Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.31 MB, 126 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ NGOẠI
THƯƠNG
FOREKSN TRADE
UNIVERSITY
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QUAN
Hệ
THƯƠNG
MỌI Vỉậ NAM -
CRNRDA

• •
THỰC TRỌNG VÀ
GIẢI
PHÁP THÚC
ĐÂM
Giáo
viên
hướng
dẫn:
THS.

THỊ
HIỂN
Sinh


viên
thực
hiện
:
NGUYỄN
THỊ
NHƯ
TRANG
Lớp
:
ANH
3
-
K40A
-
KTNT
HÀ NỘI
-
2005
n
ì
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
*
FOREIGN
HM1DE
UNIVERSirr
KHOA
LUẬN
TỐT NGHIỆP

(ĐỀ tài:
QUAN Hệ
THƯƠNG
MỌI
VIẾT
NAM -
CíìNHDn
THỰC
TRỌNG

GIẢI
PHÁP THÚC
r>nv
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
ThS.

THỊ HIỂN
NGUYỄN THỊ NHƯTRANG
ANH 3 - K40A - KTNT
THƯ
VIÊM

TQUÒNT.
OA
1
<
i
KGOA;

rh^ũi
'Ị
—1.7 Ì
Lv_JLÍ2.Ì
1
LáCíX- -•
HÀ NÔI - 2005
Ẩliiì
oăm đu
a
Trước
hết
em
xin
bày tỏ lòng
biết
ơn sâu sắc đến cô giáo -
ThS. Vũ Thị
Hiền
ở Khoa
Kinh tế ngoại
thương, trường Đại học
Ngoại
thương đã
nhiệt
tình giúp đỡ em
trong
suốt
thời
gian

làm
khoa
luận
và các
thầy
cô giáo đã
tận tụy
dìu
dắt
em
trong
SUỐI
hơn bốn
năm học
tập
và rèn
luyện
ở trường
Đại
học
Ngoại
thương. Em
cũng
xin
gửi
lời
cảm ơn
tới
chị
Nguyển

Thu
Trang
ở Vụ
thị
trường Châu
Mỹ - Bộ Thương mại cùng các cán bộ trông
coi
thư
viện
trường đã
giúp đỡ em tìm
tài
liệu
cần
thiết
để hoàn thành
khoa
luân này.
Cuối
cùng, em
xin gửi
tới
gia
đình và bạn bè
lời
cảm ơn chân
thành vì sự động
viên,
giúp đỡ dành cho em
trong

suốt
thời
gian
qua.
DANH
MỤC
TỪ
VIẾT
TẮT
1.
AFTA ASEAN
Free Trade Area
Khu
vực
Mậu
dịch
tự
do
ASEAN
2.
APEC
Asia
Paciíĩc
Economic
Cooperation
Diễn
đàn
Họp
tác
kinh

tế
Châu
Á
-
Thái Bình Dương
3.
ASEAN
Association
of South East Asian
Hiệp
hội
các
quốc gia
Nations
Đông
Nam A
4.ASEM
Asia
- Europe Meeting
Hội
nghị
hợp tác
Á-Âu
5.
BPT
British
Preíerential
Tariff
Thuê
suất

ưu
đãi
thuộc
Anh
6.
CAD
Canadian
Dollar
Đồng
đô
la
Canada
7.
CBMA
Canadian
Bicycle
Manufacturers
Hiệp
hội
các nhà sản
xuất
Association
xe
đạp Canada
8.
EU
European Union
Liên
minh
Cháu

Âu
9.
FDI
Foreign
Direct
Investment
Đầu

trục
tiếp
nước ngoài
10.
FTAA
Free Trade Area of
the
Americas Khu
vực
mậu
dịch
tự
do
Châu
Mắ
ll.GATT
General
Agreement
ôn
Hiệp
định
chung

về
thuế
Tariffs
and Trađe
quan
và mâu
dịch
12.
GDP
Gross Domestic Product
Tổng
sản
phẩm
quốc nội
13.
GPT
General
Preíerrential
Tariff
Thuế
suất
ưu
đãi phổ cập
14.
GT
General
Tariff
Thuế
suất
phổ thông

15.
IMF
Intemational
Monetary
Fund
Quắ
Tiền
tệ quốc tế
16.
JETRO
Japan
External
Trade
Agency

quan
Hợp
tác
quốc
tế
Nhật
Bản
17.
MFN
Most
Favoured
Nation
Tối
huệ
quốc

18.
NAFTA
North
American Free Trade
Hiệp
định Thương mại
tự
Agreement
do
Bắc
Mắ
19.
SARS
Severe Acute
Respiratory
Syndrome
Hội chứng viêm đường

hấp cấp
20.
ODA
Official
Development Aid
21.
OECD
Organisation of
Economic
Cooperation
and
Development

22.
USD
United States
Dollar
23.
WB
World
Bank
24.
WTO
World Trade
Organisation
Viện trợ
phát
triển
chính
thức
Tổ chức
Họp
tác

Phát
triển
kinh
tế
Đổng
đô
la
Mỹ
Ngân hàng

thế
giới
Tổ chức Thương
mại Thế
giới
DANH
MỤC
BẢNG
BIÊU
Bảng
Tên bảng Trang
1.1
Các chỉ tiêu
kinh tế
cơ bản của Canada
trong
vài năm qua
5
1.2 Tỷ
trọng
đóng góp cho GDP của một số
lĩnh
vực chính
6
1.3
Doanh số bán
lẻ
của 10
tỉnh
và 3 vùng lãnh

thổ
của Canada
13
1.4
Vị
trí
của Canada
trong
thương mại
thế
giới
20
1.5
Cơ cấu các nhóm hàng
trao đổi
chính của Canada
22
1.6 Cơ cấu
xuất
khẩu
theo
thị
trường của Canada các năm qua
23
1.7

cấu
nhệp
khẩu
theo

thị
truồng
của Canada các năm qua
24
2.1 Tốc
độ tăng trưởng kim ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam vào
49
Canada
giai
đoạn 1992-2004
2.2
Tốc
độ tăng trưởng kim ngạch nhệp
khẩu
của
Việt
Nam
từ
51
Canada
giai
đoạn 1992-2004
2.3 Cơ cấu hàng hóa
xuất
khẩu

của
Việt
Nam vào Canada
trong
53
vài
năm
trở
lại
đây
2.4 Cơ cấu hàng nhệp
khẩu
của
Việt
Nam
từ
Canada
tron?
vài
58
năm
trở
lại
đây
2.5 Tỷ
trọng
thương mại
hai
chiều
Việt

Nam
-
Canada
trong
69
tổng
kim ngạch XNK của mỗi nước
Khoa
luận
tốt
nghiệp
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Danh mục
từ
viết
tát
Danh
mục
bảng
biểu
Lời
nói
đầu
CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VẾ THỊ
TRƯỜNG

CANADA
VÀ sự CẦN
THIẾT
PHẢI
ĐẨY
MẠNH
QUAN
HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM
-
CANADA Ì
1.1.
Tổng
quan
nên
kinh


thị
trường Canada
Ì
Ì.
Ì
.1.
Tình hình
kinh tế
Canada
3
1.1.1.1.
Những

chỉ
tiêu kinh
tế cơ bản và

cấu
kinh
tế theo ngành.ĩ
ì.ỉ.1.2.
Những
trung
tâm
kinh
tế
trong
nước
9
Ì.
Ì
.2.
Tinh
hình
thị
trường Canada
li
1.1.2.1.
Tống quan
thị
trường trong
nước
11

1.1.2.2.
Các
đặc điểm chủ yếu của
thị
trưởng
15
1.2.
Sự
cần
thiết
phải
đẩy
mạnh
quan
hệ
thưong
mại
giữa
hai
nước
19
1.2.1.
Vị
trí
của Canada
trong
thương mại
quc
tế
19

1.2.1.1.
Cán
căn thương
mại
21
1.2.1.2.

cấu hàng
hóa
trao
đổi
22
1.2.1.3.

cấu
thị
trường trao
đổi
22
1.2.2.
Chính sách
ngoại
thương của
Canada
25
1.2.2.1.
Chính sách chung
25
1.2.2.2.
Chính sách

ngoại
thương của Canada
với
các
thị
trưởng
chính
trên
thế giới
28
Ì .2.3. Vai
trò của
Canada
đi với
nền
kinh tế Việt
Nam
31
1.2.3.1.
Lịch sẩphát
triển
quan
hệ
thương
mại
giữa hai nước
31
Ì
.2.3.2.
Sự

cần
thiết
phải đẩy mạnh quan
hệ
thương
mại
giữa
hai nước
33
Nguyễn
Thị
Như
Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
Khoa luận
tốt
nghiệp
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG
QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI
VIỆT

NAM
-
CANADA
TỪ
ĐẦU
THẬP
NIÊN
90
ĐẾN
NAY 37
2.1.

sở
pháp

điều
chỉnh
quan
hệ
thương
mại
Việt
Nam
-
Canada
37
2.2.
Những
thuận
lợi

và khó khăn
trong
việc
phát
triển
quan
hệ
thương mại
Việt
Nam
-
Canada
39
2.2.1.
Thuận
lợi
39
2.2.2.
Khó khăn
42
2.3.
Thực
trạng
quan
hệ
thương
mại
Việt
Nam
-

Canada
46
2.3.1.
Kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
giữa
hai
nước
47
2.3.1.1.
Kim
ngạch xuất khẩu
của
Việt
Nam
sang Canada
48
2.3.1.2.
Kim
ngạch nhập khẩu
của
Việt
Nam
từ
Canada
50
2.3.2.


cấu mặt
hàng
trao
đổi
giữa
hai
nước
52
2.3.2.1.

cấu mặt
hàng xuất khẩu
của
Việt
Nam 52
2.3.2.2.

cấu mặt
hàng nhập khẩu
của
Việt
Nam 57
2.3.3.
Phương
thức
xuất
khẩu,
nhập
khẩu

60
2.3.3.1.
Phương
thức xuất khẩu
của
Việt
Nam 60
2.3.3.2. Phương thức nhập khẩu
của
Vịêt
Nam 63
2.3.4.
Giá cả
xuất
khẩu,
nhập
khẩu
64
2.3.4.1.
Giá cả
xuất khẩu
của
Việt
Nam 64
2.3.4.2.
Giá cả
nhập khẩu
của
Việt
Nam 66

2.4.
Đánh
giá
chung
về
quan
hệ
thương
mại
giữa
hai
nước
trong
những
năm
qua
67
2.4.1.
Ưu
điểm
67
2.4.2.
Nhược
điểm
68
CHƯƠNG
3:
MỘT
s
GIẢI PHÁP THÚC

ĐẨY
QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM-CANADA
73
3.1.
Định
hướng
phát
triển
quan
hệ thương mại
Việt
Nam
-
Canada
từ nay đến
năm
2010
73
3.2.
Các
giải
pháp thúc đẩy
quan
hệ thương mại
Việt

Nam
-
Canada 77
Nguyền
Thị
Như
Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
Khoa luận tốt nghiệp
3.2.1.
Giải
pháp
từ
phía
Nhà
nước
77
3.2.1.1. Thúc đẩy quan hệ chính trị
77
3.2.1.2.
Hoàn
thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối
đa
cho
xuất khẩu

78
3.2.1.3.
Hoàn
thiện cơ
chế
quản lý xuất nhập khẩu
80
3.2.1.4.
Đẩy mạnh
công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trường
Canada 89
3.2.1.5.
Nhà
nước
hỗ
trợ về xây dựng lực lượng lao động

đào
tạo nguồn nhân lực
91
3.2.2.
Giải
pháp
từ
phía
doanh
nghiệp
93
3.2.2.1.
Lựa

chọn phương thục thích hợp
để
chủ động thăm nhập
vào các kênh phân phối trên thị trường
Canada 93
3.2.2.2.
Tăng
cường đẩu tư và hoàn thiện quản lý
để
tạo nguồn
hàng thích hợp với thị trường
Canada 94
3.2.2.3.
Đẩy mạnh áp
dụng thương mại diện tử trong kinh doanh
96
3.2.2.4.
Đẩy mạnh
hoạt động xúc tiến xuất khẩu
97
3.2.2.5. Phát triển nguồn nhân lực
98
Kết
luận
Tài
liệu
tham
khảo
Phụ
lục

Nguyền Thị
Như
Trang -
A3
-
K40A
-
KTNT
LỜI
NÓI ĐẦU
Đẩy
mạnh
xuất
khẩu
là chủ trương
kinh tế lớn
của Đảng và Nhà nước
ta.
Chủ trương này đã được
khẳng
định
trong
Văn
kiện Đại hội
Đảng toàn
quốc
lần
thứ IX.
Để
thực

hiện
được chủ trương này của Đảng và Nhà
nước,
chúng
ta
cần
tăng cưổng mở
rộng
thị
trưổng
xuất
khẩu.
Đây là
việc
làm cán
thiết
và cấp
bách
hiện
nay.
Canada
là một
trong
bảy cưổng
quốc
phát
triển
nhất
trên
thế

giới
nằm
trong
nhóm G7, có
tốc
độ tăng trưởng
kinh tế
khá cao và tương
đối
ổn định
với
Tổng
thu
nhập
quốc
nội
(GDP)
hiện
nay là hơn 1.000
tỷ
USD. Canada
cũng

một trong
những
nước có mức
sống
cao,
có thu
nhập

bình quân đầu
ngưổi
thuộc
hàng cao
nhất
trên
thế
giới.
Đồng
thổi,
đây là một nền
kinh tế
hùng
mạnh

hoạt
động thương
mại,
khoa
học
-
kỹ
thuật,
y
tế
giáo
dục,
v.v
rất
sôi

động.
Không
những
thế,
Canada còn được
coi
là cửa ngõ để các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tiếp
cận
thị
trưổng Mỹ - "cái chợ
khổng
lồ
của
thế
giới".
Chính vì
vậy,
tăng cưổng
quan
hệ thương mại
với
Canada là một yêu cầu
lất
yếu khách
quan

đối với
một
đất
nước đang đẩy
mạnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế

tiến
tới
công
nghiệp
hóa, hiện đại
hóa
đất
nước như
Việt
Nam.
Việt
Nam và Canada đã chính
thức
thiết
lập
quan
hệ
ngoại
giao

vào ngày
21/8/1973
và đểu nỗ
lực
củng
cố,
phát
triển
mối
quan
hệ này. Tuy nhiên, cho
tới
nay thương mại
Việt
Nam
-
Canada chưa
đạt
được
những
kết
quả mong
đợi
xứng
đáng vói
tiềm lực kinh tế
của cả
hai
bên. Năm
2004,

kim
ngạch
thương
mại hai chiều chỉ
chiếm
khoảng
0,7%
tổng
kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
của
Việt
Nam và 0,04%
tổng
kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
của Canada. Do
vậy,
vấn đề
đật ra
là chúng
ta
cần tìm
kiếm

những
giải
pháp căn bản để mở
rộng
khả năng
buôn
bán,
đồng
thổi
khắc
phục
những
khó khăn
trở ngại trong
quan
hệ thương
mại giữa hai bên,
đưa
quan
hệ
song
phương này phát
triển
ngang
tầm
với tiềm
năng của nó.
Với
những
lý do

trên,
người
viết
đã
chọn
để
tài
"Quan hệ thương mại
Việt
Nam
-
Canada:
Thực
trạng

giải
pháp thúc đẩy" làm
khóa
luận tốt
nghiệp
vói
hy
vọng
sẽ đánh giá
xác
thực
tình hình thương mại
giữa hai
nước,
từ

đó tìm
ra
các
giải
pháp hữu ích để phát huy hơn nữa
những
thành quả đã
đạt
được
trong
quan
hệ thương mại
song
phương.
Phạm
vi
nghiên
cứu của đề
tài

quan
hệ thương mại
Việt
Nam
-
Canada
từ
đẩu
thập
niên 90 cho đến nay.

Phương pháp nghiên
cứu gồm
có: phương pháp
thống

toán, phương
pháp phân tích
tầng
hợp,
phương pháp so sánh và
đối chiếu.
Nội
dung
của khóa
luận
được
chia
làm
3
chương:
• Chương 1:
"Tầng
quan
thị
trường Canada
và sự
cần
thiết
phải
đẩy

mạnh
quan
hệ thương mại
Việt
Nam
-
Canada"
• Chương 2:
"Thực
trạng
quan
hệ
thương
mại
Việt
Nam -
Canada từ
đầu
thập
niên 90 đến nay"
• Chương 3: "Một số
giải
pháp thúc đẩy
quan
hệ thương mại
Việt
Nam
- Canada

một

sinh
viên Đại
học
Ngoại
thương
sắp
sửa
rời
ghế
nhà
trường,
người
viết
đã huy
động
những
kiến
thức
được
truyền
đạt
ó
truồng đại
học,
cùng
với
vốn
hiểu
biết
kinh tế

-

hội

lòng say

nghiên cứu
để
hoàn
thành khóa
luận
này.
Tuy
nhiên, khóa
luận
vẫn không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót do
trình
độ và
thời
gian
còn
hạn
chế,
người

viết
mong
nhận
được
những
ý
kiến
đóng góp và xây
dựng
của
các
thầy
cô và
người
đọc.
Xin
chân thành
cảm ơn.
Sinh
viên
Nguyễn
Thị
Như
Trang
Khoa
luận
tốt
nghiệp
CHƯƠNG Ì
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CANADA VÀ sự CẦN THIẾT PHẢI

ĐẨY
MẠNH
QUAN
HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM
-
CANADA
1.1. TỔNG QUAN NẾN KINH TỂ VÀ THỊ TRƯỜNG CANADA
Đất
nước Canada
nằm ở Bắc Mỹ,
phía
Bắc
Canada giáp
Bắc
Băng
Dương, phía Đông Bắc giáp
vịnh
Baffin
và eo
biển
Davis,
phía Đông giáp
Đại
Tây Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương và
Alaska
và phía
Nam
giáp
Hoa

Kỳ. Canada

diện
tích
khổng
lồ,
đứng
thứ hai thế
giới
chỉ sau Liên
bang
Nga.
Canada
chiếm
hầu
hết
vùng
đất
Bắc Mỹ,


đợ 49° Bắc và
kinh
đợ
141°
Đông,
với
tổng
diện
tích là 9.984.670 km

2
,
trong
đó
đất
đai
chiếm
9.093.507
km
2

nước
chiếm
891.163
km
2
. Tuy có
diện
tích
rợng
lớn nhưng
dân số
Canada
lại
chỉ

mợt con số khiêm tốn

32.805.041
người

(theo
ước tính
tháng
7 năm
2005).
về
hành
chính,
quốc
gia
này được
chia
thành
lo
bang

3 vùng lãnh
thổ

thủ
phủ của riêng mình.
Về mặt địa
lý,
Canada

địa hình
phức
tạp.
Phần
lớn đất

đai
nằm
dưới
mặt
nước
hoặc
lởm chởm đá
hoặc
không
thể
cư trú
được,
do đó cư dân Canada
thường
tập trung sinh
sống

những
vùng cao
hoặc
đất
đai phì nhiêu. Khí hậu
cực
Bắc
với
những
mùa
Đông kéo dài
khiến
cho dân


quần
tụ
nhiều
hơn

phía Nam, nơi
những
điều
kiện
về nông
nghiệp

sinh
sống
thuận
lợi
nhiều
hơn
cả.
Hiện
nay,
phần
lớn
dân

Canada
sống
tập trung trong
khoảng

320
km cách biên
giới
Canada
và Mỹ.
Mặt
khác,
Canada

rất
nhiều
sông hồ

nguồn
nưóc trên
đất
liền.
Nhìn
chung,
tất
cả các sông hổ

Canada đều

giá
trị

những
nguồn
nước

cung
cấp cho công nông
nghiệp

đời
sống
đô
thị,
ngoài ra
còn có
lợi
ích về
thương mại. Canada
có bò
biển
dài
tổng
cợng
202.080
km
vói
nhiều
hòn đảo nhỏ
nằm
ven
biển.
Vùng duyên
hải
Canada


nơi để
tiếp
cận
với
nguồn
hải
sản và dầu
hỏa,

cũng
là nơi

nhiều
bến tàu
tự
nhiên dễ dàng xây
dựng
thành các
hải
cảng.
—rz 1 ~ Ì
Nguyễn
Thị
Như
Trang
-
A3
-
K40A
-

KTNT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Về mặt khí
hậu,
do địa hình
rộng lớn
nên các
điều
kiện
khí hậu của
Canada
thay đổi
rất
nhiều.
Một
phần
đất
liền

phần
lớn
các
quần
đảo ở Bắc
cực
nằm
trong

vùng khí hậu
khắc
nghiệt
của
hành
tinh. Kin'
hậu
biến
thiên
từ
rất
lểnh
giá ở
khu
vực Bắc cực đến khí
hậu
ôn hoa hơn ở
những
vùng có

độ
hướng
về
phía Nam. Khí
hậu
là một
yếu tố
ảnh
hưởng
lớn

tới
sự phát
triển
của
Canada vì
dân cư
thường
quần
tụ

những
nơi có khí
hậu
ấm áp
nhất

thời
gian
trồng
trọt

thể
kéo dài
nhất.
Vùng
Ontario
ở phía Nam và
British
Columbia
ở Tây Nam là

những
nơi có khí hậu ôn hòa
nhất
và mật độ dân cư đông đúc
nhất
của
Canada.
Ngược
lểi,
những
vùng ở
miền
Trung

miền
Bắc,
dân cư khá thưa
thớt,
đặc
biệt

vùng băng giá phía Bắc

một thách
thức lớn đối với
việc
định cư và phát
triển.
Tểi
vùng này, nhà

cửa,
đường
sá,
ống dẫn dầu đều đòi
hỏi
một sự thích ứng đặc
biệt

tốn
kém.
Về
tài
nguyên thiên
nhiên,
Canada có
nhiều
nguồn
tài nguyên thiên nhiên
cần
thiết
cho sự phát
triển
kinh
tế.
Điều
này
khiến
cho
những
ngành

kinh
tế
dựa
vào tài nguyên thiên nhiên phát
triển
khắp
nơi.
Đất đai phì nhiêu ờ
những
tỉnh

nhiều
đồng cỏ bao
quanh
vùng hổ
Great
Lakes
và sông
Saint
Lawrence.
Nền
kinh
tế nông
nghiệp
phát
triển
ở cả hai vùng này. Rừng
Canada
bao phủ 27%
diện

tích
đất
đai
trong
nước,
cung
cấp
nhiều
gỗ có giá
trị
thương mểi
cao, nhất
là ở
British
Columbia,
Qucbec,
Bắc
Ontario,
miền
Bắc
các
tỉnh
đổng
bằng.
Khoáng sản
tểi
các mỏ ờ Canada
thoa
mãn được nhu cầu
xuất

khẩu
và sử
dụng
cho ngành công
nghiệp nội địa.
Năm
trong
sáu vùng chính đều có
cung
ứng
nguồn
tài
nguyên
này.
Phần
đất
Quebec nằm
trong
vùng
Appalachian là
nguồn
dự
trữ
amiăng
lớn nhất
thế giới
cùng
với
các
quặng

đồng và
kẽm.
Các vùng khác giàu
kim
loểi
như
nickel,
đồng,
vàng,
uranium, bểc,
nhôm và
kẽm.
Hệ
thống
sông hồ là
nguồn
cung
cấp
thủy
điện
quan
trọng.
Cũng như các
nguồn
tài nguyên
khác,
một
lượng
điện
năng không nhỏ được

xuất
khẩu.
Dưới
biển,
trữ
lượng
cá có một sức
thu
hút đáng kể và có giá
trị
kinh
tế
cao
nhất

Canada.
Mặc dù
hoểt
động ngư
nghiệp
bị sút
giảm
từ
năm 1993 do
nguồn
cá sông bị
khai
thác quá mức, nay có
dấu hiệu
hồi

phục.
2
Nguyễn
Thị
Như Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
Khoa luận
tốt
nghiệp
Những đặc
điểm
riêng
biệt
về
tự
nhiên ở trên của Canada đã ảnh hưởng
rất
lớn
đến sự phát
triển
của
đất
nước
này,
góp

phần
tạo
dựng
nén một Canada văn
minh
và phát
triển
ngày
nay,
một
quốc
gia

nhiều
đóng góp tích cực cho
hoạt
động
chung
của
cộng
đồng
quốc
tế

đang
tiếp
tục
mở
rộng
quan

hệ
đối ngoại.
1.1.1.
Tình hình
kinh
tế
Canada
Canada
là thành viên của nhóm 7 nước công
nghiệp
phát
triển
nhất thế
giới
(nhóm G7)
với
gần 33
triệu
dân (tháng
7/2005),
GDP lên
tới
1.023 tẩ
USD (năm
2004).
Đất nước Canada tươi đẹp có đầy đủ
tiềm
năng, nhân dân
Canada
đầy sức sáng

tạo,
luôn có ý chí và bản
lĩnh
thúc đẩy nền
kinh
tế thịnh
vượng,
đời
sống

hội
hạnh
phúc,
đất
nước
thanh
bình và phát
triển
cao,
tiến
lên hơn nữa
trong
thế kỉ XXI, thế kỉ

nhiều
thách
thức,
lắm
thời
cơ và đầy

biến
động.
Với
một
đất
nước
rộng lớn
mênh mông, Canada
rất
giàu có về
tài
nguyên
thiên nhiên, về sản
lượng,
Canada đứng đầu
thế
giới
về
bạch
kim, uran
kim
loại,
amiăng, đứng
thứ hai
về thúy
điện,
côban,
thứ
ba về
bạc, thứ

tư về chì,
thứ
năm về đổng. Nhân dân Canada
rất tự
hào không chỉ về mức
sống
tuyệt
vời,
về các ngành sản
xuất
nông
nghiệp với
sản lượng trên đầu
người
đứng đầu
thế
giới,
mà còn
rất
nhiều
sản phẩm công
nghiệp nổi
tiếng
trên
thế
giới,
về cơ
sở
hạ
tầng

hiện đại.
Đây là
những
chỉ số
thể
hiện
rõ ràng về một nền
kinh
tế
phát
triển
cao và ổn
định,
lạm phát
thấp,
khả năng
cạnh
tranh
cao
trong
thương
mại
và đẩu tư
quốc
tế,
một nền
kinh
tế vì
hạnh
phúc của con

người,
vì sự
thịnh
vượng
của đất
nước.
1.1.1.1.
Những
chỉ
tiêu kinh
tế
cơ bản và cơ câu
kinh
tế
theo
ngành
Trong
suốt thập
kẩ 1980 và đầu
thập
kẩ
1990,
nền
kinh
tế
Canada đã
trải
qua
những
bước thăng

trầm

rệt.
Thòi kỳ này, Canada
phải đối
mặt vói
hai
giai
đoạn
suy thoái
kinh tế.
Sau
lẩn
suy thoái vào năm
1981,
nền
kinh
tế
này
đã
hổi
phục
nhanh

mạnh.
Sản lượng đầu
ra
tăng 3,2% năm 1983
ngay
sau

khi
giảm
3,2% năm 1982 và đáng chú ý là năm 1984 tăng
tới
6,4%. Sự tăng
trưởng
này vẫn
tiếp
tục
cho đến năm
1988,
và sản lượng bình quân đầu
người
đạt
mức đỉnh
điểm
so
với
mức bình quân của
OECD.
Từ năm 1986 đến năm
Nguyền
Thị
Như
Trang -
A3
-
K40A
-
KTNT

Khoa luận
tốt
nghiệp
1988,
Canada vẫn duy trì được mức sản lượng tính trên đầu
người
tăng bình
quân 4% năm 1987 và 5% năm
1988.
Mặc dù suy thoái ở đầu
thập
kỷ nhưng
nhìn
chung
trong
những
năm
1980, tốc
độ tăng trưởng
kinh tế trung
bình của
Canada
vẫn ở mức khá cao
với tốc
độ 3,2%
thời
kỳ
1980-1988,
thậm
chí còn

cao
hơn
thời
kỳ
thạc
hiện
Hiệp
định thương mại
tạ
do
với
Mỹ,
với tốc
độ 1,4%
thòi kỳ
1989-1996.
Nhưng
từ
năm
1989-1992,
Canada
lại
bước vào
thời
kỳ suy
giảm
kinh
tế
lần
thứ hai.

Sau mức tăng trưởng
kinh tế
cao năm
1988,
sang
năm 1989 tình
thế
đã
thay đổi khi

đạt
mức sản lượng
thấp
nhất
trong
các nước G7, ở mức
2,4%.
Điều này báo
hiệu bắt
đầu một sạ
sụt
giảm
kinh tế
vào
giữa
năm 1990-
1991,
sản lượng
giảm
Ì

,8%.
Tuy nhiên
chỉ trong
thời
gian
ngắn
sau đó
kinh
tế
Canada
đã
xuất hiện
dấu
hiệu hồi
phục
yếu và sản lượng dầu ra tăng nhẹ ở
mức 0,8% năm
1992.
Thời
kỳ
1989-1992

thể coi

thời
kỳ đen
tối
của nền
kinh tế
Canada,

bởi
lẽ,
mặc dù sản lượng
kinh tế
giảm
1,3%
-
không xấu như
năm 1982
(giảm
3,2%) nhưng nó có ảnh hưởng
lớn tới việc
làm. Tỷ
lệ
thất
nghiệp
ở mức
rất cao,
bình quân hàng năm đã tăng
từ
7,5% năm 1989 lên
tới
9,3%
những
năm
1980,
9,6%
những
năm
1990, trong

đó có 4 năm
liền
(1991-
1994)
ở mức 2 con
số,
đồng
thời tiền
lương
thạc
tế
giảm.
Mặc dù năm 1989 là
năm đầu tiên
thạc
hiện
Hiệp
định thương mại
tạ
do
với
Mỹ nhưng
Hiệp
định
này đã không cứu vãn được tình hình ảm đạm của
kinh tế
Canada.
Từ
giữa
năm

1992-1993,
kinh tế
Canada đã có dấu
hiệu
phục
hổi
hoàn
toàn,
sang
năm
1993-1994,
kinh tế
nước này
lấy
lại
được sạ tăng
nhanh
về sản lượng, GDP
thạc
tế
tăng 2,2% năm 1993 và
4,1%
năm
1994.
Trong
những
năm
cuối thế
kỷ
20, kinh tế

Canada đã phát
triển
khá
tốt,
được
coi

giai
đoạn
tốt
nhất
trong
khoảng
30 năm vừa
qua.
Từ năml996 đến năm
2000,
GDP tính trên
thu
nhập
của
Canada tăng 24% lên 1.038,8
tỷ
CAD (tương đương 799
tỷ
USD),
với tỷ lệ
tăng hàng năm dao động từ 2,7% đến 8,4%. Nền
kinh
tế Canada

chịu
ảnh
hưởng
lớn bởi
những
biến
động trên
thị
trường Mỹ do Mỹ
chiếm
2/3 hàng
nhập
khẩu
vào Canada và là
điểm
tới
của 4/5 hàng hoa
xuất
khẩu
từ
Canada.
Nguyền
Thị
Như
Trang -
A3
-
K40A
-
KTNT

Khoa
luận
tốt
nghiệp
Tuy chịu
ảnh hưỏng
mạnh
của
kinh tế
Mỹ sau sự
kiện
11/9,
Canada vẫn
giữ
được
đà tăng trưởng
kinh tế
khả quan
nhất
so
với
các nước
trong
nhóm G7.
Bảng LI: Các chỉ tiêu
kinh
tế cơ bản của Canada
trong
vài năm qua
Đơn

vị:
%
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
Tăng trưởng GDP 4,4
2,4 3,4
1,7
2,4
Chỉ
số lạm
phát
2,7 3,0
2,2
2,8
1,9
Tờ
lệ
thất
nghiệp
6,8
7,9 7,7
7,6
7,0
Nguồn: Tống hợp
từ
tvebsite

Trong
các năm
qua,
tăng trưởng GDP
của
Canada ở mức khả
quan,
riêng
năm
2003
con số này chỉ đạt
Ì
,7%
do ảnh hưởng của
dịch
Hội
chứng
viêm
đường
hô hấp cấp (SARS) và
bệnh
bò điên ở tính
Alberta
tháng 5 năm
2003.
Đồng
thời
với
việc
duy trì mức tăng trưởng GDP, lạm phát

cũng
được
kiểm
soát thành công và tờ
lệ
thất
nghiệp
cũng
không quá cao - đây là một
trong
những
thành
tựu
kinh tế
quan
trọng
của
Canada.
Với GDP tính
theo
sức mua
ngang
giá là 923 tờ USD năm
2003,
Tổ
chức
Hợp tác và Phát
triển
Kinh
tế

(OECD)
đã xếp Canada đứng
thứ hai
sau Mỹ
trong
số bảy nước công
nghiệp
hàng đầu về GDP tính
theo
đầu
người (29.400
USD, sau Mỹ là
33.836
USD).
Như vậy, Canada
chia
sẻ với Mỹ,
nhiều
nước châu Âu (như
Thụy
Sỹ,
Lucxămbua, Đức) và
Nhật
Bản một mức
sống
tương
đối
cao so
với
phần

còn
lại
của
thế
giới.
Sau 7 năm liên
tiếp
được Liên
Hiệp
Quốc xếp hàng đầu về
chất
lượng
cuộc sống,
từ
năm
2001
Canada
tụt
xuống
hàng
thứ
3
(sau
Nauy và
Australia
năm 2001 và sau Nauy và
Thụy
Điển
năm
2002).

Người
dân Canada
được
chăm sóc sức
khỏe
cơ bản
miễn
phí và được
phục
vụ
bởi
một
mạng
lưới
bảo hiểm

hội
rộng
khắp,
bao gồm cả lương hưu cho
người già,
trợ
cấp
gia
đình, bảo
hiểm
thất
nghiệp
và phúc
lợi


hội.
Môi trường
sống
của
người
dân
cũng
ngày càng được nâng cao hơn, có
thể lấy
khu
giải
trí công
cộng
như
công viên làm ví
dụ:
Canada có 39 công viên
quốc
gia,
chiếm
2%
diện
tích
đất
tự
nhiên,
trong
đó có công viên
Banff


bang
Alberta
là cổ
nhất
được xây
dựng
rz 1
~ 5
Nguyễn
Thị
Như Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
từ
năm 1885 và
công viên
Tuktut
thuộc
lãnh
thổ
Tây Bắc mới

được thành
lào
từ
năm
1996.
Ngoài
ra,
Canada
còn có hơn 1.000
công viên
cấp
tỉnh
và 50
công viên cấp vùng lãnh
thổ.
Bảng
1.2:
Tỷ
trọng
đóng
góp cho GDP
của
một sô
lĩnh
vực
chính
Dim
vị:
9c
Ngành

2000
2001
2002
2003
2004
Khai
khoáng, nông
nghiệp,
lâm
nghiệp
và thúy sản
6,0
5,8
5,5
5,9
3,2
Chế
tạo
19,0 18 17,9
17,5
14,4
Thương mại
11,0
11,2 11,6
11,8 15,7
Xây
dựng
5,1
5,4
5,3 5,5

6,0
Tài chính,
bảo
hiểm

bất
động
sản
18,6
19,1
19,3
19,2
6,0
Giáo dục,
sức
khỏe,

hội

chính
phỹ
16,1
16,2
16,1 16,1
17,4
Văn hoa

thông
tin
3,8

4,1
4,2 4,0 4,6
Dịch
vụ
khoa
học
và kỹ
thuật
4,3
4,4
4,4
4,4
6,3
Nguồn:
Statistics Canada, 2005,
Canada
có cơ
cấu
kinh
tế
giống
như các
nước phát
triển
công
nghiệp.
Cuối
thập
niên 1990, Canada
áp

dụng
quy
tắc
phân ngành
giống
như Mỹ.
Theo
số
liệu
thống
kê năm
2003,
ngành
dịch
vụ
Canada
làm
ra
69,3%
GDP,
thu
hút
được 74,4%
lao
động,
trong
đó
dịch
vụ
tài

chính,
dịch
vụ bảo
hiểm

kinh
doanh bất
động sản
làm
ra
19,2%
GDP
(dứng
đầu
trong
nhóm
dịch vụ);
bán buôn
6%; y
tế

bảo
hiểm

hội
5,8%;
bán
lẻ
5,7%; vận
tải

4,6%; thông
tin
bưu
điện
và văn hoa
4,0%; giáo
dục
4,6%;
dịch
vụ
khoa
học -
công
nghệ
4,4%.
Lĩnh
vực
sản
xuất
vật
chất
làm
ra 30,7%
GDP,
thu
hút
được 25,5%
lực
lượng
lao

động,
trong
đó
công
nghiệp
chế
tạo
làm
ra 17,5%
GDP; xây
dựng
5,5%;
điện
tử

viễn
thông
2,8%;
nông
lâm ngư
nghiệp
2,3%.
—rz 1 ~
6
Nguyễn
Thị
Như
Trang
-
A3

-
K40A
-
KTNT
Khoa luận
tốt
nghiệp
Vào
thập
niên
1990, việc
làm
trong lĩnh
vực sản
xuất vật chất
giảm
sút
chủ
yếu

do ngành may mặc,
dệt,
chăn
nuôi,
công
nghiệp thực
phẩm bị hàng
ngoại
nhập
cạnh

tranh,
nhiều
doanh
nghiệp
bị
giải
thể
hoặc
thu
hẹp sản
xuất.
Ngược
lại,
những
ngành
truyền
thống
như
luyện kim, chế biến
kim
loại,
công
nghiệp giấy
cellulose,
hoa
chất,
chế
biến
gỗ và
những

ngành
khoa
hễc công
nghệ
cao
lại
phát
triển,
thu
hút
nhiều
nhân
lực.
Hiện
nay một số ngành có vị
thế
cạnh
tranh
khá
mạnh
trên
thị
trường
quốc
tế
như
viễn
thông, công
nghệ
sinh

hễc,
sản
xuất
thiết
bị
dụng
cụ
quang
hễc,
hoa
dược,
vật
liệu
mới,
công
nghệ
hàng không, vũ
trụ.
Công
nghiệp
máy bay của Canada đứng
thứ
năm,
công
nghiệp
ô tô đứng
thứ
bảy trên
thế
giới.

Năm
2002,
kim
ngạch
xuất
khẩu
ô tô
chiếm
khoảng
23,4%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Canada,
trong
đó
xuất
sang
Mỹ
chiếm
khoảng
85%;
ngành ô tô và các ngành liên
quan
thu
hút
khoảng

11% nhân
lực.
Nửa
cuối
thập
niên
1990,
cấc công
ty chế tạo
ô lô xuyên
quốc
gia
giảm
bớt
năng
lực
sản
xuất

Canada,
mở
rộng
sản
xuất
ở Mỹ và
Mexico,
do vậy đã ảnh hưởng
xấu
đến
kinh

tế
Canada.
Cho nên
hiện
nay đa
dạng
hoa sản
xuất
công
nghiệp,
tạo không khí
thuận lợi
để áp
dụng
công
nghệ
hiện đại,
sản
xuất
các
loại
sản phẩm mới hàm lượng
khoa
hễc cao là vấn đề phát
triển
ổn định
kinh
tế -

hội.

Năm
2003,
khu vực
luyện kim,
chế
tạo thu
hút được 15,1%
lao
động xã
hội.
Canada
giàu tài nguyên thiên nhiên,
bởi
vậy là nước sản
xuất
nguyên
liệu
khoáng sản hàng đầu
thế
giới.
Khoảng 80% bán thành phẩm và nguyên
liệu
khoáng sản làm
ra
ở Canada được
xuất
khẩu,
trong
đó có 80% được
xuất

cho
Mỹ;
11%
cho Tây Âu và
Nhật
Bản. Canada đứng hàng
thứ
ba
thế
giới
về
khai
thác hơi đốt tự nhiên,
xuất
cho Mỹ trên 60% lượng hơi đốt
khai
thác
được.
Rừng
chiếm
45%
diện
tích đất đai
Canada.
Công
nghệ
khai
thác, chế
biến
gỗ của Canada

thuộc
loại
tiên
tiến
trên
thế
giới.
Trên 1/2 sản phẩm lâm
nghiệp
được
xuất
cho Mỹ.
Hiện
nay,
các ngành nông, lâm, ngư
nghiệp

khai
Nguyền
Thị
Như
Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
Khoa
luận

tốt
nghiệp
thác mỏ làm
ra
khoảng
4% GDP (không kể sơ
chế), thu
hút 1,8%
lực
lượng
lao
động.
Nông
nghiệp
Canada mang
lại
hiệu
quả
kinh
tế
- xã
hội
khá
cao,
năm
2004
làm
ra
khoảng
27% GDP,

thu
hút
2,1% lực
lượng
lao
động, mặc dù so
vói năm
1996,
số hộ
trang
trại
năm 2003
giảm
10% vì
chịu
áp
lực
cạnh
tranh
mạnh
mẽ
từ
các
trang
trại
của Mỹ. Tuy
nhiên,
kim
ngạch
xuất

khẩu
nông sản
Canada
vần đứng
thứ
3
thế
giới
sau Mỹ và
Pháp.
Nông sản
xuất
khẩu
chủ
lực
của
Canada là lúa mỹ, ngoài
ra
còn có dầu
thảo
mộc,
thịt
và sản phẩm sữa.
Công
nghiệp vật
liệu
xây
dựng
cũng
là thế

mạnh
của
Canada,
được
nhiều
nước
trên
thế
giới biết
đến vì công
nghệ
xây nhà ở và công trình công
nghiệp
bằng
vật
liệu
đáp ứng được điều
kiện
khô
hanh
và của khu vực Bắc bán cầu.
Ngành này đã làm
ra
5,2% GDP,
ihu
hút 5,7% nhân
lực.
Trong
lĩnh
vực

dịch
vụ,
ngành bán buôn và bán
lẻ thu
hút được
nhiều lao
động
nhất,
chiếm
13,8% nhân
lực,
y
tế
và bảo
hiếm

hội:
10,4%;
giáo dục:
6,6%; bảo
hiểm,
tài
chính,
chuyên
gia
khoa
học công
nghệ:
khoáng 6%; viên
chức

quản
lý nhà nước các
cấp:
5%. Cũng cần nói thêm
rằng,
môi trường
thương mại của Canada đang bị
cạnh
tranh
mạnh, vì phát
triển
thương mại
điện
tử

cung
cấp
trọn
gói
trong
nhiều
trường hợp cho phép
người
sản
xuất
giao
tiếp
trực
tiếp
với

khách hàng, bỏ qua môi
giới
thương
mại.
Năm 2001,
các
doanh
nghiệp
thương mại nước ngoài
chiếm
36%
thị
phần
bán
lẻ
và trên
60% thị
phần
bán buôn ở Canada.
Giao
thông, bưu điện có tầm
quan
trọng
đặc
biệt
đối với
quốc
gia rộng
lớn
này

trong việc
gắn
kết giữa
các vùng
kinh
tế -
hành chính
với
nhau,
góp
phần
phát
triển
đồng đều
đất
nước.
Vào
giữa thập
niên
1980,
nhà nước sở hữu
phần
lớn
ngành
giao
thông bưu
điện,
năng lượng điện và
kinh
tế

công
cộng.
Đến giữa thập
niên 90 sau
khi
tư nhân hóa sở hữu nhà
nước,
hầu như
tất
cả các
doanh
nghiệp
vận
tải
và bưu điện đều
thuộc
sở hữu tư
nhân.
Tuy
vậy,
các
cảng
sông,
cảng
biển,
sân
bay,
kho
tàng,
cầu và kênh mương

lại
được đưa vào liên
doanh
giữa
nhà nước và tư
nhân.
Chế độ tài
trợ
cho ngành vận
tải
đường bộ
đường
sắt,
đường
biển,
đường sông
từ
đó bị bãi bỏ. ở Canada, 90% vận
tải
Nguyền
Thị
Như Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
Khoa
luận

tốt
nghiệp
đường
dài trên 24
giờ
được
thực
hiện
bằng
ô
tô,
6%
bằng
đường hàng không,
3%
bằng
xe buýt và 1%
bằng
đường
sắt.
Năm
2003,
cả nước có trên 17,5
triệu
ô tô chở khách và
khoảng
650 ngàn ô tô chở hàng
tham
gia
giao

thông,
chuyển
tải
khoảng
54% lượng hàng hoa thương
mại,
trong
đó
xuất
sang
Mỹ
khoảng
70%. Hiện nay,
Canada có
khoảng
2.400
cảng
biển,
cảng
sông và hồ
nhưng
chỉ
khoảng
5% hàng hoa đi qua các
cảng
này.
cảng
lớn nhất

cảng

Vancouver,
chiếm
25% lượng hàng hoa vận
chuyển
đường
biển,
hốu như
tất
cả
các hàng hoa
giao
lưu
giữa
Canada và các nước Châu A - Thái Bình
Dương đều qua
cảng
này, còn vận
chuyển
ven
biển
bị
giảm
vì buôn bán
quốc
tế nhiều
hơn.
Canada

quan
hệ

kinh
tế
quốc
tế
rất
phát
triển.
Xuất
khẩu
tiếp
tục

động
lực
chính thúc đẩy
kinh
tế
Canada tăng
trưởng,
chiếm
40% GDP và đạt
mức tăng trưởng 6% năm
2004.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
năm 2002 là
414,056
tỷ

USD, năm 2003 là
400,175
tỷ USD và năm 2004 là
429,134
tỷ
USD
trong
đó
máy móc
thiết
bị và các sản phẩm ô tô
chiếm
tỷ
trọng lớn.
Các
thị
trường
xuất
khẩu
chính của Canada là Mỹ
(chiếm
khoảng
85,2%),
Nhật
Bản
(2,1%),
Anh
(1,6%) (số
liệu
năm

2004).
Kim
ngạch
nhập
khẩu
năm 2002 là 356,758 tỷ USD, năm 2003 là
342,608
tỷ
USD và năm 2004 là
363,076
tỷ
USD,
trong
đó máy móc
thiết
bị,
ô
tô,
các sản phẩm công
nghiệp
và nguyên
vật
liệu
chiếm
tỷ
trọng
lớn.
Các
thị
trường

nhập
khẩu
chính là Mỹ
(chiếm
khoảng
58,9%),
Trung
Quốc
(6,8%),
Mexico
(3,8%) (số
liệu
năm
2004).
Với
bức
tranh
toàn cánh về
kinh
tế
rất
khả
quan
như
trên,
Canada đang
tự tin
bước vào kỷ nguyên
mới,
tiếp

tục
đẩy
mạnh
thương
mại,
đốu tư và
kinh
doanh
quốc
tế
nhằm làm hùng
mạnh
hơn nền
kinh
tế

đất
nước Canada.
1.1.1.2.
Những
trung
tâm
kinh
tế
trong nước
Là nhà nước
mang
quy chế liên
bang
nhưng Canada

lại
gọi
các vùng
hành chính -
kinh
tế
của mình là
tỉnh (10 tỉnh)
và vùng lãnh
thổ
(3 vùng lãnh
thổ
ở phương Bắc)
trực
thuộc
chính
quyền
Liên
bang,

thủ
đô là
Ottawa
(1,132
triệu
người
- tháng
3/2004).
Bốn thành phố khác có trên Ì
triệu

dán là
—; 9
Nguyễn
Thị
Như Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
Khoa luận
tốt
nghiệp
Toronto
(5,102
triệu);
Montreal
(3,575
triệu);
Vancouver (2,134
triệu)

Calgary
(1,017
triệu).
Ở đầu
thế
kỷ
21,

dân số thành
thị
chiếm khoảng
80%
(năm
2003);
dân nông thôn
chiếm
20%,
trong
đó gần 3% là dân
trang
trại.
Nghiên cứu
thị
trường Canada không
thể
không xem xét ba thành phố
lớn
đồng
thời

trung
tâm
kinh tế
của
cả
nước:
•ộ- Toronto:
Với

dân số trên 5
triệu
người, Toronto
là thành phố
lớn nhất
Canada,

thủ
phủ và
trung
tâm công
nghiệp
của
tỉnh
Ontario.
Trong khoảng
tở
năm 1996 đến
2000,
dân số
Toronto
tăng
khoảng
8% và là nơi cư trú của
cấc
dân
tộc
đến
tở
nhiều

nước khác
nhau
trên
thế
giới.
Sự tăng trưởng
nhanh
chóng này đã gây ra
những
áp
lực
rất
lớn
về giá
cả,
khiến
cho
Toronto trở
thành nơi có mức
sống đắt
đỏ
nhất
Canada.
Đây là thành phố của các
trung
tâm tài chính và công
nghiệp
chủ
chốt,


trụ
sở chính của hơn một nửa số
công
ty lớn nhất
nước,
các ngân hàng và
tổ
chức
tài chính hàng
đầu.
Do
phần
lớn
các nhà
nhập khẩu
và các
trung
tâm mua bán nằm ở
Toronto,
thành phố
này là nơi
dởng
chân
quan
trọng
nhất
của bất kỳ nhà
xuất
nào
muốn

thâm
nhập
thị
trường
Canada.
•ộ-
Montreal: Là thành phố
lớn thứ
hai
Canada,
Montreal
là thành phố
nói
tiếng
Pháp
lớn nhất
không nằm trên lãnh
thổ
châu Âu.
Tiếng
Anh
cũng
rất
phổ
biến

đây,
đặc
biệt


trong
giới
kinh
doanh.
Mặc dù
tỉnh
Qucbec không
giàu có như
Ontario,
British
Columbia
hay
Alberta,
Montreal
là thành phố
nổi
tiếng
giàu có và dân cư ở đây
cũng nổi
tiếng
về sự khó tính. Thu
nhập
đầu
nguôi và
doanh
số bán
lẻ
đầu
người
đều cao hơn mức

trung
bình của cả
nước.
Montreal

trung
tâm
kinh
doanh quan
trọng
của cả
nước,
đặc
biệt

đối
với
các ngành như
thời
trang,

khí,
hàng không và tài chính. Một số
lượng lớn
các công
ty lớn
đặt
tại
thành phố
này.

Cộng đổng
doanh
nghiệp
nói
tiếng
Pháp
giàu có ở đây có xu
hướng
phát
triển
vượt
ra
khỏi
tỉnh

biến
Montreal trở
thành
trung
tâm năng
dộng
mở ra
nhiều

hội
mới. Do
Montreal

cảng
chính và là

trụ
sở của
nhiều
nhà
nhập khẩu,
các nhà
cung
ứng
quan
tám đến
thị
trường Quebec nên
tập
trung
nhiều
nỗ
lực
ở đây.
Nguyễn
Thị
Như
Trang -
A3
-
K40A
-
KTNT
Khoa
luận
tốt

nghiệp
•ộ-
Vancouver: Là thành phố
cảng
ấn tượng nằm trên
biển
Thái Bình
Dương,
Vancouver

trung
tâm phát
triển
năng động
phục
vụ cho hơn 2,1
triệu
dân.
Là thành phố lòn
nhất
nằm ở phía tây
Canada,
Vancouver
là cửa ngõ
của
Canada
tới
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năng
động.
Trong

những
năm gần đây, một lượng
lớn
ngưại
Hồng Kông và Châu Á
tới
đáy định cư,
đem
lại
cho thành phố sự đa
dạng
trong
văn hoa và
củng
cố mối
quan
hệ
thương mại
với
Châu Á - Thái Bình Dương.
Trong
mưại
năm
qua,
hàng
chục
nghìn
ngưại
từ
các vùng khác

nhau
đổ xô
tới
Vancouver
để
tận
dụng
khí hậu
ôn
hòa,

hội
giải
trí
tuyệt
vại

lối
sống
năng
động.
Các công
ty
lâm
nghiệp

khai
khoáng đã
đặt
cơ sở

kinh
doanh
tại
Vancouver.
Ngoài
ra lĩnh
vực sản
xuất

dịch
vụ
cũng
phát
triển
rất
ấn tượng
trong
thập
kỷ
qua, tạo
nên sự đa
dạng
cho nền
kinh
tế.
Hầu
hết
các sản phẩm
xuất
khẩu

từ
Châu Á vào Canada
cũng
như
thị
trưạng Mỹ đều đi qua
Vancouver.
Số lượng các nhà
nhập
khẩu
đặt
tại
Vancouver
đứng
thứ 3, chỉ sau Toronto

Montreal.
1.1.2.
Tình hình
thị
trưạng Canada
1.1.2.1.
Tong quan
thị
trường
trong
nước.
Với
đặc
điểm

của một
quốc
gia
nằm ở khu vực Bắc Mỹ, có
diện
tích
rộng lớn
trải
dài trên 6 múi
giạ,
dán số
lại
khiêm tốn (mật độ dán cư của
Canada
thấp nhất
trong
số các nước công
nghiệp
phát
triển,
chỉ
có 3
ngưại
trên
Ì
knr),
thị
trưạng Canada có
những
nét đặc thù riêng. Tuy

diện
tích lòn như
vậy
nhưng có đến 80% dân số Canada
sinh
sống
ở các thành phố
(số
liệu
năm
2003).
Tuy
quốc
gia rộng lớn
này được
chia
thành 10
tỉnh
và 3 vùng lãnh
thổ
khi
xem xét
thị
trưạng
Canada,
các nhà phân tích thưạng có xu hướng
chia
Canada
thành 4
thị

trưạng khu vực như
sau:
•ộ*Miền trung Canada: bao gồm
tỉnh Onlario (Ì
1,7
triệu
ngưại)

tỉnh
Quebec
(7,4
triệu
ngưại),
chiếm
62% dân số
Canada.
Đây là
trung
tâm công
nghiệp
của cả
nước.
Do dân
tỉnh Ontario
phần
lớn
nói
tiếng
Anh còn
tiếng

Pháp
lại
là ngôn ngữ chính của dân
tỉnh
Quebec,
hai tỉnh
này có
thể coi
là 2
thị
trưạng riêng
rẽ
dù nền
kinh
tế của hai tỉnh
này có
nhiều
điểm
tương đồng
Nguyễn
Thị
Như Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
li
Khoa luận

tốt
nghiệp
(có mức độ đô
thị
hoa
rất
cao,
người
lao
động có
thu nhập
cao và
tỷ
lệ
người

việc
làm
rất lớn).
Đây là
hai tỉnh
có mức
doanh
số bán
lẻ
chiếm
62%
tổng
doanh
số bán

lẻ
Canada và là đích đến của hầu
hết
cấc nhà
xuất
khẩu
tiềm
năng muốn nhởm
tới
thị
trường này.
Miền
Nam
tỉnh Ontario
là nơi có mức
độ công
nghiệp
hoa
cao,
dân cư
tập
trung
đông và
cũng
có mức
sống
cao
nhất
nước.
•t~K.hu

vực đồng cỏ: gồm 3
tỉnh:
Alberta,
Saskatchewan

Manitoba,
chiếm
17% dân số
Canada.
Trước đây, dân cư 3
tỉnh
này chủ yếu làm nông
nghiệp.
Tuy
nhiên,
gần đây
việc
phát
hiện
ra
các mỏ
khai
khoáng, đáng chú ý
là mỏ dầu ở
Alberta,
đã dần
chuyển
đổi
nền
kinh

tế
khu vực này, thúc đẩy sự
tăng trưởng và đô
thị
hoa. Trong
3
tỉnh,
Alberta

tỉnh

tốc
độ tăng trưởng
kinh
tế
và đô
thị
hoa
nhanh
nhất.
•ộ-
Tỉnh
British
Columbia: là
tỉnh
có dân đông
thứ
3,
chiếm
hơn 13%

dân số
Canada.
Đây là
tỉnh
có nền
kinh
tế
đa
dạng tuy
vẫn có sự phụ
thuộc
vào lâm
nghiệp. Khai
khoáng, du
lịch,
đánh
bởt
thủy
sản
giao
thông vận
tải

công
nghệ
cao
cũng

những
ngành phát

triển
chính ở đây.
•ộ-
Khu vực giáp Đại Tây Dương: gồm 4
tỉnh:
New
Brunswick,
Nova
Scotia,
Prince
Edward
Island

Newfoundland,
chiếm
7,7% dân số
Canada.
Đây là
tỉnh
có nền
kinh
tế
phát
triển
kém đa
dạng
nhất
của Canada do chủ yếu
dựa
vào đánh

bởt
thúy
hải
sản và nông
nghiệp.
Xét trên khía
cạnh thu nhập,
theo
một
điều
tra
do Cục
thống
kê Canada
thực
hiện
năm
2003, thu nhập
bình quân đầu nguôi của một
người
dân Canada
khoảng 23.930
USD
trong
đó 30%
gia
đình có
thu nhập từ 23.000
USD đến
38.500

USD và hơn 20%
gia
đình có
thu nhập
hơn
55.000
USD. Thu
nhập
trong
gia
đình chủ yếu
xuất
phát
từ
thu
nhập
trong
công
việc,
đầu
tư,
tiền
hưu
trí,
khoản
trợ
cấp của chính
phủ. Trong những
năm gần đây,
phần thu nhập

từ
lương
trong
tổng
thu nhập
của
gia
đình đã
phần
nào
giảm xuống,
hiện
chỉ
chiếm
khoảng
70%
trong
khi
các
nguồn thu nhập
khác
lại
ngày càng tăng.
Phần
đóng góp của
thu nhập từ
các
trang
trại
cũng giảm xuống phản

ánh xu
hướng dịch chuyển
của dân cư Canada ra các thành phố
lớn.
Ngược
lại
thu
nhập từ
đầu tư
lại
tăng lên một
phần
là do
những
cải
tiến
về mặt công
nghệ
ngày càng
gia
tăng đã nâng cao
hiệu
quả của các công
ty,
đem
lại
lợi
nhuận
Nguyền
Thị

Như
Trang -
A3
-
K40A
-
KTNT
12
Khoa luận
tốt
nghiệp
cao
hơn
nữa.
Năm
1999,

khoảng
11,3
triệu
hộ
gia
đình,
với
quy mô
gia
đình
trung
bình là 2,6
người.

Khoảng 42% hộ
gia
đình
Canada có máy tính
kết
nối
Intemet
và con số này ngày càng
gia
tăng.
Điều
đó
giải
thích
tại
sao Chính
phủ
điện
tử
của
Canada là một
trong
những
chính phủ thành công
nhất
trên
thế
giới
hiện
nay.

Trong
ba
thập
kỷ
qua, phần
chi
tiêu cho
thực
phẩm
giảm
xuống
đáng kị
và xu hướng ăn
tiệm
ngày càng
gia
tăng ở
Canada.
Với mức
sống
ngày càng
cao
hiện
nay,
người
dân Canada có xu hướng
chi
tiêu
nhiều
hơn vào các

hoạt
động
giải
trí
và các
thiết
bị
sinh
hoại
giúp
cuộc sống
tiện
nghi
hơn.
Bảng 1.3 : Doanh sỏ bán lẻ của lo tỉnh và 3 vùng lãnh thổ của Canada
Đơn
vị:
1000
USD
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
Canada
287.838.429
300.447.907
319.525.414 331.146.620 346.721.498
Newfoundland

and
Labrador
4.759.740 5.200.517
5.407.027 5.736.270
5.755.480
Prince
Echvard
Island
1.273.893 1.324.603 1.368.978 1.382.649 1.384.678
Nova
Scotỉa
8.955.849
9.277.637
9.839.546
10.014.930 10.296.515
New
Brunswick
7.282.310 7.498.074 7.786.840 7.826.835
7.962.709
Quebec
65.244.935 67.955.895 72.098.954 75.325.688
78.517.901
Ontario
111.500.589 114.294.329
120.992.041
125.122.464
129.085.769
Manitoba
9.336.698
9.877.884

10.569.544
10.953.204 11.691.564
Saskatchewan
8.359.267
8.725.628
9.388.752
9.858.085
10.259.373
Alberta
31.738.139 34.559.602 37.662.652
39.317.750
43.371.623
British
Columbia
38.434.633 40.718.863
43.265.030
44.421.039 47.216.635
Yukon
Territory
359.434
379.591
413.863 422.433
425.106
Northwest
Terrỉtories
391.270
426.671
504.960
532.348
520.984

Nunavut
201.672
208.604
227.225
232.923
233.155
Nguồn:
Statistics
Canada,
website
hiip:,*»»w.»ir.Mcais.iv.Kc.c;t.
cáp
nhát
ngày
22/8/2005
Nguyền
Thị
Như
Trang
-
A3
-
K40A
-
KTNT
13
Khoa luận
tốt
nghiệp
Vào năm

2011,
dự
kiến
khoảng
30% dân số Canada độ
tuổi
hơn 55,
nhiều
hơn so
với
số dân
dưới
25
tuổi.
Trung
bình,
thu
nhập
của nhóm dân cư
cao tuổi
thấp
hơn so
với
nhóm dân cư
trẻ tuổi
nhưng
khoảng
cách này đang
dần
được

thu
hẹp một
phẩn
là do
việc
thực
hiện
các kế
hoạch
điều
chẫnh
lương
hưu.
Thị trường dành cho
người
cao
tuổi
Canada là một
thị
trường hấp dẫn,
phát
triển
nhanh
và có tính đa
dạng
cao,
nhu cầu ngày càng tăng và cơ
hội
kinh
doanh

thể
hiện
trong
nhiều
lĩnh
vực như du
lịch,
trông nhà,
cải tạo
nhà
cửa,
dịch
vụ
giao
hàng, sản phẩm chăm sóc sức
khoe.
Xu
hướng
này sẽ ngày
càng
gia
tăng
khi

những
người
sinh
ra
những
năm 1940 và 1950

(thời
kỳ
được
coi là
bùng nổ dân số
Canada)
đến
tuổi
về hưu.
Ngoài
ra,
đặc
điểm
của các hộ
gia
đình
Canada
cũng
đem
lại
nhiều

hội
cho các nhà
cung
cấp sản phẩm. Tỷ
lệ gia
đình
chẫ
có một thành viên

hoặc
chẫ

hoặc
bố
hoặc
mẹ
chiếm
khoảng
23%
tổng
số hộ
gia
đình
Canada.
Do
vậy,
các sản phẩm
tiết
kiệm
lao
động và
thời
gian
có nhu cầu
rất lớn.
Các
dịch
vụ
như

lau dọn,
bảo
dưỡng
nhà
cửa,
chăm sóc
trẻ
hiện
cũng
thường do các
công
ty
cung
cấp
dịch
vụ đảm
nhiệm.
Mạng
lưới
phân
phối
của Canada có xu
hướng
tập
trung
cao do dân cư
thưa
thớt,
khoảng
cách địa lý xã

hội

điều
kiện
khí hậu không
thuận
lợi.
Tuy
nhiên do sự
lớn
mạnh
ngày càng tăng của các
thị
trường khu
vực,
chính sách
marketing
phù hợp và sản phẩm có tính chuyên
biệt
hoa cao đã làm cho hệ
thống
phân
phối
ở Canada ngày càng
trở
nên đa
dạng.
Thường thì một nhà
phân phôi
đặt tại

Toronto
hay
Montreal
sẽ kiêm luôn
phần
phía Đông và một
nhà phân
phối
khác
đặt tại
Calgary
hay
Vancouver
sẽ
chịu
trách
nhiệm
luôn
phần
phía
Tây.
Quy trình phân
phối
thường gồm có:
-
Người
mua: bao gồm cả
những
người
bấn buôn, môi

giới,
cúc công
ty
đặt
hàng qua
thư,
các siêu
thị
và hệ
thống
các cửa hàng bán
lẻ,
các hợp tác xã
mua bán và
những
người
sử
dụng
công
nghiệp,
những
người

thể
mua hàng
trực
tiếp từ
nhà
xuất
khẩu.

- Các
đại
lý địa phương và các
đại
diện
của
người
sản
xuất,
những
người
bán hàng
nhập
khẩu
ăn hoa
hồng,
nhận
đơn đặt hàng từ
người
mua Canada
Nguyền
Thị
Như
Trang -
A3
-
K40A
-
KTNT

×