Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.71 KB, 98 trang )


ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC




NGUYỄN THỊ HIỀN





RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG







LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN









HÀ NỘI - 2014


ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC




NGUYỄN THỊ HIỀN




RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN TOÁN)
Mã số: 60 14 01 11



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Văn







HÀ NỘI - 2014
i
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình làm luận văn “Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng
giácchohọcsinhtrunghọcphổthông”emđãnhậnđượcsựgiúpđỡchiasẻtậntình
từthầycô,giađìnhvàbạnbè.
EmxinbàytỏlòngbiếtơnchânthànhvàsâusắcđếnPhógiáosư,Tiếnsĩ
NguyễnThànhVănđãnhiệttìnhgiúpđỡemtrongquátrìnhlàmluậnvăn.Thầy
đãhướngdẫnvàgópýrấtnhiềuđểluậnvăncủaemđượchoànthiệnhơn.
Kếtquảcủaluậnvăncũnggắnliềnvớisựgiúpđỡvàdạybảotậntìnhcủacác
thầycôgiáotrongtrườngĐạihọcGiáoDụctrongsuốtquátrìnhhọctập.Bangiám
hiệu,cácthầygiáo,côgiáocũngnhưcácemhọcsinhtrườngTrunghọcphổthông
VânNộiđãtạođiềukiệnthuậnlợichoemhoànthànhluậnvăn.Trongquátrình
họctậpvàlàmluậnvăn,emcũngnhậnđượcsựgiúpđỡ,độngviêntừgiađình,bạn
bè,đồngnghiệpvàtậpthểlớpLýluậnvàphươngphápdạyhọcbộmôntoánK8.
Emxinbàytỏlòngbiếtơnvềtấtcảnhữngsựgiúpđỡquýbáuđó.
Tuyđãcốgắngtrongquátrìnhlàmluậnvănnhưngluậnvănkhôngthểtránh
khỏinhữngthiếusótvàhạnchế,kínhmongquýthầycôvàcácbạnđọcgiảgópý.

HàNội,tháng11năm2014
Tácgiả



NguyễnThịHiền

ii
MỤC LỤC

Lời cảm ơn i
Mục lục ii
Danh mục các bảng iv
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
1.1.Dạyhọcgiảibàitậptoán 4
1.1.1.Mụcđích 4
1.1.2.Vaitrò 4
1.1.3.Ýnghĩa 5
1.2.Kỹnăngvàkỹnănggiảitoán 6
1.2.1.Quanniệmvềkỹnăng,kỹnănggiảitoán 6
1.2.2.Sựhìnhthànhkỹnăng 6
1.2.3.Điềukiệnđểcókỹnăng 8
1.2.4.Cácmứcđộcủakỹnănggiảitoán 8
1.3.Nhiệmvụrènluyệnkỹnănggiảitoánchohọcsinh 8
1.3.1.Mụctiêudạymôntoán 8
1.3.2.Yêucầurènluyệnkỹnănggiảitoánchohọcsinhtrunghọcphổthông 9
1.4.Giảipháprènluyệnkỹnănggiảitoánchohọcsinh 9
1.4.1.Tổchứccáchoạtđộnghọctậpđảmbảotínhchủđộng,tíchcực,độclập
củahọcsinhtrongquátrìnhchiếmlĩnhtrithứcvàrènluệnkỹnăng 9
1.4.2.Trangbịcáctrithứcvềphươngphápgiảitoánchohọcsinh 10
1.4.3.Quytrìnhhìnhthànhkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh 11
1.5.Thựctrạngdạyvàhọcphươngtrìnhlượnggiácởtrườngtrunghọcphổ
thông 11
1.5.1.Thựctrạnghọcphươngtrìnhlượnggiácởtrườngtrunghọcphổthông 11

1.5.2.Thựctrạngdạyphươngtrìnhlượnggiácởtrườngtrunghọcphổthông 12
Kếtluậnchương1 14
CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
GIÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15
2.1.Cấutrúcnộidungphầnphươngtrìnhlượnggiác 15
iii
2.1.1.Mụctiêuchung 15
2.1.2.Cấutrúcnộidung 16
2.2.Cácphươngphápgiảiphươngtrìnhlượnggiác 16
2.2.1.Phươngphápđặtẩnphụ 16
2.2.2.Sửdụngcáccôngthứclượnggiácđểgiảiphươngtrìnhlượnggiác 37
2.2.3.Phươngphápđưavềdạngtích 44
2.2.4.Phươngphápđánhgiá 49
2.2.5.Mộtsốbàitoángiảiphươngtrìnhlượnggiáckhác 55
2.3.Mộtsốgiáoánminhhọa 57
2.3.1.Giáoán1 58
2.3.2.Giáoán2 67
2.3.3.Giáoán3 73
Kếtluậnchương2 81
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82
3.1Mụcđíchvànhiệmvụthựcnghiệm 82
3.1.1.Mụcđíchthựcnghiệm 82
3.1.2.Nhiệmvụthựcnghiệm 82
3.2.Nộidungthựcnghiệm 82
3.3.Tổchứcthựcnghiệm 82
3.3.1.Kếhoạch 82
3.3.2.Tiếnhànhthựcnghiệmsưphạm 83
3.4.Kếtquảthựcnghiệmsưphạm 83
3.4.1.Kếtquảthựcnghiệmsưphạm 83
3.4.2.Xửlýkếtquảthựcnghiệmsưphạm 84

3.4.3.Phântíchkếtquảthựcnghiệmsưphạm 86
Kếtluậnchương3 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 92

iv
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng3.1.Kếtquảbabàikiểmtra 84
Bảng 3.2. Bảng

tổng hợp các tham số

của

hai nhóm ĐC và

TN
(Bàikiểmtrathứ
nhất) 85
Bảng 3.3. Bảng

tổng hợp các tham số

của

hai nhóm ĐC và

TN(Bài


kiểm

trathứ
hai)
 85
Bảng 3.4. Bảng

tổng hợp các tham số

của

hai nhóm ĐC và

TN(Bài

kiểm

trathứ
ba)
 85
Bảng3.5.Bảngtổnghợpđạilượngkiểmđịnhcủacácbàikiểmtra 86




1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trongnềnkinhtếthếkỷ21cùngvớisựbùngnổcủatrithức,sựbùngnổcủa

khoahọccôngnghệthìviệcđổimớiGiáodụclàmộtđiểutấtyếu.Vàđểnângcao
chấtlượngnguồnnhânlực,đổimớitoàndiệnvàpháttriểnnhanhgiáodụcvàđào
tạoĐảngtađãđặtramụctiêupháttriểngiáodụclàquốcsáchhàngđầu.Pháttriển
conngườiViệtNamtoàndiệnvớitưcáchlàđộnglựccủasựnghiệpxâydựngxã
hộimớiđồngthờilàmụctiêucủachủnghĩaxãhội.Đólà“conngườipháttriểncao
vềtrítuệ,cườngtrángvềthểchất,phongphúvềtinhthần,trongsángvềđạođức”.
VìvậyđổimớitrongGiáodụcphùhợpvớimụctiêutrênchínhlàđổimớinộidung,
chươngtrìnhvàkhôngthểkhôngđổimớiphươngpháphọcnhưthếnàovàdạynhư
thếnào?
Trongcácmônhọcởbậctrunghọcphổthông,môntoáncóvaitròquantrọng
trongviệcpháttriểntrítuệchohọcsinh,cungcấpchocácemkiếnthứccơbản,cần
thiếtđểhọctậpcácmônhọckhácvàgiảiquyếtmộtsốbàitoánthựctiễn.Kỹnăng
giảitoáncómộtvịtríđặcbiệtquantrọng,bởivìkhôngcókỹnăngthìkhôngthể
pháttriểnđượctưduyvàlốithoátchobàitoán.Vìvậyviệcrènluyệnkỹnănggiải
toánchohọcsinhlàmộtyêucầucủaviệcđổimớiphươngphápdạyhọchiệnnay.
Phương trình là mảng kiến thức cơ bản, quan trọng và xuyên suốt trong
chươngtrìnhToánphổthông,trongđócóphươngtrìnhlượnggiác.Cácbàitoán
vềphươngtrìnhlượnggiácthườngxuấthiệntrongcáckìthituyểnsinhđạihọc,
caođẳng vàcác kì thi họcsinhgiỏi.Để giải được thành thạocác phươngtrình
lượnggiáckhôngnhữngcácemphảinắmvữngcácphươngtrìnhlượnggiáccơ
bản mà còn phải biết nhận dạng, vận dụng linh hoạt các phương pháp giải cho
từngphươngtrìnhlượnggiác.Vìvậybêncạnhyếutốquantrọngđểgiảiphương
trìnhlượnggiáclàkhảnăngsángtạobẩmsinhcủacácemthìviệcgiáoviênhệ
thốngcácdạngbàitậpnhằmrènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiáccho
họcsinhlàrấtcầnthiết.
Từnhữnglýdonóitrênvớimongmuốngópphầnnângcaochấtlượngdạyvà
họcnộidungphươngtrìnhlượnggiác,tôichọnđềtàinghiêncứuluậnvănlà“Rèn
luyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinhtrunghọcphổthông”.
2
2. Mục đích nghiên cứu

Xácđịnhnộidungvàphươngpháprènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượng
giácchochọsinhtrêncơsở trìnhbàycácphươngphápgiảiphương trìnhlượng
giácnhằmgópphầnnângcaochấtlượngdạyvàhọcmôntoán.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Nhiệmvụ1.Nghiêncứulýluậnvềdạyhọcgiảibàitậptoán,kỹnănggiảitoán.
-Nhiệmvụ2.Nghiêncứuthựctrạngdạyvàhọcgiảiphươngtrìnhlượnggiác
ởtrườngtrunghọcphổthông,cấutrúcnộidungchươngtrìnhphầnphươngtrình
lượnggiác.
-Nhiệmvụ3.Xâydựngcácbàitậpvàgiáoánnhằmrènluyệnkỹnănggiải
phươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh.
-Nhiệmvụ4.Thựcnghiệmsưphạmnhằmkiểmnghiệmtínhkhảthivàhiệu
quảcủađềtài.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Là quá trình dạy học giải phương trình lượng giác ở trường trung học phổ
thông.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Làcácbiệnphápsưphạmnhằmrènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượng
giáccủahọcsinh.
5. Phạm vi nghiên cứu
-Mẫukhảosát:Họcsinhlớp11nămhọc2013-2014trườngTHPTVânNội–
ĐôngAnh–HàNội.
-Phạmvi vềthờigian: Từtháng1/2014đến12/2014và kinh nghiệmthực
giảngởtrườngtrunghọcphổthôngVânNội–ĐôngAnh–HàNội.
-Phạmvivềnộidung:Cácphươngphápgiảiphươngtrìnhlượnggiácvàvídụ.
6. Vấn đề nghiên cứu
Làmthếnàođểrènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchochọsinh
trunghọcphổthông?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Nếuhệthốngđượccáckỹnăngnhậndạngvàgiảimộtsốloạiphươngtrình

3
lượnggiác,lựachọnđượccácvídụ,cácbàitậpvàcóbiệnpháprènluyệnkỹnăng
giảiphươngtrìnhlượnggiácthìsẽgiúpcácemhọcsinhhọctốtnộidungphương
trìnhlượnggiácvàtạođượchứngthúđểhọcmôntoán.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Cungcấpmộtcáchhệthốngvàrõràngcơsởlýluậnvềkỹnănggiảitoán.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nhữngphươngphápgiảiphươngtrìnhlượnggiácđưaratrongđềtàigiúprèn
luyệnđượckỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh.
9. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiêncứulýluậnvàphântíchtổnghợp:Thựchiệnnhiệmvụ1,3.Đọcsách,
thamkhảotàiliệu,cácbàibáo,bàinghiêncứutrướcđểtìmhiểuvềkỹnănggiảitoán,
vềdạyhọcgiảibàitậptoán.Đồngthờitìmhiểucácbiệnphápđượcđềxuấtđểrèn
luyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh.
-Phươngphápnghiêncứuthựctiễn:Thựchiệnnhiệmvụ2,3.Sửdụngphiếu
điềutravềtìnhhìnhdạyvàhọcphươngtrìnhlượnggiác.Phỏngvấntrựctiếpgiáo
viênvàhọcsinhvềcácbiệnpháprènluyệnkỹgiảiphươngtrìnhlượnggiác.
-Phươngphápthựcnghiệmsưphạm:Thựchiệnnhiệmvụ4.Soạnvàdạythực
nghiệmmộtsốgiáoánvềgiảiphươngtrìnhlượnggiác,sauđóphátphiếuđiềutra
lấythôngtinphảnhồitừngườihọcđểđánhgiátínhkhảthivàhiệuquảcủađềtài.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,luậnvănđượctrìnhbàytrong3chương
Chương1.Cơsởlýluậnvàthựctiễn
Chương2.Rènluyệnkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọcsinh
Chương3.Thựcnghiệmsưphạm.



4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Dạy học giải bài tập toán
Ở truờngphổthông,dạytoán là dạyhoạt động toán học. Đốivới học sinh
có thể xem giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toánhọc.Cácbàitập
toánởtrừơngphổthônglàmộtphươngtiệnrấtcóhiệuquảvàkhôngthểthaythế
đượctrongviệcgiúphọcsinhnắmvữngtrithức,pháttriểntưduy,hìnhthànhkỹ
năngkĩxảo,ứngdụngtoánhọcvàothựctiễn.Hoạtđộnggiảibàitậptoánlàđiều
kiệnđểthực hiệntốt các nhiệmvụ dạy họctoánởtrườngphổthông.Vìvậy,tổ
chứccóhiệuquảviệcdạygiảibàitậptoánhọccóvaitròquyếtđịnhđốivớichất
lượngdạyhọctoán.
1.1.1. Mục đích

Mộttrongnhữngmụcđíchdạytoánởtrườngphổthônglà:
Pháttriểnởhọcsinhnhữngnănglựcvàphẩmchấttrítuệ,giúphọcsinhbiến
nhữngtrithứckhoahọccủanhânloạiđượctiếpthuthànhkiếnthứccủabảnthân,
thànhcôngcụđểnhậnthứcvàhànhđộngđúngđắntrongcáclĩnhvựchoạtđộng
cũngnhưtronghọctậphiệnnayvàsaunày.
Làmchohọcsinhnắmđượcmộtcáchchínhxác,vữngchắcvàcóhệthống
nhữngkiếnthứcvàkỹnăngtoánhọcphổthôngcơbản,hiệnđại,phùhợpvớithực
tiễnvàcónănglựcvậndụngnhữngtrithứcđóvàonhữngtìnhhuốngcụthể,vào
đờisống,vàolaođộngsảnxuất,vàoviệchọctậpcácbộmônkhoahọckhác.
1.1.2. Vai trò
Ởtrườngphổthông,dạytoán là dạyhoạtđộng toánhọc. Đốivới học sinh
có thể xem giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toánhọc.Cácbàitập
toánởtrừơngphổthônglàmộtphươngtiệnrấtcóhiệuquảvàkhôngthểthaythế
đượctrongviệcgiúphọcsinhnắmvữngtrithức,pháttriểntưduy,hìnhthànhkỹ
năngkĩxảo,ứngdụngtoánhọcvàothựctiễn.Hoạtđộnggiảibàitậptoánlàđiều
kiệnđểthực hiệntốt các nhiệmvụ dạy họctoánởtrườngphổthông.Vìvậy,tổ

chứccóhiệuquảviệcdạygiảibàitậptoánhọccóvaitròquyếtđịnhđốivớichất
lượngdạyhọctoán.
5
Toán học có vai trò lớn trong đời sống, trong khoa học vàcôngnghệhiện
đại,kiếnthứctoánhọclàcôngcụđểhọcsinhhọctốtcácmônhọckhác,giúphọc
sinhhoạtđộngcó hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Các-Mácnói“Mộtkhoahọcchỉ
thựcsựpháttriểnnếunócóthểsửdụngđượcphươngphápcủatoánhọc”.
Môntoáncókhảnăngtolớngiúphọcsinhpháttriểncácnănglựctrítuệnhư:
phân tích, tổng hợp, so sánh, đặc biệt hóa, khái quát hóa Rèn luyệnnhững
phẩmchất,đứctínhcủangườilaođộngmớinhư:tínhcẩnthận,chínhxác,tínhkỷ
luật,khoahọc,sángtạo 
1.1.3. Ý nghĩa
Ở trường phổ thông giải bài tập toán là hình thức tốt nhất để củng cố, hệ
thốnghóakiếnthức và rèn luyện kỹ năng, là một hình thức vận dụng kiếnthức
đãhọcvàonhữngvấnđềcụthể,vàothựctế,vàonhữngvấnđềmới, làhìnhthức
tốt nhất để giáo viên kiểm tra về năng lực, về mức độ tiếp thu vàkhảnăngvận
dụngkiếnthứcđãhọc.Việcgiảibàitậptoáncótácdụnglớntrongviệcgâyhứng
thú học tậpcho học sinh nhằm phát triển trí tuệ và góp phần giáo dục, rèn
luyện conngườihọcsinhvềnhiềumặt.
Mỗibàitậptoánđặtraởmộtthờiđiểmnàođócủaquátrìnhdạyhọcđềuchứa
đựng một cách tường minh hay ẩn tàng những chức năng khác nhau.Cácchức
năngđólà:
- Chức năng dạy học: Bài tập toán nhằm hình thành củng cố cho học sinh
nhữngtrithức,kỹnăng,kĩxảoởcácgiaiđoạnkhácnhaucủaquátrìnhdạyhọc.
- Chức năng giáo dục: Bài tập toán nhằmhình thành cho học sinh thếgiới
quanduyvậtbiệnchứng,hứngthúhọctập,sángtạo,cóniềntinvàphẩmchấtđạo
đứccủangườilaođộngmới.
-Chứcnăngpháttriển:Bàitậptoánnhằmpháttriểnnănglựctưduychohọc
sinh,đặcbiệtlàrènluyệnnhữngthaotáctrítụê hìnhthànhnhữngphẩmchấtcủa
tưduykhoahọc.

-Chứcnăngkiểmtra:Bàitậptoánnhằmđánhgiámứcđộkếtquảdạyvàhọc,
đánh giá khả năng độc lập học toán, khả năng tiếp thu, vận dụng kiếnthứcvà
trìnhđộpháttriểncủahọcsinh.
Hiệuquảcủaviệcdạytoánởtrườngphổthôngphầnlớnphụthuộcvàoviệc
6
khaithácvàthựchiệnmộtcáchđầyđủcácchứcnăngcóthểcócủacáctácgiảviết
sáchgiáokhoađãcódụngýđưavàochươngtrình.Ngườigiáoviênphảicónhiệm
vụkhámphávàthựchiệndụngýcủatácgiảbằngnănglựcsưphạmcủamình.
Việc giảimột bài toáncụthểkhôngnhữngnhằmmộtdụng ýđơn nhấtnào
đómàthườngbaohàmýnghĩanhiềumặtnhưđãnêuởtrên.
1.2. Kỹ năng và kỹ năng giải toán
1.2.1. Quan niệm về kỹ năng, kỹ năng giải toán
Kháiniệm“kỹnăng”đượcsửdụngnhiềutrongmôntoáncũngnhưtrongđời
sống.Vậykỹnănglàgì?
Theo[12]“Kỹ nănglànănglựcsửdụngcácdữkiện,cáctri thứchaycác
kháiniệmđãcó,nănglựcvậndụngchúngđểpháthiệnnhữngthuộctính,bảnchất
củacácsựvậtvàgiảiquyếtthànhcôngnhiệmvụlíluậnhaythựchànhxácđịnh”.
Theo[12]“Kỹ nănglàkhảnăngvậndụngtrithứckhoahọcvàothựctiễn”.
Trongđókhảnăngđượchiểulàsứcđãcóvềmặtnàođóđểcóthểlàmtốtviệcgì.
Theo[9]“Kỹ nănglàmộtnghệthuật,làkhảnăngvậndụngnhữnghiểubiết
cóđượcởbạnđểđạtđượcmụcđíchcủamình,kỹ năngcòncóthểđặctrưngnhư
toànbộcácthóiquennhấtđịnh,kỹ nănglàkhảnănglàmviệccóphươngpháp”.
Theo[8]“Trongtoánhọckỹ nănglàkhả nănggiảibàitoán,thực hiện các
chứngminhcũngnhưphântíchcóphêpháncáclờigiảivàchứngminhnhậnđược”.
Từnhữngquanniệmtrênvềkỹnăngtôichorằng:Kỹnănggiảitoánlàkhả
năng vận dụng những kiến thức trong nội dung môn toán bao gồm: Địnhnghĩa,
khái niệm, định lý, thuật giải, phương pháp

và kiến thức một số môn học khác
cũngnhưkiếnthứcthựctếđểgiảiquyếtnhữngbàitoán.

1.2.2. Sự hình thành kỹ năng
Theotừđiểngiáodụchọc,đểhìnhthànhđượckỹnăngtrướchếtcầncókiến
thức làm cơ sở cho việc hiểu biết, luyện tập từng thao tác riêng rẽ chođến khi
thực hiện được hành động theo đúng mục đích, yêu cầu…Do kiếnthứclàcơsở
củakỹnăngchonêntùytheokiếnthứchọcsinhcầnnắmđượcmàcónhữngyêu
cầurènluyệnkỹnăngtươngứng.
Kỹ năngchỉđược hình thành thông qua quá trình tư duy để giải quyết các
nhiệmvụđặtra.Khitiếnhànhtưduytrêncácsựvậtthìchủthểthườngphảibiến
7
đổi, phân tích đối tượng để tách ra các khía cạnh và những thuộc tínhmới.Quá
trìnhtưduydiễnranhờcácthaotácphân tích,tổnghợptrừutượnghóavàkhái
quáthóacho tớikhihìnhthành đượcmôhình vềmột mặtnàođócủađốitượng
mangýnghĩabảnchấtđốivớiviệcgiảibàitoánđãcho.
Conđườnghìnhthànhkỹnăngrấtphongphúvànóphụthuộcvàocácthamsố
như:Kiếnthứcxácđịnhkỹnăng,yêucầurènluyệnkỹnăng,mứcđộtíchcực,chủ
độngcủahọcsinh.Cóhaiconđườngđểhìnhthànhkỹnăngchohọcsinhdólà:
-Truyềnthụchohọcsinhnhữngtrithứccầnthiết,rồisauđóđềrachohọc
sinhnhữngbàitoánvậndụngnhữngtrithứcđó.Từđóhọcsinhsẽphảitìmtòicách
giải,bằngnhữngconđườngthửnghiệmđúngđắnhoặcsailầm(Thửcácphương
pháprồitìmraphươngpháptốiưu),quađópháthiệnracácmốcđịnhhướngtương
ứng,nhữngphươngthứccảibiếnthôngtin,nhữngthủthuậthoạtđộng.
-Dạychohọcsinhnhậnbiếtnhữngdấuhiệumàtừđócóthểxácđịnhđược
đườnglốigiảichomộtdạngbàitoánvàvậndụngđườnglốigiảiđóvàobàitoán
cụthể.
Thựcchấtcủasựhìnhthànhkỹnănglàtạodựngchohọcsinhkhảnăngnắm
vữngmộthệthốngphứctạpcácthaotácnhằmlàmbiếnđổivàsángtỏcácthôngtin
chứađựngtrongbàitoán.
Khihìnhthànhkỹnăngchohọcsinhcầntiếnhành:
-Giúphọcsinhbiếtcáchtìmtòiđểnhậnracácyếutốđãcho,yếutốphảitìm
vàmốiquanhệgiữachúng.

-Giúpchohọcsinhhìnhthành mộtmôhìnhkháiquátđểgiảicácbàitoán
cùngloại.
-Xáclậpđượcmốiliênquangiữabàitoánmôhìnhkháiquátvàkiếnthức
tươngứng.
Cácyếutốảnhhưởngđếnsựhìnhthànhkỹnăng:Sựdễdànghaykhókhăn
trongsựvậndụngkiến thức phụ thuộc ở khả năng nhận dạng kiểunhiệmvụ,
dạngbàitậptứclàtìmkiếmpháthiệnnhữngthuộctínhvàquanhệvốncótrong
nhiệmvụhaybàitậpđểthựchiệnmộtmụcđíchnhấtđịnh.
Sựhìnhthànhkỹnăngbịảnhhưởngbởicácyếutốsauđây:
-Nộidungcủabàitập,nhiệmvụđặtrađượctrừutượnghóahaybịchephủ
8
bởinhữngyếutốphụlàmchênhlệchhướngtưduycóảnhhưởngtớisựhìnhthành
kỹnăng.
-Tâmthếvàthóiquencũngảnhhưởngtớisựhìnhthànhkỹnăng.Vìthếtạo
tâmthếthuậnlợitronghọctậpsẽgiúphọcsinhtrongviệchìnhthànhkỹnăng.
-Cókhảnăngkháiquáthóađốitượngmộtcáchtoànthể.
1.2.3. Điều kiện để có kỹ năng
Muốncókỹnăngvềhànhđộngnàođóchủthểcầnphải:
-Cókiếnthứcđểhiểuđượcmụcđíchcủahành động, biếtđược điềukiện,
cáchthứcđểđếnkếtquả,đểthựchiệnhànhđộng.
-Tiếnhànhhànhđộngđốivớiyêucầuđãđềra.
-Đạtđượckếtquảphùhợpvớimụcđíchđềra.
-Cóthểhànhđộngcóhiệuquảtrongnhữngđiềukiệnkhácnhau.
-Cóthểquabắtchước,rènluyệnđểhìnhthànhkỹnăngnhưngphảitrảiqua
thờigianđủdài.
1.2.4. Các mức độ của kỹ năng giải toán
Kỹnănggiảibàitậptoáncóthểchiathànhbamứcđộ:
-Biếtlàm:Vậndụngđượclýthuyếtđểgiảinhữngbàitậpcơbản,hìnhthành
cácthaotáccơbảnnhư:Viếtcácđạilượngtheongônngữtoánhọc,viếtchínhxác
côngthức,kíhiệu,…giảiđượcnhữngbàitậptươngtựnhưbàimẫu.

-Thànhthạo:Họcsinhcóthểgiảinhanh,ngắngọn,chínhxáccácbài
toántheocáchgiảiđãbiết.
- Mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo: Tìm ra được những cách giải ngắn gọn,
chuyểnhóavấnđềkhéoléo,cáchgiảiquyếtvấnđềđộcđáo.
1.3. Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh
1.3.1. Mục tiêu dạy môn toán
Mụctiêudạymônhọctoánnằmtrongmụctiêugiáodụcnóichung:
“Mụctiêugiáodụcphổthônglàgiúphọcsinhpháttriểntoàndiệnvềđạo
đức,trítuệ,thểchất,thẩmmĩvàcáckỹ năngcơbản,pháttriểnnănglựccánhân,
tínhnăngđộngvàsángtạo,hìnhthànhnhâncáchconngườiviệtnamXHCN,xây
dựngtưcáchvàtráchnhiệmcôngdân.Chuẩnbịchohọcsinhtiếptụchọclênhoặc
đivàocuộcsốnglaođộng,thamgiaxâydựngbảovệtổquốc”(Theoluậtgiáodục
9
ViệtNam(chỉnhsửavàbổxungnăm2005)).Cụthểhóamụctiêunàytacómục
tiêudạyhọcmôntoánlà:
-Trangbịchohọcsinhnhữngtrithức,kỹnăng,phươngpháptoánhọcphổ
thông,cơbản,thiếtthực.
-Pháttriểntrítuệchohọcsinh.
-Rènluyệnkỹnăngứngdụngtoánhọctrongnghiêncứukhoahọcvàthực
tiễnchohọcsinh.
-Traudồinhữngphẩmchất,tìnhcảm,đạođứctốtđẹpchohọcsinh.
-Bảođảmtính phổcập,đồngthờipháthiệnvàbồidưỡngcáchọcsinhcó
năngkhiếutoánhọc.
Cácmụctiêuthểhiệnsựtoàndiện,thốngnhấtvàcóquanhệmậtthiết,hỗtrợ,
bổsungchonhau.Trongcácmụctiêutrên,mụctiêupháttriểntrítuệchohọcsinh
đượcđặtlênhàngđầu.
1.3.2. Yêu cầu rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh trung học phổ thôn
g
Việcrènluyệnkỹnănggiảitoánnhằmđạtđượccácyêucầucầnthiếtsau:
-Giúphọcsinhhìnhthànhvànắmvữngnhữngmạchkiếnthứccơbảntrong

chươngtrình.
-Giúphọcsinhpháttriểncácnănglựctrítuệ.Cụthểlàpháttriển:
+Tưduylogicvàngônngữchínhxác.
+Khảnăngsuyđoán,tưduytrừutượngvàtrítưởngtượngtrongkhônggian.
+Nhữngthaotáctưduynhưphântích,tổnghợp,kháiquáthóa…
+Cácphẩmchấttrítuệnhưtưduyđộclập,tưduylinhhoạtvàsángtạo.
1.4. Biện pháp rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh
Đểrènluyệnđượckỹnănggiảitoánchohọcsinhcầncócácbiệnphápđồng
bộbaogồmcáchoạtđộngsau:
1.4.1. Tổ chức các hoạt động học tập đảm bảo tính chủ động, tích cực, độc lập
của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức và rèn luện kỹ năng
Tổchứccáchoạtđộngnhằmmụcđíchgiúphọcsinhnắmmộtcáchvữngchắc
vàcóhệthốngcáckiếnthứcquiđịnhtrongchươngtrình.Căncứvàochươngtrình,
sáchgiáoviênmàmỗithầycôgiáocầnphảixácđịnhvàchọnlọccáckiếnthứcvà
kỹnăngđểtrangbịchohọcsinh.
10
Đểtổchứcđượccáchoạtđộnghọctậpmàởđóhọcsinhchủđộng,tíchcực
thìgiáoviêncần:
-Tạonhữngtìnhhuốnggợiranhữnghoạtđộngtươngthíchvớinộidungvà
mụctiêudạyhọc.
-Cósựgiaolưugiữahọcsinhvớihọcsinh,giữagiáoviênvớihọcsinh.
-Điềuchỉnh hoạtđộnghọc tập:Giúpđỡhọc sinhvượtquakhókhănbằng
cáchphântáchmộthoạtđộngthànhnhữngphầnđơngiảnhơn,đặtmộtsốcâuhỏi
cótínhchấtgợiý,cungcấpchohọcsinhmộtsốtrithứcphươngphápvànóichung
làđiềuchỉnhmứcđộkhókhăncủanhiệmvụ.
-Giúphọcsinhxácnhậnnhữngtrithứcđãđạtđượctrongquátrìnhhoạtđộng,
đưaranhữngnhậnxétcầnthiếtđểhọcsinhhiểutrithứcđómộtcáchsâusắcvàđầy
đủhơn.
Ngoàirađểrènluyệnkỹnănggiảitoánchohọcsinhthìgiáoviêncần:
-Hướngdẫnhọcsinhtìmlờigiảiởbàitậpmẫu,chocácemlàmbàitậptương

tựnhằmgiúpcácemrènluyệnkỹnăng.
-Xácđịnhhệthốngbàitậptoánhọcchủyếuđểhọcsinhrènluyệnkỹnăng
giảicácbàitậpcơbản,bàitậpnângcao.
-Xâydựngsơđồđịnhhướngkháiquát,cácthuậttoángiảimỗidạngbàitập.
-Sửdụnghệthốngbàitậpsaumỗibài,mỗichươngđểgiúphọcsinhluyệntập
theomẫu,khôngtheomẫu,tìmnhiềulờigiảichomộtbàitập
1.4.2. Trang bị các tri thức về phương pháp giải toán cho học sinh
Giáoviêncầnrèn luyệnchohọcsinhgiảitoán theoquitrìnhbốnbướccủa
Polyarồitừđóhìnhthànhkỹnănggiảitoántheoquytrìnhnày.
Bước1:Tìmhiểunộidungbàitoán
-Phátbiểuđềbàidướidạngthứckhácnhauđểhiểurõnộidungbàitoán.
-Phânbiệtcáiđãchovàcáiphảitìm,cáichứngminh.
-Cóthểdùngcôngthức,kíhiệu,hìnhvẽđểhỗtrợchoviệcdiễntảđềbài.
Bước2:Tìmcáchgiải
-Tìmtòi,pháthiệncáchgiảinhờnhữngsuynghĩcótínhchấttiênđoán.Biến
đổicáiđãcho,cáiphảitìmhayphảichứngminh,liênhệcáiđãcho,cáiphảitìmvới
những tri thức đã biết, liên hệ bài toán cần giải với một bài toán tương tự, một
trườnghợpriêng,mộttrườnghợptổngquát,…
11
-Kiểmtralờigiảibằngcáchxemkĩlạitừngbướcthựchiện.
-Tìmnhữngcáchgiảikhác,sosánhchúngđểtìmđượccáchhợplínhất.
Bước3:Trìnhbàylờigiải
Từcáchgiảiđãđượcpháthiện,sắpxếpcácviệcphảilàmthànhmộtchương
trìnhgồmcácbướctheomộttrìnhtựthíchhợpvàthựchiệncácbướcđó.
Bước4:Nghiêncứusâulờigiải
-Nghiêncứukhảnăngứngdụngkếtquảcủalờigiải.
-Nghiêncứugiảinhữngbàitoántươngtự,mởrộnghaylậtngượcvấnđề.
1.4.3. Quy trình hình thành kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh
Theotôiquytrìnhhìnhthànhkỹnănggiảiphươngtrìnhlượnggiácchohọc
sinhgồmbabướcsau:

Bước1:Hướngdẫnhọcsinhgiảimộtsốbàitoánmẫuởtrênlớp,có
phântíchphươngphápsuynghĩ,tìmlờigiải,lưuýchohọcsinhnhữngđiểm
cầnthiết.
Bước2:Họcsinhtựrènluyệnkỹnănggiảitoántheohệthốngbàitoáncóchủ
địnhcủagiáoviên,giáoviênphântích,khắcphụcnhữngkhókhăn,thiếusótcho
họcsinh.
Bước3:Rènluyệnkỹnănggiảitoánởmứcđộcaohơn,tổnghợphơn.
1.5. Thực trạng dạy và học phương trình lượng giác ở trường trung học phổ
thông
1.5.1. Thực trạng học phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thôn
g
Trongquátrìnhgiảngdạycủamìnhvớinhữngkinhnghiệmvàtraođổivới
giáoviênvàhọcsinhchothấylượnggiáclàmộtchủđềkhákhótrongchươngtrình
toánhọctrunghọcphổthông.Mặcdùsáchgiáokhoamớiđãcónhiềugiảmtảivề
nộidungvàyêucầuđốivớihọcsinhnhưngđểhọctốtphầnlượnggiáchọcsinhvẫn
gặpnhiềukhókhăndo:
Họclýthuyết:
- Côngthứclượnggiáckhánhiềunênhọcsinhhayquênvàdễbịnhầmlẫn.
- Nội dung công thức lượng giác ở cuối chương trình lớp 10 nhưng giải
phươngtrình lượnggiáclạinằmởđầuchươngtrìnhlớp11.Doquátrìnhhọcbị
ngắtquãngnênhọcsinhdễbịquênkiếnthứcvàphảiônlạinhiều.
12
-Mặcdùnắmvữngcáccôngthứclượnggiácnhưngviệcápdụngcôngthức
nàolàphùhợpvớibàitoánthìhọcsinhphảilàmrấtnhiềubàitậpđểvậndụnglinh
hoạtcáccôngthứcđãhọc.
Khilàmbàitập:
- Việctínhtoán,tưduyđốivớiphầnlượnggiáccósựkhácnhausovớiđạisố
nênphầnlớnhọcsinhgặpkhókhănkhibắtđầuhọcvàlàmquen,dođónếukhông
nắmvữngvàcònbỡngỡvớinộidungnàycácemsẽdễchánnảnvàlườihọc.
- Giải phươngtrình lượng giáclà lĩnhvựcmới,khácnhiềusovới việcgiải

phươngtrìnhthôngthườngcácemđượchọcởlớp10nênhọcsinhthườngkhódiễn
đạtvàtrìnhbàylờigiải,nhấtlàđốivớibàitoánlượnggiáccóđiềukiện.
- Khilàmbàitập,họcsinhthườngvậndụngmộtcáchmáymóctheonhững
dạngphươngtrìnhlượnggiáccơbảnthườnggặpnênkhigặpnhữngdạngbàitoán
khôngphảidạngquenthuộccácemthườngkhógiảiquyếtđược.
- Đểnắmđượccácphươngphápgiảiphươngtrìnhlượnggiácmộtcáchvững
chắc,nhuầnnhuyễnphảimấtmộtthờigiandài.Trongkhiđóthờilượngởlớp11
dànhchhophầnnàychỉ17tiếtnênviệchọcsinhmởrộngtưduylinhhoạtđốivới
dạngbàitoánkháclàkhákhó.Dođó,đểhọcsinhlàmtốtcácbàitậplượnggiáckhi
đithiđạihọcthìgiáoviêncầncóphươngpháp,chiếnlượcgiảngdạytốt.
- Tínhbịđộngcủahọcsinhkhálớnnêngiáoviênvấtvảtrongquátrìnhgiảng
dạynếuyêucầucaođốivớihọcsinh.
1.5.2. Thực trạng dạy phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông
Đểhiểusâusắcvàthấyđượccáihaycủacácbàitoánlượnggiácthìgiáoviên
và học sinh đều phải bỏ rất nhiều thời gian và công sức. Giáo viêncầncókinh
nghiệmgiảngdạycũngnhưchuyênmônvữngvàngđể cóphương phápdạyphù
hợpvớitừngnộidungtrongphầnlượnggiác.Họcsinhphảidànhnhiềuthờigian,
cósựnỗlựcvàcóhứngthú,saymêmớihọctốtđượcphầnnày.
Từkinhnghiệmgiảngdạycủabảnthânvàýkiếnđónggópcủanhiềugiáo
viên,họcsinhtôithấyrằng:
- Muốngiảiđượcphươngtrìnhlượnggiáctrướctiênhọcsinhphảinắmvững
cáccôngthứclượnggiác.Đểcủngcốkiếnthứcvàgiúphọcsinhnắmvững,không
bịquênvànhớlầmcáccôngthứclượnggiác,giáoviênnênyêucầuhọcsinhchứng
13
minhcáccôngthứclượnggiác.
- Cácdạngbàitậpởphầnnàyrấtphongphúvàđadạngnêngiáoviênphải
dànhnhiềuthờigianchọnlọc,tổnghợp,kháiquáthóathànhcácdạngbàitập,các
phươngphápgiảiphùhợpvớitrìnhđộnhậnthứccủahọcsinh.
- Thời gian chữa bài tập không nhiều nhưng giáo viên vẫn phải đưa ra hệ
thốngbàitậptheophươngphápgiảicụthểđểhọcsinhnắmvữngcáchgiảiphương

trìnhlượnggiác.Đồngthời,giáoviênyêucầuhọcsinhvềnhàtìmhiểuthêmđểhọc
tốtphầnnày.
Theotôi,mộtbàigiảngcủanhàgiáocótrìnhđộvàlươngtâm,trongmỗitiết
họcphảimanglạichongườihọcmộtkhốilượngkiếnthứchoànchỉnhkèmtheo
phươngphápvàtàiliệutracứumàtựhọcsinhcóthểkhôngcóđược.Nhưvậycó
thểtiếtkiệmđược thờigiangiảngdạytrên lớp vàtạođiềukiệncho họcsinh tự
nghiêncứu,traudồikiếnthứcbằngvốnthờigiantựhọcởnhà.


14
Kết luận chương 1
Địnhhướngđổimớiphươngphápdạyhọccủanướctahiệnnaylà“Hoạtđộng
hóangườihọc” nhằmmục đíchnângcaohiệuquảgiáodục vàđàotạo.Vớinội
dung đã trình bày ở chương 1: Dạy học phương pháp tìm lời giải bài toán, bồi
dưỡngnănglựcgiảitoán,rènluyệnkỹnănggiảitoánchohọcsinhtathấydạyhọc
giảibàitậptoánchohọcsinhtrunghọcphổthônglàrènluyệnkhảnăngtìmlờigiải
bàitoántheobốnbướccủaPôlya.Trongthựctếhiệnnay,kỹnănggiảitoáncủahọc
sinhtrunghọcphổthôngcònnhiềuhạnchế.Đểgópphầnkhắcphụctìnhtrạngđó,
trongchương2củaluậnvăn,chúngtôisẽđưaramộtsốphươngphápgiảiphương
trình lượng giác và các giáo án mẫu nhằm rèn luyện kỹ năng giải phương trình
lượnggiácchohọcsinhtrunghọcphổthông.

15
Chương 2
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1. Cấu trúc nội dung phần phương trình lượng giác
2.1.1. Mục tiêu chung
 Kiếnthức

- Biếtđượccácphươngtrìnhlượnggiáccơbảnvàcôngthứcnghiệm.
- Biếtđượcdạng vàcáchgiảimộtsốphươngtrìnhlượnggiácthườnggặp:
bậcnhất, bậchaiđốivớimột hàmsốlượnggiác,bậcnhất đốivớisinxvàcosx,
thuầnnhấtbậchaiđốivớisinxvàcosx.
- Nhậndạngvàbiếtđượcmộtsốphươngphápgiảiphươngtrìnhlượnggiác.
 Kỹnăng
- Giảiđượcphươngtrình lượnggiáccơbảnvàmộtsốphươngtrìnhlượng
giácthườnggặp.
- Nhận dạng và biến đổi được môtsố phương trình lượng giác về phương
trìnhlượnggiácthườnggặp.
- Vậndụngthànhthạo,linhhoạtcácphươngphápgiảiphươngtrìnhlượng
giác.
 Tháiđộ
- Rènkhảnăngtưduylogic,tưduythuậttoántínhnhạybén,sángtạo.
- Giáodụcchohọcsinhtínhtựgiác,tíchcực,độclậpvàchủđộngpháthiện
cũngnhưlĩnhhộikiếnthức.
16
2.1.2. Cấu trúc nội dung
STT Nộidung Lý thuyết

Bài tập

Tổng
1
Hàm số lượng giác
3 1 4
2
Phương trình lượng giác cơ bản
3 2 5
3

Phương trình lượng giác thường gặp
4 2 6
4

Chuyên
đề phương
trình
lượng giác

Phươngphápđặtẩnphụ 1 1 2
Phươngphápsửdụng
côngthứclượnggiác
1 1 2
Phươngphápđưavề
dạngtích
1 1 2
Phươngphápđánhgiá 1 1 2
Phươngphápkhác  1 1
5
Kiểm tra
 1 1
6
Tổng
14 11 25

2.2. Các phương pháp giải phương trình lượng giác
2.2.1. Phương pháp đặt ẩn phụ
Phươngphápđặtẩnphụthườnggặptronglượnggiácvàđạisố.Giảiphương
trìnhbằngphươngphápnàyrấtcóhiệuquảvìnóchuyểntừmộtphươngtrìnhkhó
giảivềmộtphươngtrìnhcơbảndễgiảihơn.

Khisửdụngphươngphápnàytathườngthựchiệncácbướcsau:
Bước 1.Biếnđổiphươngtrìnhđểcóthểđặtẩnphụ.
Bước 2.Đặt
( )t h x
với
( )h x
làbiểuthứccótrongphươngtrình.
Bước 3.Dựavàotậpxácđịnhcủaxđểtìmđiềukiệnchot.
Bước 4.Biếnđổiđưaphươngtrìnhẩnxvềphươngtrìnhtheoẩnt.
  Giảiphươngtrìnhtìmnghiệmtrồisuyrax.
Bước 5.Kếtluậnsốnghiệmcủaphươngtrình.
2.2.1.1. Đặt ẩn phụ đưa phương trình về phương trình chỉ chứa một hàm số lượng giác
a.Phépđặtẩnphụ
1
sin cos sin 2 .
2
 
t x x x


17
Ví dụ 1. Giảiphươngtrình
  
 
4 4
sin cos 1
sin 2 tan cot




x x
x x x
.    (1)
Lờigiải
Điềukiện
sin 0
cos 0 sin 2 0.
sin 2 0



  




x
x x
x

   (1)
4 4
sin os 1
sin 2
sin 2 2

 
x c x
x
x


   
4 4 2
1
sin os sin 2
2
  
x c x x

Đặt
sin cos ,( 0) 
t x x t
 
2
4 4 2 2 2 2
sin os sin os 2sin . os
    
x c x x c x x c x

     
2
1 2 .t
 

(1)
2 2
1 2 2
  
t t
2

1
4
 
t
(thỏamãnđiềukiện).
Với
1
2
 
t

sin 2 1 2 2 , .
2 4
       x x k x k k
 
 
Z

Với
1
2
  
t

sin2 1 2 2 , .
2 4
          
x x k x k k
 
 

Z

Kếtluậnphươngtrìnhcócácnghiệmlà
 
, .
4 4
     x k x k k
 
 
Z

Nhận xét. Phương pháp giải phương trình trên là phép đặt ẩn phụ để đưa
phươngtrìnhvềphươngtrìnhchỉchứamộthàmsốlượnggiáclàsin2x.
Khiđặt
1
sin cos sin2
2
 
t x x x
mộtsốbiểuthứcđượctínhquat:
 
2 2 2
cos 2 1 sin 2 1 4 .x x t
   

 
2 2
cos4 1 2sin 1 8 .x x t
   


 
3 3
sin 6 3sin 2 4sin 2 6 32 .x x x t t
   

 
sin cos 1 1
tan cot .
cos sin sin cos
x x
x x
x x x x t
    


 
2
4 4 2 2 2 2 2
sin cos sin cos 2sin cos 1 2 .x x x x x x t
     


   
3
6 6 2 2 2 2 2 2 2
sin cos sin cos 3sin cos sin cos 1 3 .x x x x x x x x t
      

18


 
2
8 8 4 4 4 4 2 2 4
sin cos sin cos 2sin cos (1 2 ) 2x x x x x x t t
      

  
2 4
1 4 2 .t t
  


  
10 10 2 2 8 8 2 8 8 2
sin cos sin cos sin cos sin cos sin cosx x x x x x x x x x
     

   
8 8 2 2 6 6
sin cos sin cos (sin cos )x x x x x x
   

   
2 4 2 2
2 4
1 4 2 (1 3 )
1 5 5 .
t t t t
t t
    

  

Vậygiáoviêncầnchúýchohọcsinhkhigặpmộtphươngtrìnhlượnggiácchứa
cácbiểuthứctrênthìtacóthểgiảiphươngtrìnhbằngcáchđặt
1
sinx.cos sin 2
2
t x x
 

rồibiểudiễncácbiểuthứcquatđểđưaphươngtrìnhvềẩnt,giảiphươngtrìnhẩnt
vàtìmnghiệmcủaphươngtrình.Dướiđâylàmộtsốvídụminhhọa.
Ví dụ 2. Giảiphươngtrình
    
6 6
sin cos cos 4 .
 
x x x
    (2)
Lờigiải
Đặt
sin cost x x


   
3
6 6 2 2 2 2 2 2
sin cos sin cos 3sin cos sin cosx x x x x x x x
     


   
2
1 3t
 

2 2
cos 4 1 2 sin 2 1 8 .x x t
   

Khiđó
2 2
(2) 1 3 1 8
   
t t

  
2
0
t
 
0.
t
 

Suyra
,
sin2 0 2 .
2
     
k

x x k x k


Z

Kếtluậnphươngtrìnhcónghiệmlà
 
.
2
 
k
x k

Z

Ví dụ 3.Giảiphươngtrình
   
6 6
2(sin cos ) sin cos
0.
2 2sin
 


x x x x
x
   (3)
19

Lờigiải

Điềukiện
2
2
4
sinx
3
2
2 .
4

 


 


 


x n
x m





Đặt
sin cost x x

6 6 2

sin cos 1 3 .
   
x x t

Vớiđiềukiệntrên
 
2 2
6 6
(3) 2(sin cos ) sin cos 0
1
2
2(1 3 ) 0 6 2 0
2
.
3
x x x x
t
t t t t
t
   



        








Với
1
2

t
thì
sin2 1 2 2 , .
2 4
       x x k x k k
 
 
Z

Với
2
3
 
t
thì
4
sin 2
3
 
x
(loại).
Đốichiếuvớiđiềukiệntacónghiệmcủaphươngtrìnhlà:

5
2 ( )

4
x k k


  


Nhậnxét:Khigiảiphươngtrìnhtrênhọcsinhthườngquênđặtđiềukiệnhoặc
nếucóđặtđiềukiệnthìhaylúngtúngtrongviệcđốichiếunghiệmvớiđiềukiệnđể
loạinghiệmngoạilai.Trongbàitoántrên,côngthứcnghiệmvàđiềukiệnbiểudiễn
đượctrênđườngtrònlượnggiácvàcóítđiểmcuối.Vìvậymàphươngpháploại
nghiệm ngoại lai của những dạng bài toán này là biểu diễn điểm cuối của cung
lượnggiác(baogồmnghiệmvàđiềukiện)trênđườngtrònlượnggiácvàloạinhững
điểmcuốicủanghiệmtrùngvớiđiềukiện.
VớiđiềukiệnbàitoántaxácđinhđượchaiđiểmM,Ntrênđườngtrònlượng
giác.Nghiệm

x k ;k
4

   
xác định đượchaiđiểm cuốitrênđường trònlượng
giáclàK,H.TathấyrằngđiểmKtrùngvớiMnênhọnghiệm
x k2 ;k
4

   
bị

×