Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

sổ tay cấp cứu cho mọi người cần biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 45 trang )

THL © 2010 <> Page 1


Sổ tay sơ cấp cứu

SƠ CẤP CỨU LÀ GÌ ?
Sơ cấp cứu là những trợ giúp hay chữa trị ngay lúc ban đầu cho nạn nhân bị bất cứ chấn thương, sự cố hay bị một căn bệnh đột ngột nào đó trước khi có xe cấp
cứu, bác sĩ, hoặc người có chuyên môn đến chữa trị.
Việc sơ cấp cứu dó là vô cùng cần thiết bởi vì thời gian chờ đợi bác sĩ hay những người cấp cứu đến có thể làm nạn nhân lâm vào tình trạng nguy hiểm hay không
thể cứu được nữa cho dù được đưa đến bệnh viện.

Tính mạng nạn nhân lúc đó có thể đo từng phút từng giây. Nói một cách khác đó là những lúc mà sự trợ giúp kịp thời của bạn có thể cứu sống được một con
người. Thực tế đã xảy ra những sự việc hết sức đau lòng và đáng tiếc không đáng xảy ra nếu những người xung quanh nạn nhân có kiến thức về sơ cấp cứu.
Mục đích của việc sơ cấp cứu:
1. Bảo toàn tính mạng cho nạn nhân, người thân và có khi chính bản thân mình.
2. Hạn chế ảnh hưởng của căn bệnh.
3. Giúp nạn nhân hồi phục.
4. Người sơ cấp cứu là người:
5. Được huấn luyện, thực tập tốt.
6. Được kiểm tra và thường xuyên được tái kiểm tra.
7. Có kiến thức và chuyên môn luôn được cập nhật.
THL © 2010 <> Page 2


CẦM MÁU VẾT THƢƠNG
Khi bị vết thương chảy máu, cần:

- Nâng cao phần bị thương lên

- Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy,


- Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu:

* Cứ ấn chặt vào vết thương
* Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt
* Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng
bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép
* Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế.
Tai nạn giao thông

TÓM TẮT CÁC BƢỚC SƠ CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG
Các bƣớc sơ cấp cứu tai nạn giao thông chỉ rõ từng bƣớc các hành động cần tiến hành của ngƣời cứu hộ.
Những điều cần làm:
* Bảo vệ nạn nhân và gọi cấp cứu
* Xác định tổn thƣơng và tiến hành sơ cấp cứu
* Vận chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế (nếu cần thiết)
Ngừng tim trong tai nạn giao thông là hậu quả chấn thƣơng. Do vậy, không có máu chảy qua tim và mạch. Trong trƣờng hợp này, việc ép tim ngoài lồng ngực là
không cần thiết bởi vì sẽ không có hiệu quả. Kỹ năng này nằm ngoài chƣơng trình Sơ cấp cứu tai nạn giao thông.
THL © 2010 <> Page 3


THL © 2010 <> Page 4

Sơ đồ cấp cứu
. Bảo vệ nạn nhân và gọi cấp cứu
Mọi tình huống tai nạn đều có thể tạo ra những nguy hiểm mới. Khi thiếu sự can thiệp của ngƣời cứu hộ thì tính mạng của nạn nhân và những ngƣời xung quanh
có thể bị đe doạ. Mọi nguồn nguy hiểm phải đƣợc tách rời hay loại bỏ.
Nếu không thể loại bỏ nguồn nguy hiểm đó ngay thì nạn nhân cần đƣợc di chuyển khẩn cấp khỏi nguồn nguy hiểm.
Bƣớc đầu tiên của quá trình sơ cấp cứu là ngƣời cứu hộ gọi cấp cứu ngay sau khi quan sát và phân tích tình huống, điều đó cho phép thực hiện sơ cứu khẩn cấp
phù hợp hoặc là có phƣơng tiện để vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
Những điều cần làm:

* Quan sát hiện trƣờng và thu thập thông tin
* Quan sát nạn nhân, gọi 115 hoặc cơ sở y tế gần nhất
* Di chuyển nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm (nếu cần thiết)
THL © 2010 <> Page 5


THL © 2010 <> Page 6

2. Nạn nhân còn tỉnh

THL © 2010 <> Page 7


Cầm máu:
Khi nạn nhân bị chảy máu quá nhiều, nếu không can thiệp kịp thời thì tính mạng nạn nhân sẽ bị đe doạ. Chúng ta phải tiến hành cầm máu ngay lập tức bằng cách
ấn tay trực tiếp vào chỗ có máu chảy, nếu có thể thì nên đi găng tay.
Nếu máu vẫn tiếp tục chảy mặc dù đã cầm máu trực tiếp hoặc là không thể tiến hành ấn tay trực tiếp vào vết thƣơng vì vết thƣơng có kèm dị vật, cần tiến hành
cầm máu bằng cách ấn điểm cầm máu.
Trong trƣờng hợp ngƣời cứu hộ chỉ có một mình để sơ cấp cứu, hoặc trong trƣờng hợp có nhiều nạn nhân cần đƣợc sơ cấp cúu, và việc tiến hành ấn điểm cầm
máu không hiệu quả, thì việc ấn điểm cầm máu đƣợc thay bằng băng garô. Băng garô thực hiện với một miếng băng vải dài rộng ở cánh tay và đùi nạn nhân.
Những điều cầm làm:
* Ấn trực tiếp vào vết thƣơng bằng gạc, vải sạch (tránh tiếp xúc trực tiếp với máu)
* Ấn gián tiếp vào điểm cầm máu nếu vết thƣơng có dị vật.
* Đặt Garô cầm máu nếu các phƣơng pháp trên không hiệu quả
* Theo dõi băng garô
- Chú ý: phải ghi giờ đặt garô và nới garô hàng giờ.
Tắc thở hoàn toàn:
Nạn nhân trong tình trạng tắc thở hoàn toàn do có dị vật ở đƣờng thở. Nạn nhân tỉnh nhƣng không thở nữa. Nếu không thực hiện sơ cấp cứu ngay thì tính mạng
nạn nhân sẽ bị đe doạ. Do vậy, chúng ta phải tiến hành làm thông đƣờng thở ngay lập tức.
Những điều cần làm:

* Thực hiện ngay kỹ năng làm thông đƣờng thở: Vỗ vào lƣng nạn nhân và dùng thủ thuật Hemlic đứng.
THL © 2010 <> Page 8

Khó thở:
Nạn nhân có dấu hiệu xấu về chức năng của phổi. Nạn nhân thở nhanh gấp, tiếng thở khò khè, môi và móng tay thâm tím, toát mồ hôi.
Những điều cần làm:
* Đặt nạn nhân ở tƣ thế nghỉ nửa nằm nửa ngồi, hoặc ngồi.
THL © 2010 <> Page 9

Choáng:
Nạn nhân có dấu hiệu xấu về chức năng của tim, nạn nhân xanh tái, khát nƣớc và toát mồ hôi.
Những điều cần làm:
* Đặt nạn nhân ở tƣ thế nằm kê cao chân để tăng lƣợng máu chảy về đầu nạn nhân.
THL © 2010 <> Page 10


THL © 2010 <> Page 11


Chấn thƣơng:
Các vết thƣơng nặng
Khi nạn nhân có một vết thƣơng nặng, mà vết thƣơng này có thể dẫn đến chảy máy bên trong cơ thể, hoặc là khó thở hoặc là nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng
và trầm trọng hơn. Do vậy, chúng ta phải đặt nạn nhân ở tƣ thế hồi phục và gọi cấp cứu.
Vết thƣơng vùng ngực:
Nếu nạn nhân có vết thƣơng nặng ở vùng ngực thì sẽ đặt nạn nhân ở tƣ thế nửa nằm nửa ngồi hoặc ngồi để nạn nhân dễ thở. Xem ảnh tƣ thế nửa nằm nửa ngồi
trang 14.
Những điều cần làm :
* Đặt nạn nhân ở tƣ thế nửa nằm nửa ngồi.
* Nếu vết thƣơng hở: Nút kín vết thƣơng và băng lại.
Vết thƣơng hở bụng :

Nếu nạn nhân có vết thƣơng nặng ở vùng bụng thì sẽ đặt nạn nhân nằm ngửa, hai đầu gối co lại làm giãn cơ vùng bụng và giảm đau
Những điều cần làm:
THL © 2010 <> Page 12

* Giữ nguyên vết thƣơng, dùng bát hoặc hộp cứng úp lên vết thƣơng và băng lại.
* Để nạn nhân nằm ngửa hai đầu gối co lại.
* Để nạn nhân nằm ngửa hai đầu gối co lại, kê chân lên cao.

Vết thƣơng sọ não hở:
Những điều cần làm :
THL © 2010 <> Page 13

* Giữ nguyên vết thƣơng, dùng bát úp lên và băng lại.
* Kỹ năng băng bó vết thƣơng
Gãy xƣơng
Nạn nhân bị chấn thƣơng ở xƣơng và khớp. Các thao tác không đúng sẽ làm cho nạn nhân rất đau, chấn thƣơng sẽ phức tạp và trầm trọng hơn. Do vậy, cần
phải cố định vùng bị chấn thƣơng.
Cần phải cố định vùng nghi ngờ bị gãy xƣơng bằng việc cố định phần khớp ở phía trên và phía dƣới vùng bị thƣơng.
Nếu nạn nhân bị chấn thƣơng ở lƣng, cổ và/hay đầu, các thao tác không đúng có thể làm phức tạp thêm và gây hậu quả nghiêm trọng nhƣ bị liệt. Do vậy, cần
phải tránh mọi cử động và hai tay giữ chặt đầu nạn nhân.
Việc di chuyển nạn nhân chỉ đƣợc tiến hành khi bắt buộc và phải giữ ổn định tối đa vùng đầu (đầu, cổ, phía trên phần lƣng).
Kỹ năng cố định gãy xƣơng
Cẳng tay

Cẳng tay
Cẳng chân
THL © 2010 <> Page 14


Cẳng chân

Đùi

Đùi
Cố định gãy xƣơng đùi không có nẹp
THL © 2010 <> Page 15


Cố định gãy xƣơng đùi không có nẹp
Những điều cần làm:
* Dùng nẹp và dây buộc cố định phần trên và dƣới chỗ gẫy.
* Nếu không có nẹp dùng các vật dụng thay thế hoặc dùng dây buộc tay cố định vào thân (nếu gãy tay) và buộc cố định chân gãy vào chân lành (nếu gãy chân).
* Tổn thƣơng cột sống phải cố định phần cổ và lƣng rồi đặt lên cáng cứng.
. Nạn nhân bất tỉnh
Nạn nhân không còn tiếp xúc đƣợc nhƣng vẫn thở. Nếu đặt nạn nhân nằm ngửa, lƣỡi sẽ bị tụt vào trong và dịch nôn ở trong cổ họng sẽ làm nạn nhân khó thở và
dẫn đến ngừng thở. Chúng ta phải làm thông ngay đƣờng thở và đặt nạn nhân ở tƣ thế nằm nghiêng an toàn.
Phụ nữ mang thai đƣợc đặt ở tƣ thế nằm nghiêng bên trái để cho máu lƣu thông.
Những điều cần biết:
* Đặt nạn nhân ở tƣ thế nằm nghiêng an toàn, nửa ngƣời bị thƣơng sẽ ở phía dƣới.
* Đối với phụ nữ mang thai đƣợc đặt ở tƣ thế nằm nghiêng bên trái.
Đặt đầu ngửa về phía sau:
THL © 2010 <> Page 16


nạn nhân bất tỉnh
THL © 2010 <> Page 17


Móc di vật ra
THL © 2010 <> Page 18



THL © 2010 <> Page 19

Tƣ thế nằm nghiêng an toàn
Phần III:
Vận chuyển nạn nhân
Khi có sự hổ trợ để giúp đỡ nạn nhân (cấp cứu 115 hay giúp đỡ của ngƣời qua đƣờng, thân nhân nạn nhân), chuyển nạn nhân lên cáng sẽ đƣợc tiến hành bảo
đảm an toàn cho vùng cột sống bởi 3 hay 4 ngƣời. Việc đặt nạn nhân lên cáng cho phép di chuyển nạn nhân ít bị cử động va chạm nhất ờ vùng lƣng.
Các kỹ năng di chuyển nạn nhân phụ thuộc vào vết thƣơng của nạn nhân
Phƣơng pháp bắc cầu

Phƣơng pháp bắc cầu

Phƣơng pháp Xúc thìa


THL © 2010 <> Page 20

Bỏng
Tác nhân gây bỏng có nhiều loại:
- Bỏng do nhiệt thƣờng gặp nhất, chia thành 2 nhóm: do nhiệt khô (lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy ) và do nhiệt ƣớt (nƣớc sôi, thức ǎn nóng sôi, dầu mỡ
sôi, hơi nƣớc nóng )
- Bỏng do dòng điện chia thành 2 nhóm: do luồng điện có hiệu điện thế thông dụng (<1000V) và do luồng điện có hiệu điện thế cao (>1000V). Sét đánh cũng gây
bỏng do luồng điện có hiệu điện thế cao.
- Bỏng do hóa chất gồm các chất oxy hóa, chất khử oxy, chất gặm mòn, chất gây độc cho bào tƣơng, chất làm khô, chất làm rộp da Trong thực tế lâm sàng chia
thành 2 nhóm: nhóm acid và nhóm chất kiềm. Bỏng do vôi tôi nóng là loại bỏng vừa do sức nhiệt vừa do chất kiềm.
- Bỏng do các bức xạ: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia laser, hạt cơ bản b , g .
Lâm sàng:
- Viêm da cấp do bỏng (viêm vô khuẩn cấp): bỏng độ I.
- Bỏng biểu bì: bỏng độ II

- Bỏng trung bì thƣờng gọi là bỏng trung gian, bỏng độ II sâu, bỏng độ III, bỏng độ IIIA, bỏng độ III nông.
- Bỏng toàn bộ lớp da còn gọi là bỏng độ III, IIIB, III sâu, bỏng độ IV). Hoại tử ƣớt, hoại tử khô.
- Bỏng sâu các lớp dƣới da còn gọi là bỏng độ III, III sâu, độ IV sâu dƣới lớp cân, độ IV, độ V, độ VI, độ VII.
Có nhiều cách tính diện tích bỏng, trong thực tế lâm sàng, để dễ nhớ, dễ tính, thƣờng kết hợp các cách sau:
- Phƣơng pháp con số 9: đầu mặt cổ 9%, 1 chi trên 9%, ngực bụng 18%, lƣng 18%, 1 chi dƣới 18%, bộ phận sinh dục và tầng sinh môn 1%.
- Phƣơng pháp dùng bàn tay ƣớm (bàn tay ngƣời bị bỏng): tƣơng ứng với 1% hoặc 1,25% diện tích cơ thể ngƣời đó.
- Phƣơng pháp tính theo con số 1, 3, 6, 9, 18: diện tích khoảng 1%: gan bàn tay (hoặc mu), cổ, gáy, tầng sinh môn - sinh dục ngoài; diện tích khoảng 3%: bàn
chân, da mặt, da đầu, cẳng tay, cánh tay, mông (một); diện tích khoảng 6%: cẳng chân, 2 mông; diện tích khoảng 9%: đùi, chi trên; diện tích khoảng 18%: chi
dƣới, lƣng - mông, ngực - bụng.
Xử trí:
- Khi bị bỏng, cần tìm mọi cách để sớm loại trừ tác nhân gây bỏng (dập lửa, cắt cầu dao điện ). Ngay sau khi bị bỏng, ngâm vùng ngay vào nƣớc lạnh (16-20
o
C
hoặc dƣới vòi nƣớc chảy từ 20-30'. Nếu chậm ngâm lạnh, sẽ ít tác dụng. Nếu bỏng do hóa chất thì phải rửa các hóa chất bằng nƣớc và chất trung hòa. Bǎng ép
vừa phải các vết thƣơng bỏng để hạn chế phù nề, thoát dịch huyết tƣơng. Cho uống nƣớc chè nóng, nƣớc đƣờng, Oresol , thuốc giảm đau. ủ ấm nếu trời rét.
Vận chuyển nhẹ nhàng, tránh va chạm gây thêm đau.
- Đối với bỏng mắt, cần xử trí kịp thời để bảo vệ mắt: rửa mắt nhiều lần bằng nƣớc lạnh sạch, vô khuẩn và gửi đến chuyên khoa mắt.
- Cần chẩn đoán sớm diện bỏng và độ sâu của bỏng để xử trí phù hợp. Có thể dùng chỉ số Frank để tiên lƣợng bỏng: cứ 1% diện bỏng nông là 1 đơn vị, 1% diện
bỏng sâu là 3 đơn vị. Khi chỉ số Frank từ 30-70 là sốc nhẹ, từ 70-100: sốc vừa, trên 110: sốc nặng và rất nặng. Đối với trẻ em và ngƣời già dù diện bỏng không
lớn (<10% diện tích cơ thể), vẫn có thể xuất hiện các rối loạn bệnh lý của bệnh bỏng. Với phụ nữ có thai cần theo dõi thai nhi, khám sản khoa và chuyển ngay đến
chuyên khoa bỏng.
THL © 2010 <> Page 21

- Điều trị sốc bỏng ở bệnh viện cơ sở cần tiến hành ở buồng hồi sức cấp cứu. Phục hồi kịp thời và đủ khối lƣợng máu lƣu hành hữu hiệu bằng cách truyền dịch
theo đƣờng tĩnh mạch (dịch keo, dịch điện giải, huyết thanh ngọt đẳng trƣơng). Có thể dùng cách tính: dịch mặn đẳng trƣơng 1ml x kg thể trọng x diện bỏng %;
dịch keo 1ml x kg thể trọng x thể trọng x diện bỏng % và cộng với 2000ml dịch glucose 5%.
Cách tính thuận lợi cho ứng dụng lâm sàng: trong 24 giờ đầu lƣợng dich truyền chữa sốc bỏng không quá 10% thể trọng. Liều truyền trong 8 giờ đầu từ 1/2-1/3
liều, 16 giờ sau: 1/3-1/2 liều. Trong ngày thứ 2 và thứ 3 (nếu còn sốc), lƣợng dịch truyền chữa sốc bỏng không quá 5% thể trọng bệnh nhân (cho mỗi ngày).
- Nếu vô niệu, dùng thuốc lợi niệu lasix, manitol, nếu bị toan chuyển hóa, dùng dung dịch kiềm natri bicarbonat.
Sau khi thoát sốc, điều trị toàn thân, chống nhiễm độc bỏng cấp, dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn tại vết bỏng và toàn thân, nâng cao sức chống đỡ của cơ thể

bằng truyền máu, dùng kháng sinh, nuôi dƣỡng, dự phòng và điều trị các biến chứng.
- Tại vết bỏng: bỏng nông: dùng thuốc tạo màng (cao vỏ xoan trà, lá sim, sến, tràm, củ nâu ) sau khi làm vô khuẩn. Nếu bỏng sâu, từ tuần thứ 2 dùng thuốc rụng
hoại tử, dung dịch kháng khuẩn, khi có mô hạt mổ ghép da các loại, dùng thêm bǎng sinh học, da nhân tạo nếu bỏng sâu, diện rộng. Với bỏng sâu, diện không
lớn mà trạng thái cơ thể bệnh nhân tốt, có thể mổ cắt bỏ hoại tử và ghép da sớm ở các cơ sở chuyên khoa.
- Với các di chứng bỏng (sẹo xấu, sẹo dính, sẹo lồi, sẹo co kéo, loét lâu liền ) cần đƣợc điều trị sớm bằng phẫu thuật tạo hình để phục hồi chức nǎng và thẩm
mỹ. Các sẹo bỏng nứt nẻ, loét nhiễm khuẩn kéo dài cần đƣợc mổ ghép da để tránh bị ung thƣ da trên nền sẹo bỏng.
Những sai lầm khi xử lý vết bỏng
Bạn sẽ bôi kem đánh răng hay dội nước mắm vào vết thương khi bị bỏng? Các kinh nghiệm dân gian này chỉ tổ làm vết bỏng
nặng thêm.
Theo bạn, khi bị bỏng, việc cần làm ngay là:
Bôi kem đánh răng khi bị bỏng là sai lầm
- Xát muối.

- Dội nƣớc mắm.

- Bôi kem đánh răng.

- Bôi mỡ trăn.

- Nhai đắp một số loại lá (nhƣ lá khoai lang, lá ổi non ).

THL © 2010 <> Page 22

- Bôi mẻ.

Nếu chọn một trong các giải pháp trên nghĩa là bạn đã xử trí sai. Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Huệ, Phó giám đốc Viện Bỏng Quốc gia, cách xử trí duy nhất đúng khi
bị bỏng là: Ngâm ngay vết thƣơng vào nƣớc lạnh sạch trong 30 phút. Vào mùa đông, thay vì ngâm, nên đắp khăn ƣớt lên vết thƣơng. Bƣớc tiếp theo là lấy gạc
khô băng ép lên để tránh phồng rồi đến cơ sở y tế, tuyệt đối không bôi bất cứ cái gì.

Theo tiến sĩ Huệ, dân gian thƣờng quan niệm khi bị bỏng thì không nên chạm vào nƣớc để tránh phồng. Điều này rất sai lầm, bởi nƣớc giúp hạ nhiệt tại chỗ,

khiến tổn thƣơng không ăn sâu vào trong, giảm đau, giảm nguy cơ sốc. Nếu bỏng do axit, vôi tôi thì nƣớc giúp làm loãng các chất này. Nếu không ngâm nƣớc,
nhiệt độ sẽ truyền qua da vào sâu các tổ chức bên trong, khiến tổn thƣơng càng trầm trọng, nguy cơ hoại tử rất cao.


Rất ít người làm đúng
Tiến sĩ Nguyễn Viết Lƣợng, Trƣởng phòng Kế hoạch tổng hợp Viện Bỏng Quốc gia, cho biết, chỉ khoảng 20-30% số bệnh nhân đƣợc xử trí đúng trƣớc khi đến
bệnh viện. Số còn lại thƣờng làm sai hoặc không xử trí gì. Do đó mà khoảng 1/3 số ca bỏng đã trở nên trầm trọng hơn khi chuyển tuyến.

Theo Tiến sĩ Lƣợng, ngay cả dân thành phố, thậm chí là trí thức cao cấp cũng không biết sơ cứu vết bỏng đúng cách. Ông Lƣợng từng gặp một bệnh nhi mà bố
mẹ đều là tiến sĩ. Khi con bị bỏng, họ đã dội nƣớc mắm vào vết thƣơng trƣớc khi đƣa đến bệnh viện. Nhiều phụ huynh khác là giáo viên, nhà báo, nhà khoa học
cũng rất ngạc nhiên khi biết rằng bôi kem đánh răng, mỡ trăn, nƣớc mắm không phải là giải pháp đúng.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Huệ, việc bôi nƣớc mắm, xát muối sẽ làm bệnh nhân đau đớn hơn, dễ bị sốc, chƣa kể nguy cơ nhiễm trùng. Còn kem đánh răng khi bôi
lên vết thƣơng sẽ khiến bệnh nhân đã bỏng lửa lại thêm bị bỏng kiềm nữa. Tổn thƣơng sẽ sâu hơn và dễ hoại tử.

Về mỡ trăn, vốn đƣợc y học cổ truyền coi là chữa bỏng hiệu nghiệm, Tiến sĩ Huệ cho biết nó cũng có tác dụng làm mát vết thƣơng nhƣng không đáng kể, thấp
hơn nhiều so với nƣớc. Nếu chỉ bôi mỡ trăn, bệnh nhân đã bỏ lỡ cơ hội ngăn tổn thƣơng lan rộng bằng cách ngâm nƣớc mát. Ngoài ra, với làn da đang tổn
thƣơng, việc bôi bất cứ cái gì cũng có thể mang đến nguy cơ nhiễm trùng.

Các chuyên gia cũng lƣu ý, hiện có nhiều thày thuốc Đông y nhận chữa bỏng bằng các thuốc tạo màng. Phƣơng pháp này có hiệu quả với điều kiện là bỏng nhẹ
và phải thực hiện đúng (vệ sinh, loại bỏ các tổ chức hoại tử trƣớc khi dùng thuốc). Nếu không, tổn thƣơng sẽ nặng thêm. Viện Bỏng Quốc gia đã tiếp nhận rất
nhiều ca tai biến nghiêm trọng do dùng thuốc tạo màng không đúng.


THL © 2010 <> Page 23

NGỘ ĐỘC RƢỢU
Biểu hiện lâm sàng bằng triệu chứng kích thích, sau đến triệu chứng ức chế rồi hôn mê, hơi thở toàn mùi rượu, thở nhanh nông, tim đập nhanh, huyết áp hạ

Xử trí


- Điều trị các rối loạn về tri giác, nếu rối loạn cao độ có thể gây liệt hô hấp.

- Chống toan chuyển hóa.

- Đề phòng hạ đường huyết thứ phát.

- Rửa dạ dày bằng dung dịch natri bicarbonat, không dùng apomorphin.

- Cho uống từ 1-2 giọt amoniac trong một cốc nước muối (hay cà phê) hoặc cho hít amoniac.

- Trợ tim mạch.

- Lợi tiểu: Lasix tiêm tĩnh mạch.

- Nếu vật vã: cho an thần (cần thận trọng).

- Trường hợp nặng: thở oxy, hô hấp hỗ trợ và cho thở nhiều để loại nhanh cồn ethylic.

- Truyền glucose 10% 500ml, luân chuyển với dung dịch bicarbonat 14%o - 2 giờ 1 lần.

- Đề phòng viêm phổi nếu hôn mê (kháng sinh).

Sơ cấp cứu điện giật

Điện giật có thể gây ra ngưng tim ngưng thở, làm nạn nhân tử vong đột ngột. Cấp cứu nạn nhân tại chỗ trong 5 phút đầu tiên là rất quan trọng
nên được xem là thời gian vàng.
THL © 2010 <> Page 24

Khi phát hiện nạn nhân bị điện giật, cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện. Xác định xem nạn nhân có bị ngưng tim ngưng thở để cấp cứu kịp

thời. Bảo vệ vết bỏng cho sạch và gọi xe cấp cứu.
Khi nạn nhân bị ngưng thở (quan sát thấy lồng ngực nạn nhân không phập phồng), ngay lập tức phải tiến hành hô hấp nhân tạo tại chỗ cho đến khi tự thở
được hoặc xác định nạn nhân chắc chắn đã chết thì mới dừng lại.
Cách hô hấp nhân tạo: để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường
hô hấp được thông thoáng, lấy dị vật trong miệng nạn nhân nếu có. Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt
miệng nạn nhân rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và
trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20-30 lần.
Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại
chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực.
Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực: để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau
rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4-5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày
lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra. Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100
lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút.
Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh là ba lần ép tim thổi
ngạt một lần.
Cấp cứu say nắng, say nóng
Say nóng, say nắng là tình trạng rối loạn thân nhiệt do phơi mình quá lâu dƣới ánh sáng mặt trời hoặc ở trong môi trƣờng nhiệt độ quá
cao.
Say nóng diễn tiến từ từ, thân nhiệt không vƣợt quá 400 C còn say nắng thì diễn tiến đột ngột, không có dấu hiệu báo trƣớc, kèm tổn
thƣơng thần kinh và có thể gây tử vong.
THL © 2010 <> Page 25

Các dấu hiệu và triệu chứng nhận biết say nóng, say nắng
Say nóng:
 Da lạnh, ẩm ƣớt và tái mét;
 Vã mồ hôi;
 Miệng khô;
 Mệt mỏi, đuối sức;
 Choáng váng;
 Nhức đầu;

 Buồn nôn, thỉnh thoảng nôn;
 Vọp bẻ;
 Mạch nhanh và yếu.
Say nắng:
 Sốt cao (39,80 C trở lên);
 Da nóng, khô và đỏ;
 Không có mồ hôi;
 Thở sâu, mạch nhanh sau đó là thở nông và mạch yếu;
 Đồng tử giãn;
 Lú lẫn, mê sảng, ảo giác;
 Co giật;
 Bất tỉnh.
Cần làm gì ngay?
Bằng mọi cách làm giảm thân nhiệt ngƣời bị nạn.
 Đƣa ngay ngƣời bị nạn vào chỗ mát, thoáng gió, quạt mát;
 Đặt nằm ngửa, gác chân cao;
 Nới lỏng, cởi quần áo;

×