Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Triển khai hệ thống Main – Remote tại khu công nghiệp Linh Trung III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 32 trang )


MỤC LỤC
Báo cáo thưc tập

Ngày nay, thông tin di động đã trở thành một ngành công nghiệp viễn thông
phát triển nhanh nhất và phục vụ con người hữu hiệu nhất. Để đáp ứng nhu cầu
về chất lượng và dịch vụ ngày càng nâng cao, thông tin di động không ngừng
được cải tiến.
Cùng với sự ra đời của hàng loạt các công trình, tòa nhà lớn như hiện nay
một yêu cầu không kém phần quan trọng đó là việc phủ sóng di động cho các
khu công nghiệp, khu đông dân cư nhằm phục vụ tốt dịch vụ di động đến từng
người dân do đó hệ thống Main – Remote đã được đưa ra để giải quyết nhu cầu
trên.
Vì vậy, trong bài báo cáo này chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các thiết bị,
mô hình tổng quát hệ thống và chi tiết của một công trình thực tế, các phần
mềm, các thiết bị phụ trợ trong khi triển khai hệ thống này.
Bài báo cáo của chúng em gồm bốn chương, có những nội dung cụ thể như
sau:
CHƯƠNG I: Giới thiệu về công ty TNHH Hưng Kim
CHƯƠNG II: Tổng quan về hệ thống Main – Remote.
CHƯƠNG III: Triển khai hệ thống MR tại khu công nghiệp Linh Trung III.
Vì hệ thống Main – Remote là hệ thống triển khai đầu tiên tại Việt Nam,
những thiết bị sử dụng trong hệ thống là tương đối mới mẻ nên trong bài báo
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 2
Báo cáo thưc tập
cáo có thể vẫn còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được những lời góp ý của
các thầy cô, các anh chị ở đơn vị thực tập để giúp chúng em nắm bắt được nội
dung của bài báo cáo một cách vững vàng nhất
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Chương1 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HƯNG KIM
Hưng Kim chuyên lắp đặt các trạm phát sóng cho điện thoại di động, thiết kế và


lắp đặt các tuyến Viba, lắp đặt hệ thống khuyếch đại sóng di động trong các tòa nhà,
lắp đặt hệ thống Acess Control cho các tòa nhà cao tầng và đồng thời phân phối các
thiết bị điện tử viễn thông. Với đội ngũ kỹ thuật Kim là một trong những công ty
nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực điện tử viễn thông. Công ty viên chuyên nghiệp luôn
sẵn sàng thực hiện các dịch vụ bảo trì, tư vấn kỹ thuật, bảo hành sản phẩm đáp ứng
mọiyêu cầu của khách hàng.
1.1 Tên công ty
- Viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH HƯNG KIM
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: HUNG KIM COMPANY LIMITED
- Tel: (+84) 8 38208119/ 38208127/ 38208128
- Fax:(+84) 8 38208125
- Email:
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 3
Báo cáo thưc tập
1.2 Địa chỉ
Trụ sở chính: 3 Phan Tôn, Phường Đakao, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh
1.3 Nghành, nghề lĩnh vực kinh doanh:
- Sản xuất, lắp đặt, mua bán: Thiết bị điện lạnh-điện dân dụng và công nghiệp-điện
tử-tin học-viễn thông, thiết bị văn phòng , thiết bị điều khiển tự động, thiết bị hệ
thống chống sét, thiết bị phòng cháy chữa cháy, cột anten, thiết bị phục vụ trạm viễn
thông.
- Thi công công trình điện, hệ thống tự động hóa, dây chuyền sản xuất.
- Đại lý mua bán, ký gởi hàng hóa. Mua bán : Dây cáp, vật liệu viễn thông. Bán lẻ
máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm.
- Lập trình máy vi tính. Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính. Xử lý
dữ liệu, cho thuê và các hoạt động có liên quan.
- Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi. Sửa chữa thiết bị liên lạc.
- Bán buôn ôtô và xe có động cơ. Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ôtô và
xe cơ động cơ.
- Xây dựng nhà các loại. Xây dựng công trình công ích. Xây dựng công trình kỹ

thuật dân dụng. Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng.
1.4 Vốn điều lệ : 2.000.000.000 đ (Hai tỷ đồng)
1. 5. Tổ chức nhân sự:
- Giám đốc: Mr. Đỗ Thành Hưng
- Phó Giám đốc: Mr. Nguyễn Thanh Tuấn
- Trưởng phòng hành chính: Mr. Minh
- Trưởng phòng kỷ thuật : Mr. Vũ
- Trợ lí giám đốc : Mrs. Tuyết
Và toàn thể các anh chị em công nhân viên thuộc các bộ phận trong công ty
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 4
Báo cáo thưc tập

2.1  !:
Sự phát triển của thông tin vô tuyến tế bào hiện nay, đời sống của con người
diễn ra ngày một nhanh hơn, vì thế yêu cầu về dịch vụ thông tin cũng ngày một
cao. Với những đặc điểm của việc sử dụng lại của tần số cộng với những trở ngại
gây ra bởi con người và tự nhiên như các tòa nhà cao tầng, những vùng dân cư thưa
thớt, địa hình hiểm trở, làm rất dễ xuất hiện vùng ko có tín hiệu (vùng khuất, vùng
mù) hoặc vùng tín hiệu yếu. Trong những vùng này, tốc độ kết nối cuộc gọi chậm,
dễ bị nhiễu, cũng có thể bị ngắt cuộc gọi đang trong quá trình đàm thoại, gây bất
tiện cho người sử dụng dịch vụ.
Để giải quyết vấn đề về vùng phủ của tín hiệu và tất cả những vấn đề được nhắc
đến ở trên, giải pháp về hệ thống Main – Remote được đưa ra. Hệ thống này sử
dụng sợi quang để truyền dẫn đa phương tiện, DSP - kỹ thuật xử lý tín hiệu số và kỹ
thuật (công nghệ) vô tuyến phần mềm để truyền tín hiệu trên khoảng cách dài. Nên
nó có thể giải quyết việc truyền tín hiệu trong vùng khuất và vùng có tín hiệu yếu,
nâng cao tốc độ sử dụng kênh của BTS, cải thiện vùng phủ tín hiệu, Nó có thể sử
dụng trong ngành đường sắt, xe điện ngầm, khu vực nông thôn, khách sạn, khu
thương mại,…
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 5

Báo cáo thưc tập
Hệ thống Main – Remote cho phép sử dụng 2 công nghệ là GSM và WCDMA cho
việc truyền tín hiệu. Nó ứng dụng công nghệ vô tuyến phần mềm để phân chia tín
hiệu từ xa cho vùng chồng lấn.
Hệ thống bao gồm 1 REC – Radio Equipment Controller (điều khiển thiết bị vô
tuyến) và 1 hoặc nhiều RE – Radio Euipment (thiết bị vô tuyến).
Hệ thống Main – Remote có những phần tương tự như trạm thu phát gốc, sử
dụng donor giống nhau hoặc giao thức truyền dẫn số từ xa CPRI.
Hệ thống Main – Remote được xây dựng dựa tên đặc điểm kỹ thuật của hệ thống
DCS/WCDMA nên nó có thể thực hiện được tất cả các chức năng của trạm thu phát
gốc thông qua công nghệ vô tuyến phần mềm.
+ Ưu điểm của hệ thống Main – Remote với trạm lặp sử dụng sợi quang như sau:
- Truyền dẫn tín hiệu quang tránh được nhiễu về pha trong suốt quá trình truyền
tín hiệu.
- Trong suốt quá trình xử lí tín hiệu quang, việc tăng giảm nguồn phát
không ảnh hưởng đến tín hiệu, giúp giảm tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu tại
đầu ra.
- Thiết bị đầu ra RE ko cần điều chỉnh mức công suất phát nên việc mất
mát tín hiệu trong quá trình truyền dẫn không gây ảnh hưởng tới công
suất phát của thiết bị đầu ra.
Yêu cầu về nguồn quang ít hơn và hệ thống ổn định hơn.
2.2 "#$ %&$' :
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 6
Jumper
RRU
RRU
Báo cáo thưc tập
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 7
Báo cáo thưc tập
2.3Hình ảnh thiết bị :

#$()(*#$+$%,% /0
Trong đó:
- REC – Radio Equipment Controller: điều khiển thiết bị vô tuyến.
- RE – Radio Equipment: Thiết bị vô tuyến.
 REC nối với RE qua đường dẫn quang, các khối RE tồn tại độc lập với
nhau, không có sự tái tạo tín hiệu, không có quá trình tổng hợp tín
hiệu.Mỗi khối RE cần chia cáp quang cho việc truyền dẫn.
()1233%,%45%!6%378 %&$'
9+$'():*233%,%45%!6%378 %&$'
;3 <=$'>!&$' <=$'?@$
Khoảng tần số DCS: 1805 ~ 1880
WCDMA: 2110 ~ 2170
DCS: 1710 ~ 1785
WCDMA: 1920 ~ 1980
Số sóng mang DCS: 8
WCDMA: 3
DCS: 8
WCDMA: 3
Công suất ngõ ra cực đại
(dBm)
DCS: 43 ± 1
WCDMA: 43 ± 1
DCS: -10 ± 2
WCDMA: -10 ± 2
Độ lợi cực đại (dB) DCS: 53 ± 3 DCS: 48 ± 3
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 8
Báo cáo thưc tập
WCDMA: 53 ± 3 WCDMA: 48 ± 3
Tỉ số điện áp sóng đứng ≤ 1.5 ≤ 1.5
Độ trễ (µs) ≤ 12 ≤ 12

Trở kháng (Ω) 50 50
Độ gợn sóng trong băng
tần (dB)
DCS: ≤ 4
WCDMA: 2.0/3.84 MHz
DCS: ≤ 4
WCDMA: 2.0/3.84 MHz
Trọng lượng (kg) Main Unit: 15
Remote Unite: 35
Kích thước (mm) Main Unit: 485 x 265 x 88
Remote Unite: 420 x 550 x 230
Nguồn cung cấp (V) Main Unit: + 22 VDC ~ + 66 VDC
Remote Unite: 220VAC
Nhiệt độ làm việc () 0 – 50
Nhiệt độ lưu trữ () 0 – 70
Độ ẩm (%) 10 – 90
Điều khiển từ xa Internet, SMS gửi cảnh báo đến BTS
()1*8ABC!DEF$%B$%GB??FG)
REC sẽ số hóa tín hiệu DCS/WCDMA của giao diện vô tuyến và đóng gói
chúng vào khung. Khung dữ liệu được đóng gói theo chuẩn giao thức CPRI, truyền
tín hiệu tới bộ thu phát RE1. RE1 cũng sử dụng giao thức CPRI để đọc thông tin có
trong gói tin đó, và RE1 làm thêm một công việc nữa là truyền đưa tín hiệu đã được
đóng gói tới cho RE2.
#$()HI!$'?0E/ 3378
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 9
Báo cáo thưc tập
Tần số đường xuống REC được chuyển đổi từ tín hiệu vô tuyến sang tín hiệu
điện. Tín hiệu điện đường xuống được biến đổi thành tín hiệu số bởi module DSP.
Sau đó nó được biến đổi thành tín hiệu quang và được truyền đến bộ thu phát
RE1, RE2, RE3,…

()J*8ABC!DEF$%)
#$()1I!$'?0E/ 3378
Nguyên tắc hoạt động của RE:
- RE nhận tín hiệu và chuyển đổi tín hiệu sang tín hiệu vô tuyến và truyền đến
PA đường xuống.
- Tín hiệu đường lên thì ngược lại, sẽ được khuếch đại tại LNA và truyền đến
REC qua bộ thu phát quang.
()KGLE?MD%GB$' %&$'8$*FEB%F)
- Dựa trên phần mềm vô tuyến và công nghệ DSP.
- Không có nhiễu pha trong quá trình truyền tín hiệu quang.
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 10
Báo cáo thưc tập
- Chất lượng tín hiệu không bị ảnh hưởng bởi việc mất mát tín hiệu qua đường
dẫn quang.
- Sử dụng kỹ thuật triệt nhiễu đường lên.
- Sử dụng kỹ thuật AGC đường lên.
- Tự điều chỉnh thời gian trễ
- Hỗ trợ đường lên của đầu thu với nhiều chuẩn khác nhau.
- Có nhiều chế độ mạng khác nhau cho tín hiệubị trùng lấp.
()K):N83O$/.%GPQM%%GLE?MD)
Thông thường hệ thống Main – Remote đc lắp đặt ngoài trời, bởi vì anten là
đẳng hướng vì thế trạm lặp sẽ được đặt bên ngoài vùng khuất (vùng không có tín
hiệu) và ngay gần rìa vùng khuất (vùng không có tín hiệu) (khoảng 200 mét đến 500
mét - hình 2.5) và trạm lặp cũng có thể lắp đặt bên trong vùng không có tín hiệu
bằng cách sử dụng anten Omni – hình 2.6)
#$()J*GLE?MDQM%$'B0/R$'3S$D7%P$ !
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 11
Báo cáo thưc tập
#$()K*GLE?MDQM%%GB$'/R$'3S$D7%P$ !
()K)(P$%B2$3<=$'QT/R$'D7UV$'

Ta sử dụng công thức:
Trong đó:
f – tần số sử dụng (MHz)
d – Khoảng cách (Km)
Muốn chính xác hơn nữa thì ta có thể sử dụng công thức tính của Okumura Hata:
Trong đó:
hm – độ cao của anten trạm di động
a(hm) = 0.hb - độ cao của trạm thu phát gốc
()K)H'!W@$%X3?N83O$/.%GPQM%%GLE?MD)
()K)H):<$'Q,$/R$'3Y$'?Z$)
Bên cạnh việc sử dụng trạm lặp để truyền tín hiệu tới các vùng ở xa, trạm lặp
còn được dùng trong việc phủ sóng những nơi dân cư động đúc như các tòa nhà cao
tầng.
Hiện nay, các trạm lặp được đặt tại mặt trước của tòa nhà và tín hiệu sẽ đi xuyên
qua tòa nhà để đến được mặt sau của nó. Tuy nhiên, bởi vì sự mất mát tín hiệu rất
lớn trong quá trình truyền nên cường độ tín hiệu nhận được tại phía sau các tòa nhà
rất yếu (hình 2.7). Nên cần tránh đặt trạm tại mặt trước của tòa nhà, và có thể khắc
phục hiện tượng trên bằng cách áp dụng tính chất phản xạ của tín hiệu và cho tín
hiệu đi vào vùng không gian rộng giữa các tòa nhà (hình 2.8)
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 12
Báo cáo thưc tập
#$()[GLE?MDQM%%L/.%GP4"$'%!6$?\3B/ 3%G!W]$%P$ !
#$()^GLE?_DQM%%L/.%GP%!6$?\3B/ 3%G!W]$%P$ !
2.6.3.2 Những nhân tố khác.
Những nhân tố có thể xem xét khi lựa chọn vị trí đặt trạm lặp:
- Vị trí đặt anten và ko có chướng ngại giữa các anten với nhau.
- Hầu hết các khu vực đều có tầm nhìn thẳng.
- Trạm lặp có thể đặt trong vùng phủ sóng của trạm BTS, nơi mà tỉ lệ rớt cuộc
gọi cao, lưu lượng cuộc gọi thấp.
- Vị trí đặt trạm phải gần nơi có nguồn điện ổn định, phải nối đất các thiết bị và

đảm bảo an toàn.
- Còn phải quan tâm tới ảnh hưởng của vùng chồng lấn, tốt hơn hết nên đặt trạm
tại nơi có vị trí cao.
()[ZD$'!Y$
()[):ZD$'!Y$3B
Có nhiều loại nguồn cấp cho REC, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng như thế nào
ta có thể chọn một trong ba loại sau:
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 13
Báo cáo thưc tập
2.7.1.1 Local Control Unit Plus
9+$'()(*'!Y$B38?B$%GB?$%
'!Y$3!$'
3ZD
19 đến 60 VDC
"$'U!Z%
%@!%;
5 W
 EN 300 386, 2001 class B, FCC part 15 class B
$%B0$ IEC 60950 -1, EN 60950 -1, UL 60950 -1
<\3A!W %
-`
CE, UL
IB+$'$ %
QT?0E/ 3
- 5°C ~ 40°C
IB+$'$ %
QT?<!%Ga
- 40°C đến +75°C / -40°F đến +167 °F
TbE 5 % RH ~ 95 % RH
T38B c2000m (giảm dần với độ cao trên 2000m)

IP3%<3
de>f>g
43x211.5x86.8 mm
GO$'?<\$' h0.8 Kg
BL M221S M222S M223S M224S
0$#$ LCD với
8x16 kí tự
LCD với
8x16 kí tự
Không màn
hình
Không màn
hình
fL$''8B
%,D
RS 232,
Ethernet
RS 232 RS 232,
Ethernet
RS 232
8B%i3 HTTP,
SNMP, YDN
232
YDN 232 HTTP,
SNMP, YDN
232
YDN 232
92BQT$'
Q $
Khi hỏng nguồn AC, hỏng Rectifier, tắt khi có điện áp cao,

hỏng quạt, giảm nhiệt độ
2.8.1.2 Netsure Series DC Power System
9+$'()H*'!Y$F%U!GFJj:Jj1^fk!D%B^)J4e
23%"$'U&45%!6%3P$
 $2D$'lG8%"$'%<=$' - 48 VDC
IB+$'Q $2DBL%QT$' - 42 VDC đến -58 VDC
"$'U!Z%QS!G83N3QL 8.5 kW
 $2DQS!/0B 85 ~ 300 VAC, 1 phase
S$U& 45 Hz đến 65 Hz
TQ]!3m$ <± 0.5%
,$'Y$QS!G8 < 200 mV
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 14
Báo cáo thưc tập
IP3%<3 483x380x266 mm
I&?<\$' < 25 kg
IB+$'$ %QTBL%QT$' -5°C đến + 55°C
IB+$'QTbE ≤ 95 % RH
9+$'()1'!Y$F3%nFG*1^:^jj
23%"$'U&45%!6%3P$
 $2DQS!/0B 85 đến 300 VAC
 $2D%,% 3.!Q<\3 0 đến 415 VAC
 !U!Z%$'!Y$ 0.99
 $2DQS!G8 -42 đến -55 VDC
"$'U!Z%QS!G8 1700W
fo$'$'lG83N3QL 35.4 A
 !U!Z% 91%
IB+$'$ %QT -40°C đến +80°C
TbE 0 đến 95%
 EN 300 386: 2001, class B
$%B0$ IEC / EN / UL 60950

IP3%<3 86H (2U) x 84.5 (2U) x 272D (mm)
I&?<\$' 1.8 kg
2.8.1.3 RA12 – 150FD
9+$'()J*'!Y$:(*:Jjpf
23%"$'U&3P$
q&3F??%G@$ET%4&d!$%g 6
 $2D%G@$ET%4&d!$%g 12
I&?<\$' 45kg
fo$'>+3N3QL 1500 A (5 giây)
G`42$'$T 4 mΩ
IB+$'$ %QT?0E/ 3 Xả: -20°C ~ 60°C
Sạc: 20°C ~ 50°C
Lưu trữ: -20°C ~ 60°C
IB+$'$ %QT?0E/ 3%"$'
%<=$'
25°C ± 5°C
 $2DUL3$r 13.6 đến 13.8 VDC/ khối (unit) trung
bình tại nhiệt độ 25°C
]$'.'L$Ao$'UL3%&Q8 45A
s$-t$'/03!4#A.3/; 14.6 đến 14.8 VDC/ khối (unit) trung
bình tại nhiệt độ 25°C
N>+ Pin có thể lưu trữ nhiều hơn 6 tháng
tại nhiệt độ 25°C. Chỉ số tự xả nhỏ
hơn 3% trên tháng tại nhiệt độ 25°C.
Không sạc pin trước khi đưa vào sử
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 15
Báo cáo thưc tập
dụng
O3-#$Q $ Cọc bình điện (F9)
6%? !/u A.B.S. (UL 94 – HB), vật liệu chống

cháy UL 94 – V1 có thể được đưa vào
nếu có yêu cầu
IP3%<3 555 (L) x 110 (W) x 228 (H)
()^)(ZD$'!Y$3B
Có nhiều loại nguồn cho RE, tùy vào nhu cầu sử dụng như thế nào ta có thể lựa
chọn, em xin giới thiệu hai loại sau:
()^)()::(*JJpfd:(JJg
9+$'()K*'!Y$:(*JJpf
"$'U&45%!6%
q&3F??%G@$ET%4&d!$%g 6
 $2D%G@$ET%4&d!$%g 12
I&?<\$' 18kg
fo$'>+3N3QL 550 A (5 giây)
G`42$'$T 6 mΩ
IB+$'$ %QT?0E/ 3 Xả: -20°C ~ 60°C
Sạc: 20°C ~ 50°C
Lưu trữ: -20°C ~ 60°C
IB+$'$ %QT?0E/ 3%"$'
%<=$'
25°C ± 5°C
 $2DUL3$r 13.6 đến 13.8 VDC/ khối (unit) trung
bình tại nhiệt độ 25°C
]$'.'L$Ao$'UL3%&Q8 45A
s$-t$'/03!4#A.3/; 14.6 đến 14.8 VDC/ khối (unit) trung
bình tại nhiệt độ 25°C
N>+ Pin có thể lưu trữ nhiều hơn 6 tháng
tại nhiệt độ 25°C. Chỉ số tự xả nhỏ
hơn 3% trên tháng tại nhiệt độ 25°C.
Không sạc pin trước khi đưa vào sử
dụng

O3-#$Q $ Cọc bình điện (F9)
6%? !/u A.B.S. (UL 94 – HB), vật liệu chống
cháy UL 94 – V1 có thể được đưa vào
nếu có yêu cầu
IP3%<3 227 (L) x 106 (W) x 222 (H)
()^)()(vq:IdEFGUB$g
9+$'()[*'!Y$vq:I
23%"$'U&3P$
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 16
Báo cáo thưc tập
Hiệu suất 1KVA
Dòng sản phẩm UH11-0010LC
S!/0B
Điện áp cao nhất 220VAC
Khoảng điện áp đầu vào Hoạt động trong khoảng 150 đến 290
VAC toàn tải; từ 120 đến 150 VAC
với tải giảm tuyến tính; tại 120 VAC
với nửa tải
Tần số 50 Hz ± 5Hz
Hệ số công suất 0.99
S!G8
Công suất đỉnh 1000VA/700W (40) 700VA/490W(55)
Điện áp 220VAC ± 2%
Tần số Khi UPS làm việc ở chế độ thông
thường, tần số đầu ra của nó sẽ đồng
bộ với tần số chính; khi UPS làm việc
ở chế độ pin, tần số đầu ra của nó là
50Hz ± 2%
Hệ số công suất 0.7
Hệ số đỉnh 3:1

Dạng biến hài điện áp tổng ±3% (linear load), ±6% (nonlinear
load)
Khoảng đáp ứng động Điện áp ngõ ra thay đổi ít hơn ± 5%
d9ien5 áp đỉnh tại 100% tải
Hiệu suất chuyển điổ AC – CA ≥ 89%
v$
Loại Pin chì axit
Điện áp đỉnh 36 VDC
Dòng điện 5A (có thể mở rộng đến 20 A cho hệ
thống)
='8$3!Ww$Qr
Chế độ thông thường – Chế độ Pin Không
Inverter sang By Pass 5ms
 %&$'
Tiếng ồn (cách 1m) < 40dB
Màn hình LCD dạng LED
EMC tuân thủ các tiêu chuẩn sau đây Khả năng miễn dịch dẫn điện
EN50091-2, EN5502 Class A;
Miễn dịch với bức xạ EN EN50091-2,
EN5502 Class A;
Miễn dịch đối với dòng hài EN61000-
3-2;
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 17
Báo cáo thưc tập
Miễn dịch đối với dòng rối loạn
EN61000-4-2.3.4.6.8.11 cấp III;
EN61000-4-5 cấp IV
Cấp bảo vệ IP53
Kích thước (W x H x D, unit: mm) 780 x 950 x 375
]!4 $/]E"%G<=$'

Nhiệt độ hoạt động -33°C đến 55°C
Nhiệt độ lưu trữ -40°C đến +70°C (không pin); -20°C
đến 55°C (có pin)
Độ ẩm 5% đến 95% không ngưng tụ
Độ cao Thấp hơn 1500 m. giảm dần theo
GB/T3859.2 khi mà độ cao cao hơn
1500m
  xI   *
yIzH{|
H): Gi>i thiệu 
H):):)  Vị trí địa lí
Khu chế xuất và công nghiệp Linh Trung III thuộc xả An Tịnh, huyện Trảng
Bàng, tỉnh Tây Ninh, giáp ranh với huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh nằm
cạnh xa lộ Xuyên Á (đoạn quốc lộ 22), hệ thống giao thông liên lạc thuận tiện, cách
trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 43,5 Km và cách thị xã Tây Ninh 53 Km.
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 18
Báo cáo thưc tập
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu chế xuất và công nghiệp Linh Trung
III
H):): Y êu cầu kỷ thuật cuả hệ thống
9+$'23W@!3S!45%!6%3P$3S$Q2Di$'
q mU&45%!6% i3W@!3S!
1 Mức thu
Downlink_1800
≥ 75 dBm trên
diện tích 98%
(GSM 1800)
2 Mức thu
Downlink_2100
≥ -80dBm trên

98% diện tích vùng
phủ sóng (UMTS
2100)
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 19
Báo cáo thưc tập
3 BER (tỉ số lỗi bit) BER (RxQual)
trên Downlink và
Uplink phải đảm
bảo ≤ 4 trên 98%
diện tích vùng phủ
sóng (GSM 1800)
4 CSSR (Call Set –
up Success Rate) tỉ
lệ thiết lập cuộc gọi
thành công
≥ 98%
5 CDR (Call Drop
Rate) tỉ lệ rớt cuộc
gọi
< 1%
6 HSR ≥ 96%
Ngoài ra dự án cần đáp ứng yêu cầu sau:
- Hệ thống phủ sóng di động bên ngoài có khả năng đáp ứng việc mở rộng thêm
các kênh lưu lượng khi có yêu cầu từ Mobifone.
- Hệ thống phải được thiết kế có khả năng đáp ứng được việc thay đổi tần số và
công nghệ.
- Hệ thống thiết kế phải hoạt động tốt mà không chịu ảnh hưởng của bất cứ loại
nhiễu của bất cứ hệ thống thiết bị nào khác (bao gồm cả hệ thống của Mobifone
cũng như của các nhà cung cấp dịch vụ di động khác)
- Hệ thống phủ sóng phải đáp ứng tiêu chuển ngành TCN 68 – 255 : 2006 (mức

phơi nhiễm trường điện tử).
- Độ khả dụng của toàn hệ thống phải lớn hơn 99,5% năm.
3.2 Sơ đồ đấu nối
3.2.1 Vị trí lắp đặt Main/Remote Unit và phân bố cell
Sau khi khảo sát vùng phủ sóng hiện hữu, vị trí đặt main và remote unit được
lựa chọn theo những tiêu chí sau:
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 20
Báo cáo thưc tập
- Khu tập trung đông thuê bao.
- Chất lượng sóng hiện hữu thấp.
- Các hướng anten ít bị che chắn.
- Thuận lợi cho việc thi công lắp đặt.
3.2.2 Ta đ Remote Unit
3.2.3 Ta đ Main Unit :
Long : 106.39628
Lat : 11.01516
H)H '!W@$?}QZ!$& 
- Từ tủ BTS kết nối tới Main Unit thông qua cáp RF và bộ Combiner, Duplexer.
- Từ Main Unit được kết nối đến các Remote Unit sử dụng cáp quang và sau đó
kết nối với anten bằng feeder.
3.3.1Main Unit
- Địa chỉ: Main Unit được đặt tại vùng giao nhau giữa khu công nghiệp Trảng Bàng
và khu công nghiệp Linh Trung III.
- Longtitude: 106.39628
- Latitude: 11.01516
- Cấu hình BTS: 4/4/4
- Diện tích phòng máy: 12.8 m
2
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 21
Báo cáo thưc tập

3.3.2 : Cc thit b! ph#ng Main Unit :
Main Unit
POI
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 22
Báo cáo thưc tập
BTS 3G Mobiphone
ZD$'!Y$3B8$$%
- Nguồn cung cấp điện cho Main unit 48VDC, có hệ thống nguồn
backup
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 23
Báo cáo thưc tập
Nguồn Main Unit
3.4  %&$'%,% FEB%F$%
Remote Unit
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 24
Báo cáo thưc tập
Anten
ZD$'!Y$3BFEB%F$%
Nguồn cung cấp được lấy từ các ngã tư hoặc các nguồn điện gần nhất.
Sử dụng UPS để đảm bảo nguồn back up cho Remote Unit.
#$1):1*q~QYQZ!$'!Y$3BFEB%F$%
Nhóm SV ĐHGTVT – cơ sở 2 Trang 25

×