Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Vấn đáp về luật thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.2 KB, 107 trang )

Câu hỏi ôn tập
Câu hỏi ôn tập
v
v
thu, gii ỏp cỏc thỏc
thu, gii ỏp cỏc thỏc


mc liờn quan thu thu nhp doanh nghip
mc liờn quan thu thu nhp doanh nghip
1/ Khái niệm và đặc điểm của thuế khoá?
- Có nhiều kháI niệm khác nhau về thuế tuỳ theo mục đích nghiên cứu:
Ví dụ :
1)Thuế là khoản đóng góp theo quy định của Pháp luật mà Nhà nớc bắt buộc đối với mọi tổ chức
và cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào NSNN.
2) Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm x hội và thu nhập quốc dân nhằmã
hình thành quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nớc là quỹ NSNN.
- Thuế có hai đặc đIểm chính là: (ngoàI ra tuỳ từng sắc thuế mà có những đặc đIểm khác)
+ Tính cơng chế và tính pháp lý cao (giảI thích?)
+ Không hoàn trả trực tiếp (giảI thích?)
2/ Hãy làm rõ tính không hoàn trả trực tiếp của thuế.
- Là khoản đóng góp bắt buộc không mang tính đối giá đợc hoàn trả gián tiếp thông qua việc
sử dụng các hàng hóa công cộng do Chính phủ cung cấp.
- Số thuế phải nộp không phụ thuộc vào khối lợng lợi ích tiêu dùng hàng hóa công cộng mà
phụ thuộc vào quy mô kinh doanh và thu nhập.
3/ Cho biết các yếu tố cấu thành lên một sắc thuế.
. Tên gọi của sắc thuế:
Thể hiện đối tợng tác động hoặc mục tiêu của việc áp dụng sắc thuế đó.
. Đối tợng nộp thuế:
. Cơ sở thuế : Tuỳ thuộc vào mục đích, tính chất của từng sắc thuế.
. Thuế suất


- Đây là yếu tố quan trọng nhất của một sắc thuế, là linh hồn của một sắc thuế.
- Thuế suất phản ánh mức độ và yêu cầu của Nhà nớc trong việc huy động vào NSNN.
- Thuế suất là mức thu đợc ấn định trên cơ sở thuế theo những phơng pháp xác định sau:
4/ Có mấy loại thuế suất? ý nghĩa của thuế suất.
a. Thuế suất cố định: (định nghĩa, ý nghĩa)
b. Thuế suất tỷ lệ:
c. Thuế suất luỹ tiến:
+ Luỹ tiến từng phần:
+ Thuế suất luỹ tiến toàn phần:
d. Thuế suất luỹ thoái:
5/ Phân tích u nhợc điểm của thuế trực thu và gián thu.
- KháI niệm thuế trực thu.
Ưu điểm: Tạo rao sự công bằng trong x hội một cách hiệu quả: (Điều tiết thu nhập, giảm sự cáchã
biệt.)
Nhợc điểm: +Gây ra sự phản ứng của đối tợng nộp thuế nếu không hợp lý và sự trốn lậu thuế.
+ Khó khăn và tốn kém trong việc quản lý, thu thuế. Vì sao?
+ Không khuyến khích tích luỹ cho đầu t.
- KháI niệm thuế gián thu.
Ưu điểm: + Phạm vi điểu chỉnh rộng (toàn dân đều chịu thuế)
+ Không gây phản ứng xáo trộn cho đối tợng nộp thuế
+ Dễ dàng, không quá tốn kém trong quản lý và thu thuế vì nhà nớc có thể dựa
vào cơ sở sản xuất.
Nhợc điểm: Tính công bằng không cao và mang tính luỹ thoái.
6/ Phân tích vai trò của thuế trong nền kinh tế.
(Đợc thể hiện ở 4 khía cạnh sau)
1- Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho NSNN
- Nhà nớc định hớng và quản lý thuế trên cơ sở nền kinh tế, đặc điểm chế độ x hội chính trị ã
T
m
+ Khả năng thu thuế của 1 quốc gia bằng (=)

GDP
T
m
: Tổng thu bằng thuế tối đa có thể tập trung cho NSNN.
Khả năng thu thuế là khái niệm lý thuyết phản ánh sự phân chia hợp lý giữa khu vực công cộng và
khu vực t nhân.
*: Nếu nhà nớc động viên thuế vợt quá giới hạn T
m
thì sẽ làm bào mòn khả năng tích lũy của nền
kinh tế, ngợc lại sẽ không tập trung đủ nguồn thu cho Nhà nớc.
+ Thực tế tổng số thuế thu đợc có thể lớn hơn (>) hay nhỏ hơn (<) khả năng. Vì vậy để phản ánh
chỉ tiêu này ngời ta dùng khái niệm:
T
t
T
m
T
t
Nỗ lực thu thuế = : =
GDP GDP T
m

trong đó T
t
là số thuế thực thu hàng năm.
Cần chú ý: Chỉ tiêu này lớn hơn một ( nỗ lực thu thuế > 1) không có nghĩa là bội thu Ngân sách vì
còn chỉ tiêu chi ngân sách và rằng nếu > 1 không có nghĩa rằng nền kinh tế tăng trởng và Chính
phủ vận hành kinh tế đúng đắn.
2. Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mô
Đây là vai trò đặc biệt quan trọng của thuế trong nền kinh tế thị trờng

- Thuế nhằm hạn chế hay khuyến khích phát triển một ngành nào đó. Ví dụ : ngành dệt may, xuất
nhập khẩu
- Thuế bảo hộ cho sản xuất trong nớc
- Tác động trực tiếp đến đầu vào giá thành sản phẩm
3. Thuế là công cụ điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối
* Thuế không phân biệt thành phần kinh tế.
* Thuế suất cao góp phần điều tiết thu nhập
* Các sắc thuế trực thu có tác dụng rất lớn trong việc điều hoà thu nhập
4. Thuế là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh
7/ Nêu mục tiêu và nguyên tắc trong quản lý thuế .
(3mục tiêu chính và 3 nguyên tắc cơ bản)
a - Mục tiêu cơ bản của quản lý thuế
- Tập trung huy động đầy đủ số thu cho NSNN, không ngừng nuôi dỡng, phát triển nguồn thu.
+ Làm tốt công tác quản lý thuế Đáp ứng đợc nhu cầu chi.
+ Chú trọng đến bồi dỡng nguồn thu trong tơng lai: cụ thể là phát triển kinh tế là cơ sở tạo sự
tăng trởng.
- Phát huy tốt nhất vai trò của thuế (có 4 vai trò cơ bản của thuế)
- Nâng cao ý thức chấp hành luật thuế và pháp luật nhà nớc: Tại sao?
b - Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý thuế
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: là nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nớc về kinh tế x hội ã
Quản lý thuế không nằm ngoài nguyên tắc này.
- Nguyên tắc công khai: Vì sao?
Biểu hiện của nguyên tắc này:
Phổ biến tuyên truyền trong dân c về nội dung chính sách thuế.
Công khai về cách tính thuế, căn cứ tính thuế, đối tợng nộp.
Công khai các vấn đề về u đ i, miễn giảm.ã
- Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả
8/ Các căn cứ và yêu cầu nào đợc đặt ra cho việc ban hành một hệ thống thuế.
a - Căn cứ cho việc lựa chọn ban hành hệ thống luật thuế
- Các vấn đề thuộc về tình hình kinh tế của quốc gia trong thời kỳ đó (thu nhập bình quân, cơ

cấu kinh tế).
- Các vấn đề x hội nhã phong tục, tập quán, kết cấu giai cấp, văn hoá
- Điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đóng vai trò khá quan trọng trong định hớng
thuế.
b - Những yêu cầu cơ bản của hệ thống các luật thuế
- Phải bao quát hết các nguồn thu phát sinh trong nền kinh tế
+ Bao quát về số lợng đối tợng nộp thuế.
+ Bao quát về quy mô, nội dung cần điều tiết.
- Hệ thống thuế nói chung và từng luật thuế phải đảm bảo tính công bằng
+ Công bằng theo chiều ngang: những ngời có điều kiện nh nhau đợc đối xử giống nhau và nộp
thuế nh nhau.
+ Công bằng theo chiều dọc: những ngời có thu nhập cao nộp thuế nhiều, những ngời có thu nhập
thấp nộp thuế ít hơn.
Mức nộp thuế, đóng góp còn phụ thuộc vào tơng quan giữa các thành phần, vùng, miền, cá
nhân
- Nội dung từng sắc thuế phải đơn giản, dễ thực hiện, kiểm tra
+ Nhà nớc là ngời lập và ban hành Luật thuế, ngời thực hiện và nộp thuế là ngời dân
Chính sách thuế phải dễ hiểu, mang tính phổ thông tơng ứng với trình độ ngời thực hiện và nộp
thuế.
+ Tính mâu thuẫn giữa công bằng và đơn giản: Nếu đơn giản thì khó công bằng và ngợc lại.
Vì vậy tuỳ từng vùng, điều kiện kinh tế mà tính công bằng và đơn giản đợc kết hợp hài hoà.
9/ Cần phảI làm gì trong quá trình tổ chức thực hiện luật thuế?
Tổ chức thực hiện luật thuế là khâu đóng vai trò quyết định hiệu quả của công cụ thuế.
+ Tuyên truyền, phổ biến các Luật thuế
- Tuyên truyền thờng xuyên trớc, trong và sau khi Luật ban hành.
- Sử dụng linh hoạt các phơng tiện thông tin đại chúng.
+ Tổ chức quản lý thu thuế
Bớc 1. Quản lý đối tợng nộp thuế: (2 phơng pháp)
- Phơng pháp thủ công:
- Phơng pháp quản lý bằng mạng máy tính:

Bớc 2. Xây dựng, lựa chọn quy trình quản lý thu thuế (2 cách)
- Cơ quan thuế tính thuế và ra thông báo:
- Đối tợng nộp thuế tự kê khai, tính toán và nộp thuế:
Bớc 3 - Tính thuế
- Phơng pháp đánh giá hành chính:
- Phơng pháp tính theo thuế khoán:
- Phơng pháp tính thuế theo kê khai, có kiểm tra:
Bớc 4. Tổ chức thu nộp thuế
- Nộp bằng tiền mặt trực tiếp cho cơ quan thuế:
- Nộp vào Kho bạc Nhà nớc hoặc qua Ngân hàng:
10/ Mục đích yêu cầu của thanh tra thuế? Ai là đối tợng của thanh tra thuế?
+ Mục đích, yêu cầu của thanh tra thuế
Mục đích của thanh tra:
- Nhằm phát hiện những trờng hợp vi phạm xử lý kịp thời tránh thất thu cho Nhà nớc nh khai man,
nợ đọng, trốn lậu, chiếm dụng
- Nâng cao ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho đối tợng nộp thuế.
- Phát hiện những vấn đề không phù hợp của luật thuế và những bất hợp lý trong tổ chức thực hiện
của cơ quan thuế.
Yêu cầu của thanh tra thuế:
- Tính trung thực, khách quan để có kết luận đúng sau thanh tra.
- Thanh tra phải dựa trên quan điểm pháp trị: Có nghĩa phải căn cứ vào Luật, Pháp lệnh để
đối chiếu, kiểm tra.
- Tính chính xác, rõ ràng trong các kết luận đợc đa ra.
+ Đối tợng thanh tra: Thanh tra đối tợng nộp thuế và thanh tra cơ quan quản lý thu thuế
11/ Nêu nội dung, hình thức và phơng pháp của công tác thanh tra?
Bao gồm công tác thanh tra đối tợng nộp thuế và thanh tra đối với cơ quan thực hiện thuế
* Nội dung thanh tra.
a - Đối với cá nhân, tổ chức là đối tợng nộp thuế
- Thanh tra việc đăng ký, kê khai nộp thuế: Nhằm xem xét tính đúng đắn trong việc đăng ký
kê khai với Tờ khai thuế và hoạt động kinh doanh cụ thể.

- Thanh tra việc chấp hành chế độ hạch toán kế toán, hóa đơn chứng từ: Đối chiếu những
quy định về hạch toán kế toán, sử dụng hóa đơn, chứng từ với thực tế tại doanh nghiệp để phát
hiện sự gian lận của đối tợng.
- Thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc: Dựa vào thông báo thuế của cơ
quan thuế nhằm kiểm tra số thuế phải nộp, thời hạn nộp thuế theo quy định.
b - Đối với các đơn vị trong ngành thuế
- Thanh tra công tác tuyên truyên, phổ biến chấp hành Luật thuế. Công việc cụ thể là công
tác tổ chức tuyên truyền gồm hình thức và nội dung tuyên truyền. Các văn bản hớng dẫn các đơn vị
trong ngành htuế.
- Thanh tra quá trình thực hiện Luật thuế:
+ Thanh tra việc tuân thủ quy trình quản lý và sự phối kết hợp giữa các cơ quan thuế.
+ Thanh tra việc thực hiện các nghĩa vụ cụ thể của quá trình đăng ký thuế, tính toán, miễn, giảm
thuế
- Thanh tra việc giải quyết khiếu nại, xử lý vi phạm thuế: Đảm bảo tính trung thực, khách
quan, công kahi, chính xác, thanh tra thuế kiểm tra những khiếu nại của đối tợng nộp thuế với cơ
quan thuế và những trờng hợp mà cơ quan thuế đ giải quyết.ã
- Các nội dung khác: nh tài chính, nhân sự của cơ quan thuế.
* Hình thức và phơng pháp thanh tra
a - Hình thức thanh tra
- Xét theo thời gian có:
+ Thanh tra thờng xuyên (định kỳ thanh tra)
+ Thanh tra đột xuất (khi có sự việc xảy ra)
- Theo phạm vi, nội dung có:
+ Thanh tra toàn diện: Với mọi nội dung phục vụ công tác nghiên cứu.
+ Thanh tra trọng điểm: Hình thức này phổ biến hơn, đỡ tốn kém.
- Theo địa điểm diễn ra kiểm tra có:
+ Thanh tra tại chỗ
+ Thanh tra từ xa
b - Phơng pháp thanh tra
- Phơng pháp kiểm tra đối chiếu: áp dụng chủ yếu cho hình thức thanh tra thờng xuyên. Cách thức:

đối chiếu chứng từ với quy định.
- Phơng pháp phân tổ, thu thập các thông tin về sự việc: Yêu cầu của phơng pháp này là
định ra các tiêu thức cần điều tra để phỏng vấn hay phát phiếu
Trên thực tế khi thanh tra, cơ quan thuế áp dụng cả hai phơng pháp.
12/ Tổ chức bộ máy ngành thuế của nớc ta gồm mấy cấp, đợc thực hiện theo mô hình
nào?
+ Vai trò bộ máy ngành thuế.
- Việc tổ chức hệ thống bộ máy ngành thuế quyết định phần lớn hiệu quả của Luật thuế.
- Tổ chức từng cấp và quy trình thực hiện là vấn đề quan trọng nhất trong việc triển khai.
+ Các mô hình tổ chức bộ máy ngành thuế.
- Mô hình tổ chức theo các sắc thuế: Thuế Doanh thu (nay là thuế GTGT), thuế lợi tức (nay là thuế
thu nhập doanh nghiệp), thuế Nông nghiệp
- Mô hình tổ chức theo các đối tợng nộp thuế: Phòng quqnr lý các doanh nghiệp nhà nớc, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các hộ kinh doanh cá thể
- Tổ chức thu theo từng khâu nghiệp vụ của quy trình: Quản lý đối tợng, tính và ra thông báo, bộ
phận kế toán và theo dõi nộp thuế
+ Tổ chức ngành thuế nớc ta: Gồm 3 cấp: Tổng cục, cục và chi cục
- Kết hợp cả ba mô hình trên.
- Ví dụ: ( Tổng cục?, cục? Và chi cục?)
13./ Mục tiêu của cảI cách thuế bớc 1, nội dung của cảI cách bớc 1 là gì?
- Cải cách thuế bớc I là gì?: Đó là cải cách thuế trong thời kỳ 1990-1995
- Mục tiêu của cải cách:
+ Thuế trở thành công cụ chủ yếu của nhà nớc trong quản lý
+ Thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của NS khi chuyển đổi sang KTTT.
+ Thuế góp phần công bằng x hội giữa các thành phần kinh tế.ã
+ Đảm bảo tính pháp lý cao (ban hành luật và pháp lệnh)
+ Phù hợp từng bớc với sự chuyển đổi mô hình kinh tế và đặc điểm nớc ta.
- Nội dung: Ban hành 6 luật thuế (liệt kê) và 3 pháp lệnh.

14./ Trình bày kháI niệm và nêu một ví dụ mô tả về thuế VAT

- Khái niệm: Thuế GTGT là loại thuế gián thu đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá,
dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.
Ví dụ: Để sản xuất ra sản phẩm may mặc phải qua 3 cơ sở sản xuất, thuế GTGT phải nộp theo ph-
ơng pháp này nh sau: (Đơn vị tính:triệu đồng)
Cơ sở kinh doanh Doanh số
(1)
Thuế
đầu vào
Thuế
đầu ra
Thuế phải
nộp (4)
(2) (3)
1. Cơ sở sản xuất sợi
- Bông nhập khẩu, vật t mua
vào.
- Sợi sản xuất bán ra
2. Cơ sở dệt vải
- Sợi mua vào để sản xuất
- Vải sản xuất bán ra
3. Cơ sở may mặc
- Vải mua vào
- Quần áo bán ra
4. Ngời TD quần áo
200
250
250
280
280
320

320
20
-
25
-
28
-
-
25
-
28
-
32
-
25 - 20 = 5
28 - 25 = 3
32 - 28 = 4
32
(Giải thích cụ thể)
15./ Thuế GTGT đợc ban hành để thay thế cho thuế doanh thu nhằm mục đích gì, u
đIểm của thuế GTGT
- Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lu thông hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu,
do thuế GTGT khắc phục đợc việc thu trùng lắp của thuế doanh thu. Đối với hàng xuất
khẩu không những không phải nộp thuế GTGT mà còn đợc khấu trừ hoặc hoàn thuế GTGT
đầu vào, nên tạo điều kiện hạ giá bán, nâng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Thuế GTGT không thu vào vốn đầu t nên khuyến khích các doanh nghiệp đầu t.
- Bảo đảm động viên số số thu quan trọng và tơng đối ổn định cho ngân sách NN. Thuế
GTGT đợc tập trung thu ngay từ khâu đầu và thu thuế ở khâu sau còn kiểm tra đợc việc tính
thuế, nộp thuế ở khâu trớc, nên hạn chế đợc thất thu.
- Tăng cờng công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy việc thực hiện mua bán hàng có hoá

đơn, chứng từ. Việc tính thuế ở đầu ra đợc khấu trừ số thuế đầu vào là biện pháp kinh tế
thúc đẩy cả ngời bán và ngời mua hàng cùng thực hiện tốt chế độ hoá đơn chứng từ.
- Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở nớc ta, phù hợp với sự vận động và phát
triển của nền kinh tế thị trờng, tạo điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế với các nớc khác.
Ưu điểm của thuế GTGT so với thuế doanh thu
- Khắc phục đợc hiện tợng trùng lắp của thuế doanh thu.
- Khuyến khích xuất khẩu hàng hoá và đầu t hơn vào thuế doanh thu.
- Thuế GTGT thể hiện ro hơn là loại thuế gián thu do ngã ời tiêu dùng chịu và không ảnh hởng
trực tiếp tới kết quả kinh doanh của cơ sở.
- Thúc đẩy các cơ sở thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, mua bán hàng có hoá đơn.
16./ Phạm vi, đối tợng đIều chỉnh của thuế GTGT và thuế doanh thu có gì giống
nhau và khác nhau?
Giống nhau:
- Đều là thuế gián thu, có phạm vi điều chỉnh rộng, thu hầu hết các loại hàng hoá dịch vụ và
hoạt động kinh doanh.
- Thuế tính trên doanh thu hoặc giá bán.
- Đối tợng nộp thuế là các cơ sở SXKD hàng hoá dịch vụ.
Khác nhau.
- Thuế GTGT tinh strên giá bán hàng hoá, dịch vụ cha có thuế GTGT, còn thuế doanh thu
tính trên doanh thu đ có thuế doanh thu.ã
- Đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ còn đối tợng chịu thuế doanh thu là doanh
thu từ hoạt động SXKD.
- Thuế doanh thu phải nộp trên doanh thu, còn thuế GTGT tính trên phần giá trị tăng thêm.
- Thuế doanh thu không thu ở khâu nhập khẩucòn thuế GTGT thu ngay tại khâu nhập khẩu
thể hiện sự bình đẳng giữa hàng nhập khẩu và hàng SX trong nớc.
17./ Thuế suất thuế GTGT đợc quy định nh thế nào? ý nghĩa của việc phân loại đó?
Nguyên tắc áp dụng thuế suất thuế GTGT?
Thuế suất: Thuế GTGT gồm 4 mức thuế suất 0%, 5%, 10%, 20%.
- Thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, không phân biệt đối tợng xuất khẩu.
- Thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu nh: nớc sạch phục vụ sinh hoạt,

lơng thực, thuốc chữa bệnh
- Thuế suất 10%: áp dụng đối với mọi loại hàng hóa, dịch vụ không thuộc các nhóm thuế
suất 0%, 5%, 20%.
- Thuế suất 20%: áp dụng đối với các loại hàng hóa, dịch vụ có giá thanh toán cao nh vàng
bạc, đại lý tàu biển, dịch vụ môi giới, xổ số kiến thiết và các loại hình xổ số khác.
Y nghĩa: Việc phân loại các mức thuế suất thể hiện chính sách điều tiết thu và hớng dẫn tiêu dùng
đối với hàng hoá, dịch vụ. Hàng hoá xuất khẩu áp dụng thuế suất 0 % để khuyến khích
Nguyên tắc áp dụng thuế suất thuế GTGT so với thuế suất doanh thu có khác nhau là.
- Thuế suất thuế doanh thu phân biệt theo ngành nghề, mặt hàng và công dụng. Cùng loại
sản phẩm nhng thuế suất quy định khâu SX khác với khâu kinh doanh.
- Thuế suất thuế GTGT áp dụng thống nhất theo loại hàng hoá, dịch vụ, không phân biệt
ngành nghề SX, kinh doanh, bán buôn, bán lẻ hay nhập khẩu.
18./ Sự khác nhau giữa hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế và hàng hoá xuất khẩu đ-
ợc áp dụng thuế suất 0%? Đặc đIểm của thuê GTGT.
- Hàng hoá xuất khẩu đợc áp dụng thuế suất 0% thì không phải nộp thuế GTGT đầu ra mà
còn đợc khâú trừ hoặc hoàn trả số thuế đầu vào.
- Hàng hoá dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT thì không phải nộp thuế đầu ra nhng
cũng không đợc khấu trừ hoặc hoàn thuế đầu vào.
Nh vậy hàng hoá xuất khẩu đợc u đ i về thuế cao hơn hàng hoá dịch vụ không chịu thuế. Hàng hoáã
không chịu thuế GTGT vẫn phải nộp thuế GTGT đầu vào nếu có.
19./ Có mấy phơng pháp tính thuế GTGT? Hiện nay ở Việt nam đang áp dụng
những phơng pháp nào? Ưu nhợc đIểm của từng phơng pháp?
Theo lý thuyết có 4 phơng pháp tính thuế GTGT theo lý thuyết:
- Phơng pháp 1: Phơng pháp cộng trực tiếp
Thuế GTGT phải nộp = (Lợi nhuận + Tiền công) x Thuế suất thuế GTGT
- Phơng pháp 2: Phơng pháp cộng gián tiếp.
Thuế GTGT phải nộp = Lợi nhuận x Thuế suất + Tiền công x Thuế suất
Phơng pháp này áp dụng đợc trong trờng hợp có nhiều thuế suất khác nhau.
Nhng hạn chế: ngời ta lầm tởng thuế đánh vào lợi nhuận trùng với thuế TNDN Tạo
ra tâm lý khó chịu, đồng thời lợi nhận chỉ đợc xác định vào cuối kỳ (cuối niên độ) vì thế

khó khăn trong áp dụng.
- Phơng pháp 3: Phơng pháp trừ trực tiếp
Thuế GTGT phải nộp = (Doanh số - Doanh số) x Thuế suất
bán ra mua vào
Phơng pháp này có hạn chế là nếu đầu vào và đầu ra có thuế suất khác nhau thì sao?
Hàng hóa nhập kho với các mức giá khác nhau và đợc bán ra từng phần. Chính vì vậy phơng
pháp 4 là phơng pháp đợc áp dụng chính hiện nay.
- Phơng pháp 4: Phơng pháp trừ gián tiếp
Thuế GTGT = Doanh số x Thuế suất - Doanh số x Thuế suất
phải nộp bán ra mua vào
Ưu điểm của phơng pháp này: áp dụng với mọi loại thuế suất, gián tiếp che dấu đợc thuế
trong giá bán, sử dụng hiệu quả công tác hóa đơn, chứng từ. Nhợc điểm: Phức tạp, đòi hỏi chặt
chẽ về chứng từ.
Ơ Việt nam hiện nay đang áp dụng 2 phơng pháp tính thuế GTGT.
- Phơng pháp khấu trừ
* Đối tợng áp dụng: Là các tổ chức kinh doanh đợc thành lập theo Luật doanh nghiệp nhà
nớc (DNNN), theo Luật Doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp t nhân,
Công ty Hợp danh), theo Luật Hợp tác x (các Hợp tác x vận tải, dịch vụ ), một số hộ kinh doanhã ã
cá thể lớn trừ các đối tợng áp dụng phơng pháp tính trực tiếp.
* Phơng pháp tính thuế:
Số thuế GTGT = Thuế GTGT - Thuế GTGT đầu vào
phải nộp đầu ra đợc khấu trừ
Thuế GTGT(=) Doanh số hàng hóa x Thuế suất thuế GTGT
đầu ra dịch vụ chịu thuế bán ra của hàng hóa, dịch vụ đó
Thuế GTGT đầu vào bằng (=) Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa,
dịch vụ, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hóa nhập khẩu và số thuế GTGT đợc
khấu trừ theo tỷ lệ 3%, 2%.
- Phơng pháp trực tiếp
* Đối tợng áp dụng: Đối với các cơ sở sản xuất, cá nhân không có đủ điều kiện và không
thực hiện đúng chế độ sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ.

* Phơng pháp tính thuế
Thuế GTGT = Giá trị gia tăng của x Thuế suất
phải nộp hàng hóa, dịch vụ thuế GTGT
Giá trị gia Giá thanh toán Giá thanh toán
tăng của hàng = của hàng hóa - của hàng hóa,
hóa, dịch vụ dịch vụ bán ra dịch vụ mua vào
Với phơng pháp trực tiếp ngời ta phân ra làm 3 trờng hợp sau:
- Trờng hợp 1: Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa đơn bán hàng của Bộ Tài chính,
xác định đợc doanh số mua vào và bán ra thì:
Giá trị gia Doanh số Doanh số
tăng của hàng = bán ra - mua vào
hóa, dịch vụ trong tháng trong tháng
- Trờng hợp 2: Cơ sở chỉ chứng minh đợc doanh số bán ra của hàng hóa mà không có
chứng từ chứng minh doanh số đầu vào của hàng hóa thì:
Giá trị gia Doanh số Tỷ lệ
tăng của hàng = bán ra x giá trị
hóa, dịch vụ trong tháng gia tăng
Tỷ lệ giá trị gia tăng phụ thuộc vào từng ngành nghề, địa phơng, do cơ quan thuế và nhà n-
ớc quy định. Ví dụ sản suất kinh doanh đồ gỗ tỷ lệ GTGT là 30%.
- Trờng hợp 3: Nếu cơ sở kinh doanh không có hóa đơn, chứng từ đầu vào và đầu ra thì:
Giá trị gia
tăng của hàng = Doanh số khoán x Tỷ lệ giá trị gia tăng
hóa, dịch vụ
Doanh số khoán phụ thuộc: ngành nghề kinh doanh, tình hình kinh doanh của các cơ sở
trên cùng địa bàn do cơ quan thuế và chính quyền địa phơng xác định.
20./ Nêu căn cứ để tính thuế GTGT? Khi nào sản phẩm để lại doanh nghiệp không
phảI chịu thuế GTGT. Sản phẩm dùng để trao đổi có phảI chịu thuế GTGT không?
Nếu có, giá tính thuế đợc tính nh thế nào?
- Căn cứ để tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất. (Một số trờng hợp giá tính thuế )
- Sản phẩm để lại doanh nghiệp không phải chịu thuế trong trờng hợp: Sản phẩm đó dùng

cho sản xuất ra các mặt hàng khác chịu thuế GTGT của doanh nghiệp.
- Đối với hàng hoá dịch vụ dùng để trao đổi phải chịu thuế GTGT vì việc trao đổi thực chất là
hoạt động mua bán dới hình thức trao đổi hiện vật hoặc dịch vụ. Giá tính thuế đối với hàng
hoá dịch vụ dùng để trao đổi là giá tính thuế của SP hàng hoá dịch vụ cùng loại hoặc tơng
đơng tại thời điểm phát sinh hoạt động trao đổi.
21./ Thế nào là thuế GTGT đầu vào? Thuế GTGT đầu ra? Có mấy loại hoá đơn sử
dụng?
- Thuế GTGT đầu vào là tổng số thuế GTGT đ trả khi mua hàng hoá dịch vụ, đã ợc ghi trên
hoá đơn GTGT mua hàng hoá dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu.
- Thuế GTGT đầu ra là khoản thuế GTGT tính trên giá bán hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và đ-
ợc ghi trên hoá đơn GTGT khi bán hàng hoá, dịch vụ.
- Khi áp dụng thuế GTGT ngời ta thờng sử dụng 2 loại hoá đơn là hoá đơn GTGT và hoá đơn
bán hàng, ngoài ra còn sử dụng hoá đơn đặc thù của một số ngành, cơ quan sau khi đợc
sự đồng ý của cơ quan thuế. ( Cơ sở nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ sử dụng hoá đơn
GTGT, còn cơ sở nộp thuế theo phong pháp trực tiếp sử dụng hoá đơn bán hàng.)
22./ Thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu của cơ sở kinh doanh có gì giống nhau và
khác nhau? Tại sao hàng nhập khẩu lại phảI chịu thuế GTGT?
- Giống nhau là đều phải nộp thuế GTGT nh nhau đối với cùng một loại hàng hoá nhập khẩu
chịu thuế.
- Khác nhau:
+ Cơ sở kinh doanh đợc tính khấu trừ số thuế GTGT đ nộp của hàng hoá nhập khẩu dùng vàoã
hoạt đôngj SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.
+ Tổ chức hoặc cá nhân không kinh doanh thì không đợc tính khấu trừ hay hoàn thuế vì đây là đối
toựng tiêu dùng hàng hoá phải chịu thuế.
- Tại sao hàng nhập khẩu phải chịu thuế GTGT.
Vì hàng nhập khẩu khi sản xuất tại các nớc để xuất khẩu thì thuế suất GTGT là 0%, do đó khi nhập
khẩu vào nớc nhập thì phải chịu thuế GTGT. Đồng thời đánh thuế GTGT với hàng nhập để đảm
bảo nguyên tắc ngang giá giữa hàng nhập và hàng SX trong nớc.
23./ Cơ sở SXKD nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp có đợc hoàn thuế
GTGT không? Điều kiện hoàn thuế, nêu một ví dụ trờng hợp đợc hoàn thuế?

- Cơ sở SXKD nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp khồng đợc hoàn thuế. Vì số thuế
GTGT phải nộp của doanh nghiệp đợc tính trên khối lợng hàng hoá bán ra có hoá đơn bán
hàng hoặc thuế khoán do cơ quan thuế ấn định. Chỉ hoàn thuế đối với cơ sở áp dụng phơng
pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc hoàn thuế: Khi số thuế GTGT đầu vào lớn hơn số thuế GTGT đầu ra ( Nêu cụ
thể từng trơng hợp, đối với TSCĐ, với hàng hoá )
- Ví dụ: Công ty Xuất nhập khẩu (sau khi xuất khẩu đợc hoàn thuế )

24./ Căn cứ nào để tính thuế GTGT cho cơ sở nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp
không có hoá đơn chứng từ mua hàng đầu vào?
- Có 2 trờng hợp cơ sở không có hoá đơn chứng từ đầu vào thuế GTGT phải nộp đợc
tính nh sau.
Thuế GTGT = Giá trị gia tăng của x Thuế suất
phải nộp hàng hóa, dịch vụ thuế GTGT
+Trờng hợp 1: Cơ sở chỉ chứng minh đợc doanh số bán ra của hàng hóa mà không có chứng từ
chứng minh doanh số đầu vào của hàng hóa thì:
Giá trị gia Doanh số Tỷ lệ
tăng của hàng = bán ra x giá trị
hóa, dịch vụ trong tháng gia tăng
Tỷ lệ giá trị gia tăng phụ thuộc vào từng ngành nghề, địa phơng, do cơ quan thuế và nhà n-
ớc quy định.
+ Trờng hợp 2: Nếu cơ sở kinh doanh không có hóa đơn, chứng từ đầu vào và đầu ra thì:
Giá trị gia
tăng của hàng = Doanh số khoán x Tỷ lệ giá trị gia tăng
hóa, dịch vụ
Doanh số khoán phụ thuộc: ngành nghề kinh doanh, tình hình kinh doanh của các cơ sở
trên cùng địa bàn do cơ quan thuế và chính quyền địa phơng xác định.

25./ Nêu kháI niệm, đặc đIểm và mục đích của thuế TTĐB, sự giống và khác nhau
giữa thuế TTĐB và thuế GTGT.

+ Khái niệm
:
Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu đánh vào sự tiêu dùng một số loại hàng hoá,
dịch vụ đặc biệt nằm trong danh sách nhà nớc quy định.
+ Đặc điểm
- Thuế TTĐB có mức động viên cao
- Danh mục hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB không nhiều và thay đổi tuỳ thuộc điều kiện
kinh tế XH và mức sống của dân c.
- Thuế TTĐB không mang tính luỹ thoái nh thuế GTGT.
+ Mục đính.
- Hớng dẫn SX, tiêu dùng hàng hoá dịch vụ đợc coi là đặc biệt thông qua hệ thống thuế suất
có phân biệt cao.
- Điều tiết thu nhập của các tầng lớp có thu nhập cao, thực hiện phân phối lại thu nhập công
bằng hơn.
- Động viên một phần thu nhập cho ngân sách nhà nớc.
+ Giống nhau: Là thuế gián thu, tính trên doanh thu, đợc khấu trừ số thuế đầu vào nếu có.
+ Khác nhau: Thuế TTĐB chỉ đánh vào khâu sản xuất, đối tợng chịu thuế TTĐB hạn chế, thuế suất
cao.
26./ Phạm vi áp dụng thuế TTĐB ở nứơc ta hiện nay.
* Đối tợng chịu thuế: Gồm tám nhóm mặt hàng và 4 loại dịch vụ (Thuốc lá, xì gà; rợu, bia; Ô tô dới
24 chỗ; Xăng và chế phẩm của xăng; máy điều hoà, bài lá, vàng m .)ã
Dịch vụ: Kinh doanh vũ trờng, karaoke masage, casino, đặt cợc và kinh doanh golf).
* Đối tợng nộp thuế: Tổ chức, cá nhân có đủ 2 điều kiện.
- Là cá nhân tổ chức có sản xuất, nhập khẩu.
- Hàng hoá SX, nhập khẩu thuộc danh mục chịu thuế TTĐB
27./ Trình bày căn cứ và phơng pháp tính thuế TTĐB.
* Căn cứ tính thuế
* Giá tính thuế:
-Đối với hàng SX trong nớc, căn cứ vào giá bán ta tính giá tính thuế TTĐB:
Giá bán (Giá thanh toán đ có thuế)ã

=
______________________________________________
1 + Thuế suất
- Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế = Giá CIF + Thuế NK.
- Đối với hàng trả góp là giá thanh toán 1 lần
- Đối với hàng biếu tặng, tiêu dùng nội bộ là giá hàng tơng đơng
+ Thuế suất: Gồm 12 mức thuế từ 12% đến 100%
+ Khối lợng hàng tính thuế:
- Đối với hàng nhập khẩu là số hàng trên tờ khai hải quan.
- Đối với hàng SX trong nớc là số thực xuất kho tiêu thụ trong kỳ.
* Phơng pháp tính thuế:
Thuế TTĐB Số lợng hàng Giá Thuế Thuế TTĐB đã nộp ở
Phải nộp = hoá dịch vụ x tính x suất - khâu NVL tơng ứng
Trong kỳ tiêu thụ thuế với số hàng tiêu thụ
- Đối với hàng nhập khẩu:
Thuế TTĐB Số lợng Giá tính Thuế
Phải nộp = hàng nhập x thuế x suất
- Trong trờng hợp: Cơ sở SX không thực hiện đợc chế độ sổ sách, hoá đơn, chứng từ thì ngành
thuế và cơ quan có liên quan ấn định số thu.
28./ Vì sao thuế TTĐB đợc khấu trừ thuế TTĐB ở khâu nguyên liệu, việc khấu trừ
đợc quy định nh thế nào. Khi nào hàng chịu thuế TTĐB phảI nộp thuế GTGT?
- Khấu trừ thuế TTĐB ở khâu NVL tơng ứng nhằm mục đích tránh tính trùng của thuế (thuế
đánh lên thuế).
- Thuế TTĐB của NVL đợc khấu trừ tơng ứng với số hàng xuất kho tiêu thụ đợc trong kỳ tính
thuế. Đơn vị cha tính đợc số thuế TTĐB khâu NVL thì có thể tạm tính sau đó quyết toán vào
cuối tháng hay cuối quý.
- Hàng chịu thuế TTĐB phải nộp thuế GTGT khi hàng chịu thuế TTĐB đợc đơn vị kinh doanh
thơng mại bán ra hoặc nhập khẩu bán ra khi nhập về và thuế suất áp dụng chung là 5%
trên hoá đơn.
29./ Trình bày kháI niệm, mục đích của thuế XNK?

* Khái niệm: Thuế XNK là một loại thuế gián thu đánh trên giá trị và chủng loại hàng hoá trao đổi
giữa hai quốc gia.
*Mục đích sử dụng thuế XNK.
- Thông qua công cụ thuế nhà nớc khuyến khích và thu hút nguốn vốn đầu t từ nớc ngoài.?
- Sử dụng thuế XNK góp phần thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý với nền SX trong nứơc
30./ Nêu phạm vi, căn cứ và phơng pháp tính thuế XNK.
* Phạm vi áp dụng thuế XNK.
- Đối tợng chịu thuế: Các hàng hoá đợc phép XNK khi làm thủ tục thông quan tại các cửa
khẩu của Việt Nam (Danh mục hàng hoá đợc quy định cụ thể trong luật).
- Đối tợng nộp thuế: Là các cá nhân tổ chức có đử hai điều kiện sau:
+ Có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá
+ Hàng hoá XNK phải thuộc danh mục hàng chịu thuế đợc phépKD.
* Phơng pháp và căn cứ tính thuế.
Số thuế XNK = Số lợng hàng x Giá tính x Thuế suất
phải nộp XNK thực tế thuế từng mặt hàng
+ Giá tính thuế: - Đối với hàng nhập khẩu là giá CIF
- Đối với hàng xuất khẩu là giá FOB
Chú ý: Giá FOB và CIF căn cứ vào hợp đồng ngoại giữa hai bên, nếu hàng do nhà nớc quản lý giá
thì khi giá CIF hoặc FOB thấp hơn giá quy định thì lấy giá quy định.
+ Thuế suất:
31./ Có mấy loại thuế suất XNK, khi nào phảI áp dụng thuế suất bổ sung.
Có 3 loại thuế suất chính:
- Thuế suất thông thờng: áp dụng đối với những quốc gia không có thoả thuận tối huệ quốc
trong thơngmại với Việt Nam (Thuế thờng cao hơn 50% thuế suất u đ i).ã
- Thuế suất u đ i: áp dụng với nã ớc có thoả thuận tối huệ quốc với Việt Nam
- Thuế suất u đ i đặc biệt: áp dụng với nã ớc có thoả thuận u đaic đặc biệt trong thơng mại
giữa hai nớc.
Ngoài ra còn có thể dùng thuế suất bổ sung nhằm trừng phạt quôc gia muốn phá giá hàng tại thị tr-
ờng Việt nam.
32./ Nêu quy trình quản lý thuế XNK.

Cơ quan quản lý thuế XNK.
- Tổng cục hải quan là cơ quan trực tiếp kiểm tra, giám sát, thu nộp thuế đối với hoạt động
XNK
- Bộ thơng mại là cơ quan quản lý ngành đối với hoạt đông XNK ngoài ra còn có các cơ quan
khác nh Bộ tài chính, Viện kiểm sát
Quản lý quy trình thu thuế.
- Đơn vị nhập khẩu mở tờ khai hải quan làm căn cứ tính thuế.
- Tiếp nhận tờ khai, kiểm tra, tính thuế.
- Thu thuế, kiểm hoá và giải phóng hàng.
- Xử lý vi phạm nếu có
33./ Khái niệm , cơ sở ra đời của thuế thu nhập cá nhân?
Khái niệm: Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập nhận đợc của cá nhân trong một
năm, từng tháng hoặc từng lần phát sinh, không phân biệt nguồn phát sinh thu nhập.
Sự ra đời của thuế TNCN bắt nguồn từ hai yêu cầu sau:
* Nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc
Nhu cầu chi tiêu của Chính phủ ngày càng tăng (chi cho an ninh quốc phòng, hàng hóa công
cộng), số thu từ thuế gián thu không đủ bù đắp buộc phải đánh thuế thu nhập
* Sự công bằng trong thuế khóa
Thuế TNCN đảm bảo đợc sự công bằng theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang.
34./ Đặc điểm và vai trò của thuế thu nhập cá nhân?
Đặc điểm: Ngoài những tính chất cơ bản của một sắc thuế là tính quyền lực, cõng chế, pháp lý,
không hoàn trả trực tiếp thì thuế TNCN còn mang một số đặc điểm sau:
a) Là thuế trực thu (ngời nộp thuế đồng thời là ngời chịu thuế).
b) Diện chịu thuế rất rộng tạo nguồn thu lớn cho NSNN.
c) là loại thuế luôn gắn liền với các chính sách x hội (nhã phúc lợi công cộng, sức khoẻ )
d) Chủ yếu áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần vì công bằng, hiệu quả x hội. Ví dụ: ã
e) Là loại thuế phức tạp (do mục tiêu công bằng nhiều thuế suất và miễn giảm thuế).
g) Không làm thay đổi cơ cấu kinh tế (tác động với từng cá nhân, không phải ngành sản
xuất )
- Vai trò thuế TNCN đối với nền kinh tế, xã hội

a - Tạo lập nguồn tài chính cho NSNN
Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Thuế TNCN có diện chịu thuế rộng. Cùng với sự phát triển
kinh tế và thời gian thu nhập ngày càng tăng khả năng huy động càng lớn.
b - Điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm
Nếu lợng hóa thu nhập thì Y = C + S (Y: Thu nhập, C: Tiêu dùng, S: Tiết kiệm). Nếu Y giảm C
và S giảm tơng đối ảnh hởng đến sản xuất và đầu t.
c - Góp phần thực hiện công bằng x hộiã
Với thuế suất lũy tiến từng phần góp phần công bằng cả theo chiều dọc và theo chiều ngang.
d - Quản lý thu nhập ngầm, góp phần phòng chống tội phạm
-
Vai trò của thuế cá nhân trong hệ thống thuế
a - Thuế TNCN mang tính lũy tiến
So với thuế GTGT mang tính lũy thoái vì không phân biệt giàu nghèo .
b - Hạn chế sự thất thu trong thuế TNDN
Trong doanh nghiệp tồn tại mối quan hệ giữa thuế TNDN và thuế TNCN thông qua khoản chi phí là
lơng. Nếu tăng chi phí lơng để giảm thu nhập chịu thuế TNDN thì ngợc lại thuế TNCN tăng.
35./ Nêu những nguyên tắc xác lập thuế thu nhập cá nhân?

- Nguyên tắc xác định đối tợng nộp thuế
Xác định đúng đối tợng nộp thuế là vấn đề quan trọng của thuế TNCN. Ngời ta thờng sử dụng hai
tiêu thức sau để xác định đối tợng nộp thuế là nơi c trú hay nguồn phát sinh thu nhập.
Nơi c trú: Có nghĩa rằng cá nhân phải nộp thuế đối với mọi khoản thu nhập phát sinh từ khắp
nơi nếu đợc coi là c trú tại nớc đó, ngợc lại thì ngời đó chỉ phải nộp thuế trên phần thu nhập phát
sinh tại nớc đó nếu không c trú.
+ Cơ sở để xác định rằng c trú hay không c trú tại một nớc là gì? Tuỳ thuộc từng quốc gia mà định
ra tiêu thức khác nhau:
Ví dụ: ở Việt Nam mốc là 183 ngày, ở Mỹ là 330 ngày
Pháp: căn cứ là thu nhập chính và nơi ở chính tại Pháp.
Nhật: Nếu ở trên 5 năm là c trú thờng xuyên; trên 1 năm là không thờng xuyên và dới 1 năm là
không c trú ở Nhật.

Nguồn phát sinh thu nhập: Quy định một cá nhân phải nộp thuế TNCN với mọi khoản thu nhập
phát sinh từ nớc đó.
- Nguyên tắc tính thu nhập chịu thuế
:
Đây là vấn đề khó nhất trong việc áp dụng thuế TNCN.
* Tuỳ từng tiêu thức mà ngời ta chia thu nhập ra từng loại:
+ Theo thời gian: có thu nhập thờng xuyên, thu nhập không thờng xuyên.
+ Theo Nguồn tạo ra thu nhập: có thu nhập từ lao động, thu nhập từ đầu t; thu nhập khác
Tuỳ từng quốc gia mà thu nhập chịu thuế đợc chia thành từng khoản mục khác nhau.
- Nguyên tắc khấu trừ để xác định thu nhập chịu thuế
Về nguyên tắc chung: Thu nhập chịu thuế phải đợc trừ đi các khoản chi phí mang lại thu nhập
đó. Cụ thể
a - Khoản khấu trừ có tính chất kinh tế
- Đối với khoản thu nhập từ hoạt động thơng mại của cá nhân không thuộc đối tợng nộp thuế
TNDN thì gồm các chi phsi nh thuê mớn, vật t, thiết bị, máy móc
- Thu nhập từ lơng, tiền công, hu trí thì trừ khoản BHXH, Bảo hiểm tuổi già, chi phí nghề nghiệp
- Các khoản thu nhập khác: tuân theo nguyên ttắc này (l i cổ phần, thừa kế)ã
b - Khoản khấu trừ mang tính x hội, khoa học, nhân đạoã
Tuỳ từng quốc gia mà danh mục khấu trừ gồm bao nhiêu khoản
- Khoản chi phí đặc biệt: nh bảo hiểm y tế, lơng trả từ nguồn, trợ cấp ốm đau, thai sản
- Khoản chi phí khác: nh thuốc chữa bệnh, chi phí do thiên tai, chi nuôi con nhỏ
36./ Nêu phạm vi áp dụng và căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân của Việt nam?
a - Phạm vi áp dụng:
- Đối tợng nộp thuế bao gồm
+ Công dân Việt Nam tại Việt Nam hoặc công tác, lao động tại nớc ngoài có thu nhập.
+ Ngời nớc ngoài định c, ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập.
- Các khoản thu nhập thuộc diện chịu thuế TNCN:
+ Thu nhập thờng xuyên
+ Thu nhập không thờng xuyên
- Các khoản thu nhập không thuộc diện chịu thuế TNCN

b - Căn cứ xác định thuế
* Thu nhập thờng xuyên: là tổng thu nhập của cá nhân trong một năm nhng căn cứ nộp thuế tạm
thời theo thu nhập tháng.
- Với ngời Việt Nam: là thu nhập bình quân tháng của 1 năm tài chính.
- Với ngời nớc ngoài:
+ Nếu ở VN quá 183 ngày áp dụng theo biểu thuế đối với ngời nớc ngoài định c tại Việt Nam.
+ Nếu ở từ 30 - 182 ngày thì nộp 25% trên tổng thu nhập.
* Thu nhập không thờng xuyên: Nộp thuế theo từng lần thu nhập, căn cứ vào biểu thuế suất không
thờng xuyên.
37./ Khái niệm, mục tiêu của thuế TNDN?
Khái niệm: Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi các chi phí
hợp lý, hợp lệ liên quan đến thu nhập của đối tợng nộp thuế.
Thu nhập chịu thuế: bao gồm toàn bộ thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận từ
hoạt động sản xuất kinh doanh) và thu nhập khác.
Mục tiêu của thuế TNDN
- Bao quát và điều tiết đợc các khoản thu nhập đ , đang và sẽ phát sinh của cơ sở kinhã
doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.
- Thông qua thuế suất, khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào nền kinh
tế quốc dân. Ví dụ: các nhà đầu t nớc ngoài đợc áp dụng thuế suất chung là 25% , thuế
suất 20% áp dụng trong thời hạn 10 năm đối với dự án xuất khẩu ít nhất 50% sản
phẩm
- Tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp trong kinh doanh và trong tiến trình hội nhập.
38./ Vì sao phải thay thế thuế lợi tức ở nớc ta bằng thuế TNDN?
Vì khắc phục đợc những nhợc điểm sau:
./ Về tên gọi: đổi tên thành thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ bao quát hơn phù hợp với thông lệ quốc
tê. Khái niệm lợi tức không bao quát hết các nguồn thu nhập của doanh nghiệp, Ví dụ nh các
khoản chuyển nhợng vốn, tài sản, công nghệ, bản quyền, nợ khoa đòi đ xử lý nhã ng đến nay lại đòi
đợc các khoản này không đợc gọi là lợitức. Ngoài ra khái niệm doanh nghiệp còn bao gồm cả
doanh nghiệp nhà nớc, công ty
./ Ap dụng cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nớc tạo sự thống nhất và công bằng

./ Mở rộng diện u đ i thuế cho đầu tã , từng bớc phù hợp với cải cách thuế khu vực và quốc tế.
39./ Chi phí đợc khấu trừ tính thuế TNDN phải đáp ứng yêu cầu gì? Nêu các khoản phí đợc
khấu trừ khi tính thuế TNDN ở nớc ta?
Chi phí đợc khấu trừ phải đáp ứng các tiêu thức sau:
1) Đó là các khoản chi phí có liên quan tới việc tạo ra thu nhập của Công ty.
2) Các khoản chi phí khấu trừ phải là khoản thực chi trong một thời gian nhất định.
3) Các khoản chi phí này có mức chi trả hợp lý theo đúng quy định.
Các khoản chi phí đợc khấu trừ: ( Luật thuế thu nhập doanhnghiệp)
40./ Nêu phơng pháp tính thuế TNDN ở nớc ta?
* Đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ sổ sách chứng từ:
Thuế thu nhập Thu nhập
doanh nghiệp = chịu thuế x Thuế suất
phải nộp
Thu nhập = Doanh thu tính - Chi phí hợp + Thu nhập khác
chịu thuế thu nhập chịu thuế lý, hợp lệ
Doanh thu tính thu nhập chịu thuế gồm
- Tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ (không có thuế GTGT) sau khi đ trừ đi phần giảmã
giá hàng bán, hàng bị trả lại và đ đã ợc chấp nhận thanh toán.
- Các khoản trợ giá phụ thu và các khoản dùng để trao đổi, biếu tặng, tiêu dùng nội bộ
- Riêng với cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu tính thu
nhập chịu thuế và chi phí khấu trừ bao gồm cả thuế GTGT.
Các khoản chi phí hợp lý đợc khấu trừ
Các khoản thu nhập chịu thuế khác
- Các khoản chênh lệch từ kinh doanh tài chính, l i tài chính, bất động sản.ã
- Khoản thu từ hoạt động liên doanh, liên kết, từ nớc ngoài.
Xác định thuế suất
Thuế suất thuế TNDN theo tỷ lệ cố định, có thêm mức thuế TNDN bổ sung trong trờng hợp
phần thu nhập còn lại lớn hơn 12% giá trị vốn chủ sở hữu tại thời điểm hiện có thì cơ sở kinh doanh
phải nộp thuế TNDN bổ sung là 25% cho phần chênh lệch.
* Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh không thực hiện đợc chế độ hạch toán kế toán, hóa đơn

chứng từ:
Thuế TNDN = Doanh thu hoặc x Tỷ lệ % thu x Thuế suất
phải nộp Doanh thu ấn định nhập chịu thuế thuế TNDN
41./ Nêu khái niệm về tài sản, sự cần thiết phải có thuế tài sản?
Khái niệm tài sản: Tài sản là một vật thể có giá trị ở dạng vật chất hay vô hình thuộc quyền sở hữu
hay sử dụng của cá nhân hoặc tổ chức.
Vậy đứng trên giác độ kinh tế để đánh thuế tài sản cầnhiều có hai điều kiện:
+ Tài sản phải có chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng.
+ Tài sản phải có giá trị tiền bạc.
Sự cần thiết đánh thuế tài sản.
- Thuế tài sản là một hình thức thuế thu nhập bổ sung cho việc đánh thuế thu nhập từ vốn:
( Ví sao? Tài sản có khả năng sinh lợi đem lại thu nhập mà thu nhập từ vốn khó nhận biết
nhng thu nhập từ tài sản có thể xác định đợc )
- Xuất phát từ nguyên tắc công bằng trong thuế khoá: nhng căn cứ tới 2 điều kiện sau khi
đánh thuế.
+ Đánh thuế tái sản phải dựa trên toàn bộ giá trị tài sản.
+ Phải dựa trên nguyên lý đánh thuế có tính đến khả năng của ngời nộp thuế
42./ Đối tợng nào phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp? Căn cứ và phơng pháp tính thuế
sử dụng đất nông nghiệp?
Đối tợng áp dụng:
* Đối tợng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là các tổ chức cá nhân có sử dụng đất vào SX nông
nghiệp.
* Đối tợng chịu thuế: là đất dùng vào SX nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.
- Riêng đất SX nông nghiệp chia ra thành đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm ( căn
cứ vào thời gian sinh trởng của cây)
Phơng pháp tính thuế.
Thuế sử Diện tích Định suất Giá thóc
dụng đất = chịu x thuế theo x tính
nông nghiệp thuế hạng đất thuế
- Diện tích tính thuế: Căn cứ vào từng hộ, từng thửa ruộng theo hồ sơ của cơ quan quản lý

( hoặc tờ khai có xác nhân của UBNN cấp)
- Hạng đất: Đánh giá hạng đất căn cứ vào 5 tiêu thức (chất đất,vị trí, địa hình, điều kiện khí
hậu thời tiết và điều kiện tới tiêu), hạng đất ổn định trong 10 năm.
- Định suất thuế: tính bằng kg thóc/ha căn cứ vào từng hạng đất: Đặc biệt
+ Đất trồng cây hàng năm sử dụng để trồng cây lâu năm thì đất hạng 1,2,3 định suất thuế = 1,3 lần
thuế đất trồng cây hàng năm
+ Cây trồng lâu năm thu hoạch 1 lần định suất thuế = 4% tổng giá trị sản lợng.
43./ Khi nào thì phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung? Điều kiện để đợc giảm thuế sử
dụng đất nông nghiệp bổ sung?
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung nhằm đảm bảo tính công bằng giữa các đối tợng
nộp thuế
- Đối tợng phải nộp thuế nông nghiệp bổ sung là những hộ sử dụng đất nông nghiệp vợt quá
hạn mức dụng đất: Đối với cây hàng năm (Các tỉnh đông bằng sông cửu long là 3ha/hộ,
các tỉnh khác là 2ha/hộ)
- Thuế suất bổ sung = 20% số thuế phải nộp của phần diện tích vợt quá.
- Chỉ xét giảm thuế NN bổ sung khi diện tích bị thiệt hại lớn hơn diện tích hạn mức. Tỷ lệ
giảm ngang bằng với tỷ lệ bị thiệt hại.
Cách tính:
Số thuế Diện tích Mức thuế bình quân
NN bổ = vợt hạn x cây hàng năm hay x 20%
Sung mức cây lâu năm
Tổng số thuế ghi thu đối với đất trồng
Mức thuế bình cây hàng năm hoặc cây lâu năm của hộ
Quân cây hàng năm =
Hoặc lâu năm Tổng diện tích chịu thuế tơng ứng
44./ Đối tợng nào thuộc diên nộp thuế nhà đất? Căn cứ và phơng pháp tính thuế nhà đất?
Hãy nêu quy trình quản lý thuế nhà đất?
* Đối tợng nộp thuế nhà đất: là các tổ chức cá nhân có sử dụng đất để làm nhà ở và xây dựng công
trình, ngoại trừ một số trờng hợp.
- Đối tợng sử dụng đất nộp tiền thuê đất.

- Đối tợng sử dụng đất thuộc phạm vi nộp thuế nông nghiệp
- Đối tợng sử dụng đất mang tính nhân đạo, chính sách XH
* Đối tợng chịu thuế
- Đất làm nhà ở của dân c.
- Đất xây dựng công trình khoa học kỹ thuật, giao thông không thuộc 3 trờng hợp trên.
* Phơng pháp tính thuế
Số thuế Diện tích Định suất Hệ số Giá thóc
đất = chịu x thuế x theo vị x tính
phải nộp thuế quy định trí thuế
* Cơ sở tính thuế.
- Diện tích chịu thuế:
- Định suất thuế: Căn cứ vào hạng đất từng khu vực
- Hệ số theo vị trí: Quy định cụ thể cho từng lô theo quy định dựa vào khu vực (đô thị, nông thôn,
ven đô thị ), vào vị trí đất ( gần đờng giao thông ).
- Giá thóc tính thuế: Quy định cho từng vụ nhng đảm bảo thấp hơn giá bình quân tại địa phơng.
Đặc biệt nếu nhà nhiều tầng: Số thuế phải nộp đợc phân bổ theo hệ số từng tầng.
*Quy trình quản lý:
- Đối tợng nộp thuế lập tờ khai
- Cán bộ thuế nhận tờ khai, tính thuế
- Đội thuế phờng x kiểm tra xác minh, chi cục thuế duyệt.ã
- Đội thuế phờng x thu thuế và nộp vào kho bạc.ã
45./ Nêu khái niệm, phạm vi áp dụng và phơng pháp tính thuế tài nguyên?
* Khái niệm: Thuế tài nguyên là một khoản thu bắt buộc đối với các tổ chức và cá nhân có hoạt
động khai thác tài nguyên thiên nhiên, không phụ thuộc vào cách thức tổ chức và hiệu quả SXKD
* Phạm vi áp dụng:
- Đối tợng nộp thuế: là các tổ chức cá nhân có khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định
của Pháp luật
- Đối tợng chịu thuế: là các tài nguyên thiên nhiên thuộc chủ quyền của nớc cộng hoà XHCN
Việt Nam.
* Phơng pháp tính thuế.

Thuế tài Số lợng tài Giá tính Thuế Số thuế tài
Nguyên = nguyên thơng x thuế x suất _ nguyên đợc
Phải nộp phẩm khai thác đơn vị miễn giảm.
- Số lợng tài nguyên thơng phẩm căn cứ vào số lợng thực tế khai thác trong kỳ không dựa
trên mục đích.
+ Nếu khai thác thủ công gây khó khăn trong quản lý thì khoán số lợng tài nguyên khai thác theo
mùa vụ.
- Giá tính thuế tài nguyên: là giá bán của đơn vị tài nguyên tại nơi khác, không bao gồm thuế
GTGT.
+ Loại tài nguyên phải qua sàng tuyển chọn lọc: Giá tính thuế là giá bán sau khi đ trừ đi chi phíã
phát sinh từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ
46./ Nêu khái niệm, phạm vi áp dụng và phơng pháp tính thu sử dụng vốn NSNN?
* Khái niệm
:
Thu sử dụng vốn NSNN là một khoản thu trên số vốn NSNN cấp cho doanh nghiệp
hoạt động.
* Phạm vi áp dụng.
- Đối tợng chịu thuế: Vốn thuộc NSNN phát sinh từ các nguồn khác nhau giao cho DNNN.
- Đối tợng nộp thu sử dụng vốn: là các doanh nghiệp đợc giao vốn từ nguồn NSNN.
* Phơng pháp tính số thu:
Thu sử dụng Tổng vốn bình quân Tỷ lệ Số tháng
Vốn NS = sử dụng trong kỳ x thu x phải thu.
Tổng số vốn Tổng số Vốn NS tăng Vốn NS giảm
B/quân trong kỳ = vốn đầu kỳ + b/quân trong kỳ - b/quân trong kỳ
+ Vốn NS tăng trong kỳ do sát nhập, điều chuyển, bổ sung hay đánh giá lại.
+ Vốn NS giảm do điều chuyển, hoàn lại, đánh giá giảm.
Chú ý: Vốn NS tăng giảm trong tháng thì tháng sau mới bắt đầu tính:
Vốn NS b/quân Tổng vốn NS tăng Số tháng tăng
Tăng = x phải tính
Trong kỳ Số tháng trong kỳ thu sử dụng vốn


Vốn NS b/quân Tổng vốn NS giảm Số tháng giảm
Giảm = x phải tính
Trong kỳ Số tháng trong kỳ thu sử dụng vốn
47./ Tại sao phải thu phí và lệ phí? Phân biệt thuế, phí và lệ phí?
Sự cần thiết phải thu phí và lệ phí.
* Khái niện:Phí và lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân nộp cho cơ quan quản lý khi sử dụng
đối tợng chịu phí ( VD: cầu đờng, xăng dầu )
- Nhằm thu hồi một phần chi phí bỏ ra để xây dựng công trình công cộng hay cung cấp dịch
vụ công cộng gọi chung là hàng hoá công cộng.
- Do nhu cầu gia tăng đối với hàng hoá công cộng cần có nguồn bổ sung cho NSNN.
- Nâng cao ý thức sử dụng hàng hoá công cộng của dân chúng.
Phân biệt thuế và phí, lệ phí.
- Thuế là khoản thu bắt buộc không mang tính đối giá.
- Phí và lệ phí là khoản thu đi kèm với sự đối ứng, không mang tính bắt buộc.
- Lệ phí gắn với các dịch vụ hành chính mang tính quản lý, kiểm soát là chính, mang tính bù
đắp không nhiều.
48./ Nêu nội dung cơ bản của phí giao thông và lệ phí trớc bạ? Cơ quan nào có thẩm quyền
ban hành phí và lệ phí?
Phí giao thông.
- Khái niệm: Phí giao thông là khoản thu mang tính bù đắp các chi phí bỏ ra để đầu t, xây
dựng sửa chữa bảo dỡng đờng giao thông.
- Đối tợng chịu phí là các loại xăng, dầu, diesel của các tổ chức nhập khẩu, sản xuất, chế
biến bán ra cho cá nhân, tổ chức sử dụng (ngoại trừ xăng, dầu xuất khẩu và dùng cho máy
bay).
- Đối tợng nộp phí: Là các tổ chức nhập khẩu, sản xuất, chế biến xăng dầu bán ra.
- Mức thu phí: Cố định 500đ/lít.
Lệ phí trớc bạ
- Khái niệm: Lệ phí trớc bạ là khoản thu của nhà nớc do ngời có tài sản chuyển dịch quyền
sở hữu hoặc sử dụng của mình trả cho nhà nớc để đợc công nhận tính hợp pháp của hành

vi chuyển dịch.
- Thu lệ phí không chỉ nhằm mục đích tăng thu mà chủ yếu nhằm tăng cờng, quản lý kiểm
soát.
- Đối tợng chịu lệ phí là các tài sản phải đăng ký sở hữu, sử dụng.
- Đối tợng nộp lệ phí: Là tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc muốn công nhận tính hợp pháp
của hành vi chuyển dịch.
- Phơng pháp tính lệ phí:
Số phí phải nộp = Giá trị TS chịu lệ phí x Tỷ lệ phí trớc bạ
Thẩm quyền ban hành
- UB thờng vụ quốc hội ban hành pháp llệnh về phí và lệ phí.
- Chính phủ quy định một số loại phí áp dụng trong toàn quốc ví dụ nh phí giao thông, lệ phí
trớc bạ.
- Bộ Tài chính ban hành một số loại phí, lệ phí áp dụng trong toàn quốc theo phân cấp quản
lý của Chính phủ, ví dụ: lệ phí công chứng, cấp giấy phép kinh doanh
- UBND tỉnh ban hành một số phí áp dụng ở địa phơng, ví dụ nh phí cầu đờng
49./ Khái niệm, nguyên nhân của hiện tợng đánh trùng thuế?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×