Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phân tích biến động kết quả doanh thu ngành du lịch giai đoạn 2000-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.17 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
Lời mở đầu.............................................................................................. 3
Phần 2...................................................................................................... 5
Chương I: Thực trạng kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam
giai đoạn 2000 - 2009..............................................................................5
1.1. Khái quát du lịch Việt Nam.................................................................5
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngành du lịch Việt Nam........................5
1.1.2. Lợi thế và tiềm tăng phát triển ngành du lịch Việt Nam...........8
1.1.2.1. Điều kiện phát triển du lịch ở Việt Nam..................................8
1.1.2.2. Khó khăn.................................................................................9
1.1.3. Những thành tựu của ngành du lịch Việt Nam........................11
1.2. Thực trạng kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam...............20
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh ngành du lịch ở
Việt Nam.....................................................................................................22
1.3.1. Nhân tố chủ quan .......................................................................22
1.3.2. Nhân tố khách quan....................................................................22
Chương II: Phân tích biến động kết quả kinh doanh ngành du lịch
giai đoạn 2000-2009..............................................................................24
2.1 Phân tích biến động doanh thu của ngành du lịch giai đoạn 2000-
2009.............................................................................................................24
2.1.1 Phân tích đặc điểm biến động doanh thu của các cơ sở lưu trú
theo thời gian.........................................................................................24
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.1.1Bảng tính các chỉ tiêu biểu hiên biến động doanh thu của các
cơ sở lưu trú giai đoạn 2000-2009.....................................................24
2.1.1.2 Nghiên cứu xu thế biến động doanh thu các cơ sở lưu trú qua
thời gian.............................................................................................26
2.1.1.3 Dự đoán doanh thu các cơ sở lưu trú năm 2010....................28


2.1.2 Phân tích đặc điểm biến động doanh thu của các cơ sở lữ hành
.................................................................................................................28
2.1.2.1 Bảng biến động doanh thu của các cơ sở lữ hành giai đoạn
2000-2009..........................................................................................28
2.1.2.2 Nghiên cứu xu thế biến động doanh thu của các cơ sở lữ hành
...........................................................................................................30
2.1.2.3 Dự đoán doanh thu các cơ sở lữ hành năm 2010...................31
2.2 Phân tích biến động số lượt khách.....................................................33
2.2.1 Biến động số khách trong nước...................................................33
2.2.1.1 Bảng tính các chỉ tiêu biểu hiện biến động số lượng khách
trong nước giai đoạn 2000-2009 ......................................................33
2.2.1.2 Nghiên cứu xu hướng biến động số khách trong nước qua thời
gian....................................................................................................35
2.2.1.3 Dự đoán số lượt khách trong nước năm 2010........................36
2.2.2 Biến động số khách quốc tế.........................................................37
2.2.2.1 Bảng tính các chỉ tiêu biểu hiên biến động số lượng khách
quốc tế giai đoạn 2000-2009.............................................................37
2.2.2.2 Nghiên cứu xu hướng biến động số khách quốc tế qua thời
gian....................................................................................................39
2.2.2.3 Dự đoán số lượt khách quốc tế năm 2010..............................40
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kết luận................................................................................................. 48
Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................49
Lời mở đầu
Trên thế giới, du lịch được xem là ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với
tốc độ cao và thu hút sự đầu tư lớn của nhiều quốc gia vì những lợi ích to lớn
về kinh tế - xã hội mà nó đem lại. Du lịch được coi là ngành công nghiệp
không khói mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, tăng cường quan
hệ hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác.

Hơn 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt từ năm 1990 Du lịch Việt
Nam đã có bước phát triển vượt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với
các nước khác trên khu vực trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới và hội
nhập quốc tế của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được,
Du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế và phát triển chưa tương
xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước.
Xuất phát từ thực tiễn và vai trò quan trọng của ngành du lịch đối với
nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, em đã chọn đề tài “Phân tích thống
kê biến động kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-
2009”
Mục tiêu nghiên cứu:
+ Tìm hiểu biến động giai đoạn 2000-2009 về doanh thu và số lượt
khách ngành du lịch Việt Nam.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Đánh giá thực trạng doanh thu, tiềm năng, đưa ra một số giải pháp phát
triển ngành du lịch trong những năm tới.
Đối tượng nghiên cứu: doanh thu và số lượt khách ngành du lịch giai
đoạn 2000-2009
Phạm vi nghiên cứu: doanh thu và số lượt khách
Kết cấu chuyên đề:
Phần 1: phần mở đầu
Phần 2: gồm 2 chương
Chương I: thực trạng kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam giai
đoạn 2000-2009
Chương II: Phân tích biến động kết quả doanh thu ngành du lịch giai
đoạn 2000-2009
Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt
Nam

Kết luận
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 2
Chương I: Thực trạng kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt
Nam giai đoạn 2000 - 2009
1.1. Khái quát du lịch Việt Nam
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngành du lịch Việt Nam
Từ xưa, Du lịch được xem như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi
tích cực của con người. Đến nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể
thiếu được của đời sống văn hóa – xã hội.
Theo giáo trình thống kê du lịch thì Du lịch được định nghĩa: Du lịch là
một ngành kinh tế xã hội, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan,
giải trí nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể
thao, nghiên cứu khoa học và các nghiên cứu khác.
Theo pháp lệnh Du lich Việt Nam thì: Du lịch là các hoạt động có liên
quan tới chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, điều dưỡng trong một
khoảng thời gian nhất định.
Doanh thu ngành du lịch: là toàn bộ số tiền thu được từ việc bán các loại
sản phẩm du lịch, hay là toàn bộ số tiền thu được từ khách du lịch trong kỳ do
hoạt động kinh doanh du lịch mang lại.
Doanh thu bao gồm các khoản khách chi trả trong toàn bộ chuyến du lịch
bao gồm các khoản chi về vận chuyển, lưu trú, hướng dẫn viên du lịch, mua
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sắm, phòng ngủ, ăn…Doanh thu du lịch là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ, được thu
thập và tính theo tháng, quý, năm.
Số lượng khách du lịch: là tổng số lượt khách đến và tiêu dùng các sản
phẩm du lịch trong kỳ nghiên cứu. Số lượng khách du lịch bao gồm: số lượng

khách du lịch trong nước, số lượng khách du lịch quốc tế, số lượng khách
Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
Hoạt động kinh doanh du lịch là hoạt động của một ngành kinh tế - xã
hội có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có hoặc không
kết hợp với các hoạt động khác như công vụ, thể thao, chữa bệnh, nghiên cứu
khoa học và các dạng nhu cầu khác. Đây là một ngành kinh doanh tổng hợp
có một số đặc điểm:
- Du lịch là một ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch. Tài nguyên du
lịch là cơ cở khách quan để hình thành nên các tuyến điểm du lịch.
- Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa
dạng và cao cấp của khách du lịch. Đó là nhu cầu nghỉ ngơi, đi lại, tham quan
giải trí, mua hàng hóa va các dịch vụ bổ xung khác. Tiêu dùng trong du lịch
thường là tiêu dùng trung và cao cấp.
- Du lịch là ngành ngoài kinh doanh dịch vụ ra còn phải đảm bảo nhu
cầu an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội cho du khách, cho địa phương
và cho nước đón nhận khách.
Vị trí và vai trò của ngành du lịch
a. Về kinh tế
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Du lịch phát triển làm tăng thu ngân sách Nhà nước, góp phần giải quyết
công ăn việc làm cho xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát
triển theo. Ở nhiều nước trên thế giới, Du lịch phát triển làm tăng nguồn thu
ngoại tệ rất lớn. Thậm chí còn là nguồn thu hang đầu của một số nước.
Du lịch không những góp phần tích cực giải quyết việc làm cho người
lao động, theo ước tính của tổ chức du lịch thế giới(WTO) trung bình một
phòng khách sạn (từ 1-5 sao) tạo ra 1,3 chỗ làm trực tiếp và 5 chỗ làm gián
tiếp. Bên cạnh đó còn làm nhân tố thúc đẩy các ngành kinh tế khác như giao
thông, hàng không, bưu điện, ngân hang, xây dựng…phát triển theo. Du lịch
còn giúp cho các du khách biết được tiềm năng kinh tế của đất nước từ đó xây

dựng kế hoạch phát triển các mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước.
b. Về chính trị
Giúp cho du khách biết về đất nước, con người, truyền thống văn hóa
của nơi mình đến thăm. Du lịch làm tăng cường tình đoàn kết giữa các dân tộc
vì hoàn bình và sự phồn vinh của nhân loại.
c. Về văn hóa – xã hội
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới đều có nền văn hóa, truyền thống
dân tộc riêng được tích tụ từ lâu đời. du lịch là hình thức quan trọng để các
dân tộc, các vùng miền giao lưu nền văn hóa với nhau. Những yếu tố văn
minh trong nền văn hóa của nhân loại càng kích thích phát triển những nét
độc đáo của văn hóa dân tộc.
7

×