Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thiết kế các trò chơi cho môn tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.61 KB, 26 trang )


Giáo viên
Giáo viên
:
:


Đơn Vị:
Năm Học: -
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
; Cơ sở lý luận
Ngày nay, theo xu hướng hội nhập của thế giới, đất nước ta đang trên đà phát
triển mạnh mẽ và vững chắc. Một trong những yếu tố hết sức quan trọng, có vai
trò thúc đẩy và quyết định sự phát triển tiến bộ của đất nước đó là sự đóng góp
to lớn của ngành giáo dục. Những năm gần đây, toàn ngành đang thực hiện ; Hai
không” và năm học 2008 - 2009 là ; Bốn không” với nhiệm vụ cụ thể là " ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy, xây dựng trường học thân
thiện học sinh tích cực " để đáp ứng được yêu cầu không ngừng đổi mới cả về
lượng và chất đặc biệt là phương pháp dạy học theo hướng tích cực, bám sát
những thay đổi về mục tiêu, nội dung và phương pháp mới của chương trình
thay sách. Bên cạnh đó, việc giảng dạy ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng Anh ở trường
phổ thông đang ngày càng đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ
và năng lực sư phạm, nhất là việc cập nhật và vận dụng những tiến bộ của khoa
học kỹ thuật vào trong giảng dạy như giáo án điện tử, các bài giảng trực tuyến
cũng như khai thác kho dữ liệu khổng lồ từ Internet. Yêu cầu này đang dần được
hoàn thiện với sự hỗ trợ của BGH các nhà trường phổ thông, các bậc phụ huynh
học sinh cũng như đòi hỏi xuất phát từ quyền lợi chính đáng của học sinh.
; Cơ sở thực tiễn
Trong nhiều năm giảng dạy bộ môn tiếng Anh, việc đa dạng hoá các hoạt động
trong một tiết học giúp cho các em học sinh nắm bắt bài học đơn giản và dễ
dàng hơn đồng thời cũng tạo cho các em có một không khí học tập nhẹ nhàng,


sôi nổi luôn là những yêu cầu thiết thực đồng thời cũng là nhiệm vụ của mỗi
giáo viên trong các giờ học. Để thực hiện được yêu cầu này, người giáo viên
phải có sự chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng trong mỗi tiết dạy. Một trong những thủ
thuật để đa dạng hoá các hoạts động đó là việc thay đổi hình thức tiếp thu bài
học qua các trò chơi học - chơi, chơi - học gây nhiều hứng thú cho học sinh đặc
biệt là trong những năm gần đây, nhà trường thực hiện ứng dụng công nghệ
thông tin vào trong giảng dạy. Việc vận dụng và sử dụng thiết bị dạy học hiện
đại giúp cho giáo viên và học sinh có nhiều thời gian hơn nữa trong việc tiếp thu
và rèn luyện những kỹ năng cơ bản của ngoại ngữ đó là Nghe - Nói - Đọc - Viết.
Tuy nhiên, kết hợp với thiết bị cũng cần phải có phương pháp, thủ thuật thích
hợp đối với từng giờ dạy và từng đối tượng học sinh. Vì vậy, việc sử dụng thiết
bị dạy học thành thạo chắc chắn sẽ mang lại cho các em sự hứng thú và hiệu quả
từ những giờ học này là không thể phủ nhận.
2. LỊCHSỬSKKN
Trong nhiều năm được học tập những thủ thuật, phương pháp dạy học Tiếng
Anh cấp THCS ở các lớp do Sở và Phòng giáo dục Hạ Long tổ chức và qua thực
tiễn giảng dạy, tôi thấy các em học sinh rất thích thú khi giáo viên sử dụng giáo
cụ trực quan và các thiết bị giảng dạy như bảng phụ, tranh ảnh, đồ dùng kết
hợp với các phương pháp trong từng phần, mục của giờ học.
Năm học này, được phân công giảng dạy Tiếng Anh ở khối 8 và lớp 9A2, 9A3
(khối học mà sự tiếp thu bài học của các em khi giáo viên thực hiên các thủ thuật
truyền đạt nôi dung kiến thức so với các khối học khác là ít hứng thú hơn).
Với các lớp, tôi đã mạnh dạn áp dụng việc soạn giáo án điên tử vào giảng dạy
đặc biệt khi dạy các tiết có kết hợp các trò chơi và tôi thấy giờ học sôi nổi, cuốn
hút học sinh hơn rất nhiều vì thiết kế các trò chơi trên GAĐT đa dạng, phong
phú và tiết kiệm thời gian hơn khi chơi theo những phương pháp cũ trước đây .
Tuy nhiên tôi vẫn còn cảm thấy băn khoăn việc sử dụng các kỹ năng, thủ pháp
trong tiết giảng điện tử và đặc biệt là thiết kế các trò chơi còn nhiều khó khăn,
vướng mắc chính vì vậy, tôi mạnh dạn xin trình bày sáng kiến của mình trong
năm học 2008

a. 2009 đó là THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI MôN TIÊNG ANH TRÊN GAĐT đe
mong nhận được sự góp ý, rút kinh nghiệm của đồng nghiệp.
1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CÚU
a. Tìm hiểu đối tượng
Như chúng ta đã biết, m ỗi đơn vị bài học, mỗi tiết học đều có mục đích khác
nhau và rèn luyện các kỹ năng khác nhau ví dụ trong bài đọc, học sinh được rèn
các kỹ năng như đọc để lấy thông tin, đọc để lấy nôi dung chính. Bài giới thiệu
ngữ liệu học sinh được giới thiệu các cấu trúc câu qua đó để rèn các kỹ năng
khác hoặc bài nghe, Bài viết học sinh được rèn kỹ năng nghe và viết. Còn bài ôn
tập nhằm giúp học sinh hệ thống hoá đồng thời phát hiện và rèn luyện thêm các
kiến thức của các tiết học trước trong một bài học.Tuy nhiên, giờ học có đạt
được mục đích hay không là tuỳ thuộc vào việc giáo viên có hiểu rõ đối tượng
mình đang dạy hay không? Chính vì vậy tìm hiểu đối tượng là nhằm biết được
khả năng tiếp thu của từng đối tượng học sinh trong tiết học và đôi khi còn là
tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của các em qua đó giúp giáo viên có được thủ
thuật, phương pháp giảng dạy thích hợp trong bài giảng.
b. Phân loại
Như đã trình bày, tìm hiểu đối tượng là nhằm biết được trình độ tiếp thu của
học sinh. Do đó sau khi đã tìm hiểu tôi thường phân loại học sinh để từ đó đưa
vào tiết giảng của mình những phương pháp, kiến thức, hoạt động và các trò
chơi thích hợp. Với các lớp giảng dạy, tôi chia các em ra 3 cấp độ : Giỏi - Khá,
Trung bình và Yếu. Điều này giúp cho tôi có thể điều chỉnh những tiết dạy trên
GAĐT tương đối dễ dàng khi chỉ cần thêm hoặc giảm, đưa ra hoặc không đưa
ra các nội dung trong bài dạy cũng như các trò chơi thích hợp.
c.Chuẩn bị
Giờ học sẽ không đạt kết quả nếu như giáo viên không có sự chuẩn bị chu đáo,
cẩn thận. Hiểu được điều này, ngay từ đầu tôi đã có sự chuẩn bị cụ thể, ghi
chép đầy đủ để rút kinh nghiệm cho từng giờ học, từng kỹ năng và nội dung mà
tôi đã áp dụng vào giảng dạy. Một yếu tố đóng vai trò không nhỏ cho sự thành
công của tiết học đó là việc sử dụng thành thạo thiết bị giảng dạy như máy tính,

máy chiếu và đặc biệt là sự hướng dẫn của giáo viên đối với học sinh trong
từng phần mục và hoạt động. Với máy tính và m áy chiếu, tôi đã nghiên cứu sử
dụng ngay từ đầu tháng 10 năm 2007 khi nhà trường phát động phong trào
“Giảng dạy bằng thiết bị dạy học hiện đại” trong năm học. Còn việc hướng dẫn
khi soạn bài tôi luôn có sự chuẩn bị thích hợp với từng đối tượng học sinh mà
mình đã phân loại.
d.Tiến hành
Bước chẩn bị rất quan trọng, song việc tiến hành cũng quan trọng không kém.
Để việc tiến hành tốt, tôi luôn thực hiện đầy đủ, thuần thục những bước chuẩn
bị. Trong quá trình tiến hành. Tôi còn dựa vào tình hình cụ thể của từng lớp để
áp dụng sao cho hiệu quả nhất. Khi có vấn đề nảy sinh, tôi luôn bình tĩnh, tự tin
để tìm ra phương hướng giải quyết.
e.Kiểm tra
Muốn biết giờ học mình dạy có đạt không, tôi phải kiểm tra học sinh thường
xuyên.Việc kiểm tra có thể được thực hiện trong suốt quá trình tiến hành, cũng
có thể được kiểm tra sau khi tiến hành. Thông qua việc kiểm tra, tôi mới biết
được học sinh có hiểu bài hay không, các biện pháp, thủ thuật cũng như hiệu
ứng của giáo án có gây hứng thú cho học sinh hay không. Trên cơ sở đó phát
huy những cái được và bổ sung những cái chưa được trong các giờ học tiếp
theo.
2 NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚ*
Việc sử dụng giáo án điện tử vào trong các tiết dạy tôi đã nghiên cứu nhiều
năm. Nhưng trong thực tế khi nhà trường bắt đầu đầu tư trang thiết bị phục vụ
cho giảng dạy như máy tính, đầu phóng từ cuối tháng 10 năm học 2007 - 2008
thì việc
______________________________4_____________________________________
giảng dạy mới được bắt đầu. Trong quá trình thực hiên tuy còn nhiều khó khăn
nhưng hiệu quả mang đến cho các em học sinh là không thể phủ nhận. Các em
thực sự có hứng thú khi có những tiết học điện tử đặc biệt là có kết hợp các trò
chơi. Các tiết học này cũng cung cấp cho các em nhiều kiến thức hơn và giúp

các em hiểu bài kỹ hơn. Trong khi nghiên cứu, tôi đã thực hiện kết hợp các
phương pháp :
b. Phương pháp quan sát.
c. Phương pháp điều tra.
d. Phương pháp phân tích, nghiên cứu thực hành.
e. Phương pháp tổng hợp, nhận xét.
5. PHẠM VI NGHIÊN cúu
Sau khi được sự hỗ trợ của BGH và hôi phụ huynh học sinh trong việc cung cấp
thiết bị giảng dạy hiện đại (máy chiếu và máy tính), tôi đã áp dụng việc soạn
giáo án trên phần mềm Microsoít PowerPoint đối với học sinh lớp 9 và lớp 8
được nhiều tiết trong năm học 07- 08 và học kỳ 1 năm học 08-09.
Tuy nhiên, việc thiết kế các trò chơi đã được tôi áp dụng đối với rất nhiều các
tiết khác trong mỗi bài học đặc biệt là ở kỳ 2 năm học 2007 - 2008 và năm học
2008 - 2009. Hiệu quả của việc áp dụng này đối với các em là tương đối rõ
rệt.Tuy nhiên trong khuôn khổ SKKN này, tôi chỉ đề cập đến phương pháp thiết
kế các trò chơi hỗ trợ các phần mục trong tiết học trên GAĐT.
1. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN cú*
Chơi các trò chơi trong giờ học để củng cố cũng như tiếp thu kiến thức chính là
môt điểm mạnh của bô môn ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng. việc
học sinh tham gia vào các trò chơi giúp các em thay đổi không khí học tập đồng
thời cũng phát huy được tính tích cực của các hoạt đông nhóm, cặp, tổ Kích
thích sự tư duy sáng tạo của các em vào môt chủ đề hoặc cấu trúc nào đó trong
bài. Để giúp các em có được các trò chơi phù hợp thì người giáo viên phải có sự
chuẩn bị công phu và vất vả cả về kiến thức cũng như đồ dùng hỗ trợ khi giảng
bằng phương pháp truyền thống. Khi soạn giảng trên GAĐT, công việc này đơn
giản hơn rất nhiều và mang lại sự hứng thú rõ rệt đối với học sinh qua màu sắc,
hình ảnh, âm thanh của trò chơi. Với cá nhân tôi cũng như nhiều đồng nghiệp
cùng bô môn trong trường khi giảng bài trên GAĐT thì các em học sinh rất đều
rất hào hứng đặc biệt khi giảng những phần kiến thức có thể kết hợp các trò
chơi. Trên thực tế việc thiết kế các trò chơi đều rất đơn giản và có thể thay đổi

linh hoạt cho phù hợp với từng tiết giảng. Đặc biệt là không chỉ với bô môn
Tiếng Anh mà các bô môn khác trong nhà trường các thầy cô cũng đều áp dụng
các trò chơi này. Khi đưa các trò chơi vào các bô môn thì chỉ cần thay đổi nôi
dung kiến thức từ tiếng Anh sang tiếng Việt
______________________________5_____________________________________
cho phù hợp. Ngoài ra, các trò chơi cũng đặc biệt thích hợp với các hoạt
đông ngoại khóa cho học sinh.
PHẨNU : NỘI DUNG
IV : KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC SINH
Việc này được tôi tiến hành ngay từ đầu năm học qua một số giờ dạy.
Ngoài việc khảo sát chất lượng, tôi cũng cố gắng tìm hiểu sở thích môn
học với các học sinh lớp 8 và nhất là vào năm học cuối cấp của các em
học sinh lớp 9. Nhiều em cũng đã nói về thay đổi phương pháp đối với
giáo viên. Cụ thể các em gặp nhiều cấu trúc câu dài hơn, những dạng câu
phức tạp hơn. Việc kết hợp các trò chơi giữa các phần mục có tác dụng
thay đổi không khí tiết học cũng như ở một số trò chơi còn có thể thay thế
việc chuyển tải kiến thức và kỹ năng của bộ môn. Nếu giáo viên chỉ dùng
bảng phụ thì việc trình bày, ghi chép mất nhiều thời gian. Đặc biệt ở
những khối 6-7 cấu trúc câu và luyện tập được lồng ghép trong các tiết
còn với lớp 8 và lớp 9 đã có rõ ràng các dạng kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc -
Viết và phần ôn luyện sau mỗi bài ( Language Focus ). Ở các tiết dạy kỹ
năng giáo viên có giới thiệu cấu trúc câu để các em có thể sử dụng, vận
dụng vào đọc, viết hoặc nghe, giờ ôn tập sẽ giúp các em củng cố nắm
chắc cấu trúc câu và từ vựng. Với các tiết như vậy, việc kết hợp các trò
chơi sẽ giúp các em hoàn thiện hơn so với yêu cầu của việc học ngoại ngữ
hiện nay đó là tạo không khí sôi nổi trong các tiết học và hướng tới thực
tế, học những gì có thể sử dụng được đặc biệt là trong giao tiếp. Qua kiểm
tra đánh giá chất lượng bộ môn đầu năm, tôi có kết kết quả như sau :
Lớp SS Giỏi K] há TB Yếu kém
SL

%
SL
%
SL
%
SL
%
8a1
35
15
42,9
19
54,3
1
2,9
8a2
36
2
5,6
1
2,8
33
91,6
8a3
35
3
8,6
32
91,4
9a2

36
1
2,8
35
97,2
9a3 35 2 5,6 33 94,4
V : NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ
Mục đích yêu cầu :
f. Tôi luôn xác định rõ việc áp dụng giờ dạy điện tử với học sinh là nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động của các em trong học tập, tạo không
khí học tập hào hứng, sôi nổi qua đó các em có thể nắm vững hơn kiến
thức sau mỗi tiết học của từng bài.
g. Để đạt được mục đích đó, tôi luôn bám sát vào các yêu cầu cụ thể của từng
bài học, từng hoạt động và đối tượng học sinh để áp dụng những hoạt động,
kỹ năng phù hợp hơn đối với các em. Trước khi chuẩn bị, tôi luôn bám sát
yêu cầu của SGK, sách giáo viên và giáo án đã được chuẩn bị qua các lớp học
bồi dưỡng, phương pháp và kỹ năng trong hè.
h. Chính vì vậy, tôi có thể quyết định xem với phần nào, nội dung nào cần kết
hợp với các hoạt động, kỹ năng tương ứng. Bên cạnh đó, việc sử dụng bài
giảng điện tử cũng phải có hình thức trình bày đẹp m ắt, dễ hiểu và phải có
những phần thay đổi không khí trong lớp học với những hình ảnh, đoạn phim,
bài hát và hiệu ứng chữ, hình. Các trò chơi các em đều được hướng dẫn làm
mẫu trước khi chơi. Đặc biệt tuỳ theo mức độ học sinh từng lớp tôi đưa ra
những trò chơi khác nhau trong m ột tiết dạy. Ví dụ với học sinh lớp 8A2 khi
chơi trò chơi ô chữ thì các câu hỏi sẽ xuất hiện trên màn hình để các em dễ
hiểu nhưng với lớp 8A1 thì giáo viên chỉ cần đặt câu hỏi trực tiếp. Tuy nhiên
tôi cũng xác định rõ ràng việc lạm dụng hiệu ứng và hình ảnh như phông, nền
của slide nếu quá nhiều và quá đẹp sẽ làm các em mất tập trung vào giờ học.
i. Ngoài ra giáo án điện tử giúp các em có nhiều thời gian luyện tập hơn, được
tham gia vào nhiều hoạt động hơn vì vậy nội dung đưa ra của từng phần mục

luôn được tôi chú trọng đến hình thức dễ hiểu, dễ nhớ.
Tiến hành nội dung
Chuẩn bị %
j. Trong các bài ôn tập, phần lớn các cấu trúc lần lượt được nhắc lại một cách
cụ thể hơn tuy nhiên tôi luôn xác định những phần trọng tâm cần được truyền
đạt lại cho các em vì một số phần khác sẽ được nhắc lại ở các bài tiếp theo.
Bên cạnh đó để cho giờ học không bị nhàm chán, từng phần kiến thức cần
được thay đổi bằng những hoạt động khác nhau trong lớp học ví dụ khi chơi
trò chơi, tôi luôn chú ý yêu cầu học sinh thay đổi các hình thức như hoạt
động
nhóm, cặp, cá nhân để phát huy tính tích cực và chủ động của các em
trong giờ học.
Cách thiết kế một số trò chơi %
TRÒ CHOI “LUCKY NUMBER”
Đây là một trò chơi rất phổ biến trong các tiết dạy, đặc biệt là khi học sinh
phải trả lời các câu hỏi của phần Getting started - Listen and Read cũng như
phần READ. Trò chơi này có thể thay đổi sang “Lucky pictures”, “ Lucky
stars” , “ Lucky fruits” Khi thiết kế trên GAĐT rất dễ dàng và tạo hưng phấn
cho học sinh. Trò chơi này có thể thiết kế trên 1 slide hoặc nhiều slide của giáo
án. Tôi xin được trình bày cả hai phương pháp.
Thiết kế trên nhiều slide
k. Bước 7: Tạo slide chính của trò chơi và đưa vào các con số, hình ảnh, hoa
quả | (insert -> pictures - > from file -> chọn file chứa hình ảnh - > chọn hình
ảnh cần chèn - > OK ) . Sắp xếp các hình ảnh, con số cho cân đối.
l. Bước 2: Tạo một slide chứa một câu hỏi. Trong slide này câu hỏi không để
hiệu ứng. Tạo hiệu ứng xuất hiện của câu trả lời để học sinh đối chiếu. Sau
đó trên thanh công cụ Draw chọn Autoshape - > action button -> chọn một
nút bất kỳ và vẽ vào một góc nào đó của slide. Lúc này màn hình sẽ xuất hiện
hộp thoại action setting - > đánh dấu vào hyperlink to - > chọn từ slide trong
hộp thoại - > chọn số thứ tự của slide chính - > OK.

Bước 3: Bấm chuột phải vào slide chứa câu hỏi ở bên trái màn hình để copy -
> tiếp tục bấm chuột phải vào phía dưới khoảng trắng của slide đó - > paste
để tạo ra những slide tiếp theo theo số lượng câu hỏi và slide chứa " lucky".
Chỉ cần tạo một slide có lucky.
Bước 4: Tạo hiệu ứng biến mất cho các hình ảnh, con số (Trên thanh công
cụ chọn slide show - > custom animation - > exit -> chọn hiệu ứng thích hợp.
Các hiệu ứng nên giống nhau. Sau đó ở bên phải của m àn hình bấm chuột
phải vào ô chứa hiệu ứng. Chọn "Timing" - > lúc này màn hình sẽ xuất hiện
hộp thoại "Box". Bấm chuột phải vào "trigger" sau đó đánh dấu vào "start
effect on click of" và chọn đúng con số hoặc ký hiệu hình ảnh ở ô bên phải ->
OK.
Thiết kế' trên 1 slide :
m. Bước 1: Tạo các hình ảnh hoặc con số theo số lượng câu hỏi.
n. Bước 2 : Tạo câu hỏi hoặc ký hiệu " lucky"
o. Bước 3: Chọn hiệu ứng xuất hiện của câu hỏi hoặc " lucky" ( Trên thanh công cụ
chọn slide show - > custom animation - > exit -> chọn hiệu ứng thích hợp. Các
hiệu ứng nên giống nhau. Sau đó ở bên phải của m àn hình bấm chuột phải vào
ô chứa hiệu ứng. Chọn "Timing" - > lúc này màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại
"Box". Bấm chuột phải vào "trigger" sau đó đánh dấu vào " start effect on click
of" và chọn đúng con số hoặc ký hiệu hình ảnh ở ô bên phải -> OK
p. Bước 4 : Chọn hiệu ứng xuất hiện của câu trả lời : ( Trên thanh công cụ chọn
slide show - > custom animation - > exit -> chọn hiệu ứng thích hợp. Các hiệu
ứng nên giống nhau. Sau đó ở bên phải của m àn hình bấm chuột phải vào ô
chứa hiệu ứng. Chọn "Timing" - > lúc này màn hình sẽ xuất hiện hôp thoại
"Box". Bấm chuôt phải vào "trigger" sau đó đánh dấu vào " start effect on click
of" và chọn đúng con số hoặc ký hiệu hình ảnh ở ô bên phải -> OK.
q. Bước 5 : Chọn hiệu ứng biến mất của cả hình ảnh, con số câu hỏi và câu trả lời
bằng cách giữ phím "Ctrl’ để nhóm chúng lại sau đó ở bên phải m àn hình bấm
chuôt phải vào ô chứa hiệu ứng. Chọn "Timing" - > lúc này màn hình sẽ xuất
hiện hôp thoại " Box". Bấm chuôt phải vào "trigger" sau đó đánh dấu vào "start

effect on click of" và chọn đúng con số hoặc ký hiệu hình ảnh ở ô bên phải ->
OK.
r. Bước 6 : Đặt chồng các câu hỏi câu trả lời và ký hiệu " lucky" lên nhau ở môt vị
trí nhất định trong slide.
TRÒ CHƠI “ HANG MAN ”
s. Bước 1 : Tạo các chữ cái trên slide.
t. Bước 2 : Tạo hình " hang man"
u. Bước 3 : Tạo ô chứa các chữ cái của từ giáo viên cho học sinh đoán
v. Bước 4 : Tạo hiệu ứng xuất hiện của từng phần cơ thể của " Hangman"
w. Bước 5 : Tạo hiệu ứng " Motion paths " của từng chữ cái ( bấm chuôt phải vào ô
chứa hiệu ứng. Chọn "Timing" - > lúc này màn hình sẽ xuất hiện hôp thoại
"Box". Bấm chuôt phải vào "trigger" sau đó đánh dấu vào "start effect on click
of" và chọn đúng chữ cái sẽ xuất hiện ở ô bên phải -> OK. ( những chữ cái nào
không có ta tạo hiệu ứng biến mất và làm tương tự như những chữ cái có trong
từ )
TRÒ CHƠI “NOUGHTS AND CROSSES”
x. Bước 1 : Tạo các câu trả lời, sắp xếp theo 9 ô sẽ chơi.
y. Bước 2 : Trên thanh công cụ " Draw" chọn ký hiệu " Rectangle" để vẽ môt hình
vuông trên slide sau đó đưa vào câu hỏi hoặc gợi ý. Copy hình vuông này và
paste để đưa vào các câu hỏi hoặc gợi ý khác ( chú ý thêm vào số thứ tự ) đồng
thời tạo hiệu ứng biến mất cho chúng ( bấm chuôt phải vào ô chứa hiệu ứng.
Chọn "Tim ing" - > lúc này màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại "Box". Bấm chuột
phải vào "trigger" sau đó đánh dấu vào "start effect on click of" và chọn đúng
hình vuông sẽ biến mất ở ô bên phải -> OK.
z. Bước 3 : Ở hai bên phải và trái của slide tạo ra các con số ( chú ý thêm vào sau
các con số ký hiệu " X" hoặc " O" cho đồng bộ.
aa. Bước 4 : Tạo tương tự các hình vuông chứa " X" và "O". Nếu tạo "X" trước thì
phải đặt ngay hiệu ứng xuất hiện cho từng ô chứa " X" khi bấm vào các con số
tương ứng với số trong câu hỏi hoặc gợi ý ( bấm chuột phải vào ô chứa hiệu
ứng. Chọn "Tim ing" - > lúc này màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại "Box". Bấm

chuột phải vào "trigger" sau đó đánh dấu vào "start effect on click of" và chọn
đúng con số sẽ xuất hiện ở ô bên phải -> OK. ( ví dụ học sinh chọn câu hỏi hoặc
gợi ý ở hình vuông có chứa số 1, học sinh đó sẽ phải trả lời. Ta đối chiếu với đáp
án bằng cách bấm chuột vào chính ô đó. Sau đó nếu học sinh ở đội " X"
ta bấm vào
con số tương ứng có chứa " X" để ký hiệu "X" xuất hiện ). Nếutạo "O " trước thì
cũng làm tương tự.
bb.Bước 5 : Đặt chồng các ô có chứa " X " và " O " lên các ô chứa câu hỏi hoặc gợi
ý
.
TRÒ CHƠI “ CROSS PU z ZLE ”
cc. Bước 1 : Tạo một hình vuông từ thanh công cụ " draw" sau đó chỉnh sửa và copy
để tạo ra các hình vuông tương ứng của các ô chữ. Riêng ô chữ chìa khoá ta đổi
màu khác cho học sinh dễ phân biệt.
dd.Bước 2 : Tạo ra các chữ cái để đưa vào trong ô.
ee. Bước 3 : Tạo các con số tương ứng với mỗi từ cần đoán.
ff. Bước 3 : Nhóm các chữ cái của ô chìa khoá copy và paste vào một vị trí nào đó
trên slide.
gg.Bước 4 : Tạo ra câu hỏi để học sinh đoán từ. Tạo câu hỏi nào thì chọn ngay hiệu
ứng xuất hiện của câu hỏi đó và dùng lệnh "trigger" để khi bấm vào số thứ tự
tương ứng của từ thì câu hỏi sẽ xuất hiện trên màn hình.
hh.Bước 5 : Tạo hiệu ứng biến m ất của câu hỏi. Sau đó làm tương tự như hiệu ứng
xuất hiện của nó để khi học sinh trả lời dù đúng hay sai ta cũng bấm vào số thứ
tự tương ứng của từ trong ô chữ. Sau đó đặt chồng các câu hỏi lên nhau ở một vị
trí thích hợp trên slide.
ii. Bước 6 : Nhóm các chữ cái của từ trong từng ô chữ và chọn hiệu ứng xuất hiện
sau đó lại dùng lệnh " trigger " để khi học sinh trả lời đúng từ trong ô chữ ta
bấm vào số thứ tự tương ứng cho từ đó xuất hiện.
jj. Bước 7 : Tạo một ký hiệu là chìa khoá sau đó nhóm các chữ cái của từ chìa khoá
và đặt hiệu ứng xuất hiện. Dùng lệnh "trigger" để khi bấm vào ký hiệu sẽ xuất

hiện từ chìa khoá. Cuối cùng ta nhóm để đặt toàn bộ các chữ cái của từ chìa
khoá vào ô chìa khoá.
TRÒ CHƠI “ PELMANISM ”
kk. Bước 1 : Tạo các ô vuông có chứa các con số
ll. Bước 2 :Tạo ra các từ cần chơi và đặt các từ phía trên hoặc dưới các con số
cho cân đối.
mm. Bước 3 : Đặt hiệu ứng xuất hiện cho từng từ sau đó dùng lệnh " trigger" ( bấm
chuột phải vào ô chứa hiệu ứng. Chọn "Timing" - > lúc này màn hình sẽ xuất
hiện hộp thoại "Box". Bấm chuột phải vào "trigger" sau đó đánh dấu vào "
start effect on click of" và chọn đúng con số tương ứng với từ đó ở ô bên
phải -> OK. Khi chơi, học sinh chọn cặp số nào ta sẽ bấm vào cặp số đó.
nn.Bước 4 : Đặt hiệu ứng biến mất cho từng từ và làm tương tự như hiệu ứng xuất
hiện.
rớm /ạ/ các írờ c^ơ/ £Aác cw« í/ ta cớ íAếíA$c r&í g/ản
írơ^! mợí Aơặc .///0 cw« cAí c4'w £Aữ/ íAác /ệwA " ír/!!0r" £A/
các Ã/ệw 78 g/áơ v/ên c4'w cM ; các <ước /ẩn /ượr cw« írờ c^ơ/.
wA/ểw tô/ íA/ ểíírợwg /8 ttgườ/' g/áơ v/ên c4'w xác rỡ
vớ/ 'ơ/ rượ^! Aợc .mA W8Ơ íM m6c '* írờ c^ơ/ ra .ữơ 78 £A/ W8Ơ íM 'ư« ra
các írờ c^ơ/ cAơ íMcA Aợk írơwg mợí í/êí /ạ@. tô/ cNwg 'ư« ra vJ /0 Aơạ
cAơ írờ c^ơ/ tô/ 'Q .R /ọwg írơ^! mợí .ơí/ ểí g/ảng.
UNIT 9 : ENGLISH 8
A FIRST AID - COURSE Leson 4 : Read
Trong tiết giảng của bài này, khi vào bài tôi cho các em chơi trò chơi Hangman
với từ chìa khoá là “first - aid” để từ đó dẫn các em vào bài cho thêm sinh động.
Còn trong mục Read của bài các em phải trả lời một số câu hỏi thì tôi cho các
em trả lời theo hình thức tham gia trò chơi “ Lucky pictures” theo hai đội chơi.
Trong trò chơi này các em sẽ lựa chọn con số mà mình ưa thích. Mỗi số sẽ
tương ứng với 1 câu hỏi và trong số 8 con số sẽ có hai số m ay m ắn. Các em sẽ
không phải trả lời mà vẫn ghi được điểm cho đội mình nếu chọn được hai số đó.
UNIT 3 : ENGLISH 8

A TRIP TO THE COUNTRYSIDE Leson 1 : Getting started - Listen and
Read
Phần đầu của bài giảng trong mục Warm-up các em được chơi trò chơi
Pelmanism với các cặp số là các cụm từ liên quan đến mục Getting started
của bài đọc qua đó giáo viên có thể giới thiệu mục này rất nhẹ nhàng, phù
hợp với tất cả các đối tượng học sinh. Các em được chia làm hai đôi và mỗi
lần lựa chọn chỉ cần chọn môt cặp số mình ưa thích. Nếu cặp số đó tạo thành
môt cụm từ đúng ( mỗi cụm từ đúng sẽ liên quan đến môt bức tranh trong
mục Getting started ) thì em đó ghi được1 điểm cho đôi mình. Nếu sai, phần
lựa chọn sẽ thuôc về đôi khác.
Phần Listen and Read của bài cũng có mục các em phải trả lời môt số câu
hỏi. Trong phần này tôi không sử dụng trò chơi Lucky number mà thay bằng
trò chơi Noughts and Crosses để thay đổi hình thức. Trò chơi này tương tự
như trò chơi cờ ca-rô quen thuôc nên các em cũng rất thích. Ngoài các câu
hỏi trong sách giáo khoa tôi thêm vào môt số câu hỏi khác để ứng với 9 ô
vuông trong trò chơi. Các em cũng chia làm hai đôi để lựa chọn ô của mình.
Trả lời đúng sẽ nhận được môt ký hiệu tương ứng ( O / X ) đôi thắng cuôc có
3 ký hiệu liên tục theo hàng ngang, thẳng hoặc chéo.
UNIT 8 : ENGLISH 9
CELEBRATION Lesson 5 : Language Focus
Mở đầu tiết giảng này, để vào bài tôi cho các em chơi trò chơi Cross Puzzle
với ô chữ chìa khóa là Celebration. Trò chơi này các em cũng chia làm hai
đội để lựa chọn ô chữ hàng ngang ưa thích. Với các câu hỏi của mỗi ô chữ
tôi đưa lên m àn hình để phù hợp với đối tượng học sinh mình giảng dạy. Trò
chơi này cũng rất cuốn hút các em.
Trong tiết dạy, để luyện tập với mệnh đề chỉ sự nhượng bộ, thay vì yêu cầu các
em đặt câu, tôi cho các em chơi trò chơi Pelmanism với mỗi cặp số là một mệnh
đề kết hợp đúng. Sau khi chơi song, các em chỉ việc nhắc lại sau đó ghi vào v
ởPHẨN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trên đây chỉ là một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã áp dụng được với

chính những học sinh thân yêu của mình. Tôi cũng hy vọng sáng kiến này
được áp dụng với các thầy cô ngày đêm miệt mài tâm huyết với từng trang
giáo án và các em học sinh khác. Điều quan trọng nhất là sau một thời gian áp
dụng việc giảng dạy với sự hỗ trợ của thiết bị, tôi thấy phần lớn các em học
sinh đều rất háo hức với các tiết học trên GAĐT với bộ môn tiếng Anh vì
ngoài việc thay đổi không khí học tập, các trò chơi áp dụng để thay đổi không
khí và hình thức học tập cũng khác hẳn so với những cách chơi thông thường.
Bên cạnh đó, các em còn có thể xem những video clip, nghe những bài hát
tiếng Anh, quan sát những hình ảnh phục vụ cho giờ học. điều đắc biệt là các
em dần phát triển toàn diện các kỹ năng. Tất cả những giờ học này đều rất sôi
nổi, các em rất nhiệt tình tham gia và các hoạt động và đạt kết quả cao. Ngoài
ra, cũng qua những tiết học GAĐT không chỉ với bộ môn Tiếng Anh, các em
có thêm sự hiểu biết về kiến thức trong cuộc sống, thêm gắn bó với mái
trường, thầy cô và bè bạn. Đặc biệt qua việc soạn giảng được nhiều tiết trên
GAĐT cùng với việc kết hợp và sử dụng có hiệu quả phương pháp giảng dạy,
học sinh các lớp do tôi giảng dạy đã có tiến bộ rất rõ rệt. Các em luôn hứng thú
và tập trung tiếp thu kiến thức qua các tiết giảng, yêu thích môn học. Điều đó
được thể hiện không chỉ ở kết quả học tập cuối năm m à ngay ở học kỳ 1 năm
học 2008 - 2009 qua biểu thống kê sau ( biểu kèm theo )
Ý KẾN ĐỂ NGHỊ
Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy Sở cũng như Phòng GD&ĐT cần đầu tư hơn
nữa về cơ sở vật chất cho các nhà trường, khuyến khích hơn nữa việc soạn
giảng bằng GAĐT. Các lớp bồi dưỡng trong hè cũng nên có phần hướng dẫn
chi tiết và cụ thể việc sử dụng thành thạo phần mềm Powerpoint và các phần
mềm tham khảo khác của bộ môn cho giáo viên. Ngoài ra, trong các giờ thanh
tra cũng như giám định của Sở và Phòng cần có thêm điểm khuyến khích cho
các tiết dạy bằng GAĐT. Cần tổ chức nhiều hơn nữa các giờ chuyên đề cấp
Tỉnh, TP cũng như cụm với các tiết dạy mẫu bằng GAĐT của bộ môn để g/v
có cơ hội học hỏi và áp dụng vào thực tế giảng dạy của trường mình.
BQ/ 14 / 05 / 2009

Người viết
(ĩ)ỈỀt. &vunjạ,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
English Language Teacher Trainning Project.
Lesson plans - English 8 - English 9
Microsoft Powerpoint 200
3MỤC LỤC
I: PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài
2/ Lịch sử SKKN
3/ Mục đích nghiên cứu
4/ Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
5/ Phạm vi - đối tượng nghiên cứu
6/ Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
II: PHẦN NỘI DUNG
1/ Khảo sát tình hình học sinh
2/ Nôi dung, phương pháp cụ thể
oo. Trờ cAơ7 “Lucky number”
pp. Trờ cAơ7 “Hang man 3
-Trờ cAơ7 “Noughts and crosses
qq. Trờ cAơ7 “ Cross puzzle 3
rr. Trờ cAơ7 “ Pelmanism J
3/ Môt số ví dụ minh hoạ
III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
: Ý KIẾN ĐỂ NGHỊ
: TÀI LIỆU THAM KHẢO
VI: BIỂU THỐNG KÊ CHẤT LƯỢN
G15

×