Hà Nội, tháng 11 năm 2008
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH – PHÁT TRIỂN
o0o
TIỂU LUẬN
Bộ môn:
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI
ðề tài:
ðÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
VÀO VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135
Giáo viên hướng dẫn: GV Phí Thị Hồng Nhung
Sinh viên thực hiện: Nhóm 10 SV:
Bùi Thị Xuân
Vũ Thị Thuần
Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Thị Trang (A)
Lỗ Minh Vũ
Nguyễn Công Hoan
Phan Thế Quốc
Trịnh Văn Trường
Phạm Huy Hoàng
Nguyễn Quốc Tuấn
Lớp: Kinh tế phát triển B – K47
1
Lời mở đầu
Chơng trình 135 một chơng trình hỗ trợ các x vùng
miền núi, vùng sâu , vùng xa , vùng dân tộc thiểu số. Qua 7 năm
thực hiện chơng trình đ thu đợc những kết quả lớn , giúp cho
gần 20% dân số thoát đợc đói nghèo và đ xây dựng cơ sở vật
chất cho các x tạo tiền đề cho nhân dân các x thuộc chơng
trình có thể sản xuất , cải thiện kinh tế, nâng cao mức sống.
Đánh giá chơng trình 135 qua mức độ tham gia của cộng
đồng với 4 tiêu chí : mức độ công khai minh bạch , tính công
bằng , tính hiệu quả , tính bền vững . Tìm hiểu mức độ tham gia
của cộng đồng với chơng trình 135 , nhóm em đ viết bài thảo
luận này . Chúng em xin cám ơn cô đ giúp đỡ và góp ý cho
chúng em co thể hoàn thành bài viết này.
Nhóm sinh viên thực hiện
2
I Tổng quan về chơng trình 135
1. Giới thiệu về chơng trình 135
a) Chơng trình 135
Chơng trình phát triển kinh tế x hội các x đặc biệt khó
khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong các chơng
trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nớc Việt Nam triển
khai từ năm 1998. Chơng trình đợc biết đến rộng ri dới tên
gọi: Chơng trình 135 do Quyết định của Thủ tớng Chính phủ
Việt Nam phê duyệt thực hiện chơng trình này có số hiệu văn bản
là 135/1998/QD TTg.
Theo kế hoạch ban đầu,chơng trình sẽ kéo dài 7 năm và chia
làm 2 giai đoạn :
+ giai đoạn 1 : từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000
+ giai đoạn 2 : từ năm 2001 đến năm 2005
Tuy nhiên đến năm 2006,Nhà nớc Việt Nam quyết định kéo
dài chơng trình này thêm 5 năm và gọi giai đoạn 1998 2006 là
giai đoạn I ;giai đoạn 2006 2010 là giai đoạn II. Điều hành
chơng trình 135 là ban chỉ đạo chơng trình phát triển kinh tế x
hội các x đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu vùng xa. Ngời
đứng đầu ban này là một phó thủ tớng Chính phủ ;phó ban là Chủ
nhiệm Uỷ ban dân tộc ;và các thành viên là một số thứ trởng các
bộ ngành và các đại diện đoàn thể x hội.
b)Mục tiêu cụ thể của chơng trình 135
Chơng trình 135 với 4 mục tiêu lớn :
+ Phát triển sản xuất,nâng cao mức sống cho các hộ dân
tộc thiểu số
+ Phát triển cơ sở hạ tầng
+ Phát triển các dịch vụ công cộng địa phơng thiết yếu
nh điện,trờng học,trạm y tế,nớc sạch
+ Nâng cao đời sống văn hoá
Có nhiều biện pháp thực hiện chơng trình này : bao gồm đầu
t ồ ạt của Nhà nớc,các dự án Nhà nớc và nhân dân cùng làm
3
(Nhà nớc và nhân dân cùng chịu kinh phí,cùng thi công), miễn
giảm thuế,cung cấp miễn phí sách giáo khoa,một số báo chí ,
Năm 1999,Thủ tớng Chính phủ đ phê duyệt danh sách
1870 x đặc biệt khó khăn và các x biên giới làm phạm vi của
chơng trình 135. Các năm tiếp theo,do có sự chia tách và thành
lập x mới nên số x thuộc phạm vi chơng trình 135 đ vợt con
số trên.
Khi giai đoạn I kết thúc, Nhà nớc Việt Nam đ chi khoảng
10 nghìn tỷ đồng,cả nớc đ xây dựng và đa vào sử dụng hơn 25
nghìn công trình thiết kế các loại,góp phần thay đổi đáng kể bộ mặt
nông thôn miền núi,cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy
nhiên cũng có đánh giá rằng hiệu quả của chơng trình 135 còn
cha cao, nhiều mục tiêu cha thực hiện đợc.
Sang giai đoạn II,Chính phủ Việt Nam đ xác định có 1644
x thuộc 45 tỉnh,thành đợc đa vào phạm vi của chơng trình 135.
2. Chơng trình 135 giai đoạn 2006 2010
Theo Quyết định số 07/2006/QD TTg ngày 10/01/2006 của
Thủ tớng chính phủ phê duyệt Chơng trình phát triển kinh tế
x hội các x đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi
giai đoạn 2006 2010 có các nội dung sau :
a)Mục tiêu
Tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất,thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp ,nâng cao thu nhập,giảm nghèo bền
vững. Phấn đấu đến năm 2010,trên địa bàn cơ bản không còn hộ
đói,giảm hộ nghèo xuống còn dới 30% theo chuẩn nghèo quy
định tại Quyết định số 170/2005/QĐ - TTg ngày 08 tháng 7 năm
2005 của Thủ tớng Chính phủ.
Nâng cao kỹ năng và xây dựng tập quán sản xuất mới cho
đồng bào các dân tộc. Phấn đấu trên 70% số hộ đạt đợc mức thu
nhập bình quân đầu ngời trên 3,5 triệu đồng/năm vào năm 2010.
Phát triển cơ sở hạ tầng,các x có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu
phù hợp quy hoạch dân c và quy hoạch sản xuất bảo đảm phục vụ
có hiệu quả nâng cao đời sống và phát triển sản xuất tăng thu nhập.
Phấn đấu trên 80% x có đờng giao thông cho xe cơ giới từ trung
4
tâm x đến tất cả các thôn bản ; trên 80% x có công trình thuỷ lợi
nhỏ đảm bảo năng lực phục vụ sản xuất cho trên 85% diện tích đất
trồng lúa nớc ; 100% x có đủ trờng ,lớp học kiên cố,có lớp bán
trú ở nơi cần thiết ; 80% số thôn bản có điện ở cụm dân c ;giải
quyết và đáp ứng yêu cầu cơ bản về nhà sinh hoạt cộng đồng
;100% x có trạm y tế kiên cố đúng tiêu chuẩn.
Nâng cao đời sống văn hoá,x hội cho nhân dân ở các x đặc
biệt khó khăn. Phấn đấu trên 80% số hộ đợc sử dụng điện sinh
hoạt; kiểm soát,ngăn chặn các bệnh dịch nguy hiểm; tăng tỷ lệ hộ
có hố xí hợp vệ sinh lên trên 50%; trên 95% ngời dân có nhu cầu
trợ giúp pháp lý đợc giúp đỡ pháp luật miễn phí.
Nâng cao năng lực : trang bị bổ sung những kiến thức về
chuyên môn nghiệp vụ ,xoá đói giảm nghèo,nâng cao kiến thức
quản lýcho cán bộ,công chức cấp x và trởng thôn,bản. Nâng cao
năng lực của cộng đồng,tạo điều kiện cộng đồng tham gia có hiệu
quả vào việc giám sát hoạt động về đầu t và các hoạt động khác
trên địa bàn.
b)Nguyên tắc chỉ đạo
- Chơng trình 135 là chính sách xoá đói ,giảm nghèo của đất
nớc. Chơng trình đầu t tập trung,không dàn trải,xác định đúng
đối tợng là các x và thôn,bản khó khăn nhất.
- Nhà nớc hỗ trợ ,giúp đỡ bằng các chính cụ thể ,bằng các
nguồn lực có thể huy động đợc một cách hợp lý phù hợp với khả
năng cân đối của ngân sách.
- Phát huy tối đa sự sáng tạo ,ý chí tự lực,tự cờng của toàn
thể cộng đồng và nội lực của các hộ nghèo vơn lên thoát nghèo.
- Thực hiện nguyên tắc dân chủ công khai,minh bạch,tăng
cờng phân cấp cho cơ sở,phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của
nhân dân trực tiếp tham gia vào chơng trình.
- Kết hợp chơng trình này với việc thực hiện các chính sách
khác trên địa bàn; các chơng trình mục tiêu quốc gia và các
chơng trình khác có liên quan trên địa bàn phối hợp và dành phần
u tiên cho đầu t cho chơng trình này .
5
c)Phạm vi và đối tợng Chơng trình
- Phạm vi chơng trình đợc thực hiện ở tất cả các tỉnh miền
núi,vùng cao;vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh Nam bộ
- Đối tợng của chơng trình
+ Các x đặc biệt khó khăn
+ Các x biên giới ,an toàn khu
+ Thôn,buôn, làng,bản,xóm, ấp đặc biệt khó khăn ở
các x ở khu vực II
Từ năm 2006, xét đa vào diện đầu t chơng trình đối với
các x cha hoàn thành mục tiêu chơng trình 135; xét bổ sung đối
với các x đặc biệt khó khăn và thôn bản đặc biệt khó khăn. Ơ các
x khu vực II theo quy định tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu
số và miền núi theo trình độ phát triển và đa vào diện đầu t từ
năm 2007
d) Nhiệm vụ chủ yếu
- Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc
- Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các x, thôn bản đặc biệt
khó khăn
- Đào tạo bồi dỡng cán bộ cơ sở, nâng cao trình độ quản lý
hành chính và kinh tế, đào tạo nâng cao năng lực cộng đồng
- Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân,
trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật
e) Nguồn vốn
- Ngân sách Trung ơng hỗ trợ cho các địa phơng để thực
hiện mục tiêu quy định tại khoản 2 điều 1 của quyết định này và
đựơc bố trí trong dự toán ngân sách nhà nớc hàng năm của địa
phơng
- Ngân sách địa phơng hàng năm
- Huy động đóng góp tự nguyện bằng nhiều hình thức của các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tế, tổ
chức cá nhân trong và ngoài nớc
6
f) Các đơn vị tham gia và thực hiện
- Uỷ ban dân tộc
- Bộ kế hoạch và đầu t
- Bộ tài chính
- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Bộ giao thông vận tải
- Các bộ và cơ quan trung ơng
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc chơng trình
- Uỷ ban nhân dân các huyện, x, thôn, bản thuộc chơng
trình
- Các tổ chc đoàn thể, các cơ quan liên quan, cơ quan thông
tin đại chúng
II - Đánh giá sự tham gia của cộng đồng vào chơng trình 135
1. Mức độ minh bạch công khai
Chơng trình 135 của Chính phủ đợc đánh giá là một trong
những Chơng trình đầu t có hiệu quả , nội dung đầu t cụ thể ,
thiết thực và giải quyết kịp thời những bức xúc đối với vùng đồng
bào dân tộc thiểu số , vùng đặc biệt khó khăn. Trong đó , dự án xây
dựng cơ sở hạ tầng mang tính quyết định tạo tiền đề về cơ sở vật
chất cho ngời dân phát triển.
Chơng trình 135 đợc công bố rộng ri trên tất cả các
phơng tiện thông tin đại chúng ,và Chính phủ đ có các văn bản
hớng dẫn cụ thể . Các địa phơng , về cơ bản , đ bám sát nội
dung chỉ đạo của Trung ơng , ban hành các văn bản hớng dẫn
thực hiện ; cụ thể hoá nhiệm vụ của Chơng trình , lập kế hoạch
hằng năm , công khai kế hoạch và nguồn vốn để phát huy tính dân
chủ và chủ động trong quá trình thực hiện . Việc đảm bảo dân chủ
công khai trong quá trình thực hiện Chơng trình , cơ bản , đợc
các địa phơng quan tâm , chỉ đạo thông qua việc họp dân để lấy ý
kiến xây dựng kế hoạch cho giai đoạn 2006 2010 tại từng thôn
bản Trong quá trình thực hiện đ phát huy đợc dân chủ cơ sở ,
các công trình đầu t đều có sự tham gia giám sát của ngời dân ,
đợc ngời dân đánh giá phù hợp và phát huy hiệu quả .
7
Ban chỉ đạo chơng trình đ lập kế hoạch triển khai thực hiện
tới từng cấp , ngành ,và địa phơng. Trung ơng và các tỉnh thực
hiện trao quyền và giao cho các x huyện thuộc chơng trình
quyền làm chủ đầu t và giám sát việc thực hiện chơng trình do
ban giám sát x đợc nhân dân bầu ra
Do chơng trình 135 đợc triển khai ở vùng nghèo , vùng sâu,
vùng xa , ngời dân nghèo , trình độ dân trí hạn chế , trình độ cán
bộ có nhiều bất cập nên việc huy động sự tham gia đóng góp của
ngời dân thuộc các công trình xây dựng của chơng chơng trình
135 cha tốt . Một số đơn vị cha thực hiện nghiêm túc quá trình
dân chủ cơ sở , ý kiến của nhân dân cha thực sự đợc chính quyền
tiếp nhận việc công khai các vấn đề về đầu t và triển khai thực
hiện còn nhiều bất cập ở một số địa phơng. Chính vì vậy , hiệu
quả của chơng trình cha thực sự đạt đợc nh mong muốn.
a) Thực hiện ở Lai Châu
Kết thúc giai đoạn I , chuyển sang giai đoạn II , tỉnh Lai Châu
đ chủ động thành lập , kiện tòan tổ chức bộ máy điều hành chỉ đạo
từ cấp tỉnh đến cấp x , tránh chồng chéo và bỏ sót nhiệm vụ . Trên
cơ sở đó , ban chỉ đạo các cấp đ tham mu kịp thời cho UBND
cùng cấp trong viêc triển khai thực hiện chơng trình nh : cụ thể
hoá các văn bản hớng dẫn của bộ, ngành , trung ơng vào điều
kiện thực tế của tỉnh ; xây dựng kế hoạch hằng năm và kế hoạch
dài hạn các dự án thuộc chơng trình ; kiểm tra , giám sát việc thực
hiện chơng trình trên địa bàn.
UBND tỉnh đ giao cho các huyện , xâ chịu trách nhiệm lập
và phê duyệt quy hoạch trên cơ sở rà soát quy hoạch cua giai đoạn
I và xây dựng quy hoạch mới đối với những x bổ sung vào chơng
trình 135 giai đoạn II . Việc quy hoạch cũng nh kế hoạch đầu t
đợc chỉ đạo xây dựng từ cơ sở , đảm bảo sự tham gia của ngời
dân và có sự giám sát của ban giám sát x . Chính vì vậy , đến nay ,
các quy định về đầu t xây dựng đợc chấp hành nghiêm chỉnh ,
phân cấp rõ ràng , phù hợp với năng lực , trình độ của cán bộ từng
cấp cũng nh các quy định hiện hành.
Mặt khác , việc thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ , đảm
bảo sự tham gia đầy đủ của ngời dân từ khâu lập kế hoạch ,chuẩn
8
bị dự án đầu t đến nghiệm thu bàn giao công trình đa vào sử
dụng . Từ đó, nguyên tắc x , bản có công trình , ngời dân có
việc làm đợc các cấp , các ngành chỉ đạo thực hiện góp phần đem
lại thu nhập cho ngời dân địa phơng . Bên cạnh đó , hoạt động
của Ban giám sát bớc đầu cũng phát huy hiệu quả , qua đó kịp
thời phát hiện xử lý những vớng mắc trong hoạt động đầu t để có
cơ sở thực hiện thuận lợi , đồng thời không để thất thoát , lng phí
trong xây dựng.
Tuy nhiên việc phân cấp cho các x còn ít ; tiến độ thực hiện
quy hoạch chậm , cha khoa học , phải điều chỉnh nhiều lần ;
nguyên tắc dân chủ đ đợc thực hiện , song do trình độ dân trí
thấp nên hiệu quả tham gia của ngời dân cha cao. Hoạt
động của ban giám sát nhiều lúc cha thực sự hiệu quả ,
b) Thực hiện ở Tuyên Quang
Tuyên Quang là tỉnh còn nhiều khó khăn , nh những địa
phơng khác , những năm qua huyện miền núi của Tuyên Quang
đợc sự quan tâm phát triển kinh tế , x hội của chơng trình 135.
Năm 1999 tỉnh Tuyên Quang có 42 x , năm 2000 có 54 x và năm
2001 có 61 x thực hiện chơng trình 135 và lồng ghép các chơng
trình , dự án khác trên địa bàn.
Chơng trình 135 giai đoạn II của tỉnh Tuyên Quang triển
khai thực hiện ở 70 thôn thuộc 41 x của 5 huyện từ năm 2006 đến
nay. Đồng thời , lồng ghép với các nguồn vốn khác , tỉnh đ tập
trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất;
đào tạo nâng cao năng lực cán bộ và cải thiện nâng cao đời sống
nhân dân.
Trong thực hiện chơng trình giai đoạn I , Nhà nớc đ phân
cấp cho x làm chủ đầu t , dự án cơ sở hạ tầng trong những năm
đầu thực hiện chơng trình (1999) , nên ngay khi thực hiện chơng
trình 135 giai đoạn II , Tuyên Quang tiếp tục phân cấp cho 100%
các x đ thành lập và kiện toàn ban giám sát x . Đội ngũ này đ
đi vào hoạt động có nề nếp và đạt đợc kết quả , nhờ vậy khắc phục
đợc những tồn tại trong quá trình thực hiện chơng trình , từng
bớc củng cố đợc vai trò , chức năng của chủ đầu t cấp x.
9
Cũng nh Lai Châu , Tuyên Quang cũng có những tồn tại cha
khắc phục đợc nên chơng trình có hiệu quả cha thực sự cao.
Theo số liệu điều tra
của kiểm toán nha nớc tại 10 tỉnh , qua
phát biểu và phỏng vấn 2083 ngời dân cho thấy :
- 91% ngời dân đợc biết có chơng trình 135 đầu t cho x
- 86% ngời dân đợc hỏi ý kiến khi dự án đợc đầu t
- 94% ngời dân cho rằng công trình , dự án của chơng trình 135
đợc đầu t là hợp lý
- 95% ngời dân đánh giá công trình 135 đầu t sử dụng đúng mục
đích
- 70% ngời dân đợc tham gia học tập về chơng trình
- 97% ngời dân cho rằng nên kéo dài thời gian thực hiện chơng
trình
2. Tính công bằng
Việc triển khai thực hiện chơng trình 135 giai đoạn I (từ
năm 1998 đến 2005) đ đem lại sự thay đổi lớn về hạ tầng , giúp
nhân dân vùng đặc biệt khó khăn xoá đói , giảm nghèo , góp phần
quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế x hội vùng dân tộc thiểu
số và miền núi . Chơng trình đ góp phần làm thay đổi cơ bản bộ
mặt của nông thôn miền núi , vùng dân tộc thiểu số , đời sống đồng
bào dân tộc từng bớc cải thiện , tỷ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh ,
giáo dục đào tạo , sức khoẻ của ngời dân đợc chăm lo , kết cấu
hạ tầng đợc cải thiện rõ rệt . Đến nay , chơng trình đ đa đợc
hơn 600 x ra khỏi diện đặc biệt khó khăn , năng lực sản xuất của
đồng bào các dân tộc đ có bớc chuyển biến tích cực , đời sống
sinh hoạt của đồng bào đợc cải thiện , những khó khăn bức xúc
lớn về đất sản xuất, nhà ở , nớc sinh hoạt , y tế , giáo dục đ bớc
đầu đợc giải quyết . Thực hiện các dự án thành phần với các chính
sách tổng hợp về phát triển kinh tế x hội nói chung trên địa bàn
chơng trình đ giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo , không còn hộ đói kinh
niên , góp phần quan trọng cải thiện rõ rệt đời sống của đồng bào ,
giữ vững an ninh chính trị , trật tự an toàn x hội , đảm bảo quốc
phòng , tăng cờng tình đoàn kết giữa các dân tộc , rút ngắn
khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền trong cả
nớc ; thực hiện công bằng x hội, củng cố niềm tin của đồng bào
10
các dân tộc vào đờng lối , chủ trơng , chính sách của Đảng và
Nhà nớc . Qua thực hiện chơng trình , trình độ năng lực của cán
bộ cơ sở và dân trí của đồng bào các dân tộc đợc thụ hởng
chơng trình đ đợc nâng lên một bớc.
Chơng trình 135 với phơng thức cấp kinh phí khá đơn giản
đ hỗ trợ cho gần 1/4 tổng số x nghèo , vào khoảng 15% tổng dân
số . Vì hơn một nửa số hộ này sống dới chuẩn nghèo , nên có thể
nói chơng trình 135 phục vụ đúng đối tợng .
ở Tuyên Quang qua 6 năm thực hiện chơng trình ( 1999
2004) với tổng số vốn đầu t cho các x là 215 tỷ đồng , Tuyên
Quang đ đầu t xây dựng , hoàn thành và đa vào sử dụng 1695
công trình
Lợi ích từ chơng trình 135 thể hiện khá rõ với số hộ vùng
đặc biệt khó khăn đợc dùng điện lới tăng 25370 hộ so với năm
1998 , số hộ đói nghèo toàn tỉnh còn trên 5% trong khi năm 2001
là 19,4%
Có thể nói , chơng trình 135 gắn bó với các chơng trình dự
án khác đ tạo ra chuyển biến trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế , x
hội ở các x thuộc chơng trình 135. Hơn 1800 cơ sở hạ tầng đ
đợc xây dựng , 90% thôn bản thuộc các x 135 có đờng ô tô đến
trung tâm , 100% số x đợc sử dụng điện , 100% số x có điện
thoại , duy trì đảm bảo an ninh lơng thực tại các x .
Giai đoạn II của chơng trình 135 đ qua 3 năm thực hiện ,
các x thuộc chơng trình đ xây dựng ở Tuyên Quang với 76 mô
hình sản xuất , chăn nuôi ; hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi , vật t
sản xuất cho 2095 hộ ; hỗ trợ mua sắm thiết bị , công cụ chế biến
bảo quản sau thu hoạch , tổ chức đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng
lực cán bộ cho 2169 ngời
Với phơng châm x có công trình , dân có việc làm và tăng
thu nhập , đặc biệt u tiên cho đối tơng nghèo nên trong quá
trình thi công công trình đ có hàng trăm lao động tại chỗ có việc
làm , tăng thu nhập . Từ công tác xây dựng kế hoạch , lựa chọn
công trình , bình xét hộ nghèo đợc u tiên hỗ trợ đều đợc
niêm yết tại trụ sở UBND x hoặc thôn bản , nơi công trình hoặc
các nội dung đang đợc đầu t , hỗ trợ . Do đó , các hộ gia đình và
các x đợc hởng lợi đều tích cực tham gia.
11
Bên cạnh những điều ngời dân đợc hởng lợi từ chơng
chơng trình thì chơng trình vẫn có những tồn tại :
- Với mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhân dân nhng
có x, tỉnh không thực hiện đúng đ gây ra những thiệt hại cho đất
nớc và ngời dân thụ hởng.
- Lợi ích của chơng trình đ không đến đợc tay ngời dân
hoặc công trình bị h hại không sử dụng đợc trớc cả khi công
trình đó đợc đa vào sử dụng
3. Tớnh hiu qu ca chng trỡnh
Vic trin khai chng trỡnh 135 ủó ủem li nhng hiu qu
nht ủnh. Chng trỡnh ủó gúp phn lm thay ủi c bn b mt
ca nụng thụn min nỳi , vựng dõn tc thiu s , ủi sng nhõn dõn
ủng bo dõn tc tng bc ủc ci thin , t l h ủúi nghốo
gim nhanh, giỏo dc , ủo to , sc kho ca ngi dõn ủc
chm lo , kt cu h tng ủc ci thin rừ rt .
Cho ủn nay , chng trỡnh ủó v ủang xõy dng ủc 11765
cụng trỡnh , d ỏn , trong ủú cụng trỡnh giao thụng l 42% , thu li
l 22,8% , trng hc l 18% . Cú 107 xó thoỏt khi din ủu t
ca chng trỡnh 135 giai ủon II , gm 82 xó thuc ngõn sỏch
trung ng ủu t v 25 xó thuc ngõn sỏch ủa phng ủu t .
D kin s cú 3 xó thoỏt khi din ủu t ca chng trỡnh nm
2009.
Nh Lai Chõu , ủn nay ủó cú tng s 275 cụng trỡnh ủc
ủu t xõy dng mi v sa cha . Trong ủú , 32 cụng trỡnh giao
thụng , 47 cụng trỡnh thu li , 13 cụng trỡnh ủin , 115 cụng trỡnh
trng ,lp hc , nh bỏn trỳ v cụng trỡnh ph tr ; 8 cụng trỡnh
trm y t; 53 cụng trỡnh nc sinh hot ; 3 cụng trỡnh nh sinh hot
cng ủng .
Tuyờn Quang, li ớch t chng trỡnh th hin khỏ rừ:
100% s xó cú ủng ụ tụ ủn trung tõm ; m mi v nõng cp
ủc 479,7 km ủng liờn thụn bn , liờn xó v ủng ụ tụ t
trung tõm xó ủi cỏc thụn bn ; 100% xó cú ủin li quc gia v
trm y t xó . S h vựng ủc bit khú khn ủc dựng ủin li
tng 25370 h so vi nm 1998 v ủt trờn 60,7% s h ton tnh;
12
hệ thống trường lớp ñược xây dựng , mở rộng , không còn trường
tranh tre , nứa lá và chấm dứt tình trạng học 3 ca . Vịêc ñầu tư cho
thuỷ lợi , khai hoang ñất sản xuất , khuyến nông , khuyến lâm ñã
tạo ñược bước ñột phá trong sản xuất nông nghiệp . Sản lượng
lương thực bình quân ñầu người ñến nay ñạt 489,5 kg/người/năm ,
tăng 134,5 kg so với năm 1998 . Năm 2001 , số hộ ñói nghèo toàn
tỉnh là 19,43% ñến nay chỉ còn 5% . Bên cạnh ñó , công tác ñào
tạo cán bộ ñược tỉnh ñặc biệt quan tâm . Sau 6 năm hàng nghìn cán
bộ xã ñã ñược ñào tạo , trang bị kiến thức cơ bản về cách quản lý ,
giám sát , tập huấn kiến thức mô hình giảm nghèo , khuyến nông
khuyến lâm , khuyến ngư , ñào tạo nghề cho thanh niên dân tộc
thiểu số …
Như vậy , chương trình ñã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh:
nâng cao mức sống cho người dân , giảm tỷ lệ ñói nghèo , xây
dựng cơ sở hạ tầng như ñiện , ñường , trường , trạm y tế ….cho
người dân miền núi , vùng dân tộc thiểu số .
Tuy nhiên , bên cạnh ñó chương trình vẫn còn nhiều tồn tại
cần khắc phục và giải quyết. Theo như kết quả kiểm toán tại 10/43
tỉnh thành tham gia chương trình 135 cho thấy , việc phân bổ kế
hoạch vốn của các cấp ngành cho một số tiểu dự án hỗ trợ phát
triển sản xuất chưa kịp thời , chưa ñúng thời vụ và chưa sát với
tình hình thực tế của ñịa phương khiến dự án ở một số nợi không
phát huy hiệu quả.
Theo kiểm toán nhà nước , một số công trình hoàn thành bàn
giao từ năm 2005 ,2006 nhưng ñến thời ñiểm kiểm toán (năm
2007) vẫn chưa ñưa vào sử dụng nên có nhiều hạng mục bị xuống
cấp , hư hỏng gây lãng phí vốn ñầu tư và công sức xây dựng cũng
như niềm mong ñợi của người dân.
ðiển hình là Kom Tum , có ñến hàng loạt công trình lãng phí
như trạm khuyến nông , khuyến lâm ( trị giá 211 triệu ñồng ) , chợ
dịch vụ thương mại ( trị giá 351 triệu ñồng ) thuộc trung tâm cụm
xã Ngọc Tem ; chợ dịch vụ thương mại ( trị giá 283 triệu ñồng ) ở
trung tâm cụm xã Măng Cành ; trạm khuyến nông , khuyến lâm (trị
giá 290 triệu ñồng) chợ dịch vụ thương mại (585 triệu ñồng) ở
trung tâm cụm xã ðăk Môn , Kon Tum.
13
Ở huyện Văn Chấn , Yên Bái có tình trạng bán vật tư ñầu tư
cho công trình 135 ñể lập quỹ thôn , quyết toán kinh phí vượt mức
so với thực tế thực hiện , thu tiền người dân sai quy ñịnh .
Huyện Thanh Sơn và Yên Lập tỉnh Phú Thọ có tình trạng giữ
lại tiền của dân , lập chứng từ quýêt toán không phù hợp với thực
tế phát sinh người dân phải chịu thiệt hại trong mùa trồng chuối
phấn do có chỉ ñạo không hợp lý .
Như vậy ,tổng kinh phí ñầu tư tuy rất lớn nhưng nhiều mục
tiêu của chương trình vẫn chưa ñạt ñược . Nguyên nhân vì việc
phân giao kế hoạch vốn cho ñịa phương tiểu dự án chưa kịp thời ,
không ñúng thời vụ , xa rời thực tế , nhu cầu ñịa phương khiến dự
án kém hiệu quả . Nhiều ñịa phương còn giữ lại tiền của dân và tự
ý thu tiền ñóng góp của dân sai quy ñịnh, các khoản chi sự nghiệp
cũng sai và vi phạm .
4. Tính bền vững lâu dài của chương trình 135
Chương trình ñã giúp cho ñược gần 20% tổng số dân xoá
ñược ñói nghèo và cải thiện ñời sống ; chương trình ñã cải thiện
ñược cơ sở vật chất hạ tầng cho nhân dân , tạo tiền ñề cho nhân
dân có thể sản xuất và sinh hoạt tốt hơn , tăng thu nhập cho người
dân , cải thiện cuộc sống.
Với những kết quả ñã ñạt ñược ñó ,cuộc sống của người dân
miền núi , vùng dân tộc thiểu số ñã ñược cải thiện , chương trình
góp phần tích cực vào việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ,
tạo ñiều kiện cho ñồng bào tiếp cận với sản xuẩt hàng hoá , từng
bước hoàn thiện và nâng cao trình ñộ chuyên môn năng lực quản lý
cho cán bộ ñia phương và nâng cao trình ñộ sản xuất cho bà con
nông dân ở các xã thuộc chương trình .
Tuy nhiên khi chương trình thực hịên ñã gây ra tâm lý ỷ lại
vào nhà nước của nhân dân khiến cho tính bền vững của chương
trình không cao.
Việc còn rất nhiều nhứng sai sót và vi phạm của chương trình
ñã khiến cho việc thực hiện chương trình ở nhiều nơi không hiệu
quả , gây ra sự lãng phí cho nhà nước , sự mất niềm tin của nhân
dân vào các chương trình của nhà nước khiến cho tính hợp tác của
14
nhân dân giảm xuống , như vậy chương trình có thể gây tác ñộng
ngược lại ñối với người dân.
15
KẾT LUẬN
Mặc dù chương trình thực hiện gặp rất nhiều khó khăn và còn
nhiều hạn chế nhưng không thể phủ nhận những thành tích lớn mà
nó ñã tạo ra vì thế có thể nói chương trình ñã thực sự có hiệu quả .
Nhà nước chỉ phải bỏ ra chưa ñến 10% kinh phí các doanh nghiệp
bỏ ra 90% , góp phần rất lớn vào công cuộc xoá ñói giảm nghèo
của quốc gia.
Chương trình ñã góp phần cải thiện ñời sống của dân nghèo ,
giảm khoảng cách về mức sống giữa miền núi và ñồng bằng. ðể
chương trình ñạt hiệu quả tốt hơn cùng với việc ñầu tư cơ sở hạ
tầng , bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ các vùng khó khăn ,
phát triển dịch vụ xã hộị , cải thiện nâng cao ñời sống vật chất tinh
thần của người dân . Triển khai cụ thể sẽ thực hiện ñồng bộ các dự
án của chương trình 135 , lồng ghép và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn . Sẽ lựa chọn nội dung ñầu tư sao cho thật hợp lý , tập trung
ñầu tư các tuyến ñường liên thôn , liên bản chưa có ñường ô tô ,
ñầu tư các công trình phục vụ sản xuất như kiên cố hoá kênh
mương , khai hoang ñất sản xuất ,các công trình cung cấp nước
sạch …. Sẽ gắn với việc phát triển lĩnh vực văn hoá , xã hội , củng
cố và phát huy kết quả ñạt ñược như phổ cập giáo dục tiểu học
ñúng ñộ tuổi , cũng như việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
cho nhân dân từ các cơ sở y tế thôn bản
Tuy nhiên cũng không không nên kéo dài chương trình quá
lâu gây tâm lý ỷ lại vào nhà nước của người dân
Chương trình 135 là một hợp phần quan trọng trong chương
trình mục tiêu quốc gia xoá ñói , giảm nghèo . Cần thực hiện một
chương trình quy mô hơn , toàn diện hơn , hiệu quả cao hơn , gắn
kết các chương trình dự án với nhau , tránh chồng chéo và tiết
kiệm cho nhà nước.
MỤC LỤC
Trang
Lời mở ñầu
1
I – Tổng quan về chương trình 135
1. Giới thiệu về chương trình 135
a) Chương trình 135 2
b) Mục tiêu cụ thể của chương trình 135 2
2. Chương trình 135 giai ñoạn 2006 – 2010
a) Mục tiêu 3
b) Nguyên tắc chỉ ñạo 4
c) Phạm vi và ñối tượng chương trình 5
d) Nhiệm vụ chủ yếu 5
e) Nguồn vốn 5
f) Các ñơn vị tham gia thực hiện 6
II – ðánh giá sự tham gia của cộng ñồng vào chương trình 135
1. Mức ñộ minh bạch công khai
6
a) Thực hiện ở Lai Châu 7
b) Thực hiện ở Tuyên Quang 8
2. Tính công bằng
9
3. Tính hiệu quả của chương trình
11
4. Tính bền vững lâu dài của chương trình 135
13
Kết luận
15