Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT DỰA TRÊN ĐẶC TRƯNG LỒI LÕM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





TRẦN LÊ HỒNG DŨ


PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT
DỰA TRÊN ĐẶC TRƯNG LỒI LÕM







LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TIN HỌC










Thành phố Hồ Chí Minh - 2005


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





TRẦN LÊ HỒNG DŨ


PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT DỰA TRÊN
ĐẶC TRƯNG LỒI LÕM


Chuyên ngành: TIN HỌC
Mã số: 1.01.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Chuyên ngành Tin học)




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. DƯƠNG NGUYÊN VŨ



Thành phố Hồ Chí Minh - 2005

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 1
Nội dung

Trang
Mục lục 1

Lời cám ơn 4

Chương 1. Giới thiệu 5

1.1 Bài toán nhận dạng mặt người và những khó khăn 5

1.1.1 Bài toán nhận dạng mặt người 5

1.1.2 Những khó khăn của nhận dạng khuôn mặt 5

1.2 Các ứng dụng liên quan đến nhận dạng mặt người 6

1.3 Tổng quan kiến trúc của một hệ thống nhận dạng mặt người 7

1.4 Xác định phạm vi đề tài 8

Chương 2. Các công trình liên quan 10

2.1 Các hướng tiếp cận liên quan đến phát hiện và nhận dạng khuôn mặt 10

2.2 Các tiếp cận liên quan đến phân tích đặt trưng lồi lõm 11


2.3 Các hướng tiếp cận sử dụng đặc trựng tựa lồi lõm cho
phát hiện khuôn mặt 12

2.4 Nhận xét về các hướng tiếp cận hiện tại 12

Chương 3. Đặc trưng lồi lõm 14

3.1 Lồi và Lõm 14

3.2 Rút trích vùng lồi và vùng lõm 16

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 2
3.2.1 Điểm lồi và điểm lõm 16
3.2.2 Dò tìm và rút trích vùng lồi và vùng lõm 16

3.2.3 Dò tìm và phát hiện vùng lồi, lõm ở nhiều mức 19

3.2.4 Tối ưu tốc độ của việc dò tìm 21

3.3 Xây dựng cây cấu trúc lồi lõm 22

3.4 Xây dựng hàm tính độ tương đồng giữa hai cây 26

3.4.1 Độ tương đồng giữa 2 nút trên cây 26

3.4.2 Độ tương đồng giữa hai cây 27

3.4.3 Không gian cây và khoảng cách giữa hai cây 28


Chương 4. Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm 30

4.1 Tập mẫu học 30

4.2 Mô hình thống kê 31

4.2.1 Gán nhãn 31

4.2.2 Thống kê 32

4.2.3 Đánh giá dùng cho phát hiện khuôn mặt 33

4.2.4 Hậu xử lý 34

4.3 Cơ sở lý thuyết của mô hình 35

Chương 5. Thử nghiệm và kết quả 38

5.1 Thử nghiệm 38

5.2 Kết quả 38

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 3
5.3 Nhận xét 39
5.4 Một số kết quả tiêu biểu 40

Chương 6. Kết luận và hướng phát triển 46


6.1 Kết luận 46

6.2 Hướng phát triển 46

Danh mục công trình của tác giả 48

Tài liệu tham khảo 49

Phụ lục 53

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, cuối cùng tôi cũng đã hoàn thành
bài luận nghiên cứu của mình. Đây là thời điểm tốt nhất tôi có dịp được bày tỏ lòng
biết ơn của mình đến những người thân đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình
tôi thực hiện bài luận này.
Trước tiên tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy tôi, người
hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứ
u cho tôi trong suốt thời gian thực hiện
luận văn này, GS.Dương Nguyên Vũ. Thầy đã dạy cho tôi không chỉ những kiến thức
khoa học mà còn cả những bài học về cuộc sống, về tình người. Cám ơn thầy đã
mang đến cho tôi những đôi cánh để tôi có thể đến với khoa học thật sự.
Xin chân thành cảm ơn thầy Đức, TS. Dương Anh Đức, thầy Bắc, PGS.TS Lê
Hoài Bắc đã tậ
n tình giúp đỡ, theo dõi và động viên cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn này.
Con xin cám ơn bà ngoại, ba, mẹ, anh hai, chị ba đã hết sức thông cảm và

chia sẽ với con những khó khăn trong lúc làm luận văn này.
Xin cám ơn những người bạn thân yêu, những người đã yêu mến, chia sẽ với
tôi trong lúc tôi thực hiện luận văn này.
Xin cám ơn các thầy cô, các anh chị và các bạn đồng nghiệp trong Khoa Công
nghệ thông tin, ĐH Khoa học tự nhiên đã giúp đỡ
, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể
hoàn thành tốt luận văn này.
Luận văn này là món quà mà tôi dành tặng cho tất cả mọi người thân yêu của
tôi, với tất cả tấm lòng mình!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2005
Trần Lê Hồng Dũ
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 5
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Bài toán nhận dạng mặt người và những khó khăn
1.1.1 Bài toán nhận dạng mặt người
Hệ thống nhận dạng mặt người là một hệ thống nhận vào là một ảnh hoặc một
đoạn video (một chuỗi các ảnh). Qua xử lý tính toán hệ thống xác định được vị trí
mặt người trong ảnh (nếu có) và xác định là người nào trong số những người hệ
thống đã được biết (qua quá trình học) hoặc là người lạ.

Hình 1.1 Ví dụ
về hệ thống nhận dạng mặt người
1.1.2 Những khó khăn của nhận dạng khuôn mặt
Bài toán nhận dạng mặt người là bài toán đã được nghiên cứu từ những năm
70. Tuy nhiên, đây là một bài toán khó nên những nghiên cứu hiện tại vẫn chưa đạt
được kết quả mong muốn. Chính vì thế vấn đề này vẫn đang được nhiều nhóm trên
Hệ thống nhận

dạng mặt người
Ảnh input
Ảnh output Face ID
G. Bush
Bin Laden
Chưa biết
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 6
thế giới quan tâm nghiên cứu. Khó khăn của bài toán nhận dạng mặt người có thể kể
như sau:
a. Tư thế, góc chụp: Ảnh chụp khuôn mặt có thể thay đổi rất nhiều bởi vì góc
chụp giữa camera và khuôn mặt. Chẳng hạn như: chụp thẳng, chụp xéo bên trái 45
0

hay xéo bên phải 45
0
, chụp từ trên xuống, chụp từ dưới lên, v.v...). Với các tư thế
khác nhau, các thành phần trên khuôn mặt như mắt, mũi, miệng có thể bị khuất một
phần hoặc thậm chí khuất hết.
b. Sự xuất hiện hoặc thiếu một số thành phần của khuôn mặt: Các đặc
trưng như: râu mép, râu hàm, mắt kính, v.v... có thể xuất hiện hoặc không. Vấn đề
này làm cho bài toán càng trở nên khó hơn rấ
t nhiều.
c. Sự biểu cảm của khuôn mặt: Biểu cảm của khuôn mặt người có thể làm
ảnh hưởng đáng kể lên các thông số của khuôn mặt. Chẳng hạn, cùng một khuôn mặt
một người, nhưng có thể sẽ rất khác khi họ cười hoặc sợ hãi,v.v...
d. Sự che khuất: Khuôn mặt có thể bị che khuất bởi các đối tượng khác hoặc
các khuôn mặt khác.
e. Hướng c

ủa ảnh: Các ảnh của khuôn mặt có thể biến đổi rất nhiều với các
góc quay khác nhau của trục camera. Chẳng hạn chụp với trục máy ảnh nghiêng làm
cho khuôn mặt bị nghiêng so với trục của ảnh.
f. Điều kiện của ảnh: Ảnh được chụp trong các điều kiện khác nhau về: chiếu
sáng, về tính chất camera (máy kỹ thuật số, máy hồng ngoại,v.v...) ảnh hưởng r
ất
nhiều đến chất lượng ảnh khuôn mặt.
1.2 Các ứng dụng liên quan đến nhận dạng mặt người
Bài toán nhận dạng mặt người có thể áp dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng
thực tế khác nhau. Đó chính là lý do mà bài toán này hấp dẫn rất nhiều nhóm nghiên
cứu trong thời gian dài. Các ứng dụng liên quan đến nhận dạng mặt người có thể kể
như:
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 7
- Hệ thống phát hiện tội phạm: camera được đặt tại một số điểm công cộng
như: siêu thị, nhà sách, trạm xe buýt, sân bay,v.v... Khi phát hiện được sự xuất hiện
của các đối tượng là tội phạm, hệ thống sẽ gởi thông điệp về cho trung tâm xử lý.
- Hệ thống theo dõi nhân sự trong một đơn vị: giám sát giờ ra vào của từng
nhân viên và chấm công.
- Hệ thống giao tiếp ng
ười máy: thay thế việc tương tác giữa người và máy
theo những cách truyền thống như: bàn phím, chuột,v.v...Thay vào đó là sử dung các
giao tiếp trực quan: biểu cảm khuôn mặt, dấu hiệu, cử chỉ bằng tay (visual input,
visual interaction).
- Hệ thống tìm kiếm thông tin trên ảnh, video dựa trên nội dung (chỉ mục theo
người). Chẳng hạn như: đài truyền hình Việt Nam (VTV) có một kho dữ liệu video
tin tức khá lớn cần tìm kiếm nhanh những đoạ
n video nào có G. Bush hoặc Bin
Laden.

- Các thệ thống bảo mật dựa trên thông tin trắc sinh học: mặt người, vân
tay,v.v... thay vì xác nhận mật khẩu, khóa,v.v...
1.3 Tổng quan kiến trúc của một hệ thống nhận dạng mặt người
Một hệ thống nhận dạng mặt người thông thường bao gồm bốn bước xử lý
sau: phát hiện khuôn mặt (face detection), phân đoạn khuôn mặt (face alignment hay
segmentation), rút trích đặc trưng (feature extraction), và phân lớp khuôn mặt (face
classification).

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 8

Hình 1.2 Các bước chính trong một hệ thống nhận dạng mặt người
Phát hiện khuôn mặt dò tìm và định vị những vị trí khuông mặt xuất hiện
trong ảnh hoặc trên các frame video. Phân đoạn khuôn mặt sẽ xác định vị trí mắt mũi,
miệng, và các thành phần khác của khuôn mặt và chuyển kết quả này cho bước rút
trích đặc trưng. Từ những thông tin về các thành phần trên khuôn mặt, chúng ta có
thể dễ dàng tính đượ
c véc-tơ đặc trưng trong bước rút trích đặc trưng. Những véc-tơ
đặc trưng này sẽ là dữ liệu đầu vào cho một mô hình đã được huấn luyện trước để
phân loại khuôn mặt. Bên cạnh những bước chính nêu trên, chúng ta còn có thể áp
dụng thêm một số bước khác như tiền xử lý, hậu xử lý nhằm làm tăng độ chính xác
cho hệ thống. Do một số thông số như: tư
thế khuôn mặt, độ sáng, điều kiện ánh sáng,
v.v…, phát hiện khuôn mặt được đánh giá là bước khó khăn và quan trọng nhất so
với các bước còn lại của hệ thống. Trong luận văn này, chúng tôi tập trung chủ yếu
vào bước phát hiện khuôn mặt.
1.4 Xác định phạm vi đề tài
Trong đề tài này, chúng tôi tập trung tìm kiếm và đề xuất một thuật toán hiệu
quả cho việc xác định sự xuất hiện và

định vị khuôn mặt nếu có trong ảnh. Do các
điều kiện khó khăn của bài toán (nêu trong phần 1.1.2), chúng tôi đưa ra những giả
định và ràng buộc sau nhằm giảm độ phức tạp của bài toán phát hiện khuôn mặt:
- Thuật toán giải quyết cho ảnh đơn (chưa xử lý cho video)
- Ảnh khuôn mặt được chụp thẳng hay góc nghiêng không đáng kể (không
quá 10
0
).
Phát hiện
khuôn mặt
(Theo dõi)
Phân đoạn
khuôn mặt
Rút trích
đặc trưng
Phân lớp
khuôn mặt
Ảnh/Video
Vị trí
khuôn
mặt
Khuôn mặt đã
đư
ợc phân đoạn
Véc-tơ
đ
ặc trưng
Chỉ số
khuôn mặt
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm


Trần Lê Hồng Dũ Trang 9
- Ảnh được chụp trong điều kiện ánh sáng bình thường (không chụp ngược
sáng, chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số)
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 10
CHƯƠNG 2
CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN
2.1 Các hướng tiếp cận liên quan đến phát hiện và nhận dạng
khuôn mặt
Có rất nhiều hướng tiếp cận trước đây đã thực hiện liên quan đến vấn đề phát
hiện mặt người. Theo Ming-Hsuan Yang [1], có thể phân loại thành bốn hướng tiếp
cận chính: dựa trên tri thức (knowledge-based), đặc trưng bất biến (feature invariant),
đối sánh mẫu (template matching), và dựa vào diện mạo (appearance-based) phương
pháp này thường dùng một mô hình máy học nên còn được gọi là phương pháp dựa
trên máy học (machine learning-based).
Các phương pháp dựa trên tri thức: Hướng tiếp cân này ch
ủ yếu dựa trên
những luật được định nghĩa trước về khuôn mặt người. Những luật này thường là các
mối quan hệ giữa các thành phần trên khuôn mặt. Có một số nghiên cứu từ rất sớm đã
áp dụng phương pháp này như của Kanade 1973 [18], G .Yang 1994 [11], và
Kotropoulos 1997 [14].
Hướng tiếp cận dựa trên các đặc trưng bất biến: Hướng tiếp cận này cố
gắng tìm kiếm những đặc tr
ưng độc lập – những đặc trưng không phụ thuộc vào tư
thế khuôn mặt, điều kiện chiếu sáng, và các khó khăn khác. Các đặc trưng như thế
được gọi là bất biến và được sử dụng để phát hiện khuôn mặt. Những công trình sử
dụng hướng tiếp cận này có thể kể như: K. C. Yow và R. Cipolla 1997 [12], T. K.
Leung 1995 [13].

Phương pháp đối sánh mẫu: Trong hướng tiếp cận này, một mẫu khuôn mặ
t
chuẩn được định nghĩa bằng tay trước hoặc được tham số hóa bằng một hàm số. Mẫu
này được sử dụng để phát hiện khuôn mặt bằng cách quét nó qua ảnh và tính toán giá
trị tương đồng cho mỗi vị trí. Việc xuất hiện một khuôn mặt tại một vị trí nào đó
trong ảnh phụ thuộc vào giá trị tương đồng của điểm đó so với mẫu chuẩn. I. Craw
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 11
1992 [17] đã áp dụng một mẫu cứng trong khi A. Lanitis 1995 [15] sử dụng một mẫu
có thể biến dạng trong bước phát hiện khuôn mặt.
Phương pháp dựa trên máy học: Ngược với phương pháp đối sánh mẫu sử
dụng các mẫu được các chuyên gia định nghĩa trước, phương pháp này sử dụng
những mẫu được rút trích qua một quá trình học. Nói cách khác, các thuật toán dựa
trên máy học dùng các kỹ thuật phân tích thống kê và máy học để xấp x
ĩ một hàm
phân lớp tuyến tính. Có nhiều mô hình máy học được áp dụng trong hướng tiếp cận
này: Eigenface (M. Turk và A. Pentland 1991 [16]), Mô hình dựa trên phân phối (K.
K. Sung and T. Poggio 1998 [6]), Mạng Nơ-ron (H. Rowley 1998 [7]), Support
Vector Machine (E. Osuna et al 1997 [10]), Phân lớp Bayes (H. Schneiderman và T.
Kanade 1998 [8]), Mô hình Markov ẩn (A. Rajagopalan et al 1998 [9]), và các mô
hình tăng cường (AdaBoost của P. Viola và M. Jones 2001 [4][5]; FloatBoost do Stan
Z. Li và Zhen Qiu Zhang 2004 [2][3]).
2.2 Các tiếp cận liên quan đến phân tích đặt trưng lồi lõm
Năm 1983, James L. Crowley đã đưa ra khái niệm ridge và peak [19][20].
Ridge là các điểm lồi trên ảnh. Tập các điểm ridge trên ảnh sẽ tạo thành những đường
xương sống và các đường này sẽ tạo thành các chùm tia gọi là peak (chùm). James L.
Crowley sử dụng phép hiệu của lọc Low Pass để rút ra các điểm ridge (lồi) trên ảnh,
và sau đó một thuật toán duyệt để kết chúng lại với nhau thành các đặc trư
ng ridge và

peak. Tiếp sau đó, một số các phương pháp được đề xuất để rút trích các thông tin về
ridge và valley (lõm) [23][24][25][26][27][29]. Hầu hết các phương pháp này dùng
một bộ lọc để tăng cường thông tin về cạnh trên ảnh sau đó dò tìm quỹ tích các điểm
cực trị. Quỹ tích các điểm cực trị này được xem là các đặc trưng lồi và lõm. Trong
[23] đặc trưng lồi và lõm đượ
c dò tìm trên nhiều độ phân giải khác nhau, cho kết quả
đáng kể. Tuy nhiên, chất lượng của các đặc trưng lồi lõm này còn phụ thuộc khá
nhiều vào điều kiện chiếu sáng cũng như các mức phân giải được lựa chọn trước. Để
giải quyết sự phụ thuộc này, Lindeberg [30] đã đề xuất một phương pháp tự động
chọn độ phân giải tốt nhất. Gần đây Hả
i Trần [21][22] đưa ra một cách tiếp cận sử
dụng Laplacian để tăng cường thông tin cạnh sau đó dò tìm ridge và peak dưới nhiều
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 12
mức khác nhau. Trong hướng tiếp cận này, các đặc trưng ridge và peak được biểu
diễn dưới dạng các đồ thị quan hệ hoặc các cây cấp bậc với các tầng là các ridge và
peak được dò tìm tại các mức khác nhau.
2.3 Các hướng tiếp cận sử dụng đặc trựng tựa lồi lõm cho phát
hiện khuôn mặt
Áp dụng đặc trưng tương tự cho bài toán phát hiện khuôn mặt, có hướng tiếp
cận của Quan Yuan [28]. Quan Yuan đưa ra một khái niệm mới gọi là đặc trưng tựa
thung lũng hay có dạng lõm (valley-like feature). Đặc trưng này dựa trên hiệu mức
sáng của các điểm xung quanh và điểm đang xét ở trung tâm để xác định xem điểm
này có dạng lõm hay không. Các điểm xung quanh được thiết kế hình dạng khá đặc
biệ
t để phát hiện hai mắt và miệng của khuôn mặt. Mặt dù hướng tiếp cận này khá
hấp dẫn, tuy nhiên đặc trưng này quá đặc biệt đối với một số điều kiện thu, chụp ảnh
cụ thể.
2.4 Nhận xét về các hướng tiếp cận hiện tại

Các hướng tiếp cận trình bày trong phần 2.1 cho thấy khá tổng quát và ổn
định, nhưng vẫn còn một vài hạn chế nhất định. Hầu hết các hướng tiếp cận nêu trên
sử dụng các đặc trưng chủ yếu dựa trên độ sáng điểm ảnh, với mức độ ý niệm ngữ
nghĩa thấp. Vì vậy, các mối quan hệ giữa các đặc trưng rút trích được cần phải thêm
vào các luật heuristic để
phân tích hiệu quả hơn. Mặt khác, nếu không có các tri thức
bổ sung được định nghĩa trước, các mô hình có cấp ý niệm thấp này không thể đạt
được độ chính xác cao hơn trong nhận dạng mặt người. Vì thế, để đạt độ chính xác
cao hơn trong nhận dạng mặt người, chúng ta cần phải hướng đến một loại đặc trưng
dựa trên mô hình ý niệm cao hơn như là cấu trúc của khuôn mặt.
Để gi
ải quyết khó khăn nêu trên, trong luận văn này chúng tôi đề xuất một đặc
trưng có mô hình ý niệm cao hơn: lồi và lõm tại nhiều mức. Theo cách tiếp cận này,
cấu trúc khuôn mặt được biểu diễn bằng một cây cấp bậc của các lồi (chỏm) và lõm
(thung lũng). Dựa trên đặc trưng này, chúng tôi áp dụng một mô hình thống kê để xác
định, phát hiện khuôn mặt. Trong luận văn này, chúng tôi tập trung chính vào bài
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 13
toán phát hiện khuôn mặt mà không giải quyết bài toán nhận dang. Tuy nhiên, trong
phần cuối, chúng tôi sẽ thảo luận chi tiết hơn khả năng sử dụng đặc trưng này để nhận
dạng khuôn mặt cũng như việc mở rộng đặc trưng này cho bài toán rộng hơn: phân
loại đối tượng dựa theo cấu trúc.
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 14
CHƯƠNG 3
ĐẶC TRƯNG LỒI LÕM
3.1 Lồi và Lõm
Hiểu theo nghĩa thật sự của nó, lồi (chỏm) là các điểm cao nhất trên dãy núi và

lõm (thung lũng) là các điểm có độ cao thấp nhất. Trong ảnh vệ tinh, lồi là đường
xương sống của dãy núi, còn lõm là đường khe chạy giữa hai dãy núi. Trong ảnh y tế,
lồi có thể là các đường mạch máu hay các cơ quan nhô cao và lõm là các thành phần
trũng xuống. Còn trong ảnh khuôn mặt, mũi và các phần nhô của hai má được coi
như là lồi và các phần hốc m
ắt được coi là lõm.
Trong [21][22], Hải Trần sử dụng một bộ lọc Laplacian-of-Gaussian, sau đó
áp dụng một thuật toán để dò tìm quỹ tích của các điểm cực trị. Hình 3.1 và 3.2 biểu
diễn các đặc trưng lồi và lõm tương tự như kết quả của Hải Trần. Các điểm lồi được
tô màu đỏ và lõm được tô màu xanh. Chúng ta lưu ý rằng các điểm lồ
i và lõm rút
trích được chỉ biểu diễn được các vùng lồi và lõm nhỏ, chi tiết, chẳng hạn như: mắt,
chân mày, mũi, và miệng.


(a) Ảnh gốc

(b) Ảnh ridge và valley
Hình 3.1 Dò tìm thông tin lồi và lõm trên ảnh vệ tinh sử dụng LoG với σ =
2

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 15
Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là dò tìm các đặc trưng lồi và lõm tại các
mức khác nhau. Ví dụ như, tại mức thấp nhất, chúng tôi cần dò tìm các đặc trưng lồi
lõm có kích thước nhỏ và chi tiết như mắt, mũi, v.v... Trong những mức độ cao hơn
kế tiếp, chúng tôi sẽ dò tìm các vùng lồi và lõm lớn hơn. Đến mức độ lớn nhất, toàn
bộ khuôn mặt có thể trở thành một vùng
lồi. Nói cách khác, ở mức lớn sẽ dò được

vùng lồi và lõm kích thước lớn và ít chi tiết hơn. Ý tưởng nghiên cứu này đến một
cách tự nhiên, cũng giống như khi nhìn một người từ rất xa, ta chỉ có thể nhìn được
dáng, gần hơn một tí ta có thể nhìn được mặt nhưng không nhìn được các chi tiết mắt,
mũi, miệng trên khuôn mặt, và gần hơn nữa ta mới có thể nhìn chi tiết mắt mũi,
mi
ệng. Việc này tương ứng với cách tiếp cận phân tích nhiều mức khác nhau của
chúng tôi.
Do bộ lọc Laplacian-of-Gaussian chỉ có thể sử dụng để phát hiện thông tin
cạnh qua các điểm biên (zero crossing), nên nó không thể dùng cho việc phát hiện
các vùng lồi và lõm khi các thông tin cạnh biên bị đứt nét. Trong phần tiếp theo
chúng tôi sẽ đề xuất một phương pháp đơn giản để rút trích các vùng lồi và lõm.



(a) Ảnh gốc

(b) Ảnh ridge và valley

Hình 3.2 Dò tìm thông tin lồi và lõm trên ảnh khuôn mặt sử dụng LoG với σ =
2

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 16
3.2 Rút trích vùng lồi và vùng lõm
3.2.1 Điểm lồi và điểm lõm
Gọi
),( yxI
là một hàm hai biến biểu diễn một ảnh I. Hàm số này thiết lập một
mặt

)),(,,( yxIyx
.
Mục tiêu của chúng ta là dò tìm các điểm có khả năng là điểm lồi
hoặc điểm lõm trên mặt này. Một cách chính xác theo toán học, điểm lồi và lõm là
những điểm mà tại đó cả hai đạo hàm
2
2
x
I



2
2
y
I


đạt cực trị. Trên thực tế, do ảnh là
một hàm số không liên tục, hàm rời rạc do sự số hóa của máy tính, vì vậy sẽ rất khắt
khe nếu chúng ta chỉ dò tìm các điểm cực trị. Và chúng ta sẽ bị mất một số thông tin
của các điểm ảnh lồi và lõm cũng như những điểm lân cận chúng. Chúng tôi đưa ra
các công thức sau đây nhằm giảm bớt các điều ki
ện ràng buộc đối với điểm lồi và
điểm lõm:
}0),(),(),{( >∧≥= yxLoGyxLoGyxR
P
δ
(3.1)
}0),(),(),{( <∧≥= yxLoGyxLoGyxV

P
δ
(3.2)
Trong công thức 3.1 và 3.2, R
P
là tập các điểm lồi và V
P
là tập các điểm lõm.
Ký hiệu
),( yxLoG
là giá trị của Laplacian-of-Gaussian tại điểm
),( yx
. Như đã trình
bày trong phần 3.1, mục đích của chúng tôi là rút trích các vùng lồi và lõm chứ không
chỉ rút trích điểm lồi và điểm lõm. Vì thế chúng tôi đã mở rộng công thức 3.1 và 3.2
cho phù hợp với bài toán rút trích vùng.
3.2.2 Dò tìm và rút trích vùng lồi và vùng lõm
Để đánh giá một vùng có phải là lồi, là lõm hoặc không lồi cũng không lõm,
chúng tôi đề xuất một bộ lọc như sau:

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 17

(a) Vùng đang xét trên ảnh

(b) một bộ lọc
vuông
Hình 3.3 Dò tìm vùng trên ảnh
Ứng với vùng đang xét – một hình vuông

ss×
, chúng ta tính giá trị của bộ
lọc trên vùng này theo công thức 3.3. Đạt S
1
, S
2
, S
3
, và S
4
là các hình chữ nhật đen
xung quanh hình vuông R (Hình 3.3b), giá trị lọc F(R) được định nghĩ như sau:

=
−=
4
1
)()(2)(
i
i
SsumRsumRF
(3.3)
Trong công thức 3.3, hàm sum(X) là hàm tổng giá trị độ sáng trong vùng X.
Dựa trên giá trị F(R) vừa tính được, chúng ta đánh giá xem vùng R là lồi hay lõm
theo công thức sau:






<∧≥⇔
>∧≥⇔
=
otherwisenormal
RFRFvalley
RFRFridge
R 0)()(
0)()(
δ
δ
(3.4)
Công thức 3.4 là công thức mở rộng của 3.1 và 3.2 nhằm để dò tìm các vùng
lồi và lõm trên ảnh. Sự khác biệt chủ yếu ở chổ ta sử dụng bộ lọc hiệu trong 3.4 thay
vì sử dụng Laplacian-of-Gaussian trong 3.1 và 3.2. Chúng ta để ý rằng, bằng cách
thay kích thước S của vùng đang xét, hay nói cách khác là kích thước của lọc, chúng
ta có thể dò tìm các vùng lồi và lõm ứng với nhiều kích cở, mức độ khác nhau. Ngoài
ra, để dò tìm và rút trích các vùng lồi lõm có hình dạng khác nhau, chúng tôi sử dụng
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 18
một tập các lọc hình học có hình dạng như trong hình 3.4 thay vì chỉ sử dụng một bộ
lọc vuông.

(a) Lọc hình vuông

(b) Lọc chữ nhật ngang

(c) Lọc chữ nhật đúng
Hình 3.4 Tập các bộ lọc kích thước S
Với sự bổ sung tập bộ lọc như trên, công thức 3.3 được viết lại như sau:


=
−=
4
1
)()(2)(
i
iS
SsumRsumRF
(3.5)

=
−=
4
1
)(2)(3)(
i
iR
SsumRsumRF
(3.6)
)(RF
S
được sử dụng để tính gia trị lọc vuông còn
)(RF
R
được sử dụng để tính
giá trị các lọc hình chữ nhật. Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng các công thức tính lọc
đều tương tự với công thức của một Laplacian, nhưng có một chút khác biệt là sử
dụng vùng thay vì từng điểm đơn. Trong công thức 3.5 và 3.6, hệ số đứng trước hàm
sum(R) có được là do tỷ lệ giữa diện tích vùng ở tâm (vùng đang xét) và tổng diện

tích của vùng lân cận. Trong hình 3.4a, tổng di
ện tích của các vùng đen xung quanh
gấp đôi diện tích phần ở giữa, vì vậy chúng ta có hệ số 2. Trong hình 3.4b và 3.4c,
tổng diện tích các vùng đen gấp rưỡi diện tích phần hình chữ nhật ở giữa. Một cách
chính xác chúng ta phải dùng hệ số 1.5 trước hàm sum(R), nhưng việc tính toán trên
số thực rất chậm, do đó để tăng tốc độ tính toán ta dùng 2 hệ số nguyên là 3 và 2 thay
vì chỉ dùng 1 hệ số 1.5.
Một thông số quan tr
ọng khác trong công thức 3.4 là ngưỡng
δ
. Ngưỡng
δ

phải phụ thuộc tuyến tính vào diện tích của vùng đang xét. Chúng tôi sử dụng
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 19
2
1
KS=
δ
đối với lọc hình vuông có kích thước S và
2
2
4KS=
δ
đối với các lọc hình
chữ nhật có kích thước S. K là một thông số thực nghiệm. Ngưỡng
δ
1

là tích của K và
S
2
– diện tích của lọc vuông. Tương tự, trong 3.6, chúng ta đã gấp đôi giá trị của
F
R
(R) để tránh chuyện tính toán trên số thực. Vì thế, chúng ta cũng phải gấp đôi
ngưỡng
δ
2
để tăng độ chính xác của việc đánh giá.
3.2.3 Dò tìm và phát hiện vùng lồi, lõm ở nhiều mức
Chúng tôi giới thiệu một phương pháp sử dụng các lọc hiệu ở nhiều mức khác
nhau để dò tìm các vùng lồi và lõm. Các lọc được giới thiệu trong phần trước sẽ được
sử dụng với nhiều kích thước khác nhau vì vậy chúng sẽ dò tìm được các vùng lồi
lõm ở nhiều mức khác nhau.

(a) σ = 10, ảnh sau khi smoth bằng
Gaussian
210

(b) Các vùng lồi lõm dò tìm với lọc kích
thước 10
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 20
(c) σ = 20, ảnh sau khi smoth bằng
Gaussian
220


(d) Các vùng lồi lõm dò tìm với lọc kích
thước 20
(e) σ = 60, ảnh sau khi smoth bằng
Gaussian
260

(f) Các vùng lồi lõm dò tìm với lọc kích
thước 60
Hình 3.5 Dòm tìm vùng lồi lõm ở nhiều mức khác nhau
Đặt
1
σ
,
2
σ
,..
n
σ
là các mức độ được định nghĩa trước và có độ lớn tăng dần.
1
σ
là mức độ thấp nhất. Tại mức độ này, chúng ta có thể dò tìm các vùng lồi, lõm có
kích thước nhỏ và chi tiết.
n
σ
là mức độ cao nhất mà tại đó chúng ta có thể dò tìm các
vùng lồi lõm lớn hơn, ít chi tiết hơn. Tại mỗi mức, trước tiên chúng ta áp dụng một
lọc Gaussian với kích thước
2
i

σ
, sau đó chúng ta sử dụng 3 bộ lọc hiệu như hình
3.4 với kích thước S =
i
σ
.
Trong hình 3.5, các hình vuông và hình chữ nhật màu đỏ là các vùng lồi, còn
các hình vuông và hình chữ nhật màu xanh là các vùng lõm. Trong thực tế, có nhiều
vùng lồi lõm khác cũng được dò tìm được, tuy nhiên trong hình 3.5, chúng tôi chỉ tập
trung vào các vùng lồi lõm dò tìm được trong vùng ảnh quan tâm – vùng ảnh khuôn
mặt. Trong phần 3.3, chúng tôi sẽ trình bày phương pháp cấu trúc các vùng lồi lõm
rút trích được này thành các cây cấp bậc.
Trong phần tiếp theo, chúng tôi sẽ trình bày ngắn gọn thuật toán của chúng tôi
nhằm tối ưu những hàm tính toán phức tạp sử dụng trong việc tính các giá trị lọ
c
trong hình 3.4.
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 21
3.2.4 Tối ưu tốc độ của việc dò tìm
Trong vùng đang xét, chúng ta phải thường xuyên tính tổng độ sáng điểm ảnh
của một vùng hình chữ nhật, một số hình trong chúng có thể chồng lên nhau. Việc
này làm cho tính toán chậm đi rất nhiều do phải tính nhiều lần tổng độ sáng cho một
vùng. Để giảm độ phức tạp của tính toán này, chúng tôi sử dụng phương pháp tương
tự như ảnh tích phân (integral image) củ
a P. Viola [5] và kỹ thuật lập trình quy hoạch
động của Đức Dương [31]. Phương pháp này được trình bày như sau:
Cho trước một ảnh mức xám
),( yxI
, chúng ta định nghĩa một ảnh tích phân

),( yxS
sao cho
),( yxS
là tổng mức sáng của toàn bộ điểm ảnh trong hình chữ nhật
),,1,1( yxR
. Chúng ta có thể dễ dàng tính được
),( yxS
theo công thức truy hồi 3.7:



≠∧≠+−−−−+−
=∨=
=
00),()1,1()1,(),1(
000
),(
yxyxIyxSyxSyxS
yx
yxS
(3.7)


Hình 3.6 Ảnh tích phân
Từ ảnh
),( yxS
, ta dễ dáng tính được tổng độ sáng của một hình chữ nhật bất
kỳ
),,,( btrlR
theo công thức 3.8 sau:

),(),(),(),( tlSblStrSbrSS
R
+−−=
(3.8)
S(i,j) = [1..i]x[1..j]
(i,j)
(1,1)
Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 22

Hình 3.7 Tính tổng độ sáng cho hình chữ nhật R(l,t,r,b)
Phương pháp này cải tiến đáng kể tốc độ tính toán bởi vì chúng ta chỉ cần tính
một lần ảnh tích phân và sử dụng nó trong tất cả các cửa sổ hình chữ nhật con và đặc
biệt độ phức tạp tính toán không phụ thuộc vào kích thước của vùng đang xét.
3.3 Xây dựng cây cấu trúc lồi lõm
Từ các vùng lồi lõm rút trích được, chúng ta xây dựng các cây quan hệ cấp
bậc. Những vùng được rút trích ở mức cao nhất
n
σ
sẽ trở thành những nút gốc của các
cây sẽ tạo. Những vùng rút trích được ở mức thấp nhất
1
σ
sẽ được chèn vào cây như
là những nút lá (xem hình 3.8)

Hình 3.8 Tạo cây cấp bậc
Công việc chính của việc tạo cây là kết nối các vùng rút trích được tại một
mức đến các vùng của mức kế tiếp. Nếu vùng R tại mức

i
σ
bị che khuất hơn hai phần
l r
t

b

(1,1)

(W,H)

Phát hiện khuôn mặt dựa trên đặc trưng lồi lõm

Trần Lê Hồng Dũ Trang 23
ba diện tích của nó bởi vùng R’ của mức
1+i
σ
, R sẽ được gán nhãn là nút con của R’.
Bằng cách này chúng ta có thể dễ dàng tạo cây cấp bậc từ các vùng đã rút trích được.
Các vùng rút trích được trong hình 3.5 được xây dựng thành cây như sau (xem hình
3.9)

Hình 3.9 Một ví dụ về cây rút trích từ khuôn mặt
Đối với mỗi nút trong cây, chúng ta cần lưu các thông tin của nút này như: loại
(lồi hay lõm), hình dạng (vuông, chữ nhật ngang, chữ nhật đứng), vị trí tương đối của
nó so với nút cha của nó (có giá trị từ 0 đến 12, xem hình 3.10), và thông tin về độ
sáng của nó.





Hình 3.10 Vị trí vùng tương đối của nút con
Trong hình 3.10 biểu diễn các vị trí tương đối của nút con trên nút cha lần lượt
có dạng vuông, ch
ữ nhật ngang, và chữ nhật đứng. Việc xét một nút con có vị trí
1 2
4 3
1 2
4 3
5
6
7
8
1 2
4 3
9 10
12 11

×