Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát trìển tại Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.84 KB, 83 trang )

Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, hòa nhập với sự biến đổi lớn lao của nền kinh tế
ngành công nghiệp xây dựng nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Đối
với mọi doanh nghiệp thì hoạt động đầu tư phát triển là vô cùng quan trọng bởi nó
quyết định sự ra đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó, đặc biệt là đối với
những doanh nghiệp hoạt động chính là lĩnh vực xây dựng như Tổng công ty Cổ
phần Sông Hồng. Cho đến nay khái niệm đầu tư phát triển không còn xa lạ đối với
các doanh nghiệp nữa, tuy nhiên việc nhìn nhận và thực hiệncó hiệu quả các nội
dung dầu tư phát triển trong doanh nghiệp không phải là dễ dàng. Bên cạnh đó, với
tình hình cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc nâng cao hiệu quả trong đầu tư xây
dựng của các doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, chống thất thoát lãng phí là nhiệm
vụ hàng đầu, có như vậy các doanh nghiệp mới có chỗ đứng vững mạnh trên thương
trường.
Tổng công ty Cổ phần Sông HồngTổng là doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Bộ Xây dựng, tiền thân là Công ty Kiến trúc Việt Trì được Bộ Kiến trúc
thành lập ngày 23/8/1958, trụ sở đóng tại Khu công nghiệp Việt Trì. Đến nay với
một bề dày kinh nghiệm, Tổng công ty cổ phần Sông Hồng đã trở thành một trong
những đơn vị hàng đầu vững mạnh trong lĩnh vực xây dựng.Nhận thức được tầm
quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển, những năm vừa qua Tổng công y đã
không ngừng đầu tư nâng cao năng lực bản thân cũng như đầu tư phát triển vào các
dự án lớn song việc đầu tư còn một số vướng mắc nhất định. Trong quá trình thực
tập tốt nghiệp tại Tổng công ty, em đã được học hỏi rất nhiều về chuyên môn
nghiệp vụ, đồng thời xây dựng được chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình :“Giải
pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát trìển tại Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng”.
Trong đây em xin trình bày những kiến thức thực tế em thu được trong quá trình
thực tập và xin đưa ra một số giải pháp để làm tăng hiệu quả đầu tư phát triển và
năng lực cạnh tranh của Tổng công ty.
Em xin cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong bộ môn kinh
tế đầu tư, đặc biệt là Th.s Nguyễn Thị Thu Hà đã trực tiếp theo sát hướng dẫn em.
Đồng thời em cũng chân thành cảm ơn các anh chị phòng Đầu tư -Tổng công ty cổ
phần Sông Hồng đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập. Với thời


gian nghiên cứu và trình độ hạn chế, chuyên đề thực tập của em chắc sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý, sữa chữa của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
CHƯƠNG 1: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI TỔNG CÔNG TY
CỔ PHẦN SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2010-2012
1.1. Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Sông Hồng
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
a. Lịch sử ra đời
Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng là một doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Bộ Xây dựng, tiền thân là Công ty Kiến trúc Việt Trì được Bộ Kiến trúc
thành lập ngày 23/8/1958, trụ sở đóng tại Khu công nghiệp Việt Trì. Là đứa con đầu
lòng của ngành Xây dụng Việt Nam, Tổng công ty đã trải qua một chặng đường đầy
gian nan thử thách, không ngừng phấn đấu và trưong thành, hoàn thầnh xuất sắc
nhiệm vụ xây dựng Khu công nghiệp Việt Trì - Khu công nghiệp đầu tiên của miền
Bắc xã hội chủ nghĩa, góp phần khôi phực kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh,
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, đông thời góp phần vào thắng lợi của cuộc
đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nưóc. Đây chính là nhiệm vụ quan
trọng nhưng cũng đầy vinh quang của ngành Xây dựng Việt Nam sau hoà bành lập
lại ở Miền Bắc.
b. Quá trình hình thành và phát triển
Từ bước khởi đầu với 40 cán bộ công nhân viên, đến năm 1959 Công ty Kiến
trúc Việt Trì đã có hơn 6.000 cán bộ cong nhân viên hăng say lao động, xây dựng
các nhà máy Đường, Điện, Nhà máy Giấy, Hoá chất, Mỳ chính…. Ngày 18 tháng
04 năm 1959, Công ty rất vinh dự được Bác Hồ đến thăm nói chuyện đôjng viên,
khích lệ cán bộ công nhân vên toàn công ty. Niềm vui và hạnh phúc to lớn đó chính
là động lực thúc đẩy để Công ty Kiến trúc Việt Trì hoàn thành mọi nhiệm vụ được
giao, vừa xây dựng, vừa tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Chiến coong của Công
ty đã được Đảng và Nhà nước tậng thưởng nhiều Huân chương kháng chiến, Huân
chương lao động, nhiều Bằng khen cho tập thể và cá nhân.

Năm 1973, Bộ Kiến trúc đổi tên thành Bộ Xây dựng, Công ty Kiến trúc Việt Trì
được đổi tên thành Công ty Xây dựng Việt Trì. Lực lượng can bộ công nhân viên
trong thời kỳ này lên tới 12.000 người, tập trung xay dựng nhà máy dệt Minh
Phương, nhà máy sản xuất Thuốc khang sinh, nhà máy Giấy Bãi Bằng, nhà máy
Giấy XZ 72 của Bộ Nội vụ, nhà máy Bê tông Đạo Tú, nhà máy Chế biến hoa quả
hộp Tam Dương, nhà máy đậi tu vô tuyến Tam Đảo, Học viện Khoa học kỉ thuật
quân sự Vĩnh Yên…
2
Năm 1980, nhân kỷ niệm 22 năm ngày truyuun thống của Công ty và để phù
hợp với phạm vi hoạt động, Công ty được Bộ Xây dựng đổi tên thành Công ty Xây
dựng số 22; Tiếp tục thục hiện nhiệm vụ thi công xây dựng nhieu công trình lớn:
mở rộng đợt hai nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú
Thọ), sân bay Sao Vàng (Thanh Hoá), săn bay Nội Bài (Hà Nội)…
Ngày 14/6/1983, để đáp ứng yêu cầu chỉ đạo thi cong công trình nhà máy tuyển
quặng Apatit Lào Cai - công trình trọng điểm quốc gia; Bộ Xây dựng quyét định
thành lập Tổng công ty Xây dựng Vĩnh Phú - Hoàng Liên Sơn trên cơ sở lực
lượng nòng cót là Công ty Xây dựng số 22, trụ sở đóng tại xã Tằng Loỏng - Huyện
Bảo Thắng - Tỉnh Hoàng Liên Sơn, cách thanh phố Việt Trì hơn 300 Km.
Sau hơn 10 năm xây dựng coong trình Nhà máy tuyển quặng Apatít Lào Cai, trải
qua bao phấn đấu hy sinh, vừa sản xuất, vừa chiến đấu nơi biên cưong phía Bắc của
Tổ quốc, công trình trọng điểm của cả nưóc đã hoàn thành đưa vào sản xuất. Để phù
hợp với nhiệm vụ mới, ngày 04/9/1991 Tổng công ty Xây dụng Vĩnh Phú - Hoàng
Liên Sơn được Bộ Xây dựng đổi tên thành Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng,
đồng thời chuyển trụ sở về đóng tại Thành phố Việt Trì - quê hưong Đất Tổ Hùng
Vương.
Ngày 20/11/1995, Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng được Bộ Xây dựng thành
lập lại theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phú với mô hình mới có Hội đồng quản
trị.
Ngày 25/8/2006, Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng được Bộ Xây dựng quyết
định chuyến mô hình tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con,

đổi tên thành Tổng công ty Sông Hồng.
Ngày 01/01/2007, được sự đồng ý của Bộ Xây dựng và UBND thành phố Hà
Nội, Tổng công ty Sông Hồng chinh thức chuyển trụ sở từ thầnh phố Việt Trì - Tỉnh
Phú Thọ về địa chỉ số 70 An Dương - Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội. Từ đất Tổ
Hùng Vương, hòa theo dòng chảy của thời đại, Tổng công ty Sông Hồng đã về với
Thủ đô Hà Nội, mảnh đắt Thăng Long nghìn năm văn hiến. Đây là một bước
chuyển mình lớn lao, nhu một làn gió mới mẻ đưa con thuyên Sông Hồng băng
băng ra biển lớn.
Thực hiện Quyết định số 493-QĐ/TU ngày 08/10/2007 của Tỉnh ủy Phú Thọ về
việc chuyển giao Đang bộ Tổng công ty Sông Hồng về trực thuộc Thành ủy Hà
Nội, ngày 08/12/2007 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ phới họp với Ban Thường
3
vụ Thành ủy Hà Nội đã long trọng tổ chức lẻ chuyển giao Đảng bộ Tổng công ty
Sông Hồng từ Tỉnh ủy Phú Thọ về trực thuộc Thành ủy Hà Nội.
Thực hiện chủ trương cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ
nhằm phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thị trưòng, phát huy thế mạnh
doanh nghiệp và thu hút vốn dầu tư, Tổng công ty Sông Hồng đã tích cực triển khai
công tác Cổ phần hóa, chuyển mô hình hoạt động sang Tổng coong ty Cổ phần.
Ngày 09/11/2009, Tổng công ty đã tổ chức thành công đợt IPO chào bán chứng
khoán ra công chúng.
Ngày 10/05/2010, Đại hội đoong cổ đông thành lập Tổng công ty Cổ phần Sông
Hồng đã được long trọng tổ chức tại Khách sạn Sofitel Plaza - Hà Nội. Đại hội đã
bầu ra Hội đồng quản trị Tổng công ty, thông qua Điêu lệ tổ chức và hoạt động của
Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng. Chính thức từ ngày 10/ 05/ 2010, Tổng công ty
Cổ phần Sông Hồng đã đi vào hoặt động theo Quyết định số 516/QĐ - BXD ngày
06/05/2010 của BXD về việc chuyển Công ty mẹ - Tổng công ty Sông Hồng thành
Tổng công ty Cổ phần và theGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2600104283
do Phòng đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cắp ngày 02/06/2010.
Trong các năm 2008, 2009, 2010, Tổng công ty Sông Hồng đã có những bước
chuyển mình mạnh mẽ, thê hiện ở giá trị SXKD năm sau cao gấp 1,5 lần năm trước,

tốc độ tăng trưỏng hằng năm đạt 45%. Doanh thu của Tổng công ty năm 2010 đạt
mức 3.912 tỷ.
Trải qua 54 năm xây dựng, trưỏng thành và phát triển, với nhiều biến động gắn
liền với những đổi thay đi lên của đất nước; Tổng công ty CP Sông Hồng luown
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Bộ Xây dựng giao cho. Từ
một đơn vị nhỏ khi mới thành lập đên nay đã phát triển mạnh mẽ với hàng chục đơn
vị thành viên, công ty cổ phần, công ty liên két hoạt động trên khắp mọi miển đất
nước; Lĩnh vực hoạt động từ xây dựng truyền thống chuyển sang hoạt động sản xuất
kinh doanh đa ngành nghề: xây dựng dăn dụng, công nghiệp, giao thông, thủy điện,
truyền tải điện, cấp thoát nước, sản xuất công nghiệp, phát triển đô thị, đầu tư, kinh
doanh bất động sản, xuất nhạp khẩu lao động và vật tư cùng nhiều lĩnh vực kinh
doanh khác.
Với sự nỗ lực phấn dấu, cống hiến và không ngừng phát triển, Tổng công ty
CP Sông Hồng đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chính phủ tang thưởng nhiều
danh hiệu, phần thưởng cao quý, nhiều Huân chương Độc lập, Huân chương Kháng
chiến, Huân chương Lao động hậng Nhất, Nhì, Ba, nhiều Bằng khen của Thủ tướng
4
Chính phủ, Cờ thưỏng luân lưu của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam, Bộ Xây dựng, Công đoàn ngành Xây dựng và các Tỉnh, Thành
trong cả nước - nơi nhũng công trình lớn mà Tổng công ty CP Sông Hồng đả, đang
thi công và làm việc.
Với những kinh nghiệm và bài học thực tiễn quý báu đúc rút trong suốt 54 năm
qua - độ tuổi của sự chín chấn và sức sống dẻo dai, mãnh liệt, Tổng công ty Cổ
phần Sông Hồng hôm nay đã kế tục sự nghiệp và phát huy truyên thống vẻ vang
của Công ty Kiến trúc Việt Trì thời kỳ 1958-1973, Công ty Xây dựng Việt Trì thời
kỳ 1973-1980, Công ty Xây dựng sô 22 thời kỳ 1980-1983; Tổng công ty Xây dựng
Vĩnh Phú - Hoàng Liên Sơn thời kỳ 1983-1995, Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng
thời kỳ 1995-2006; Tổng công ty Sông Hồng thời kỳ 2007-2010 đễ cùng ngành Xây
dựng Việt Nam viết tiếp những trang sử mới, góp phần tích cực vào sự nghiệp Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá đăt nước và Hội nhập Quốc tế.

1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ
a. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng
Nguồn: Tổng công ty cổ phần Sông Hồng
5
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN TỔNG GIÁM
ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
PHÒNG
TỔ
CHỨC
NHÂN
SỰ
PHÒNG
KINH
TẾ KẾ
HOẠCH
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
VĂN
PHÒNG
PHÒNG
KỸ
THUẬT
ĐẤU

THẦU
PHÒNG
ĐẦU

CÁC CÔNG TY
CON

CÔNG TY LIÊN
KẾT
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Tổng công ty, có toàn quyền nhân
danh Tổng công ty để quyết định, thực hiên các quyền và nghĩa vụ của Tổng công
ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quán trị thông qua
quyết định bằng biểu quyát tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức
khác.Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có một phiêu biểu quyết.
Hội đồng quản trị bao gồm 07 thành viên và nhiệm kỳ Hội đồng quản trị là 5 năm.
Ban Tổng giám đốc: Bao gồm Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc phự trách
từng lĩnh vực. Tổng giám đốc do Hội đồng quán trị Tổng công ty quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm. Tổng giám đốc là người đại diên theo pháp luật của Tổng công
ty, điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Tổng công ty, chịu sự giám sát
của Hội đồng quản trị và chịu tách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật
về việc thực hiện các quyên và nhiệm vụ được giao.
Ban Tổng giám đốc bao gồm 01 Tổng giám đốc và 07 Phó Tổng giám đốc, nhiệm
kỳ 5 năm.
Ban Kiểm soát: Chịu trách nhiệm giám sát mọi mạt hoạt động của Tổng công ty
theo quy định tại Điều lệ của Công ty mẹ.
Số lượng thành viên Ban Kiểm soát gồm 05 thành viên, trong đó có ít nhất 03 thành
viên hoạt động chuyên trách. Thành viên Ban kiếm soát được đề cử theo Điều lệ
Tổng công ty cổ phần và được Đại hội cổ đông bầu.
Các phòng ban chức năng: Bao gồm các phòng, ban nghiệp vụ thực hiện các công
việc do Ban Tổng giám đốc giao theo chức năng nhiệm vụ cụ thế của từng phòng do

Tổng giám đốc quy định. Cán bộ phụ trách các phòng do Tổng giám đốc quyet định
theo phân cấp đưọc Hội đồng quản trị phê duyệt.
b. Chức năng , nhiệm vụ của từng phòng ban
 Phòng tổ chức nhân sự
Là phòng chức năng tham muu giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng
công ty trong các lĩnh vực :Công tác tổ chức và công tác cấn bộ;Công tác Đổi mới
Doanh nghiệp;Chính sách đối với người lao động;Công tác lao đọng, tiền lương;
Công tác tuyển dụng và đào tạo; Công tác thanh tra, bảo vệ chính trị nội bộ; Công
tác quân sự; Công tác y tế, tham gia cụng tỏc bảo hộ lao động; Công tác Thi đua
khen thưởng.
 Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng Kinh tế – Kế hoạch là phòng chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản trị và
Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lãnh vực:Công tác Quản lý Kinh tế;Công tác
Hợp đồng kinh tế;Công tác Kinh tế dự toán;Công tác xây dựng, quản lý kế hoạch và
6
báo cáo thống kê;Công tác quản lý vật tư và sán xuất công nghiệp;Công tác Kinh
doanh;Công tác pháp chế;Thực hiện các chương trình họp tác quốc tế và hội nhập
quốc tế phục vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty; Công tác phát triên thương
hiệu của Tổng công ty; Phát triển thị trường; Công nghệ truyền thông;Quản lý
Website của Tổng công ty; Tổ chức xay dựng, quản lý hệ thống thông tin – tư liệu
truyền thông, báo chí, triển khai các hoạt động tuyên truyền quản ba để phục vụ cho
các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
 Phòng tài chính kế toán
Là phòng chúc năng tham mưu giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng
công ty trong các lĩnh vực:Công tác Tài chính – Kế toán, của Tổng công ty; Công
tác tạo nguồn, sử dụng, thu hôi vốn và xử lý các nguồn vón của Tổng công ty; Công
tác kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Tổng công ty theo các quy
định về quản lý kinh tế của Nhà nưóc và của Tổng công ty; Công tác hạch toán kế
toán, quản lý chi phí của Tổng công ty; Công tác phân tích hoạt động sán xuất kinh
doanh của Tổng công ty; Công tác thanh tra tài chính các đơn vị thành viên Tổng

công ty.
 Văn phòng
Văn phòng Tổng công ty là phòng chức năng giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng
giám đốc Tổng công ty về các lãnh vực: Quản lý công tác đối nọi, đối ngoại của
Tổng công ty.Quản lý công tác văn thư, lưu trữ; Quản lý công tác hành chính, quản
trị, lễ tân và bảo vệ cơ sở vật chất, đảm bảo phương tện làm việc, đi lại, phục vụ
cung cấp những vật dụng cấn thiết cho hoạt động quản lý của các phòng, ban và
lãnh đạo TCT.
 Phòng kỹ thuật đấu thầu
Phòng Kỹ thuật - Đấu thâu là phòng chức năng giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng
giám đốc Tổng công ty về các lĩnh vực: Quản lý kỹ thuật, chắt lượng, tiến độ các
công trình xây dựng; Công tác đấu thầu và tiép thị đấu thầu; Ứng dụng công nghệ
mới, tiến bộ khoa học kỉ thuật vao sản xuất; Công tác an toàn, bảo hộ lao động;
Công tác quản lý máy móc thiết bị thi công Cơ giới.
 Phòng đầu tư
Là phòng chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc
Tổng công ty trong việc đinh hướng quản lý và điều hành về chiến lược đầu tư
phát triển của Tổng công ty. Cụ thể: Soạn thảo Quy chế phân cấp quán lý đầu
tư và các quy định khác về công tác đầu tư; Quản lý hoạt động đầu tư; Xây
dựng chiến lược đầu tư, kế hoạch đầu tư; Nghiên cứu và phát triển các dự án
7
đầu tư mới; Giám sát, đánh giá đầu tư; Quản lý Kinh doanh Bất động sản; Các
công tác khác liên quan.
c. Chức năng , nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh
- Thi cong xây dựng các công trình dân dụng, công nghệp, giao thông, thủy lợi,
thủy điện, bưu điện, nền móng, công trình kỹ thuật hạ tầng, đô thị và khu công
nghiệp, công trình đường dây và trạm biến thế, các công trình thềm lực địa, cảng
sông, cảng biển, gia công chế tạo lắp đật thiết bị, kết cấu kim loại, hệ thống kỹ thuật
cơ điện, điện lạnh phục vụ công tác xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản
xuắt và kinh doanh sắt, thép, kim loại;

- Đầu tư và kinh doanh phát triến nhà và cơ sở hạ tầng khu đô thị, khu công
nghiệp, khu kinh tế. Kinh doanh bất động sản và dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở.
- Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu các chủng loại vật liêu xây dựng, vật tư,
thiết bị, nhiên liệu và các sản phẩm tiêu dùng khác; Khai thác và chế biến, kinh
doanh nguyên liệu, lâm sản, khoáng sân phục vụ xây dựng và sản xuất vật liệu xây
dựng; Chế tạo, lắp rap máy móc, thiết bị điện, điện tử; Sản xuất và kinh doanh điện
thương phẩm.
- Tư vấn đầu tư và xây dựng công trình: thâm dò, thí nghiệm, lập và thẩm định dự
án đầu tư xây dựng, thiết kế; Lập tổng dự toán và thẩm định thiét kế , tổng dự toán;
Quản lý và thực hiện dự án; Kiểm định chất lượng công trình; Tư vấn dấu thầu và
hợp đồng kinh tế về thiết kế, cung cấp vật tư thiết bị, xây lắp công trình.
- Thiết kế tổng mặt băng xây dựng công trình; thiết kế kiến trúc công trình; thiết
kế nội, ngoại thất công trình.
- Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
- Kinh doanh vận tải thủy bộ.
- Tổ chức đào tạo và đào tạo lại, giáo dục, đinh hướng, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ chuyên môn kỹ thuật, công nghệ quản lý, ngoại ngữ cho người lao động. Tổ
chức nghiên cứu, ứng dụng, chuến giao công nghệ về xây dựng, vật liệu xay dựng,
tổ chức việc thực hiện đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có
thời hạn ở nước ngoài.
- Kinh doanh dịch vụ và du lịch, nhà hàng sieu thị; Dịch vụ thể dục, thể thao, vui
chơi giải trí (Không bao gồm kinh doanh phòng karaoke, vũ trường, quán bar);
- Kinh doanh, thi công lắp đật hệ thống thang máy, băng chuyền, hệ thống điều
hòa trung tâm, cục bộ, hệ thống điện tử, điện lạnh, thông gió cấp nhiệt, hệ thống
mạng thông tin, máy tính, tổng đài, anteng, cáp truyền hình, truyền dẫn cáp quang,
hệ thống âm thanh và ánh sáng, thiết bị camêra bảo vệ và hệ thống báo động, hệ
thống phòng cháy, chống chấy và chống sét, hệ thóng cấp và thoát nước;
8
- Kinh doanh thiết bị, dụng vụ và vật tư tiêu hao y tế, xây dựng và lấp đặt hệ
thống nước y tế, khí sạch, thiết bị thí nghiệm, xử lý môi trường trong các công trình

y tế;
- Kiểm tra và đánh giá chắt lượng công trình xây dựng, đo lường, thí nghiệm các
loại vật liệu và các thiết bị trong xây dụng;
- Sản xuất và kinh doanh các loại dăy cáp điện và cáp viễn thông;
- Sản xuất và kinh doanh các phần mền trong lĩnh vực xây dựng, vật liệu xây
dựng và vật liệu mới;
- Kinh doanh và chế biến hàng nông, lâm, thủy sản, thủ công mỉ nghệ, đồ gỗ và
đồ nhựa;
- Kinh doanh vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô, giao nhận vận
tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường bộ, đưòng sắt, đường biển, đường sông và
hàng không, đóng gói, gom hàng và lưu kho lưu bải.
 Các lĩnh vực kinh doanh chính của Tổng công ty:
- Đầu tư: Đầu tư bắt động sản, đầu tư tài chính.
- Xây dựng: Xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng công nghiêp, xây dựng dân dụng.
- Sản xuất công nghiệp: thương mại- xuất nhập khẩu, sản xuất coong nghiệp.
- Dịch vụ: tư vấn quản lý dự án, nghien cứu và phát triển đào tạo.
1.1.3. Vài nét về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Cổ phần
Sông Hồng
Khởi đầu là doanh nghiệp nhà nước và đa hoạt động lâu năm trong lĩnh vực sản
xuất kinh doanh với quy mô tài sản lớn và chiến lược đứng đắn của ban lãnh đạo
Tổng công ty cổ phần Sông Hồng đã thể hện sự hiệu quả trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, kết quả này thể hiện ở doanh thu và lợi nhuận ngày càng tâng qua các
năm, góp phần củng cố và phát triển năng lực tài chính của Tổng công ty ngày một
lớn mậnh.
Cụ thể, trong năm 2011 tổng tài sản của Tổng công ty cổ phần Sông Hồng là
1679 tỷ đồng, tổng giá trỵ SXKD là 5.049 tỷ đồng, doanh thu 3.431 tỷ đồng, lợi
nhuận 17,76 tỷ đồng, mức đóng góp vào ngân sách là 36,85 tỷ đồng và thu nhạp
bình quân người lao động đạt 5 triệu đồng/người/tháng.
Bảng 1 : Năng lực tài chính Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng
giai đoạn 2006-2011

Đơn vị : Triệu đồng
T
T
Nội dung
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
1 Tổng tài sản 1.553.094 1.982.608 1.635.520 3.240.594 3.413.867 1.679.630
2 Tổng nợ 1.261.086 1.267.391 1.177.843 2.702.638 3.004.768 1.282.683
9
phải trả
3
Tài sản
ngắn hạn
1.181.724 1.551.821 1.045.521 2.513.277 2.690.454 1.148.912
4
Tổng nợ
ngắn hạn
1.141.698 1.151.714 1.005.409 2.508.408 2.524.282 1.249.921
5
Tổng doanh

thu
1.231.970 1.775.322 756.544 2.345.325 1.034.276 1.505.115
6
Lợi nhuận
sau thuế
20.781 35.199 4.203 34.172 48.620 77.049
7
Nguồn vốn
chủ sở hữu
292.008 675.138 323.387 479.685 343.503 385.151
Nguồn: Tổng công ty CP Sông Hồng
Năm 2012, Tổng công ty cổ phần Sông Hồng đật mục tiêu tổng giá trị sản lượng
4.200 tỷ đồng, doanh thu 3.711 tỷ đồng, lợi nhuận 18,5 tỷ đồng, tỷ lệ chia cố tức dự
kiến 10,8%.Đại hội cũng đã thống nhát thông qua phương án tăng vốn điều lệ của
Tổng công ty lên 387,5 tỷ đồng. Cụ thể, tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty 6 tháng đầu năm 2012 gặp nhiều thuận lợi. Doanh thu trong thòi gian này
đạt 1134 tỷ đồng, mức chênh lệch giữa lượng sản xuất và tiêu thụ là không đáng kể,
đây là một con số khá quan trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế.
Bảng 2: Các chỉ tiêu chủ yếu thực hiện 6 tháng đầu năm 2012
- Giá trị sản lượng 1.209 Tỷ đồng, đạt 29 % KH năm
Trong đó: + GTSL xây lắp 904 Tỷ đồng, đạt 38 % KH năm
+ GTSXCN, VLXD 98 Tỷ đồng, đạt 12 % KH năm
+ Giá trị kinh doanh khác 207 Tỷ đồng, đạt 21 % KH năm
- Kim ngạch XNK 83 Nghìn USD, đạt 14 % KHN
- Doanh thu 1.134 Tỷ đồng, đạt 34 % KH năm
- Giá trị thực hiện đầu tư 181 Tỷ đồng, đạt 22 % KH năm
- Lợi nhuận ước thực hiện 9,372 Tỷ đồng,
- Các sản phẩm chủ yếu
+ Gạch quy chuẩn
Sản xuất 5.39010

3
viên
Tiêu thụ 4.58010
3
viên
+ Điện thương phẩm
10
Sản xuất 8,6 Triệu KWh
Tiêu thụ 8,6 Triệu KWh
+ Thép xây dựng
Sản xuất 2.246Tấn
Tiêu thụ 1.500Tấn
+ Bê tông thương phẩm
Sản xuất 24.488 M
3
Tiêu thụ 24.488 M
3
Nguồn: Tổng công ty CP Sông Hồng
Thực tế, trong quá trình xây dựng và phát triển Tổng công ty CP Sông Hồng
không ngừng đa dạng hóa ngành nghề, mở rộng lĩnh vực sản xuắt kinh doanh phù
hợp với nhu cầu thị trường và đạnh hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hiện nay, Tổng công ty đã mở rộng sang nhiều ĩnh vực và ngành ngề như xây dựng
các công trình dân dụng, công nghiep, giao thông thủy lợi, cấp thoát nước…
 Xây dựng công nghiệp, dân dụng
Trong hành trình xây dựng và trưởng thành, thực hiện mực tiêu Công nghiệp
hóa – Hiện đại hóa đất nước, Tổng Công ty đã tham gia nhiều dự án trọng điểm của
đất nước nhưkhu công nghiệp Việt Trì, công trình Nhà máy tuyến quặng Apatit Lào
Cai, Nhà máy dệt Păng Rim Việt Nam, Nhà máy xi măng Tuyên Quang, Nhà máy
xi măng Bút Sơn, Nhà máy xi măng Hữu Nghị, Clinke Thuỵ Vân, Nhà máy dệt
Minh Phương, Nhà máy nhiệtđiưn Phú Mỹ, Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1

Các công trình nhà máy, khu công nghiệp mang đấu ấn Sông Hồng đã góp phần
phát triển nền kinh tế đắt nước và đã được các chủ đầu tư đánh giá cao về chất
lượng cũng như khả năng thi công. Hòa chung sự phát triẻn đô thị của đất nước,
những công trình công cộng, những cao ốc văn phòng, chung cư đang mọc lên trên
khắp đất nước chénh là minh chứng rõ nét nhấtcho uy tín và sự lớn mạnh của Tổng
công ty như: Nhà thi đấu TDTT Thành phốĐà Nẵng, Cao ốc văn phòng I1,I2,I3
Thái Hà, Toà nhà Vĩnh Trung PLAZA, Toà nha CT1A, CT1B-Dựán PTGT Đô thị
Hà Nội, Đình chính Chợ Vinh, Nhà ở CBCNV Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Bệnh
viện Bạch Mai, Bệnh viện QY108, Trường ĐH Mỏ địa chất-Hà Nội, ĐH Mỹ thuật
TP Hồ Chí Minh, Trụ sỏ Cục đăng kiểm Việt Nam, Chung cư cao tầng Linh Đàm,
Văn Quán, Kim Liên……đãgóp phần tạo nên moi trường sống năng đông và hiện
đại. Đây là lĩnh vực hoạt động nòng cốt, đã và đang được Tổng Công ty CP Sông
11
Hồng tăng cường nguồn nhân lực, thiết bị, áp dụng công nghê mới để kịp thờiđảm
nhiệm và thực hiệncác dự an quy mô phức tạp hơn.
 Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Với nhu cầu phát triển hệ thống cơ sỏ hạ tầng, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh
tế, Tổng công ty tự hào được đóng góp sức mình trong việc thi công những công
trình giao thông, cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật, san lấp mật bằng như: Cải tạo
kênh mương thoát nước – Dự án thoát nước nhàm cải tạo môi trường Hà Nội giai
đoạn II, Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư Nam Trung Yên - Hà Nội, Quốc lộ 39/2
Thái Bình, Hạ tầng kỹ thuật táiđịnh cư TP.Hải Phòng, Xây dựng đường từ Km10-
Km12 Tuyến đường vành đai pha bắc thành phố Hạ Long, đoạn Vũ Oai – Quang
Hanh; Hạ tầng kỹ thuật Nhà máy lọc dầu Dung Quất…
Đặc biệt, Tổng công ty còn tham gia và thắng thầu nhiều dự án được tổ chức đấu
thầu quốc tế (ICB) như các gói thầu : dự án CaSi tạo môi trường sông Phú Lộc; Gói
thầu B15a Mở rộng hệ thống thoát nước thải tại quận Liên Chiểu và Sơn Trà; Các
gói thầu thuộc dự án Vệ sinh môi trưòng thành phố Đồng Hới giai đoạn II như DH
1.3, DH 1.6; các gói thầu do JICA tài trợ vốn như gói thầu số 8 dự án Đầu tư cơ sở
hạ tầng kỹ thuật khu tái đạnh cư Hải Phòng; Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư Nam

Trung Yên và nhiều dự án khác như gói thầu số 3 Cải tạo kênh mương thot nước –
Dự án thoát nước nhằm cải tạo môi trưòng Hà Nội giai đoạn II. Quá trình triển khai
các gói thầu trên được các nhà tài trợ vốn như : WorldBank, JICA, ADB đánh giá
cao về năng lực quản lý cũng như trình độ tổ chức thi công của Tổng công ty.
Bảng 3: Tổng giá trị các công trình đang thi công tại Tổng công ty cổ
phần Sông Hồng giai đoạn 2005-2013
Đơn vị : Triệu đồng
ST
T
Các loại công trình Số lượng
hợp đồng
Tổng giá trị
các hợp đồng
1 Công trình dân dụng 66 4.363.786
Các công trình văn hóa, giáo dục, thể thao 29 2.754.907
Công trình Trụ sở văn phòng, khách sạn,
chung cư, nhà ở
31 1.410.093
Các công trình khác 6 198.786
2 Công trình công nghiệp 10 1.831.921
12
3 Công trình giao thông 15 734.288
4 Công trình hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước 22 1.681.498
5 Công trình cơ khí , đường dây, trạm biến áp 34 671.344
Tổng 147 9.282.837
Nguồn : Tác giả tổng hợp-xem thêm phụ lục 2
Với sự nỗ lực phấn đấu và những kết quả đạt được, Tổng công ty CP Sông
Hồng đã vinh dị được Đảng, Nhà nước và Chính phủ khen thưởng nhiều danh hiệu,
phần thưởng cao quý, Huân chương Độc lập, Huân chương Kháng chn, Huân
chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba , nhiêu Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ,

Cờ thưởng luân lưu của Thủ tướng Chính phủ , Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam, Bộ Xây dựng , Công đoàn ngành Xây dựng và các tỉnh, thành trong cả nước.
Trước tình hình khó khăn trong sản xuất kinh doanh hiên nay của Tổng công
ty, để đạt mục tiêu mà đại hội cổ đông đề ra với tổng giá trị sán lượng 4.200 tỷ
đồng, doanh thu 3.711 tỷ đồng, lợi nhuận 18,5 tỷ đồng, tỷ lệ chia cổ tức dự kiến
10,8%, thu nhập bình quân 4,9 triệu đ/người/tháng, Tỏng giám đốc Tổng Công ty
CP Sông Hồng Đặng Tiên Phong cho biết: Để vượt qua khó khăn ổn định SXKD,
Tổng công ty quyét tâm thực hiện tái cấu trúc lực lượng lao động và tài chánh. Rà
soát, xây dựng phương án sấp xếp các đơn vị thành viên dựa trên cơ sở chủ trương
không đầu tư dàn trải, thoái vốn đã đầu tư vào các Công ty bên ngoài để tập trung
phát triển ngành nghề cốt lỡi của Tổng công ty. Các đơn vị hoạt động không hiệu
quả sẽ bị thoái vốn để tập trung nguồn lực cho các đơn vị làm ăn hiju quả. Cấu trúc
lại nhân sự, tập trung tinh giảm bộ máy, giúp cho bộ máy thu gọn, năng động trong
điều hành sản xuất kinh doanh. Chú trọng thu hút các nguôn lao động có chuyên
môn tay nghề cao. Rà soát, lựa chọn các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực có nhiều
tiềm năng; Tập trung dầu tư vào các dự án có hiệu quả, tổ chức triển khai tốt các dự
án hiện có một cách tích cực để có thể sớm đưa vào vạn hành, khai thác. Đầu tư bất
động sản không đi vào phân khúc bất động sản cao cấp nữa mà tạp trung vào phân
khúc nhà giá rẻ, nhà ở xã hội. Trong sản xuất công nghiệp thì cấu trúc lại nhà máy
thép Sông Hồng, đẩy mậnh ngành nghề sản xuất công nghiệp đang có sẵn lợi thế
như sản xuất gạch xây dựng, nhôm thanh định hình… Tăng cường các công tác
kiếm tra, giám sát, phân tích đánh giá hoạt động kinh tế hoạchch toán kinh doanh.
Thực hiện tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất, hạ gia thành sản phẩm tạo sức cạnh
tranh và sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
1.2. Thực trạng đầu tư phát triển tại Tổng công ty cổ phần Sông Hồng
1.2.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư
13
Bảng 4: Nguồn vốn của Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng
Đơn vị : Triệu đồng
ST Nguồn vốn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Vốn chủ sở hữu 343.503 385.151 412.537
2 Vốn vay tín dụng 1.608.189 1.278.751 1.034.278
3 Vốn lưu động
2.690.454 1.148.912
1.353.456
4 Vốn cố định
113.826 134.885 198.245
5 Tổng nguồn vốn 1.951.692 1.663.902 1.446.815
Nguồn: Tồng công ty CP Sông Hồng
Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy vốn chủ sở hữu của Tổng công ty tăng qua các
năm, đây là tín hiệu đáng mừng và cho thấy tình hình hoạt động hiệu quả của Tổng
công ty trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, vốn vay tín dụng có xu hướng giảm
xuống, từ 1.608.189 triệu đồng năm 2010 xuống còn 1.034.278 triệu đồng năm
2012.Vốn cố định tăng mạnh qua các năm, từ 113.826 triệu đồng năm 210 đến
198.245 triệu đồng năm 2012, điều này được lí giải bởi sự gia tăng trong mua sắm
thiết bị của Tổng công ty trong những năm gần đây để thực hiện mục tiêu hiện đại
hóa hệ thống máy móc đã lỗi thời.
Bảng 5 : Vốn đầu tư thực hiện của Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng vốn đầu tư thực
hiện
578.076 659.452 712.412
Tốc độ tăng vốn đầu tư
thực hiện (%)
- 14.07 8.03
Nguồn : Tổng công ty CP Sông Hồng
14
Có thể thấy, vốn đầu tư thực hiện của Tổng công ty cổ phần Sông Hồng tăng qua
các năm.Cụ thể năm 2010 vốn đầu tư thực hiện là 578.076 triệu đồng, đến năm

2012 con số này đã lên tới 712.412 triệu đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng của vốn đầu
tư thực hiện năm 2012 giảm so với năm 2011, điều này là do trong thời gian này
Tổng công ty đang thực hiện tái cấu trúc, bên cạnh đó là sự thoái vốn đồng loạt của
các công ty con trong thời gian vừa rồi.
1.2.2. Nội dung đầu tư phát triển tại Tổng công ty
Quá trình xây dựng và phát triển Tổng Công ty CP Sông Hồng không ngừng đa
dạng hóa ngành nghề, mở rộng các lãnh vực đầu tư cho phù hợp với nhu cầu của thị
trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngoài việc đầu tư
nâng cao năng lực bản thân, Tổng công ty nay còn đầu tư vào rát nhiều những dự án
lớn mang về nguồn doanh thu hàng ngàn tỉ đồng cho Tổng công ty. Với những
chính sách cũng như định hưóng cụ thể về đầu tư, Tổng công ty đã và đang phát
triển một cách toàn diện, đa dạng hóa đầu tư. Để tiên hành các hoạt động sản suất
kinh doanh nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng thì doanh nghiệp cần phải có
vốn. Vốn đóng vai trò rất quen trọng trong quá trình đầu tư, vốn là yếu tố quyat
định đến quy mô đầu tư, nó phản ánh sự phát triển của Tổng công ty, đánh giá về
kết quả cũng như hiệu quảd tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, Tổng
công ty phải có biện pháp tài chánh cần thiết từ việc huy động vốn đến việc sử dụng
nguồn vốn thật hợp lý nhằm đảm bảo cho quá trình đầu tư sản xuất kinh doanh được
diễn ra liên tục và có hiệu quả. Nhất là trong giai đoạn này, trước tình hình ngày
càng cạnh tranh của thị trưòng thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phái có sự
phân phối nguồn vốn của mình một cách hợp lý để đảm bảo sự phát triển và khả
năng cạnh tranh.
Bảng 6: Vốn đầu tư thực hiện theo từng nội dung của Tổng công ty
CP Sông Hồng
Đơn vị : Triệu đồng
ST Nguồn vốn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Đầu tư nâng cao năng lực 162.441 221.732 299.205
Đầu tư xây dựng cơ bản
98.683 120.547 176.626
15

Đầu tư nguồn nhân lực
15.330 27.188
31.437
Đầu tư marketing
2.050 2.670 3.010
Đầu tư hàng tồn kho
46.378 71.327 88.132
2 Đầu tư vào các dự án lớn 415.635 437.720 413.207
Đầu tư vào bất động sản 358.147 364.478 345.143
Đầu tư tài chính 13.367 15.425 17.134
Đầu tư sản xuất 44.121 57.817 50.930
3 Tổng vốn đầu tư thực
hiện
578.076 659.452 712.412
Nguồn : Tổng công ty CP Sông Hồng
Hoạt động đầu tư của Tổng công ty cổ phần Sông Hồng trong giai đoạn 2010-
2012 có sự tăng giảm vốn không đồng đều, là do nhu cầu đầu tư của tổng côong ty
có sự thay đổi và do biến đông của thị trường. Vốn đầu tư thực hiện tuy có tăng
nhưng hầu hết giai đoạn này Tổng công ty đang dầu tư vào việc nâng cao năng lực
bản than, do thị trường bất động sản đang biến động nên vốn đầu tư dành cho bất
động sản của Tổng công ty có xu hưóng giảm.
1.2.2.1. Đầu tư nâng cao năng lực Tổng công ty
1.2.2.1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư xây dựng cơ bản là một nội dung cơ bản của dầu tư phát triển, là hoạt
động đầu tư nhằm tái tạo tài sản cổ định của Tổng công ty. Đầu tư xây dựng cơ bản
của Tổng công ty cổ phân Sông Hồng bao gồm đầu tư xây dựng văn phòng, nhà
xưởng, kho bãi của Tổng công ty và đầu tư vào thiét bị. Nhưng việc đầu tư xây
dựng văn phòng, kho bãi chiếm 1 tỉ trọng rất nhỏ trong đầu tư xây dựng cơ bản, hầu
hết nguồn vốn dầu tư xây dựng cơ bản của Tổng công ty đều tập chung cho việc đầu
tư, nâng cấp máy móc, thiết bị.

Việc lựa chọn áp dụng các phưong pháp thi công mới với công nghệ tên tiến tại
các dự án bất động sản của mình đã giúp các công trình của Tổng công ty đạt chất
lượng cao và đa dạng, đặc biệt, đặc thù như các công trành dân dụng và công
nghiệp, các công trình chuyên biệt về nhà ở, khách sạn, trụ sở văn phòng, hạ tầng
kỹ thuật với công nghệ thi cpng khoan nhồi, cọc ép, tường vây, tường chắn, các
16
công trình cao tầng với sàn phẳng, vượt nhịp, nhà thi đấu thể thao có khấu độ lớn…
Các công trình do Tổng công ty thi công bao gồm công trình từ kỹ thuật đơn giản
đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ cấp 4 đến cấp đậc biệt, có nhiều
công trình có giá trị đến hàng nghìn tỷ đồng … .Tổng công ty luôn chú trọng việc
áp dụng khoa học kỹ thuật mới, các thiết bị hiện đại vào trong điều hanh và quản lý
các công trình.
Để đảm bảo hiệu quả phạt triển và phấn đấu trở thành một trong những doanh
nghiệp xây dựng hàng đầu tại Việt Nam, Tổng Công ty đã và đang đầu tư mạnh mẽ
vào công tác nghiên cứu, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực. Đội ngũ chuyên gia
làm công tác nghiên cứu của Tổng Công ty đang tập trung nghiezn cứu làm chủ các
công nghệ thi công hiện đại, sử dựng trong công tác thi công nhà cao tầng như: Cọc
Barette, thi công tầng hầm theo phưong pháp Topdown….Phát triển nhiều loại vật
liệu mới đặc biệt là các loại vật liệu thây thế cho các loại vật liệu có nguồn gốc tự
nhiên, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam. Tổng công ty cững rất chú trọng
phát triển công nghệ thông tin xây dựng trong các lĩnh vực quán lý thi công xây lắp,
tư vấn thiết kế xây dựng, quản lý điều hành sản xuắt trong các phân xưởng, cập nhật
nắm bắt thông tin qua internet về các công nghệ mới về thông tin thị trường, về hợp
tác kinh doanh. Tổng công ty cỏ phần sông hông đã thành lập một trung tâm thí
nghiệm hợp chuẩn, kiểm tra chất lượng công trình xây dựng với nhiều thiết bị hiện
đại như: thiết bị siêu âm, biến dậng nhỏ, các thiết bị thí nghiệm vật liêu không phá
hoại, các thiết bị đo đạc và quan trắc điện tử
Với mục tiêu "Nghiên cứu - Đầu tư - Phát triển hướng tới tương lai'' Tổng Công
ty CP Sông Hồng đã khẳng đih rằng Tổng công ty sẽ nỗ lực hét mình để sớm trở
thành một doanh nghiệp xây dựng đa ngành, đa sở hữu hang đầu của Việt Nam.

Sơ đồ 2: Quy trình đầu tư mua sắm thiết bị tại Tổng công ty CP Sông Hồng
17
Xác định nhu cầu đầu tư
Nguồn: Tổng công tyCP Sông Hồng
Trong những năm vừa qua, để nâng cao năng lực cạnh trạnh, đáp ứng tốt hơn nhu
cầu sản xuất kinh doanh, phát triển của Tổng công ty. Hằng năm, Tổng công ty đều
đầu tư một khối lượng vốn nhằm mua sắm mới đồng thời sửa chữa, nâng cấp các
phương tiện thiết bị hiện có.
Bảng 7: Vốn đầu tư thực hiện mua sắm thiết bị giai đoạn 2010-2012
ST
T
Chỉ tiêu
Đơn vị Năm
2010
Năm
2011
Năm 2012
1
Vốn đầu tư thực hiện
Triệu
đồng
578.076 659.452 712.412
2 VĐT thực hiện cho mua
sắm thiết bị
Triệu
đồng
98.683 120.547 176.626
3 Tốc độ tăng định gốc % - 22,18 78,98
4 Tốc độ tăng liên hoàn % - 22,18 46,52
5 Tỷ trọng VĐT mua săm

thiết bị so với Tổng
VĐT(%)
%
17,07 18,28 24,79
Nhận xét: nhìn vào bảng trên ta thấy vốn đầu tư mà Tổng công ty dành cho việc
mua sắm đổi mới trang thiết bị tăng dần qua từng năm trong giai đoạn vừa qua. Vốn
đầu tư thực hiện cho mua sắm thiết bị chiếm 1 tỷ trọng khá cao trong tổng vốn đầu
tư hàng năm của Tổng công ty, từ tỷ trong 17.07% vốn đầu tư dành cho việc mua
mới máy móc thiết bị vào năm 2010 đến năm 2012 tỷ trọng đó đã tăng lên 24,79%
chứng tỏ Tổng công ty đã bắt đầu cơ cấu lại nguồn vốn dành cho việc đầu tư vào
máy móc. Tốc độ tăng định gốc cũng như tốc độ tăng liên hoàn tăng dần qua các
18
Lập báo cáo đầu tư
Phê duyệt( quyết định đầu tư)
năm điều đó đã phản ánh được hoạt động đầu tư qua các năm của Tổng công ty cho
xây dựng cơ bản.Vì đặc điểm loại hình kinh doanh của Tổng công ty xây dựng và
sản xuất nên máy móc thiết bị là tài sản không thể thiếu.
Bảng 8: Số lượng thiết bị sử dụng của Tổng công ty cổ phần Sông Hồng
ST
T
Thiết bị Số loại
thiết bị
Số lượng
thiết bị
Nước sản
xuất
chủ yếu
1 Thiết bị xử lý nền móng 5 53 Nhật, Nga
2 Máy làm đất 7 100 Nhật, Nga,
Mỹ, Đức

3 Phương tiện vận tải 8 181 Nhật, Nga
4 Máy bê tông 4 35 Nhật, Đức
5 Máy điện các loại 4 465 Nhật, Nga,
Thụy Điển
6 Các loại thiết bị khác ( cốt pha, cây
chống thép định hình, thiết bị cầm
tay)
3 45000 Việt Nam
Nguồn: Tác giả tổng hợp-xem thêm phụ lục 3
Hầu hết máy móc thiết bị của Tổng công ty cổ phần Sông Hồng được nhập khẩu
chủ yếu từ nước ngoài, đặc biệt là các nước Nhật , Nga , Đức- những nước tiến bộ
về khoa học công nghệ. Điều này cho thấy, Tổng công ty cũng rất chú trọng chọn
những loại thiết bị tốt, có các thông số kỹ thuật cơ bản, có công nghệ hàng đầu hiện
nay vào sản xuất kinh doanh.
Một số hình ảnh về trình độ công nghệ của Tổng công ty được thể hiện
thông qua trình độ máy móc, phương tiện vận tải trong bảng biểu sau:
19
Máy khoan cọc nhồi Cần trục tháp Máy đào
Trung tâm thí nghiệm VLXD Máy rung ép cọc ván thép Dụng cụ thử tải
Xe bơm bê tông di động Máy rải nhựa đường
Trạm trộn bê tông tự động
Xe vận chuyển bê tông Trạm nghiềm sàng đá Khoan cọc nhồi
1.2.2.1.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Để hoạt động đầu tư phát triển có hiệu quả, yều tố nguồn nhân lực cần được các
doanh nghiệp nhân thức đúng đắn cùng với sủ dụng hiệu quả tránh lảng phí nguồn
nhân tài. Việc quan tâm đến lao động trong doanh nghêp không chỉ là số lượng mà
còn là chất lượng của đội ngũ nhân lực.
Bên cạnh kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động dầu tư, xây dựng và cung ứng
dịch vụ xây dựng, Tổng công ty còn luon tự hào về nguồn nhân lực con người, với
đội ngũ cán bộ, kỹ sư và công nhân Sông Hồng luôn thể hiện được tác phong làm

việc chuyên nghiệp, nhạy bén, sang tạo và trình độ chuyên môn cao. Trong tổng số
nhân lực của Tổng công ty, các cán bộ, kỹ sư có trình độ trên đại học và đại học
20
chiếm số lượng lớn và luôn hợp tác chặt chẽ với các công nhân kỉ thuat bậc cao,
được đào tạo tay nghề thường xuyên và sậng lọc qua quá trình hoạt động của mỗi
dự án. Tổng công ty hiểu rằng thành công của tổng công ty gắn liền với thành công
của các đối tác nen mỗi thành viên trong Tổng công ty luôn đến với từng dự án với
niềm đam mê, tinh thần trách nhiệm và nỗ lực không ngừng.
Đội ngũ cán bộ, kỹ sư và công nhân của Tổng công ty luôn thể hiện được tác
phong làm việc chuyên nghiệp, nhạy bén, sáng tạo và trình độ chun môn cao. Trong
tổng số nhân lực của Sông Hồng, các bộ, kỹ sư có trình độ trên đại học và đại học
chiếm số lượng lớn và luôn hợp tác chặt chẽ với các công nhân kỉ thuật bậc cao,
được đào tạo tay nghề thường xuyn và sàng lọc qua quá trình hoạt động của mổi dự
án.
Bảng9: Số lượng và trình độ của cán bộ công nhân viênTổng công ty
CP Sông Hồng
Đơn vị : Người
ST
T
Phân loại Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
I Hệ trên đại học 31 39 62
II Hệ đại học, cao đẳng 1986 2588 2.842
Kiến trúc sư 289 311 557
Kỹ sư các chuyên ngành 832 1246 886
Cử nhân các chuyên ngành 865 1031 1399
II Công nhân kỹ thuật 3923 4293 4.125
Thợ xây dựng 1504 1336 2.668
Thợ cơ khí 294 353 676
Thợ khác 2125 2604 782
Tổng cộng 5940 6920 7.029

Nguồn : Tổng công ty CP Sông Hồng
Năm 2008, tổng số cán bộ CNVCLĐ toàn Tỏng công ty có 4.498 người, đến năm
2012, tổng số cán bộ CNVCLĐ toàn TCT đã phát triển mạnh mẽ lên tới 7.165
người. Do tác động của cơ chế thị trường, các danh nghiệp xây lắp đã giảm dần lực
lượng công nhân trong đơn vị, chỉ giũ lại đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và số
công nhân có tay nghề cao. Trong 5 năm qua, đội ngũ CNVCLĐ của Tổng công ty
cũng có nhiều biến động, chất lượng được nâng lên, tuỏi đời bình quân tương đối
trẻ, trình độ học vấn cao hơn, khả năng thích ứng với cơ chế thị trường, tiếp cận với
21
khoa học, công nghệ tiên tiến nhanh hơn. Tuy nhiên, do những khó khăn về địa bàn
hoạt động, điều kiện sản xuắt, môi trường sống … nên ít được sinh hoạt chính trị, ít
tiếp nhận thông tin dẫn đến nhận thức về Đảng, về tổ chức Công đoàn, hiểu biết về
chính sách, pháp luật có phần hạn chế. Việc đào tạo và đao tạo lại cho phù hợp với
yêu cầu mới chưa đồng bộ và có hiệu quả.
Trong giai đoạn khó khăn hiện nay, Tổng công ty và các đơn vị vãn cố gắng tìm
kiếm đủ việc làm cho người lao động. Một số ít đơn vị thì thiếu việc làm do công
trình bị giãn tiến độ; sản phẩm tồn kho lớn, chưa têu thụ được. Trong khi đó, tại một
số công trình lớn thi công ở vùng sâu, vùng xa lại cần lao động chuyên môn cao
hoặc lại không tuyển đủ lao động do tiển lương tiền công chưa hợp lý, điều kiện
sống và làm việc khó khăn. Mặc dù vậy, các đơn vị của Tổng công ty vãn tiếp tục
quan tâm, đảm bảo đời sống và thu nhập của người lao động như: Cơ quan Tổng
công ty, Công ty CP XD số 1 Sông Hồng, Công ty CP CMC, Công ty CP Nhôm
Sông Hồng …
Bên cạnh đó Tổng công ty cũng có những chính sách cải cách, đổi mới, đảm
bảo quyền lợi cho người lao động như:
• Công tác tuyển dụng và Đào tạo
Thực tế, tổng coong ty đã tiến hành lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nguồn
nhân lực theo kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và theo định hưóng phát triển
đã được định sẵn. Bên cạnh đó, tiến hành tổ chức đào tạo bồi dưỡng các cán bộ
nguồn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiêp vụ, trình độ ngoại ngũ cho các

cán bộ, công nhân bậc cao kết hợp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài Tổng công
ty để đào tạo nguồn nhân lực cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên hoặc phối
hợp với Trường Trung cấp kỹ thuật – Nghiệp vụ Sông Hồng tổ chức tập huắn nâng
cao tay nghề, hướng dẫn thi nâng bậc cho CBCNV.
Trong quá trình phát triển của xã hội và sự hội nhập của nền kinh tế hiện nay
yêu cầu phải luôn đổi mới, nâng cao chất lương sản phẩm để cạnh tranh và mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phảm trong và ngoài nước. Đối với Tổng công ty cổ phần
Sông Hồng thì đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực luôn là vấn đề được ưu tiên
hàng đầu. Nhận thức tầm quan trọng của nguồn nhân lực chất lưọng cao trong
doanh nghiệp trong những năm qua, công tác đào tạo nguồn nhân lực đã được ban
lãnh đạo của Tổng công ty chú trọng nhằm đưa chất lượng nguồn nhân lực là lọi thế
so sánh hàng đầu đối với các doanh nghiệp khác bởi vì nguồn nhân lực chất lượng
cao sẽ góp phần rất quan trọng trong việc duy trỳ và phát triển của Tổng công ty.
22
Bảng 10:Số lượng nhân lực được đào tạo tại Tổng công Ty cổ phần Sông Hồng
giai đoạn 2009-2011
Đơn vị : Người
ST
T
Chỉ tiêu Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
1 Đào tạo không tập trung 50 54 68
2 Kèm cặp tại chỗ kỹ sư, cử nhân 42 47 62
3 Đào tạo kèm cặp công nhân 48 59 60
4 Đào tạo tại các trung tâm 72 80 85
5 Đào tạo tập huấn nước ngoài 23 30 27

6 Tổng số lao đông được đào tạo theo các
phương pháp
235 270 302
7 Tổng số lao động được đào tạo 500 600 650
8 Tỷ lệ người được đào tạo theo phương
pháp / tổng số người được đào tạo (%)
47 45 46.5
Nguồn: Phòng nhân lực- Tổng công ty CP Sông Hồng
Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy số lượng lao động được đào tạo đều tăng qua
các năm trong đó đào tạo tại các trung tâm tăng từ 72 trong năm 2009 lên tới 85 cán
bộ vào năm 2011 và kèm cặp tại chỗ tăng nhanh nhờ chính sách hỗ trợ của Tổng
công ty. Bên cạnh đó lượng lao động được đào tạo không tập trung tăng với 18
nhân lực trong vòng 3 năm cho thấy việc cụ thể hóa chính sách của Tổng công ty
trong thực tế, tạo điều kiện thuận lợi Đây là tín hiệu đáng mừng bởi đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực là điều kiện quyết định để Tổng công ty có thể tồn tại và phát
triển trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, bên cạnh đó làm gia tăng năng suất
lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Bảng 11: Chi phí cho đào tạo nhân lực của Tổng công ty
Đơn vị : Triệu đồng
ST
T
Chi phí Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
1 Chi phí cho các trường đào tạo nghề 1.137 1.235 2.478
23
2 Chi phí đào tạo trong nước 3.200 4.267 7.589

3 Chi phí tập huấn nước ngoài 7.367 8.693 15.323
4 Chi phí tuyển dụng và chi phí khác 937 1.135 1.798
5 Tổng VĐT cho nhân lực 12.641 15.330 27.188
6 Tốc độ tăng chi phí cho nguồn nhân
lực(%)
- 21,28 77,35
Nhận xét: nhìn chung, công tác đào tạo và đầu tư vào nguồn nhân lực của Tổng
công ty ngày càng được chú trọng đặc biệt là trong những năm gần đây. Dựa vào
bảng số liệu, có thể thấy chi phí đào tạo tăng mạnh qua các năm, đặc biệt là chi phí
tập huấn nước ngoài. Nếu như trong năm 2009, chi phí này là 7.367 triệu đồng thì
con số này đã gấp đôi bằng 15.323 triệu đồng vào năm 2011, bên cạnh đó, xét tổng
thể tổng vốn đầu tư cho nhân lực cũng trên đà tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 27.188
triệu đồng năm 2011 và tăng 77,35% so với năm 2010.Điều này cho thấy định
hướng chiến lược dài hạn của Tổng công ty để đào tạo cán bộ nguồn có năng lực và
chuyên môn cao.
 Công tác đảm bảo an toàn lao động
Lao động chân tay hay trí óc thì con người đều cần trang bị cho mình nhũng
trang phục cần thiết để phục vụ cho công việc của mình. Đặc biệt là trong ngành
xây dựng hiện nay , tình hình tai nạn giao thông xẩy ra khá nhiều. Vì thế nên Tổng
công ty cổ phần Sông Hồng rất chú trộng việc bảo hộ lao động trong các công trình
xây dựng.
Ví dụ như thợ xây làm việc trên giàn giáo cao, ván kê làm giàn đứng báp bênh,
nhưng không đeo dây bảo hiểm, không mũ bảo hộ. Bên cạnh đó, công trình không
có lưới chống rơi, lưới đỡ bao bọc Những vụ tai nạn lao động xảy ra từ những
công trình xây dựng thời gian qua như lời cánh báo, nhắc nhở mỗi công nhân và
Tổng công ty nhận thức rõ hơn về công tác an toàn lao động. Phải chủ động phòng
ngừa, mua sắm các thiết bị báo hộ lao động cá nhân cần thiết bảo đảm chất lượng.
Đồng thời, hướng dẫn cho người lao động về các biện pháp bảo đảm an toàn trước
và trong khi làm việc. Hiện nay, nhiều công trình xây dựng đều dẻ dàng bắt gặp
hình ảnh những công nhân không mủ bảo hộ, không găng tay bảo hộ, không thắt

dây an toàn; có người đứng cheo leo trên những tấm ván bấp bênh, giàn giáo lỏng
lẻo, không kiên cố để làm việc Vì thế, tai nạn lao động luôn rành rập cạnh họ. Một
điều nữa phải kể đến là công nhân chưa nhận thức được tầm quan trọng của công
24
tác bảo hộ lao động, xem thường nội quy, khooong có ý thức bảo đảm an toàn cho
bản thân trong quá trình lao động. Trang bị bảo hộ lao động là bảo đsm tính mạng
cho công nhân và để công trình được thi công đúng tiến độ. Vì thế, Tổng công ty
ngoài việc mua sắm đủ các trang thết bị bảo hộ lao động phục vụ công việc, còn
thường xuyên kiểm tra, nhắc nhớ người lao động nghiêm túc chấp hành, tuân thủ
chặt chẽ các quy định về an toàn lao động.
Như đã nêu trên, lao động luôn có những rủi ro nhát định, nếu đối mặt với nhiều rủi
ro và mệt mỏi trong công việc, người lao động thường hay nản chí hay không nhiệt
tình với công việc, gây ánh hưởng xấu đến kết quả hoạt động của Tổng công ty.
Nhận thức điều này, việc khen thưởng thi đua là một trong nhũng chính sách hàng
đầu của Tổng công ty cổ phần Sông Hồng. Trong những năm qua, việc tiến hành thi
đua trong quý và năm đã góp phần không nhỏ vào tiến độ thục hiện công việc, tận
dụng được triệt để khả năng của người lao động ở Tổng công ty, bên cạnh đó với
nguồn quỹ khen thưởng dôi dào, khen thưởng kịp thời đã cổ vũ người lao động
cống hiến hết sức lực của họ vào công cuộc phát triến chung.
Bảng 12: Quỹ phúc lợi khen thưởng hằng năm của Tổng công ty CP Sông
Hồng
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.245 1.458 1.737
Tốc độ gia tăng quỹ khen
thưởng phúc lợi(%)
- 17,11 19,14
Nhận xét : Cùng với những chính sách bảo hộ lao động và khen thưởng thi đua mà
Tổng công ty áp dụng là quỹ khen thưởng phúc lợi tăng mạnh qua các năm. Năm
2011, quỹ khen thưởng phúc lợi đạt 1.458 triệu đồng, tăng 17,11% so với năm 2010

và con số này đạt cao nhất trong năm 2012 là 1.737 triệu đồng. Đây là kết quả tất
yếu từ chính sách của Tổng công ty, bên cạnh đó là sự hoạt động mạnh mẽ và tích
cực của tổ chức công đoàn trong công ty mà người lao động được hưởng lợi.
 Chính sách đối với người lao động
25

×