Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Những điểm mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.58 KB, 16 trang )

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM
NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
2
Những biểu hiện mới của CNTB độc quyền

Sự tập trung sản xuất và sự thống trị của các tổ chức độc
quyền

Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống
trị của tư bản tài chính

Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của tư bản độc quyền,
nhưng quy mô, chiều hướngvà kết cấu của xuất khẩu tư
bản đã có bước phát triển mới

Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư
bản

Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục
dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới

Sự xuất hiện ngày càng nhiều những công ty độc
quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của
các xí nghiệp vừa và nhỏ:

Hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển,
sức mạnh của các Conson và Conglomerat ngày
càng được tăng cường.


Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là
do:
3

Việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa
học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hóa và
chuyên môn hóa sản xuất ngày càng cao dẫn tới
hình thành hệ thống gia công

Những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
cơ chế thị trường
4

Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ
chế thống trị của tư bản tài chính:

Sự thay đổi diễn ra ngay trong quá trình liên kết và thâm
nhập vào nhau giữa tổ chức độc quyền ngân hàng và độc
quyền công nghiệp

Nội dung liên kết cũng đa dạng, tinh vi, phức tạp hơn

Để bành trướng, thích ứng với quá trình quốc tế hóa đời
sống kinh tế, các tập đoàn tư bản tài chính đã hình thành
các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia
5

Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của tư bản độc
quyền, nhưng quy mô, chiều hướng và kết
cấu của xuất khẩu tư bản đã có bước phát

triển mới

Xuất khẩu tư bản trước kia chủ yếu từ các nước
tư bản phát triển sang các nước kém phát triển
(khoảng 70%)

Xuất khẩu tư bản ngày nay: Từ đầu những năm
70 đại bộ phận dòng tư bản lại chảy qua chảy lại
giữa các nước tư bản phát triển với nhau
6

Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của
chủ nghĩa tư bản

Thế lực và phạm vi hoạt động của các công ty
độc quyền xuyên quốc gia tăng lên càng thúc đẩy
xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế và sự
phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa chúng với
nhau; đồng thời thúc đẩy việc hình thành CNTB
độc quyền nhà nước quốc tế
7

Cùng với xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa lại
diễn ra hiện tượng khu vực hóa đưa tới việc hình
thành các liên minh kinh tế: như liên hợp Châu Âu
(EC), hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), tổ
chức hợp tác kinh tế Châu Á (APEC), Mậu dịch tự
do (FTA), liên minh thuế quan (CU)
8


Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn
tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và
thống trị mới

Tuy chủ nghĩa thực dân (CNTD) cũ đã hoàn toàn
sụp đổ, và CNTD mới đã suy yếu nhưng các cường
quốc tư bản chủ nghĩa vẫn ngấm ngầm hoặc công
khai tranh giành nhau bằng phạm vi ảnh hưởng
bằng cách thực hiện "chiến lược biên giới mềm", ra
sức bành trướng "biên giới kinh tế" rộng hơn biên
giới địa lý.
9

Chiến tranh lạnh tuy đã kết thúc, nguy cơ chiến
tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng chiến tranh khu
vực, chiến tranh thương mại, sắc tộc, tôn giáo
vẫn tiếp tục phát triển
1
0

Tóm lại: Dù có những biểu hiện mới, CNTB
đương đại vẫn là CNTB độc quyền. Những biểu
hiện mới đó chỉ là sự phát triển của 5 đặc điểm cơ
bản của CNTB độc quyền mà Lênin đã chỉ ra từ
những năm đầu thế kỷ XX
1
1
Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết
kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước


Các hình thức của kinh tế thuộc nhà nước trong nền kinh
tế quốc dân ngày càng trở nên đa dạng

Kinh tế thuộc nhà nước và tư nhân kết hợp tăng lên mạnh
mẽ

Chi tiêu tài chính của nhà nước tư bản phát triển dùng để
điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng lên nhiều

Cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước gay
gắt, đòi hỏi nhà nước phải mở cửa thị trường
1
2

Sự phát triển rộng khắp của CNTB độc quyền nhà nước

Điều tiết bằng chương trình và kế hoạch

Điều tiết cơ cấu kinh tế

Điều tiết tiến bộ và khoa học công nghệ bằng việc tăng chi
ngân sách cho nghiên cứu và phát triển

Điều tiết thị trường lao động

Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát, điều
tiết giá cả

Điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại, hệ thống tài chính
- tiền tệ quốc tế

1
3

Sự điều tiết kinh tế của nhà nước

Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng
quan trọng, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn
cầu hóa kinh tế

Thúc đẩy phân công lao động

Chuyển giao khoa học và công nghệ

Thị trường mở rộng ra toàn cầu, nâng tầm ảnh
hưởng đến nền kinh tế thế giới
1
4

Chuyển giao nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri
thức

Cách mạng trong ngành công nghệ thông tin

Giáo dục được chú trọng

Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng dịch
vụ hóa công nghệ cao
1
5
THANKS FOR LISTENING

1
6

×