Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN - Chuyển đông cơ học vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.44 KB, 25 trang )

Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
1. TỀN ĐỀ TÀI : “ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VẬT LÍ 8 ’’
2. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Căn cứ vào nhiệm vụ chương trình vật lý THCS là: Cung cấp cho học sinh
một hệ thống kiến thức cơ bản, ở trình độ phổ thông trung học cơ sở, bước đầu hình
thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản phổ thông và thói làm quen làm việc khoa
học, góp phần hình thành ở họ các năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân cách
mà mục tiêu giáo dục THCS đề ra.
Căn cứ vào nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm của trường THCS
nhằm phát hiện những học sinh có năng lực học tập môn vật lý bậc THCS để bồi
dưỡng nâng cao năng lực nhận thức, hình thành cho các em những kỹ năng cơ bản
và nâng cao trong việc giải các bài tập vật lý. Giúp các em tham gia dự các kỳ thi
học sinh giỏi cấp trường, huyện, đạt kết quả cao nhất mang lại thành tích cho bản
thân, gia đình, nhà trường và thực hiện mục tiêu bồi dưỡng học sinh hàng năm đã
đề ra.
Bản thân tôi là một giáo viên trẻ. Qua quá trình giảng dạy tôi thấy: khi gặp
một bài tập vật lí các em thường lúng túng trong việc nhận dạng tìm phương pháp
giải cũng như chưa có kĩ năng phân tích làm một bài tập vật lí dẫn đến mất nhiều
thời gian giải bài tập đó, trình bày lời giải dài dòng không khoa học hoặc không
giải được.
Chính vì vậy tôi xin đưa ra sáng kiến “CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VẬT LÍ
8” nhằm giúp các em nhận dạng được bài toán vật lí, có kĩ năng phân tích và giải
một bài tập vật lí đối với từng dạng, biết trình bày cách giải một cách khoa học, dễ
hiểu.
Sáng kiến kinh nghiệm
1
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
3. CƠ SỞ LÍ LUẬN :
*Chuyển động cơ học: là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác (vật mốc)
theo thời gian. (gọi tắt là chuyển động).
* Tính tương đối của chuyển động:


- Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối, một vật có thể chuyển
động so với vật này nhưng đứng yên so với vật khác, có thể chuyển động
nhanh so với vật này nhưng chuyển động chậm so với vật khác.
- Tính tương đối của chuyển động tùy thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Thông thường người ta hay chọn Trái Đất hay những vật gắn trên Trái Đất
làm vật mốc.
* Các dạng chuyển động thường gặp:
- Chuyển động thẳng.
- Chuyển động cong.
- Chuyển động tròn.
* Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động và
được đo bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
+Công thức:

Trong đó : S: Quãng đường đi được (m,km)
t: Thời gian (s, h)
v: Vận tốc (m/s ; km/h)
+ Đơn vị vận tốc: m/s, km/h
1m/s = 3,6km/h
+ Véc tơ vân tốc v có:
- Gốc đặt tại 1 điểm trên vật
- Hướng: trùng với hướng chuyển động
- Độ dài tỷ lệ với độ lớn của vận tốc theo 1 tỉ xích tuỳ ý cho trước.
Sáng kiến kinh nghiệm
2
t
S
v =
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
* Chuyển động đều là chuyển động trong đó vật đi được những quãng đường bằng

nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ.
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc của vật có độ lớn thay đổi
theo thời gian.
* Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức:
Trong đó: - S: là quãng đường đi được (m, km)
- t: là thời gian đi hết quãng đường đó. (s, h)
- v: là vận tốc trung bình trên cả quãng đường đó. (m/s, km/h)
4. CƠ SỞ THỰC TIỄN :
Qua nghiên cứu trong 1 vài năm trở lại đây việc học sinh tiếp thu vận dụng
các kiến thức phần chuyển động cơ học còn nhiều hạn chế, kết quả chưa cao . Sự
nhận thức và ứng dụng thực tế cũng như vận dụng vào việc giải các bài tập Vật lý
( đặc biệt là phần chuyển động cơ học ) còn nhiều yếu kém .
Bên cạnh đó, 1 số học sinh mặc dù trong đội tuyển nhưng những kiến thức cơ
bản của các em về chuyển động cơ học còn thiếu thốn, đôi khi còn trây lười .
Bản thân tôi cũng gặp không ít khó khăn những khó khăn trong việc lựa chọn
tài liệu giảng dạy phần chuyển động cơ học. Các tài liệu cũng chưa phân rõ các
dạng bài tập. Kinh nghiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh còn thiếu thốn. Chính
vì vậy tôi luôn tìm tòi nghiên cứu tài liệu, phân dạng bài toán để học sinh dễ dàng
nhận dạng một bài toán từ đó có hướng giải quyết vấn đề nhanh nhất, nâng cao chất
lượng và hiệu quả giảng dạy.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :
Trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy phần chuyển động cơ học tôi đã chia
ra một số dạng bài tập sau:
5.1. Lập phương trình chuyển động:
a. Phương pháp giải:
Sáng kiến kinh nghiệm
3
t
S
v

TB
=
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
* Các bước lập phương trình chuyển động:
- Chọn gốc tọa độ, chọn chiều dương.
- Chọn gốc thời gian.
- Lập phương trình chuyển động có dạng: x = x
0
±
v(t
±
t
0
)
Trong đó: x: là tọa độ tại thời điểm t (m, km)
x
0
: tọa độ ban đầu (m, km)
v: vận tốc (m/s, km/h)
t
0
: thời gian khởi hành so với gốc thời gian (s, h)
Chú ý: “ +”: Chuyển động cùng chiều dương
“ - ”: Chuyển động ngược chiều dương
Hệ quả:
+Nếu hai hay nhiều vật gặp nhau:
x
1
= x
2

= … = x
n
+ Nếu hai vật cách nhau 1 khoảng L: sảy ra 2 trường hợp: Cách nhau
1khoảng L trước khi gặp nhau và sau khi gặp nhau:
x
2
– x
1
= l
x
1
– x
2
= l
b. Các bài tập mẫu:
Bài tập 1:
Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60 km , chúng
chuyển động cùng chiều nhau. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc
v
1
= 30 km/h, xe hai khởi hành từ B với vận tốc v
2
= 40km/h ( Hai xe đều chuyển
động thẳng đều ).
a, Tính khoảng cách giữa hai xe sau một giờ kể từ lúc xuất phát .
b, Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút xe thứ nhất đột ngột tăng tốc với vận tốc
v
1
’ = 50 km/h . Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau .
Sáng kiến kinh nghiệm

4
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
Phương pháp giải:
a, Vẽ hình biểu diễn vị trí cuả hai xe ở thời điểm khởi hành .
- viết biểu thức đường đi của mỗi xe sau thời gian t, từ đó suy ra công thức
định vị trí của mỗi xe đối với A.
b, Vẽ hình biểu diễn vị trí cuả hai xe ở thời điểm sau khi xuất phát 1 giờ 30
phút.
- Viết biểu thức đường đi của mỗi xe sau thời gian 1 giờ 30 phút , từ đó suy ra
công thức định vị trí của mỗi xe đối với A.
- Lập phương trình tính thời gian hai xe gặp nhau kể từ lúc xe 1 tăng tốc.
- Xác định vị trí hai xe gặp nhau trong thời gian trên.
Giải:
a, Công thức xác định vị trí của hai xe :
Giả sử hai xe chuyển động trên đoạn đường thẳng AN
V
1
V
2

A M B N
*Quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t = 1h là :
- Xe đi từ A: S
1
= v
1
.t = 30x1 = 30 km
- Xe đi từ B: S
2
= v

2
t = 40x1 = 40 km
Sau 1 giờ thì khoảng cách giữa hai xe là đoạn MN ( Vì sau 1 giờ xe 1 đi được
từ A đến M, xe 2 đi được từ B đến N và lúc đầu hai xe cách nhau đoạn AB =
60 km ) Nên :
MN = BN + AB – AM
MN = S
2
+ S – S
1
= 40 + 60 – 30 = 70 km
b.
V
1
V
1
’ V
2
V
2

A M’ B N’ C
Sáng kiến kinh nghiệm
5
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
Sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút thì quãng đường mà hai xe đi được là :
- Xe 1 : S
1
= V
1

. t = 30 . 1,5 = 45 km
- Xe 2 : S
2
= V
2
. t = 40. 1,5 = 60 km
Khoảng cách giữa hai xe lúc đó là đoạn M’N’. Ta có :
M’N’ = S
2
+ S – S
1
= 60 + 60 – 45 = 75 km.
Khi xe 1 tăng tốc với V
1
’ = 50 km/h để đuổi kịp xe 2 thì quãng đường mà hai xe đi
được là :
- Xe 1 : S
1
’ = V
1
’ . t = 50 . t
- Xe 2 : S
2
’ = V
2
’ . t = 40 .t
Khi hai xe gặp nhau tại C thì :
S
1
’ = M’N’ + S

2

<=> S
1
’ – S
2
’ = M’N’ Hay : 50 t – 40 t = 75
<=> 10t = 75 => t = 75/10 = 7,5 ( giờ )
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng l (km) . Ta có :
l = S
1
’ + S
1
( Chính là đoạn AC )
Mà S
1
’ = V
1
’.t = 50 .7,5 = 375 km
Do đó : l = 375 + 45 = 420 km
Vậy sau 7,5 giờ kể từ lúc hai xe gặp nhau thì vị trí gặp nhau cách A một đoạn
đường là 420 km.
Bài tập 2:
Lúc 7 giờ một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. Cả hai
người đều chuyển động đều với vận tốc là 12km/h và 4km/h. Tìm vị trí và thời gian
người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ.
Sáng kiến kinh nghiệm
6
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
Phương pháp giải :

- Vẽ hình biểu diễn vị trí mà hai người khởi hành và quãng đường mà họ đi
được trong thời gian t
- Thiết lập công thức tính quãng đường của hai người
- Xác định thời gian mà người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ
- Xác định vị trí hai người gặp nhau
Giải :
V
1
V
2

A B C
Gọi vận tốc và quãng đường mà người đi xe đạp là V
1
, S
1
Gọi vận ttốc và quãng đường mà người đi bộ là V
2
, S
2

Ta có :
Người đi xe đạp đi được quãng đường là : S
1
= V
1
.t
Người đi bộ đi được quãng đường là : S
2
= V

2
. t
Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ thì hai người sẽ gặp nhau tại C
Hay : AC = AB + BC
 S
1
= S + S
2
 V
1
.t = S + V
2
.t
 ( V
1
- V
2
)t = S => t = S/(V
1
- V
2
) => t = 1,25 giờ )
Vì xe đạp khởi hành lúc 7 giờ nên thời điểm mà hai người gặp nhau là :
t' = 7 + t = 7 + 1,25 = 8,25 giờ hay t' = 8 giờ 15 phút
Vị trí gặp nhau cách A khoảng AC :
AC = S
1
= V
1
.t = 12 . 1,25 = 15 km

Vậy vị trí mà hai người gặp nhau cách A khoảng 15 km.
5.2. Vẽ đồ thị đường đi, ý nghĩa giao điểm của đồ thị:
a. Phương pháp giải:
* Các bước vẽ đồ thị:
Sáng kiến kinh nghiệm
7
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
- Lập công thức đường đi cho các chuyển động. ( nếu vật chuyển động trên
nhiều giai đoạn thì lập công thức cho từng giai đoạn đó).
- Lập bảng biến thiên (x,t).
- Vẽ đồ thị.
* Ý nghĩa của đồ thị:
- Tọa độ các giao điểm trên đồ thị cho biết vị trí và thời điểm các chuyển
động gặp nhau.
b. Các bài tập mẫu:
Bài tập 1:
Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 30 km có hai xe cùng
khởi hành một lúc, chạy cùng chiều AB. Xe ô tô khởi hành từ A với vận tốc 45
km/h. Sau khi chạy được nửa giở thì dừng lại nghỉ 1 giờ, rồi tiếp tục chạy với vận
tốc 30km/h. Xe đap khởi hành từ B với vận tốc 15km/h
a, vẽ đồ thị đường đi của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ.
b, căn cứ vào đồ thị này xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe đuổi kịp nhau.
Phương pháp giả i:
a. Viết biểu thức đường đi của mỗi xe
- Lập bảng biến thiên của đường đi s theo thời gian t kể từ vị trí khởi hành .
- Vẽ hệ trụ toạ độ xOt có gốc toạ độ O trùng với A; gốc thời gian là lúc hai
xe xuất phát.
- Căn cứ vào bảng biến thiên, biểu diễn các điểm thuộc đồ thị lên hệ trục
toạ độ( chỉ cần xác định hai điểm). Nối các điểm này lại ta được đồ thị
b, Từ điểm giao nhau chiếu xuống trục hoành Ot ta được thời điểm hai

xe đuổi kịp nhau, chiếu xuống trục tung Ox ta được vị trí hai xe đuổi kịp nhau
cách A là bao nhiêu.
Sáng kiến kinh nghiệm
8
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
Giải:
a, Vẽ đồ thị đường đi của hai xe:
Đường đi của hai xe từ điểm xuát phát:
- Xe ô tô, tính từ A
• 1 giờ đầu: s
1
= v
1
t = 45,1 = 45km
• 1 giờ nghỉ: s
1
=45 km
Sau hai giờ : s
1
= 45

+v
1
t
s
1
= 45 +30 t
- Xe đạp, tính từ B:
s
2

= v
2
t

= 15t .
Bảng biến thiên:
t(h) 0 1 2 3
s
1
km) 0 45 45 75
s
2
(km) 0 15
x (km)
75 K
45 I
15
t (h)
O 1 2 3
b, Thời điểm và vị trí đuổi kịp nhau:
Giao điểm của hai đồ thị là I và K
- Giao điểm I có toạ độ (1;45). Vậy sau một giờ xe ô tô đuổi kịp xe đạp , vị
trí này cách A 45km
Sáng kiến kinh nghiệm
9
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
- Giao điểm K có toạ độ : (3;75). Vậy sau 3 giờ xe ô tô lại đuổi kịp xe đạp
và vị trí này cách A 75km. Sau 3 giờ ô tô luôn chạy trước xe đạp.
5.3. Vận tốc trung bình:
a. Phương pháp giải:

- Công thức tính vận tốc trung bình:

n
n
tb
ttt
SSS
v
+++
+++
=


21
21
- Chú ý : không dùng công thức

n
vvv
v
n
+++
=

21
b. Bài tập mẫu:
Bài tập 1:
Tính vận tốc trung bình của một vật trong hai trường hợp sau:
a, Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc v
1

, nửa thời gian sau vật chuyển
động với vận tốc v
2
.
b, Nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc v
1
, nửa quãng đường sau
vật chuyển động với vận tốcv
2.
c, So sánh vận tốc trung bình trong hai trường hợp câu a) và b).
áp dụng : v
1
= 40km/h, v
2
= 60km/km
Phương pháp giải:
a, Dựa vào công thức vận tốc trung bình v= s/t để tính các quãng đường vật
đi được s
1
, s
2
và s trong nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau và cả thời gian t, kết
hợp 3 biểu thức s
1,
s
2
và s
3
ở trên trong mối quan hệ s = s
1

+ s
2
để suy ra vận tốc
trung bình v
a
b, Dựa vào công thức v=s/t để tính các khoảng thời gian, t
1
, t
2
và t mà vật đi nửa
quãng đường đầu, nửa quãng đường sau và cả quãng đường. Kết hợp ba biểu thức
t
1
, t
2
và t trong mối quan hệ t = t
1
+ t
2
để suy ra vận tốc trung bình của v
b
c, Ta xét hiệu v
a
– v
b.
Sáng kiến kinh nghiệm
10
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
Giải:
a) Tính vận tốc trung bình v

a
:
Quãng đường vật đi được.
- Trong nửa thời gian đầu: s
1
= v
1.
.t/2 (1)
- Trong nửa thời gian sau: s
2
= v
2
t/2 (2)
- Trong cả khoảng thời gian: s = v
a
. t (3)
Ta có: s = s
1
+ s
2
(4)
Thay (1), (2) , (3) vào (4) ta được:
v
a
. t = v
1
.t/2 + v
2
t/2
 v

a
=
2
2
1
v
v +
] (a)
b Tính vận tốc trung bình v
b

Thời gian vật chuyển động:
- Trong nửa quãng đường đầu : t
1
=
1
2v
s
(5)
- Trong nửa quãng đường sau: t
2
=
2
2v
s


(6)
- Trong cả quãng đường: t =
b

v
s
(7)
Ta có: t = t
1
+ t
2
(8)
Thay (5), (6), (7) vào (8) ta được:

b
v
s
=
1
2v
s

+
2
2v
s

b
v
l
=
1
2v
l


+
2
2v
l
v
b
=
2
1
2
2
v
v
vv
+

(b)
c, So sánh v
a
và v
b

Xét hiệu:
Sáng kiến kinh nghiệm
11
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
v
a
– v

b
= (
2
2
1
v
v +
) – (
2
1
2
2
v
v
vv
+
) =
)(2
)(
21
2
21
vv
vv
+

0

Vậy v
a

> v
b
Dấu bằng sảy ra khi : v
1
= v
2
áp dụng số ta có: v
a
= 50km/h
v
b
= 48km/h
Bài tập 2:
Một người dự định đi bộ trên một quãng đường với vận tốc không đổi 5 km/h.
Nhưng đi đến đúng nửa đường thì nhờ được một bạn đèo xe đạp và đi tiếp với vận
tốc không đổi 12 km/h do đó đến sớm hơn dự định 28 phút.
Hỏi : Nếu người ấy đi bộ hết toàn bộ quãng đường thì hết bao nhiêu lâu ?
Phương pháp giải:
- Thiết lập công thức tính độ dài quãng đường dựa theo công thức tính vận
tốc và thời gian đến sớm hơn dự định
- Tính thời gian đi bộ và thời gian đi nhờ xe đạp
- Tính thời gian đi toàn bộ đoạn đường
Giải:
Gọi chiều dài mỗi nửa quãng đường là S ( km )
Theo đầu bài ta có : t
1
= t
2
+ 28/60
Hay : S/5 = S/12 + 28/60

 S/5 - S/12 = 28/60 hay 12S - 5S = 28
=> S = 28/7 = 4 km
Thời gian đi bộ : t
1
= S/ V
1
= 4/5 ( giờ )
Thời gian đi xe đạp : t
2
= S/ V
2
= 4/12 = 1/3 ( giờ )
Thời gian đi bộ hết toàn bộ quãng đường là :
t = t
1
+ t
2
= 4/5 +1/3 = 17/15 = 1 giờ 8 phút
Vậy người đó đi bộ toàn bộ quãng đường hết 1 giờ 8 phút.
Sáng kiến kinh nghiệm
12
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
5.4. Vận tốc tương đối:
a. Phương pháp giải:
+Xét 2 vật chuyển động cùng phương: vật 1 có vận tốc v
1
, vật 2 có vận tốc v
2
- Nếu v
1

, v
2
cùng chiều: vận tốc của xe 1 so với xe 2 là: v
1
– v
2
- Nếu v
1
, v
2
ngược chiều: vận tốc của xe 2 so với xe 1 là: v
1
+ v
2
+ Hệ quả:
- Nếu hai vật cách nhau 1 khoảng S chuyển động lại gặp nhau thì thời gian hai vật
gặp nhau là:
21
vv
S
t
+
=
- Nếu hai vật cách nhau 1 khoảng S: vật 1 đuổi theo vật 2 (v
1
> v
2
)thì thời gian hai
vật gặp nhau là:
21

vv
S
t

=
b. Bài tập mẫu:
Bài tập 1:
Hai đoàn tầu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau.
Đoàn tầu A dài 65 mét, đoàn tầu B dài 40 mét.
Nếu hai tầu đi cùng chiều, tầu A vượt tầu B trong khoảng thời gian tính từ
lúc đầu tầu A ngang đuôi tầu B đến lúc đuôi tầu A ngang đầu tầu B là 70 giây
Nếu hai tầu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tầu A ngang đầu tầu B đến lúc
đuôi tầu A ngang đuôi tầu B là 14 giây
Tính vận tốc của mỗi tầu.
Phương pháp giải :
- Vẽ sơ đồ biểu diễn sự chuyển động hai trường hợp đi cùng chiểu và đi
ngược chiều của hai tầu
- Xác định quãng đường mà hai tầu đi được trong thời gian t
1
= 70 giây và t
2
= 14 giây
- Thiết lập công thức tính vận tốc của hai tầu dựa trên cơ sở của chiều dài
hai tầu và thời gian đó
Sáng kiến kinh nghiệm
13
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
- Lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
Giải :
* Khi hai tầu đi cùng chiều . Ta có :


S
B

A A
l
A
B B
l
B
S
A
- Quãng đường tầu A đi được : S
A
= V
A
. t
- Quãng đường tầu B đi được : S
B
= V
B
.t
Theo hình vẽ : S
A
- S
B
= l
A
+ l
B

<=> ( V
A
– V
B
)t = l
A
+ l
B
l
A
+ l
B
=> V
A
– V
B
= = 1,5 ( m/s ) ( 1 )
t
* Khi hai tầu đi ngược chiều . Ta có :
S
A
A
B
S
B
A
B
l
A
+ l

B
- Quãng đường tầu A đi được là : S
A
= V
A
. t’
- Quãng đường tầu B đi được là : S
B
= V
B
.t’
Theo hình vẽ ta có : S
A
+ S
B
= l
A
+ l
B
hay ( V
A
+ V
B
) t’ = l
A
+ l
B
l
A
+ l

B

=> V
A
+ V
B
= = 7,5 ( m/s ) ( 2 )
Sáng kiến kinh nghiệm
14
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
t’
Từ ( 1 ) và ( 2 ) . Ta có hệ phương trình :
V
A
– V
B
= 1,5 ( 1’ )
V
A
+ V
B
= 7,5 ( 2’ )
Từ ( 1’ ) => V
A
= 1,5 + V
B
thay vào ( 2’ )
( 2’) <=> 1,5 + V
B
+ V

B
= 7,5
<=> 2 V
B
= 6 => V
B
= 3 ( m/s )
Khi V
B
= 3 => V
A
= 1,5 + 3 = 4,5 ( m/s )
Vậy vận tốc của mỗi tầu là : Tầu A với V
A
= 4,5 m/s
Tầu B với V
B
= 3 m/s.
Phương pháp giải:
- Coi người đứng yên: tính chiều dài thang => Chiều dài thang => v thang
- Coi thang đứng yên, người chuyển động => Chiều dài thang => v người
- Cả thang và người cùng chuyển động => Chiều dài thang => v thang + v người
- Tìm kết quả.
Giải:
Gọi v
1
: vận tốc chuyển động của thang ; v
2
: vận tốc người đi bộ.
*Nếu người đứng yên, thang chuyển động thì chiều dài thang được tính:

s = v
1
.t
1
=> v
1
= s/t
1
(1)
Sáng kiến kinh nghiệm
15
Bài tập 2:
Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu
thị. Cầu thang đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t
1
= 1
phút; Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất
thời gian t
2
= 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người hành
khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người hành khách đó lên lầu ?
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
*Nếu thang đứng yên, người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang được
tính:
s = v
2
.t
2
=> v
2

= s/t
2
(2)
*Nếu thang chuyển động với vận tốc v1, đồng thời người đi bộ trên thang với vận
tốc v
2
thì chiều dài thang được tính:
s =(v
1
+v
2
)t => v
1
+v
2
= s/t (3)
Thay (1), (2) vào (3) ta được:
s/t
1
+ s/t
2
= s/t <=> 1/t
1
+1/t
2
= 1/t
=>t= t1.t
2
/(t
1

+t
2
) = 1.3/(1+3) = 3/4 (phút)
5.5. Chuyển động xuôi dòng nước:
a, Phương pháp giải:
Gọi v
t
: là vận tốc của thuyền so với nước
v
n
: là vận tốc của dòng nước so với bờ.
Khi xuôi dòng: v
x
= v
t
+ v
n
Khi ngược dòng: v
ng
= v
t
- v
n
Suy ra:
2
ngx
n
vv
v


=

2
ngx
t
vv
v
+
=
b. Bài tập mẫu:
Bài tập 1:
a, Hai bên A,B của một con sông thẳng cách nhau một khoảng AB = S . Một ca
nô xuôi dòng từ A đến B mất thời gian là t
1
, còn ngược dòng từ B đến A mất thời
gian là t
2
. Hỏi vận tốc v
1
của ca nô và v
2
của dòng nước . áp dụng : S = 60km, t
1
=
2h, t
2
= 3h.
b, Biết ca nô đi xuôi dòng từ A đến B mất một thời gian t
1
, đi ngược dòng từ B

đến A mất thời gian t
2
. Hỏi tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đên B
Sáng kiến kinh nghiệm
16
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
thì mất thời gian t là bao nhiêu?. áp dụng t
1
= 2h , t
2
= 3h.
Phương pháp giải:
a, Áp dụng công thức hợp vận tốc: v = v
1
+v
2
trong trường hợp, v
1
và v
2
cùng phương , cùng chiều lúc xuôi dòng, để lập hệ phương trình hai ẩn số.
b, Ngoài hai phương trình lúc xuôi dòng và lúc ngược dòng như câu a, ơ đây
còn phải lập thêm một phương trình lúc ca nô trôi theo dòng nước. Giải hệ 3
phương trình ta tính được thời gian t.
Giải:
a, Tính vận tốc v, của ca nô và v
2
,của dòng nước:
Vận tốc ca nô đối với bờ sông:
- Lúc xuôi dòng: v= v

1
+v
2
= s/t
1
(1)
- Lúc ngược dòng: v

= v
1
– v
2
= s/t
2
(2)
Lấy (1) cộng (2) theo vế, ta có:

21
2
t
s
t
s
v +=


)(
2
1
21

1
t
s
t
s
v +=
(3)
Từ (1) suy ra:
)(
2
1
2
211
1
1
t
s
t
s
t
s
v
t
s
v +−=−=

)(
2
1
21

2
t
s
t
s
v −=
(4)
Thay số:
25)
3
60
2
60
(
2
1
1
=+=v
(km/h)

5)
3
60
2
60
(
2
1
2
=−=v

(km/h)
b, Thời gian ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B.
Vận tốc ca nô đối với bờ sông:
- Lúc xuôi dòng: v= v
1
+ v
2
Sáng kiến kinh nghiệm
17
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
- Lúc ngược dòng: v = v
1
– v
2
Thời gian chuyển động của ca nô:
- Lúc xuôi dòng: t
1
= s/ v
1
+ v
2
(5)
- Lúc ngược dòng: t
2
= s/t
1
– v
2
(6)
- Lúc theo dòng: t = s/v

2
(7)
Từ (5) và(6) ta có: s = v
1
t
1
+ v
2
t
1
= v
1
t
2
– v
2
t
2
v
2
(t
1
+t
2
) = v
1
(t
2
– t
1

)
21
12
2
12
tt
tt
vv
+

=
(8)
Thay (8) vào (5) ta có:
21
211
1
21
12
1
2
)(
tt
ttv
t
tt
tt
vvs
+
=
+


+=
(9)
Thế (8) và(9) vào (7) ta được:
12
21
21
12
1
21
211
2
2
2
tt
tt
tt
tt
v
tt
ttv
v
s
t

=
+

+
==

Áp dụng :
12
23
3
22 =

= xxt
(h)
5.6. Phương pháp toán tổng hợp:
a. Phương pháp giải:
- Dạng bài tập này không có cách giải cụ thể, đối với từng bài ta phân tích kĩ dữ
kiện đã cho, tóm tắt, sử dụng linh hoạt các cồng thức đã học để tìm ra kết quả.
b, Bài tập mẫu:
Giải:
Sáng kiến kinh nghiệm
18
Bài tập 1:
Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu
bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con
chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s.
Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên
tới đỉnh núi.
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
- Gọi vân tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là v
1

khi chạy xuống là v
2
. Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một
khoảng L, thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T.

- Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là L/v
1
. Thời gian con
chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là (T - L/v
1
) và quãng đường
con chó đã chạy trong thời gian này là v
2
(T - L/v
1
); quãng đường cậu bé đã đi trong
thời gian T là vT. Ta có phương trình:
2
1
( )
L
L vT v T
v
= + −



2 1
2
(1 )L v v
T
v v
+
=
+

(1)
- Quãng đường con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là
2 1
( / )
c
S L v T L v= + −
. Thay T từ pt (1) vào ta có:
1 2 2 1
1 2
2 ( )
.
( )
c
v v v v v
S L
v v v
− −
=
+
(2)
- Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T:
1 2
1 2
( )
. .
( )
b
v v v
S vT L
v v v

+
= =
+
(3)
- Lập tỷ số (2) / (3) ta có :
1 2 2 1
1 2
2 ( )
( )
c
b
S
v v v v v
S v v v
− −
=
+
(4)
Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các giá
trị vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có:
.7 / 2
c b
S S=
;
- Từ lúc thả chó tới khi lên tới đỉnh núi, cậu bé đi được 100m; trong thời gian này
con chó chạy được quãng đường
100.7 / 2 350
c
S = =
(m).

Sáng kiến kinh nghiệm
19
Bài tập 2:
Có 4 bạn học sinh cùng đến trường tham dự kì thi tốt nghiệp, nhưng chỉ có
một chiếc xe máy và 2 mũ bảo hiểm. Chấp hành luật giao thông nên hai bạn đi xe
và hai bạn đi bộ, dọc đường bạn đang ngồi sau xuống xe tiếp tục đi bộ và xe có
hai lần quay lại đón 2 bạn đi bộ ở những vị trí thích hợp sao cho cả 4 bạn đều đến
trường cùng một lúc. Biết rằng vận tốc đi xe gấp 5 lần đi bộ và coi rằng vận tốc đi
bộ của các bạn đều như nhau, nơi xuất phát cách trường 5 km. Xác định vị trí mà
xe đã đón 2 bạn đi bộ cách vị trí xuất phát là bao nhiêu ?
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
Giải:
Gọi
1
v
là vận tốc của xe máy,
2
v
là vận tốc đi bộ của các bạn.
Gọi O là vị trí xuất phát. A và B lần lượt là hai vị trí mà bạn lái xe đón hai bạn
còn lại lên xe.
Lúc đầu bạn lái xe chở một bạn đến vị trí C nào đó rồi quay lại gặp hai bạn còn
lại tại A và đón một bạn lên
xe, chở bạn này đến vị trí D gặp bạn thứ nhất, rồi quay lại gặp bạn cuối cùng tại
B, đón bạn này lên xe và chở bạn này đến trường cùng lúc với hai bạn kia.
Ta có:
- Lúc chở bạn thứ nhất đến vị trí C ta có:
+ Quãng đường bạn thứ nhất cùng với xe đã đi được là
1
S

.
+ Thời gian đi hết quãng đường này là
1
t



1
S
=
11
.tv
=
12
5 tv
.
+ Quãng đường hai bạn còn lại đã đi được là :
2
S
=
12
.tv
.
+ Khoảng cách giữa bạn thứ nhất và hai bạn còn lại là :
3
S
=
12
SS −
=

12
4 tv
.
- Sau khi thả bạn thứ nhất tại C thì bạn lái xe quay lại gặp hai bạn còn lại tại B
ta có:
+ Thời gian bạn lái xe quay lại gặp hai bạn còn lại là
2
t
=
21
3
vv
S
+
=
3
2
.
1
t
.
+ Quãng đường các bạn đi bộ đã đi là:
4
S
=
22
.tv
=
12
3

2
tv
.
+ Khoảng cách giữa các bạn lúc này vẫn là
3
S
.
- Tiếp theo bạn lái xe chở bạn đó đến gặp bạn thứ nhất tại D ta có:
+ Thời gian bạn lái xe chở bạn đó đến vị trí D gặp bạn thứ nhất là
3
t
.
Ta dễ dàng có được
1
t
=
3
t
.
+ Quãng đường mà các bạn đi bộ đã đi là :
5
S
=
12
tv
.
- Sau đó bạn lái xe thả bạn thứ hai tại D cùng với bạn thứ nhất để quay lại đón
bạn cuối cùng tại B.
Sáng kiến kinh nghiệm
20

xuất
phát
Trường B A
O
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
+ Thời gian bạn lái xe quay lại B là
4
t
.
Dễ dàng có được
4
t
=
2
t
=
1
3
2
t
.
+ Quãng đường mà các bạn đi bộ đã đi là:
6
S
=
24
vt
=
12
3

2
tv
.
- Cuối cùng bạn lái xe chở bạn còn lại đến trường cùng lúc với hai bạmn kia
trong thời gian
5
t
. Ta cũng dễ dàng có được
5
t
=
1
t
.
- Quãng đường mà hai bạn đi bộ đã đi là:
7
S
=
12
tv
.
Bây giờ ta có quãng đường mà bạn thứ nhất đã đi là:
S =
76541
SSSSS ++++
=
12
3
25
tv

= 5


12
tv
=
5
3
.
Khoảng cách OA là:
OA
S
=
42
SS +
=
12
3
5
tv
= 1 km.
Khoảng cách OB là:
OB
S
=
6542
SSSS +++
=
OA
S2

= 2 km.
6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đối với công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi tôi thấy các em học sinh đã có tiến bộ rõ rệt. Các em đã chủ động, tự tin trong
việc nhận dạng bài toán vật lí, đã nắm chắc được phương pháp giải cho từng dạng.
Kết quả cụ thể của bộ môn Vật Lí 8 như sau :
Năm học
Kết quả
Giỏi Khá Trung bình Yếu
2012-2013 18 32,7% 31 56,4% 6 10,9% 0
Kì I
2013-2014
17 19,7% 33 38,5% 36 41,8% 0
7. KẾT LUẬN :
- Bồi dưỡng học sinh mũi nhọn là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên.
Nhằm phát hiện nuôi dưỡng tài năng cho đất nước. Đẩy mạnh sự nghiệp phát triển
Sáng kiến kinh nghiệm
21
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
giáo dục .Đáp ứng mục tiêu: Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ mới.
- Kinh nghiệm rút ra từ sáng kiến này có thể áp dụng cho công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi các lớp 8, 9 bậc THCS . Giúp hệ thống hoá cho các em những kiến
thức cơ bản 1 cách có hệ thống, sâu rộng, phát triển tư duy vật lý.
- Để nâng cao chất lượng giảng dạy phần chuyển động cơ học được nêu ra
trong đề tài này có sự phối hợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy. Tuỳ theo
từng vùng , miền từng đối tượng học sinh mà người giáo viên có thể áp dụng khác
nhau cho phù hợp.
* Bài học kinh nghiệm:
- Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, học sinh cần nắm vững các kiến

thức cơ bản về phần chuyển động cơ học.
- Trong từng tiết học luôn gắn lí thuyết với các hiện tượng thực tế giúp học
sinh yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu tìm tòi.
- Luôn không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao tay
nghề, tìm tòi các phương pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao nhất.
8. ĐỀ NGHỊ :
-Tuy là địa bàn thị trấn nhưng cũng còn một số ít phụ huynh chưa quan tâm
đúng mức đến việc học hành của con em mình, chính vì thế cũng đề nghị các bậc
phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến việc học hành của con em mình.
-Trước khi mua các loại sách tham khảo có trên thị trường đề nghị các em
học sinh cần tham khảo ý kiến của thầy cô dạy bộ môn để mua sách cho thống nhất.
-Bộ môn Vật Lí nhiều chuyên đề kiến thức chuyên môn, cũng đề nghị với
nhà trường chia nhỏ từng nội dung để cho các giáo viên ôn tập cho học sinh đạt kết
quả cao hơn.
Đầm Hà, ngày 18 tháng 01 năm 2014
Người viết
Sáng kiến kinh nghiệm
22
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
Đinh Văn Giáp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sáng kiến kinh nghiệm
23
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
TT Tài liệu Tác giả-Nhà xuất bản
1
Sách giáo khoa Vật Lí 8 Vũ Quang - Giáo dục
2
Sách Bài tập Vật Lí 8 Bùi Gia Thịnh-Giáo dục
3

Luyện tập và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn
kiến thức, kĩ năng Vật Lí 8
Lê Minh Châu – Vũ Thuý
Hằng - GD
4 Bài tập cơ bản và nâng cao Vật Lí 8 Ngô Quốc Quýnh- GD
5 Sách giáo viên Vật Lí 8 Vũ Quang – Giáo dục
6 Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Vật Lí THCS Tài liệu Bộ Giáo dục
7 Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lí 8 Ngô Quốc Quýnh -GD
MỤC LỤC
Sáng kiến kinh nghiệm
24
Chuyển động cơ học Vật Lí 8 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đinh Văn Giáp
Trang
I. Đặt vấn đề 1
II. Giải quyết vấn đề 2
1. Cơ sở lí luận của vấn đề 2
2. Thực trạng của vấn đề 3
3. Các biện pháp mới đã thực hiện để giải quyết vấn đề. 2
Các dạng bài tập ví dụ 3-21
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 21
III. Kết luận và kiến nghị 22
Tài liệu tham thảo 24
Sáng kiến kinh nghiệm
25

×