Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Tài liệu ôn tập địa lý kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.66 KB, 125 trang )

1
ĐỊA LÝ KINH TẾ (3tc)
ĐỀ KÌ 3 – 2012
Link topic thảo luận: />Link tài liệu: />8 câu trắc nghiệm chọn đáp án đúng, 2 câu đúng sai có giải thích, 1 câu bài tập có 2 phần, 60
phút ko sử dụng tài liệu
1) Phải đa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp để khắc phục tính thời vụ,đúng hay sai?
2) Tình trạng mất cân bằng giới tính đang là vấn đề bức bách,đùng hay sai?
Trắc nghiệm thì hỏi về phân chia tài nguyên theo bản chất
vì sao dân số nước ta đang già hóa
vì sao chăn nuôi pt trong những năm gần đây
vùng chuyên canh cây CN dài ngày lớn nhất nước ta
Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú đa dạng nhưng phân bố không đều ( ý chính là thế)
đúng hay sai?
Việc phân vùng kinh tế là do yếu tố khách quan đúng hay sai
Đúng sai: đb sông cửu long là vùng sx lương thực thực phẩm lớn nhất nước ta. Dân số nước ta
sắp tới sẽ già đi
Đúng/sai:
Gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản là yêu cầu của nền nông nghiệp hiện đại.
Dân cư - nguồn lao động và việc làm có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Bài tập: Cho số liệu 5 năm của 4 loại cây (cây lương thực, cây ăn quả, CN lâu năm, CN hàng
năm).
1. Vẽ biểu đồ biến thiên. Nhận xét.
2. Các loại cây trên phân bố tập trung ở vùng kinh tế nào? Tại sao?
Cho bảng số liệu về cây cn ngắn ngày, dài ngày, ăn quả, lương thực, vẽ biểu đồ. Các loại cây đó
phân bố ở đâu? Tại sao?
Trắc nghiệm:
1
2
1. thành phần kinh tế đống góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ntn?
2. nhu cầu cấp bách nhất hiện nay để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở tây nguyên?
3. để phất triển mạnh chăn nuôi thì cơ sở đầu tiên cần chú ý là gi?


4. thách thức to lớn duy nhất của nền kinh tế nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát
triển năng động trên thế giới?
5. việc mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp nước ta ở vùng núi cần gắn liền với?
6. dân số nước ta đang già hóa là do đâu(a.tuổi thọ trung bình tăng. b. tỉ lệ sinh giảm. c: tỉ lệ tử
giảm )
7. nội dung cơ bản cua vùng kinh tế là:
A:chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp.
B: chuyên môn hóa và tổ chức hội chợ và sx phụ.
C: ngành Sx chính và sx phụ.
D: tất cả đều sai
còn 4 câu nữa ko nhớ
câu trắc nghiệm đúng sai:
1. gắn bó chặt chẽ với mt tự nhiên là 1 đặc điểm quan trọng của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
2. việc phát triển khxh của mỗi quốc gia , 1 vùng không thể tách rời các nguồn lực của quốc gia.
vùng đó.
Câu vẽ biểu đồ: phân tích những điều kiện về tự nhiên xã hội để đánh bắt và nuôi trồng thủy hải
sản ở nước ta
Dân số, lao động và việc làm có quan hế mật thiết với nhau, đúng hay sai giải thích
Tính khách quan của vùng kinh tế, xu hướng hiện đại của nền kinh tế thế giới. Phân bố của CN
khai thác than dầu mỏ kim loại.
Xu hướng mất cân bắng giới tính ở trẻ sơ sinh, và câu 2 là giải pháp đa dạng hóa cơ cấu kinh tế
nông ngiệp ở nước ta
1 Xu hướng quốc tế hóa không bắt nguồn từ? Công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội của nước ta
2 Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới trong
khu vực hiện nay là?
Tăng cường sự liên kết trên quy mô khu vực và
toàn cầu
3 Điều nào sau đây không là trở ngại của xu
hướng quốc tế hóa?
Nhiều vấn đề toàn cầu nảy sinh và đòi hỏi phải

được giải quyết cấp bách
4 Thành tựu của công cuộc đổi mới ở nước ta
là?
Nền công nghiệp từng bước thích nghi với nền
kinh tế thị trường ,chuyển dịch về cơ cấu ngành,cơ
cấu lãnh thổ
5 Những thành tựu to lớn của công cuộc hội
nhập Quốc tế và khu vực của nước ta là?
Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài
6 Nguồn lực có vai trò quyết định đối với công Đường lối phát triển kinh tế xã hội của nhà nước
2
3
cuộc xây dựng dất nước của nước ta là?
7 Những thuận lợi của vị trí địa lý đối với sự
phát triển kih tế xã hội ở nước ta là?
Mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực
và trên thế giới
8 Nhận định nào sau đây chưa đúng về vai trò
của tài nguyên thiên nhiên?
Tài nguyên thiên nhiên là động lực chủ yếu để phát
triển kinh tế
9 Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất trong
quá trình thực hiện công nghiệp hóa ở nước ta
hiện nay là?
Tài nguyên khoáng sản
10 Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa
nên thiên nhiên nước ra có?
Sinh vật đa dạng
11 Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và
hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại?

Khoáng sản nước ta đa dạng nhưng trữ lượng
không lớn
12 Trong việc sử dung đất nông nghiệp ở ĐB
sông cửu long,biện pháo thik hợp nhất là?
Cải tạo đất kết hợp với công tác thủy lợi
13 Tính chất thời vụ của nhiều hoạt động kinh tế
của nước ta là ảnh hưởng của?
Sự phân hóa khí hậu theo mùa
14 Do đặc điểm nào mà dân cư ĐB sông cửu long
phải “sống chung với lũ”
Lũ lên chậm và rút chậm
15 Yếu tố nào sau đây không phải là kết quả của
tình trạng khai thác rừng bừa bãi hiện nay?
Đất nông nghiệp ngày càng mở rộng
16 Đặc điểm nào không phải là của nguồn khoáng
sản nước ta?
Có trữ lượng lớn
17 Dựa vào nguồn nguyên liệu rẻ tiền dễ khai
thác phục vụ cho nhu cầu to lớn của thị trường
nội địa đó là ngành công nghiệp?
Sản xuất xi măng
18 Sự kết hợp giữa nguồn thủy điện rẻ tiền kề với
nguồn khoáng sản bô xít có trữ lượng rất lớn
là thế mạnh tương lai của ngành cn luyện
nhôm ở?
Tây nguyên
19 Tài nguyên dầu khí ở nước ta tập trung với trữ
lượng lớn chủ yếu ở vùng?
Bể trầm tích Nam côn sơn
20 Các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội đất

nước bao gồm?
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,hệ
thống tài sản quốc dân,dân cư và lao động,đường
lối chính sách
21 Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các
đồng bằng miền bắc và miền nam chủ yếu do
sự khác biệt về?
Lịch sử khai thác khác nhau
22 Sự gia tăng dân số nhanh hiện nay ơ nước ta
đã tại điều kiện cho việc?
Mở rộng thị trường tiêu thụ
23 Trong những năm gần đây,tình trạng di dân tự
do phát triển đã khiến cho?
Tài nguyên,môi trường bị suy giảm 1 cách nghiêm
trọng
24 Động lực nào ảnh hưởng quyết định đến sự
phân bố dân cư và lao động?
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ
25 Với mức tăng nguồn lao động 3%/năm nền kih
tế nước ta?
Có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
26 Làn sóng chuyển cư tạm thời từ nông thôn ra
thành thị xuất phát chủ yếu từ động cơ
Tận dụng thời gian nông nhàn
3
4
27 Hướng giải quyết việc làm ở đô thị tích cực và
hợp lý nhất là?
Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề và giới thiệu việc
làm

28 Trong sự nghiệp phát triển kih tế- xã hộ nguồn
vốn quý và lâu bền nhất của nước ta đó là?
Lực lượng lao động đông,cần cù sáng tạo và hiếu
họ
29 Để sử dụng tốt nguồn lao động ở nước ta,biện
pháp nào là tối ưu?
Cả 3 biện pháp:kế hoạch hóa gia đình,phân bố lực
lượng lđ,đẩy mạnh đào tạo lại
30 Nhân tố chủ yếu giúp ngành chăn nuôi nước ta
phát triển mạnh trong thời gian gần đây là?
Tất cả:lương thực đc giải quyết tốt,nguồn vốn
phong phú cho chăn nuôi,thị trg tiêu thụ lớn
31 Điểm tương đồng về khả năng phát triển nông
nghiệp của đb sông hồng và sông cửu long
Tất cả sai:quy mô diện tích đất phèn,đất mặn
nhiều,khả năng tận dụng diện tích mặt nước nuôi
thủy sản,tính ổn định thời tiết
32 Để hạn chế phần nào thiên tai khắc nghiệt đới
vs sản xuất nông nghiệp ở duyên hải miền
trung cần?
Câu A & C đúng:xây nhiều đê,đập và hồ chứa
nước & trồng cây chắn cát chống xói mòn
33 Giúp nông sản thu hoạch ko bị hao hụt,bảo
đảm chất lượng hàng xuất khẩu,cần quan tâm
khâu then chốt?
Đầu tư đúng mức cho công nghệ sau thu hoạch
34 Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc
lớn thì cơ sở đầu tiên cần chú ý là?
Phát triển thêm các đồng cỏ
35 Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận

lợi để phát triển
36 Để tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường
lương thực,thực phẩm thế giới chúng ta cần
tập trung giải quyết vấn đề?
Tạo các giống cây trồng đặc sản,năng suất cao
37 Nhân tố có ý nghĩa quyết định trong việc phát
triển cây công nghiệp hiện nay ở nước ta là?
Phát triển cây công nghiệp chế biến và thị trường
tiêu thụ
38 Các vùng chuyên canh cây công nghiệp có quy
mô theo thứ tự là?
Đông Nam Bộ,Tây Nguyên,Trung du và miền núi
phía Bắc
39 Để đảm bảo nguồn điện năng phục vụ vào
mùa khô cho nhu cầu cả nước,ngành điện cần?
Phát triển cân đối giữa thủy điện và nhiệt điện
40 Hiện nay công nghiệp chế biến lương thực ở
nước ta đã trở thành 1 ngành công nghiệp
trọng điểm nhờ?
Sản lượng lúa liên tục tăng nhanh,khối lượng xuất
khẩu lớn
41 Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nào
mang lại hiệu quả cao,có thế mạnh lâu dài
Chế biến thủy sản
42 Hướng hoàn thiện cơ cấu các ngành công
nghiệp có hiệu quả và vững chắc nhất là?
Đổi mới thiết bị,máy móc và quy trình công nghệ
43 Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng cao
nhất của trung tâm công nghiệp tp Hồ Chí
Minh thuộc về?

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
44 Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng cao
nhất của trung tâm công nghiệp HN thuộc về?
Công nghiệp quốc doanh
45 Ngành công nghiệp chế biến nông,lâm,thủy
sản có ưu thế là?
Nguyên liệu tại chỗ phong phú
46 Thế mạnh của vị trí địa lý nước ta trong vùng
Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết
kết hợp xây dựng các loại hình GTVT?
Đường hàng không và đường biển
4
5
47 Áp lực dân số đè nặng lên đời sống kinh tế- xã
hội của cư dân nông nghiệp ĐB sông Hồng là
do?
Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ phát
triển kinh tế
48 Động lực nào có ý nghĩa quyết định đối với sự
chuyển biến mạnh trong sản xuất lương
thực,thực phẩm ở đb sông Hồng gần đây?
Nhiều chính sách khuyến nông mới được ban hành
49 Điểm nào không phải là lợi thế của mạng lưới
sông ngòi,kênh rạch ở đb sông Cửu Long?
Cung cấp nước cho nhu cầu ăn uống,tắm giặt hàng
ngày
50 Để giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt vào
mùa khô ở đb sông Cửu Long,biện pháp thik
hợp nhất là?
Khai thác nước ngầm trong lòng đất

51 Đèo Hải Vân ở Duyên Hải miền Trung được
xem là ranh giới ?
Tất cả đúng:Hành chính giữa Bắc Trung bộ và
Nam trung bộ,khí hậu 2 miền B-N,giữa 2 khu hệ
thống thực vật B-N
52 Cơ sở cho sự hình thành và phát triển khu
công nghiệp liên hợp luyện kim đen Thái
Nguyên là?
Vị trí nằm kề các mỏ than,sắt,mangan
53 So sánh với nhiều vùng khác,Đông Nam bộ là
vùng có sức hấp dẫn đầu tư lớn,chủ yếu nhờ?
Nguồn lao động có tay nghề cao và cơ sở hạ tầng
tốt
54 Nhằm tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp
vùng đông nam bộ đi vào chiều sâu,hướng
kinh tế nhất trong biện pháp thủy lợi là?
Kết hợp thủy lợi và thủy điện
55 Để phù hợp với điều kiện sinh thái,việc khai
thác thế mạnh nông nghiệp của vùng Đông
Nam bộ cần chú ý kết hợp biện pháp thủy lợi
với?
Việc đa dạng hóa cơ cấu cây trồng,vật nuôi
56 Sự gia tăng cơ cấu giá trị sản lượng công
nghiệp của vùng Đông Nam Bộ gần đây chính
là nhờ?
Hình thành và phát triển ngành công nghiệp khai
thác dầu khí
57 Ngành công nghiệp trọng điểm nào của vùng
Đông Nam Bộ đang tận dụng tối đa lợi thế về
lao động rẻ,tay nghề không cao hiện nay?

Giầy da,dệt may
58 Cơ sở khách quan quan trọng nhất để hình
thành nên vùng kinh tế là?
Phân công lao động xã hội trên lãnh thổ
59 Chuyên môn hóa sản xuất của vùng kinh tế là? Sản xuất ra sản phẩm ko những thỏa mãn nhu cầu
trong vùng mà sản xuất ra ngoài vùng
60 Thế mạnh lớn nhất của miền núi và trung du
Bắc Bộ trong lĩnh vưc nông nghiệp là?
Trồng cao su,cà phê,thuốc lá và chăn nuôi bò
61 Trữ lượng thủy năng thấp nhất của VN là? Nam Bộ
62 Đông Nam Bộ là vùng có thể mạnh về? TCN
63 Ưu thế cơ bản của ngành chế biến công nghiệp
nước ta là?
Có nguồn nguyên liệu nông lâm thủy sản phong
phú
64 Các tinh Bắc Trung Bộ sắp xếp từ Bắc vào
Nam?
Thanh hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,quảng bình,quảng
trị,thừa thiên huế
65 Cơ sở hạ tầng cần được đảm bảo tốt cho việc
xây dựng 1 khu công nghiệp là?
Tất cả:mạng lưới giao thông VT và thông tin liên
lạc,khu sih hoạt giải trí,buôn bán,mạng lưới điện
cấp thoát nước
5
6
66 Đặc điểm nào không phải là của nguồn tài
nguyên,khoáng sản nước ta?
Có trữ lượng lớn
67 Điều gì sau đây không đúng về ảnh hưởng của

điều kiện tự nhiên tới sự phát triển và phân bố
pps giao thông vận tải?
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới giao
thông vận tải
68 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm? TP Hồ chí minh,bà rịa vũng tàu,bình dương,đồng
nai
69 Hệ thống cảng biển năm 2010 sẽ được quy
hoạch theo hướng?
Tất cả:cải tạo nâng cấp hiện có,xây dựng cảng
nước sâu tại vùng kte trọng điểm, xd có trọng đ và
hiệu quả các cảng vệ tinh,địa phg
70 Thế mạnh lớn nhất của miền Nam và trung du
Bắc Bộ trong lĩnh vực nông nghiệp là?
Trồng chè,chăn nuôi trâu bò
71 Hiệp hội ASEAN thành lập năm? 1967
72 Giai đoạn bùng nổ dân số VN diễn ra vào thời
kỳ nào?
1955-1980
73 Quặng sắt VN tập trung ở? Bắc Trung Bộ
1 Nền kinh tế thế giới mang tính thống nhất,đa dạng,phát triển không đồng đều,chứa đựng nhiều mâu thuẫn.
Đ Nền kinh tế thế giới trở nên đa dạng,bao gồm các nền kinh tế khu vực và quốc gia với những đặc điểm,tính chất
và con đường phát triển khác nhau.Vì vậy chứa đựng nhiều mâu thuẫn:giữa các giầu-nghèo,phát triển-chậm phát
triển,mâu thuẫn nội bộ Tất cả là những mâu thuẫn tất yếu trong quá trình phát triển,là các mặt đối lập của 1 tổng
thể,biểu hiển sự thống nhất trong đa dạng
2 Bản chất kinh tế của vị trí địa lý là địa tô chênh lệch Đ Vị trí địa lý thuận lợi cho phép thu được địa tô chênh
lệch cao và ngược lại,vị trí địa lý k thuận lợi chỉ đem lại địa tô chênh lệch thấp,thậm chí không có địa tô chênh
lệch.Vị trí địa lý thuận lợi chính là "lợi thế so sánh"
3 Tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia S Tài
nguyên thiên nhiên là tài sản quý của 1 quốc gia,là 1 trong những nguồn lực chủ yếu để xây dựng và phát triển kih
tế-xã hội.Tài nguyên thiên nhiên tuy k có tác dụng quyết định đối vs phát triển kinh tế-xã hội,song đó là đk thg

xuyên,cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất,là 1 yếu tô cơ bản của quá trình sản xuất.Tài nguyên thiên nhiên là 1
trong những yếu tố tạo vùng quan trọng,có ý nghĩa to lớn đối vs việc hình thành các ngành sản xuất chuyên môn
hóa,các ngành mũi nhọn
4 Ngoài tính chất chung là nhiệt đới gió mùa ẩm,khí hậu VN còn mang tính chất phân hóa đa dạng Đ Khi hậu
nước ta thay đổi từ Bắc vào Nam,từ Đông sang Tây,từ thấp lên cao.Có thể chia thành 3 miền khí hậu ở nước ta như
sau:+Miền khí hậu Bắc:có mùa đông rõ rệt,trong năm có bốn mùa thay đổi+Miền khí hậu đông Trường Sơn:miền
khí hậu trung gian giữa Bắc và Nam,mùa mưa đến chậm hay gây lũ lụt,chịu ảnh hưởn gió phơn tây nam,bão+Miền
khí hậu Tây Nguyên,nam TB và Nam bộ:nhiệt độ đều quan năm,ít biến chuyển,nhiệt độ TB cả năm trên 25 độ,có 2
mùa mưa và khô
5 Bể trầm tích sông Cửu Long có trữ lượng dầu khí lớn nhất trong các bể trầm tích ở nước ta hiện nay. S Bể
trầm tích cửa long trữ lượng dự báo địa chất khoảng 2,5 tỷ tấn.Bể trầm tích nam côn sơn có tiềm năng lớn nhất,trữ
lượng địa chất có thể đạt từ 2 đến 4 tỷ tấn
6
7
6 Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm là 1 trong những vấn đề bức xúc ở nước ta hiện nay Đ vì tỷ lệ gia tăng
tự nhiên của dân số qua các thời kì ở nước ta rất cao khiến tốc độ tăng nguồn lđ cũng rất cao,nhất là thời kì từ 1986
đên nay (thời kì 1960-1975:tỷ lệ tăng nguồn lđ là 3.2%, thời kì 1975-1980: 3,37% thời kì 1980-1985: 3,36%, thời kì
kì 1985 đến nay 3,55%), trong khi nền kt chưa phát triển lại mất cân đối nghiêm trọng, đã gây nhiều khó khăn cho
vấn đề sắp xếp việc làm cho những người trong độ tuổi lao động. mặc dù ko ngừng gia tăng về số lượng song lực
lượng lao động kĩ thuật trong các ngành ktqd còn ít và yếu, ko đáp ứng được yêu cầu. lực lượng lđ kĩ thuật, được
đào tạo dã ít lại phân bố,sử dụng ko hợp lý: tập trùn quá mức ở cơ quan trung ương và thành phố còn ở nhiều địa
phương lại có rất ít cán bộ khoa học kĩ thuật, nhất là các tỉnh miền núi
7 Để khai thác tối ưu tiềm năng lãnh thổ của nước ta hiện nay,vấn đề quan trọng nhất là phải phân bố lại
dân cư lao động theo ngành và theo vùng Đ vì tốc dộ phát triển nền sản xuất của nước ta chưa tương xứng với
nhịp độ tăng đan số và nguồn lđ, dẫn đên hậu quả cơ cấu kt ko phù hợp với cơ cấu nguồn lđ. tình hình đó đòi hỏi
phải phân công lại lđ giữa các ngành kt nhằm đáp ứng yêu cầu cn hóa,hiện đại hóa đất nước.Cần chuyển dịch lđ từ
khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân để phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang nền kt thị trường.
Hiện nay vẫn có sự phân bố chênh lệch dân cư và nguồn lđ giữa các vùng, nhất là đồng bằng và miền núi,giữa miền
bắc và miền nam,đb song hồng vầ đb song cửu long chiếm trên 44% dân số và nguồn lđ cả nước trong khi các vùng
có tiềm năng lớn như tây nguyên, đong nam bộ, miền núi và trung du bắc bộ lại có tỉ lệ thấp.tình hình đó đòi hỏi

phân bố lại dân cư và nguồn lđ nhằm điều hòa lực lượng lđ và khai thác có hiệu quả tiềm năng các vùng.
8 Yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là đất đai,khí hậu,nguồn nước Đ Điều
kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp,đến năng suất lao động nông
nghiệp.Các vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau có thể đạt năng suất tự nhiên khác nhau đối với loại nông sản nhất
địn.Vì vậy đánh giá 1 cách đầy đủ và khoa học nhg điều kiện tự nhiên,đặc biệt là khí hậu,thổ nhưỡng là tiền đề để
phân bố sản xuất nông nghiệp hợp lý.
9 Tính thời vụ là đặc trưng cơ bản của sản xuất nông nghiệp Đ Mỗi loại sinh vật đều phát triển theo mùa và đòi
hỏi thời hạn sinh trưởng nhất định.Trong thời hạn ấy,sinh vật có thể tự phát triển và có những thời đoạn không cần
tới sự tác động của con người.Vì vậy lao động nông nghiệp thường có những lúc dồn dập,khẩn trương và những lúc
nhàn rỗi.Thời gian lao động bao giờ cũng ngắn hơn thời gian sản xuất.Do đó,để giảm tính thời vụ,sử dụng hợp lý
nguồn lao động ở nông thôn,cần,xác định 1 cơ cấu cây trồng ,vật nuôi hợp lý,kết hợp lao động với thời vụ
10 Nền nông nghiệp hiện đại luôn luôn được gắn liền với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản Đ để tạo
thành các chu trình sx nông-công nghiệp phù hợp với các điều kiện và đặc điểm của từng vùng. Các hình thức tổ
chức sx này sẽ làm tăng giá trị của các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn hoá sx, giảm bớt tính
thời vụ, sử dụng lao động nông nghiệp hợp lý hơn.
11 Nền nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa,từng bước hình thành các vùng
sản xuất nông nghiệp chuyên canh trên quy mô lớn Đ Từ sau hoà bình 1954, nhất là sau khi giải phóng miền
Nam và từ sau đổi mới nền kinh tế đi đôi với sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ của sx nông nghiệp
nước ta cũng đã có những chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Đã hình thành những vùng chuyên môn hóa nông
nghiệp như: các vùng chuyên môn hoá lúa và hoa màu lương thực, các vung chuyên canh cây công nghiệp(mía, đậu
tương, thuốc lá, cao su, cà phê, chè), các vùng chăn nuôi đại gia súc(trâu, bò)
7
8
12 Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao theo lãnh thổ Đ Tính tập trung cao độ trên lãnh thổ của sx công
nghiệp được thể hiện ở hai mặt: quy mô của xí nghiệp và mật độ của xí nghiệp trên một lãnh thổ. Nếu trên một đơn
vị lãnh thổ phân bố nhiều xí nghiệp, trong đó đa phần xí nghiệp có quy mô lớn thì mức độ tập trung công nghiệp
của vùng đó cao và ngược lại mức độ tập trung công nghiệp thấp. Tuy nhiên, hiệu quả của sx công nghiệp sẽ phụ
thuộc rất lớn vào việc xác định giới hạn hợp lý của tập trung theo lãnh thổ của nó.
13 Vùng kinh tế được hình thành là hoàn toàn mang tính khách quan trên cơ sở phân công lao động xã hội
theo lãnh thổ S Dựa trên cơ sở nhận thức những tính quy luật khách quan của sự hình thành và PT vùng kinh tế và

trên cơ sở vận dụng một cách sang tạo các quy luật kinh tế vào hoàn cảnh cụ thể đất nước mình, Nhà nước xã hội
chủ nghĩa tác động có ý thức vào quá trình hình thành và phát triển của vùng kinh tế, phục vụ cho các mục tiêu phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước. Nhà nước chủ nghĩa xã hội không chỉ có khả năng xây dựng vùng kinh tế mới, mà
còn có khả năng cải tạo những vùng kinh tế cũ một cách khoa học phù hợp với chiến lược phát triển quốc gia.
14 Đồng bằng sông cửu long là vùng trọng điểm số 1 về cây công nghiệp của cả nước S ĐBSCL là vùng trọng
điểm sản xuất cây lương thực hàng hoá của nước ta. Đến năm 1995, diện tích cây lương thực đã có 3.236.800ha,
chiếm 40,6% diện tích cây lương thực cả nước. Sản lượng lương thực quy ra thóc là 12,99 triệu tấn, chiếm 44,46%
sản lượng lương thực cả nước. Trong đó, sản lượng lúa chiếm 98,7% sản lượng lương thực của vùng(12,83triệu
tấn). Theo định hướng PT kinh tế xã hội của vùng thì mũi nhọn kinh tế là lương thực và thực phẩm.
15 Tây nguyên là vùng trọng điểm số 1 về cây công nghiệp của cả nước Đ Quá trình khai thác lãnh thổ TN cũng
là quá trình phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày. Tây Nguyên có đến 2 triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức
chiếm đến 60% đất bazan cả nước, rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà.
Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Diện tích cà phê ở Tây Nguyên hiện nay là hơn 290
nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ,
chủ yếu tại Gia Lai và Đắk Lắk. Tây Nguyên còn là vùng trồng dâu tằm, nuôi tằm tập trung lớn nhất nước ta, nhiều
nhất là ở Bảo Lộc Lâm Đồng. Ở đây có liên hiệp các xí nghiệp ươm tơ xuất khẩu lớn nhất Việt Nam.
16 Đông Nam Bộ là vùng có lợi thế nhất về sản xuất công nghiệp ở nước ta Đ Quá trình phát triển kinh tế của
vùng đã tạo cho vùng một cơ sở vật chất-kỹ thuật, kết cấu hạ tầng tốt nhất trong cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh
với cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất, sa lộ Sài Gòn Biên Hoà, là những cơ sở vật chất -kỹ thuật lớn nhất và
hiện đại, cho phép tạo ra một cơ cấu lãnh thổ tương đối hợp lý, hình thành dải công nghiệp Thủ Đức- Tam Điệp,
Biên Hoà, gắn TP HCM và Biên Hoà, sử dụng có hiệu quả vị thế, tiềm năng và nguông lực của vùng. Mặt khác, quá
trình phát triển kinh tê-xã hội của vùng đã tạo ra một đội ngũ lao đông có kỹ năng, kinh nghiệm sử dụng máy móc
và thiết bị hiện đại, có tính năng động cao, nhạy bén với khoa học và công nghệ mới, với sx hàng hoá và thị
trường.
17 Khu chế xuất là 1 dạng đặc biệt của khu công nghiệp tập trung và là 1 loại hình tổ chức lãnh thổ rất có
hiệu quả Đ Khu chế xuất là 1 đơn vị lãnh thổ tập trung các cơ sở công nghiệp chế biến chuyên sản xuất hàng xuất
khẩu,thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu,dựa vào những đk thuận lợi của
nước chủ nhà dành cho các hđ đầu tư như:vị trí thuận tiện cho xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu,có cơ cấu hạ
tầng hoàn hảo,chính sách thuế khóa,chuyển lợi nhuận hợp lý có đội ngũ lao động có trình độ đáp ứng yêu cầu của
sx và dịch vụ.Hàng hóa của các xí nghiệp trog khu chế xuất đc coi như hàng hóa VN nhập khẩu từ nc ngoài hoặc

xuất khẩu nc ngoài.Dưới giác độ tổ chức lãnh thổ nền kinh tế-xã hội ta có thể coi khu chế xuất là 1 dạng đặc biệt
của tổ chức lãnh thổ sx công nghiệp tập trung
8
9
18 Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tiềm năng nhất về nuôi trồng,đánh bắt thủy hải sản ở nước ta Đ
Vùng đb sông Cửu Long có 736 km bờ biển với nhiều cửa sông và vịnh,lớn nhất là Rạch Giá.Biển chứa đựng
nguồn hải sản thuộc loại nhiều nhất trong cả nước.Trữ lượng tôm chiếm 50% tôm cả nước,cá nổi 20%,cá đáy
36%.Ngoài ra còn có các hải sản quý như đồi mồi,mực măng,mực ống Rừng ngập mặn là địa bàn để tôm cá ven
bờ phát triển.
19 Thế mạnh của vùng Tây Nguyên là trồng cây công nghiệp dài ngày Đ Đất và khí hậu là tài nguyên cơ bản để
phát triển nông lâm nghiệp ở Tây Nguyên.Ở độ cao TB 600-800m so vs mặt biển,Tây nguyên phổ biến là đát đỏ
bazan,có tầng phông hóa dầy trên địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành cao nguyên.Đất đỏ bazan thích hợp vs nhiều
loại cây đặc biệt là các cây công nghiệp dài ngày như:cao su,cà phê,chè,hồ tiêu,điều
20 Tây Bắc Bắc Bộ là vùng có tiềm năng thủy điện lớn nhất ở nước ta Đ Vùng này có địa hình cao,hiểm
trở,nhiều sông suối,thung lũng sâu.Sông Đà và phụ lưu chứa nguồn thủy năng lớn với 120 tỷ m3/năm,trữ năng lý
thuyết là 260-270 tỷ kWh.trữ năng kinh tế 50-60 tủ kWh.Tiềm năng phát triển lớn nhất ở đây là ngành năng lượng
với thủy điện Hòa Bình 1920Mw công suất,sản lượng điện từ 8->12 tỷ kwh/năm cung câp cho cả nước.
21 Việc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia của một vùng ko thể tách ròi các nguồn lực của quốc gia đó Đ
Nguồn lực là tiền đề vật chất quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của 1 quốc gia.Qui mô và tốc độ phát triển kinh
tế-xã hội của 1 nước ở mức độ lớn,phụ thuộc vào việc khai thác hợp lý,sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong
và bên ngoài,đặc biệt đới với các nước đang phát triển như nước ta.
22 ĐB sông Hồng là trọng điểm số một về lương thực, thực phẩm nước ta S Đồng bằng sông Cửu Long là vùng
trọng điểm sản xuất lương thực hàng hóa ở nước ta.Đến năm 1995,diện tích cây lương thực đã chiếm 40,60% diện
tích cây lương thực cả nước.Hoa màu và cây công nghiệp cũng được phát triển.Cây công nghiệp nhiều nhất là
mía,chiếm 40% diện tích mía cả nước,dừa chiếm 74% diện tích dừa cả nước.Ngoài ra còn có cói,lạc,đay.Chăn nuôi
được phát triển với mục đích là cung cấp thực phẩm hàng hóa.Giá trị chăn nuôi chiếm 21% GDP nông nghiệp.Chăn
nuôi chủ yếu là trâu,bò ,lợn vịt,thủy sản.Năm 1995 diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm 64,2% so với cả nước,tỉ lệ
đánh bắt cá biển chiếm 42% sản lượng cá biển toàn quốc.
23 Thời điểm có tính chất bước ngoặt đối với sự phát triển kinh tế xã hội của VN là năm 86 Đ Đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam VI năm 1986 đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi

mới toàn diện đất nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Những chủ trương, chính sách mới đã gợi mở, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giải phóng năng lực
sản xuất của xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất.
Đổi mới về kinh tế:+Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần+Đổi mới về cơ chế quản lý
kinh tế: cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.+Đổi mới về nội
dung và cách thức công nghiệp hóa, thực hiện 3 chủ trương kinh tế:-Sản xuất lương thực, thực phẩm-Sản xuất hàng
tiêu dùng-Sản xuất hàng xuất khẩu
24 CN sản xuất hàng tiêu dùng được coi là ngành CN có trọng điểm của VN S CN nặng
1 Nền kinh tế thế giới mang tính
thống nhất,đa dạng,phát triển
Đ Nền kinh tế thế giới trở nên đa dạng,bao gồm các nền kinh tế khu
vực và quốc gia với những đặc điểm,tính chất và con đường phát
9
10
không đồng đều,chứa đựng nhiều
mâu thuẫn.
triển khác nhau.Vì vậy chứa đựng nhiều mâu thuẫn:giữa các giầu-
nghèo,phát triển-chậm phát triển,mâu thuẫn nội bộ…Tất cả là
những mâu thuẫn tất yếu trong quá trình phát triển,là các mặt đối
lập của 1 tổng thể,biểu hiển sự thống nhất trong đa dạng
2 Bản chất kinh tế của vị trí địa lý là
địa tô chênh lệch
Đ Vị trí địa lý thuận lợi cho phép thu được địa tô chênh lệch cao và
ngược lại,vị trí địa lý k thuận lợi chỉ đem lại địa tô chênh lệch
thấp,thậm chí không có địa tô chênh lệch.Vị trí địa lý thuận lợi
chính là “lợi thế so sánh”
3 Tài nguyên thiên nhiên đóng vai
trò quyết định đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội của quốc gia
S Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý của 1 quốc gia,là 1 trong

những nguồn lực chủ yếu để xây dựng và phát triển kih tế-xã
hội.Tài nguyên thiên nhiên tuy k có tác dụng quyết định đối vs phát
triển kinh tế-xã hội,song đó là đk thg xuyên,cần thiết cho mọi hoạt
động sản xuất,là 1 yếu tô cơ bản của quá trình sản xuất.Tài nguyên
thiên nhiên là 1 trong những yếu tố tạo vùng quan trọng,có ý nghĩa
to lớn đối vs việc hình thành các ngành sản xuất chuyên môn
hóa,các ngành mũi nhọn
4 Ngoài tính chất chung là nhiệt đới
gió mùa ẩm,khí hậu VN còn mang
tính chất phân hóa đa dạng
Đ Khi hậu nước ta thay đổi từ Bắc vào Nam,từ Đông sang Tây,từ thấp
lên cao.Có thể chia thành 3 miền khí hậu ở nước ta như sau:+Miền
khí hậu Bắc:có mùa đông rõ rệt,trong năm có bốn mùa thay
đổi+Miền khí hậu đông Trường Sơn:miền khí hậu trung gian giữa
Bắc và Nam,mùa mưa đến chậm hay gây lũ lụt,chịu ảnh hưởn gió
phơn tây nam,bão+Miền khí hậu Tây Nguyên,nam TB và Nam
bộ:nhiệt độ đều quan năm,ít biến chuyển,nhiệt độ TB cả năm trên
25 độ,có 2 mùa mưa và khô
5 Bể trầm tích sông Cửu Long có trữ
lượng dầu khí lớn nhất trong các bể
trầm tích ở nước ta hiện nay.
S Bể trầm tích cửa long trữ lượng dự báo địa chất khoảng 2,5 tỷ
tấn.Bể trầm tích nam côn sơn có tiềm năng lớn nhất,trữ lượng địa
chất có thể đạt từ 2 đến 4 tỷ tấn
6 Tình trạng thất nghiệp thiếu việc
làm là 1 trong những vấn đề bức
xúc ở nước ta hiện nay
Đ vì tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các thời kì ở nước ta rất
cao khiến tốc độ tăng nguồn lđ cũng rất cao,nhất là thời kì từ 1986
đên nay (thời kì 1960-1975:tỷ lệ tăng nguồn lđ là 3.2%, thời kì

10
11
1975-1980: 3,37% thời kì 1980-1985: 3,36%, thời kì kì 1985 đến
nay 3,55%), trong khi nền kt chưa phát triển lại mất cân đối
nghiêm trọng, đã gây nhiều khó khăn cho vấn đề sắp xếp việc làm
cho những người trong độ tuổi lao động. mặc dù ko ngừng gia tăng
về số lượng song lực lượng lao động kĩ thuật trong các ngành ktqd
còn ít và yếu, ko đáp ứng được yêu cầu. lực lượng lđ kĩ thuật, được
đào tạo dã ít lại phân bố,sử dụng ko hợp lý: tập trùn quá mức ở cơ
quan trung ương và thành phố còn ở nhiều địa phương lại có rất ít
cán bộ khoa học kĩ thuật, nhất là các tỉnh miền núi
7 Để khai thác tối ưu tiềm năng lãnh
thổ của nước ta hiện nay,vấn đề
quan trọng nhất là phải phân bố lại
dân cư lao động theo ngành và theo
vùng
Đ vì tốc dộ phát triển nền sản xuất của nước ta chưa tương xứng với
nhịp độ tăng đan số và nguồn lđ, dẫn đên hậu quả cơ cấu kt ko phù
hợp với cơ cấu nguồn lđ. tình hình đó đòi hỏi phải phân công lại lđ
giữa các ngành kt nhằm đáp ứng yêu cầu cn hóa,hiện đại hóa đất
nước.Cần chuyển dịch lđ từ khu vực nhà nước sang khu vực tư
nhân để phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang nền kt thị
trường.
Hiện nay vẫn có sự phân bố chênh lệch dân cư và nguồn lđ giữa các
vùng, nhất là đồng bằng và miền núi,giữa miền bắc và miền nam,đb
song hồng vầ đb song cửu long chiếm trên 44% dân số và nguồn lđ
cả nước trong khi các vùng có tiềm năng lớn như tây nguyên, đong
nam bộ, miền núi và trung du bắc bộ lại có tỉ lệ thấp.tình hình đó
đòi hỏi phân bố lại dân cư và nguồn lđ nhằm điều hòa lực lượng lđ
và khai thác có hiệu quả tiềm năng các vùng.

8 Yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất
đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
là đất đai,khí hậu,nguồn nước
Đ Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và phân
bố nông nghiệp,đến năng suất lao động nông nghiệp.Các vùng có
điều kiện tự nhiên khác nhau có thể đạt năng suất tự nhiên khác
nhau đối với loại nông sản nhất địn.Vì vậy đánh giá 1 cách đầy đủ
và khoa học nhg điều kiện tự nhiên,đặc biệt là khí hậu,thổ nhưỡng
là tiền đề để phân bố sản xuất nông nghiệp hợp lý.
9 Tính thời vụ là đặc trưng cơ bản
của sản xuất nông nghiệp
Đ Mỗi loại sinh vật đều phát triển theo mùa và đòi hỏi thời hạn sinh
trưởng nhất định.Trong thời hạn ấy,sinh vật có thể tự phát triển và
11
12
có những thời đoạn không cần tới sự tác động của con người.Vì vậy
lao động nông nghiệp thường có những lúc dồn dập,khẩn trương và
những lúc nhàn rỗi.Thời gian lao động bao giờ cũng ngắn hơn thời
gian sản xuất.Do đó,để giảm tính thời vụ,sử dụng hợp lý nguồn lao
động ở nông thôn,cần,xác định 1 cơ cấu cây trồng ,vật nuôi hợp
lý,kết hợp lao động với thời vụ
1
0
Nền nông nghiệp hiện đại luôn
luôn được gắn liền với công nghiệp
chế biến và tiêu thụ nông sản
Đ để tạo thành các chu trình sx nông-công nghiệp phù hợp với các
điều kiện và đặc điểm của từng vùng. Các hình thức tổ chức sx này
sẽ làm tăng giá trị của các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao trình độ
chuyên môn hoá sx, giảm bớt tính thời vụ, sử dụng lao động nông

nghiệp hợp lý hơn.
1
1
Nền nông nghiệp nước ta đang
phát triển theo hướng sản xuất
hàng hóa,từng bước hình thành các
vùng sản xuất nông nghiệp chuyên
canh trên quy mô lớn
Đ Từ sau hoà bình 1954, nhất là sau khi giải phóng miền Nam và từ
sau đổi mới nền kinh tế đi đôi với sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ
cấu lãnh thổ của sx nông nghiệp nước ta cũng đã có những chuyển
dịch theo hướng tiến bộ. Đã hình thành những vùng chuyên môn
hóa nông nghiệp như: các vùng chuyên môn hoá lúa và hoa màu
lương thực, các vung chuyên canh cây công nghiệp(mía, đậu tương,
thuốc lá, cao su, cà phê, chè), các vùng chăn nuôi đại gia súc(trâu,
bò)
12 Sản xuất công nghiệp có tính tập
trung cao theo lãnh thổ
Đ Tính tập trung cao độ trên lãnh thổ của sx công nghiệp được thể
hiện ở hai mặt: quy mô của xí nghiệp và mật độ của xí nghiệp trên
một lãnh thổ. Nếu trên một đơn vị lãnh thổ phân bố nhiều xí nghiệp,
trong đó đa phần xí nghiệp có quy mô lớn thì mức độ tập trung
công nghiệp của vùng đó cao và ngược lại mức độ tập trung công
nghiệp thấp. Tuy nhiên, hiệu quả của sx công nghiệp sẽ phụ thuộc
rất lớn vào việc xác định giới hạn hợp lý của tập trung theo lãnh thổ
của nó.
1
3
Vùng kinh tế được hình thành là
hoàn toàn mang tính khách quan

trên cơ sở phân công lao động xã
hội theo lãnh thổ
S Dựa trên cơ sở nhận thức những tính quy luật khách quan của sự
hình thành và PT vùng kinh tế và trên cơ sở vận dụng một cách
sang tạo các quy luật kinh tế vào hoàn cảnh cụ thể đất nước mình,
Nhà nước xã hội chủ nghĩa tác động có ý thức vào quá trình hình
12
13
thành và phát triển của vùng kinh tế, phục vụ cho các mục tiêu phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước. Nhà nước chủ nghĩa xã hội không
chỉ có khả năng xây dựng vùng kinh tế mới, mà còn có khả năng cải
tạo những vùng kinh tế cũ một cách khoa học phù hợp với chiến
lược phát triển quốc gia.
1
4
Đồng bằng sông cửu long là vùng
trọng điểm số 1 về cây công nghiệp
của cả nước
S ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực hàng hoá của
nước ta. Đến năm 1995, diện tích cây lương thực đã có
3.236.800ha, chiếm 40,6% diện tích cây lương thực cả nước. Sản
lượng lương thực quy ra thóc là 12,99 triệu tấn, chiếm 44,46% sản
lượng lương thực cả nước. Trong đó, sản lượng lúa chiếm 98,7%
sản lượng lương thực của vùng(12,83triệu tấn). Theo định hướng
PT kinh tế xã hội của vùng thì mũi nhọn kinh tế là lương thực và
thực phẩm.
15 Tây nguyên là vùng trọng điểm số
1 về cây công nghiệp của cả nước
Đ Quá trình khai thác lãnh thổ TN cũng là quá trình phát triển trồng
cây công nghiệp dài ngày. Tây Nguyên có đến 2 triệu hecta đất

bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan cả nước, rất phù hợp
với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà.
Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Diện
tích cà phê ở Tây Nguyên hiện nay là hơn 290 nghìn ha, chiếm 4/5
diện tích cà phê cả nước. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn
thứ hai sau Đông Nam Bộ, chủ yếu tại Gia Lai và Đắk Lắk. Tây
Nguyên còn là vùng trồng dâu tằm, nuôi tằm tập trung lớn nhất
nước ta, nhiều nhất là ở Bảo Lộc Lâm Đồng. Ở đây có liên hiệp các
xí nghiệp ươm tơ xuất khẩu lớn nhất Việt Nam.
1
6
Đông Nam Bộ là vùng có lợi thế
nhất về sản xuất công nghiệp ở
nước ta
Đ Quá trình phát triển kinh tế của vùng đã tạo cho vùng một cơ sở vật
chất-kỹ thuật, kết cấu hạ tầng tốt nhất trong cả nước. Thành phố Hồ
Chí Minh với cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất, sa lộ Sài Gòn
Biên Hoà,…là những cơ sở vật chất -kỹ thuật lớn nhất và hiện đại,
cho phép tạo ra một cơ cấu lãnh thổ tương đối hợp lý, hình thành
dải công nghiệp Thủ Đức- Tam Điệp, Biên Hoà, gắn TP HCM và
Biên Hoà, sử dụng có hiệu quả vị thế, tiềm năng và nguông lực của
13
14
vùng. Mặt khác, quá trình phát triển kinh tê-xã hội của vùng đã tạo
ra một đội ngũ lao đông có kỹ năng, kinh nghiệm sử dụng máy móc
và thiết bị hiện đại, có tính năng động cao, nhạy bén với khoa học
và công nghệ mới, với sx hàng hoá và thị trường.
1
7
Khu chế xuất là 1 dạng đặc biệt

của khu công nghiệp tập trung và
là 1 loại hình tổ chức lãnh thổ rất
có hiệu quả
Đ Khu chế xuất là 1 đơn vị lãnh thổ tập trung các cơ sở công nghiệp
chế biến chuyên sản xuất hàng xuất khẩu,thực hiện các dịch vụ cho
sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu,dựa vào những đk
thuận lợi của nước chủ nhà dành cho các hđ đầu tư như:vị trí thuận
tiện cho xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu,có cơ cấu hạ tầng
hoàn hảo,chính sách thuế khóa,chuyển lợi nhuận hợp lý…có đội
ngũ lao động có trình độ đáp ứng yêu cầu của sx và dịch vụ.Hàng
hóa của các xí nghiệp trog khu chế xuất đc coi như hàng hóa VN
nhập khẩu từ nc ngoài hoặc xuất khẩu nc ngoài.Dưới giác độ tổ
chức lãnh thổ nền kinh tế-xã hội ta có thể coi khu chế xuất là 1
dạng đặc biệt của tổ chức lãnh thổ sx công nghiệp tập trung
1
8
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng
có tiềm năng nhất về nuôi
trồng,đánh bắt thủy hải sản ở nước
ta
Đ Vùng đb sông Cửu Long có 736 km bờ biển với nhiều cửa sông và
vịnh,lớn nhất là Rạch Giá.Biển chứa đựng nguồn hải sản thuộc loại
nhiều nhất trong cả nước.Trữ lượng tôm chiếm 50% tôm cả nước,cá
nổi 20%,cá đáy 36%.Ngoài ra còn có các hải sản quý như đồi
mồi,mực măng,mực ống…Rừng ngập mặn là địa bàn để tôm cá ven
bờ phát triển.
1
9
Thế mạnh của vùng Tây Nguyên là
trồng cây công nghiệp dài ngày

Đ Đất và khí hậu là tài nguyên cơ bản để phát triển nông lâm nghiệp ở
Tây Nguyên.Ở độ cao TB 600-800m so vs mặt biển,Tây nguyên
phổ biến là đát đỏ bazan,có tầng phông hóa dầy trên địa hình lượn
sóng nhẹ tạo thành cao nguyên.Đất đỏ bazan thích hợp vs nhiều loại
cây đặc biệt là các cây công nghiệp dài ngày như:cao su,cà
phê,chè,hồ tiêu,điều….
20 Tây Bắc Bắc Bộ là vùng có tiềm
năng thủy điện lớn nhất ở nước ta
Đ Vùng này có địa hình cao,hiểm trở,nhiều sông suối,thung lũng
sâu.Sông Đà và phụ lưu chứa nguồn thủy năng lớn với 120 tỷ
m3/năm,trữ năng lý thuyết là 260-270 tỷ kWh.trữ năng kinh tế 50-
60 tủ kWh.Tiềm năng phát triển lớn nhất ở đây là ngành năng lượng
14
15
với thủy điện Hòa Bình 1920Mw công suất,sản lượng điện từ 8->12
tỷ kwh/năm cung câp cho cả nước.
21 Việc phát triển kinh tế xã hội của
quốc gia của một vùng ko thể tách
ròi các nguồn lực của quốc gia đó
Đ Nguồn lực là tiền đề vật chất quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội
của 1 quốc gia.Qui mô và tốc độ phát triển kinh tế-xã hội của 1
nước ở mức độ lớn,phụ thuộc vào việc khai thác hợp lý,sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực bên trong và bên ngoài,đặc biệt đới với các
nước đang phát triển như nước ta.
22 ĐB sông Hồng là trọng điểm số
một về lương thực, thực phẩm
nước ta
S Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực
hàng hóa ở nước ta.Đến năm 1995,diện tích cây lương thực đã
chiếm 40,60% diện tích cây lương thực cả nước.Hoa màu và cây

công nghiệp cũng được phát triển.Cây công nghiệp nhiều nhất là
mía,chiếm 40% diện tích mía cả nước,dừa chiếm 74% diện tích dừa
cả nước.Ngoài ra còn có cói,lạc,đay.Chăn nuôi được phát triển với
mục đích là cung cấp thực phẩm hàng hóa.Giá trị chăn nuôi chiếm
21% GDP nông nghiệp.Chăn nuôi chủ yếu là trâu,bò ,lợn vịt,thủy
sản.Năm 1995 diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm 64,2% so với cả
nước,tỉ lệ đánh bắt cá biển chiếm 42% sản lượng cá biển toàn quốc.
23 Thời điểm có tính chất bước ngoặt
đối với sự phát triển kinh tế xã hội
của VN là năm 86
Đ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI năm 1986 đã tìm ra lối thoát
cho cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi mới
toàn diện đất nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích
hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Những chủ trương, chính
sách mới đã gợi mở, khuyến khích các thành phần kinh tế phát
triển, giải phóng năng lực sản xuất của xã hội để mở đường cho
phát triển sản xuất.
Đổi mới về kinh tế:+Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực hiện cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần+Đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: cơ chế kinh
tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.+Đổi mới về nội dung và cách thức công nghiệp hóa,
thực hiện 3 chủ trương kinh tế:-Sản xuất lương thực, thực phẩm-
Sản xuất hàng tiêu dùng-Sản xuất hàng xuất khẩu
15
16
24 CN sản xuất hàng tiêu dùng được
coi là ngành CN có trọng điểm của
VN
S CN nặng
Đề kiểm tra địa lý kinh tế

Đề 4
16
17
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất (3đ)
Câu 1: Dãy núi nào là ranh giới khí hậu của miền Bắc và Nam
a. Kẻ Bàng
b. Hoành Sơn
c. Tam Điệp
d. Bạch Mã
Câu 2: Thứ tự từ Bắc vào Nam là các rừng quốc gia:
a. Cúc Phương, Ba Bể, Bạch Mã, Phù Mát
b. Cúc Phương, Ba Bể, Phù Mát, Bạch Mã
c. Ba Bể, Cúc Phương, Phù Mát, Bạch Mã
d. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Phù Mát
Câu 3: Sự khác biệt lớn nhất trong hướng sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH với ĐBSCL là:
a. Khả năng thâm canh, tăng vụ
b. Đa dạng hóa cây trồng
c. Tập quán, khả năng canh tác
d. Khả năng cải tạo và mở rộng diện tích rất hạn chế
Câu 4: Mô hình sản xuất đặc trưng của sản xuất hàng hóa ở nước ta là:
a. Hợp tác xã
b. Kinh tế hộ gia đình
c. Kinh tế trang trại
d. Mô hình sản xuất V.A.C
Câu 5: Thành phần kinh tế đóng góp tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay là:
a. Quốc doanh và hợp tác xã
b. Kinh tế hộ gia đình và trang trại
c. Kinh tế hộ gia đình và hợp tác xã nông – lâm – ngư nghiệp
d. Trang trại và hợp tác xã nông – lâm – ngư nghiệp

Câu 6: Để tiến hành cuộc Cách mạng xanh trong nông nghiệp thì cơ sở vật chất thiết yếu ban đầu cần sớm hoàn chỉnh
là:
a. Các công trình thủy lợi tưới tiêu nước
b. Mạng lưới cơ sở cơ khí hóa chất phục vụ nông nghiệp
c. Các cơ sở nghiên cứu giống vật nuôi
d. Câu a và b dung
Câu 7: Đặc điểm không đúng về ngành công nghiệp trọng điểm là:
a. Có thế mạnh lâu dài
b. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển
c. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn
d. Mang lại hiệu quả cao, chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp
Câu 8: Vùng có diện tích trông mía lớn nhất ở nước ta là:
a. Bắc Trung Bộ
b. Duyên hải Nam Trung Bộ
c. Đông Nam Bộ
d. Đông bằng sông Cửu Long
Câu 9: Loại cây công nghiệp được trồng chủ yếu trên đất bazan và đất xám bạc màu trên nền phù sa cổ của nước ta là:
a. Cao su
b. Chè
c. Cà phê
d. Hồ tiêu
17
18
Câu 10: Nhóm ngành công nghiệp không thuộc cách phân loại hiện hành ở nước ta hiện nay là:
a. Công nghiệp chế biến
b. Công nghiệp chế tạo máy
c. Công nghiệp khai thác
d. Công nghiệp sản xuất phân phối điện, ga nước
II. Điền đúng (Đ) sai (S) và giải thích ngắn gọn (3đ)
1. Các điều kiện sinh thái của Việt Nam không có sự phân hóa theo thời gian và không gian.

2. Đặc trưng của sản xuất công nghiệp là tính tập trung cao theo lãnh thổ.
III. Bài tập (4đ)
Theo niên giám thống kê 2007, lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2006 như sau:
Đơn vị: Nghìn người
Năm
Chia ra
Nông-lâm
-ngư nghiệp
Công nghiệp
-xây dựng
Dịch vụ
2000 24481,0 4929,7 8198,9
2002 24455,8 6084,7 8967,2
2004 24430,7 7216,5 9939,1
2006 24172,3 8296,9 10966,9
a. Vẽ biểu đồ cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở nước ta qua 2 năm 2000 và 2006. Nhận xét?
b. Anh (chị) hãy phân tích những lợi thế và hạn chế của nguồn lao động Việt Nam đối với sự nghiệp công nghịêp hóa
và hiện đại hóa đất nước.
18
19
Đề kiểm tra địa lý kinh tế
Đề 3-2010
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất (3đ)
Câu 1: Cửa khẩu đường bộ của Việt Nam từ Bắc vào Nam là
a. Thanh Thủy, Tây Trang, Bờ Y, Mộc Bài
b. Thanh Thủy, Tây Trang, Mộc Bài, Bờ Y
c. Tây Trang, Thanh Thủy, Mộc Bài, Bờ Y
d. Thanh Thủy, Mộc Bài, Bờ Y, Tây Trang
Câu 2: Quốc lộ dài nhất theo hướng Đông – Tây của Việt Nam là:
a. Quốc lộ 7

b. Quốc lộ 8
c. Quốc lộ 19
d. Quốc lộ 279
Câu 3: Ngành chăn nuôi phát triển mạnh trong thời gian gần đây là do:
a. Nhu cầu về thực phẩm trong nước tăng nhanh
b. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi được phát triển ổn định
c. Cơ sở vật chất cho chăn nuôi được đẩy mạnh
d. Thị trường xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi được mở rộng
Câu 4: Trong cơ cấu đất nông nghiệp hiện nay, loại đất chiểm tỷ trọng lớn nhất là:
a. Đất trồng cây hàng năm
b. Đất trồng cây lâu năm
c. Đất đồng cỏ chăn nuôi
d. Đất có mặt nước để nuôi trồng thủy sản
Câu 5: Trong thời gian gần đây, chăn nuôi bò sữa ở nước ta được phát triển mạnh ở:
a. Những nơi có nhiều đồng cỏ
b. Những vùng có nguồn lương thực dồi dào
c. Ven các thành phố lớn
d. Trong các trang trại
Câu 6: Các vùng trọng điểm về sản xuất cây công nghiệp theo thứ tự là:
a. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Miền núi trung du Bắc Bộ
b. Tây Nguyên, Miền núi trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ
c. Miền núi trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
d. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Miền núi trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
Câu 7: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên khi phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là:
a. Lao động có trình độ sản xuất còn thấp
b. Thiếu nước trầm trọng vào mùa khô
c. Thiếu thị trường tiêu thụ
d. Diện tích đất trông cây công nghiệp bị hạn chế
Đề kiểm tra địa lý kinh tế
Đề 2-2010

19
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất (3đ)
Câu 1: Đi dọc bờ biển nước ta từ Bắc vào Nam sẽ gặp các bãi biển:
a. Thiên Cầm, Lăng Cô, Mũi Né, Nha Trang
b. Lăng Cô, Thiên Cầm, Nha Trang, Mũi Né
c. Thiên Cầm, Lăng Cô, Nha Trang, Mũi Né
d. Thiên Cầm, Mũi Né, Nha Trang, Lăng Cô
Câu 2: Cửa khẩu đường hàng không của Việt Nam từ Bắc vào Nam là
a. Điện Biên, Phú Bài, Nội Bài, Tân Sơn Nhất
b. Điện Biên, Nội Bài, Phú Bài, Tân Sơn Nhất
c. Điện Biên, Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Phú Bài
d. Phú Bài, Điện Biên, Nội Bài, Tân Sơn Nhất
Câu 3: Vùng có lực lượng lao động chuyên môn kỹ thuật cao nhất là:
a. Đồng bằng sông Hồng
b. Đồng bằng sông Cửu Long
c. Đông Nam Bộ
d. Đông Bắc Bắc Bộ
Câu 4: Thành tựu to lớn nhất trong việc thực hiện chiến lược hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam là:
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng CNH, HĐH.
b. Đạt được thành tựu to lớn trong việc xóa đói, giảm nghèo.
c. Giảm dần sự chênh lệch về kinh tế giữa các vùng lãnh thổ.
d. Mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 5: Yếu tố không thuận lợi đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta là:
a. Sản phẩm nông nghiệp đa dạng
b. Khả năng xen canh thâm vụ lớn
c. Tính mùa vụ
d. Sự phân hóa về điều kiện sinh thái nông nghiệp
Câu 6: Quá trinh chuyển dịch nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta thể hiện qua việc:
a. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp được cải tiến, tăng cường
b. Sử dụng nhiều máy móc, lao động

c. Các mô hình kinh tế hộ gia đình phát triển
d. Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến
Câu 7: Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên ở nước ta là cơ sở để:
a. Phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng
b. Phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng
c. Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ
d. Phát triển các ngành công nghiệp nặng
Câu 8: Đường dây tải điện siêu cao áp 500kV từ Hòa Bình đi Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) được xây dựng và
hoàn thành vào năm:
a. Xây dựng 1990, hoàn thành 1992
b. Xây dựng 1992, hoàn thành 1994
c. Xây dựng 1992, hoàn thành 1995
d. Xây dựng 1995, hoàn thành 1997
Câu 9: Việc đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp ở ĐB sông Hồng phải gắn liền với:
a. Vùng đông dân, sức tiêu thụ lớn
b. Sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa
c. Vùng đất phù sa ngoài đê được bồi đắp hàng năm
d. Công nghệ chế biến sau thu hoạch
Câu 10: Khó khăn lớn nhất về phát triển tự nhiên ở các tỉnh cực nam Trung Bộ là:
a. Địa hình phân hóa sâu sắc
b. Lượng mưa ít, dẫn đến thiếu nước, nhất là mùa khô
c. Nạn cát bay lấn vào đồng ruộng
d. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió phơn và bão
II. Điền đúng (Đ) sai (S) và giải thích ngắn gọn (3đ)
1. Ngành Công nghiệp được ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2006-2010 của nước ta là ngành chế biến lương thực -
thực phẩm.
2. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm là một trong những vấn đề xã hội bức xúc của nước ta hiện nay.
III. Bài tập (4đ)
Theo số liệu thống kê 2007, giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng kinh tế của Việt Nam như sau :
Đơn vị tính: Tỷ đồng Việt Nam (theo giá thực tế)

Vùng 2000 2002 2004 2006
ĐBSH 57683,4 86529,1 154942,2 248606,8
Đông Bắc 15257,4 21878,6 36380,9 54045,3
Tây Bắc 730,6 1053,2 1648,2 2323,8
Bắc Trung Bộ 8414,9 12748,7 19140,9 26812,2
DHNTB 14508,1 18801,5 32477,0 48051,3
Tây Nguyên 3100,2 3398,3 5138,7 8528,0
Đông Nam Bộ 185592,8 267507,5 461878,
6
669622,9
ĐBSCL 35463,4 41863,3 64489,1 105205,3
a. Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước qua 2 năm 2000 và 2006. Nhận xét.
b.Theo anh (chị) trong 8 vùng kinh tế của cả nước, vùng nào có lợi thế nhất về sản xuất công nghiệp? Tại sao?
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất (3đ):
Câu 1: Quốc lộ 2, 3, 6 của nước ta có vai trò quan trọng trong:
a. Bảo vệ Quốc phòng – an ninh
b. Đi qua các trung tâm dân cư
c. Phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội giữa miền núi với đồng bằng
d. Mở rộng xuất – nhập khẩu trong khu vực và trên thế giới
Câu 2: Trong nhiệm vụ vận tải hàng hóa và hành khách, loại hình giao thông vận tải có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho đời
sống sản xuất trong nước hiện nay là:
a. Đường sông, đường biển
b. Đường sắt, đường ô tô
c. Đường ô tô, đường sông
d. Đường hàng không, đường biển
Câu 3: Từ Bắc vào Nam lần lượt đi qua các đèo:
a. Đèo Ngang, đèo Pha Đin, đèo Cả, đèo Hải Vân
b. Đèo Pha Đin, đèo Cả, đèo Hải Vân
c. Đèo Pha Đin, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả
d. Đèo Cả, đèo Pha Đin, đèo Ngang, đèo Hải Vân

Câu 4: Diện tích rừng nước ta hiện nay tuy có tăng nhưng phần lớn là
a. Rừng giàu
b. Rừng nghèo
c. Rừng trung bình
d. Rừng mới trồng và rừng trồng mới phục hồi
Câu 5: Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là:
a. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ
b. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và gia súc
c. Phát triển cây đặc sản có giá trị kinh tế cao
d. Khai hoang, mở rộng diện tích
Câu 6: Dân số nước ta hiện nay đang có xu hướng già đi là do:
a. Tỷ lệ sinh giảm
b. Tỷ lệ tử tăng
c. Tuổi thọ trung bình tăng
d. Thực hiện tốt công tác dân số và tiến bộ về xã hội
Câu 7: Việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta là cơ sở để:
a. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng
b. Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp
c. Đảm bảo an ninh quốc phòng
d. Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ
Câu 8: Khó khăn lớn nhất về phát triển tự nhiên ở các tỉnh cực nam Trung Bộ là:
e. Địa hình phân hóa sâu sắc
f. Lượng mưa ít, dẫn đến thiếu nước, nhất là mùa khô
g. Nạn cát bay lấn vào đồng ruộng
h. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió phơn và bão
Câu 9: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta là:
a. Hàng tiêu dùng
b. Tư liệu sản xuất
c. Phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, )
d. Khoáng sản, nguyên liệu

Câu 10: Yếu tố nào xác định các thế mạnh về nông – lâm – ngư của duyên hải miền trung:
a. Khí hậu
b. Dân cư, lao động
c. Địa hình
d. Đường lối phát triển kinh tế
II. Điền đúng (Đ) sai (S) và giải thích ngắn gọn (3đ)
2. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, thời gian lao động ngắn hơn thời gian sản xuất.
3. Việt Nam nằm trên một trong những trục giao thông quan trọng nhất trên thế giới hiện nay
III. Bài tập (4đ)
Theo niên giám thống kê 2007, tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn của nước ta như
sau
Năm
Số lao động
đang làm
việc (triệu
người)
Tỉ lệ thất
nghiệp ở
thành thị
(%)
Tỉ lệ thời gian
thiếu việc làm ở
nông thôn (%)
1996 33,8 5,9 27,7
1998 35,2 6,9 28,9
2000 37,6 6,4 25,8
2002 39,5 6,0 24,5
2006 43,3 4,3 18,2
a. Vẽ biểu đồ biểu hiện tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn nước ta qua thời gian trên. Nhận
xét.

b. Theo anh (chị) cần có những giải pháp gì để giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta trong thời gian tới.
Câu 8: Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ được cung cấp nguồn khí thiên nhiên từ bể trầm tích nào:
a. Cửu Long
b. Nam Côn Sơn
c. Thổ Chu – Mã Lai
d. Trung Bộ
Câu 9: Ngã ba biên giới Việt Nam, Lào, Trung Quốc thuộc tỉnh:
a. Lai Châu
b. Điện Biên
c. Sơn La
d. Hòa Bình
Câu 10: Biện pháp hiệu quả nhất để hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi ở Tây Nguyên là:
a. Tăng cường kiểm tra, xử phạt nghiêm minh
b. Tích cực trồng rừng để bù đắp lại diện tích rừng đã mất
c. Chỉ khai thác rừng thứ sinh
d. Giao đất, giao rừng để nhân dân quản lý
II. Điền đúng (Đ) sai (S) và giải thích ngắn gọn (3đ)
1. Vùng kinh tế được hình thành hoàn toàn mang tính khách quan.
2. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản lớn nhất nước ta.
III. Bài tập (4đ)
Theo số liệu thống kê 2007, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy hải sản phân theo vùng kinh tế Việt Nam như sau:
Đơn vị tính: Nghìn ha
Vùng 2000 2004 2006 2007
Cả nước 641,
9
920,1 976,5 1008,0
Đồng bằng sông Hồng 68,3 84,8 94,3 97,1
Đông Bắc 29,8 42,1 46,7 47,6
Tây Bắc 3,5 5,0 5,9 6,1
Bắc Trung Bộ 30,6 45,4 50,7 51,1

Duyên hải Nam Trung Bộ 17,3 22,2 22,8 23,0
Tây Nguyên 5,1 6,6 8,5 9,1
Đông Nam Bộ 42,0 55,5 56,4 56,5
TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ KINH TẾ
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
Câu 1. ĐLKT là một môn Khoa Học Xã Hội, KHKT có đối tượng nghiên cứu:
a.
b.
c.
Các hệ thống dân cư-kinh tế-xã hội
Các lãnh thổ, các ngành sản xuất, dân cư-xã hội
Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội trên lãnh thổ
d. Các hệ thống tự nhiên dân cư-kinh tế-xã hội trên lãnh thổ
Câu 2. Khoa học địa lý kinh tế có mối quan hệ với:
a. Nhiều ngành khoa học khác
b.
c.
d.
Các ngành khoa học địa lý
Trong hệ thống khoa học địa lý
Các ngành khoa học kinh tế
Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của địa lý kinh tế là:
a.
b.
c.
Chung với địa lý tự nhiên
Các hiện tượng kinh tế xã hội
Chung với khoa học kinh tế
d. Các hiện tượng phân bố sản xuất
Câu 4. Sinh viên kinh tế cần học địa lý kinh tế để bổ sung kiến thức:

a. Quản lý các ngành kinh tế trên tầm vĩ mô
b. Điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội
c. Sử dụng và quản lý theo lãnh thổ
d. Quản lý sản xuất trên tầm vĩ mô
Câu 5. Đặc điểm và xu hướng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay:
a. Mỗi nước độc lập có xu hướng phát triển riêng
b. Có sự liên kết trong một số mặt
c.Xu hướng thống nhất, phát triển đa dạng, không đều, mâu thuẫn
d. Có xu hướng hội nhập, thống nhất theo xu thế chính trị
Câu 6. Nguyên nhân nào là chủ yếu của xu thế nền kinh tế thống nhất:
1
Vutuan - TC10.52
Đồng bằng sông Cửu Long 445,
3
658,5 691,2 717,5
a. Vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích mặt nước nuôi trồng thủy hải sản phân theo vùng qua 2 năm 2000 và 2007. Nhận xét?
b. Theo anh (chị) trong 8 vùng kinh tế của cả nước, vùng nào có lợi thế nhất về nuôi trồng thủy hải sản? Tại sao?
Diễn đàn Sinh viên ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội
Svhubt.info
a. Các quốc gia cùng tồn tại trên trái đất, nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng, các
nước trở thành những mắt xích của nền kinh tế thế giới
b.
c.
d.
Do sản xuất phát triển nhanh dẫn đến thiếu nguyên nhiên liệu, thiếu kỹ thuật
Do nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh, ưu chuộng hàng ngoại, ưu sự đa dạng
Một số nước có nhu cầu sx và tiêu dùng giống nhau nên liên kết. Xây dựng thị trường chung, liên
kết sản xuất
Câu 7. Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến phát triển kinh tế không đều giữa các nước.
a. Mỗi quốc gia, mỗi khu vực có điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội khác nhau

b.
c.
d.
Là các nước thuộc địa cũ, kỹ thuật kém phát triển
Do quá trình phát triển trong lịch sử
Do nông dân, tài nguyên tự nhiên thiếu hụt
Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu của các mâu thuẫn:
a. phát triển không đều
b.Những vấn đề tồn tại trong qúa trình lịch sử, quyền lợi dân tộc bị chèn ép
c. Va chạm quyền lợi dân tộc, bị nước ngoài can thiệp
d. Những vấn đề do chủ nghĩa thực dân cũ để lại
Câu 9. Lợi thế nào quan trọng nhất hiện nay để Việt Nam tham gia hội nhập nền kinh tế thế
giới:
a.
b.
c.
Vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên giàu có
Tài nguyên thiên nhiên phong phú
Nằm trong khu vực đông nam á
d. Đường lối đổi mới, với chính sách mở cửa
Câu 10. Hạn chế và tồn tại lớn nhất hiện nay để Việt Nam tham gia hội nhập là:
a.
b.
c.
d.
Trình độ lạc hậu về khoa học, kỹ thuật, quản lý
Còn chịu những hậu quả to lớn dai dẳng của chiến tranh
Những hạn chế của cơ chế thị trường
Mức sống thấp, nhiều tệ nạn xã hội
Câu 11. Ảnh hưởng của cách mạng khoa học-kỹ thuật hiện đại đối với đặc điểm nền kinh tế thế

giới.
a. Thúc đẩy và làm sâu sắc hơn các đặc điểm của nền kinh tế thế giới
b.
c.
d.
Hình thành các ngành sản xuất mới ở các nước đang phát triển
Tạo ra sự chênh lệch lớn của nền kinh tế
Hình thành sự hỗ trợ kỹ thuật của các nước phát triển đối với các nước khác
Câu 12. Đặc điểm và xu hướng nào quan trọng nhất trong nền kinh tế thế giới
a. Đa dạng
2
Vutuan - TC10.52

×