Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Phương pháp xử lý sinh học kỵ khí Biogas và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 84 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Môn Công nghệ môi trường

2

1. Mai Thế Tâm
2. Nguyễn Ngọc Hữu
3. Nguyễn Ngọc Sơn
4. Mai Thanh Điền
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SINH HỌC KỊ KHÍ
BIOGAS VÀ ỨNG DỤNG
MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Nhóm:
GVHD: Th.S Đào Minh Trung
Tiểu luận
Môn Công nghệ môi trường

3
Môn Công nghệ môi trường

4
Môn Công nghệ môi trường

 !"#$%&'()'*+
Hiện nay, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng là
chất thải hữu cơ sinh ra từ các hoạt động của con người: sản xuất và chế biến nông lâm sản
và đặc biệt là nước thải của ngành chăn nuôi,nước thải tinh bột sắn, sản xuất bia, … nhưng
việc xử lý các chất hữu cơ còn nhiều hạn chế, khi dân số ngày một gia tăng, kéo theo nhu cầu


sản xuất ngày càng lớn lên lượng nước thải ra ngày càng nhiều, đòi hỏi cần thiết phải có hệ
thống xử lý nước thải ở nhiều nơi nhằm duy trì cân bằng sinh thái, tạo điều kiên phát triển
bền vững, an toàn với môi trường.
 !"#$%, 
  !"#$%&'%()*+,%-
,.('&'%/
0/12"#3#4#('5!"#$%&'%()*+,%-,.
/ !" #
$%  
&
0'"
5
Môn Công nghệ môi trường
Chăn nuôi ngày một phát triển, xử lý chất thải chăn nuôi đang là một vấn đề khá bức xúc.
( Theo thống kê của Bô nông nghiệp vào 1-2014, tổng lượng gia súc nuôi trên Việt Nam là
9897 con) -> Tạo ra lượng chất thải rất lớn -> Đòi hỏi phải có công nghệ xử lý bền vững ->
Đảm bảo môi trường trong sạch. -> Đồng thời trong quá trình xử lý sẽ tạo ra nguồn năng
lượng mới.
0/1-6 '-
6
Môn Công nghệ môi trường
-123
4$567
89:&+;
4$5$%<'
89:&+;
Trâu bò lớn 20 - 25 10 - 15
Heo < 10 kg 0,5 - 1 0,3 -0,7
Heo 14 -45 kg 1 - 3 0,7 - 2
Heo 45 -100 kg 3 -5 2 - 4

Gia cầm 0,08
//73*859%"#3%#:%
;'<1'6=>0?%@+A0@/=B/0C2D
= !"#$%&>+-
0/E1F6'< GH
'-9#
0//F6'< GHI!I
9#
Ngành nuôi trồng thủy sản thời gian qua đã
có những bước phát triển vượt bậc về diện tích và
sản lượng nuôi trồng với quy mô lớn. Cụ thể, năm
2013, sản lượng thủy sản của cả đạt hơn 2,2 triệu
tấn, trong đó cá nuôi là 1,7 triệu tấn và tôm là gần
7
Môn Công nghệ môi trường
400 nghìn tấn , với mức tăng trưởng hằng năm là 17,8%. Cùng với đó là sự phát triển của
các cơ sở chế biến thủy sản, với tổng số các cơ sở chế biến xuất khẩu trong vùng là 206 cơ
sở, tổng công suất chế biến khoảng gần một triệu tấn/năm; giá trị xuất khẩu của toàn vùng
đạt khoảng bốn tỷ USD/năm.
Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, các hoạt động nuôi trồng thủy sản và chế
biến thủy sản đã phát sinh các sinh các vấn đề ô nhiễm nguồn nước, với các nguồn thải chính
như: Bùn thải trong quá trình nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm thâm
canh, nuôi cá tra công nghiệp ) chứa các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các
loại hóa chất và thuốc kháng sinh, các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh đọng,
các chất độc hại có trong đất phèn
Nguồn nước thải trong ngành chế biến thủy sản, chủ yếu được thải ra từ nước rửa
nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản
xuất, nước rửa máy móc, dụng cụ trong các phân xưởng chế biến
? !"#$%@&"6(+
0/J/ -HK5

8
Môn Công nghệ môi trường
Theo thống kê, cả nước có gần 500 doanh nghiệp sản xuất giấy, trong đó chỉ có
khoảng 10% doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép, còn hầu hết các nhà máy đều
không có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng chưa đạt yêu cầu, vì thế tình trạng gây ô
nhiễm môi trường do sản xuất giấy cũng đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.
So với nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác, ngành giấy có mức độ ô nhiễm cao
và dễ gây tác động đến con người và môi trường xung quanh do ô nhiễm từ nguồn nước thải
xử lý không đạt yêu cầu.
Công nghệ sản xuất giấy ở Việt Nam còn rất lạc hậu. Để sản xuất ra một tấn giấy
thành phẩm, các nhà máy phải sử dụng từ 30-100 m
3
nước, trong khi các nhà máy giấy hiện
đại của thế giới chỉ sử dụng 7-15 m
3
/tấn giấy. Sự lạc hậu này không chỉ gây lãng phí nguồn
nước ngọt, tăng chi phí xử lý nước thải mà còn đưa ra sông, rạch lượng nước thải khổng lồ.
 Hiện nay, xử lý nước thải chứa các hợp chất hữu cơ có nhiều biện pháp, nhưng chủ
yếu xử lý bằng biện pháp sinh học được coi là giải pháp thân thiện với môi trường và
được ứng dụng nhiều trên thế giới.
 Một trong những tiến bộ kỹ thuật được áp dụng khá phổ biến là sử dụng hầm kị khí
biogas.
 Khi áp dụng phương pháp này dựa trên hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các
chất hữu cơ trong nước thải mang lại hiệu quả cao, chi phí hơp lý không gây ô nhiễm
môi trường xung quanh đồng thời tạo ra một nguồn năng lượng mới, năng lượng sạch
góp phần quan trọng trong việc bảo đảm an ninh năng lượng.
AB#$%@&C+-D'(
Bia là loại nước uống được tạo ra khá lâu đời và là loại nước uống được ưa chuộng
trên thế giới. Ở Việt Nam bia có cách đây trên 100 năm và hiện nay do nhu cầu của thị
trường ngành sản xuất bia có sự phát triển mạnh mẽ. Vì thế, trong những năm gần đây các

nhà máy bia được đầu tư xây dựng ngày càng nhiều.
Mặt khác, chính sách của nhà nước khuyến khích xây dựng &-D'( như
một ngành kinh tế mạnh giúp tăng nguồn thu ngân sách nhà nước. Bên cạnh sự tăng trưởng
của ngành bia thì vấn đề nước thải là một trong những vấn đề nan giải cần có cách giải quyết.
9
Môn Công nghệ môi trường
Ô nhiễm hữu cơ rất cao trong nước thải sản xuất rượu bia, các chất hữu cơ phân hủy
rất nhanh nên nước thải có màu đen và gây ô nhiễm nghiêm trọng cộng với các chất hỗ trợ
quá trình sản xuất như: CaCO3, CaSO4, H3PO4, NaOH, Na2CO3….
Những chất này có thành phần hóa học rất nguy hại nếu được thải ra vùng thủy cục
bên cạnh mà không được xử lý tốt.
 Nguồn gốc nước thải:
- Nước thải có hàm lượng hữu cơ thấp: Nước rửa chai công đoạn cuối; Nước làm mát
máy và vệ sinh nhà máy; Nước thải sinh hoạt của công nhân.
- Nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao: Nước thải từ công đoạn nấu; Công đoạn lên
men và lọc bia; Nước rửa chai ban đầu; công đoạn chiết chai.; Nước thải vệ sinh các
thiết bị.
0/L1F6'5'9%
#('5!%
10
Môn Công nghệ môi trường
/&63"#>$%&'()'*
/1CKM,?'5'
=C$E>$%&'()'*FGH$I
Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm chất hữu cơ để ăn
uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, nước
thải nhiễm chất hữu cơ còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có
hàm lượng asen 0,1mg/l.
Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống.
Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat,

Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là
chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao.
Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về
đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng.
Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng
trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa. Tiếp xúc lâu
dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng.
11
J KL MNO
1 PH _
2 TSS Mg/l
3 COD Mg/l
4 BOD
5
Mg/l
5 Nitơ tổng Mg/l
6 Photspho tổng Mg/l
7 Dầu tổng Mg/l
8 Colifroms MPN/100 ml
Môn Công nghệ môi trường
Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate
kết hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi khuẩn, ký sinh trùng các
loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán. Kim loại nặng các loại:
Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương,
thiếu máu.
?C$E>$%&'()'*FG" $I
Hợp chất hữu cơ có khả năng sinh hủy BOD khi tồn tại trong nước với nộng độ lớn là
nguồn cơ chất cho các loài vi sinh vật phát triển gây nên hiện tưỡng phú dưỡng hóa.
0/1B,?NH8K:OPM%
Với các loài sinh vật hiếu khí,

trong quá trình phát triển và
hoạt động chúng tiêu thụ
một lượng oxy hòa
tan khá
lớn, với mật độ cao
sẽ gây
đục
nước,
khi chết chúng
lắng xuống bùn đáy.
Trong điều kiện thiếu oxy các loài vi sinh vật yếm khí khi phát triển tạo ra nhiều dạng
hợp chất gây mùi hôi đầu độc môi trường nước và không khí xung quanh.
APQ'RS' HT&H&$%
APQ'RS' H$%
12
Môn Công nghệ môi trường
Tạp chí khoa học trên ĐH. Huế, tập 73 số 4, năm 2013” Đánh giá nước thải giàu chất
hữu cơ bằng hầm biogas do Th,S Nguyễn Thị Hồng và Phạm khắc Liệu thực hiện.
Kết quả: Bài báo trình bày kết quả đánh giá hiệu quả xử lý nước thải giàu chất hữu cơ
của hầm biogas. Số liệu phân tích mẫu nước thải đầu vào cho thấy, việc xử lý nước thải giàu
chất hữu cơ đã làm đáng kể nồng độ các chất ô nhiễm đạt theo QCVN 24.2009.
Trên tạp chí khoa học của sở khoa học và công nghệ tỉnh Trà Vinh với đề tài “ Xây
dựng mô hình tổng hợp ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tại nông hộ (chăn nuôi heo -
sản xuất khí Biogas - phân hữu cơ sinh học ”.
Kết quả:
• Sản xuất khí biogas dùng cho đời sống và sinh hoạt của một số hộ dân trong xã
nông thôn mới Hiếu Trung, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.
• Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ nguồn phân gia súc và phế phẩm biogas.
• Sản xuất rau an toàn tận dụng nguồn phân hữu cơ sinh học từ các mô hình.
Trên kỷ yếu hội nghị khoa học môi trường và công nghệ sinh học 2011, Lâm Vĩnh

Sơn và Nguyễn Trần Lan Phương ( ĐH. Kỹ thuật công nghệ TP.HCM ) thực hiện với đề tài “
Nghiên cứu và nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng công nghệ biogas có bổ
sung thêm bã mía.
Kết quả: cho thất được hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng mô hình biogas,
dựa tre6b công nghệ sinh học kỵ khí, các thông số đánh giá mức độ ô nhiệm nguồn nước sau
xử lý đạt theo QCVN 24.2009.
A/PQ'RS'H&$%
Cộng đồng châu âu kêu gọi các nước trong khối thực hiện mục tiêu sử dụng 5,75%
nhiên liệu sinh học (bao gồm biogas, ethanol, biodiesel) vào năm 2010.
Thụy Điển là quốc gia đầu tiên ở châu âu triển khai dự án thí điểm “thành phố
biogas”. Hiện, nước này có khoảng 4.000 phương tiện công cộng chạy bằng biogas. Tại đây,
13
Môn Công nghệ môi trường
cứ 10 trạm bơm nhiên liệu thông thường sẽ có một trạm biogas. Chính phủ Thuỵ Điển đã đề
ra các chính sách thuế để đảm bảo giá biogas rẻ hơn 30% so với xăng.
14
Môn Công nghệ môi trường
/UVW
/X$*6C6TYZ
/JH. CT&$%[ C
Song chắn rác dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước thải để
đảm bảo cho bơm, van và các đường ống không bị nghẽn bởi rác. Kích thước tối thiểu của
rác được giữ lại tùy thuộc vào khoảng cách giữa các thanh kim loại của song chắn rác. Để
tránh ứ đọng rác và gây tổn thất áp
lực cho dòng chảy người ta thường
làm sạch song chắn rác bằng cách
cào rác thủ công hoặc cơ giới.
Song chắn rác với cào rác thủ
công chỉ dùng ở những trạm xử lý
quy mô nhỏ với lượng rác nhỏ hơn

0.1 m
3
/ ngày.

0/17?$G?,9-
Khi rác tích lũy ở song chắn, mỗi ngày vài lần người ta cào rác lên tấm vỉ kim loại có
đục lỗ thoát nước để làm ráo nước sau đó đưa vào các thùng kín để chuyển đi xử lý ở các khu
xử lý chất thải rắn.
Song chắn rác với cào rác cơ giới hoạt động liên tục; cào được gắn xích nối với động
cơ điện qua bộ phận truyền động, gồm:
/JH. C '+\F,]HH 9^HDZ
+ Loại này có nhiều bàn cào rác di chuyển liên tục và có 3 kiểu di chuyển của bàn cào:
15
Môn Công nghệ môi trường
- Bàn cào rác di chuyển và cào rác ở mặt trước song chắn rác và sau đó đi ra mặt sau
song chắn rác và vòng trở về mặt trước.
- Toàn bộ quá trình di chuyển và cào rác của bàn cào rác diễn ra mặt trước song
chắn rác.
- Toàn bộ quá trình di chuyển và cào rác của bàn cào rác diễn ra mặt sau song chắn
rác.
Cả ba loại này có ưu điểm chung là tần suất cào rác cao, nhược điểm chung là bộ phận
truyền động nằm dưới nước gây khó khăn trong cho việc bảo trì.
0/17<#?$,?,!Q??,RS?(T;*?U!D;%G#D
//JH. C '+\F,]6Z_">+`
Loại này có các ưu điểm như bộ phận truyền động nằm trên mực nước dễ dàng cho
việc bảo trì, chi phí vận hành và bảo trì thấp, có thể sử dụng cho những loại nước thải có
rác lớn và cứng.
16
Môn Công nghệ môi trường
0/E17?$,,'V"!QK-9*W;%G#D

//a<F\'$'8bHcdQ'eH9;
Khu vực dân cư (nước thải sinh hoạt) và khu vực sản xuất (nước thải công nghiệp),
nước thải được thải ra với lưu lượng biến đổi theo giờ, thời vụ sản xuất, mùa (mưa nắng).
Trong khi đó các hệ thống sinh hoạt phải được cung cấp nước thải đều đặn về thể tích cũng
như về các chất cần xử lý 24/24 giờ. Do đó sự hiện diện của một bể điều lưu (còn gọi là bể
điều hòa theo tiêu chuẩn Việt Nam) là hết sức cần thiết.
Bể điều lưu có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lý để đảm
bảo hiệu quả cho các quy trình xử lý sinh học về sau, nó chứa nước thải và các chất cần xử lý
ở các giờ cao điểm, phân phối lại trong các giờ không hoặc ít sử dụng để cung cấp ở một lưu
lượng nhất định 24/24 giờ cho các thống xử lý sinh học phía sau.
0/1XV'*'
;'<1@N0?YHZ[?,R\']()*T^A0C=D
17
Bể lắng cát
Bể điều
lưu
Lắng sơ
cấp
Xử lý thứ
cấp
Môn Công nghệ môi trường
Bể điều lưu làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do nó hạn chế hiện tượng
“shock” của hệ thống do hoạt động qúa tải hoặc dưới tải về lưu lượng cũng như hàm lương
các chất hữu cơ, giảm được diện tích, chi phí xây dựng các bể xử lý đi sau nó ( do tính toán
chính xác theo lưu lượng ổn định). Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ được
pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của vi sinh vât.
/=a<[$%]C![
Bể lọc loại này được dùng để loại bỏ các chất rắn lơ lững (và cả BOD) của nước thải
sau khi qua xử lý sinh học và hóa học. Bể lọc cũng được dùng để loại bỏ các dạng photpho
kết tủa trong quá trình xử lý hóa học. Một quy trình lọc hoàn chỉnh gồm 2 pha: lọc nước thải

và làm sạch các hạt lọc. Loại hạt lọc thường dùng là cát, sỏi, than…
/=V'+ [CR
Giai đoạn lọc được hoàn thành bằng cách cho nước thải đi qua một nền chứa các
nguyên liệu lọc, trong giai đoạn này có thể sử dụng hoặc không sử dụng các hóa chất để trợ
giúp thêm cho quy trình.
Các cơ chế loại bỏ các chất lơ lửng trong nước thải diễn ra trong cột lọc bao gồm việc
các chất rắn bị giữ lại ở các lỗ rỗng; lắng cặn; tạo bông cặn và hấp phụ. Ở giai đoạn lọc các
chất rắn trong cột lọc đã bị tích tụ ở mức không chấp nhận được hay độ giảm áp của cột lọc
đã đạt đến mức tới hạn. Thông thường giai đoạn này thì ta ngừng giai đoạn lọc và tiến hành
đổi chiều dòng chảy trong cột lọc.
/=/V'+ [R
Giai đoạn lọc và rửa cột lọc được tiến hành đồng thời. Lưu ý là trong suốt quá trình
vận hành sẽ không diễn ra hiện tượng giảm áp.
18
Môn Công nghệ môi trường
0/J1C*?U!X*_!QU*_
;'<1@N0?YHZ[?,R\']()*T^A0C=D
/?a<.
Bể lắng dùng để loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng ( tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của
nước) và các chất nổi ( tỉ trọng nhẹ hơn tỉ trọng của nước). Trong hệ thống xử lý nước thải bể
lắng sơ cấp dùng để giữ lại các chất hữu cơ và các chất vô cơ không tan trong nước trước khi
cho nước thải vào các bể xử lý sinh học. Bể lắng được thiết kế theo nguyên lý khi một chất
lỏng chứa các chất lơ lửng được đưa vào một bể có điều kiện tương đối tĩnh, các chất rắn có
tỉ trọng nặng hơn chất lỏng sẽ có khuynh hướng lắng xuống, trong khi các chất rắn có tỉ trọng
nhẹ hơn chất lỏng có khuynh hướng nổi lên.
19
Môn Công nghệ môi trường
0/L17<5'U?!X*$@%`**%,
/A'F<T&$5F<>6$*6C6TYf
/A'F<

- Hiệu quả xử lý chất rắn cao
- Không cần sử dụng hóa chất khi xử lý
- Dể xây dựng ít tốn kém
- Lượng ra hữu cơ thu được có thể ủ phân compost
/A/$5F<
- Chỉ hiểu quả với chất rắn hông tan
- Tốn chi phí bảo trì thiết bị
- Chi phí nhân công cao
- Cần phải thường xuyên cào rác để tránh cản trở dòng chảy
//X$*6C6-[
//X$*6C6-[G'
9Z
//'D'('+<g
20
Môn Công nghệ môi trường
0/10H'#'5'XM%9%&',I'RT
;'<Z=7/'6=>@N=Z?%#D

///CH!<-[G'9Z
///a<hH!Z
Là một công trình làm sạch sinh học điển hình nhất và có tính "năng động" nhất. Nó
có thể cho phép điều chỉnh nước ra với bất kỳ nồng độ chất bẩn hữu cơ mà ta mong muốn -
từ nồng độ cao đến nồng độ thấp, theo một nguyên lý đơn giản làm thoáng, sục khí vào nước
thải với sự có mặt của vi khuẩn. Việc sục khí được thực hiện cho tới khi vi khuẩn phân hủy
các chất bẩn hữu cơ - nguồn dinh dưỡng cho những vi sinh vật.
Quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính được phát triển ở các nước từ đầu thế kỷ 20, đến
nay đã có nhiều thay đổi cơ bản và hoàn chỉnh, phát triển theo chiều hướng nghiên cứu, thiết
kế cấu tạo và quản lý.
0/a1
X!b?U

T
21
Môn Công nghệ môi trường
Không có công trình xử lý sinh hóa nào nhiều ưu điểm cũng như nhiều nhược điểm
hơn so với bể bùn hoạt tính.
///'F<
- Chiếm ít diện tích vì không cần bể lắng trong
- Không yêu cầu kỹ thuật cao
- Thích hợp với nhiều loại nước thải
- Đơn giản, dễ dàng cho việc bao che công trình
- Dễ dàng trong vận hành, có khả năng tự động hóa
- Hiệu quả xử lý BOD đạt đến 95%
////$5F<
- Tiêu tốn năng lượng cho việc thông khí nhân tạo
- Phải có hệ thống sục khí liên tục
- Không có khả năng thu hồi năng lượng
- Đòi hỏi chi phí đầu tư để xử lí bùn
////i-[
Là một khối nước nằm trong nội địa có kích thước từ nhỏ, trung bình đến lớn, bề mặt
của hồ tiếp xúc với không khí. Hồ là một trong những hình thức lâu đời nhất để xử lý nước
thải bằng phương pháp sinh học. Hồ sinh học dùng để xử lý những nguồn thải thứ cấp với cơ
chế phân hủy các chất hữu cơ xảy ra một cách tự nhiên. Các hồ sinh học có thể là các hồ đơn
hoặc thường được kết hợp với các phương pháp xử lý khác.
0/c10<7_
////'F<
22
Môn Công nghệ môi trường
- Thân thiện với môi trường
- Vốn đầu tư ít, chi phí hoạt động rẻ tiền
- Quản lí đơn giản và hiệu quả cũng khá cao

- Không yêu cầu kỹ thuật cao
- Giảm thiểu được các vi sinh vật gây bệnh
/////$5F<
- Thời gian xử lí khá dài
- Đòi hỏi phải có mặt bằng rộng
- Quá trình xử lí phụ thuộc nhiều và điều kiện thời tiết
///=a<[-[
Sử dụng vi sinh vật để
phân hủy những hợp chất
hữu cơ ( hoặc biến đổi
những hợp chất vô cơ)
thành cac-bon-nic, nước
và muối. Khi hệ thống lọc
sinh học được lắp đặt, vi
sinh vật đã có sẵn trong
nguyên liệu mà ở đó nó
được sử dụng như một lớp
lọc.
0/1X*_7_
///='F<
- Chiếm ít diện tích vì không cần bể lắng trong
- Đơn giản, dễ dàng cho việc bao che công trình
- Dễ dàng trong vận hành, có khả năng tự động hóa
///=/$5F<
23
Môn Công nghệ môi trường
- Dễ bị tắc nghẽn
- Rất nhạy cảm với nhiệt độ
- Bùn dư không ổn định
- Tiêu tốn năng lượng cho việc thông khí nhân tạo

- Khí phun lên tạo nên dòng chuyển động xoáy, làm giảm khả năng giữ huyền phù
///X$*6C6-[9j9Z
///X$*6C6H-
///kCT\aH-
Là nguồn năng lượng tái sinh chứa methane và khí carbonic được sinh ra từ sự phân
huỷ kỵ khí hay sự lên men của chất hữu cơ của chất thải gia súc, từ các ngành công nghiệp
như giấy, tinh bột, trong điều kiện thiếu không khí.
////V'C Rd9Zd
24
HỢP CHẤT HỮU CƠ PHỨC TẠP
(hydrocacbon, protein, lipit)
CÁC CHẤT HỮU CƠ ĐƠN GIẢN
(đường, peptit, các acid amin)
H2, CO2
ACETAT
CH
4
và CO
2
CÁC ACID (propionic, butiric, acetic,
lactic)
Môn Công nghệ môi trường
0/17<*N`RTN%
+ Quá trình lên men metan chia làm 3 giai đoạn
0/1C%?U,?&',*N`
///= gT9'lT&HCFH!
25
Sinh Khối
Vi khuẩn
H

2
, CO
2
Acid acec
Sinh Khối
Vi Khuẩn
CH
4
,
CO
2
N9'l
dHd
N


9

'
l


-




9

Z



d



Giai đoạn II
Giai đoạn III

×