Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây Dựng Gia Đình Luyện Tập TDTT Giải Pháp Chiến Lược Của TDTT Cho Mọi Người Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 13 trang )


THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bản tin Khoa học và Công nghệ TDTT 24
XÂY DỰNG “GIA ĐÌNH LUYỆN TẬP
TDTT” GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC CỦA
TDTT CHO MỌI NGƯỜI Ở VIỆT NAM.

TS Lê Anh Thơ
Vụ Trưởng Vụ TDTT Quần chúng
Tổng cục Thể dục thể thao

I. Đặt vấn đề:
Chiến lược xây dựng Gia đình Việt Nam
giai đoạn 2005 – 2010 khẳng định rằng: “Gia
đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nòi
giống, là mơi trường quan trọng hình thành,
ni dưỡng và giáo dục nhân cách con người,
bảo tồn và phát huy văn hố truyền thống tốt
đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc… Gia đình là một trong những nhân tố
quan trọng quyết định sự phát triển bền vững
của xã hội, sự thành cơng của sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và xây dựng
Chủ nghĩa xã hội. Xây dựng gia đình Việt Nam
ít con (mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con),
no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc là động
lực của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất


nước”.
Luật Thể dục thể thao năm 2006 quy
định:
(1)
Thể dục thể thao cho mọi người là hoạt
động tập luyện, biểu diễn, thi đấu thể thao của
tất cả mọi người trong cộng đồng, bao gồm:
Các đối tượng quần chúng nhân dân, học sinh,
sinh viên trong nhà trường và cán bộ chiến sỹ
lực lượng vũ trang trong qn đội nhân dân và
cơng an nhân dân. Đây là các đối tượng hoạt
động nghiệp dư trong lĩnh vực thể dục thể thao
(Theo khái niệm của các nước đây chính là
Sport For All).
II. Nội dung chủ yếu của “Xây dựng gia
đình luyện tập TDTT”:
Mục tiêu – Phương tiện và hình thức của
thể thao cho mọi người:
- Mục tiêu của thể thao cho mọi người là
hình thành thói quen rèn luyện thân thể suốt
đời, nhằm củng cố và nâng cao sức khoẻ, phát
triển thể chất, kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất
lượng cuộc sống; đáp ứng nhu cầu vận động,
vui chơi, giải trí, giao lưu văn hố của các tổ
chức và cá nhân trong xã hội, góp phần đào tạo
nguồn nhân lực cho sự nghiệp Cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước với phương châm
“Dân cường thì quốc thịnh” và với khẩu hiệu
“Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.


Phương tiện của thể thao cho mọi người
là các bài tập thể dục, trò chơi vận động, các
mơn thể thao dân tộc, thể thao giải trí và thể
thao Olympic, phương pháp của thể thao cho
mọi người là rèn luyện thường xun, trong
điều kiện lành mạnh của tự nhiên (nước, ánh
sáng, khơng khí). Nội dung hoạt động của thể
thao cho mọi người được xây dựng phù hợp với
từng đối tượng, bao gồm: trẻ em, thanh thiếu
niên, phụ nữ, người lao động, người cao tuổi,
người khuyết tật, người có bệnh (thể dục chữa
bệnh), trẻ em hồn cảnh đặc biệt (lang thang, cơ
nhỡ, mồ cơi), các phạm nhân (trong nhà tù, trại
giáo dưỡng…)

Hình thức hoạt động của thể thao cho
mọi người bao gồm: phát động phong trào, tổ
chức thi đấu (giải từng mơn và Hội thi, ngày
hội với nhiều mơn thể thao), kiểm tra tiêu chuẩn
rèn luyện thân thể (theo độ tuổi và giới tính),
tơn vinh các danh hiệu (người tập luyện thường
xun, gia đình văn hố, làng văn hố, tổ dân
phố văn hố thể thao; cơ quan, đơn vị tiến tiến
về thể dục thể thao) và các hình thức khác (như
ngày chạy Olympic, ngày hội văn hố thể thao,
tháng thể thao cho mọi người, năm quốc tế về
giáo dục thể chất và thể thao học đường; Mơ
hình đặc trưng của thể thao cho mọi người là
câu lạc bộ (trong đó có CLB thể thao gia đình).
Một trong những chỉ tiêu cơ bản của TDTT cho

mọi người là tỷ lệ gia đình luyện tập TDTT
trong tổng số hộ gia đình ở mỗi địa phương.
Đặc điểm của gia đình luyện tập TDTT:
Tính chung trong cả nước năm 1995 có
6.1% dân số là người tập luyện thường xun
và 2.2% số hộ gia đình là gia đình thể thao. Hai
chỉ tiêu này năm 2000 lần lượt là 12.46% và
5.5%; năm 2005 là 19.9% và 11.2%; năm 2008
là 22.4% và 15.6%. Nhịp tăng trung bình hàng
năm từ 1.3% đến 1.6%. Điều này là phù hợp
với nhịp tăng trưởng kinh tế và mức sống của
từng hộ gia đình.

THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bản tin Khoa học và Công nghệ TDTT 25
Trong mỗi gia đình (một hoặc nhiều thế
hệ) thì từng thành viên đều là đối tượng của
TDTT cho mọi người (và cả thể thao thành tích
cao). Sở dĩ như vậy là vì:
+ Thành viên nhỏ nhất trong gia đình là
trẻ em thanh thiếu niên học sinh cũng đã được
chơi các trò chơi vận động, các hoạt động vui
chơi trong các trường mẫu giáo, nhà trẻ; Khi
vào tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ
thơng rồi đại học, trung học chun nghiệp, dạy
nghề, ở đâu cũng có hệ thống giáo dục thể chất
nội khố (2 tiết học thể dục/1tuần) và các hoạt
động thể thao ngoại khố (hội khoẻ phù đổng,

giải thể thao từng mơn, câu lạc bộ thể thao tự
chọn trong trường học…). Trẻ em, học sinh có
năng khiếu thì được tuyển chọn vào các trường,
lớp phổ thơng năng khiếu thể thao (từ cấp
huyện trở lên) để đào tạo thành các vận động
viên thể thao.
+ Thành viên trong gia đình là người lớn
sẽ được tham gia các hoạt động thể thao ở cơ
quan, đơn vị hoặc nơi sinh sống. Hàng năm
ngành TDTT đều tổ chức các giải thể thao quần
chúng từ Trung ương đến địa phương như: Thể
thao nơng dân, Thể thao trong cơng nhân viên
chức; Thể thao trong doanh nghiệp, doanh
nhân, Thể thao các ngành dọc như Giáo dục
đào tạo, Qn đội, Cơng an… Đặc biệt là hệ
thống thi đấu thể thao của người cao tuổi, với
các giải truyền thống như: Thể dục Dưỡng sinh,
Thái cực quyền, Bóng chuyền hơi, Bóng cửa,
Cầu lơng, Bóng bàn, Bơi lội, Cờ tướng…; Các
thành viên gia đình là người khuyết tật có hệ
thống thi đấu riêng và trải rộng tới các giải thể
thao khuyết tật ở Đơng Nam Á, Châu Á và Thế
giới.
+ Một trong những hoạt động thể thao tiêu
biểu nhất cho mỗi gia đình hiện nay là: Hội thi
thể thao gia đình tồn quốc được tổ chức 2
năm/1 lần bắt đầu từ năm 2006 (trước đó là giải
Cầu lơng gia đình được tổ chức hàng năm). Hội
thi này tổ chức với 3 phần thi: Chạy tiếp sức gia
đình, Cầu lơng gia đình, Thi kiến thức gia đình

(về TDTT, về ni dạy con cái…). Đây thực sự
là sân chơi hấp dẫn đối với các gia đình ở Việt
Nam. Trong định hướng tới, từ năm 2010 sẽ đề
nghị Lãnh đạo Bộ cho phép mở rộng phạm vi
thành Ngày hội Văn hố, Thể thao và Du lịch
các gia đình nhân ngày gia đình Việt Nam
(28/6); sẽ tăng thêm các nội dung thi về văn hố
thể thao và sẽ thi từ cấp xã, huyện, tỉnh đến
tồn quốc.
Vấn đề tơn vinh và các danh hiệu:
Tháng 3/2000 Ban bí thư TƯ Đảng và
thường trực Chính phủ đã phê chuẩn đề nghị
của Ban cán sự Đảng Uỷ ban TDTT (nay là Bộ
Văn hố, Thể thao và Du lịch) cho phép phát
động trong cả nước cuộc vận động “Tồn dân
rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
Mục tiêu của cuộc vận động là làm cho mỗi
người dân (khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính,
nghề nghiệp, trình độ, chức vụ, thành thị hoặc
nơng thơn, đồng bằng hay miền núi…) đều có
thói quen tập thể dục hàng ngày. Khuyến khích
mọi người tự chọn cho mình một mơn thể thao
hoặc một hình thức rèn luyện thân thể nâng cao
sức khỏe, thể lực phục vụ sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.
Ngày 26/3/2006, Bộ trưởng Bộ Văn hóa
Thơng tin (Nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch) đã ký quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT
ban hành Quy chế cơng nhận “Gia đình văn
hố”, “Làng văn hố”, “Tổ dân phố văn hố”

nhằm tơn vinh các đơn vị hành chính cấp cơ sở
ở mỗi địa phương đạt các chuẩn mực quy định
cụ thể là:
+ Làng văn hóa, tổ dân phố văn hố là
một danh hiệu do Chủ tịch UBND cấp huyện
cơng nhận cho địa phương nào khi đạt được 05
nhóm tiêu chuẩn, Trong đó có nhóm tiêu chuẩn
xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh,
phong phú với 06 nội dung, cụ thể là : Có các
thiết chế văn hóa, thơng tin, thể thao, giáo dục,
y tế phù hợp và hoạt động thường xun; Có
nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và
lễ hội; Khơng có người mắc tệ nạn xã hội; Có
75% số hộ trở lên đạt danh hiệu “Gia đình văn
hóa”; Có 100% trẻ trong độ tuổi đi học được
đến trường và khơng để xảy ra dịch bệnh, ngộ
độc thực phẩm đong người.
+ Gia đình văn hóa là một danh hiệu do
Chủ tịch UBND cấp xã cơng nhận cho gia đình
nào đạt được 03 nhóm tiêu chuẩn. Trong đó
nhóm tiêu chuẩn thứ 2 quy định: Gia đình sống
hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thường xun
tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng.

THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bản tin Khoa học và Công nghệ TDTT 26
Trong nhóm này ghi rõ một nội dung là : Các
thành viên trong gia đình thường xun tập

luyện Thể dục thể thao.
Ngày 17/3/2009 Bộ trưởng Bộ Văn hố,
Thể thao và Du lịch ban hành thơng tư số
02/2009/TT-BVHTTDL hướng dẫn việc tổ
chức và đánh giá phong trào TDTT quần chúng
tại địa phương. Tại mục 3 phần I thơng tư này
quy định các biện pháp tổ chức hoạt động
TDTT quần chúng tại địa phương bao
gồm: Tun truyền phổ biến lợi ích, tác dụng
của TDTT; Vận động tồn dân rèn luyện thân
thể nâng cao sức khoẻ; Xây dựng gia đình văn
hố, làng văn hố, tổ dân phố văn hố; Hướng
dẫn người tập tại các cơ sở TDTT cơng lập và
ngồi cơng lập; Thành lập các câu lạc bộ thể
thao cơ sở, hội thể thao quần chúng tại các làng,
bản, khu dân cư, cơ quan, đơn vị, trường học;
Khuyến khích các hoạt động phối hợp, liên kết
giữa văn hố, thể thao và du lịch và gia đình
theo chủ trương xã hội hố.
Tại mục 1 và 3 phần II thơng tư này quy
định: Phong trào TDTT quần chúng tại địa
phương được đánh giá bằng 2 tiêu chí cơ bản
(tỷ lệ người luyện tập TDTT thường xun trên
tổng dân số và tỷ lệ gia đình luyện tập TDTT
trên tổng số hộ gia đình). Người luyện tập
TDTT thường xun là người mỗi tuần ít nhất
ba lần, mỗi lần ít nhất 30 phút, trong thời gian
liên tục tối thiểu 6 tháng trong một năm thường
xun rèn luyện sức khoẻ bằng các phương
tiện, phương pháp của TDTT. Gia đình luyện

tập TDTT là gia đình có ít nhất 50% số thành
viên đại diện các thế hệ trong gia đình đó là
người luyện tập TDTT thường xun. Gia đình
luyện tập TDTT khơng phải là danh hiệu mà chỉ
là một trong những tiêu chuẩn của danh hiệu
“Gia đình văn hố”.
III. Kết luận:
Thực hiện các văn bản nói trên, hiện nay,
cơ quan Văn hố, Thể thao ở mỗi địa phương
đều tổ chức, hướng dẫn phong trào “Tồn dân
rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”
với nhiều nội dung hoạt động phong phú từ thể
dục buổi sáng đến thể thao buổi chiều trong mỗi
cơ quan đơn vị, địa bàn dân cư và trong mỗi gia
đình. Việc tổ chức kiểm tra, cơng nhận các
danh hiệu “Gia đình văn hố”, “Làng văn
hố”, “Tổ dân phố văn hố” trên cơ sở có
nhiều “Gia đình luyện tập TDTT” đã trở thành
một giải pháp chiến lược của TDTT cho mọi
người với ý nghĩa làm tăng tỷ lệ người tập
thường xun so với tổng dân số và tăng tỷ lệ
người đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể so với
tổng số người trong độ tuổi. Đó chính là mục
tiêu cao cả nhất của sự nghiệp TDTT vì “Dân
cường, nước thịnh” như lời dạy của Bác Hồ.
(1): Bộ VHTTDL - kết quả điều tra gia đình Việt
Nam 2006 – Hà Nội 6/2008.
(2): Luật TDTT – NXB chính trị Quốc gia – 2/2007.
(3): Sáu mươi năm TDTT Việt Nam dưới sự lãnh
đạo của Đảng – NXB TDTT 2006.


PHÁT TRIỂN CÁC MƠN THỂ THAO
GIẢI TRÍ NGỒI TRỜI TRONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP HCM

Nguyễn Thị Thảo Vy - Khoa Thể thao giải trí

ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong xã hội hiện đại mức sống của con
người ngày càng được nâng cao, càng nhiều
người quan tâm đến chất lượng cuộc sống. Một
trong những yếu tố giúp nâng cao chất lượng
cuộc sống của con người đó là các hoạt động
giải trí ngồi trời, phần lớn hoạt động này có
liên quan đến việc tập luyện TDTT. Thể thao
giải trí (TTGT) ngồi trời có nội dung rất rộng,
bao gồm: các hoạt động, các mơn thể thao được
lựa chọn phụ thuộc vào sở thích, mức độ vận
động, địa hình, mơi trường, điều kiện phục
vụ…
Ở nước ta, TTGT ngồi trời bước đầu
phát triển thơng qua các hoạt động tập luyện tại
các cơng viên; các trung tâm, CLB TDTT ngồi
trời; các khu du lịch, nghỉ dưỡng;…. Các địa
điểm tổ chức hoạt động TTGT ngồi trời
thường gắn liền với thiên nhiên hoặc nhân tạo
như: cơng viên giải trí; sơng, hồ; biển và bờ
biển; núi, đồi, rừng; trên khơng… Các loại hình
hoạt động giải trí có liên quan đến thể thao rất
nhiều và đa dạng được nhiều người ưa thích

hiện nay.
Qua nghiên cứu thực tiễn về cơ sở vật
chất hiện hữu của trường Đại học TDTT TP

THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bản tin Khoa học và Công nghệ TDTT 27
HCM, có thể đầu tư xây dựng với chi phí khơng
nhiều cho các mơn TTGT mới như: Paintball,
Climbing wall, Parkour... Đây là những mơn
TTGT hấp dẫn, độc đáo nhằm tạo ra các hình
thức tập luyện mới cho cán bộ, giảng viên,
HLV, sinh viên, vận động viên để rèn luyện thể
lực, nâng cao kỹ năng vận động và đặc biệt là
nâng cao ý chí, giải tỏa những áp lực trong
cơng việc, học tập…
1. Paintball (Bắn súng đạn nước sơn):
Năm 1976, Hayes Noel - một nhà kinh
doanh chứng khốn, Bob Gurnsey, Charles
Gaines và Richard Connell’s đã có ý tưởng tạo
ra một trò chơi có thể truy đuổi và săn nhau.
Mãi cho đến 1 năm sau, George Butler – một
người bạn của họ cho thấy một khẩu súng
Paintball tại một cửa hàng nơng nghiệp. Loại
súng đó là súng Nelspot 007 marker sản xuất
bởi các cơng ty sơn Nelson.
Ngày 27/06/1981, trận đấu Paintball đầu
tiên được diễn ra giữa 12 người cạnh tranh với
nhau bằng súng Nelspot 007s.

Tập trận Paintball là một mơn TTGT rất
phổ biến ở nước ngồi với các đội trang phục
qn đội tập trận, súng sẽ bắn ra đạn sơn màu.
Người chơi sẽ được trang bị áo giáp, mặt nạ,
súng, đạn… và tham gia tập trận như những
người lính thật sự (chỉ khác đạn được sử dụng
bắn khơng gây thương tích).
Paintball giúp cho người chơi rèn luyện
khả năng phán đốn, xử lý tình huống linh hoạt,
sáng tạo, rèn luyện thể lực và tinh thần đồng
đội. Ngồi ra, Paintball còn đòi hỏi người chơi
phải có kiến thức qn sự cơ bản như biết lợi
dụng địa hình, địa vật, tiến cơng, phòng ngự
hay nghi binh…









 Mơn Paintball ở Việt Nam:
Trước đây, người Việt Nam muốn tham
gia chơi Paintball phải sang Thái Lan,
Singapore, Malaysia, Canada, Mỹ,… nhưng
hiện nay mơn Paintball đã bắt đầu xuất hiện và
phát triển ở Việt Nam với 2 CLB bắn súng đạn
nước sơn trong cả nước:

- CLB Trung tâm TDTT Quốc phòng 4 (trực
thuộc QK 9) tại Cần Thơ
- CLB tại khu du lịch Madagui, Lâm Đồng

THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bản tin Khoa học và Công nghệ TDTT 28
Trong điều kiện của Trường Đại học
TDTT TP HCM, có thể cải tạo lại địa hình của
khu vực trường bắn súng (bên trong và bên
ngồi) theo thiết kế của mơn Paintball. Việc đầu
tư các trang thiết bị được giao cho Trung tâm tư
vấn dịch vụ thể thao của Trường liên kết hoặc
liên doanh với Trung tâm TDTT quốc phòng và
các đơn vị kinh tế ngồi trường. Thành lập CLB
Paintball của Trường để thu hút, tổ chức tập
luyện cho các đối tượng trong trường và ngồi
trường. Trong tương lai sẽ tham gia giao lưu,
thi đấu với các CLB Paintball trong nước, quốc
tế. Đặc biệt, đây là điều kiện cho việc phát triển
du lịch thể thao của Trường Đại học TDTT TP
HCM.
2. Climbing wall (Leo núi nhân tạo):
Bức tường leo núi nhân tạo đầu tiên đã
xuất phát từ Vương Quốc Anh. Các bức tường
được tạo ra vào năm 1964 tại trường Đại Học
Leeds bởi Don Robinson, ơng là một giảng viên
giáo dục thể chất và cũng là người sáng lập ra
DR Climbing Walls, ơng đã dùng những phiến

đá nhỏ gắn vào một bức tường hành lang được
xây dựng tại Sheffield, và đó cũng là bức tường
thương mại đầu tiên. Và kể từ đó Don Robinson
đã phá triển rơng rãi tại các trường Đại Học ở
nước Anh bộ mơn Climbing Wall.

Bức tường nhân tạo ngồi trời tại trường Đại học Bath, Anh.
Climbing wall là một mơn thể thao mạo
hiểm mang tính chất giải trí. Một dãy núi nhân
tạo được tạo ra từ những phiến gỗ lớn hoặc từ
những bức tường bằng bê tơng. Trên bức tường
đó được gắn các Climbing Holds (phiến đá) ở
các vị trí khác nhau để giúp cho người tham gia
chơi có thể dùng tay và chân của mình bám giữ
và leo lên đến đỉnh. Bức tường nhân tạo được
xây dựng với các độ khó khác nhau làm người
tham gia chơi ln tạo được cảm giác hứng thú
mới mẻ. Ở mơn thể thao mạo hiểm này mọi
người được trang bị các thiết bị bảo hộ giúp
trong q trình chơi diễn ra an tồn và sn sẻ.
Climbing wall được chia làm 2 loại:
- Speed Climbing (Leo tốc độ): Bức tường
nhân tạo được dựng lên với địa hình khá đơn
giản, độ khó vừa phải. Người tham gia sẽ leo
với tốc độ tối đa mà mình có thể đạt được để
leo lên tới đỉnh. Người thắng cuộc là người có
tổng số thời gian leo lên đỉnh ít nhất.
- Boulder Climbing (Leo kỹ năng): Địa
hình của Boulder Climbing rất phức tạp, độ khó
tới cực điểm vì các Climbing Holds (phiến đá)

sẽ ít hơn và độ dóc nghiêng nhiều hơn so với
Speed Climbing. Ở nội dung này khơng đòi hỏi
tốc độ, mà điều quan trọng là sức bền và kỹ
năng cá nhân. Người thắng cuộc là người leo
lên đến đỉnh và có điểm kỹ thuật cao nhất.

Speed Climbing

Boulder climbing

×