Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Trắc nghiệm kỹ thuật môi trường có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.12 KB, 48 trang )

MỤC LỤC
MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG – BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NHỮNG BIẾN ĐỔI DÂN SỐ VÀ ĐIỀU KIỆN CON NGƯỜI
1. Dân số thời tiền sử có tỷ lệ sinh ước khoảng
A. 10-20/1000
B. 20-30/1000
C. 40-50/1000@
D. 50-60/1000
E. 70-80/1000
2. Dân số thời tiền sử có tỷ lệ tăng dân số ước tính khoảng
A. Dưới 0,0004%.@
B. 0,0004%
C. 0,0005%
D. 0,0006
E. 0,0007
3. Tuổi thọ của thời kỳ cách mạng nông nghiệp khoảng
A. 18-20 tuổi
B. 20-25 tuổi@
C. 22-30 tuổi
D. 25-30 tuổi
E. 30-35 tuổi
4. Dân số sau cách mạng nông nghiệp giảm do
A. Chiến tranh giữa các bộ lạc
B. Nạn đói
C. Dịch bệnh @
D. Động đất
E. Lụt lội
5. Dân số sau cách mạng nông nghiệp giảm do
A. Chiến tranh giữa các bộ lạc
B. Nạn đói
C. Dịch hạch @


D. Động đất
E. Lụt lội
6. Dân số vào thời kỳ tiền công nghiệp tăng ở châu:
A. Á
B. Âu@
C. Mỹ
D. Phi
E. Uïc
7. Dân số vào thời kỳ tiền công nghiệp có xu hướng:
A. Giảm
B. Giảm chậm
C. Tăng@
D. Tăng chậm
E. Không tăng
8. Mật độ đất canh tác thời kỳ tiền công nghiệp là
A. 10 người/km2
B. 5 người/km2
C. 2 người/km2@
D. 1 người/km2
E. 20 người/km2
9. Gia tăng dân số thời kỳ 1850-1950 là khoảng
A. 0,1%
B. 0,2%
C. 0,5%
D. 0,8%@
E. 1%.
10. Dân số đầu thế kỷ 20 ở các nước châu Âu có xu hướng giảm do
A. Chiến tranh
B. Tỷ lệ sinh giảm @
C. Dịch bệnh

D. Thiên tai
E. Đói
11. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Thực phẩm bị giảm @
C. Nạn đói
D. Tỷ lệ trẻ em tăng
E. Sức lao động nhiều
12. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Ô nhiễm môi trường @
C. Nạn đói
D. Tỷ lệ trẻ em tăng
E. Sức lao động nhiều
13. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Nạn đói
C. Mật độ dân số tăng@
D. Tỷ lệ trẻ em tăng
E. Sức lao động nhiều
14. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tài nguyên giảm@
C. Nạn đói
D. Tỷ lệ trẻ em tăng
E. Sức lao động nhiều
15. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tỷ lệ trẻ em tăng
C. Nạn đói

D. Tệ nạn xã hội@
E. Sức lao động nhiều
16. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tỷ lệ trẻ em tăng
C. Nạn đói
D. Ô nhiễm môi trường@
E. Sức lao động nhiều
17. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tỷ lệ trẻ em tăng
C. Nạn đói
D. Đô thị hóa@
E. Sức lao động nhiều
18. Kết quả của tăng dân số là
A. Người đông
B. Tỷ lệ trẻ em tăng
C. Nạn đói
D. Giảm đất canh tác@
E. Sức lao động nhiều
19. Tỷ lệ sinh thường được xác định bằng số lượng con sinh ra trên
A. 100000 dân số
B. 10000 dân số
C. 1000 dân số@
D. 100 dân số
E. 1 người
20. Dân số Việt Nam là loại dân số
A. Trẻ@
B. Trung bình
C. Già

D. Tăng nhanh
E. Không tăng
21. Tháp dân số của việt nam có hình
A. Tam giác đỉnh nằm dưới
B. Tam giác đỉnh nằm trên@
C. Hình đa giác
D. Hình thang
E. Hình lục giác
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI
1 Đặc điểm chính của quần thể sinh vật là:
A. Quá trình hình thành quần thể là một quá trình lịch sử;
B. Tập hợp các cá thể có đặc tính di truyền liên hệ với điều kiện sinh thái học;@
C. Tập hợp các cá thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc;
D. Một tập hợp các cá thể sống trong một sinh cảnh nhất định;
E. Một tập hợp có tổ chức, cấu trúc riêng.
2 Đặc điểm chính của quần xã sinh vật là:
A. Quá trình hình thành quần xã là một quá trình lịch sử;
B. Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một sinh cảnh xác định;@
C. Tập hợp các quần thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc;
D. Tập hợp các quần thể được hình thành trong quá trình lịch sử;
E. Một tập hợp các quần thể sinh vật có tổ chức, cấu trúc riêng.
3 Quần xã có những đặc trưng về cấu trúc như sau (tìm một ý kiến đúng)
A. Cấu trúc về: loài, không gian, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;@
B. Cấu trúc về: loài, phân bố, sinh cảnh và chuổi thức ăn;
C. Cấu trúc về: dinh dưỡng, kích thước cơ thể, phân bố và không gian;
D. Cấu trúc về: không gian, loài, sinh cảnh, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;
E. Cấu trúc về: Kích thước cơ thể, loài, phân bố và chuổi thức ăn.
4 Cấu trúc về kích thước của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào:
A. Chuổi thức ăn;
B. Bộ máy dinh dưỡng;

C. Nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể;
D. Cá thể hình thành nên các quần thể của sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân huỷ;@
E. Kích thước thân và bộ máy dinh dưỡng.
5 Để tránh sự chồng chéo về ổ sinh thái, cấu trúc về kích thước của quần xã cần có những
tính chất nào sau đây:
A. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và hoạt tính năng lượng của cá thể giảm;
B. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và chuổi dinh dưỡng của cá thể tăng;
C. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần
khác nhau về kích thước thân; @
D. Quần thể có kích thước thân lớn thì nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể giảm;
E. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần
giống nhau về kích thước thân.
6 Sự tương đồng sinh thái có nghĩa là: (tìm ý một kiến đúng)
A. Sự hình thành nên cấu trúc phân bố không gian của quần xã;
B. Sự phân bố của các quần thể theo các gradien của các yếu tố môi trường;
C. Những loài cùng chiếm một ổ sinh thái hoặc những ổ sinh thái giống nhau ở những
vùng địa lý khác nhau; @
D. Là mối liên hệ sinh học giữa các loài;
E. Sự hình thành nên cấu trúc không gian của quần xã.
7 Vùng chuyển tiếp giữa hai hoặc hơn hai vùng của hai hoặc hơn hai quần xã khác nhau
được gọi là:
A. Vùng chuyển tiếp;
B. Vùng biên;
C. Vùng trung gian;
D. Vùng đệm; @
E. Vùng phức hệ.
8 Hiệu suất cạnh tranh hay hiệu suất biên có nghĩa là:
A. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể;
B. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể;
C. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã;

D. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; @
E. Khuynh hướng phát tính đa dạng và tăng mật độ sinh vật ở biên các quần thể sinh vật.
9 Sinh vật sản xuất bao gồm các thành phần nào sau đây:
A. Cây xanh + phiêu sinh vật + nấm;
B. Cây xanh + nấm + sinh vật đơn bào;
C. Nấm + virus + cây xanh;
D. Vi khuẩn + nấm + cây xanh; @
E. Phiêu sinh vật + nấm + vi khuẩn.
10 Về phương diện cấu trúc dinh dưỡng có thể phân loại các thành phần của quần xã sinh
vật như sau: (tìm một ý kiến đúng)
A. Sinh vật phân huỷ + sinh vật tiêu thụ và sinh vật dị dưỡng;
B. Sinh vật tự dưỡng + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ;
C. Sinh vật tiêu thụ + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ;@
D. Sinh vật hoại sinh + sinh vật tự dưỡng và sinh vật tiêu thụ;
E. Sinh vật sản xuất + sinh vật phân huỷ và sinh vật tự dưỡng.
11 Đặc điểm chính của sinh vật dị dưỡng: (tìm một ý kiến đúng)
A. Tổng hợp được gluxit, proti và lipit;
B. Tổng hợp được năng lượng;
C. Sản xuất được chất hữu cơ;
D. Không có khả năng sản xuất chất hữu cơ; @
E. Có khả năng khả năng sản xuất chất hữu cơ.
12 Nhóm sinh vật tiêu thụ bậc I bao gồm nhóm sinh vật nào sau đây:
A. Động vật ăn thịt thực vật ký sinh trên cây xanh;
B. Nấm + động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh;
C. Động vật ăn thịt và nấm;
D. Động vật ăn cỏ, động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; @
E. Động vật ăn cỏ + động vật ăn thịt và thực vật ký sinh trên cây xanh.
13 Mối quan hệ dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật phân huỷ được gọi là:
A. Lưới dinh dưỡng;
B. Chuổi thức ăn; @

C. Lưới thức ăn;
D. Tổ hợp thức ăn;
E. Tổ hợp dinh dưỡng.
14 Tháp sinh thái bao gồm những tháp nào sau đây:
A. Tháp năng lượng + tháp dinh dưỡng + tháp số lượng;
B. Tháp dinh dưỡng + tháp tháp năng lượng + tháp sinh vật;
C. Tháp năng lượng + tháp sinh vật lượng + tháp số lượng; @
D. Tháp sinh vật + tháp dinh dưỡng + tháp số lượng;
E. Tháp số lượng + tháp dinh dưỡng + tháp sinh vật lượng.
15 Đối với hệ sinh thái, phản hồi tích cực có những đặc điểm nào sau đây:
A. Ít xảy ra, có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần;
B. Ít xảy ra, phản hồi tích cực làm mất cân bằng; @
C. Là cơ chế để có thể đạt được và duy trì sự cân bằng;
D. Không có sự thay đổi thành phần của hệ thống;
E. Có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần hệ thống.
16 Môi trường vô sinh bao gồm các yếu tố nào:
A. Các chất vô cơ + nước + nhiệt đô;ü
B. Các chất vô cơ + nước + các chất hữu cơ;
C. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + nhiệt độ;
D. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + chế độ khí hậu; @
E. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + độ ẩm và nhiệt độ.
17 Đối với vi khuẩn, để tổng hợp chất hữu cơ, cần phải có những điều kiện nào sau đây:
A. Phải có ánh sáng mặt trời và CO2;
B. Phải có sự tham gia của nước và CO2;
C. Không cần ánh sáng mặt trời, nhưng cần phải có oxi; @
D. Phải có sự tham gia của nước và O2;
E. Phải có ánh sáng mặt trời và sự tham gia của O2.
18 Than đá, dầu mỏ, khí đốt là các dạng năng lượng được hình thành do quá trình nào sau
đây:
A. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ;

B. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ;
C. Quá trình khử ;
D. Quá trình oxi hoá;
E. Quá trình khử và oxi hoá. @
19 Tỷ số CO2/O2 trong khí quyển được ổn định là nhờ quá trình nào sau đây:
A. Quá trình khử và oxi hoá;
B. Quá trình tổng hợp và phân huỷ chất hữu cơ; @
C. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ;
D. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ;
E. Quá trình oxi hoá.
20 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái luôn tuân theo qui luật nhiệt động học nào sau
đây:
Năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác; @
Năng lượng mất đi đưới dạng nhiệt;
Năng lượng mất đi đưới dạng nhiệt hay dưới dạng thế năng khác;
Năng lượng mất đi dưới dạng thế năng
Năng lượng tồn trữ dưới dạng nhiệt năng.
21 Theo quan điểm của sinh thái học, năng suất sinh học được hiểu làì:
A. Sản lượng chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật;
B. Khả năng hình thành mới các sinh khối liên tục do sự sinh sản và tăng trưởng của sinh
vật; @
C. Sự tăng trưởng chất hữu cơ của sinh vật;
D. Khả năng hình thành chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật;
E. Sản lượng sinh vật hình thành trong một khoảng thời gian xác định.
22 Sản lượng sinh vật sơ cấp được tạo thành từ quá trình nào sau đây:
A. Quang hợp;
B. Hoá tổng hợp;
C. Quang hợp và hoá tổng hợp của thực vật và một số loài nấm; @
D. Tổng hợp các chất hữu cơ;
E. Quang hợp của sinh vật.

23 Theo quan điểm sinh thái học, chu trình sinh-địa-hoá được định nghĩa là:
A. Vòng tuần hoàn của vật chất trong vũ trụ;
B. Vòng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học;
C. Vòng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học từ môi trường ngoài đi vào cơ thể các sinh
vật rồi lại đi ra ngoài môi trường;@
D. Vòng chuyển động khép kín của vật chất;
E. Vòng chuyển hoá của các nguyên tố hoá trong trong vũ trụ.
24 Trong chu trình nước: biển mất nước do bốc hơi lớn hơn lượng nước nhận được do
mưa còn trên trái đất liền ngược lại: Đ-S. (Đ)
25 Trong hệ sinh thái lưu huỳnh được sử dụng nhiều cho nên ảnh hưởng lớn đến sự sinh
trưởng của động thực vật: Đ-S. (S)
26 Sự mất photpho do nước rửa trôi vào vào biển lớn hơn photpho hoàn trả cho môi
trường nên về lâu dài photpho sẽ ngày một giảm: Đ-S. (Đ)
27 Về mặt động lực diễn thế được chia ra thành: (tìm một ý kiến đúng)
A. Diễn thế tự dưỡng;
B. Tự diễn thế và ngoại diễn thế; @
C. Diễn thế nguyên sinh;
D. Diễn thế thứ sinh;
E. Diễn thế dị dưỡng.
28 Quần xã ở giai đoạn khởi đầu của sự diễn thế gọi là quần xã cao đỉnh:
A. Đúng
B. Sai @
29 Quần xã ở giai đoạn cuối cùng của sự diễn thế gọi là quần xã cao đỉnh:
A. Đúng@
B. Sai
30 Những chất chứa nitơ khi bị phân huỷ trả lại cho môi trường dưới dạng NO2- và NO-
3.
A. Đúng
B. Sai
HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP,

KIỂM SOÁT SÂU BỆNH VÀ CỎ DẠI
1. Xu hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm hiện nay là
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng diện tích đất canh tác@
E. Cấy ghép gen
2. Xu hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm hiện nay là
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tạo giống mới năng suất cao@
E. Cấy ghép gen
3. Nội dung của cách mạng xanh
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Sử dụng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật@
E. Cấy ghép gen
4. Nội dung của cách mạng xanh
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng khai thác biển@
E. Cấy ghép gen
5. Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Phân bón hóa học@
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác

E. Cấy ghép gen
6. Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Hệ thống thủy lợi @
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Cấy ghép gen
7. Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Lai ghép cây
B. Cơ giới hóa trong nông nghiệp @
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Cấy ghép gen
8. Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Cấy ghép gen
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Các chất phụ gia hóa học trong thực phẩm@
9. Hiện nay hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng phổ biến là:
A. Hợp chất vô cơ.
B. Clo Hữu cơ.
C. Lân hữu cơ.
D. Carbamat.
E. Pyrethroid.@
10. Đối tượng nào sau đây có thể bị nhiễm độc HCBVTV:
A. Trẻ em
B. Phụ nữ
C. Người già
D. Người nông dân phun thuốc@

E. Tất cả mọi người
11. Hóa chất bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể qua :
A. Da.
B. Hô hấp .
C. Tiêu hóa.
D. Niêm mạc mắt.
E. Tất cả các đường@
12. Trong tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật, nhóm quan trọng nhất đối
với tiếp xúc HCBVTV mạn tính và ngộ độc là:
A. Công nhân nông trường.
B. Nông dân canh tác mùa vụ @
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người buôn bán hóa chất
13. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng kẻ thù tự nhiên @
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
14. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Phun hóa chất
B. Biện pháp kỹ thuật làm mất khả năng sinh sản@
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
15. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng bẫy
B. Phun hóa chất
C. Kiểm soát bằng hoc môn@

D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
16. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng đèn
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Tác động giới tính@
E. Tạo giống cây mới
17. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Tạo giống cây mới
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Nâng cao sự kháng cự của nông sản @
18. Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng các biện pháp tổng hợp @
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
19. Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm không khí
C. Ô nhiễm môi trường@
D. Sâu bệnh phát triển thêm
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
20. Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm thực phẩm
C. Sâu bệnh đề kháng thuốc@

D. Sâu bệnh phát triển thêm
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
21. Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm không khí
C. Diệt các sinh vật có lợi@
D. Sâu bệnh phát triển thêm
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
22. Những HCBVTV đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:
A. Monitor
B. Wofatox @
C. DDT
D. 666
E. Các câu trên đều đúng
23. Những người có nguy cơ nhiễm độc mạn tính HCBVTV do tiếp xúc lâu dài là:
A. Công nhân nông trường.
B. Nông dân canh tác mùa vụ @
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người bán hóa chất
24. Những người có nguy cơ nhiễm độc mạn tính HCBVTV do tiếp xúc lâu dài là:
A. Công nhân tại nhà máy sản suất HCBVTV. @
B. Công nhân nông trường
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người bán hóa chất
NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được loài người sử dụng là:
A. Năng lượng mặt trời; @
B. Năng lượng gió;

C. Năng lượng sinh khối;
D. Năng lượng thuỷ triều;
E. Năng lượng địa nhiệt.
2. Nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất ở các nước đang phát triển là:
A. Năng lượng thuỷ điện;
B. Năng lượng sinh khối; @
C. Năng lượng từ than;
D. Năng lượng từ dầu;
E. Năng lượng mặt trời.
3. Nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất ở các nước phát triển là:
A. Năng lượng thuỷ điện;
B. Năng lượng sinh khối thực vật;
C. Năng lượng từ than;
D. Năng lượng từ dầu; @
E. Năng lượng khí đốt.
4. Nguồn năng lượng nào sau đây sinh khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. Năng lượng gió;
B. Năng lượng thuỷ điện;
C. Năng lượng địa nhiệt;
D. Năng lượng hạt nhân;
E. Năng lượng sinh khối. @
5. Ngồn năng lượng nào sau đây được tái sinh từ nguồn gốc mặt trời (tìm một ý kiến sai):
A. Năng lượng sinh khối thực vật;
B. Năng lượng gió;
C. Năng lượng thuỷ triều;
D. Năng lượng địa nhiệt; @
E. Năng lượng sóng biển.
6. Trong mỏ than, chất khí nào gây nguy hiểm nhất:
A. Khí CO;
B. Khí CO2;

C. Khí SO2;
D. Khí CH4; @
E. Khí NOx.
7. Trong quá trình khai thác than yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm môi trường đáng quan
tâm nhất:
A. Khí SO2;
B. Khí CH4;
C. Bụi; @
D. Khí lưu huỳnh;
E. Chất thải rắn.
8. Những vấn đề gây ô nhiễm do khai thác, sử dụng dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa và
biển: (tìm một ý kiến sai)
A. Gây lún đất;
B. Gây ô nhiễm biển;
C. Gây ô nhiễm không khí, nước đất;
D. Gây ô nhiễm bụi; @
E. Gây ô nhiễm kim loại phóng xạ.
9. Tác động tiêu cực tới môi trường do quá trình khai thác thuỷ điện: (tìm một ý kiến sai):
A. Động đất cưỡng bức;
B. Thay đổi thời tiết khí hậu khu vực;
C. Thay đổi độ mặn của nước khu vực cửa sông vên biển;
D. Mất đất canh tác;
E. Ngăn chặn sự phát triển của quần xã thực vật. @
10. Nhược điểm quan trọng của nguồn năng lượng hạt nhân:
A. Nguyên liệu hiếm;
B. Giá thành cao;
C. Khó đảm bảo an toàn cho môi trường trong việc quản lý chất thải hạt nhân;
D. Qui trình vận hành phức tạp;
E. Dễ gây sự rò rỉ chất phóng xạ. @
11. Ưu điểm của nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng gió, thuỷ triều) là:

A. Giá thành ha;û
B. Dễ khai thác;
C. Quá trình khai thác không gây ra các tác động tiêu cực tới môi trường; @
D. Hiệu suất chuyển hoá thành điện năng cao;
E. Không tiêu tốn nguyên liệu.
12. Nhược điểm của nguồn năng lượng địa nhiệt là:
A. Vốn đầu tư và giá thành điện năng cao; @
B. Hiệu suất chuyển hoá thành điện năng thấp;
C. Dễ gây sự cố môi trường;
D. Nguồn nguyên liệu hiếm;
E. Qui trình vận hành phức tạp.
13. Trong quá trình khai thác và sử dụng, hiện nay, dạng năng lượng nào đáng quan tâm
nhất:
A. Hoá thạch; @
B. Sinh khối;
C. Hạt nhân;
D. Địa nhiệt;
E. Thuỷ điện.
14. Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. Năng hoá thạch;
B. Năng lượng dầu;
C. Năng lượng địa nhiệt; @
D. Năng lượng than đá;
E. Năng lượng sinh khối.
15. Nguồn năng lượng nào sau đây được gọi là năng lượng tàn dư của trái đất:
A. Năng lượng sinh khối thực vật;
B. Năng lượng gió;
C. Năng lượng thuỷ triều;
D. Năng lượng địa nhiệt; @
E. Năng lượng sóng biển.

16. Nguồn năng lượng nào là dạng năng lượng sạch có tiềm năng lớn nhất trên trái đất:
A. Năng lượng hạt nhân;
B. Năng lượng gió;
C. Năng lượng thuỷ triều;
D. Năng lượng địa nhiệt; @
E. Năng lượng sóng biển.
17. Nguồn năng lượng nào không gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường trong quá
trình khai thác:
A. Năng lượng hạt nhân;
B. Năng lượng gió; @
C. Năng lượng thuỷ điện;
D. Năng lượng sinh khối;
E. Năng lượng khí đốt.
18. Các giải pháp năng lượng hiện nay hướng tới những mục tiêu cơ bản sau (tìm một ý
kiến sai):
A. Duy trì lâu dài nguồn năng lượng của trái đất;
B. Hạn chế tối đa đến các tác động tiêu cực trong khai thác;
C. Sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng cho phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật;
D. Không tạo ra khí gây hiệu ứng nhà kính;
E. Giảm giá thành trong sản xuất năng lượng. @
19. Nguồn năng lượng chủ yếu sử dụng trong công nghiệp, sinh hoạt là:
A. Điện; @
B. Than;
C. Dầu mỏ;
D. Khí đốt;
E. Sinh khối.
20. Ở nông thôn, những người trong nhà chịu ảnh hưởng nhiều nhất của khói bụi bếp là:
A. Trẻ nhỏ;
B. người già;
C. Phụ nữ; @

D. Người lớn
E. Trẻ sơ sinh.
21. Các chất gây ô nhiễm môi trường do giao thông là: (tìm một ý kiến sai)
A. Khí CO;
B. SOx;
C. NOx;
D. Các hydrocacbon cháy không hoàn toàn;
E. Bụi. @
22. Hậu quả chính của ô nhiễm do giao thông lên sức khoẻ người là: (tìm một ý kiến sai)
A. Tăng tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp;
B. Tích luỹ kim loại độc; @
C. Ảnh hưởng lên sự phát triển trí tuệ trẻ em;
D. Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai;
E. ảnh hưởng đến sức khoẻ người già.
23. Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: quá trình khai thác dầu mỏ và khí đốt thì nguồn
nào ít gây ô nhiễm môi trường: ? (khí đốt)
24. Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: đốt than đá tạo ra loại khí nào chủ yếu gây hiệu
ứng nhà kính: ? (CO2)
25. Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: nguồn gây nguy hiểm lớn nhất khi sử dụng năng
lượng hạt nhân ? (sự rò rỉ chất thải phóng xạ khí, rắn và lỏng)
26. Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: vấn đề đang quan tâm nhất trên toàn cầu của
việc sử dụng năng lượng hoá thạch là ? (gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính)
27. Khói bếp là nguy cơ gây bệnh viêm phế quản cấp tính ở người lớn tuổi?
A. Đúng
B. Sai @
28. Trong các loại năng lượng đang khai thác hiện nay, năng lượng điện chạy bằng sinh
khối chiếm diện tích đất nhỏ nhất?
A. Đúng
B. Sai @
29. Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: Khu vực tập trung của năng lượng địa nhiệt nằm

ở vùng nào trên trái đất? (núi lửa, khe nứt).
30. Nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớn ở các nước công nghiệp phát triển?
A. Đúng@
B. Sai
VỆ SINH NƯỚC UỐNG
1. Tiêu chuẩn lượng nước cung cấp cho một người/ngày ở nông thôn nước ta là:
A.10 lít;
B. 60 lít;
C. 20 lít;
D. 40 lít; @
E. 10 lít.
2. Tính chất hoá học quan trọng nhất của nước mưa:
A. Hàm lượng muối khoáng thấp; @
B. pH < 7;
C. Hàm lượng chất hữu cơ thấp;
D. Không chứa hoá chất bảo vệ thực vật;
E. Hàm lượng nitrat và photphat thấp.
3. Điểm khác biệt về chất lượng nước giữa nước mưa và nước bề mặt là: (tìm một ý kiến
sai)
A. Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật;
B. Hàm lượng chất hữu cơ;
C. Ô nhiễm phân hoá học;
D. Hàm lượng muối khoáng;
E. Lượng clo thừa. @
4. Nước là tài nguyên có thể tái tạo nhờ yếu tố:
A. Nước có nhiệt độ bay hơi và ngưng tụ thấp;
B. Năng lượng vô tận từ mặt trời;
C. Chu trình trình thuỷ văn;
D. Vòng tuần hoàn vật chất;
E. Vòng tuần hoàn tự nhiên.@

5. Tính chất vệ sinh quan trọng nhất của nước bề mặt là:
A. Nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh vật; @
B. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật;
C. Nhiễm bẩn phân bón vô cơ
D. pH > 7;
E. Nhiễm bẩn dịch thể động vật.
6. Nhược điểm quan trọng nhất của nước ngầm là (tìm một ý kiến sai)
A. Chứa nhiều sắt
B. Hàm lượng nitrat cao;
C. Dễ bị nhiễm mặn ở các vùng gần biển;
D. Hàm lượng fluor thấp; @
E. Khó khăn trong việc thăm do và xử lý.
7. Độ đục của nước hình thành bởi: (tìm một ý kiến sai)
Các chất hữu cơ;
B. Các chất mùn;
Chất sắt;
Phù sa;
E. Vi sinh vật. @
8. Khi độ đục trong nước cao sẽ giảm hiệu lực khử trùng nước là do nguyên nhân nào sau
đây:
A. Độ đục hấp phụ kim loại nặng;
B. Độ đục hấp phụ hoá chất độc;
C. Tạo thành hàng rào vật lý không cho phép hoá chất khử trùng tiếp cận vi sinh vật; @
D. Độ đục ngăn cản bức xạ mặt trời;
E. Độ đục giảm khả năng lan toả ánh sáng.
9. Đặc điểm quan trọng của độ đục đối với nước uống là: (tìm một ý kiến sai)
A. Thể hiện tính chất hấp thụ và lan toả ánh sáng; @
B. Ngăn cản quá trình khử trùng;
C. Hấp phụ hoá chất độc và kim loại nặng;
D. Chất chỉ điểm cho sự nhiễm bẩn của nước.

E. Nơi ẩn náu của vi sinh vật;
10. Mùi của nước là do những nguyên nhân sau tìm một ý kiến sai)
A. Khí hoà tan trong nước như H2S, clor thừa;
B. Thực vật bị thối rữa, phân hoá;
C. Nhiễm chất sắt (Fe2O3);
D. Nhiễm vi sinh vật; @
E. Xác động vật thối rữa.
11. Khi nhiệt độ nước gia tăng, ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của nước:
A. pH;
B. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước; @
C. BOD;
D. Mùi vị của nước;
E. Độ đục.
12. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến nhiệt độ của nước:
A. pH; @
B. Hàm lượng oxi hoà tan trong nước;
C. Hiện tượng “nở hoa” do tảo phát triển;
D. Khử trùng nước bằng clor;
E. Khử đục bằng phèn nhôm.
13. pH là một thông số quan trọng của nước uống, vì:
A. pH có tác dụng làm giảm virus và các vi khuẩn;
B. pH ảnh hưởng đến chất lượng hoá học của nước uống;
C. pH ảnh hưởng đến tất cả các quá trình xử lý nước; @
D. pH ảnh hưởng đến mùi, vị của nước uống;
E. pH ảnh hượng đến lượng oxi hòa tan trong nước.
14. Chất rắn hoà tan ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của nước:
A. pH;
B. Làm nước vẩn đục;
C. Gây nên mùi vị khó chịu; @
D. Nhiệt độ nước;

E. Khử trùng nước.
15. Yếu tố lý học nào sau đây ảnh hưởng mạnh đến tính chất vệ sinh nước uống:
A. pH;
B. Độ đục; @
C. Mùi, vị;
D. Nhiệt độ nước;
E. Màu sắc.
16. Người ta dùng chất hữu cơ làm chất chỉ điểm nhiễm bẩn của nước là vì yếu tố nào sau
đây:
A. Chất hữu cơ thường có mặt trong nước thải;
B. Chất hữu cơ là sản phẩm phân giải của sinh vật;@
C. Nước là nơi tiếp nhận nhiều chất thải hữu cơ;
D. Chất hữu cơ thường chứa mầm bệnh và chất độc
E. Dễ dàng phát hiện chất hữu cơ trong nước.
17. Yếu tố nào sau đây không phải là chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học:
A. Phân người;
B. Chất mùn; @
C. Nước tiểu;

×