Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đồ án môn học động cơ đốt trong ZIL 130 lắp trên xe tải (TM+CAD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.67 KB, 31 trang )

1. Giới thiệu chung:
Động cơ ZIL-130 là loại động cơ xăng 4 kỳ, tạo hỗn hợp bên ngoài thông qua
bộ chế hòa khí, đốt cháy hỗn hợp cỡng bức bằng tia lửa điện sinh ra ở nến điện của
của hệ thống đánh lửa.
Động cơ Zil-130 là loại động cơ có 8 xi lanh, đợc bố trí thành 2 hàng hình
chữ V đợc làm mát bằng không khí và nớc. Bố trí các xi lanh hình chữ V có u điểm
là có thể tăng đợc số xi lanh công tác nhng lại không làm tăng chiều dài của động
cơ đồng thời hạ thấp trọng tâm của động cơ. Qua việc hạ thấp chiều cao của động
cơ, việc bố trí động cơ trong khoang động lực rất thuận lợi, bên cạnh đó tàm nhìn
của lái xe cũng không bị hạn chế.
Kết cấu các cụm tổng thể của động cơ Zil-130 đợc thể hiện trên hình 1
2. Kết cấu động cơ Zil-130:
2.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền:
Gồm 2 nhóm chi tiết chính:
+ nhóm các chi tiết cố định
+ nhóm các chi tiết chuyển động
2.1.1 Nhóm chi tiết cố định:
a. Khối thân xi lanh:
Là chi tiết chính và có khối lợng lớn nhất trong các chi tiết của
động cơ. Nhiệm vụ của khối thân xi lanh là tạo vị trí gá lắp cho các chi
tiết khác nh trục khuỷu, trục cam, xy lanh, nắp máy, Ngoài ta khối
thân xi lanh cùng với các-te tạo thành khoang chứa dầu bôi trơn, cùng
với nắp máy, lót xi lanh tạo thành khoang chứa nớc làm mát cho động
cơ.
Khối thân xi lanh của động cơ Zil-130 đợc chế tạo bằng gang
xám, có kết cấu thân chịu lực.
Kết cấu khối thân xi lanh đợc thể hiện trên hình 2
b. ống lót xi lanh:
Động cơ Zil-130 sử dọng ống lót kiểu "ớt". Nghĩa là bề mặt
ngoài của ống lót tiếp xúc trực tiếp với nớc làm mát.
Sử dụng ống lót ớt có u điểm rất lớn là hiệu suất làm mát cao,


dễ dàng thay thế và sửa chữa.
Kết cấu ống lót xi lanh thể hiện trên hình.
Bề mặt công tác của ống lót xilanh sẽ tạo thành bề mặt dẫn h-
ớng cho pittông.
c. Nắp xilanh:
Nắp máy đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm AL-4.
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Nắp máy đợc dùng để đậy kín phía trên của xi lanh và kết hợp
với xi lanh tạo nên buồng cháy.
Nắp máy còn là nơi gá lắp các chi tiết khác nh: xupáp, giàn cò
mổ, tạo ra các rãnh để đa hỗn hợp vào xi lanh và các đờng thải để thải
sản phẩm cháy ra bên ngoài.
Nắp máy và khối thân xi lanh đợc cố định với nhau bởi các bu
lông, giữa chúng có đệm làm kín.
Kết cấu của nắp máy đợc thể hiện trên hình.
2.1.2. Nhóm chi tiết chuyển động:
a. Pít tông:
Đợc chế tạo bàng hợp kim nhôm nhằm giảm khối lợng và lực
quán tính.
Cấu tạo chính của pittông gồm 3 phần chính: đỉnh pittông, đầu
pittông và thân pittông.
Đỉnh pittông cùng với nắp xilanh tạo thành buồng cháy ơ đầu
pittông có tiện rảnh để lắp vòng găng.Thân pittông có 2 vấu có lổ để
lắp chốt pittông. Để cải thiện sự mài rà giữa pittông voi ống lót xilanh
và ngăn ngừa thân pittông khỏi bị xớc ngời ta phủ lớp thiếc.Kết cấu cụ
thể pittông đợc thể hiện trên (hình 6).
b. Các vòng găng:
Trên pittông đợc lắp 2 loại vòng găng là vòng găng khí và vòng
găng dầu.Các vòng găng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy của

động cơ và để dẩn nhiệt từ đỉnh pittông ra thành ống lót xilanh.Vòng
găng dàu có nhiệm vụ san đều dầu trên bề mặt làm việc và gạt dầu bôi
trơn thừa từ mặt gơng xilanh về cácte.Khi lắp vào píttông miệng vòng
găng khí phải lệch nhau 90
0
kết cấu vòng găng đợc thể hiện
trên(hình7)
c. Chốt pittông:
Có nhiệm vụ nối pittông với đầu nhỏ thanh truyền.Chốt pittông
đợc chế tạo bằng thép hợp kim,có dạng hình trụ rổng,mặt ngoài đợc
gia công tinh luồn qua bạc đầu nhỏ thanh truyền và gối lên 2 bệ chốt
cua pittông. Chốt pittông đợc lắp kiểu bơi,2 đầu chốt có 2 khóa hảm
để hạn chế dịch chuyển dọc trục.Chốt pittông đợc nắp căng trên bệ
chốt,do đó khi lắp cần phải nung nóng pittông trong dầu 80 đến 90
0
C.
d. Thanh truyền:
Có nhiệm vụ nối pittông với chốt khuỷu của trục khuỷu và
truyền lực khí thể từ pittông cho trục khuỷu từ hành trình giản nở và
ngợc lại ở các hành trình nạp,nén,thải.Kết cấu thanh tryuền đợc thể
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
hiện trên (hình 8).Trong quá trình làm việc thanh truyền thực hiện 2
chuyển động phức tạp:
Tịnh tiến dọc theo đờng tâm xilanh
Chuyển động lắc tơng đối so với trục của chốt
Trên thân và nửa dới có đánh dấu khi lắp thì phải chú ý mặt có
dấu quay về phía đầu động cơ.
Trong lắp ráp để đảm bảo cân bằng, khối lợng của thanh truyền
chênh lệch không quá 6 đến 8 gam.

e.Trục khuỷu:
Có nhiệm vụ truyền lực khí thể từ pittông, lực quán tính của các
khối lợng chuyển đông tình tiến và quay của các chi tiết cơ cấu thanh
truyền,sau đó tạo momen quay.
Trục khuỷu đợc chế tạo bằng vật liệu có độ bền cao.
Các cổ khuỷu đợc làm rổng tạo thành nhữmg khoang để chứa
cặn bẩn của dầu nhờn.Khi động cơ làm việc dới tác dụng của lực li
tâm,những phần tử nặng trong dầu và cặn bẩn do mài mòn các chi tiết
máy,lắng đọng trong các khoang đó.Khi tháo mở động cơ ngời ta mở
nút (2) ra để thải bỏ cặn bẩn và cọ rửa sạch.
Tải trọng dọc trục khuỷu tác động lên vòng đệm chặn dầu trục
khuỷu,kết cấu trục khuỷu đợc thể hiện trong hình 9.
f. Bánh đà:
Bánh đà có nhiệm vụ đẩy pittông ra khỏi các điểm chết,đảm
bảo trục khuỷu của động cơ quay đồng đều khi làm việc ơ chế độ
không tải,đảm bảo dể khởi động động cơ,giảm tải tức thời khi xe bắt
đầu khởi hành và truyề momen cho cầu xe ở mọi chế độ.
Bánh đà đợc chế tạo bằng gang và đợc cân bằng động cùng với
trục khuỷu.
Bánh đà đợc lắp với mặt bích của trục khuỷu nhờ các bulông.
Trên vành bánh đà có ép một vành răng dùng để khởi động
động cơ (bằng động cơ diện),trên vành bánh đà còn có các dấu để xác
định điểm chết trên của xilanh thứ nhất khi đặt góc đánh lửa.
2.2.Cơ cấu phối khí:
Cơ cáu phối khí đảm bảo điền đầy hổn hợp khí cháy vào xilanh động
cơ đúng lúc và thải hết khí đã cháy ra khỏi xilanh.Cơ cấu bao gồm các bộ
phận chính sau:Trục cam,con đội,đũa đẩy,xu páp,trục cò mổ và cò mổ.Sơ đồ
cơ cấu đợc thể hiện trên (hình 10).
2.2.1 Trục cam:
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong

GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Trục cam của cơ cấu phối khí đợc bố trí trong khoang giữa 2
dãy xilanh có nhiệm vụ đóng và mở xu páp đúng thời điểm, ngoài ra
trục cam còn có nhiệm vụ dẩn động bơm xăng, bơm dầu, bộ chia điên
Trên trục cam bố trí các cam dẩn động cho 16 xu páp của cả 2
dảy xilanh.
Trên trục cam có lắp răng dẩn động,bánh răng này thờng xuyên
ăn khớp với bánh răng đầu trục khuỷu,số răng của bánh răng 1 nhiều
gấp dôi số răng của bánh răng lắp trên đầu trục khuỷu.Các biên dạng
của các vấu cam 6,7 giống nhau,các vấu cam cùng tên đợc bố trí lệch
pha nhau một góc 45
0
.Tính từ đầu trục cam đờng kính của cô 4 nhỏ
dần để thuận lợi trong việc lắp ghép.
Kết cấu trục cam đơc giới thiệu trên (Hình 10).
2.2.2. Xu páp của cơ cấu phối khí
a. Xu páp thải:
Có nhiệm vụ khi mở để cho toàn bộ sản phẩm cháy đợc
thải ra bên ngoài và khi đóng cùng với xu páp hút làm kín cho
buồng cháy.
Xu páp thải của động cơ làm việc trong điều kiện nhiệt độ
rất cao, từ 600 đến 800
0
C do đó ngoài vật liệu chế tạo đảm bảo độ
bền cao thì kết cấu của chúng phải có biện pháp nâng cao tuổi
thọ.
Để dẩn nhiệt tốt hơn từ tán xu páp thải ra ngoài ngời ngời
ta sử dụng phơng pháp làm mát cho su páp bằng Natri. Nghĩa là
thân xu páp phải làm rổng và 3/4 thể tích rổng đó chứa Natri kim
loại. Natri có hệ số dẫn nhiệt cao và sôi ở nhiệt độ thấp (98

0
c).
Khi động cơ làm việc Natri lỏng, sau đó sôi sẽ điền đầy thể rổng
của thân xu páp,qua ống dẩn hớng của nắp xilanh và cuối truyề
nhiệt cho nớc làm mát.
Ngoài ra để mòn đều bề mặt tiếp xúc giữa mặt nghiêng
của xu páp và đế xu páp đợc lắp cơ cấu tự quay xu páp.
Kết cấu xu páp và cơ cấu quay xu páp xả đợc thể hiện trên
(hình 11).
Trong cơ cáu phối khí,vai trò khe hở nhiệt xu páp rát quan
trọng, khe hở phải điều chỉnh đạt từ 0,25 0,30 mm.
b.Xu páp nạp:
Nhiệm vụ là nạp hổn hợp vào xilanh của động cơ (khi xu páp mở)
để đảm bảo nạp đầy hổn hợp tán của xu páp rộng hơn tán của xu páp
thải.
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Kết cấu của xu páp nạp cũng tơng tự nh xu páp thải nhng một số
điểm khác nh thân đợc chế tạo đặt,có chụp cao xu ngăn dầu không cho
dàu chảy vào buồng cháy và không bố trí cơ cấu xoay xu páp.
2.2.3. Dẫn động trục cam-truyền động cơ cấu phối khí
a.Dẫn động trục cam:
Trục cam đợc dẩn động từ trục khuỷu thông qua truyền
động bánh răng,đợc thể hiện trên hình 12.Các bánh răng dẩn
động phải ăn khớp với nhau ở một vị trí xác định để đảm bảo
pha phối khí và thứ tự làm việc của động cơ.Do đó khi lắp động
cơ sửa chữa các bánh răng ăn khớp theo dấu 2,các dấu này đợc
đánh dấu trên bánh răng trục cam và báng răng trục khuỷu.
b.Truyền động cơ cấu phối khí:
Có tác dụng truyền lực từ các vấu cam để thực hiện đóng

mở các xu páp nạp và thải theo thứ tự pha phối khí. Các chi tiết
đợc truyền động đợc thể hiện trên hình 13.lực từ vấu cam 10
của trục cam đợc truyền qua con đội 9,qua đủa đẩy 19,bu lông
điều chỉnh 7,cò mổ 17.Xu páp 2 để nâng cao khỏi đế xu páp
1.Khi động cơ làm việc than xu páp chuyển động tình tiến trong
ống dẩn hớng 3.Lò xo 4 dùng để hồi vị xu páp sau khi con đội 9
trợt khỏi vấu cam. Các móng hãm 4 dùng để giử lò xo.
2.3 Hệ thống cung cấp nhiên liệu:
2.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống:
Sơ đồ bố trí chung của hệ thông cung cấp nhiên liệu động cơ đ-
ợc thể hiện trên hình.
Nguyên lý làm việc:
Khi bơm xăng 1 làm việc, xăng từ thùng chứa 4 đợc hút
qua lới lọc 9, theo đờng dẫn qua khóa 12 vào cốc lọc thô. ở đây,
xăng đợc lọc các tạp chất và nớc, ròi theo ống dẫn vào bơm
xăng rồi vào cố lọc tinh để tiếp tục lọc các tạp chất có kích thớc
nhỏ, sau đó xăng đợc đa vào bộ chế hòa khí.
2.3.2 Bộ chế hòa khí K88 AM:
Có nhiệm vụ tạo hỗn hợp hòa trộn giữa xăng và không khí theo
một tỷ lệ nhất định để cung cấp cho động cơ là việc ở các chế độ khác
nhau,
Kết cấu cụ thể của bộ chế hòa khí K88 AM đợc thể hiện trên
hình.
Nguyên lý làm việc nh sau:
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Khi khởi động, phải đóng bớm gió lại, thông qua các tay
đòn và thanh kéo nối liền bớm gió với trục bớm ga, bớm ga cũng
mở nhỏ, tạo nên độ chân không lớn sau bớm ga có tác dụng hút
nhiên liệu từ trong đờng dẫn ra họng khuếch tán. Do tác dụng

của dòng không khí di chuyển, cộng thêm độ chân không cao,
xăng bay hơi nhanh, hòa trộn với không khí, tạo thành hỗn hợp,
cung cấp cho động cơ thông qua đờng nạp.
Khi làm việc ở chế độ không tải, bớm ga chỉ mở nhỏ, độ
chân không tại họng khuếch tán nhỏ, xăng không thể phun qua đ-
ờng phun của hệ thống phun chính đợc. Khi đó độ chân không
của khoang bớm ga rất lớn, thông qua hệ thống rãnh không tải,
xăng đơck hút qua gíclơ không tải và phun ra các lỗ bố trí tại
họng khuếch tán. Ngoài ra còn có các lỗ cho phép chuyển từ chế
độ không tải sang chế độ có tải ổn định.
Khi tăng tốc đột ngột thì bớm ga mở nhanh, đồng thời qua
hệ thống cần pittông của bơm nhiên liệu bổ sung sẽ đi xuống,
cung cấp thêm nhiên liệu vào đờng nạp.
Khi làm việc ở chế độ tải trung bình và chế độ toàn tải, hệ
thống phun chính làm việc, dòng nhũ tơng của chế độ không tải
giảm dần, độ chênh lệch áp suất trong họng khuếch tán lớn, hỗn
hợp nhiên liệu đợc hút qua gíclơ toàn tải. ở chế độ toàn tải, quá
trình làm việc của động cơ yêu cầu hỗn hợp đậm hơn, việc này đ-
ợc giải quyết nhờ cơ cấu làm đậm,
2.3.3 Bộ hạn chế tốc độ tối đa:
Khi động cơ làm việc số vòng quay cao hơn số vòng quay cho
phép thì sự mài mòn các chi tiết của cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền,
tiêu hao nhiên liệu và dầu nhờn sẽ tăng lên. Trên động cơ 130 có
bố trí một cơ cấu dùng để hạn chế tốc độ của trục khuỷu.
Kết cấu của bộ hạn chế tốc độ đợc thể hiện trên hình.
Nguyên lý làm việc:
Khi số vòng quay của động cơ còn nằm trong giới hạn cho
phép, khoang trên của màng 7 đợc thông với khoang không khí
của bọ chế hòa khí quà đờng óng 13, lỗ 22 đuôi trục, lỗ của đế
van 26 và đờng ống 12 áp suất của khoang trên B và khoang dới

A cân bàng nhau. Cơ cấu cha có tác dụng gì đối với bớm ga.
Khi số vòng quay của động cơ đạt đến số vòng quay giới
hạn cho phép, van 25 đóng lại, đế van 26 khoang B đợc thông
với khoang không khí của bộ chế hòa khí. Dới tác dụng của sự
chênh lệch áp suất giữa khoang A và khang B, màng 7 đợc đẩy
lên phía trên và thông qua cần 8 làm xoay bớm ga 1 về hớng
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
đóng hẹp lại, hạn chế việc tiếp tục tăng lợng nhiên liệu đa vào
nạp cho động cơ.
2.3.4 Bơm xăng:
Động cơ Zil 130 lắp bơm xăng B10 dùng để đa xăng từ thùng
chứa qua cố lọc, đến bộ chế hòa khí, đảm bảo đủ về số lợng theo yêu
cầu làm việc của động cơ.
Kết cấu của bơm xăng đợc thể hiện trên hình.
Quá trình làm việc:
Bơm xăng đợc dẫn động từ trục khuỷu, khi đũa đẩy tác dụng
lên cần bơm, kéo màng nén lò xo đi xuống. Lúc này, cửa hút 13
mở ra để hút xăng từ thùng vào khoang hút. Khi vấu cam trên
bánh lệch tâm tiếp xúc với đũa đẩy ở gờ thấp, lò xo 11 giãn ra và
đẩy màng bơm 5 cùng với cán 10 đi lên, nén xăng trong khoang
phía trên màng bơm, các van đẩy 3 đợc mở ra, cung cấp xăng qua
khoang đẩy vào bầu xăng của bộ chế hòa kh. Trong trờng hợp
xăng trong bầu xăng của bộ chế hòa khí còng đủ thì bơm sẽ làm
việc ở chế độ không tải. Cần bơm 8 dùng để bơm mồi nhiên liệu
trớc khi khởi động động cơ.
2.3.5 Bầu lọc thô:
Có nhiệm vụ lọc sạch tạp chất và nớc lẫn trong xăng trớc khi đa
xăng đến bộ chế hòa khí, do đó tránh đợc hiện tợng tắc bộ chế hòa
khí.

Kết cấu đợc thể hiện trên hình
Nguyên lý làm việc:
Xăng đi theo chiều mũi tên, vào chứa trong bầu lọc, sau đó
xăng qua các tấm lọc kim loại, các tạp chất và nớc lã bị lọc lại và
lắng xuống, Xăng đã đợc lọc sạch đi theo đờng xăng ra để tới bộ
chế hòa khí. Khả năng của bầu lọc có thể lọc đợc các hạt có kích
thớc đến 0,05 mm
2.3.6 Cốc lọc lắng:
Có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất có kích thớc nhỏ đã đi qua đợc
bầu lọc thô.
Kết cấu của cốc lọc lắng đợc giới thiệu trên hình sau:
Nguyên lý làm việc của cốc lọc nh sau:
Xăng đợc đa từ bơm xăng vào trong cốc lọc sau đó xăng
thẩm thấu qua các phần tử lọc vào trong lòng cốc 6 và chảy ra đ-
ờng xăng ra; các cặn bẩn đợc giữ lại ở phần tử lọc.
2.3.7 Bầu lọc không khí:
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Có nhiệm vụ lọc sạch không khí cung cấp cho động cơ và giảm
ồn trong qua trình nạp. Bầu lọc không khí của động cơ Zil 130 là
loại lọc dầu - quán tính.
Quá trình làm việc:
Khi động cơ làm việc, không khí bẩn đợc hút qua miệng hút
7, qua lỗ dẫn không khí hớng thẳng xuống đáy và vào vòng hắt
dầu. Sau đó không khí đi tiếp qua các phần tử lọc, bụi lại đợc giữ
lài một phần nữa và cuối cùng, không khí đi qua ống cao su dẫn
vào trong họng khuếch tán của bộ chế hòa khí.
2.4 Hệ thống làm mát:
2.4.1 Sơ đồ làm việc của hệ thống làm mát:
Khi động cơ lam việc. Nhiệt độ các chi tiết của nó cần phải nằm

trong giới hạn cho phép, nếu nhiệt độ các chi tiết quá co có thể dẫn
đến cháy vật liệu (pit tông ,su páp) sự giãn nở nhiệt lớn dẫn tới bó kẹp
các chi tiết , cháy dầu bôi trơn , làm giãm chất lợng nạp của động cơ.
ngợc lại nếu nhiệt độ quá thấp sẽ làm giãm quá trình bay hơi tạo hổn
hợp và tăng các tổn thất nhiệt trong mài mòn các chi tiết của động cơ.
nhiệt độ nớc tốt nhất nằm trong giới hạn 80 ữ 90
0
C. do đó để duy
trì nhiệt độ ổn định cần phải có hệ thống làm mát của động cơ. trên
động cơ zil-131 ngời ta sử dụng hệ thống làm mát bằng nớc để lu
thông tuần hoàn cỡng bức bằng bơm nớc. Sơ đồ hệ thống đợc giới
thiệu trên (hình 20). Tuỳ thuộc vào trạng thái nhiệt của động cơ sự
tuần hoàn của nớc trong hệ thống thực hiện theo vòng lớn hoặc vòng
nhỏ và đợc bảo đảm bằng bơm nớc 2 dẫn động từ pu ly trục khuỷ
thông qua đai truyền. Khi trạng thái nhiệt làm việc của động cơ bình
thờng thì nớc làm mát sẽ tuần hoàn theo vòng lớn, trong trờng hợp này
van hằng nhiệt 5 sẽ mở và nớc qua đoạn ống cao su đến phần trên của
két làm mát 1 và theo ống trao đổi nhiệt xuống phần dới. Nớc qua két
đợc làm nguội bằng không khí do quạt cung cấp và do dòng không khí
sinh ra khi ôtô chuyển động. Lợng không khí qua két đợc điều chỉnh
bằng cửa chớp. Nớc đợc làm nguội theo đờng ống dới đợc hút trở lại
bơm và sau đó đẩy vào động cơ. khi nhiệt độ nớc còn thấp (<72
0
C) thì
sự tuần hoàn của nớc sẽ thực hiện theo vòng nhỏ. Trong trờng hợp này
nớc không qua két làm mát bởi van hằng nhiệt 5 đóng, ma qua đờng
ống 4 trở lại bơm và vào áo nớc để đảm bảo sấy nóng nhanh động cơ.
dần dần nhiệt độ nớc làm mát tăng van hằng nhiệt mở ra và nớc lu
thông theo vòng tuần hoàn lớn.
2.4.2 Các cụm chính của hệ thống làm mát:

a. Bơm n ớc :
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Bơm nớc kiểu bơm ly tâm có nhiệm vụ cung cấp nớc tuần
hoàn trong hệ thống làm mát động. Bơm nớc đợc bố trí phía đầu
động cơ dẫn động từ trục khuỷu qua dây đai.
Kết cấu bơm nớc đợc thể hiện trên (hình 21).
Nguyên lý hoạt động: Khi bơm làm việc, nớc từ rãnh dẫn
nớc chảy qua cánh bơm 7, sau đó dới tác dụng của lực ly tâm
nớc đợc hắt qua thành vỏ 8 và qua rãnh nớc vào áo nớc blốc
xilanh.
b. Két làm mát (bộ tản nhiệt)
két nớc là một thiết bị trao đổi nhiệt dùng để truyền nhiệt
từ nớc làm mát cho dòng không khí chuyển động qua.
Trên (hình 22) giới thiệu két làm mát.
Nguyên lý hoạt động : khi nớc từ trong áo nớc của động cơ
đa vào két mát , nhiệt độ của nớc truyền qua ống dẫn nớc ra các
cánh tản nhiệt 1 và truyền ra ngoài không khí. Không khí nóng
đợc quạt gió đẩy ra khỏi động cơ và nhờ vậy nớc qua két làm
mát nhiệt độ giãm xuống. Khi áp suất trong két mátlớn hơn qui
định van hơi 3 đợc mở ra và hơi sẽ thoát ra theo ống 5. ngợc lại
khi áp suất nớc trong hệ thống thấp , van không khí 4 đợc mở ra
để tránh biến dạng các đờng ống nớc do chênh lệch áp suất.
c. Van hằng nhiệt
Van hằng nhiệt có nhiệm vụ nâng nhanh nhiệt độ sấy nóng
và tự động duy trì chế độ của động cơ trong giới hạn cho phép.
Kết cấu van hằng nhiệt đuợc giói thiệu trên (hình 23)
Nguyên lý hoạt động: Khi nhiệt độ nớc nhỏ hơn 72
0
C thì

chất giãn nở rắn cha sôi van 4 đóng nớc đi theo vòng tuần hoàn
nhỏ khi nhiệt độ nớc làm mát đạt 72
0
2
0
C thì chất giãn nở rắn
sôi và giãn nở , đẩy màng cao su 9 và làm cho cán 5 đi lên tác
dụng làm mở van 4. khi nhiệt độ nớc đạt 83 2
0
C thì van đợc
mở hoàn toàn. do đó nớc đi theo vòng tuần hoàn lớn. Nhiệt độ
68 ữ 85
0
C tiết diện của van sẽ thay đổi làm thay đổi lợng nớc
qua két duy trì chế độ nhiệt ổn định cho động cơ.
2.5.h ệ thống bôi trơn
2.5.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn và làm việc của hệ thống
Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là giảm bề mặt tiếp xúc và
giảm các tổn hao cơ khí do ma sát giữa các chi tiết chuyển động tơng
đối với nhau. Ngoài ra dầu bôi trơn còn có nhiệm vụ dẫn nhiệt từ các
bề mặt ngoài tiếp xúc ra ngoài và chống rĩ cho chúng.
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Trong động cơ sử dụng phơng pháp bôi trơn cỡng bức kết hợp
với vung té. Sơ đồ hệ thống bôn trơn đợc thể hiện trên (hình 24).
Trong hệ thống bôi trơn dầu từ đáy dầu đợc hút qua phao lọc
dầu 13 và sau đó theo rãnh 4 đến đầu lọc ly tâm 6 cung cấp đến hộp
phân phối đầu 5. từ đầu 5 đi theo rãnh trái 15 và rãnh phải 8 khoan dọc
trục hai phía bên ngoài blốc. Từ rãnh 15 dầu đợc cung cấp tới các ổ đở
cổ trục khuỷu sau đó theo các rãnh 14 trong lòng trục khuỷu đến bề

mặt bạc cổ khuỷu. đến ổ đở cuối cùng của trục cam, dầu từ hộp phân
phối 5 cung cấp trực tiếp đến 4 ổ đỡ, còn lại dầu đợc cung cấp theo
rãnh từ ổ đỡ cổ trục khuỷu. Trong ổ đở đầu tiên của trục cam có rãnh,
qua đó dầu đợc cung cấp đến mặt bích tỳ vào sau đó chảy lên bánh
răng trục cam. Trong cổ trục giửa các trục cam đợc khoang lỗ nghiêng
40
0
. khi các lỗ đó quay trùng với các lổ blốc, dầu sẽ theo rãnh lên bôi
trơn cho các chi tiết gồm cò mổ khuỷu, dầu sẽ qua đó phun lên mặt g-
ơng xilanh, sau đó dầu đợc vét qua các lổ trong rảnh vòng găng dầu đi
bôi trơn cho chốt pittông. cơ cấu khuỷu trục- thanh truyền của máy
nén khí 7 đợc bôi trơn theo phơng pháp vung té. Dầu đợc cung cấp
theo đờng ống 8 và trở về theo đờng ống 10.
2.5.2. c ác cụm chính của hệ thống bôi trơn
a. b ơm dầu
có nhiệm vụ cung cấp dầu áp suet cao đa vào đờng dầu chính đi
bôi trơn và đến két mát dầu. Kết cấu bơm dầu đợc thể hiện trên (hình
25). Khi bơm dầu làm việc dầu từ cácte đợc hút vào khoang chân răng
của các bánh răng, sau đó di chuyển vào vỏ 4 và 9 vào khoang đẩy để
đến bầu lọc ly tâm và két mát dầu. áp suất cần thiết ngăn trên tạo ra đ-
ợc di trì ở giá trị xác định bằng van tiết lu. khi áp suất tăng lên (ví dụ
bầu lọc ly tâm bị tắc) van tiết lu mở và dầu từ khoang đẩy, lại quay trở
lại một phần về khoang hút của bơm. Van mở khí áp suet cao hơn 3,2
KG/cm
2
. Ngăn dới của bơm cung cấp dầu vào két làm mát dầu, áp suất
duy trì từ 1,2 ữ 1,5 KG/cm
2
, nhờ van bi 14. khi áp suất lớn, van mở để
tránh vỡ các đờng ống của két làm mát dầu

b. Bầu lọc ly tâm
Bầu lọc có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất cơ học do mài mòn các
chi tiết của đông cơ, các ;oại bụi từ không khí lẫn vào và các sản vật
cháy có chứa trong dầu. Khi lọc lắp trên động cơ zil-131 là loại bầu
lọc ly tâm toàn phần. Kết cấu bầu lọc đợc giới thiệu trên (hình 26) khi
dầu cung cấp vào rãnh 25 vào trong lòng ống ngăn cách 7, ở đây một
phần dầu sẽ qua lới lọc 5 phun qua 2 lỗ phun 1 theo hớng ngợc chiều
nhau để tạo thành phản lực quay rôto 3. rôto 3 đợc quay với vận tốc
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
5000 ữ 6000 vòng/phút dới tác dụng của lực ly tâm các tạp chất trong
dầu chứa trong nắp chop 8 sẽ văng ra bám trên thành nắp chụp 8. dầu
sạch qua các lỗ hớng kính của trục 9 đi vào trong lòng ống rãnh 18
vào rãnh 26 đến hộp phân phối dầu. Trên rãnh 26 đợc lắp van tiết lu
23. van sẽ mở khi bầu lọc bị tắt để cung cấp dầu trực tiếp vào đờng
dầu chính của động cơ.
c. k ét mát dầu
ở chế độ nhiệt làm việc ổn định của động cơ, nhiệt độ của dầu
bôi trơn cần nằm trong giới hạn 85 ữ 90
0
C. Trong sử dụng do nhiệt độ
của không khí môi trờng tơng đối cao , do động cơ thờng làm việc ở
chế độ phụ tải cao, thời gian đầu của nhiệt độ của dầu bôi trơn sẽ vợt
quá giới hạn trên và do đó phải làm mát. trong hệ thống bôi trơn của
động cơ sử dụng két làm mát dầu kiểu ống ngoài có các rãnh tản nhiệt
làm mát bằng không khí và bố trí trớc két ớc cùng động cơ.
d. Bộ phận thông gió của các te
Trong quá trình làm việc của động cơ, khí cháy lọt qua khe hở
giữa xéc măng và thành xilanh, khe hở thanh đẩy và xu páp với bạc
của nó để vào các te trong khí cháy gồm có hơi nớc, khí sun fua, hơi

nhiên liệu hơi nớc sẽ ngng tụ trong cacte làm sủi bọt dầu tạo nhủ t-
ơng quánh và nhờn. khí sun fua rơ (H
2
SO
3
) sẽ kết hợp với hơi nớc tạo
thành axit sun fua rít, axit sun fua rơ. Những axit này lẫn vào dầu
nhờn đi lên các bề mặt ma sát và ăn mòn các bề mặt này. vì vậy sẽ
cho thoát những hơi trên. Động cơ sử dụng thông gió loại kín gọi là hệ
thống thông gió cỡng bức. Kết cấu đợc trình bày trên (hình 27). Khí từ
cácte đợc hút qua vòm gia dầu 2 van 3 và đoạn ống 4 vào đờng ống
nạp của động cơ và cuối cùng với đờng ống nạp vào xilanh của động
cơ.
2.5.6. Bộ sấy nóng động cơ
Dùng để giảm nhẹ việc khởi động máy trong điều kiện không khí bên
ngoài thấp (-25
0
C) bộ sởi nóng gồm có nồi hơi với ống nối dẫn hớng, quạt
điện thing nhiên liệu ,van kiểu điện từ, nến điện nung nóng, bàn điều khiển
và các đờng ống khoang trống của nồi hơi thờng xuyên thông với áo nớc làm
mát của động cơ. Để sởi sởi nóng động cơ, mở van thùng nhiên liệu, đặt núm
chuyển mạch trên bàn điều khiển vào vị trí thứ nhất để nối thông nồi hơi
khoảng 30 ữ 50 giây.Sau khi thổi đặt núm chuyển mạch vào vị trí số 0. trớc
khi đổ nớc vào bộ sởi nóng phải kiểm tra xem có tốt không bằng cách mở
công tắt nến điện . Sau khi bốc cháy và bộ sởi nóng làm việc ổn định thì
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
đóng công tắt nến điện và sau 30 giây thì đóng bộ sởi nóng bằng cách di
chuyển di chuyển núm và vị trí 0. Đổ nớc vào , vặn nắp vào miệng đổ nớc và
lại khởi động bộ hâm nóng. Khi hơi xuất hiện ra miệng đổ nớc của két nớc

thì cắt bộ sởi nóng bằng cách di chuyển núm về vị trí 1 và khoá vòi thùng
nhiên liệu, sau 30 giây đẩy núm về vị trí 0.
khi sử dụng bộ sởi nóng, cần giữ gìn động cơ sạch sẽ , không để dò
chảy xăng dầu chỉ đổ nhiên liệu vào thùng khi sử dụng bộ sởi nóng. Xe ôtô
để trong nhà xe không sử dụng bộ sởi nóng tránh ô nhiễm.
3. Tính toán chu trình công tác
3.1. Mục đích:
Nhằm xác định các chỉ tiêu kinh tế và tính hiệu quả làm việc động cơ
nói chung và của chu trình công tác nói riêng.
Các kết quả tính toán chu trình công tác là cơ sở tính toán cho các tính
toán tiếp theo : tính toán động lực học, tính toán kiểm nghiệm bền,
Từ việc tính toán chu trình công tác ta có thể xây dựng đợc các đồ thị
công, các đặc tính của động cơ trong điều kiện làm việc cụ thể.
3.2. Các thông số ban đầu:
TT Thông số

hiệu
Đơn vị
tính
Nội dung, giá trị
1
Kiểu động cơ Động cơ chữ V, 4 kỳ,
đốt cháy cỡng bức
2 Số xi lanh i chiếc 8
3 Đờng kính xilanh D m 0,1
4 Hành trình pít tông S m 0,095
5
Hệ số kết cấu

0,257

6
Tỷ số nén

6,5
7 Mômen xoắn lớn nhất M
e
Nm 401,8
8 Số vòng quay tơng ứng M
e
n vg/ph 1700
9
Tốc độ trung bình của pít tông:
30
Sn
C
TB
=
C
TB
m/S 5.383
3.3. Lựa chọn các thông số tính toán:
TT Nội dung

hiệu
Kết
quả
Đơn
vị
Tài liêu
tham khảo

Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
1 Nhiệt độ môi trờng T
0
24
0
0
K
[I]
2 Ap suất khí quyển P
0
0,103 MPa nt
3 Hệ số d lợng không khí

1,085 nt
4 Hệ số nạp (động cơ có su páp treo)

v
0,815
0
K
nt
5 áp suất cuối quá trình thải P
r
0,105 Mpa nt
6 Nhiệt độ cuối quá trình thải T
r
950
0
K

nt
7 Độ sấy nóng khí nạp

T
20
0
K
nt
8 Hệ số sử dụng nhiệt


0,91 nt
9 Tỷ số nén đa biến trung bình n
1
1,351 nt
10 Nhiệt trị thấp của nhiên liệu Q
T
44.10
3
Kgnl
KJ
nt
11 Trị số giãn nở đa biến trung bình n
2
1,25
nt
12 Trọng lợng nguyên tử nhiên liệu
à
nl
114

Kmol
Kg
nt
3.4. Quá trình tính toán và kết quả:
TT Thông số

hiệu
Công thức tính
Đơn
vị
Kết quả
Tính
toán
quá
trình
trao
đổi
khí
Hệ số khí sót

r
( )


r
r
r v
p T
p T
=


0
0
1
0,071
Nhiệt độ cuối
quá trình nạp
T
a
T
T T T
a
r r
r
=
+ +
+
0
1


0
K 359,018
áp suất cuối
quá trình nạp
p
a
( )( )
0
0

11
T
Tp
p
avr
a


+
=
Mpa 0,092
Tính
toán
quá
trình
nén
áp suất cuối
quá trình nén
p
c
p
c
= p
a


th
n
1
Mpa 1,154

Nhiệt độ cuối
quá trình nén
T
c
T
c
= T
a


th
n
1

0
K 692,776
Tính
toán
Kl không khí
để đốt cháy hết
1 kg nhiên liệu
M
0






+=

3241221,0
1
0
O
H
C
g
g
g
M
Kgnl
Kmol
0,512
Lợng kk sạch
nạp vào ứng
với 1kg nl
M
t
M
t
= M
o
Kgnl
Kmol
0,555
Lợng hh cháy
tơng ứng với l-
ợng kk thực tế
nạp vào
M

1
M
1
= M
o

+
1
à
nl
Kgnl
Kmol
0,564
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Số mol sản vật
cháy (với >1)
M
2
M M
g g
H O
2 0
4 32
= + +
Kgnl
Kmol
0,592
Hệ số thay đổi
ptử lý thuyết


0

0
2
1
=
M
M
1,049
Hệ số thay đổi
phân tử thực tế




=
+
+
0
1
r
r
1,045
Nhiệt dung mol
đẳng tích tb
cuối nén
à
cvc
à

cvc
= 20,223 + 1,742.10
-3
T
c
0
.Kmol
KJ
21,430
Tính
toán
Nhiệt dung mol
đẳng tích tb tại
điểm z
à
cvz
à
cvz
Z
T
3
10
38,1
55,1
921,0
098,20








+++=

0
.Kmol
KJ
Tổn thất do
cháy không
hoàn toàn

Q
T
Kgnl
KJ
0
Phơng trình
nhiệt động
( )
( )
Q Q
M
T T
T T Z
r
cvc c cvz Z

+
+ =



à à
1
1
Nhiệt độ cuối
quá trình cháy

z
(nghiệm dơng của phơng trình nhiệt
động)
0
K 2712,39
Tỷ số tăng áp
suất

P

P
z
c
T
T
=
4,093
áp suất cuối
qtrình cháy
p
z
p

z
=
P
p
c
MPa 4,722
Tính
toán
quá
trình
áp suất cuối
qtrình giãn nở
p
b
p
p
b
z
n
=

2
MPa 0,455
Nhiệt độ cuối
qtrình giãn nở
T
b
T
T
b

Z
n
=


2 1
0
K 1698,73
Sau khi tính toán nhiệt cho động cơ, ta dùng công thức thực nghiệm để
kiểm tra lại kết quả tính toán:
3
r
b
b
r
p
p
T
T =
= 973,529
0
K
So sánh kết quả tính toán bằng công thức thực nghiệm và lựa chọn ban
đầu, ta thấy sai số khá bé, có thể chấp nhận đợc:
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
=
%100
950
950529,973

= 2,476 % < 3%
Nh vậy các thông số đã lựa chọn hợp lý, kết quả tính toán đảm bảo tin
cậy.
Sau khi tính toán chu trình công tác của động cơ, ta phải xác định các
thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc của động cơ.
Các kết quả tính toán đợc thể hiện trên bảng ở trang sau:
TT Thông số

hiệu
Công thức tính
Đơn
vị
Giá trị
Tính
áp suất chỉ thị
tb lý thuyết
p
i
'
p'
i










=
12
2
1
1
1
[
1
n
p
c
n
p












11
1
1
1
1

1
n
n

MPa 0,996
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
áp suất chỉ thị
tb thực tế
p
i
p
i
= p'
i

đ
MPa 0,936
hệ số điền đầy
đồ thị công

đ
0,94
Suất tiêu hao
nhiên liệu chỉ
thị
g

oi
v

i
TpM
p
g
1
3
0
10423

=
KWh
g
226,436
Hsuất chỉ thị



i
T i
Q g
=
3600
0,361
Các
thôn
g
áp suất tổn hao
cơ khí tbình
p


p

= 0,04 + 0,0135C
TB
MPa 0,113
áp suất có ích
trung bình
p
e
p
e
= p
i
-p

MPa 0,823
Hsuất cơ khí




=
p
p
e
i
0,827
Suất tiêu hao
nliệu có ích
g

e
g
e
=
co
i
g

273,861
Hsuất có ích
e

e
=
i


0,299
Công suất có
ích ở n
M
N
e
N
P V i n
e
e h
=
30
KW 69,574

Thể tích công
tác của xi lanh
V
h
V
h
=
S
D
2
2







dm
3
0,746
Mômen xoắn
có ích ở n
M
M
e
M
3.10 N
. n
e

4
e
=

Nm 391,012
So sánh kết quả tính toán với số liệu ban đầu đề bài cho, ta thấy sai
lệch không lớn:
=
%100
8,401
8,401012,391
= 0,923% <3%
Nh vậy quá trình tính toán của ta đảm bảo tin cậy.
3.5. Xây dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình công tác:
a. Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết:
Bảng giá trị các điểm trên đờng giãn nở đa biến:
TT e V
1
.
n
bn
epp =

[MPa]
2
.
n
bd
epp =


[MPa]
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
1
6.500
0.136 1.154 4.722
2
5.288
0.167 0.873 3.648
3
4.457
0.198 0.693 2.946
4
3.852
0.229 0.569 2.455
5
3.391
0.260 0.479 2.094
6
3.029
0.291 0.411 1.818
7
2.737
0.322 0.358 1.601
8
2.496
0.353 0.317 1.427
9
2.294
0.384 0.282 1.284

10
2.122
0.415 0.254 1.165
11
1.975
0.446 0.231 1.065
12
1.846
0.477 0.211 0.979
13
1.733
0.508 0.193 0.905
14
1.634
0.540 0.178 0.840
15
1.545
0.571 0.165 0.783
16
1.465
0.602 0.154 0.733
17
1.393
0.633 0.144 0.688
18
1.328
0.664 0.135 0.648
19
1.268
0.695 0.127 0.612

20
1.214
0.726 0.120 0.580
21
1.164
0.757 0.113 0.550
22
1.118
0.788 0.107 0.523
23
1.076
0.819 0.102 0.498
24
1.037
0.850 0.097 0.476
25
1.000
0.881 0.092 0.455
Dựa vào bảng giá trị trên, ta xây dựng đợc đồ thị công lý thuyết nh sau:
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
* Hiệu chỉnh đồ thị công lý thuyết thành đồ thị công thực tế:
Ta chọn :
p
z
' = 0,9p
z
= 0,9.4,72166 = 4.249495 MPa
p
c

'' = 1.2p
c
= 1,2. 1.153515 = 1.384219 Mpa
Đồ thị công thực tế đợc thể hiện trong bản vẽ đồ thị động lực học (Bản A
0
)
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
3.6. Xây dựng đặc tính ngoài của động cơ
Bảng giá trị các điểm trên đờng đặc tính ngoài của động cơ:
TT n (vg/ph) N
e
(KW) M
e
(Nm)
g
e
(
KWh
g
) G
nl
(
h
kg
)
1 600 21.649 357.126 322.135 6.974
2 700 25.727 362.339 316.263 8.136
3 800 29.886 366.942 310.867 9.291
4 900 34.110 370.936 305.948 10.436

5 1000 38.379 374.321 301.506 11.571
6 1100 42.672 377.096 297.540 12.697
7 1200 46.973 379.262 294.052 13.812
8 1300 51.260 380.818 291.040 14.919
9 1400 55.516 381.765 288.504 16.017
10 1500 59.721 382.103 286.446 17.107
11 1600 63.855 381.832 284.864 18.190
12 1700 67.900 380.951 283.759 19.267
13 1800 71.837 379.461 283.131 20.339
14 1900 75.646 377.361 282.979 21.406
15 2000 79.309 374.652 283.304 22.468
16 2100 82.805 371.334 284.106 23.525
17 2200 86.117 367.406 285.385 24.576
18 2300 89.225 362.869 287.140 25.620
19 2400 92.109 357.723 289.372 26.654
20 2500 94.751 351.967 292.081 27.675
21 2600 97.132 345.602 295.266 28.680
22 2700 99.232 338.627 298.929 29.663
23 2800 101.032 331.044 303.068 30.619
24 2900 102.513 322.850 307.683 31.542
25 3000 103.656 314.048 312.776 32.421
26 3100 104.442 304.636 318.345 33.249
27 3200 104.852 294.615 324.391 34.013
28 3300 104.867 283.984 330.914 34.702
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Dựa vào bảng số liệu trên, ta dựng đợc đồ thị đặc tính ngoài của động cơ nh
sau:
4. Tính toán động lực học
4.1. Chuyển đồ thị công thành đồ thị lực khí thể theo

Ta lập bảng giá trị nh sau: theo hớng dẫn trong tài liệu [I], ta dùng ph-
ơng pháp vòng tròn Brích.
Theo tính toán: OO
1
=
4

AB
= 12,2075 mm


[GQTK]
p
k
[MPa]
P
k
=
4
)(
2
0
D
pp



[MN]
Ghi chú
1 0 5.5263 0.105 điểm r

2 15 4.8404 0.091968 nạp
3 30 4.8404 0.091968
4 45 4.8404 0.091968
5 60 4.8404 0.091968
6 75 4.8404 0.091968
7 90 4.8404 0.091968
8 105 4.8404 0.091968
9 120 4.8404 0.091968
10 135 4.8404 0.091968
11 150 4.8404 0.091968
12 165 4.8404 0.091968
13 180 4.8404 0.091968
14 195 4.9145 0.093376 nén
15 210 5.1418 0.097694
16 225 5.5659 0.105752
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
17 240 6.2473 0.118699
18 255 7.32 0.13908
19 270 9.0117 0.171222
20 285 11.7421 0.2231
21 300 16.2619 0.308976
22 315 23.9564 0.455172
23 330 36.3529 0.690705
24 345 53.7896 1.022002
25 360 72.8526 1.384199 Cháy, dãn nở
26 363 205.1404 3.897668
27 366 207.9987 3.951975
28 369 223.3022 4.242742
29 372 222.3861 4.225336

30 375 216.3379 4.11042
31 390 154.6152 2.937689
32 405 105.1283 1.997438
33 420 73.5489 1.397429
34 435 54.3572 1.032787
35 450 42.5686 0.808803
36 465 35.1077 0.667046
37 480 30.3289 0.576249
38 495 26.239 0.498541
39 510 22.1511 0.420871
40 525 18.1171 0.344225
41 540 14.2265 0.270304 Thải
42 555 9.8791 0.187703
43 570 6.4029 0.121655
44 585 5.5263 0.105
45 600 5.5263 0.105
46 615 5.5263 0.105
47 630 5.5263 0.105
48 645 5.5263 0.105
49 660 5.5263 0.105
50 675 5.5263 0.105
51 690 5.5263 0.105
52 705 5.5263 0.105
53 720 5.5263 0.105
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Theo các số liệu trên, ta xây dựng đồ thị lực khí thể theo góc quay trục khuỷu
có hình dáng nh sau:
4.2. Quy dẫn khối l ợng chuyển động :
m

j
= m
p
+ m
c
+ m
g
+ m
1
+m
x
m
p
= 892 g
Bảng giá trị các lực:
p
k
[MPa]
P
k
[MN]
P
j
[MN]
P

[MN]
( )



cos
sin
+
T
[MN]
( )
cos
cos


+
Z
[MN]
Q
ck
[MN]
0 0.1050 0.00002 -0.0031 -0.0031 0.0000 0.0000 1.0000 -0.0031 0.0045
15 0.0920 -0.00009 -0.0029 -0.0030 0.3230 -0.0010 0.9487 -0.0028 0.0044
30 0.0920 -0.00009 -0.0024 -0.0025 0.6119 -0.0015 0.8015 -0.0020 0.0038
45 0.0920 -0.00009 -0.0017 -0.0018 0.8374 -0.0015 0.5769 -0.0010 0.0029
60 0.0920 -0.00009 -0.0009 -0.0010 0.9799 -0.0010 0.3030 -0.0003 0.0020
75 0.0920 -0.00009 -0.0001 -0.0002 1.0322 -0.0002 0.0121 0.0000 0.0015
90 0.0920 -0.00009 0.0006 0.0005 1.0002 0.0005 -0.2650 -0.0001 0.0017
105 0.0920 -0.00009 0.0012 0.0011 0.9001 0.0010 -0.5055 -0.0006 0.0022
120 0.0920 -0.00009 0.0015 0.0015 0.7526 0.0011 -0.6969 -0.0010 0.0027
135 0.0920 -0.00009 0.0017 0.0016 0.5773 0.0009 -0.8372 -0.0014 0.0030
150 0.0920 -0.00009 0.0018 0.0017 0.3888 0.0007 -0.9304 -0.0016 0.0032
165 0.0920 -0.00009 0.0018 0.0017 0.1955 0.0003 -0.9830 -0.0017 0.0032
180 0.0920 -0.00009 0.0018 0.0017 0.0012 0.0000 -1.0000 -0.0017 0.0032
195 0.0934 -0.00008 0.0018 0.0017 -0.1932 -0.0003 -0.9834 -0.0017 0.0032

210 0.0977 -0.00004 0.0018 0.0018 -0.3865 -0.0007 -0.9313 -0.0016 0.0031
225 0.1058 0.00002 0.0017 0.0018 -0.5751 -0.0010 -0.8386 -0.0015 0.0029
240 0.1187 0.00012 0.0015 0.0017 -0.7506 -0.0012 -0.6989 -0.0012 0.0026
255 0.1391 0.00028 0.0012 0.0015 -0.8985 -0.0013 -0.5081 -0.0007 0.0021
270 0.1712 0.00054 0.0006 0.0012 -0.9994 -0.0012 -0.2682 -0.0003 0.0017
285 0.2231 0.00094 -0.0001 0.0009 -1.0323 -0.0009 0.0086 0.0000 0.0014
300 0.3090 0.00162 -0.0009 0.0007 -0.9811 -0.0007 0.2995 0.0002 0.0014
315 0.4552 0.00276 -0.0017 0.0010 -0.8397 -0.0009 0.5738 0.0006 0.0012
330 0.6907 0.00461 -0.0024 0.0022 -0.6151 -0.0013 0.7991 0.0017 0.0014
345 1.0220 0.00721 -0.0029 0.0043 -0.3268 -0.0014 0.9475 0.0041 0.0030
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
p
k
[MPa]
P
k
[MN]
P
j
[MN]
P

[MN]
( )


cos
sin
+

T
[MN]
( )
cos
cos


+
Z
[MN]
Q
ck
[MN]
360 1.3842 0.01006 -0.0031 0.0070 -0.0040 0.0000 1.0000 0.0070 0.0055
363 3.8977 0.02979 -0.0031 0.0267 0.0617 0.0016 0.9982 0.0267 0.0253
366 3.9520 0.03021 -0.0031 0.0272 0.1272 0.0035 0.9922 0.0270 0.0257
369 4.2427 0.03250 -0.0030 0.0295 0.1921 0.0057 0.9822 0.0290 0.0281
372 4.2253 0.03236 -0.0030 0.0294 0.2562 0.0075 0.9680 0.0284 0.0280
375 4.1104 0.03146 -0.0029 0.0285 0.3192 0.0091 0.9500 0.0271 0.0272
390 2.9377 0.02225 -0.0024 0.0198 0.6087 0.0121 0.8038 0.0159 0.0188
405 1.9974 0.01487 -0.0017 0.0131 0.8352 0.0110 0.5800 0.0076 0.0126
420 1.3974 0.01016 -0.0009 0.0092 0.9787 0.0090 0.3065 0.0028 0.0091
435 1.0328 0.00730 -0.0001 0.0072 1.0321 0.0074 0.0157 0.0001 0.0076
450 0.8088 0.00554 0.0006 0.0062 1.0011 0.0062 -0.2618 -0.0016 0.0069
465 0.6670 0.00443 0.0012 0.0056 0.9016 0.0050 -0.5028 -0.0028 0.0066
480 0.5762 0.00372 0.0015 0.0052 0.7546 0.0040 -0.6949 -0.0036 0.0065
495 0.4985 0.00310 0.0017 0.0048 0.5796 0.0028 -0.8358 -0.0040 0.0062
510 0.4209 0.00250 0.0018 0.0043 0.3912 0.0017 -0.9295 -0.0040 0.0057
525 0.3442 0.00189 0.0018 0.0037 0.1979 0.0007 -0.9826 -0.0036 0.0052
540 0.2703 0.00131 0.0018 0.0031 0.0036 0.0000 -1.0000 -0.0031 0.0046

555 0.1877 0.00066 0.0018 0.0025 -0.1908 -0.0005 -0.9838 -0.0024 0.0039
570 0.1217 0.00015 0.0018 0.0020 -0.3841 -0.0008 -0.9322 -0.0018 0.0034
585 0.1050 0.00002 0.0017 0.0017 -0.5729 -0.0010 -0.8400 -0.0015 0.0031
600 0.1050 0.00002 0.0015 0.0016 -0.7486 -0.0012 -0.7009 -0.0011 0.0028
615 0.1050 0.00002 0.0012 0.0012 -0.8970 -0.0011 -0.5107 -0.0006 0.0023
630 0.1050 0.00002 0.0006 0.0007 -0.9985 -0.0007 -0.2714 -0.0002 0.0018
645 0.1050 0.00002 -0.0001 -0.0001 -1.0324 0.0001 0.0051 0.0000 0.0015
660 0.1050 0.00002 -0.0009 -0.0009 -0.9823 0.0009 0.2960 -0.0003 0.0019
675
0.1050 0.00002 -0.0017 -0.0017 -0.8419 0.0014 0.5707 -0.0010 0.0028
690
0.1050 0.00002 -0.0024 -0.0024 -0.6182 0.0015 0.7968 -0.0019 0.0037
705
0.1050 0.00002 -0.0029 -0.0029 -0.3306 0.0010 0.9462 -0.0027 0.0043
720
0.1050 0.00002 -0.0031 -0.0031 -0.0080 0.0000 1.0000 -0.0031 0.0045
Trên kết quả đó, ta dựng đồ thị các lực, có dạng nh sau:
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
Trên cơ sở giá trị các lực T
i
, Z
i
tại các vị trí nh trong bảng, ta xây dựng đồ thị
véctơ phụ tải cho cổ khuỷu theo hớng dẫn trong tài liệu [I]
Dựa vào bảng giá trị Q
ck
ta xây dựng đồ thị Q
ck
-

* Bằng cách đếm ô ly, tính diện tích của đồ thị Q
ck
() nh trong tài liệu đã h-
ớng dẫn, ta tính đợc giá trị Q
ckTB
(mm), sau đó ta nhân với tỷ lệ xích của đồ
thị, ta sẽ đợc giá trị Q
ckTB
= 0,004678 MN
* Tính hệ số va đập:
Ta có công thức tính hệ số va đập:
=
tb
Q
Q
max
=
0.00920764
0.028058
= 3.047272
* Phụ tải riêng trung bình:
q
tb
=
cc
cktb
dl
Q
=
0655,0.05812,0

00920764.0
= 2.418697
* Phụ tải riêng lớn nhất:
q
max
=
cc
ck
dl
Q
max
=
0655.,05812,0
025058.0
= 7.370426
4.3. Vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn:
Vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn trong trờng hợp này là tại giao điểm của đ-
ờng gióng ngắn nhất từ tâm cổ khuỷu đến đờng cong đồ thị vtpt mà ta đã
dựng đợc.
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh
4.5 Xây dựng đồ thị tổng lực tiếp tuyến T

theo góc quay :
Ta biết thứ tự công tác của các xilanh động cơ Zil-130 là:
1-5-4-2-6-3-7-8
Ta cũng biết đợc góc công tác của động cơ là 90
0
Ta lập đợc bảng tính nh sau:
Xilanh Vị trí Từ Đến

1 0 0 90
5 630 630 720
4 540 540 630
2 450 450 540
6 360 360 450
3 270 270 360
7 180 180 270
8 90 90 180
Đồ án môn học KCTT Động cơ đốt trong
GVHD: Nguyễn Quang Thanh

×