Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc việt nam trong giai đoạn hội nhập hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 80 trang )

BỘ Y TẾ
TRUỜNG ĐẠI HỌC DUỌC HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THANH TÂM
KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THỊ TRƯỜNG THUỚC VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN HỘI NHẬP HIỆN NAY
• • • •
( KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2002-2ỌQZ)
/ /| r- °
r JỈỈŨJ^:j
\-~Kl I S '/ ĩ - ỵ
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Thị Lan Anh
Nơi thực hiện : Cục Quản lý Dược Việt Nam
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược
Thời gian thực hiện : 02/2007- 05/2007
HÀ NỘI 05/2007
tời CẦM ƠN
Thời điểm hoàn thành khoá luận là lúc tôi muốn gửi lòi cảm ơn tói thầy
cô, bạn bè, những người thân trong gia đình của tôi, những người đã giúp
đỡ tôi có được kết quả như ngày hôm nay.
Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: người đã trực tiếp hướng
dẫn tôi hoàn thành khoá luận này: Th. s Trần Thị Lan Anh. Cô đã dành
nhiều thời gian để hướng dẫn cũng như đọc và góp ý giúp tôi hoàn thành tốt
khoá luận của mình.
Tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo: PGS. TS Lê Viết Hùng, dù
rất bận, thầy vẫn dành nhiều thời gian chỉ bảo tận tình, đóng góp nhiều ý kiến
quý báu trong thời gian thực hiện và hoàn thành khóa luận.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơnDS Trịnh Thục Anh, người đã giúp tôi
trong quá trình thu thập số liệu và cho tôi những định hướng thực hiện khoá
luận của mình.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy cô giáo


Trường Đại Học Dược Hà Nôi, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và rèn luyện tại trường.
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Tâm
MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1 THỊ TRƯỜNG THUỐC THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3
1.1.1 Khái niệm thị trường
3
1.1.2 Thị trường dược phẩm thế giới 3
1.1.3 Thị trường dược phẩm Việt Nam 8
1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG THUỐC

10
1.2.1 Các yếu tố vĩ m ô
10
1.2.2 Các yếu tố môi trường đặc thù 14
1.3 KHÁI QUÁT VỂ WTO VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÊ 16
1.3.1 Giới thiệu về WTO 16
1.3.2 Các hiệp định của WTO 17
1.3.3 Tác động của WTO đến Việt Nam 18
1.3 2 Các cam kết trong lĩnh vực dược phẩm 21
1.3.5 Hội nhập 22
1.4 MỘT SÔ NGHIÊN cứu LIÊN QUAN 23
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u 1 24
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGIÊN cứ u

.

24
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU, TRÌNH BÀY VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ

26
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u VÀ BÀN LUẬN
3.1 YẾU TỐ Vĩ MÔ ẢNH HƯỞNG TỚI THỊ TRƯỜNG THUỐC

TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP HIỆN NAY

27
3.1.1 Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên
27
3.1.2 Ảnh hưởng của môi trường văn hóa xã hội 28
3.1.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế

29
3.1.4 Ảnh hưởng của môi trường khoa học kỹ thuật - công nghệ 31
3.1.5 Ảnh hưởng của môi trường chính trị và pháp luật
33
3.1.6 Ảnh hưởng của môi trường quốc tế 34
3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẶC THÙ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG
THUỐC VIỆT NAM 35
3.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố khách hàng 35
3.2.2 Ảnh hưởng của yếu tố nguồn cung ứng

39
3.2.3 Ảnh hưởng của yếu tố cạnh tranh
49
3.2.4 Ảnh hưởng của yếu tố quản lý Nhà nước 56
3.3 BÀN LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 58

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
A. Kết luận: 65
B. Đề xuất: 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUY ƯỚC VIẾT TẮT
ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
CPH CỔ phần hoá
CSSK Chăm sóc sức khoẻ
cssx Cơ sở sản xuất
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DSB Doanh số bán
GDP Tổng sản lượng nội địa
GMP Good manufacturing Practice (Thực hành sản xuất thuốc tốt)
GSP Good Storage Practice (Thực hành bảo quản thuốc tốt)
GLP Good Labotory Practice (Thực hành phòng thí nghiệm tốt)
GPs Good Practices (Các thực hành tốt)
KHCN Khoa học công nghệ
MHBT Mô hình bệnh tật
SDK Số đăng ký
SXKD Sản xuất kinh doanh
SWOT Strength; Weakeness; Opportunity; Threats
(Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức)
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TRIPS Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights
(Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của
quyền sở hữu trí tuệ)
USD United States Dollar (Đồng đô la Mỹ)
VNĐ Việt Nam đồng
WHO World Health organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
Tên bảng
Trang
1.1 Doanh số bán thuốc trên thế giới qua các năm 4
1.2
Doanh số bán dược phẩm theo khu vực trên thế giới. 5
1.3
Top 10 sản phẩm đứng đầu DSB trên thế giới năm 2006 6
1.4
Doanh số bán của các nước Châu á từ 2004-2006
7
3.5 Cơ cấu dân số VN giai đoạn 2002-2006 29
3.6
Xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của một số nứơc
Châu Á
30
3.7 Một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2002-2006
30
3.8
Tỷ lệ thất nghiệp thành thị và tỷ lệ nghèo VN giai đoạn
2002-2006
31
3.9
Chi phí ngân sách nhà nước cho hoạt động KHCN từ 2002-
2005
32
3.10 Số các bằng sáng chế được cấp giai đoạn 2002-2005
32

3.11 Xu hướng bệnh tật tử vong của cả nước giai đoạn 2002-
2004
35
3.12
Các bệnh mắc cao nhất toàn quốc năm 2003, 2004 37
3.13
Tăng trưởng tiền thuốc bình quân đầu người giai đoạn
1999-2006
38
3.14
Giá trị sản xuất của các nhà máy sản xuất thuốc năm 2006
40
3.15 Giá trị tổng sản lượng thuốc sản xuất và sử dụng trong
nước
2002- 2006
41
3.16
Giá trị xuất nhập khẩu toàn quốc giai đoạn 2002-2006
43
3.17
Số đăng ký thuốc trong nước và nước ngoài giai đoạn
2000-2006
45
3.18
Mạng lưới cung ứng thuốc giai đoạn 2002-2006
48
3.19
Cơ cấu thành phần doanh nghiệp tham gia kinh doanh
thuốc 2006
49

3.20 Tình hình đăng ký hoạt động của DN nước ngoài
giai đoạn 2002-2006
50
3.21
Thuốc không đạt chất lượng bị đình chỉ lưu hành, thu hồi
giai đoạn 2002-2006
52
3.22
Số DN đạt tiêu chuẩn chất lượng GPs giai đoạn 2002-2006
53
3.23
Sự trùng lặp về số lượng đăng ký thuốc trên cùng một hoạt
chất 9/2005
54
3.24
Sự đầu tư đa dạng các nhóm, các sản phẩm kháng sinh
54
3.25
So sánh giá thuốc sx trong nước và thuốc nhập tại Hà Nội
1/2007
55
3.26
Các văn bản liên quan trong lĩnh vực Dược
56
3.27
Ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô
60
4
9
9

10
19
25
26
33
36
38
40
41
42
42
44
45
46
46
47
48
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình
Doanh số bán dược phẩm toàn cầu giai đoạn 2002-2006
Các loại hình DN tham gia thị trường Dược phẩm VN
Thị phần thuốc biệt dược và thuốc generic
Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc VN
Tác động của WTO đến VN
Khái quát phương pháp phân tích SWOT
Phương pháp nhân quả
Ảnh hưởng của môi trường chính trị và pháp luật
Xu hướng mắc bệnh của Việt Nam
Tăng trưởng tiền thuốc bình quân đầu người
Biểu đồ giá trị và cơ cấu của các nhà máy sản xuất thuốc

năm 2006
Biểu đồ tăng trưởng thuốc sản xuất trong nước
Giá thị thuốc sản xuất trong nước trên, tổng giá trị tiền
thuốc sử dụng
Biểu đồ cơ cấu dây chuyền sản xuất thuốc trong nước
Biểu đồ tăng trưởng xuất nhập khẩu thuốc giai đoạn 2002-
2006
Cơ cấu thuốc đăng ký và hoạt chất sử dụng tính đến 9/2005
Biểu đồ cơ cấu số đăng ký trong nước theo tác dụng dược

Biểu đồ cơ cấu số đăng ký thuốc nhập khẩu năm 2006
Biểu đồ cơ cấu thị trường nhập khẩu thuốc thành phẩm
năm 2005
Biểu đồ mạng lưới cung ứng thuốc tính đến 6/2006
3.21 Biểu đồ các thành phần tham gia kinh doanh thuốc năm 49
2006
3.22 Doanh thu của một số công ty hàng đâu VN năm 2004 51
3.23 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thuốc không đạt chất lượng 52
3.24 Biểu đồ số lượng DN đạt GPs giai đoạn 2002-2006 53
3.25 Biểu đồ các văn bản liên quan lĩnh vựa Dược giai đoạn 57
2002-2006
3.26 Biểu đồ tăng trưởng thị trường Dược phẩm VN 58
3.27 Cơ hội và thách thức đối với ngành Dược VN khi gia nhập 63
WTO
KẾT CẤU LUẬN VĂN
KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU T ố ẢNH HUỒNG ĐẾN THỊ TRUỒNG THUỐC VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẦP HIÊN NAY
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU
1. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam

giai đoạn 2002 - 2006.
2. Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam
trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
Từ đó đề xuất một số ý kiến vê' hoạt động và quản lý thị trường trong
giai đoạn hội nhập hiện nay.
- Các báo cáo hoạt
động ngành dược giai
đòạn 2002-2006.
- Hệ thống văn bản
pháp quy liên quan
đến ngành Dược.
- Niên giám thống kê
y tế 2003, 2004.
- Các cam kết khi gia
nhập WTO của ngành
Dươc
giai đoạn 2002-
2006. '
- Cơ cấu thuốc ĐK,
chất lượng, giá cả.
- Cơ cấu DN, mạng
lưới cung ứng thuốc.
- Những thay đổi
khi gia nhập WTO.
- Phương pháp hồi
cứu số liệu.
- Phương pháp mô tả.
- Phương pháp nhân
quả.
- Phương pháp phân

tích nhân tố.
- Phương pháp quản
trị học.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN-ĐỀ XUẤT
ĐẶT VẤN ĐỂ
Toàn cầu hóa đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu của
quan hệ quốc tế hiện đại. Một nước muốn có cơ hội phát triển, muốn có lợi thế
so sánh của nước mình thì nước đó không thể đứng ngoài toàn cầu hóa. Và
Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giói
(WTO) là một tất yếu khách quan. Gia nhập WTO đánh dấu một mốc quan
trọng đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dược nói riêng. Trong
thời gian qua ngành Dược Việt Nam đã có những bước chuẩn bị khi Việt Nam
tham gia vào WTO. Những hoạt động thiết thực của cơ quan quản lý nhà nước
bao gồm hoàn chỉnh các văn bản pháp luật để điều chỉnh các hoạt động trong
lĩnh vực Dược, thực hiện nguyên tắc “công khai hóa, minh bạch hóa” trong
các lĩnh vực quản lý nhà nước về Dược, đặc biệt khuyến khích và tạo điều kiện
cho các Doanh nghiệp Dược thực hiện tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) của Tổ
chức Y tế Thế giói.
Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt, có vai trò quan trọng trong chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe nhân dân. Do vậy, thị trường thuốc luôn là vấn đề được quan
tâm bởi người tiêu dùng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước. Các yếu
tố môi trường không ngừng biến đổi ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốc bao
gồm cả mặt tích cực và tiêu cực. Các Doanh nghiệp và các nhà quản lý cần
phải nhanh chóng hành động để nắm lấy cơ hội vượt qua mọi thách thức.
Với mong muốn hiểu rõ hơn về các yếu tố chủ quan, khách quan tác động
đến thị trường thuốc Việt nam trước thềm hội nhập nhằm giúp doanh nghiệp
đề ra những chính sách phù hợp trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường,
chúng tôi thực hiện đề tài:
“Khảo sát một sô'yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam

trong giai đoạn hội nhập hiện nay”
1
Với các mục tiêu sau:
1. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt
Nam giai đoạn 2000-2006.
2. Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt
Nam trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
Từ đó đề xuất một số ý kiến về hoạt động và quản lý thị trường
thuốc trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
2
PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1 THỊ TRƯỜNG THUỐC THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.1 Khái niệm thị trường
Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thị trường là nơi tập hợp những người
mua thực sự hay những người mua tiềm năng đối vói một sản phẩm. Thị
trường là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó người cung và người cầu bình
đẳng cùng cạnh tranh, và tự quyết định nên mua hay bán với số lượng, giá cả
bao nhiêu. Số lượng người mua, bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị
trường lớn hay nhỏ,
Thị trường thuốc là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi và mua bán các sản
phẩm thuốc. Mọi hoạt động diễn ra trong thị trường thuốc đều vận hành theo
sự quản lý của Chính phủ, Bộ y Tế, hệ thống thanh tra, giám sát từ trung ương
tổi địa phương. [1]
1.1.2 Thị trường dược phẩm thế giới
1.1.2.1 Doanh số bán dược phẩm trên thị trường thế giới giai đoạn 2002-
2006
Với sự phát triển của dân số thế giói, sự gia tăng tuổi thọ trung bình và
nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời với sự phát
triển của xã hội cũng như khoa học công nghệ, rất nhiều thuốc mới đã được
tạo ra có hiệu quả rất tốt, làm cho thị trường dược trong những năm gần đây

có sự gia tăng mạnh mẽ. Điều đó thể hiện qua sự gia tăng doanh số bán thuốc
trong năm:
3
Bảng 1.1 Doanh số bán thuốc trên thế giới qua các năm [34][35]
Năm
1999
2000
2001 2002
2003 2004
2005
2006
Doanh số (tỷ USD)
334
362 387
427 498
559 602 643
Tỷ lệ tăng trưởng so
với năm trước (%)
14,5 11,7
11,8 10,6 10,4
8,0 6,8 7,0
Nguồn: IMS Health Market Prognosis 312007
T|®w,
600
500
400
300
200
100
0

□ Doanh sổ
im
l ll i
ịiầí
fit
m
WKtm
ma/am
ệịẹ
‘ỈM,-
~ĩ~ũ~w
wm
tm
Năm
1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006
Hình 1.1: 'Đoanh số bán dược phẩm toàn cầu giai đoạn 2002-2006

Doanh số bán dược phẩm thế giới tăng khá ổn định trong những năm gần
đây vói tỷ lệ tăng trưởng trên 10% so vói năm 2002, đạt
602
tỷ USD trong
năm 2005, đạt
643
tỷ USD năm 2006 (tăng gấp 1,5 lần so với năm 2002). Thi
trường dược phẩm phát triển như vậy bởi sự già hóa con người khiến tỷ lệ
người cao tuổi tăng cao, mắc bệnh nhiéu hơn, và đầu tư của ngân sách nhà
nước cho các chương trình quốc gia về bảo vệ sức khỏe người dân cũng tăng
cao. Ngoài ra, còn bởi sự phục hồi kinh tế của một số nước trên thế giới cùng
với sự phát triển của ngành sản xuất dược phẩm châu ÁJ35].
Tiêu dùng thuốc co sự chênh lệch giữa các vùng, các quốc gia phát triển
và đang phát triển. Nhu cầu về thuốc của mỗi nước phụ thuộc nhiều yếu tố
4
như: mô hình bệnh tật, truyền thống y học mỗi nước, môi trường văn hóa xã
hội, trình độ tổ chức và trình độ kinh tế của hệ thống Y Tế .Điều này thể
hiện trong bảng dưới thông qua DSB các khu vực trên thế giới:
Bảng 1.2 Doanh số bán dược phẩm theo khù vực trên thế giới [35]
Khu vực
Doanh s
(tỷ USD
% so vớ
DS thế gi
% tăng trưc
so với năm ti
Năm 2002 2006 2002 2006 2002 2006
Bắc Mỹ
203,7
í l l l l l l

50,8% 45%
+12%
+8.3%
EU
90,6
181,8
22,6% 28,3% +8%
+4,8%
Các nước châu Au còn lại
11,3 27,8 2,8%
5,5%
+9%
-
Nhật Bản 46,9 64,0 11,7% 8,8%
+1%
- 0,4%
Châu Á, Phi, Úc
31,6 52,0 7,9% 8,1%
+11%
+9,8%
Châu Mỹ la tinh 16,5
1111111
4,2%
4,3%
-10% +12,9%
Tổng cộng
400,6 1 1 1 1 100% 100%
+8% +7%
Nguồn: IMS Health Market Prognosis 2007
Năm 2006, Bắc Mỹ tăng trưởng mạnh nhất vói 289,9 tỷ USD, chiếm 45%

DS toàn cầu, tăng trưởng 8,3% so với 5,4% năm 2005. Nguyên nhân của sự
tăng trưởng mạnh mẽ này bởi hai lý do: ảnh hưởng trong năm đầu tiên của
Chính sách chăm sóc sức khoẻ của Chính phủ Mỹ, đặc biệt đối vói người già
và kết quả của việc tăng số lượng kê đơn, cùng với sự tăng trưởng của thị
trường Canada [35]. Nhật Bản vẫn là nước có DSB cao nhất Châu Á, chiếm
8,8% thị trường toàn cầu, tuy nhiên tỷ lệ tăng trưởng giảm 0,4% so vói năm
trước do kết quả của Chính sách giảm giá 2 năm một lần của Chính phủ.
Như vậy thị trường dược phẩm thế giới vẫn chủ yếu tập trung ở các nước
phát triển. Đặc biệt, thị trường Mỹ đạt 274,9 tỷ USD năm 2006, tăng trưởng
8,3% so vói năm trước [35]. Thị trường các nước đang phát triển còn quá nhỏ
bé, mặc dù chiếm 82% dân số thế giới song mức tiêu thụ thuốc chỉ đạt 15%,
5
nguyên nhân chủ yếu là do sự chênh lệch về mức độ phát triển kinh tế, thu
nhập bình quân đầu người và mồ hình bệnh tật. Đây cũng là những thách
thức mà thế giới đang đối mặt.
DSB dược phẩm cao nhưng tập trung không đồng đều, chủ yếu vào một
số nhóm thuốc phục vụ mô hình bệnh tật của các nước phát triển như: thuốc
hạ Lipid, thuốc chống ung thư, thuốc chống loét dạ dày, chống đái tháo
đường
Bảng 1.3: Top 10 nhóm thuốc đứng đầu về DSB thế giới
năm 2006 [34][35]
stt Nhóm thuốc
DSB
(tỷ USD)
% DSB thế
giới
% Tăng
trưởng
2005
2006 2005 2006 2005

2006
1
Hạ Lipid
32,4 35,2 5,8
5,8%
6,8%
7,5%
2 Chống ung thư
28,5 34,6
5,1
5,7
18,6 20,5
3 Nhóm thuốc hô
hấp
-
24,6
-
4,0
-
10,4
4 Chống loét dạ dày
26,7 24,1 4,8 4,0
3,8 3,9
5 Thuốc đái tháo
đường
10,7 21,2
1,9
3,5
6,9
13,1

6
Chống trầm cảm
19,8 20,6 3,5 3,4 -3,9
3,3
7 Thuốc an thần
18,2 3,0
10,9
8
Chẹn
Angiotensinll
14,2 16,5 2,5
2,7 18,1
15,2
9
Dẫn chất
Erythropoietin
12,3 13,9
2,2 2,3
6,3
11,8
10
Chống động kinh
11,6 13,1
2,1
2,1
0,9
10,8
Tổng 184,3
32,9% 10,7%
Nguồn: IMS MIDAS ® Mat 3/2007

6
Có thể thấy, thuốc hạ Lipid và chống ung thư luôn chiếm DSB cao
nhất trong 2 năm gần đây (trên 30 tỷ USD), thuốc chống đái tháo đường đã
có sự tăng trưởng nhảy vọt, từ 10,7 tỷ USD năm 2005, lên tới 21,2 năm
2006. Đặc biệt, năm 2006 trên thế giới xuất hiện trở lại của các bệnh đường
hô hấp như dịch SARS do đó thuốc điều trị bệnh hô hấp tăng DSB từ dưới
10 tỷ USD (2005) lên 24,6 tỷ USD (2006). Trong 10 thuốc có DSB lớn nhất,
Lipitor (nhóm hạ Lipid) đang dẫn đầu với 12,9 tỷ USD năm và 13,6 tỷ USD
năm 2006 [35].
1.1.2.2 Thị trường một số nước Châu Á
Châu Á được đánh giá là một thị trường tiềm năng trong tương lai, nhất
là Nhật Bản và Trung Quốc:
Bảng 1.4: Doanh sô' bán của các nước Châu Á từ 2004 - 2006
^Nước\
2004 2005 2006
DSB
(tỷUSD)
% DS
Châu Á
DSB
(tỷUSD)
% DS
Châu Á
DSB
(tỷUSD)
% DS
Châu Á
Nhật
Bản
58,0 64% 60,3 63,5%

64 62,2%
Trung
Quốc
7,6 8,5% 11,7
12,3%
13,4 13,0%
An Độ
4,5
5,1%
5,4
5,7%
7,3
7,1%
Châu
Á
89,7
100% 95,0 100%
102,9
100%
Nguồn: Growth Spurt
Tỷ lệ tăng trưởng của Nhật Bản năm 2006 giảm 0,4% so với 2005 là do
Chính sách cắt giảm giá hai năm một lần của Chính phủ Nhật Bản.
Tỷ lệ tăng trưởng của Trung Quốc năm 2006 là 12,3 % giảm so vói
20,5% của năm 2005, nguyên nhân là do Chính phủ đưa vào chiến dịch hạn
7
chế việc thúc đẩy bác sỹ của các dược sỹ. Tuy nhiên, với chính sách đầu tư
cho các nhà sản xuất tronng nước tìm ra thuốc mới thay vì sao chép thuốc
nước ngoài và khuyến khích các công ty kinh doanh nước ngoài thành lập
hoặc liên kết với trung tâm nghiên cứu thuốc mới, Trung Quốc đang trở thành
một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới. Theo Ray Hill, Tổng giám

đốc IMS, chuyên gia tư vấn toàn cầu “Sự kết hợp của một nền kinh tế lành
mạnh và sự gia tăng tỷ lệ chẩn đoán và điều trị làm cho thị trường Trung Quốc
trở nên cực kỳ hấp dẫn với các công ty dược phẩm đa quốc gia. Trong số 25
tập đoàn dược phẩm đa quốc gia lớn nhất thế giứi, 20 tập đoàn đã có liên
doanh ở Trung Quốc. Con số này sẽ tăng rất nhiều vì các tập đoàn nhận ra dấu
hiệu của cơ hội kinh doanh lâu dài mà thị trường này mang lại”. [30] [35]
1.1.3 Thị trường dược phẩm Việt Nam
1.1.3.1 Thị trường Dược phẩm Việt Nam là thị trường giàu tiềm năng
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, với dân số trên 80 triệu và mô hình bệnh tật
đa dạng, Việt Nam là thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp dược trong
nước và trên thế giói.
> Theo thang phân loại 1-4 của Tổ chức Y tế Thế giói (WHO), công
nghiệp dược Việt Nam đang ở mức độ phát triển từ 2,5 - 3. Tức là giữa cấp
độ 2- sản xuất được một số generic, đa số phải nhập khẩu và cấp độ 3 có công
nghiệp dược nội địa sản xuất generic và xuất khẩu được một số dược phẩm
[6].
> Hướng chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn ến 2010
và tầm nhìn đã đề ra 3 mục tiêu chung và 5 mục tiêu cụ thể; trong đó xác định
phát triển ngành dược theo hướng CNH-HĐH, hội nhập khu vực và thế giới,
đảm bảo đáp ứng 60% giá tri tiền thuốc sử dụng vào năm 2010 và 30% thuốc
sản xuất trong nước là thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, YHCT [9]
8
1.13.2 Thị trường Dược phẩm VN có tính cạnh tranh cao
Sau khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, ngành Dược Việt cũng
như các ngành kinh tế khác đã có nhiều thay đổi. Đó là sự xuất hiện của nhiều
loại hình doanh nghiệp (trước đây chủ yếu là DNNN) đáp ứng ngày càng tốt
nhu cầu thuốc cho nhân dân:
Hình 1.2: Các loại hình DN tham gia thị trường dược phẩm Việt Nam
Ngoài ra, còn có sự tham gia của một số loại hình khác như viện nghiên
cứu, các trường đại học Y-Dược Số lượng DN nhiều cho thấy sự cạnh tranh

không kém phần đa dạng và khốc liệt không chỉ giữa các DN trong nước mà
còn vói DN nước ngoài nhất.
1.1.3.3 Thị trường dược phẩm chủ yếu là thị trường thuốc biệt dược
Nguồn IMS
Hình 1.3 : Thị phần thuốc biệt dược và thuốc generic
9
Thị phần thuốc biệt dược chiếm ưu thế rất lớn trong thị trường thuốc Việt
Nam, chiếm 89% còn lại là thuốc generic [6]. Đây là một yếu tố quan trọng
giúp doanh nghiệp xác định cơ hội kinh doanh, chủng loại sản phẩm hay thị
trường mục tiêu.
1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG THUỐC
Hình 1.4: Mô hình các yếu tô' ảnh hưởng đến thị trường thuốc VN
1.2.1 Các yếu tô vĩ mô [1][26][13][25]
1.2.1.1 Yếu tố môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố: tài nguyên thiên nhiên, hệ thống
cơ sở hạ tầng kinh tế, các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thòi tiết Sự tác động
của tự nhiên đối với thị trường thuốc luôn mang tính chất đồng thcd.
10
>Tăng khai thác sử dụng ngày càng nhiềú hơn các nguồn đầu vào có
nguồn gốc thiên nhiên như dược liệu, động vật làm thuốc do đó tăng số lượng
và chủng loại sản phẩm trong nước
> Những hiện tượng tự nhiên không dự kiến được như mưa, bão lụt, động
đất đều ảnh hưởng không có lợi cho việc sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp [1]. Nhất là khi xu hướng khí hậu nóng dần lên tác động đến các
doanh nghiệp may mặc, sản xuất nước giải khát, sản xuất dược phẩm trong
vấh đề đảm bảo chất lượng thuốc, bảo quản, lưu thông phân phối.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đói gió mùa rất khắc nghiệt, nhiều thiên tai
bệnh dịch đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường thuốc VN. Khí hậu nóng
ẩm làm cho mô hình bệnh tật càng phức tạp hơn: những bệnh nhiễm khuẩn, kí
sinh trùng tiếp tục tăng kèm theo đó sự gia tăng của nhiều bệnh mới như béo

phì, ung thư, tim mạch, đái tháo đường Điều này làm tăng đáng kể nhu cầu
thuốc cho thị trường và tạo điều kiện cho các nhà SX-KD nghiên cứu và sản
xuất thuốc mới.[25]
1.2.1.2 Yếu tố môi trường kỉnh tế
Yếu tố kinh tế thường phản ánh những đặc trưng của một hệ thống kinh
tế, trong đó các doanh nghiệp hoạt động. Bao gồm các yếu tố về sự ổn định
kinh tế, sức mua, sự ổn định giá cả tiền tệ, sự thay đổi mức thu nhập, lạm phát,
lãi suất
> Sự phát triển kinh tế đã mang lại nhiều tác động tích cực cho thị trường
thuốc. Khi nền kinh tế tăng trưởng thì các yếu tố và điều kiện kinh tế sẽ rất
thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, tạo nhiều cơ hội kinh doanh và đầu
tư. [21]
> Cơ cấu nền kinh tế và cơ cấu ngành, mức tăng trưởng kinh tế, lạm phát của
nền kinh tế sẽ có những tác động tích cực hoặc tiếu cực đối với doanh nghiệp
[21].
> Mức sống tăng cao kéo theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe và khả năng
chi trả tăng cao[32].
11
1.2.1.3 Yếu tô'môi trường văn hóa xã hội
Xã hội cung cấp nguồn lực mà doanh nghiệp cần và tiêu thụ những hàng
hoá dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất. Những thay đổi của các yếu tố xã hội
cũng tạo nên cơ hội hoặc nguy cơ cho các doanh nghiệp, tuy các biến động xã
hội thường diễn ra chậm, khó nhận biết.
>Văn hóa đươc hình thành trong điều kiện nhất định về vật chất, môi
trường tự nhiên, khí hậu, phong cách sống, kinh nghiệm, lịch sử cộng đồng và
tác động qua lại của các nền văn hóa [21]. Cụ thể, do tình trạng nhận thức và
tâm lý nên một bộ phận không nhỏ ngưòi dân thích dùng hàng ngoại cho dù
thuốc trong nước có cùng chất lượng nhưng giá cả hợp lý hơn, điều này đang
là thách thức lớn cho ngành dược nước ta.
> Mức tăng dân số và thu nhập cũng có tác động lớn đối vói kinh doanh

của nhiều doanh nghiệp. Sức mua của người dân tăng lên rất nhanh, nhu cầu
tiêu dùng cũng thay đổi rất nhanh và kéo theo đó là nhu cầu chăm sóc sức
khoẻ nhiều hơn. Đây là cơ hội cho các DN trong nước nhất là khi thu nhập của
đại đa số ngưòi dân còn thấp thì lựa chọn thuốc có chất lượng mà giá cả phù
hợp được ưu tiên hàng đầu.
> Ngoài ra, nhiều vấn đề xã hội như nghiện hút, mại dâm, tai nạn đã tác
động rất lớn đến sức khỏe ngưòi dân, tạo nhu cầu mới cho thị trường thuốc.
1.2.1.4 Yếu tố môi trường khoa học kỹ thuật và công nghệ
- Yếu tố công nghệ được phản ánh thông qua các yếu tố : trình độ phát triển
công nghệ, các yếu tố hạ tầng công nghệ như nền tảng kiến thức KH-KT-CN,
tốc độ đổi mới công nghệ, hệ thống chính sách phát triển KH KTCN, lực
lượng đội ngũ cán bộ khoa học, hệ thống cơ quan nghiên cứu và triển khai
công nghệ. [26]
- Sự phát triển của KHKT đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của nền sản
xuất xã hội và đời sống con người. Thực tế chứng minh DN nào nắm vững kỹ
12
thuật và ứng dụng được nhiều công nghệ mới sẽ tồn tại và phát triển bởi nó tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất.
- Chính phủ không ngừng đầu tư cho các công trình nghiên cứu khoa học Y
Dựơc, đồng thời tập trung vốn đầu tư chiều sâu nâng cấp các nhà máy sản xuất
đáp ứng tiêu chuẩn WHO. Đặc biệt, trong giai đoạn hội nhập hiện nay KHCN
thông tin giúp DN có điều kiện lựa chọn, tiếp xúc với nhiều CN mới, nắm bắt
thị trường thế giới nhanh chóng.
1.2.1.5 Yếu tố môi trường chính phủ- pháp luật
Các yếu tố chính trị và luật pháp tác động đến các doanh nghiệp theo
hướng khác nhau. Chúng có thể tạo cơ hội, trở ngại, thậm chí là rủi ro thật sự
cho doanh nghiệp. Bao gồm hệ thống luật pháp, các chính sách, cơ chế của
Nhà nước cũng như sự ổn định chung của quốc gia và mối quan hệ chính trị
quốc tế. Đó là hệ thống Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, các chính sách quản
lý đặc biệt đối vói ngành Dược, tất cả giữ vai trò định hướng, chi phối toàn bộ

hoạt động sản xuất kinh doanh. Với nền chính trị ổn định, môi trường kinh
doanh an toàn, là điều kiện thuận lợi để phát triển , thu hút đầu tư nước ngoài
và hội nhập quốc tế. [25]. Ví dụ như cơ chế bảo hộ sản xuất trong nước, gồm
các chính sách, biện pháp khác nhau (thúc quản; hạn ngạch xuất nhập khẩu;
trợ giá hàng trong nước và cacten; hàng rào thuế quan) được thiết lập nhằm
giúp các nhà sản xuất trong nước tránh khỏi hoặc giảm bớt sự cạnh tranh tiềm
tàng hoặc hiện tại hay tránh khỏi những bất lợi từ nước ngoài.
1.2.1.6 Yếu tố môi trường quốc tế
Môi trường quốc tế có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp thông qua môi
trường nền kinh tế và môi trường ngành. Sự tác động của chúng đến các ngành
và các doanh nghiệp cũng theo những hướng khác nhau. Trong xu thế toàn cầu
hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là vấh đề càng được quan tâm nhiều hơn. Đương
nhiên không chỉ các doanh nghiệp hoạt động trực tiếp trên thị trường nước
ngoài, hoặc xuất khẩu hàng hóa trên thị trường khu vực và quốc tế đều xem
13
xét sự tác động của môi trường quốc tế mà các doanh nghiệp không tham gia
cũng phải tính đến khả năng ảnh hưởng của yếu tố này. Khi mối quan hệ
chính trị song phương giữa hai nước tốt đẹp sẽ thúc đẩy thương mại phát triển
tạo điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật quốc tế,
những hiệp định và thỏa thuận được một loạt các quốc gia tuân thủ có thể
không ảnh hưởng đến từng doanh nghiệp riêng lẻ nhưng ảnh hưởng gián tiếp
thông qua việc tạo ra môi trường kinh doanh quốc tế ổn định, thuận lợi [21].
1.2.2 Các yếu tố môi trường đặc thù [1]][18][25]
Thị trường thuốc ngoài những tính chất chung của thị trường còn có
những tính chất đặc thù riêng vì thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và
tính mạng con người.
1.2.2.1 Yếu tố khách hàng
Trong đời sống xã hội nhu cầu thuốc là nhu cầu tất yếu và là yếu tố tối cần
của cuộc sống con người và các Doanh nghiệp SXKD. Nhu cầu thuốc phụ
thuộc vào mô hình bệnh tật và khả năng chi trả của bệnh nhân, ngoài ra nó

cũng chịu ảnh hưởng bởi thói quen sử dụng thuốc và kỹ thuật chẩn đoán điều
trị.
Khách hàng có thể là bệnh nhân, bác sỹ hay dược sỹ. Khách hàng có ý
nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp là lí do tồn tại của doanh nghiệp bỏi
khách hàng là yếu tố quyết định nhu cầu thuốc. Song doanh nghiệp thường
chịu sức ép của khách hàng do cơ hội lựa chọn của người mua ngày càng tăng,
số lượng ngưòi mua giảm, tình trạng thông tin của người mua, sự nhạy cảm về
giá cả, sự thay đổi về cơ cấu tiêu dùng .Trung gian giữa khách hàng và doanh
nghiệp càng nhiều thì sức ép càng lớn. Nhà quản trị cần nghiên cứu cẩn thận
đặc điểm của từng loại khách hàng để đáp ứng đầy đủ yêu cầu.
1.2.2.2 Yếu tố nguồn cung ứng
Nguồn cung ứng có ý nghĩa quan trọng đối vổi thị trường, nó đảm bảo
cho hoạt động của thị trường ổn định. Bao gồm những cá nhân hay tổ chức
14
cung ứng các loại yếu tố đầu vào cho thị trường dược phẩm như nguyên vật
liệu, bán thành phẩm những ưu thế và đặc quyền của nhà cung cấp cho
phép họ có những ảnh hưởng nhất định đối với thị trường, nhất là khi độc
quyền cung cấp, hoặc cung cấp một yếu tố đầu vào quan trọng đối với thị
trường. Khả năng gây sức ép phụ thuộc vào tầm quan trọng của nguyên liệu,
sự khan hiếm của nguyên liệu thay thế Do đó để tạo môi trường ngành kinh
doanh thuận lợi, cần phải có biện pháp nhằm tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các
mắt xích nhà cung cấp, doanh nghiệp, khách hàng.
Nguồn cung ứng thuốc Việt Nam gồm các nhà sản xuất, kinh doanh
thuốc bao gồm cả hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu (cung ứng cho thị trường
quốc tế) thuốc.
1.2.2.3 Yếu tố cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là những tổ chức hay cá nhân có khả năng thoả mãn
nhu cầu khách hàng mục tiêu bằng các phương thức: cùng một loại sản phẩm
nhưng khác nhãn hiệu, những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của
doanh nghiệp. Sự ganh đua giữa các đối thủ làm cho mỗi doanh nghiệp phải

có những biện pháp nhằm dành ưu thế như giảm giá bán, đẩy mạnh khuyến
mãi, quảng cáo, nâng cao giá trị khách hàng. Do đó, cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp về giá, chất lượng, sản phẩm thay thế có thể tác động tích cực
và tiêu cực đến thị trường thuốc.
1.2.2.4 Yếu tố quản lý Nhà nước
Hệ thống văn bản pháp quy được ban hành đảm bảo hiệu lực pháp lý và
thực tiễn làm cơ sở cho công tác quản lý của chính phủ và công tác thanh tra
kiểm định thị trường dược phẩm.[25] Đảng và Nhà nước đã chỉ đạo phát triển
ngành dược thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn, phát triển mạnh công
nghiệp dược, nâng cao năng lực sản xuất trong nước đây là cơ hội cho các
nhà sản xuất kinh doanh dược phẩm trong giai đoạn sắp tới.
15

×