào chi phí liên quan : chi phí đầu vào chi phí hao hụt, chi phí xử lý.
3.5.2. Định giá dịng thải của tháng 11/2014
Số liệu trong một lần lấy mẫu:
- Tro (3 kg) có giá định mức :1000đ/kg.
- Than (4 kg) có giá định mức : 13.000đ/kg.
- Than tổ ong(3tổ) có giá định mức 6000đ/kg
- Hèm (15 kg) có giá định mức : 1.000đ/kg.
- Nước làm lạnh : 200l có mức định giá :khơng tính(chủ yếu là nước giếng).
Ngồi ra, cịn có các khí thải: bụi, khói,… cũng như các chất (nước, khí) thải
gây ơ nhiễm mơi trường.
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 15


Bảng 3.1: Chi phí dịng thải cơng đoạn chưng cất rượu trong một tháng (26
ngày)

Dịng thải

Cơng đoạn

Định lượng
dịng thải

Tro
Ngưng tụ

Than
Khói

Hèm

Định giá dịng thải
Chi phí mất mát
ngun liệu
( đ/tháng)

1
lần
nấu

3
kg
4
kg
15
kg

26
ngày
nấu

78 kg
104
kg
390 kg

Định
mức


1.000
đ/kg
13.00
0đ/kg
1.000
đ/kg

Tổng chi
phí mất
mát
(đ/tháng)

C
hi
phí
xử

chất
thải
(đ/t
hán
g)

Tổng
cộng
(đ/tháng)

78.000
1.352.00
0

-

0

-

78.000đ
1.352.000
đ
-

390.000

0

390.000đ

0

Nước
180
4.680
làm
L
L
lạnh*
Than
3 tổ
78 tổ
0

468000 đ
tổ ong
Ghi chú: - : Khơng xác định được
 Nước làm lạnh (*): Do nước được lấy từ giếng lên cung cấp cho quá trình
chưng cất rượu nên khơng mất tiền, nhưng giá điện trung bình để bơm nước
là 3.000đ/ 1kWh. Trung bình, một lần chưng cất sử dụng 0,25 kWh, suy ra
một tháng (26 ngày nấu rượu) sử dụng 6,5kWh, tương đương với
19.500đ/tháng.

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 16


Kết luận: Tổng chi phí dịng thải cho giai đoạn chưng cất trong một tháng
(26 ngày nấu) là: 1.800.500 đ

CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH
NẤU RƯỢU
Bảng 4.1 : Phân tích các nguyên nhân và các giải pháp sản xuất sạch hơn
Dịng thải

180 L nước nóng

Nước thải có xà phịng

Than củi

Tro
Khí thải

Ngun nhân

Nước trong bể nước làm
lạnh hấp thu nhiệt, nóng
lên, khơng đủ độ lạnh để
làm ngưng tụ hơi rượu
nên phải thay nước làm
lạnh ( mỗi lần thay 30 L
nước)→ lãng phí nước,
lãng phí nhiệt năng

Giải pháp
- Thay thế bể nước làm
lạnh có dung tích nhỏ
bẳng bể cố định có dung
tích lớn hơn.
- mua các thiết bị tự
động làm lạnh.
- ngừng nấu khoảng 1
ngày để cho nước
nguội.

Nước dùng để vệ sinh
dụng cụ nấu rượu.

- Xây dựng hệ thống
dẫn chất thải đến cống

Củi to chưa cháy
hết→than củi.

- Chẻ củi nhỏ trước khi

nấu
- Lấy tro + than thường
xuyên ra khỏi lò.
- Kết hợp củi + vỏ trấu
hoặc mùn cưa.
- bán

Một phần củi cháy hết
tạo thành tro.
Khí thải ra do quá trình
đun nấu tạo ra.(chủ yếu là
CO và CO2)

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 17

- Bán tro
- Lấy tro làm phân bón
- Dùng tro để vệ sinh
dụng cụ bếp ( nồi, chảo ).
- tạo sự thơng thống
cho khu vực nấu rượu.
- Xây ống khói cao hơn


- Xây bếp cao hơn để
thống khí trong bếp.
Mùi
Than tổ ong

Đốt dây mủ để nhóm

lửa

Dùng giấy và củi khơ
chẻ nhỏ để đốt cháy than
tổ ong.

Than bị ẩm cháy không
hết.

Phơi than khơ trước khi
đun nấu.
có thể dùng làm thức ăn
cho gia súc.
Bán cho các hộ gia đinh
nuôi heo.

Hèm

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG SẢN XUẤT SẠCH HƠN
5.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH HỢP.
Lựa chọn các giải pháp thích hợp là bước khá quan trọng, lựa chọn có thể
giúp chúng ta chọn được những giải pháp hợp lý, những giải pháp khơng cần đầu
tư hoặc đầu tư ít. Căn cứ để sàng lọc các giải pháp là dựa vào tính khả thi của giải
pháp và khơng địi hỏi sự thay đổi công nghệ quá lớn hoặc yêu cầu kỹ thuật quá
cao, đầu tư ít nhưng phải mang lại lợi nhuận.
Bảng 5.1: lựa chọn các giải pháp SXSH
ST
T

Các giải pháp SXSH


Thực
hiện
ngay

Phân
tích
thêm

Bị loại
bỏ

Ghi chú

1

- Vệ sinh dụng cụ nấu rượu



Dễ thực
hiện

2

- Lấy tro + than thường xuyên
ra khỏi lò




Dễ thực
hiện

- Chẻ củi nhỏ trước khi nấu
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 18



Dễ thực


- Kết hợp củi + vỏ trấu hoặc
mùn cưa



-phơi than khô trước khi nấu.

3



- Phơi củi khô trước khi nấu



- Thay thế bể nước làm lạnh
bẳng bể cố định có dung tích
lớn chứa lượng nước cố định
- lắp đặt thiết bị tự làm lạnh.

- Lắp thiết bị thống khí
-Xây ống khói cao hơn.



- Xây bếp cao hơn để thống
khí trong bếp
- Xây dựng hệ thống dẫn chất
thải đến cống





Tốn chi phí
Tốn chi phí
Tốn chi phí
Dể thực
hiện



Tốn chi phí



Tốn chi phí

- Bán than củi


Dễ thực
hiện
Dễ thực
hiện
Dễ thực
hiện
Dễ thực
hiện



- Bán tro




- Lấy tro làm phân bón
- Dùng tro để vệ sinh dụng cụ
bếp ( nồi, chảo )



- Bán bã hèm
5

Tốn chi phí


- ngừng nấu trong một ngày


4

hiện
Dễ thực
hiện
Dễ thực
hiện
Dể thực
hiện



-Thay thế nồi nấu rượu bằng
nồi điện.

Dễ thực
hiện


Tốn chi phí

5.2.ĐÁNH GIÁ VỀ GIẢI PHÁP TRONG SẢN XUẤT SẠCH HƠN.
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 19


Dựa vào các giải pháp được lựa chọn ở trên, các giải pháp có thể được đánh giá
mang tính khả thi về khía cạnh kinh tế, mơi trường và kỹ thuật như sau:
Bảng 5.3: Đánh giá sơ bộ các giải pháp
Các giải pháp SXSH


Chi phí đầu tư
(kinh tế)
Cao
T.B
T

Vệ sinh dụng cụ nấu
rượu

X

Lấy tro + than thường
xun ra khỏi lị

Lợi ích mơi
trường
C T.B
T

X

X
X

Phơi củi khơ trước khi
nấu

X
X


X

X

X

Xây ống khói cao hơn.

X

X

Thay thế thau nước làm
lạnh bẳng bể cố định có
dung tích lớn chứa lượng
nước cố định

X

X

X

X

X

X

X


Bán tro

X

Bán bã hèm

X

-Thay thế nồi nấu rượu
bằng nồi điện.

X

X

Phơi than trước khi nấu.

Xây bếp cao hơn để
thống khí trong bếp

u cầu về
kỹ tḥt
C T.B
T

X

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 20


X

X
X

X
X

X
X


Vậy dựa vào bảng đánh giá sơ bộ các cơ hội sản xuất sạch hơn ở trên về tính khả
thi về mặt kinh tế, môi trường và kỹ thuật, ta thấy các giải pháp có tính khả thi
nhất là:
-

Bán than củi.
Thay thế thau nước làm lạnh bẳng bể cố định có dung tích lớn chứa lượng

nước cố định.
- Lấy tro + than thường xuyên ra khỏi lò.
- Bán bả hèm hoặc dùng bả hèm trong chăn ni.
5.3 Đánh giá tính khả thi về mặt môi trường của các giải pháp
Nguyên tắc: Khả năng cải thiện môi trường của các giải pháp: giảm được tải
lượng ô nhiễm, mức độ ô nhiễm khi áp dụng, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng….
Giải pháp nào thỏa mãn được những tiêu chí đó thì được cho là tính khả thi cao.
Cụ thể đánh giá tính khả thi về mặt môi trường được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5.5: Đánh giá tính khả thi về mặt môi trường của các giải pháp


Giải pháp

Vệ sinh dụng cụ nấu
rượu
Lấy tro + than thường
xuyên ra khỏi lò
Kết hợp củi + vỏ trấu
hoặc mùn cưa
Phơi củi và than tổ ong
khô trước khi nấu. Bán
than củi
Thay thế thau nước làm
lạnh bẳng bể cố định có

Giảm
thiểu
lượng ơ
nhiểm

Giảm
mức độ ơ
nhiễm

Tiết
kiệm
năng
lượng,
ngun
liệu, nước


Tính
khả thi

-

-

-

Thấp

0

+

+

Trung
bình

0

0

+

Trung
bình

0


0

-

Thấp

0

+

+

Cao

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 21


dung tích lớn chứa lượng
nước cố định
Xây ống khói cao hơn.

+

+

+

Cao


+

+

0

Cao

Bán than củi

0

0

+

Bán tro

0

0

+

-

-

+


Thấp

0

0

0

Trung
bình

+

Trung
bình

Xây bếp cao hơn để
thống khí trong bếp

Dùng tro để vệ sinh
dụng cụ bếp ( nồi, chảo )
Bán bã hèm

Thay thế nồi nấu rượu
+
+
bằng nồi điện.
Ghi Chú: + : Khơng ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng tích cực

Trung

bình
Trung
bình

0 : Có ảnh hưởng nhưng khơng đáng kể hoặc khơng chắc chắn.
- : Ảnh hưởng tiêu cực
5.3.1 Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế của các giải pháp
Bảng5.6: Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế của các giải pháp

Giải pháp

1. Vệ sinh dụng cụ nấu
rượu

Chi phí
đầu tư (đ)

0

ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 22

Tiết kiệm
(đ/tháng)

0

Thời
gian
hồn vốn
0


Đánh
giá tính
khả thi
Thấp


2. Lấy tro + than thường
xuyên ra khỏi lò

0

0

0

Thấp

3. Kết hợp củi + vỏ trấu
hoặc mùn cưa

975.000

0

0

Cao

4. Phơi củi và than tổ ong

khô trước khi nấu

0

0

0

Thấp

5. Thay thế thau nước làm
lạnh bẳng bể cố định có
dung tích lớn chứa lượng
nước cố định

382.000

419.000

217,7
tháng

Trung
bình

6. Xây ống khói cao hơn

44.000

0


0

Thấp

152.000
đ

0

0

Thấp

8. Bán than củi

0

1.352.00


0

Cao

9. Bán tro

0

78.000đ


0

Cao

0

0

0

Thấp

0

390.000đ

0

Cao

7 triệu
đồng

240.000đ

7. Xây bếp cao hơn để
thống khí trong bếp

10. Dùng tro để vệ sinh

dụng cụ bếp ( nồi, chảo )
11. Bán bã hèm
12. thay thế nồi nấu rượu

29
tháng

5.3.2 Tính tốn tính khả thi về mặt kinh tế cho các giải pháp:
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 23

cao


Vệ sinh dụng cụ nấu rượu:
Tiền đầu tư: - Nước tẩy rửa : 32.000đ
-Chà nồi: 3.000đ
=> Tốn tiền đầu tư: 35.000đ
• 2. Lấy tro + than thường xuyên ra khỏi lị

Tiết kiệm được ít chi phí giúp lị hơi thơng thống, q trình đốt nhiên liệu dễ
dàng và hiệu suất cao
• 3. Kết hợp củi + vỏ trấu hoặc mùn cưa

Tiền đầu tư: - củi 2.500đ sử dụng 15kg
=> 15 x 26 x 2500 = 975.000đ
- Vỏ trấu và mùn cưa xin được giúp tiết kiệm
• Phơi củi khơ trước khi nấu
• Thay thế thau nước làm lạnh bẳng bể cố định có dung tích lớn chứa

lượng nước cố định

Thể tích bể 1,5 m3
-Đầu tư: + Xi măng: 110.000đ/bao, sử dụng 2 bao 220.000đ
+Gạch thẻ 1400đ/viên sử dụng 80 viên 112.000đ
+ Đá viên 2x3: 25.000đ/bao, sử dung 2 bao 50.000đ
=> 382.000đ
Chi phí cao nhưng giải pháp này làm tiết kiệm được nước làm lạnh trong q
trình chưng cất khơng bị thất thoát. Tăng khả năng ngưng tụ và tiết kiệm thời gian
ngưng tụ của rượu. Đồng thời nước sau chưng cất cịn có thể sử dụng để vệ sinh
dụng cụ..v.v
Lượng nước tiết kiệm: 180 x 26( ngày) = 4680 (l)
Thời gian tiết kiệm: 4680/3000 = 1,56 giờ
Điện tiết kiệm: 1,56 (h) x 0,75 (KW) = 1,17 KWh
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 24


=> Tiền điện tiết kiệm: 1500 x 0,75 =1,755 đ
• Xây ống khói cao hơn

-Một đoạn ống khói dài khoảng 3m giá 44.000đ
• Xây bếp cao hơn để thống khí trong bếp
-Đầu tư: + Xi măng: 110.000đ/bao
+Gạch thẻ 1400đ/viên sử dụng 30 viên 42.000đ
=> 110.000 + 42.000 = 152.000đ
• Bán than củi









-Lượng than cịn lại sau khi nấu: 4kg
-Giá than: 13.000đ
=> Tiền bán than: 4 x 26 (ngày) x 13000 = 1.352.000đ
Bán tro
-Lượng tro: 3kg
-Giá tro: 1.000 đ/kg
=> Tiền bán tro: 3 x 26( ngày ) x 1000 = 78.000 đ
Dùng tro để vệ sinh dụng cụ bếp ( nồi, chảo )
Bán bã hèm
-Lượng bã hèm còn lại sau khi nấu: 15 kg
-Giá hèm: 1.000đ
=> Tiền bán bã hèm: 15 x 26 x 1000 = 390.000đ
thay thế lò nấu rượu củ bằng lị cơng nghệ mới.

Hình 5.1: nồi nấu bằng công nghệ mới
- Thay thế bằng nồi INOX sử dụng điện, với dung tích nấu là 150l.
- Giá thành 7 triệu đồng.
- tiết kiệm được 240.000đ so với chi phí mua than và củi.
ÁP DỤNG CP TRONG SẢN XUẤT RƯỢU TRANG 25


×