Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.79 KB, 75 trang )

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của chính tôi, dới sự hớng dẫn cđa PGS.
TS. T¹ Kim Ngäc - ViƯn Kinh tÕ ThÕ Giới
Các số liệu đợc trích dẫn hoàn toàn trung thực
và có xuất xứ rõ ràng.

Tác giả

Phan Đặng Xuân Quý

Mục lục
Trang
0
Những chữ viết tắt..................................................................................................3


Lời mở đầu......................................................................................................................4
Chơng 1. Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại Việt namSingapore...............................................................................................7
1.1. Cơ sở lý luận của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore................................7
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thơng mại quốc tế........................................................7
1.1.2 Vai trò của thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.................14
1.2. Cơ sở thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore..........................15
1.2.1 Nhân tố bên ngoài..............................................................................................15
1.2.2. Nhân tố bên trong..............................................................................................16
Chơng 2. Thực trạng Quan hệ thơng mại Việt Nam-singapore và
những tác động của nó tới sự phát triển kinh tế của
Việt nam...............................................................................................224
2.1. Quan hệ thơng mại Việt nam- Singapore..........................................................224
2.1.1. Kim ngạch trao đổi thơng mại.......................................................................224
2.1.2. HiƯn tr¹ng xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Singapore.......................................25


2.1.3 HiƯn tr¹ng nhËp khÈu cđa ViƯt Nam tõ Singapore.............................................42
2.2. NhËn xÐt về quan hệ thơng mại Việt Nam -Singapore.......................................48
2.2.1. Đánh giá về xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore......................................49
2.2.2. Đánh giá vỊ nhËp khÈu cđa ViƯt Nam tõ Singapore .......................................557
2.3. Nh÷ng tác động của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore đối với
sụ phát triển kinh tế của Việt Nam.......................................................................54
2.3.1. Những chính sách thơng mại u đÃi của Singapore với Việt nam................. 54
2.3.2. Tác động của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore trong việc thu hút
vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam..................................................................56
2.3.3. Tác động của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore đối với
chính trị ngoại giao và các mặt kinh tế xà hội khác ở Việt Nam............................58
Chơng 3. Định hớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại
Việt nam-Singapore
3.1.Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore
3.1.1. Phơng hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam-Singapore.......................65
3.1.2. Phơng hớng phát triển xuất khẩu.......................................................................68
3.1.3. Phơng hớng phát triển nhập khẩu......................................................................69
3.2. Giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore..........................70
3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất nhập khẩu.........................................................70
3.2.2. Định hớng thị trờng tiêu thụ..............................................................................72
3.2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá...........................................................73
3.2.4. Tiếp cận phơng thức mua bán mới....................................................................76
3.2.5. Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại...........................................................................77
3.2.6. Chính sách tài chính tín dụng u ®·i...................................................................78

1


3.2.7. Điều chỉnh chính sách thuế..............................................................................79
3.2.8. Biện pháp phi quan thuế...................................................................................82

Kết luận .....................................................................................................................84
Tài liệu tham khảo................................................................................................90

2


Những chữ viết tắt

AFTA:
APEC:
ASEAN :
ASEM:
CNH:
EU:
GDP:
HĐH:
WTO:
XNK :
XN :
XK :
NK :

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng
Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Hội nghị thợng đỉnh á - Âu
Công nghiệp hoá
Liên minh châu Âu
Tổng sản phẩm quốc nội
Hiện đại hoá

Tổ chức thơng mại thế giới
Xuất nhập khẩu
Xuất nhập
Xuất khẩu
Nhập khẩu

3


Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, xu thế đa phơng hoá, toàn cầu hoá thơng mại đà và đang tác
động sâu sắc đến nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự tồn tại và phát
triển của các nền kinh tế đang ngày càng trở nên lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn
trong những mối quan hệ thơng mại đa phơng phức tạp. Để tránh nguy cơ tụt hậu
và tiến tới hội nhập vào nền kinh tÕ khu vùc cịng nh thÕ giíi ViƯt Nam cũng
phải mở rộng và đa dạng hoá các hình thức thơng mại song phơng và đa phơng.
Thị trờng hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đợc mở rộng tới trên 100 quốc gia
trên thế giới. Nớc ta đà chính thức là thành viên của nhiều tổ chức và thể chế thơng mại khu vực và quốc tế quan trọng nh: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Hội nghị
thợng đỉnh á-Âu (ASEM) và đang tích cực xúc tiến gia nhập Tổ chức thơng mại
thế giới (WTO) - là tổ chức quốc tế tạo dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh và
công bằng để thuận lợi hoá các hoạt động thơng mại giữa các thành viên.
Lợi ích của tham gia vào thơng mại quốc tế là vô cùng to lớn. Nó là con đờng duy nhất để Việt Nam có thể thu hút đầu t, phát triển kinh tế và tạo ra đợc
tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh nhất. Song cái gì cũng có tính hai mặt của nó,
hoạt động thơng mại càng mở rộng và tự do hoá bao nhiêu thì càng gây nhiều áp
lực cho nh÷ng níc cã nỊn kinh tÕ u kÐm, cha phát triển nh Việt Nam bấy
nhiêu do cha đủ sức để cạnh tranh trên thị trờng. Việc lựa chọn một thị trờng
quốc tế thích hợp để mở rộng quan hệ mua bán, kích thích xuất khẩu, phát triển
sản xuất và thu hút đợc nhiều đầu t nớc ngoài không phải là một việc dễ dàng.

Chính vì đòi hỏi bức xúc này nên tôi chọn vấn đề: Quan hệ thơng mại Việt
Nam Singapore thực trạng và triển vọng làm đề tài nghiên cứu của luận văn.

2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore và đánh giá
tác động đối với sự phát triển kinh tế đất nớc.
- Đề xuất các giải pháp hữu hiệu để phát triển hơn nữa quan hệ thơng mại
Việt Nam - Singapore cả chiều rộng và chiều sâu, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
đất nớc.

4


3. Phơng pháp nghiên cứu
- Vận dụng phơng pháp khoa học trong nghiên cứu kinh tế chính trị học, lấy
phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm lý luận cơ bản.
- Kết hợp với các phơng pháp phân tích hệ thống, tổng hợp, logíc, thống kê,
so sánh... để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam Singapore
từ khi Việt nam tiến hành đổi mới nền kinh tế đến nay.
5. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá lý thuyết, luận giải rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của
quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore,
luận văn sẽ đa ra những đánh giá về tác động của mối quan hệ này - cả những
nhân tố tích cực và những mặt hạn chế - tới tiến trình hội nhập và sự phát triển
kinh tế của Việt Nam.
- Phân tích những yếu tố tác động đến việc tăng cờng quan hệ thơng mại
Việt Nam - Singapore từ đó dự báo triển vọng của mối quan hệ này, xác định rõ

hơn quan điểm và đa ra những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy mối quan hệ này
trong tơng lai.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng :
Chơng 1: Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore
Chơng 2: Thực trạng Quan hệ thơng mại Việt Nam-Singapore và những tác
động của nó tới sự phát triển kinh tế của Việt nam.
Chơng 3: Định hớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng m¹i ViƯt Nam Singapore.

5


Ch¬ng 1. C¬ së khoa häc cđa quan hƯ th¬ng mại
Việt nam-Singapore
1.1. Cơ sở lý luận của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thơng mại quốc tế
* Khái niệm.
Thơng mại quốc tế chính là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc
thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xà hội và
phản ¸nh sù phơ thc lÉn nhau vỊ kinh tÕ gi÷a những ngời sản xuất hàng hoá
riêng biệt của từng quốc gia.
Trong thời đại ngày nay, thơng mại quốc tế có tính chất sống còn bởi nó
không chỉ cho phép khai thác lợi thế của nớc xuất khẩu mà còn mở rộng khả
năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu. Thực tế cho thấy là mỗi quốc gia cũng nh cá
nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc. Thơng mại quốc tế làm đa
dạng hoá mặt hàng với số lợng nhiều hơn, chất lợng cao hơn vợt qua ranh giới
khả năng sản xuất của mỗi quốc gia nếu chỉ thực hiện tự cung tự cấp, không
buôn bán với nớc ngoài.
Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao ®éng x· héi. Víi sù tiÕn bé
cđa khoa häc kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm và


6


dịch vụ để thoả mÃn con ngời càng đa dạng, phong phú thì sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quốc gia ngày càng lớn.
Đối với nớc ta cũng vậy, thơng mại quốc tế sẽ cho phép giới thiệu, thúc
đẩy, khai thác tiềm năng và thế mạnh trong nớc đối với nớc ngoài một cách có
lợi nhất. Theo đó, phân công lao động ngày càng phát triển, mọi tiềm năng để
sản xuất nhiều hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu sẽ đợc khai thác một cách ngày càng
hiệu quả hơn. Khi nói đến thơng mại quốc tế, chúng ta cần phải xem xét tới
nguồn gốc và cơ sở lý luận về thơng mại quốc tế.
* Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối đợc phát triển bởi các nhà kinh tế học cổ
điển nhất là Adam Smith (1723 - 1790). Lý thuyết này đà chỉ ra nguyên nhân
của mối quan hệ mua buôn bán giữa các quốc gia với nhau. Đó chính là sự khác
nhau về các nguồn tài nguyên của nó. Các nguồn lực đó là đội ngũ lao động có
tay nghề cao và đợc đào tạo thích hợp, nguồn vốn, tiến bộ công nghệ hoặc thậm
chí cả truyền thống kinh doanh.
Theo quan niệm về lợi thế tuyệt đối, một nớc chỉ sản xuất các hàng hoá
mà nó cho phép sử dụng tối u nhất các nguồn tài nguyên của nó. Đây chính là
cách giải thích đơn giản nhất về cách ứng xử trong buôn bán. Rõ ràng là việc
tiến hành thơng mại giữa các quốc gia phải đảm bảo cho họ đều có lợi. Nếu một
quốc gia có lợi và một quốc gia khác bị thiệt hại từ thơng mại thì họ từ chối
ngay. Giả sư r»ng thÕ giíi chØ cã hai qc gia vµ mỗi quỗc gia chỉ sản xuất hai
mặt hàng giống nhau. Quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất
hàng hoá A so với quốc gia thứ hai và quốc gia thứ hai có lợi thế tuyệt đối trong
việc sản xuất hàng hoá B so với quốc gia thứ nhất. Nếu mỗi quốc gia tiến hành
chuyên môn hoá trong việc sản xuất một mặt hàng mà họ có lợi thế tuyệt đối sau
đó trao đổi cho nhau, thì cả hai quốc gia đều có lợi. Trong quá trình này, các

nguồn lực sản xuất của cả thế giới sẽ đợc sử dụng một cách có hiệu quả nhất, và
do đó, tổng sản phẩm của toàn thế giới sẽ gia tăng. Sự tăng thêm của các sản
phẩm của cả thế giới là nhờ vào sự chuyên môn hoá và sẽ đợc phân bổ giữa hai quốc
gia theo tỷ lệ trao đổi thông qua ngoại thơng.
Nh vậy Adam Smith đà có niềm tin rằng tất cả các quốc gia đều có lợi từ
ngoại thơng và ông ủng hộ mạnh mẽ chính sách tự do kinh doanh. Ngoại thơng
tự do sẽ là nguyên nhân làm cho các nguồn tài nguyên của thế giới đợc sử dụng

7


một cách có hiệu quả nhất và tất nhiên phúc lợi của thế giới nói chung sẽ đợc
tạo ra ở mức tối đa.
Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối giải thích đợc tại sao một nền kinh tế phải
phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu từ bên ngoài nh Nhật bản lại có thể phát
triển thành một nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới.
Tuy nhiên tại sao một cờng quốc nh Mỹ, một nớc đứng đầu ngành công
nghiệp ô tô thế giới với những tên tuổi lừng danh nh General Motos, Ford,
Chrysler ... l¹i nhËp xe Nisan, Toyota ... từ Nhật bản?
Lý thuyết về lợi thế so sánh (hay lợi thế tơng đối) sẽ trả lời cho câu hỏi này.
* Lý thuyết về lợi thế sosánh
Năm 1817, nhà kinh tế học kinh tế nổi tiếng ngời Anh là Đavid Ricardo
(1772 1823) đà chứng minh rằng chuyên môn hoá quốc tế có lợi cho tất cả
các nớc và ông gọi kết quả đó là quy luật lợi thế tơng đối. Quy luật này đợc nhấn
mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là chìa khoá của các phơng thức
thơng mại. Lý thuyết này đà khẳng định rằng: Nếu một quốc gia có hiệu quả
thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì
quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho
mình. Nghĩa là, nếu quốc gia này tham gia vào thơng mại quốc tế thì nó có thể
thu đợc lợi ích không nhỏ.

Khi tham gia thơng mại quốc tÕ, qc gia cã hiƯu qu¶ thÊp trong s¶n xt
tÊt cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng
hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (Đó là những hàng hoá có lợi thế tơng
đối) và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất (Đó
là loại hàng hoá không có lợi thế tơng đối).
Để chứng minh lý thuyết của mình, David Ricardo đà đa ra một mô hình giả
định đơn giản dựa trên các giả thiết nh: Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản
xuất hai mặt hàng, mỗi quốc gia có lợi thế về một mặt hàng, công nghệ sản xuất
của hai nớc là cố định, chi phí sản xuất cố định, không có chi phí vận tải, lao
động là u tè s¶n xt duy nhÊt cã thĨ di chun trong mỗi nớc nhng không thể
di chuyển giữa các nớc và thơng mại hoàn toàn tự do giữa hai nớc.
Bảng 1: Lợi thế so sánh (Lợi thế tơng đối)

8


Sản phẩm

Việt Nam

Singapore

Thép (Kg / 1 giờ công)

1

6

Vải (m / 1 giờ công )


2

4

Từ bảng trên ta thấy rằng, Singapore có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam
về cả hai loại hàng hoá. Nhng khi năng suất lao động ở ngành thép của
Singapore gấp 6 lần của Việt Nam thì năng suất lao động ở ngành dệt của
Singapore chỉ gấp có hai lần. Nh vậy giữa thép và vải, Việt Nam có lợi thế tơng
đối trong sản xuất vải, còn Singapore có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai
loại hàng hoá so với Việt Nam nhng chỉ có lợi thế tơng đối trong sản xuất thép.
Theo quy luật lợi thế tơng đối thì cả hai quốc gia sẽ đều có lợi nếu
Singapore chuyên môn hoá sản xuất thép còn Việt Nam chuyên môn hoá sản
xuất vải, sau đó tiến hành trao đổi một phần thép lấy một phần vải cho nhau.
Qua bảng (1) minh hoạ giả định của Ricardo đà giải thích trong hoàn cảnh của
một mô hình kinh tế đơn giản, với nhiều giả định rằng dù một nớc có năng suất
lao động sản xuất các loại hàng hoá cao hơn các nớc khác nhng thông qua thơng
mại quốc tế vẫn có lợi nếu chuyên môn hoá vào sản xuất những mặt hàng mà nớc đó có chi phí cơ hội thấp hơn các nớc khác để sản xuất ra hàng hoá đó. Quan
điểm này đà đợc phát triển một cách cụ thể và rõ ràng hơn bởi các nhà kinh tế
Tân cổ điển sau này.
Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo giải thích một nguyên nhân
quan trọng dẫn đến sự hình thành, phát triển của thơng mại quốc tế. Trong thực
tế, nhiều quốc gia có thể cùng sản xuất một mặt hàng, mỗi quốc gia có cách kết
hợp sử dụng các nguồn lực khác nhau để sản xuất hàng hoá đó dẫn đến chi phí
cơ hội để sản xuất ra nó ở những nớc khác nhau cũng rất khác nhau. Chi phí cơ
hội của một mặt hàng là số lợng những mặt hàng khác mà ngời ta phải từ bỏ để
sản xuất hoặc kinh doanh thêm một đơn vị mặt hàng đó. Tuy nhiên lý thuyết của
Ricardo còn nhiều vấn đề cha đợc thoả đáng, đặc biệt là giả định về nguồn lực
duy nhất có thể thay đổi đợc đó là lao động.
Do đó mô hình Heckscher-Ohlin (hay còn gọi là Heckscher Ohlin
Samuelson) với cách nhìn thực tế hơn sẽ giải thích thoả đáng nguồn gốc của thơng mại quốc tế vẫn trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh.


9


Trong nền kinh tế hiện đại, lao động chỉ là một trong ba nhóm yếu tố sản
xuất cơ bản (bao gồm đất đai, lao động và t bản). Trong phạm vi một doanh
nghiệp, đất đai có nghĩa là một vị trí mà doanh nghiệp đó xây dựng nên nhà máy
văn phòng của mình. Nhng thực tế đất đai còn bao gồm cả tài nguyên thiên
nhiên là nguyên vật liệu, nhiên liệu cho quá trình sản xuất. Lao động bao gồm
lao động chân tay, lao động trí óc. T bản bao gồm tiền vốn và các máy móc trang
thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi toàn bộ nền
kinh tế ba yếu tố trên cũng có thể hiểu một cách tơng tự. Và ở các góc độ khác
nhau, ngắn hạn hay dài hạn, ba yếu tố này đều có thể thay đổi đợc.
Định lý Heckscher-Ohlin phát biểu rằng, một nớc sẽ xuất khẩu những loại
hàng hoá mà việc sản xuất chúng cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có
của nớc đó, và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu
tố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó. Nói một cách vắn tắt, một nớc tơng đối
giàu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng
hoá sử dụng nhiều vốn. Trong ví dụ trên Singapore sẽ gặp lợi thế so sánh về thép
còn Việt Nam về vải. Và chóng ta cã thĨ kÕt ln Singapore sÏ xt khÈu thép
sang Việt Nam để đổi lấy vải.
Nếu nh các nhà kinh tế học cổ điển xuất phát từ sự khác biệt về năng xuất
lao động trong một nền kinh tế giả định thì Heckscher và Ohlin lại cho rằng lợi
thế so sánh xuất phát từ sự khác biệt giữa các quốc gia về sở hữu các nguồn lực
và sự khác nhau về mức độ sử dụng các yếu tố này. Xuất phát điểm của mô hình
Heckscher - Ohlin là phù hợp với nền kinh tế hiện đại.
Có thể nói rằng, mô hình Heckscher - Ohlin đà phát triển một cách hoàn
thiện lý thuyết về lợi thế so sánh, giải thích nguồn gốc thơng mại quốc tế trong
nền kinh tế hiện đại một cách thoả đáng nhất.
* Một số nguyên nhân khác của thơng mại quốc tế

Lý thuyết về lợi thế so sánh đà giải thích đợc câu hỏi tại sao Mỹ chiếm u
thế trong ngành công nghiệp ô tô nhng vẫn nhập khẩu linh kiện xe hơi nguyên
chiếc từ Nhật bản.
Nh vậy, lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối là hai nguyên nhân của thơng
mại quốc tế. Tuy nhiên còn có một số nguyên nhân khác nữa.

10


Một trong những nguyên nhân cơ bản khác dẫn đến sự hình thành của thơng mại quốc tế là hiệu quả kinh tế nhờ quy mô sản xuất, trong đó các chi phí
sản xuất thực tế đợc đánh giá dới hình thức nguồn lực đợc huy động, sẽ giảm
xuống khi quy mô tăng. Nói cách khác, hiệu quả kinh tế nhờ quy mô (hay còn
gọi là lợi suất tăng dần theo quy mô) có nghĩa là hầu hết các hàng hoá đợc sản
xuất ra sẽ đắt hơn theo những số lợng nhỏ và trở nên rẻ hơn khi quy mô sản xuất
tăng lên. Điều này xảy ra vì với nền sản xuất có quy mô lớn, ngời ta có thể tiết
kiệm đợc chi phí trong việc sử dụng máy móc và thiết bị chuyên môn hoá, và
thậm chí trong sự phân chia công việc giữa nhiều ngời với nhau. Mỗi ngời có thể
đợc chuyên môn hoá ở một khía cạnh của quá trình sản xuất thông qua kinh
nghiệm và sự đào tạo chuyên môn cụ thể.
Hiệu quả kinh tế quy mô lớn rất quan trọng cho nền kinh tế ngoại thơng
của các nớc nhỏ. Phạm vi hàng hoá mà theo đó họ có thể có đợc quy mô hiệu
quả trong sản xuất sẽ bị giói hạn nhiều hơn so với các nớc lớn. Các nớc nhỏ có
thị trờng trong nớc không đủ lớn để khai thác tính hiệu quả kinh tế nhờ quy mô
và điều đó cho chúng ta thấy rằng để trở thành một nớc tự cung tự cấp bằng cách
sản xuất mỗi thứ một ít thì chi phí sản xuất của họ sẽ cao và rất tốn kém.
Những nớc lớn nh Mỹ, Nga có thị trờng đủ lớn để có thể sản xuất tất cả
những sản phẩm trong nớc với số lợng đủ lớn có thể có đợc tính hiệu quả trong
sản xuất nhờ quy mô. Đối với các nớc đó, những lợi ích thờng do ngoại thơng
quy định nhờ việc chuyên môn hoá các loại sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh.
Thậm chí đối với các nớc này, việc mở rộng thị trờng cũng cho phép đạt đợc tính

hiệu quả kinh tế nhờ quy mô đối với các sản phẩm đặc thù nh thép đặc biệt,
quần bò...vv.
Tính đa dạng của sản phẩm và chuyên môn hoá ngày càng sâu là đặc điểm
của thơng mại và phân công lao động quốc tế hiện nay. Điều đó xảy ra cũng
chính là bởi thực hiện lợi ích do hiệu quả kinh tế nhờ quy mô đem lại. Ngày nay
một ngời có thể mua đợc quần áo, ô tô, các thiết bị và hàng loạt đồ dùng của
Pháp, Anh, Italia, Đức ở Luân đôn, Paris, Bon và Roma... Điều mà nền thơng
mại châu Âu làm đợc là cho phép sự tăng trởng của các loại sản phẩm khác nhau
thuộc các nớc khác nhau, mỗi nớc chuyên môn hoá trong một loại sản phẩm đặc
thù. Sự chi tiêu của ngời tiêu dùng đà chỉ ra rằng, họ coi trọng sự tăng cờng các
khả năng lựa chọn của các hàng hoá khác nhau. Khi các nớc châu á tiến công
vào thị trờng châu Âu và châu Mỹ với các sản phẩm nh dệt, ô tô, hàng điện tử,

11


các nhà sản xuất châu Âu và châu Mỹ đà không ngừng cá biệt hoá các loại sản
phẩm của họ ®Ĩ cã thĨ xt khÈu hµng dƯt, xe ca, vµ hàng điện tử sang châu á,
thậm chí ngay cả trong khi họ vẫn đang nhập khẩu các loại hàng hoá đó từ châu
á.
Ngoài ra thơng mại quốc tế còn xuất phát từ sự khác nhau về thị hiếu, sở
thích, tập quán tiêu dùng, nhu cầu về hàng hoá của mỗi nớc. Sự khác biệt này là
động lực dẫn đến hình thành thơng mại quốc tế nhằm thoả mÃn nhu cầu đa dạng,
phong phú ngày càng tăng của mỗi nớc. Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt
đối giữa hai nớc là giống hệt nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác biệt về sở
thích.
Trong thời đại ngày nay, không có quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa
với nớc ngoài lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nớc. Muốn phát triển
nhanh, mỗi nớc không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận
dụng có hiệu quả tất cả các thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật tiên tiến mà loài

ngời đà đạt đợc vào thực tế nớc mình. Do vậy, một nền kinh tế mở cửa giao lu
buôn bán với nớc ngoài sẽ mở ra những hớng phát triển mới tạo điều kiện khai
thác lợi thế tiềm năng sẵn có của một nớc nhằm sử dụng phân công lao động
quốc tế một cách có lợi nhất.
1.1.2 Vai trò của thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia
Xu thế phát triển kinh tế của nhiều nớc trong những năm gần đây là thay
đổi chiến lợc kinh tÕ tõ ®ãng cưa sang më cưa, tõ thay thế nhập khẩu sang sản
xuất hớng vào xuất khẩu. Đối với những nớc có trình độ phát triển nền kinh tế
còn thấp nh nớc ta những nhân tố thuộc tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và
lao động, còn những nhân tố mà chúng ta còn thiếu đó là vốn, kỹ thuật, thị trờng
và khả năng quản lý. Chiến lợc sản xuất hớng vào xuất khẩu thực chất là một
giải ph¸p më cưa nỊn kinh tÕ nh»m tranh thđ vèn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết
hợp chúng với tiềm năng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo
ra sự tăng trởng mạnh cho đất nớc, góp phần nhanh tróng rút ngắn khoảng cách
chênh lệch so với các nớc trên thế giới.
Nh vậy, vai trò của thơng mại quốc tế đỗi với nền kinh tế của mỗi quốc gia là
vô cùng quan trọng. Thơng mại quốc tế vừa là cầu nối kinh tế giữa các nớc khác
nhau trên thế giới vừa là ngời hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xà hội
ngày một phồn vinh hơn. Cụ thể là:

12


- Thơng mại quốc tế tạo nguồn ngoại tệ cho đất nớc để đầu t phát triển.
- Đẩy nhanh đổi mới cơ cấu nền kinh tế và sự phát triển cđa kinh tÕ x· héi.
- N©ng cao møc sèng cđa nhân dân.
- Phát huy hết lợi thế so sánh, khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có của đất nớc.
Nhận thức rõ ý nghĩa, vai trò quan trọng của thơng mại quốc tế, Đảng và nhà
nớc luôn tập trung điều chỉnh những chính sách kinh tế khuyến khích xuất khẩu,
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Trong

định hớng phát triển kinh tế xà hội dài hạn cũng nh ngắn hạn của Việt Nam,
chính sách thơng mại nói chung và chính sách xuất khẩu nói riêng luôn đợc coi
là những chính sách có tầm chiến lợc hàng đầu phục vụ cho sự phát triển nền
kinh tế quốc dân.
1.2. Cơ sở thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore
1.2.1 Nhân tố bên ngoài.
Ngày nay toàn cầu hoá, khu vực hoá đang trở thành một xu hớng mạnh
mẽ, đặc trng của thế giới. Xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển ngày càng trở
thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các nớc trên thế giới. Các nớc đều cần
có môi trờng hoà bình ổn định và thực hiện chính sách mở cửa; các nền kinh tế
ngày càng gắn bó, tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo động lực cho tăng trởng kinh tế.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đà và đang thúc đẩy mạnh mẽ
quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia, làm cho lực lợng
sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ. Những tiến bộ của khoa học - công nghệ đặc
biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin đà đa các quốc gia gắn kết lại gần
nhau dẫn tới sự hình thành mạng lới toàn cầu. Trớc những biến đổi to lớn về
khoa học- công nghệ, bắt buộc tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thực
hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và
tiến tới dỡ bỏ hàng rào th quan vµ phi th quan, lµm cho viƯc trao đổi hàng
hóa, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng
hơn, mở đờng cho kinh tế quốc tế phát triển.
Sự ra đời của hàng loạt các tổ chức kinh tế và thơng mại khu vực nh một
sự phát triển tất yếu. Đáng chú ý là sự ra đời của Liên minh châu Âu - EU năm
1993 với 15 nớc thành viên, Hiệp hội các nớc Đông Nam á - ASEAN năm 1967
với 10 nớc thành viên, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng- APEC

13


năm 1989 với 21 nớc thành viên chiếm trên 60% GDP và 50% kim ngạch thơng

mại thế giới, Hợp tác á -Âu (ASEM) năm 1996, khu vực thơng mại tự do Bắc
Mỹ - NAFTA năm 1994 ... Có thể nói bản chất của các tổ chức quốc tế và khu
vực này là giải quyết vấn đề thị trờng. Toàn cầu hoá và khu vực hoá là hệ quả tất
yếu của quá trình cạnh tranh giành giật thị trờng gay gắt giữa các thực thể kinh
tế quốc tế. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đà làm cho năng lực sản xuất
phát triển mạnh mẽ kéo theo sự đòi hỏi cấp bách của vấn đề thị trờng tiêu thụ.
Vì vậy hợp tác quốc tế sẽ xoá bỏ dần những hàng rào thơng mại và thế giới có xu
hớng ngày càng trở thành một thị trờng chung.
Việc thị trờng thế giới hình thành nh một chỉnh thể thống nhất đà bắt buộc
mọi nền kinh tế quốc gia cần phải cải cách và chuyển đổi tích cực để trở thành
một bộ phận hữu cơ của nó, không phụ thuộc vào nền kinh tế quốc gia đó có mô
hình và trình độ phát triển nh thế nào. Hầu hết các nền kinh tế đang phát triển
đang trong quá trình cải cách mạnh mẽ ®Ĩ thÝch øng víi c¸c chiỊu híng míi ®ã
cđa nỊn kinh tế thế giới.
Việt Nam đang trong quá trình mở cửa để hội nhập tất yếu cũng bị cuốn
vào dòng xoáy này.
1.2.2. Nhân tố bên trong.
*Những đặc điểm cơ bản của thị trờng Singapore.
- Là một Quốc đảo nhỏ bé với hơn 4 triệu dân (Ngời Trung hoa chiếm
76%, ngời MÃ lai chiếm 15%, ngời ấn độ chiếm 7% và các dân tộc khác chiếm
3 % ), cha từng đợc biết đến một nguồn tài nguyên thiên nhiên nào đáng giá. Nhng bù lại, thiên nhiên đà cho Quốc đảo này một vị trí lý tởng, nằm án ngữ trên
trục đờng vận tải biển từ á sang Âu, Đông sang Tây; đầu cầu, cửa ngõ ra vào
của châu á. Hơn thế nữa, Singapore còn là tâm điểm nối các châu lục á -Âu Phi - úc và Bắc - Nam Mỹ (vùng Tây Thái Bình Dơng). Cùng với vị trí tự nhiên
hiếm có cộng với những thế mạnh do chính con ngời Singapore tạo ra, đà biến
quốc đảo Singapore thành địa chỉ hấp dẫn nhất, mảnh đất làm giàu với tốc độ
nhanh và thuận lợi vào bậc nhất trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy vào thời
điểm năm 2000 Singapore đà thu hút trên 10 500 Công ty nớc ngoài đầu t, liên
doanh; trên 5000 Công ty thơng mại quốc tế, Công ty đa quốc gia lập trụ sở,
Công ty con, chi nhánh và 150 cơ quan đầu nÃo, trụ sở của các Tổ chức Quốc tế
tại Singapore.


14


- Singapore là một nớc có cơ sở hạ tầng hoàn hảo hàng đầu thế giới:
+ Ngành vận tải biển và hệ thống cảng khẩu dịch vụ phục vụ cho ngành này
rất phát triển.Cảng Singapore là một trong ba cảng lớn nhất thế giới về năng lực
thông qua và lớn thứ ba thế giới về bốc rót dầu (mỗi năm có thể bốc dỡ 4 triệu
container).
Singapore có hơn 60 nhà máy đóng tàu, là cơ sở sửa chữa và chế tạo tàu
lớn nhất từ phía Đông kênh đào Suez và từ phía Tây Nhật bản, là trung tâm đóng
tàu lớn thø ba thÕ giíi.
HiƯn nay Singapore cã mét hƯ thèng dịch vụ vận chuyển đờng biển gồm
hàng chục cầu cảng hiện đại, hàng trăm kho hàng bến bÃi và hàng nghìn chiếc
tàu biển đi khắp các đại dơng. Cảng Singapore là trung tâm gửi hàng một cửa,
cung cấp hàng loạt dịch vụ hàng hải nh hoa tiêu, tàu kéo, cung cấp nhiên liệu,
kiểm tra miễn phí ga, nớc và các dịch vụ thơng mại nh lu kho, bốc vác vv
Toàn bộ hệ thống cảng biển Singapore đà đợc tự động hoá trong việc bốc dỡ
hàng hoá và hệ thống đa hàng bằng điện toán điều khiển từ xa. Singapore không
chỉ là một cảng lớn nhất trong khu vực mà còn là một trong những trung tâm
chuyển tải quan trọng hàng đầu thế giới. Mời năm liên tục đợc Hiệp Hội Hàng
hải Quốc tế xếp là cảng tốt nhất khu vực Châu á.
+ Singapore là trung tâm hoạt động hàng không của khu vực Châu á - Thái
Bình Dơng.Sân bay Changi đứng hàng đầu thế giới về quy mô, thiết bị phục vụ.
Sân bay Changi chiếm 1662 héc ta (tơng đơng với 2% diện tích cả nớc), có 30 đờng băng, đồng thời cất cánh đợc 60 chiếc máy bay. Từ sân bay Changi có 65
hÃng hàng không hoạt động trên 151 tuyÕn bay nèi víi 51 quèc gia, khu vùc trên
thế giới; thực hiện gần 90000 chuyến bay/năm. Trong nhiều năm liền, sân bay
Changi đợc đánh giá là sân bay phục vụ tốt nhất thế giới. Số lần cất cánh và hạ
cánh chuyến bay quốc tế đứng thứ 14 trên thế giới; lợng chuyên chở hành khách
và hàng hoá đứng thứ 9 trên thế giới.

+ Singapore còn đợc biết đến nh một trung tâm dịch vụ tốt nhất khu vực đó
là các dịch vụ nh : Dịch vụ tài chính, ngân hàng và ngành thông tin viễn thông.
Là một trung tâm tài chính, ngân hàng hàng đầu của thế giới và khu vực
Singapore có trên 200 ngân hàng thơng mại và 20 công ty tài chính đang hoạt động

15


cung cấp dịch vụ cho các ngành kinh tế và có quan hệ tín dụng với 1000 ngân hàng
quốc tế, trong đó có DBS BANK đợc xếp vào 100 ngân hàng lớn nhất thế giới.
Thị trờng ngoại hối của Singapore ®øng thø 5 trªn thÕ giíi chØ sau London,
Newyork, Tokyo và Thuỵ sĩ.
Dịch vụ đổi tiền của Singapore cũng rất phát triển. Với chế độ tỷ giá hối
đoái thả nổi, các đồng tiền mạnh của thế giới đợc trao đổi tự do tại đây. Mỗi
ngày trung bình khối lợng ngoại hối giao dịch là 160 tỷ USD.
Về quy mô giao dịch, thị trờng ngoại hối Singapore có quy mô gần bằng quy
mô thị trờng ngoại hối Tokyo (Xếp hạng thứ ba sau London và Newyork).
+ Singapore còn là trung tâm khoa học kỹ thuật cao có tầm thế giới.
Khoảng 20 năm trở lại đây, khoa học kỹ thuật cao của Singapore phát triển
mạnh, tỷ lệ tăng trởng hàng năm đạt 30%, ngời làm khoa học kỹ thuật cao tăng
13 lần. Sau thập kỷ 80, ngoại thơng Singapore chủ yếu là điện tử, vi tính, đồ điện
gia đình; sản phẩm điện tử xuất khẩu chiếm 40% lợng xuất khẩu tổng sản phẩm
trong nớc. Singapore là nớc sản xuất ổ cứng vi tính lớn nhất trên thế giới, chủ
yếu bán cho Mỹ. Nhiều nớc tin tởng vào kỹ thuật cao nhng lại không có một nớc
nào nh Singapore, tập trung toàn diện vào công nghiệp vi tính với mục tiêu của
nó là tạo ra một xà hội siêu hiện đại có cơ sở hạ tầng điện tử và văn hoá vi tính,
không chỉ làm cho công nghiệp truyền thống của Singapore thực hiện nhanh
chóng hiện đại hoá, tự động hoá mà còn hy vọng trở thành điểm nút trong mạng
lới nghiên cứu khoa kỹ thuật cao của thế giới.
+ Ngành thông tin viễn thông cung cấp dịch vụ trên 14 000 đờng truyền

quốc tế, đờng cáp viễn thông ngầm qua biển tới khắp thế giới với trình độ kỹ
thuật hiện đại và dịch vụ tiên tiến hiệu quả nhất. Singapore còn có hệ thống điện
nớc giao thông công cộng đa dạng, tiện lợi và giá rẻ.
+Thiết bị cơ bản ở sân bay, hải cảng và điện tín của Singapore từ lâu đÃ
đạt trình độ quốc tế. Điện tín toàn bộ dùng mạng lới internet; 100% sử dụng
điện thoại bấm nút. Bình quân hai ngời Singapore có một máy điện thoại. Ngày
nay, 1/2 số gia đình Singapore có máy vi tính cá nhân và 1/5 số ngời dân đÃ
dùng internet. Nhiều nhà kinh tế đà dự đoán rằng, trong vòng 3 năm tới
Singapore sẽ trở thành nền kinh tế thông tin đứng thứ hai trªn thÕ giíi.

16


+ Singapore có hệ thống pháp luật ổn định, chặt chẽ, nghiêm ngặt đợc xếp
vào loại tốt và hoàn chỉnh nhất khu vực châu á. Nó đảm bảo cho các hoạt động
kinh tế xà hội đợc duy trì ổn định và đợc điều chỉnh trong khuôn khổ luật pháp;
tạo sự hấp dẫn, yên tâm cho các nhà đầu t kinh doanh trong nớc cũng nh nớc
ngoài. Toà án khi xét xử, chấp hành luật pháp rất nghiêm, lý lẽ rõ ràng nên đạt đợc hiệu quả rất cao.
- Chính sách thơng mại hết sức năng động : Singapore là một trong số ít
thị trờng tự do nhất thế giới nên không áp dụng thuế hoặc hàng rào quan thuế.
Khoảng 96% các mặt hàng nhập khẩu không phải thuế trừ những mặt hàng XNK
phải có giấy phép đặc biệt nh vũ khí, ma tuý, biệt dợc chất nổ và một số mặt
hàng cấm tơng tự nh của Việt nam và một số hàng không khuyến khích tiêu
dùng là ôtô, xe máy, xăng dầu, rợu bia, chế phẩm xăng dầu. Tuy nhiên, chính
phủ luôn điều chỉnh mức thuế xuất cho hợp lý và chỉ có một mức thuế áp dụng
đồng nhất cho cả công ty nớc ngoài tại Singapore và các công ty của Singapore.
Hàng XK từ Singapore không phải đóng thuế. Nếu tạm nhập để tái chế thì
phải nộp thuế hàng hoá dịch vụ 3%, khi tái xuất sẽ đợc hoàn lại. Hàng NK
không phải nộp thuế NK nhng đồng loạt phải chịu 3% thuế hàng hoá và dịch vụ
theo trị giá CIF hoặc giá bán và phụ phí nếu có.

Các công ty XNK chỉ phải đóng thuế ngành hàng và thuế công ty 26%
tính trên lợi nhuận ròng của năm tài chính, ngoài ra không phải đóng thêm bất
cứ loại thuế nào khác. Tuy nhiên các công ty lớn có vốn trên 200 triệu S$ chỉ
phải nộp ở mức 10% do Chính phủ khuyến khích các công ty lớn và các công ty
đa quốc gia đặt trụ sở tại Singapore.
Singapore không áp dụng các biện pháp trợ giá XK trực tiếp mà chính phủ
hỗ trợ bằng cách tạo ra hành lang pháp lý, chính sách thuận lợi cho các công ty
để khuyến khích họ đầu t mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm trong nớc, đẩy
mạnh và tăng lợng hàng xuất XK.
Singapore không áp dụng các biện pháp phi quan thuế nhằm hạn chế thơng mại hoặc có mục đích khác ( trừ những biện pháp áp dụng chung của các tổ
chức mà Singapore có tham gia nh cấm vận của Liên Hiệp quốc đối với Nam
phi trớc đây ) và cũng không áp dụng các loại thuế đối kháng cũng nh các khoản
phụ thu thờng xuyên hc bÊt thêng.

17


Số lợng quản lý bằng hạn ngạch rất ít, chủ yếu là hàng dệt, may XK đi
Canada, Na uy, EU hoặc Mỹ và một số rất ít loại hàng khác nhng không nằm
trong các mặt hàng mà Việt nam đang XN với thị trờng này.
Một số mặt hàng đặc biệt phải có sự phê duyệt của một số cơ quan nhà nớc khác cho từng loại hàng khác nhau nh Cảnh sát, Cục kiểm soát phim ảnh, cơ
quan quản lý hàng mỹ phẩm, Cục quản lý sản xuất cơ bản, Cục quản lý dợc
phẩm, Cục quản lý ô nhiễm, Cơ quan quản lý viễn thông, Cục quản lý thực phẩm.
Từ những đặc điểm trên có thể nói Singapore là : Nền kinh tế tự do hoá
nhất thế giới; Sức cạnh tranh cđa nỊn kinh tÕ nhÊt thÕ giíi; HƯ thèng luật pháp
nhất thế giới; Môi trờng kinh doanh ổn định nhất khu vực châu á. Những điều
đó đà làm cho Singapore trở thành một thị trờng đầy hấp dẫn với mọi quốc gia
trên thế giới và Việt nam không thể không đẩy mạnh quan hệ thơng mại có ý
nghĩa chiến lợc lâu dài với thị trờng đầy tiềm năng này.
*Tình hình đổi mới của Việt nam.

Đứng trớc những đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế, bất kỳ nớc nào cũng có
thể bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển nếu không nỗ lực hội nhập vào xu thế
chung; Đại hội Đảng lần thứ VII đà chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan
hệ đối ngoại, đánh dấu bớc khởi đầu cho tiến trình hội nhập quốc tế. Tiếp theo
đó, với hàng loạt các chủ trơng chính sách đổi mới đúng đắn, chúng ta đà thu đợc những kết quả quan trọng bớc đầu về ổn định và phát triển nền kinh tế; quan
hệ kinh tế- chính trị đối ngoại đợc mở rộng, vị thế quốc tế đợc nâng cao, tạo thế
và lực, khả năng và cơ hội để tiếp tục phát triển trong những năm tới. Đáng chú ý
là Việt nam nhanh tróng lần lợt trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các
quốc gia Đông nam á (ASEAN) ngày 25/7/1995 và Diễn đàn Hợp tác kinh tế
châu á - Thái bình dơng (APEC) tháng 11/1998. Với Tổ chức Thơng mại thế
giới (WTO) ta đà hoàn tất giai đoạn minh bạch hoá chính sách trả lời các câu hỏi
về chính sách kinh tế, thơng mại, đầu t mà các nớc WTO đặt ra và bắt đầu tiến
hành đàm phán về mở cửa thị trờng.
Những thắng lợi trong hoạt động hợp tác kinh tế của Việt nam đà tạo ra
nhiều thuận lợi cho hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam thông qua việc khai
thông thị trờng mới, mở rộng quan hệ buôn bán trao đổi. Kim ngạch xuất khẩu
tăng mạnh góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ, ổn định cán cân thanh toán và

18


dự trữ ngoại tệ của đất nớc, góp phần hạn chế ảnh hởng của sự biến động tài
chính tiền tệ khu vực thời gian vừa qua.
Đặc biệt, đáng nói là việc mạnh dạn mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế
đà giúp Việt nam thuận lợi hơn rất nhiều trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Cho tới nay đà có trên 70 nớc và lÃnh thổ có dự án đầu t vào Việt nam. Trong đó
có nhiều công ty và tập đoàn lớn có tiềm lực kinh tế công nghệ góp phần làm
thay đổi trình độ s¶n xt cđa ViƯt nam. Khu vùc kinh tÕ vèn đầu t nớc ngoài đÃ
chiếm 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong những năm gần đây và trở
thành một trong những động lực tăng trởng của sản xuất công nghiệp Việt nam.

Tuy nhiên, cùng với những mặt tích cực của việc mở rộng thơng mại quốc
tế nh đà nêu ở trên thì Việt nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức to
lớn về sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ cũng nh khả năng đảm bảo cân
bằng đợc cán cân thơng mại quốc tế. Do trình độ công nghệ, chất lợng hàng hoá
dịch vụ và năng lực cạnh tranh của chúng ta còn thấp, cơ cấu sản xuất - đầu t của
chúng ta cha đợc điều chỉnh kịp thời đồng bộ và dựa trên một chiến lợc tổng thể.
Khả năng tiếp cận và phát triển thơng mại đến các thị trờng mới còn rất hạn chế.
Hệ thống chính sách pháp luật vẫn còn nhiều bất cập với các quy ớc và thông lệ
quốc tế.
Vì vậy, để hoạt động thơng mại quốc tế có hiệu quả tạo ra đợc nguồn
ngoại tệ và kích thích đợc sản xuất, đầu t trong nớc thì việc xác định, lựa chọn
thị trờng thích hợp nhằm tận dụng khai thác những lợi thế thơng mại, hạn chế rủi
ro sẽ đợc coi nh nhân tố chiến lợc trong việc hoạch định các chính sách thơng
mại của Việt nam. Do đó, thị trờng Singapore sẽ là một bớc đệm quan trọng trên
con đờng héi nhËp cđa ViƯt nam.

19



×