Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Triển khai hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại trường đại học ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.32 MB, 112 trang )


Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
—0O0

ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG

TRIỂN KHAI HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM
TRÊN MẠNG M Á Y TÍNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Mã số: NT2005-01

C H Ủ N H I Ệ M Đ Ề TÀI:

ThS. Nguyễn Văn Thoăn

N G Ư Ờ I THAM GIA:

GS. TS. Nguyễn Thị M ơ
TS. Nguyễn Đúc Hoạt
ThS. Vũ Chí Thanh
ThS. Đào Ngọc Tiến
ThS. Nguyễn Quang Trung
ThS. Lê Thị Thu Hương
CN. Dương Văn Hùng

Hà Nội, 10/2006

THU

-



VIÊN

T B l i Ò l G BA' " Ó C
NGOAI ThUOMS


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CATC

Cisco Academy Training Center

CCNA

Cisco Certiíìed Network Associate

CCNP

Cisco Certiíĩed Netvvork Professional

CNTT

Cơng nghệ Thơng tin

ETS

English Testing Service

GMAT


Graduate Management Admission Test

IELTS

International English Language Testing System

LCMS

Learning Content Management System

LMS

Learning Management System

MBA

Master o f Business Administration

MOODLE

Modular Object Oriented Dynamic Learning Environment

MOTS

Mega Online Testing System

TOEFL

Test o f English as a Foreign Language


TTTT

Trung tâm Thơng tin

TTTT&KT

Trung tâm Thơng tin và Khảo thí

VLE

Virtual Learning Environment

SCROM

Sharable Content Object Reference Model

OLAT

Online Learning and Training


MỤC LỤC
Chương Ì. S ự C Ằ N T H I Ế T P H Ả I D Ụ N G H Ệ T H Ố N G T H I T R Ắ C N G H I Ệ M T R Ê N M Ạ N G
M Á Y TÍNH T Ạ I C Á C T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C

9

1.1. Tổng quan về thi trắc nghiệm và thi trắc nghiệm trên mạng máy tính

9


1.1.1. Thi trắc nghiệm truyền thống

9

1.1.2. Thi trắc nghiệm trên mạng máy tính

10

1.1.3. Sụ cển thiết phái ún dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
g

11

1.1.4. Quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng máy tính

12

1.2. Các chức năng chính cùa phển mềm hệ thống thi trắc nghiệm

21

1.2.1. Các chức năng dành cho sinh viên

21

1.2.2. Các chức năng dành cho giáo viên

21


1.2.3. Một số chức năng khác

23

1.3. Các điều kiện cển thiết để đảm bảo ứng dụng thành công hệ thống thi trắc nghiệm trên
mạng máy tính

27

1.3.1. về cơ sở vật chất

27

1.3.2. về đội ngũ giảng viên

27

1.3.3. về sinh viên

28

Chương 2. TÌNH H Ì N H T H I T R Ắ C N G H I Ệ M T R Ê N M Ạ N G M Á Y TÍNH TRONG V À
NGỒI N Ư Ớ C

29

2.1. Thực trạng úng dụng thi trắc nghiệm trên mạng ở một số nước

29


2.1.1. Chng trình đào tạo cùa CISCO

29

2.1.2. Các chng trình đào tạo ngoại ngữ

30

2.2. Thực trạng ứng dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại một số trường Đại học trong
nước

30

2.2. Ì. Tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

30

2.2.2. Tại Trường Đ ạ i học Ngoại ngữ Hà N ộ i

31

2.2.3. Khoa Quản trị Kinh doanh, Đ ạ i học Quốc Gia

3ỉ

2.2.4. Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn triển khai thi trắc nghiệm trên máy tính

31

2.3. Lựa chọn phển mềm thi trắc nghiệm trên mạng máy tính để áp dụng tại Trường Đ ạ i học

Ngoại thương

33

2.3.1. Phển mềm Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learn g Environment) và cơ
in
sờ lựa chọn

33

2.3.2. Phển mềm O L A T

41

2.3.3. Một số phển mềm thi trắc nghiệm trên mạng khác

42

a. Phển mềm của TestKing

42
Ì


b. Phần mềm Mots

42

c. Một số phần mềm thi trắc nghiệm được giới thiệu trên mạng giáo dục cùa BGD & ĐT.... 43
Chuông 3. K H Ả N Ă N G Á P D Ụ N G THI T R Ắ C N G H I Ệ M T R Ê N M Ạ N G M Á Y TÍNH T Ạ I

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G V À P H Ư Ơ N G H Ư ở N G T H Ụ C HIỆN

45

3.1. Thực trạng áp dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại Trường Đ H N T

45

3. Ì. Ì. Hệ thống cơ sở hạ tầng

45

3.1.2. Đánh giá khả năng áp dụng đối với các môn học cùa Trường Đại học ngoại thương... 46
3.1.3. Đánh giá hiệu quà khi triển khai hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy tính cùa
Trường Đại học Ngoại thương

47

3.2. Phương hướng và giải pháp thực hiện thi trắc nghiệm trên mạmg máy tính

49

3.3. Nắm vững quy trình tồ chức và thi trắc nghiệm sử dụng phần mềm Moodle

53

3.3.1. Đ ố i với Quản trị hệ thống

53


3.3.2. Đ ố i với Giảng viên

57

3.3.3. Đ ố i với Sinh viên

65

3.4. Kế hoạch tồ chức thi trắc nghiệm trên máy tính tại trường Đ ạ i học Ngoại thương

75

KÉT LUẬN

76

TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

78

P H Ụ L Ụ C Ì. Thi trắc nghiệm trên mạng bằng phần mềm TESTKING
PHỤ L Ụ C 2. Thi trắc nghiệm trên mạng bằng phẩn mềm Mego Online Testing System
PHỤ L Ụ C 3. Phần mềm thi trắc nghiệm 2005 Summer Professional, K T Q D Tp. H C M
PHỤ L Ụ C 4. Phần mềm thi trắc nghiệm Exam Gen
PHỤ L Ụ C 5. Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Moodle Ì .6
PHỤ L Ụ C 6. Hướng dẫn quy trình thi trắc nghiệm trên mạng dành cho sinh viên

2



L Ờ I NĨI Đ Ầ U

1. T í n h c ấ p thiết c ủ a đề tài
Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập, đặc biệt
trong đó sử dụng hoạt động kiểm tra giầa kỳ để đánh giá liên tục quá trình học
tập cùa sinh viên; Việc áp dụng thi trắc nghiệm - trên máy tính là cần thiết vì
một số lý do:
- Đ ổ i mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng hiện đại, hướng tới
người học đang là một vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng đào tạo. Muốn
vậy, các khóa học cần được xây dựng để tạo động lực cho người học chủ động
tự học. Bên cạnh việc xây dựng nguồn tài liệu học tập và tham khảo cho sinh
viên, công tác đánh giá kết quả học tập khách quan, chính xác, tồn diện có tác
động quan trong thúc đẩy sinh viên chủ động học tập.
- Với ngân hàng đề thi và việc thi trắc nghiệm trên máy tính, việc học và dạy sẽ
tương đối độc lập, ngân hàng đề thi được sử dụng thống nhất cho các lớp sẽ
buộc sinh viên phải học đầy đủ nội dung chương trình, tránh học lệch, học tủ.
Bên cạnh đó giảng viên cũng sẽ phải tập trung trang bị cho sinh viên nhầng kiến
thức đầy đủ nhất theo nội dung chương trình đã được duyệt, tránh được tình
trạng tự ý thay đổi chương trình giảng dạy.
- Trong nhầng năm gần đây, Trường Đ H N T được đầu tư hệ thống mạng khá tốt,
trong đó, đặc biệt là đầu tư từ dự án GD Đ H mức A, B, c.
- Số lượng sinh viên ngày càng đơng, địi hỏi phải đổi mới phương pháp đánh
giá kết quả học tập của sinh viên, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian giảng dậy và
học tập của thầy và trị
- Thi trắc nghiệm có nhầng lợi thế nhất định để đánh giá một cách chính xác,
tồn diện kiến thức của sinh viên
- C ơ sở dầ liệu thi trắc nghiệm tập họp được kiến thức chuyên m ô n của tập thể
giáo viên do đó có chất lượng chuyên m ô n cao
- Việc thi trắc nghiệm trên máy tính tạo tiền đề cho sinh viên có thói quen tiếp
cận và ứng dụng CNTT trong học tập và nghiên cứu, có khả năng thích ứng cao

hơn với mơi trường làm việc trong thời đại C N T T sau này.

3


- Bên cạnh việc tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính, việc sử dụng phần mềm
trong giảng dạy trên lớp cũng giúp bài giảng sinh động hơn. T i ế n xa hơn nữa,
phần mềm có thể được nối mạng để tạo mơi trường hấc tập từ xa, hình thành
kênh thông tin 24/7 giữa giảng viên và sinh viên.

Thi trắc nghiệm trên mạng cũng trở nên cấp thiết do cỏ những lợi ích nỗi bật:
- Việc triển khai thi trắc nghiệm trên máy tính tiết k i ệ m được thời gian tổ chức
thi, cắt giảm được thời gian và chi phí in ấn đề thi.
- Đặc biệt thi trắc nghiệm trên máy tính tiết k i ệ m được chi phí chấm thi cho giáo
viên và cán bộ quản lý.
- Việc chấm thi được máy tính thực hiện sẽ đảm bảo nhanh chóng và kết q
chính xác, khách quan
- Việc tổ chức thi được tiến hành sẽ đơn giản và thuận tiện hơn cho cả cán bộ
quản lý đào tạo, giảng viên và sinh viên
- Hình thành cơ sở ban đầu để triển khai đào tạo điện tử (elearning) và hình
thành mơ hình đại hấc điện tử

Trên thực tế, một số trường đại hấc trong và ngoài nước đã thử nghiệm và triển
khai thi trắc nghiệm trên mạng như Đ H R M I T , Đ H Quản lý K i n h doanh, Đ H
Thăng Long và bước đầu cho thấy những kết quả khả quan. Các trung tâm thi
tiếng Anh trên thế giới thuộc hệ thống IELTS, TOEFL, G M A T . . . đã triển khai
hình thức thi trắc nghiệm trên mạng Internet nhiều năm. Các trung tâm đào tạo
tin hấc như CISCO, APTECH cũng tổ chức thi trắc nghiệm trên Internet. T ạ i
Trường Đại hấc Ngoại thương, trong các năm gần đây, nhiều môn hấc đã triển
khai thi trắc nghiệm cho các lần thi hấc trình và hấc phần tuy nhiên, việc thi trắc

nghiệm trên mạng hầu như chưa tổ chức được.

2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ sự cần thiết phải áp dụng thi trắc nghiệm trên mạng trong đánh giá kết
quả hấc tập tại bậc đại hấc nói chung và ờ Trường Đ H N T nói riêng, đặc biệt làm
4


rõ những vấn đề có tính kỹ thuật về thi trắc nghiệm trên mạng, cũng như lợi ích
cùa việc ứng dụng thi trắc nghiệm trên mạng ở Trường Đ H N T
- Nêu bật hiệu quả của việc triển khai thi trắc nghiệm trên mạng máy tính (về
mặt tài chính và nâng cao chất lượng đào tạo) so vựi phương pháp thi truyền
thống.
- Đề xuất, thử nghiệm, đánh giá và lựa chọn một hoặc một số phẩn mềm hệ
thống thi trắc nghiệm phù họp để triển khai tại Trường Đ ạ i học Ngoại thương
- Đề xuất quy trình tổ chức triển khai hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy
tính tại Trường đại học Ngoại thương cho một số môn học, trưực khi áp dụng
cho tất cả các môn học đối vựi hệ đào tạo chính quy tại Trường.

3. Đối tượng nghiên cứu
Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là H ệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy
tính; các phần mềm ứng dụng để triển khai hệ thống này và quy trình triển khai
ứng dụng tại Trường đại học ngoại thương.

4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm v i nghiên cứu của đề tài tập trung vào phân tích hệ thống thi trắc nghiệm
trưực hết là các mơn Nghiệp vụ và Ngoại ngữ (tiếng Anh) trên mạng máy tính,
đánh giá hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, hiệu quả tài chính của
hệ thống. Bên cạnh đó, việc đánh giá một số phần mềm h ệ thống thi trắc nghiệm
và ứng dụng thử nghiệm để chọn ra hệ thống ưu việt và phù họp nhất để đề xuất

triển khai tại Trường Đại học Ngoại thương cũng nằm trong phạm v i nghiên cứu
của đề tài này.

5. Phương pháp nghiên cứu
Do đặc thù của đề tài nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu cùa nhóm nghiên
cứu là sau khi đưa ra các ý tưởng và tổng họp kinh nghiệm của một số Thầy Cô
ở các môn học đã từng ứng dụng các đề thi trắc nghiệm (truyền thống) nhóm
nghiên cứu sẽ thực hành trên máy tính vựi các phần mềm thi trắc nghiệm. Ngoài
5


ra, việc phỏng vấn các chuyên gia về phần mềm thi trắc nghiệm, nghiên cứu
thực tiễn ứng dụng tại một số Trường Đại học khác ở Việt Nam để t i m hiểu các
vấn đề mà đề t i cần giủi quyết (phương pháp Phỏng vấn chuyên gia à
Indepth Intervievv)
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng tổng hợp kinh nghiệm của các Trường đại
học nước ngoài về vấn đề này dựa trên những t i liệu m à nhóm nghiên cứu có
à
được.
Sử dụng thử nghiệm các phần mềm và đánh giá kết quủ thực tế để từ đó lựa
chọn giủi pháp phù hợp nhất đồng thời đề xuất từng bước triển khai cụ thể tại
Trường Đ H N T cũng l phương pháp nghiên cứu của đề tài (phương pháp
à
Nghiên cứu Thực hành - Action Research).

6. Nội dung nghiên cứu
- Sự cần thiết của việc ứng dụng hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
- Thực trạng và kinh nghiệm ứng dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại
một số Trường Đ ạ i học trong và ngoài nước
- Đánh giá hiệu quủ nếu triển khai thi trắc nghiệm trên mạng và đề xuất kế

hoạch triển khai ứng dụng hệ thống thi trắc nghiệm trên mạng máy tính tại
Trường Đại học Ngoại thương

Thời gian nghiên cứu: 12 tháng
Trong đó:
- 3 tháng để cài đặt và chạy thử các phần mềm và đánh giá, lựa chọn
- 3 tháng để đào tạo giáo viên sử dụng hệ thống thi trắc nghiệm
- 3 tháng để xây dựng ngân hàng câu hỏi, tổng họp và hệ thống hóa và tổ
chức thi thử
- 3 tháng để báo cáo Ban Giám Hiệu (trình chiếu, chạy thử, x i n ý kiến chỉ
đạo và hoàn chình)

Sủn phẩm của đề tài
6


+ OI báo cáo tổng họp toàn bộ nội đung nghiên cứu của đề tài, khoảng 70-100
trang
+ OI phần mềm hệ thống thi trắc nghiệm trên máy tính được ứng dụng tại
Trường đối với các môn Nghiệp vụ và Anh văn.
Mặc dù kinh phí đề tài cịn hạn chế, các thành viên trong ban đề tài đã sưu tầm
và nghiên cứu nhiều sản phểm phần mềm thi trắc nghiệm trên máy tính đế đánh
giá và lựa chọn sản phểm phù họp nhất, có sản phểm do thành viên trong nhóm
tự phát triển (TestKing), có sản phểm do các chuyên gia phần mềm bên ngồi
phối hợp để phát triển (Mots), có các sản phểm miễn phí trong và ngồi nước
(Moodle,....)- Hai sản phểm Mots và TestKing được đánh giá đạt yêu cầu cơ bản
của một phần mềm thi trắc nghiệm trên mạng máy tính, dễ cài đặt và sử dụng.
Tuy nhiên, giải pháp ưu việt hơn hẳn lại là phần mềm mã nguồn mở

Moodỉe


phiên bản 1.6 phái hành tháng 7 năm 2006. Nhỏm đề tài đã dành nhiều

thời

gian cài đặt, chạy thử, tìm hiểu các tính năng và tổ chức thi thử trên hệ thống
này, kết quả đạt đưục rất khả quan. Từ đó, nhóm đề tài đề xuất sử dụng hệ
thống này tại Trường Đại học Ngoại

thương.

Đối tượng và địa chỉ áp dụng
+ Làm tài liệu tham khảo cho hoạt động liên quan đến e-learning và đào tạo từ
xa qua mạng Internet
+ Làm mơ hình thi trắc nghiệm tham khảo trong đào tạo, giảng dậy và kiểm tra
tại các Trường đại học và các cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam
+ Có thể áp dụng tại Trường ĐHNT, trước mắt là đối với các môn nghiệp vụ.
tiếng Anh. Sau này, nếu hiệu quả cao và được Ban Giám Hiệu đồng ý, sẽ tiếp
tục triên khai đối với các môn khoa học tự nhiên, các môn khoa học Mác Lênin
các môn tiếng Nhật, tiếng Nga và tiếng Trung.

Hướng áp dụng kết quả nghiên cứu
+ Cơ sở ban đầu để triển khai e-learning và đào tạo từ xa
+ H ệ thống kiểm tra trắc nghiệm trên mạng máy tính cùng với các hệ thống đào
tạo trên mạng sẽ góp phần hình thành mơ hình đại học điện tử
7


C á c đ o n vị p h ố i h ọ p c ộ n g tác
+ Công ty phần mềm Fsoft; Công ty tin học Vino; Công ty tin học Thái Sơn;

Trung tâm đào tạo Chuyên viên mạng quốc tế của CISCO và đặc biệt Trung tâm
đào tạo Lập trình viên quốc tế của APTECH - Hà Nội.; Viện công nghệ thông
tin đại học quốc gia và Phịng thương mại điện tử (Phịng Thương mại và Cơng
nghiệp Việt nam)

8


Chuông 1. S ự C Ầ N T H I É T PHẢI D Ụ N G H Ệ T H Ố N G THI T R Ắ C
NGHIỆM T R Ê N M Ạ N G M Á Y TÍNH TẠI C Á C T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C
1.1. Tổng quan về thi trắc nghiệm và thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
1.1.1. Thi trắc nghiệm truyền thống
Thi trắc nghiệm đã trở thành một hình thức khá quen thuộc trong việc đánh
giá kết quả học tập, đặc biệt trong các môn học như tin học, ngoại ngữ và một số
môn học chuyên ngành như marketing, tài chính tiền tệ, thanh tốn quốc tế,
thương mại điện tử.
về cơ bàn, thi trắc nghiệm là một hình thức đánh giá chất lượng học tập
trong đó người được đánh giá sẽ trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn ra các
cáu trả lời đúng nhất đã được gợi ý trước. Người được đánh giá sẽ được phân
loại dựa trên sô lượng câu trả lởi đúng.
Tuy nhiên, bên cạnh hình thức thi trắc nghiệm vẫn tồn tại một số những
hình thức đánh giá kết quả học tập khác như thi viết (luận), thi vấn đáp, viết tiịu
luận hoặc làm bài tập theo nhóm. M ỗ i hình thức thi hay kiịm tra đều có những
ưu và nhược điịm nhất định, việc lựa chọn và sử dụng hình thức phù hợp sẽ
nâng cao hiệu quả đo lường và đánh giá chất lượng dạy và học. D ù sử dụng hình
thức nào, bài thi hay kiịm tra cũng cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản như:
- Có khả năng đo lường được những kiến thức, kỹ năng cần đánh giá
- Có kim năng phân loại người học
- Thuận tiện và an toàn trong sử dụng
- Khách quan và đánh giá công bằng, hạn chế tối đa chủ quan của người

chấm [1]
So với các hình thức thi hoặc kiịm tra khác, thi trắc nghiệm có những un
điịm cụ thị như:
- Đảm bảo bao phủ đầy đủ các mảng kiến thức cần đánh giá
- Đảm bảo sự đồng nhất về mức độ dễ, khó giữa các bài thi
- Đảm bảo tính khách quan trong chấm thi
- Kết quả bài thi không phụ thuộc vào các người chấm khác nhau
- Đặc biệt là tăng độ chính xác và thời gian trong chấm thi
9


Tuy nhiên, thi trắc nghiệm cũng có một số những hạn chế nhất định:
- Địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức để xây dựng ngân hàng đề thi
- Các đề thi trắc nghiệm càng có nhiều câu hỏi, càng khó đánh giá mức độ
khó, dễ của

đề thi

- Khó soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm " t ố t " đổng thời, việc đánh giá lựa
chọn ra các câu hỏi tốt cũng mất nhiều thời gian và công sức.

1.1.2. Thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
Với sự phổ cập cùa máy tính, mạng máy tính và Internet, việc thi trắc
nghiệm qua mạng máy tính đã khắc phục được hầu hết những nhược điếm của
thi trắc nghiệm truyền thống. Qua đó, làm cho hình thức thi trắc nghiệm trên
mạng tính trở thành một hình thức rất hiệu quả, chính xác và khách quan trong
đánh giá kết quà học tập, được thể hiện cụ thể trong các mặt sau:
- về soạn thảo đề thi, các phần mềm giúp soạn thảo ra các đề thi từ "ngân
hàng các câu h ỏ i " được tổng họp trước một cách nhanh chóng và chính xác.
Đảm bào tính thống nhất về độ khó dễ của các đề thi.

- về tổ chức thi, bên cạnh việc thi tập trung tại một địa điểm và thời điểm
nhất định như truyền thống, thi trắc nghiệm qua mạng máy tính có thể được tổ
chức qua mang, cho mọi người thi tại các địa điểm khác nhau, hoặc vào các thời
gian khác nhau.
- về chấm thi, các bài thi được chấm tự động, chính xác và nhất quán.
- về đánh giá các câu hỏi, sau khi thi, các câu hỏi đã được sử dụng được
phân tích và thống kê để đánh giá mức độ phù hợp nhằm tiếp tục sử dụng hay
loại bỏ ở các kỳ thi tiếp theo.
Tuy nhiên, thi trắc nghiệm trên mạng máy tính cũng có những đòi hỏi nhất
định về cơ sờ vật chất. Nếu tổ chức thi tập trung, địa điểm thi cần có máy tính
nối mạng mà chi phí đầu tư xây dựng các phòng thi như vậy còn khá lớn. Đổng
thời, việc tổ chức thi cũng đòi hỏi cả người dậy, người học, người trông thi phải
được trang bị thêm các kỹ năng về tin học nhất định. Mặc dù vậy, v ớ i xu thế
phát triển và phổ cập rất nhanh của cơng nghệ thơng tin, máy tính và mạng

10


Internet hiện nay, các chi phí đầu tư về phịng học và thời gian cập nhật các kỹ
năng sẽ giảm đi nhanh chóng, việc tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
ngày càng trờ nên thuận tiện và được sử dụng rộng rãi hơn.

1.1.3. Sự cần thiết phải ứng dụng thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
Mục đích chính của các bài kiữm tra là đánh giá, đo lường kiến thức, kỹ năng
mà người học đã tiếp thu được từ khóa học. Các bài kiữm tra, bài thi phải có khả
năng phân loại người học một cách chính xác, đánh giá được các màng kiến
thức, đảm bảo độ đồng đều giữa các lần thi.
Việc áp dụng phần mềm thi trắc nghiệm trên mạng máy tính sẽ giúp giải quyết
được các vấn đữ sau:
- Giúp người ra đề thi nhanh chóng tìm được câu hỏi trong Ngân hàng đề thi.

Khi số lượng câu hỏi cho mỗi môn học (học phần) lớn, vài trăm hoặc vài nghìn
câu hỏi, việc tra cứu, tìm các câu hỏi theo phương pháp thủ cơng mất nhiều thời
gian và công sức. Công cụ tra cứu sẽ giúp người ra đề tìm các câu hỏi nhanh và
thuận tiện hơn.
- Giúp người ra đề ra được các đề thi phù hợp nhất. Ví dụ, đối với một mơn học
có nhiều chương, người ra đề có thữ chọn sổ câu hỏi cho các chương, tổng số
câu hỏi và máy tính tự xây dựng các đề thi khác nhau cho các sinh viên khác
nhau. Trong trường hợp, người ra đề muốn các câu hỏi trong đề thi giống nhau,
nhưng có thứ tự được xáo trộn khác nhau, máy tính cũng giúp xây dựng các đề
thi như vậy từ ngân hàng câu hỏi.
- Giúp xây dựng các câu hỏi khác nhau dựa trên cùng một câu hỏi gốc ban đầu
bằng cách tự động xáo trộn các lựa chọn.
- Việc tham gia cập nhật ngân hàng đề thi có thữ được cập nhật thẳng trực tiếp
trên máy chủ hoặc do các giảng viên cập nhật từ xa qua Internet thông qua hệ
thống quản trị được phân cấp phù họp của phần mềm thi trắc nghiệm. Nhiều
giảng viên cùng tham gia, nhưng mỗi giảng viên được phân lóp cụ thữ cho từng
mơn học mình phụ trách. Đảm bảo thuận tiện trong việc cập nhật đề thi và bảo
mật cho cơ sở dữ liệu đề thi.
li


- Với số lượng sinh viên của trường ngày càng đơng, việc tổ chức thi và chấm
thì trên máy tính sẽ tiết kiệm thời gian, công sức của giáo viên cũng như đảm
bảo tiến độ hoàn trả kết quả thi đúng hạn theo quy định của Nhà trường.

1.1.4. Quy trình tổ chức thi trắc nghiệm trên mạng máy tính
Cơng việc 1: Tạo nội dung mơn học và đề thi
Bước Ì. Tạo các chuyên ngành học
Bước 2. Tạo các môn học (và xếp vào trong từng chuyên ngành)
Bước 3. Tạo các chương cho môn học đã được tạo Ị trên

Bước 4. Cập nhật các câu hỏi của từng chương
Bước 5. Tạo ra các đề thi
Đây là giai đoạn quan trọng và mất nhiêu thời gian, công sức nhát đôi với cả
giáo viên và người quản trị hệ thống. Đặc biệt là giai đoạn cập nhật câu hỏi thi
trắc nghiệm vào ngân hàng đẽ thi theo đúng môn học và từng chươiĩg.
M i n h họa menu tạo các khóa học
noodlõ

Admin - Nguyên Van Thoăn Sá Ung nhịp (Đăng xuất) Ị

tndl » Điêu hành » các danh m

Các danh mục cua học

Các khóa học Soạn thảo

Các khóa hoe dùng để nghiệm thu Onllne Test
Kinh té Ngoại thưong
Quản tri Kinh doanh

3 y«t*
0 x*t*
ũ X•t*

DI chun danh mục tói:
ljBjỊnỊh_
ị Đinh ~
[Đinh

Lua! Kinh doanh Qc tè


0 X*tị

ỈĐlnh

Tải chính Quốc tể

ũ X* **

lĐ'ĂịL

Tiếng Anh thượng mai

2 x«t

_ĩ^}

(Đtn.h_

í

Coưiei pe"*ig «wcwf

)

12


Minh họa me nu tạo các chuông trong từng môn học
Admin - Nguyên Van Thoăn dã đing nhập (Dâng luât)


Math Basic 1
mdl » MÁT BS I » Các đi thi * K f i m tra ph«p tinh nhàn vá chia > Soạn tháo danh mục
Thúng tin
Để thi

Resutts

Các câu hôi

Xem trước

Sốn thảo

Các danh mu:

Impũrl

Eiport

The category was sưccessíưlly updated

Đưa thêm danh mục ©
Danh mục Thống tin danh mục

Danh mục cha

3 [ì
Soạn tháo danh mục®
T h õ n g tin danh mục


Các cáu hòi C ố n g b ỗ Xoa T h ứ t ự

Danh mục
A Chương 1 Phép cộng

X

tí Chương 2 Phép trữ

X

t *

ứ Chương 3. Phép nhân

X

t *

X

Danh m ụ c cha

rị

ứ Chương 4. Phép chia
ti Chưona 5 Nàng cao




The dault cetegory for questions

Các mơn học sẽ gồm một số chương tùy ý, giáo viên có thể tạo ra các chương để
lưu những câu hỏi của riêng mình và định dạng để cho các giáo viên khác được
quyền sử dụng những câu hỏi này hoặc không được sử dụng những câu hỏi này
khi ra đề thi bằng cách sử dụng chức năng "Công bố".
Minh họa menu cập nhật câu hỏi vào từng chuông
Admin - Nguyên Van Thoăn Si ổinq nhíp (Đẵng xuất)

Math Basic 1
mơi » MÁT BS ì > Cảo dè thi » Kiêm tra phép tỉnh nhàn v i chia » Soạn thào các cáu hịi
'
Thơng liu
ResuHs
Xem Irước
Đề thi
Các giũ hỏi
Các danh múc

r cểpnhitoEĩi"";

Soán [hảo
Import ; Expotl

[chương 5._Nânj c

M Hiển tfi| câu hỏi tứ Các đanh múc con
H! Hiển thi càu hòi cũ


The default categorytor questions.
T ạ o c ả u hòi m õ i -.{lua chen
Nhịp câu I Ciu hùi tinh loan
Câu hỏi mõ l i
Essay
Câu Hôi so khớp
Câu hủi nhiêu cỉu trá l
i
cSu hỏi da tựa chon
CSu Ui lơi ngắn
Trê l
i bàng S

Cáu hủi eo khớp ngán nhiên
BủnqíSai

Các câu hỏi được thiết kế dưựi nhiều dạng khác nhau (tính tốn, mơ tả, viết một
đoạn văn, kết nối, chọn Ì từ nhiều lựa chọn, đa lựa chọn, trả l ờ i ngắn, trả lời

13


bằng số, đúng/sai...). Trong khí soạn thảo, các câu hỏi có thể được di chuyển qua
lại giữa các chương theo yêu cầu của người soạn thảo.
Minh họa menu tạo ra các đề thi dạng tự động
Admtn - Nguyên Van Thoăn dã (Ung nhíp (Đẳng
Math Basỉc 1
mdl > MÁT BS ì » Các đ i thi » Kiêm tra nang cao >' Dar>B soạn (hào Đ i thi


Thịng tin
ResuKs
ị Xem trước
Sốn thào
ĩ*ẳ IN Các câu hói Các đanh múc knport E»porl

Thú' tự * Tiêu dẻ

Kiểu Điềm

ỊJ? (ỵỊĩíãm* PMpchto ìạ
C

, Random Question (Chưong ì.
Phép cộng)
.

Câu hỏi ngẫu nhiên (Chương 5

+

rrârrhữrttrcár^antt múc con
s Hiển thi cáu hỏi cũ

? lo
?

ỊĨ

Ị <ì«í»


Tạo câu hịi mới ;[Lu3 chon.

Nâng cao)
t

,

Nhịp câu hỏi lừ ma d i I Xi câu hói re lileQ)

Ranđom Question (Chương 2
7

Phép trừ)
-

,

1

« q , Ể X _••

Tổng 5
Điểm lớn nhát ho

Ranciom Qưestion (Chương 4

ỉ" Hiển thi phân trạrK)__

Phốp chia)

Repaạinate vvilti Ị Uniimiisd Ịệj questions per page
_ Show the reordenng tool (D

122.2

«
'_

11 =

ÍE

= 81

150 3 = 30

Lưa chộn tất cả / Huy chọn tí
cả
í

Kiêu

!
=

22 2 =

«Cirfx _


I(

121

«<^«tx G

Random Ouestion (Chương 3.
Phép nhân)

t

Thực hiện Tiêu đê ÍSorTby lype, name

ỉ ỉ

Chọn danh mục chun t
i:

«« Dua váo đi mi
ChJáng á Phép Chia Tì]

câu hối ngẫu nhiên * . (2)
,Th

n

Các đề thi được lập theo hai dạng cơ bản, dạng thứ nhất người ra đề tự chồn các
câu hỏi và cho vào đề thi, dạng thứ hai người soạn đề sẽ chỉ định dạng cho đề thi
gồm bao nhiêu câu, số câu hỏi sẽ lấy từ các chương, hệ thống sẽ tự động sinh ra
các đề thi khác nhau cho từng người thi.


14


C ô n g việc 2: Đ ă n g n h ậ p sinh viên
Bước 1. Tạo ra các lóp
Minh họa menu tạo ra các lóp học và cập nhật' sinh viên vào từng lớp
Ađmm • Nguyên Van Thoăn đá đãng nháp (Đàng tui:)
Math Basic 1
moi » M Á T BS ì > Danh sách lớp > Các nhèm

Các thánh viên cùa nhõm dưọ-c lựa

P«ople In the course

chọn
# Admin - Ngun Van Thoăn p)
#Trung Ngun Quang (0)
i2a1sÍ01 Lóp AI K42(i)
42a1slữ2LủpA1 Kẩ2 (1)
SludenH stùdanll (ì)
Sludenữ Sluđenl2 (1)

|42alst01 Lóp AI K42
Í42a1sl02 LớpAI K42
ÍSludentl stúdenll
StudenC Sludentí

B ư ớ c 2. C ậ p nhật sinh viên vào t ừ n g l ớ p
Minh họa menu cập nhật sinh viên (do giáo viên tự cập nhật)

Admin • Nguyên Van Thoăn đi đàng nháp (ĐSng »l)
moodle
mdl * Điêu hành » Ngi dũng » Chinh l ứ a tã! khốn ngi dùng

15 Ngu ơi dùng
Tên của bạn • Tắt cà A Â Ạ B c D Đ E É F G H u K L M N 0 ô ơ p
Hộ cùa ban : Tát cả A Ẵ Â B C D Đ E Ê F G H Ỉ J K L M N O Ô O P Q R S T U Ư V W X V Z

o

R

s

T

u

Ư V

T h ê m một ngưịl s ử dụng m ó i
Tên cùa bạn/Họ cùa bạn Địa chi email
42a1st01 LớpA1K42

Thành pliẳ/Tinh Tên nước Truy cập gán dãy nhát

42a1st01@yahoo com Hà Nội

Việt Nam


Chưa lẳn nào

Sốn
[Hảo

Xố

42a1st02 LĨPA1K42

423lst02<2>/ahoo com Hả Nơi

Viết Nam

Chưa lán nao

Sốn
thảo

Xoa

42a1si03 Lớp AI M2

42a1sí03@/ahoo com Hà NƠI

Vi ỐI Nam

Chưa lán nào

Soạn
thảo


X

Hanoi

Viết Nam

2secs

Sốn
thảo

Chưa lần náo

Sốn
thảo

Xố

Ha Noi

ViétNam

Chưa lán nào

Soán
thán

Xoa


Admin - Nguyên Van Thoăn rrvthoan@/ahoo com
Khách

rứũt@locelho5t

Sinh viên 1 nu

nt1/gyahoocom

Thơng thường có hai phương pháp để cập nhật sinh viên vào hệ thống. Phương
pháp thứ nhất là giáo viên tự tạo danh sách sinh viên, tự đặt username và
15

w

X

Y z


passvvord của từng sinh viên và các thông tin liên quan, sau đó kép nạp các sinh
viên này vào lớp học. Khi tổ chức thi hay kiểm tra giáo viên sẽ cung cấp user và
pass cho các sinh viên để họ truy cập vào hệ thống và làm bài.
Minh họa menu giáo viên tự kết nạp các học viên vào khóa học
Aiimin • Ngun Van Thoăn Sá đàng nháp (Dáng tuất)

moođle
mui " MÁT BS ì " Kát nạp các học viển (Stud*nts)

Chủ Ỷ răng: Có thè khơng cần thiết sứ dụng trang này, trang nay có

khả nàng kết nạp cóc học viện váo trong cua hoe này
Tài cả những việc ban cản lâm lá thõng báo cho cấc hoe viên cuabạrT"
khóa truy cáp cua học náy, hiên hành nõ dược thiết láp la 'matbsV
4 Các học viện được k i l Ị\ịịì (SluiltíirH))' •
J2a1si01 Lóp Ai
Ị2s1 Íl02 Lóp AI Ki2,J2»1stữ2@ýahoo.com
studenll Siudenl1.8ligiyahDD.com
Sludenl2 Sludenữ, sl2ộýshoa.com

?-Cãi nọc Viên íSrrTnÕog (Studenis)
42a1sW3 Lớp AI KÃ2, cái 8lữ3@yahõõ com
Sinh Mền 1 FTU, m1@yahoo com
Sinh viên 2 FTU,
Sinh viên 3 FTU, ni3@yahoũ com
Sinh Tiên 6 nu,
SludemS SludenlS. sl3@yahoo com
Vịnh Quang Nga.

Phương pháp thứ hai, sinh viên tự đăng ký sử dụng h ệ thống, theo cách này user
và pass sẽ rất đa dạng, giáo viên sẽ gặp khó khăn khi phân chia sinh viên và
đúng lớp. Nếu áp dụng phương pháp này, cỳn đặt ra định dạng chuẩn cho tên
đăng nhập của sinh viên, ví dụ: 42alst01 (Khóa 42, lóp AI, Sinh viên số báo
danh OI). Khi đó, giáo viên có thể tự phân quyền cho sinh viên tham dụ kỳ thi
lỳn lượt đối với từng sinh viên, hoặc thông báo cho sinh viên mật khẩu của khóa
học để họ truy cập và tham dự kỳ thi.

16


M i n h họa menu sinh viên t ự tạo tài khoản t r u y cập

Tài khoản mói

8 , n Ị i ư ađ ỉ n 9n h í p í & ỉ n ! )
c
nị,ỉìl)

mái » Ding nhịp V Tái khoản mịi

Vteinạre-

(VỊ) 'í

1

Tạo một tên đảng nhập va mật kháu moi dề dâng nhập ;
Tên đăng nhấp |4?a3si0i
Mất knẩu [.......T~ i
Vui lóng cung cáp một số thơng tin vé bàn thân bạn:
(Chú V Đìa chì emàil pnải l môi dĩa chi C ố thực)
ã
Dĩa chi email Ịj?a3ĩiỏĩ(y Iĩ»o7"com '"''
T

E'iẻn dĩa chi e m a i l (lai lấn n ữ a ) |42a3tt0i@ỴỊh»«Ị c ó m ~

I

Tên của ban [ Ị j i i
íịío
Ho của ban ỊLỚ^/O


K Õ

Thanh phó/Tĩnh ỊHJN&I
Tên nước Ị VIẾI Nam

TI

Khi sinh viên tự đăng ký và tạo account, họ chỉ có thể truy cập vào hệ thống sau
c t»0 loi k>wenmớv )

khi người quửn trị kiểm tra và xác nhận thông tin. Chi sau khi được xác nhận,
sinh viên mới có thể sử dụng tài khoửn đã đăng ký để truy cập vào hệ thống.
M i n h họa menu xác nhận tài khoản của các sinh viên t ự đăng ký
15Users
Pirst name : A I I A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
SumeHM AU A e c D E F G HI J K L M N 0 p 0 R s T u V w X Y 2

Ađd a new user
Flrst nam* í Surname

Emall address

City/town

Country

Last access

42alGt0l Lóp AI KA2


4 2a 1 sto 1 @yatioo .com

Hè Nơi

Vietnam

Ndver

Edit

Deie

42a1&t02LĨpA1 KA2

4 2a ì stCứig^ìoo .com

Ha NỖI

Vietnam

Never

Ecdl

Dele

42al5t03 Lớp AI K42

42a1st03@yahoo com


H
Nơi

Vietnam

Never

Eơit

Dele

42a25t01 Lóp A2 K42

42a2st01@>'arK>ocom

Hà NỘI

Vietnam

Never

Eđit

Dele

42a2st02 LớpA2 K42

42a2sl02@/ahoo com


Hồ Nội

Viemam

Never

Ei
đl

Dơi 9

42a2st03 Lớp A2 K42

42a2st03@/3hoo.com

Hà NỘI

Vietnam

Never

Edil

Dtílế

Edil Ị'Dele

42a3st01 Lớp A3 K42

í 2a3st01 @/ahoo.com


Hồ Nội

Vietnam

Never

42a3sK)2 Lớp A3K42

42a3st02@>'ahoo.com

Hả Nội

Vietnam

Never

Editl Dội©

42a3st03 LớpA3K42

A 2a3sl03@yahoo .com

Hồ Nội

Vietnam

Never

Edit


Ađmin • Ngun Van Thoăn

nvthoangyahoo com

Hanoỉ

Vietnam

ì min 3 secs

Edft

Với phương pháp này, người quửn trị hệ thống và giáo viên không mất thời gian
để cập nhật sinh viên. Tuy nhiên lại mất thời gian để kiểm tra thông tin và xác
nhận. Hình thức này vẫn có hiệu q cao khi sử dụng các module học trực tuyến,
theo đó người học sẽ tự đăng ký tham gia các khóa học theo ý mình.
THƯ VIÊN
B U Ơ N G ĐAI H Ó C

NGOAI

T H U O f

*

1 1

17



Công việc 3: Phân bổ đề thi cho s
inh viên
Bước Ì: Phân bổ đề thi cho các sinh viên
Khi tạo đề thi xong, để phân bổ đề thi cho các lớp, giáo viên sử dụng thêm chức
năng phân nhóm trong các đề thi và có thể sử dụng thêm chức năng bảo mật để
phân quyền cho phép sinh viên được dự thi bài test đó.
M i n h họa menu sinh viên truy cập vào các test có đặt password
Math Basic 1

4231S101 Lớp AI K42 Si đàng nháp (Đàng IUSI)

md X M Á T BS I " Các de t h i » Kltmưa nàng cao » Làn t h ử nghiêm ì

Kiếm tra nâng cao - Lần t h ử nghiệm 1
- test nảy cho phép sinh viên thi 2 lan
- tesl này có (Út password đe han ché sinh viên thi pass là matbi Ì
• ten này chia cho các ]ỏp ígroup) thi dóc láp

Để thư dề thi này ban cần biết mát khâu cùa đè thi ữô


Ị tgặgĩ

Cơng việc 4: Tổ chức thi
Bước Ì: Sinh viên đăng nhập để thi
M i n h họa menu sv hiện bài thi - Tính điểm cao nhất của các lần thi
Math Basic 1

•-Chuyển lới.


mdl X M Á T BS 1 » cóc d i thi » Kiêm ư a phép tính cộng, trừ. nh
n , chia

Kiểm t r a phép tính cộng, trừ, nhân, chia
Bát đáu dược phép truy cáp Friday, A August 2006.10:20 PM
Két thúc truy cập
Lán t h ừ nghiệm
#1

Wedriesday, 4 Oclober 2006, lũ. 20 PM

Được hoán thanh
Monday'. 25 September 2006.05:42 PM

Diêm 16
5

Diềm í 10
8 33

Lần cao nhất: 8.33 /10.

42316102 làọ AI VAI da dâng nháp (Oang xui[)

18


M i n h h ọ a m e n u s i n h viên làm bài test - Tính điểm t r u n g bình c ủ a 2 l ầ n t h i
Math Basic 1 Hchũỹẹọịp....


."ZIZ1

mdi » M Á T BS ì >• Các dè thi >' Kiêm ư a nàng cao

Kiềm tra nâng cao
- tesl n à y c h ú p h é p sinh viên thi 2 lẩn
- test n á y c ổ đít p a s s w o r d đ e han ứiế sinh viên thi p a i E là niatbí ]
- tert táy chia cho de l ố p (group) thi đ ộ c lập

SỔ lần tám bái 2
Cách tinh điểm. Điềm trung binh
Lán thừ nghiệm

Được hoán thành

Diêm / 5

Điám 110

#1

Monday. 25 September 2006,05:44 PM

5

10

U2


Monday. 25 September 2006.05 45 PM

3

6

Không cho phép nhiều lấn t h ử
Điểm sổ cuối cúng cho đề thi này cùa bạn là 8 /10

B ư ỡ c 2: Giáo viên i n , lưu và n ộ p b ả n g điếm

Nhìn chung, việc thống kê và quản lý điểm thi dễ dàng hơn nhờ các chức năng
sắp xếp điểm thi, chia theo từng lớp để in bảng điểm. Bên cạnh đó, các cơng cụ
thống kê về kết quả thịc hiện của người thi đối với tòng câu hỏi cho phép giáo
viên đánh giá và quyết định có nên tiếp tục sử dụng câu hỏi đó trong các kỳ thi
tiếp theo hay không.
M i n h h ọ a m e n u t h ố n g kê điểm t h e o t ừ n g lóp
Math Basìc 1
Updrtt t i Cui


múi * M Á T BS ì » Q u l i z * t >' Kiêm tra nàng cao
lfifũ
Ov#rview

Resuhs
Regiãdc

Pfeview
Manual gradiíig


Edit
Hem a n a l y s i s

4 Students have made 6 atternpts
Sỡparate arùups: Ị Lớp A i j ỵ j ị ị !
ĩ
Time taken-

Grade/10 t -

42a1st02LỡpA1 K42

25 September 200S. 05 44 PM

16 secs

10

42a1st01 Lỡp AI K42

25 Seplember 2006, 05 40 PM

22 secs

25 September 2006. 05:45 PM

22 secs

Flrst name / Surname


started on-

42a1st02LỡpA1 K42
4231SI01 Lóp AI K42

25 September 2006. 05 39 PM

18secs

Select all / Deselect 8ll I W Ị 5eieciod hị
,jh

19


M i n h họa menu phân tích chất lượng các câu hỏi
Math Basic 1
mdl > M Á T BS ì * Oul:i*ĩ X K l i m tra nang cao
Inío
Results
Prew
Edil
Overvi«w Regrấe Manusl grading Hem analysit
Separate groups AI pui-ií IU-.:- -

Kem Analysls Tableđ
Pae 1 2 (Next)
OI


Questlontext

(70)
ãã0.

partlal
R.
R.%
ctelt- Counts-

Answer's text

5.2

ra1 * 2 = 3
1 »2*3

[1.00)

123-23=101:
123-23=101

0/3

(0%)

oa

Dỉsc.


Index- Coeff.-

(0%)

(000)

0/3

(0%)

03
/
03
/

(0%)

100% 0 000 1 00 -999.00

100% 0 000 1 00 -999.00

(0%)

(0 00)

20

Dlsc.

D


(0%)

(1.001

False
(45) 15x2 = :
ỉ: Q 15x2 =

012

(0 00)

True

(0%)

(100)

False

02
/

(000)

Trỳc

ãã'i


S

Facllity

ung

9
R(4-3)>?H+3) = 1
Sai

(441
ããQ

%Corrôct

0% 0 000 0 00 .999 00

67 % 0.577 1 00 0 65

Bàng điểm có thể được giáo viên chuyển sangfíleWord hoặc Excel để lưu trữ,
quản lý và báo cáo.
Minh họa bảng điểm được chuyển sang íĩle Excel
v< Mlcrosoít Excel - MAT_6S_l_De_kitm_tra_Toan_01_-_Auto - 15 í
ũ

OI* Ed*

J

LÍ d


-J

vôw

Ins rt
e

ã>
F12

ã




F2rmat

Iodớ

Qata

i i , ' *>' X '

.

Fullname

Whidow p


Mằ*

*w

- 12


t

.

/ H i

B

,

fi

B ..
.
starteđon

c

D

Timetaken

Grade/10


2 42a1stMLỚpA1 K42 6 October 2006,02.43 PM

open

3 42a1st05LớpA1 K42 6 October 2006, 02:43 PM

4mins37secs

4 42a1st06LCrpA1 K42 6 October 20Ũ&. 02:43 PM
5 42a1st07 Lớp A I K42 6 October 2006^ 02:43 PM

E

1.2
7 33

2 mins 29 se
cs
3 mins 26 secs

6 42a1st08LớpA1 K42 6 October 2006.0245 PM

open

7 42a1st03LỂrpA1 K42 6 October 2006, 02:41 PM

3 mins 19 secs

8 42a1st02LớpA1 K42 6 October 2006,02:36 PM


3mins2secs

9 42a1st01 Lốp AI K42 6 October 2006,02:34 PM

2mins25 sẽcs

8
6
2
6.67
8
7 33

10

20


1.2. Các chức nàng chính của phần mềm hệ thống thi trắc nghiệm
1.2.1. Các chức năng dành cho sinh viên
Hệ thống thi trắc nghiệm trên máy tính trước hết giúp giảng viên thực
hiện các bài thi hết học phần nhanh chóng và thuận tiện. Theo đó, các sinh viên
được truy cập vào hệ thống vào cùng một thời điểm, tại một địa điểm dưới sự
giám sát cùa giám thị tương tự như thi viết trên giấy. Sau khi hoàn thành bài thi
trên máy tính, sinh viên nộp bài bặng cách gửi bài thi lên máy chủ và ký vào
danh sách dự thi. Giáo viên trông thi sẽ in kết quả và cơng bố cho cả lóp ngay
hoặc cơng bơ sau tùy theo quy đinh của nhà trường.
Bên cạnh đó, khi hệ thống vận hành đầy đủ, giảng viên có thể sử dụng hệ
thống để cho sinh viên tham gia tự kiểm tra trong quá trình học bặng những bài

trắc nghiệm và cho phép sinh viên truy cập vào từ xa qua Internet. M ộ t ứng
dụng khác cùa hệ thống là tổ chức kiểm tra học trình, các bài học trình dưới
dạng trắc nghiệm sẽ tiết kiệm thời gian và chấm điểm của giảng viên và cho biết
kết quả học tập của sinh viên sau mỗi học trình nhanh, đầy đủ hơn so với trong
truyền thống khi mà giảng viên phải mất nhiều thời gian chấm mới đánh giá
được kết quà của sinh viên sau từng học trình.

1.2.2. Các chức năng dành cho giáo viên
i. Tạo ngân hàng câu hỏi (chức năng đảo các lựa chọn, đảo câu hỏi
trong đề thi)
Ngân hàng câu hỏi là tập họp tất cà các câu hỏi, có thể được quản lý hoặc phân
chia theo từng môn học, từng chương hoặc từng phần tùy theo đặc thù các môn
học, các chuyên ngành đào tạo.
Ngân hàng sẽ tập trung các câu hỏi của tất cả các giáo viên sau khi đã được sự
đồng ý, phê duyệt của các Chủ nhiệm bộ môn. Đây là nguồn tài nguyên để tất cà
các giáo viên có thể sử dụng trong quá trình đào tạo, đồng thời cũng bảo vệ
được những kiến thức của nhiều thế hệ giảng viên trong suốt quá trình sử dụng.
Với ngân hàng đề thi, các giảng viên trong q trình giảng dạy có thể xây dựng
thành nhiều loại đề thi, bài kiểm tra, bài test ngắn để hỗ trợ trong quá trình giảng
21


dạy. Không nhất thiết mọi bài thi phải được tổ chức quy mơ, với các giăng
đường có máy tính nối mạng và máy chiếu, giảng viên có thể tạo các đề thi bất
kỳ để hỗ trợ ngay trong từng bài giảng, hoặc những bài test ngán sau mỗi buổi
học để sinh viên cùng tham gia ngay trên lớp.

iu Thiết kể các bài thi (tựgiảo viên thiết kế, máy thiết kể)
v ề nguyên tục, có hai loại đề thi trục nghiệm thường được sử dụng trên cơ sở
ngân hàng câu hỏi. Loại thứ nhất, do giáo viên tự chọn số câu hỏi và lựa chọn

các câu hỏi từ các Chương, mục khác nhau để tập hợp thành đề thi. Sau đó có
thể tự xáo trộn đề thành các đề thi khác nhau, tự xáo trộn các lựa chọn trong mỗi
câu để thành các câu hỏi cùng nội dung nhưng thứ tự các phương án khác nhau.
Loại thứ hai, do máy tính tự thiết lập các đề thi, người ra đề chỉ thiết lập cấu trúc
các đề thi, ví dụ, bao nhiêu câu, mồi Chương, mỗi mục gồm bao nhiêu câu, sau
đó máy tính sẽ tự lựa chọn ngẫu nhiêu trong ngân hàng câu hỏi để xây dựng các
đề thi. Số lượng các đề thi phụ thuộc vào số lượng người dự thi, máy tính lựa
chọn ngẫu nhiên sao cho sinh viên khác nhau sẽ có đề thi khác nhau.

Ui In bảng điểm sau khi thi, lưu trữ và tổng họp điểm
Sau mỗi lần thi, điểm có thể được hiển thị ngay trên màn hình để sinh viên biết
kết quả, hoặc giáo viên có thể in bảng tổng hợp điểm của cả lớp để công bố cho
sinh viên tương tự như thi vấn đáp. Do vẫn cịn nhiều hình thức thi khác nhau
giữa các môn học nhu thi viết, vấn đáp, trục nghiệm, tiểu luận, trình bày bài tập
nhóm... việc lưu trữ và tổng hợp điểm vẫn tiến hành theo phương thức truyền
thống là giáo viên gửi bảng điểm về Phòng Quản lý đào tạo, Bộ môn và Khoa.
Tuy nhiên, máy chủ vẫn đảm nhận được trách nhiệm lưu trữ lại điểm thi và cho
phép tra cứu lại kết quả sau này. Đồng thời, kết quả thi có thể chuyển đến phịng
Quản lý đào tạo dưới dạng dữ liệu điện tử và việc cập nhật, tổng hợp điểm sẽ
thuận tiện hơn khi giáo viên phải cập nhật vào máy tính bằng tay từ bảng điểm
viết tay trước đây.

22


×