Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Chẩn đoán x quang cột sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.2 KB, 46 trang )

Chẩn đoán X quang cột sống
1. Đại cơng về các phơng pháp tạo ảnh cột sống.
1.1. Các phơng pháp chụp X quang cột sống:
- Chụp X quang từng vùng của cột sống (cổ, lng, thắt lng cùng) trên hai
bình diện thẳng và nghiêng.
- Chụp cột sống các t thế đặc biệt nh:
. Chụp đốt sống C
I
, C
II
t thế thẳng, há miệng (chụp để phát hiện các biến đổi
ở mỏm nha và khớp đội-trục).
. Chụp cột sống chếch 3/4 để phát
hiện các biến đổi của lỗ ghép.
. Chụp tuỷ cản quang
(myelography) để phát hiện sự hẹp, tắc
của ống tuỷ (đặc biệt do u tuỷ). Chụp
bao rễ thần kinh (saccoradiculography)
phát hiện các chèn ép túi cùng và rễ
thần kinh (đặc biệt là do thoát vị đĩa
đệm đoạn cột sống thắt lng).
Chụp cắt lớp vi tính (CLVT): Vai
trò của CLVT đợc nhiều tác giả đề cập
trong bệnh lý thoát vị đĩa đệm. Tuy
nhiên, giá trị chẩn đoán cha cao. Chụp
CLVT rất có ý nghĩa trong việc bộc lộ
các tổn thơng ở thân đốt sống trong lao
cột sống, di bào ung th phá huỷ đốt
sống
1.2. Tạo ảnh bằng cộng hởng từ:
Đây là phơng pháp hiện nay đợc coi là có giá trị nhất, trong lĩnh vực tạo


hình ảnh y học ở cột sống và tuỷ sống. Nó đợc chỉ định trong những trờng hợp
nghi thoát vị đĩa đệm, u tuỷ và các bệnh khác về tuỷ.
2. Một số đặc điểm giải phẫu cột sống liên quan đến chẩn đoán X
quang.
2.1. Quá trình cốt hoá của đốt sống:
Cốt hoá của cột sống xuất hiện vào tháng thứ ba của bào thai. ở trẻ sơ sinh,
thân đốt có hình quả trứng, chiều cao thân đốt và đĩa đệm gần bằng nhau. Bờ thân
đốt sát đĩa đệm lồi, rãnh mạch máu ở hai cạnh bên thân đốt. Riêng khe ở bờ tr ớc
69
Hình 27: Đờng trục của mỏm nha trên
phim chụp thẳng há miệng.
có khi còn tồn tại ở ngời lớn. Từ 6 - 8 tuổi trở lên, chiều cao đĩa đệm bắt đầu giảm
theo tuổi.
Vùng phát triển ở thân đốt và đĩa đệm cùng với điểm cốt hoá sẽ duy trì sự
phát triển chiều cao của thân đốt.
- Từ 7 - 9 tuổi trở lên, bờ trớc thân đốt có hình bậc thang nơi hình thành
điểm cốt hoá. ở tuổi này, thân đốt và cung sau mới hoà nhập vào nhau.
- Từ tuổi 13 -14 trở lên, thân đốt xuất hiện một nốt mờ hình tam giác, cấu
trúc vôi ở góc trên và góc dới trớc thân đốt. Điểm cốt hoá này phát triển và hoà
nhập với thân đốt ở độ tuổi không quá 25.
2.2. Đờng cong sinh lý:
70
Hình 30: Sự phát triển của các điểm cốt hoá.
a. Giai đoạn đầu. b. Giai đoạn muộn hơn.
1. Nhân nhầy. 5. Sợi Sharpey.
2. Đĩa đệm. 6. Điểm cốt hoá góc sau thân đốt.
3. Điểm cốt hoá góc trớc thân đốt. 7. Dây chằng dọc trớc.
4. Vùng phát triển. 8 Dây chằng dọc sau.
Hình 28: Sơ đồ chiều thế chụp cột sống cổ chếch.
Hình 29: Quá trình phát triển của thân đốt sống (TĐS).

a. TĐS trẻ sơ sinh; b. Góc trớc TĐS trẻ; 7 tuổi; c,d. Sự cốt hoá của sụn tiếp hợp.
+ Nhận biết qua phim chụp
cột sống t thế nghiêng, là đờng
cong liên tục nối liền bờ trớc hoặc
bờ sau các thân đốt.
ở đoạn cổ: đờng cong ỡn nhẹ
đều đặn ra trớc.
Đoạn lng: đờng cong vồng ra
sau.
Đoạn thắt lng: đờng cong ỡn
nhẹ ra trớc.
Đoạn cùng-cụt: đờng cong
vồng ra sau.
+ Có thể xác định ba đờng bờ
liên tục:
Đờng bờ trớc các thân đốt
(anterior juntion).
Đờng bờ sau các thân đốt
(posterior juntion).
Đờng bờ trớc gai sống
(laminous spinous juntion).
71
Hình 31: Các đờng cong ở cột sống cổ trên
bình diện nghiêng.
1. Đờng bờ trớc thân đốt; 2. Đờng bờ sau
thân đốt; 3. Đờng trớc gai sống.
Hình 33: Đờng cong sinh lý của cột
sống thắt lng.
1. Mỏm ngang 2. Gai sau
3. Mấu sống trên 4. Mấu sống dới.

2.3. Thân đốt sống và các mấu sống:
Nhìn chung, thân đốt sống có hình chữ nhật ở ngời trẻ. ở ngời già, bờ trên
và bờ dới thân đốt hơi lõm về phía thân đốt.
2.4. Đĩa đệm:
Đĩa đệm nằm ở khe giữa hai thân đốt sống. Bình thờng, đĩa đệm không cản
quang và không thấy đợc trên phim chụp X quang. Đĩa đệm liên đốt sống là bộ
phận chính để liên kết các đốt sống. Cấu tạo của đĩa đệm gồm một vòng xơ ở
ngoài, trung tâm là một nhân nhày. Vòng xơ đợc cấu tạo từ các lá xơ-sụn đồng
tâm, có các lá gần nh thẳng đứng bám vào các bờ của đốt sống. Các lá này đợc cấu
tạo từ sợi tổ chức liên kết dạng collagen gọi là sợi Sharpey. Phía trớc đĩa đệm đợc
che phủ bởi dây chằng dọc trớc, phía sau bởi dây chằng dọc sau.
Mặt thân đốt sát đĩa đệm có một đờng sụn hyaline mỏng. Lớp sụn này một
mặt dính với thân đốt, một mặt dính với bao thớ (phần ngoài của đĩa đệm). Hạt
nhày nằm giữa bao thớ trong một lỗ gọi là lỗ Luschka. Hạt nhày có độ căng giãn
và đàn hồi đặc biệt. Trong một số trờng hợp, hạt nhày có thể đè vào các vòng xơ
về phía ống tuỷ tạo nên hình ảnh lồi đĩa đệm. Khác với hình ảnh thoát vị đĩa đệm,
lồi đĩa đệm gây chèn ống tuỷ mức độ nhẹ hơn. Hạt nhày thờng nằm hơi lệch về
phía sau so với trung tâm đĩa đệm.
72
Hình 32: Cấu tạo thân đốt sống thắt lng
trên phim thẳng.
1. Mấu sống dới 2. Mấu sống trên
3. Mỏm gai 4. Cuống sống
5. Gai sau 6. Khớp sống sống
Đĩa đệm không hiện
hình trên phim chụp X
quang thông thờng, trừ khi
vôi hoá. Chiều cao đĩa đệm
đợc xác định bằng khoảng
cách giữa hai thân đốt. Bình

thờng, tỷ lệ chiều cao đĩa
đệm so với thân đốt là 1/4
-1/6 ở cột sống cổ, 1/6 - 1/9
ở cột sống ngực và 1/3 - 1/2
ở cột sống thắt lng.
Hạt nhày có sự di
chuyển khi cột sống cử
động. Trong t thế gập ngời,
hạt nhày di chuyển về phía
sau, đĩa đệm hẹp lại phía tr-
ớc. ở động tác nghiêng
phải, nghiêng trái cũng theo cơ chế
tơng tự. Biến đổi trên đây xảy ra
trên toàn bộ đoạn cột sống tham
gia cử động. Trong trờng hợp thoái
hoá đĩa đệm, có thể thấy há khe đĩa
đệm chọn lọc ở một vị trí nhất
định, khác với há khe đĩa đệm
trong t thế chống đau.
Thoái hoá nhân nhày và sự
rách nứt vòng xơ, gây thoát vị nhân
nhày qua chỗ nứt của vòng xơ th-
ờng đợc gọi là thoát vị đĩa đệm.
Mặt thân đốt sát đĩa đệm
phía trên và phía dới, có thể bị lõm
hình ấn điểm chỉ. Hiện tợng bệnh
lý này đợc Schmorl mô tả, nguyên
nhân là do thoát vị nhân nhày đĩa
đệm vào chính thân đốt sống.
2.5. Các khớp ở cột sống:

73
Hình 34: Cấu tạo giải phẫu đĩa đệm.
a. Phía trớc. b. Phía sau.
1. Dây chằng dọc trớc. 2. Sợi Sharpey.
3. Sụn mặt khớp. 4. Dây chằng dọc sau.
Hình 35: Hình cột sống cổ trên phim chụp
thẳng tia chếch lên đầu 15
0
.
1. Mỏm nha C
2
2. Mấu bán nguyệt và khớp Luska.
Cột sống vận dộng
qua ba mối liên hệ:
- Đĩa đệm.
- Khớp sống-sống.
- Khớp mấu móc
cột sống.
Hệ thống khớp sống-
sống (articularis
intervertebralis) tạo nên bởi
các mấu sống trên và mấu
sống dới của hai thân đốt kế
cận và đợc nhận biết trên
phim chụp cột sống t thế
thẳng.
Hệ thống khớp bán
nguyệt hay khớp mấu móc
cột sống (articularis
uncovertebralis) hay còn

gọi là khớp Luschka (chỉ có duy nhất ở cột sống cổ), có liên quan với cử động quay
của cổ. Mỗi đốt sống cổ có hai mấu bán nguyệt ở bờ trên ngoài của mỗi thân đốt.
Mấu bán nguyệt bình thờng có hình gai hoa hồng và dễ nhận biết trên phim chụp
cột sống cổ t thế thẳng. Mấu bán nguyệt của thân đốt dới hợp với bờ dới của thân
đốt trên để tạo nên khớp bán nguyệt. Cấu tạo đặc biệt này của cột sống cổ có liên
quan rất chặt chẽ với hội chứng bệnh lý cổ-vai-cánh tay và cổ-đầu khi cột sống cổ
bị thoái hoá.
2.6. Đờng kính của ống sống:
Đờng kính của ống sống đợc xác định trên phim chụp X quang thẳng và
nghiêng thông thờng bằng các giới hạn sau:
+ Đờng kính ngang: là khoảng cách giữa bờ trong của hai cuống sống hai
bên.
+ Đờng kính trớc-sau: Là khoảng cách giữa bờ sau thân đốt tới giới hạn trớc
của mảnh sống.
Khoảng cách giữa hai cuống sống có thể rộng ra trong trờng hợp u tuỷ (dấu
hiệu Elsberg-Dyke). Dấu hiệu này chỉ xuất hiện ở ngời trẻ, đặc biệt ở cột sống cổ.
ở ngời trởng thành, khi cung sau đã hết thời hạn phát triển, u tuỷ không còn
khả năng làm rộng cuống sống.
74
Hình 36: Xác định đờng kính ống sống.
1. Cung sau; 2. Mỏm khớp trên; 3. Mỏm khớp
dới; 4. Mỏm ngang; 5. Mảnh sống; 6. Mỏm gai;
7. Eo; 8. Đờng kính ngang ống sống; 9. Thành
sau đốt sống; 10. Đờng kính trớc, sau ống sống.
Đờng kính trớcsau của ống tuỷ C
I
, C
II
rất rộng. Trờng hợp trợt thân đốt C
I

kèm theo sự di chuyển của mỏm nha
ra sau dới nửa thân đốt có thể vẫn cha
có chèn ép tuỷ.
2.7. Lỗ tiếp hợp (intervertebral foramens)
Đợc bộc lộ trên phim chụp chếch 3/4 phải (RAO) và trái (LAO).
ở cột sống cổ, lỗ tiếp hợp có hình lỗ khoá. Lỗ tiếp hợp giữa C
II
và C
III
thờng
có kích thớc nhỏ hơn các vị trí khác.
3. Chẩn đoán X quang một số bệnh hay gặp ở cột sống:
3.1. Rối loạn chuyển tiếp ở cột sống:
Bình thờng, cột sống cổ có 7 đốt, cột sống ngực có 12 đốt, cột sống thắt l ng
có 5 đốt, có 5 đốt sống cùng và 3 - 4 đốt cụt. Thay đổi số lợng đốt sống có thể xảy
ra nh sau:
- Có 8 đốt sống cổ.
- Tồn tại xơng sờn ở đốt cổ thứ 7. Có thể chỉ ở một bên hoặc cả hai bên, gây
chèn ép rễ thần kinh cánh tay.
- Xơng sờn cụt của đốt sống D
XII
, teo nhỏ hoặc không có.
75
Hình37: Cột sống cổ chụp chếch 3/4
1. Mỏm móc; 2. Khớp giữa các đốt
sống; 3. Lỗ tiếp hợp; 4. Khớp giữa
các đốt sống; 5. Cuống sống.
Hình 38: Sơ đồ các dị dạng ở cột sống do
rối loạn chuyển tiếp.
76

H×nh 39: C¸c d¹ng gai ®«i cña cét sèng.
1 Gai ®«i cña L
V;
; 2. Giai ®«i S
I
;

3. Gai ®«i vµ tån t¹i cèt ho¸ cung sau L
V
;
4. Gai ®«i réng vµ tån t¹i ®iÓm cèt ho¸ gai sau S
I
.


H×nh 40: Hë eo vµ trît th©n ®èt.
a. Hë eo vµ trît th©n ®èt L
V
ra tríc; b. Hë eo trªn phim chôp cét sèng chÕch 3/4
(h×nh ¶nh chã ®eo vßng cæ).
- D
XII
: sờn
cụt của D
XII
teo
nhỏ.
- Thắt lng
hoá S
I

(lumbalisation):
đốt sống cùng S
I
nhô lên đoạn thắt
lng để tạo thành
đốt sống thắt lng
L
VI
.
- Cùng hoá
L
V
(sacralisation):
cột sống thắt lng
chỉ còn 4 đốt, đốt
thắt lng L
V
dính
vào khối xơng
cùng.
Những dị
dạng này thờng là bẩm sinh, song có một số trờng hợp đến tuổi trởng thành mới
xuất hiện cùng hoá hoặc thắt lng hoá và có thể tạo nên khớp tân tạo giữa mỏm
ngang của L
V
hoặc S
I
với xơng chậu, có khi một bên có khi cả hai bên, dẫn đến
những biến đổi trong hoạt động cử động của cột sống thắt lng. Đó là một trong
những nguyên nhân gây đau thắt lng và thoái hoá cột sống hoặc phụ trợ cho bệnh

thoát vị đĩa đệm.
3.2. Gai đôi (spina bifida) và hở eo đốt sống (spondylolyse):
- Gai đôi cột sống và hở eo đốt sống đều là những dị tật bẩm sinh, do quá
trình cốt hoá của cột sống thiếu hoàn thiện gây nên.
Gai đôi cột sống hay gặp ở L
IV
-L
V
và S
I
. Đó là hiện tợng thiếu hổng của
mỏm gai, hoặc mỏm gai tách làm hai. Trên phim chụp cột sống t thế thẳng, ta có
thể nhìn rõ gai sau bị tách làm hai hoặc thiếu hổng hoàn toàn.
- Hở eo (spondylolyse): nguyên nhân là do sự cốt hoá không đầy đủ ở phần
cuống sống. Hở eo đốt sống thờng gặp ở đốt sống L
IV
-L
V
. Hình ảnh hở eo đốt sống
thấy đợc trên phim chụp cột sống chếch 3/4 với dấu hiệu chó đeo vòng cổ.
Hở eo đốt sống thờng gây nên bệnh trợt đốt sống ra trớc (spondylolisthesis).
Trợt do hở eo thân đốt hoàn toàn tự phát, đôi khi sau một cơ hội có chấn thơng nhẹ
ở cột sống. Hình ảnh X quang trợt thân đốt đợc xác định bằng sơ đồ Ulman. Thân
đốt trợt sẽ vợt ra trớc, đờng thẳng kẻ vuông góc với mặt trên thân đốt dới tại góc
trớc. Trợt thân đốt sống có thể do nguyên nhân thoái hoá gây nên. Cơ chế trợt
77
Hình 41: Sáu điểm cốt hoá của cột sống và những dị dạng do
cốt hoá không đầy đủ gây ra.
1. Gai đôi ; 2. Hở eo; 3. Nửa đốt sống; 4. Thân đốt tách đôi.
5,6. Khuyết thân đốt.

trong thoái hoá là do đĩa đệm bị thoái hoá, mất tính chất đàn hồi làm cho sự liên
kết giữa các thân đốt sống thiếu chặt chẽ. Trợt thân đốt sống do thoái hoá đốt sống
là trợt giả. Trợt thân đốt sống do hở eo là trợt thật.
3.3. Một số dị dạng bẩm sinh ở cột sống cổ:
3.3.1. Chẩm hoá đốt
sống C
I
:
Bình thờng, khớp đốt
sống chẩm C
I
đảm bảo động
tác gục và ngửa đầu. Trong
trờng hợp chẩm hoá đốt sống
C
I
sẽ cho thấy bờ trên mấu
gai C
I
có hình cầu xơng nối
với xơng chẩm và không còn
thấy khe giới hạn giữa C
I

bờ xơng chẩm. Hình ảnh X
quang chụp C
I
- C
II
có thể

thấy đợc trên phim chụp cột
sống cổ nghiêng hoặc thẳng
t thế há miệng.
3.3.2. Chèn vợt nền sọ
của cột sống cổ:
Chèn vợt nền sọ của cột sống cổ có thể do bẩm sinh hoặc thứ phát, sau còi
xơng.
78
Hình 43: Sơ đồ đờng chuẩn chạy qua đầu dới mỏm
chũm hai bên và đỉnh mấu nha.
(đờng Fischgold-Metzger).
Hình 42: Sơ đồ Ulman.
a. Ngời bình thờng. b. Dấu hiệu trợt L
V
ra trớc.
Trên phim chụp X quang t thế thẳng há miệng cho thấy mỏm nha vơn lên trên đ-
ờng liên chũm (đờng Fischgold-Metzger). Bình thờng, mỏm nha ở dới đờng này từ 1 -
2 mm.
3.3.3. Dị dạng lồi cầu không cân đối:
Thấy đợc trên phim chụp t thế thẳng C
I
- C
II
, dựa vào các dấu hiệu: mỏm nha
nằm lệch đờng trục, đi qua khe hai răng cửa và gai sau C
I
, khoảng cách giữa C
I

C

II
mất cân đối (khe khớp đội trục hai bên lệch).
3.3.4. Dính thân đốt bẩm sinh:
Dị dạng này của cột sống cổ nằm trong hội chứng bệnh lý KlippelFeil. Có thể
hai hay nhiều thân đốt dính liền nhau làm cho khe đĩa đệm chỉ tồn tại nh một đờng
sáng, rất mảnh, thờng dính cả mỏm gai. Chẩn đoán phân biệt với lao đốt sống cần căn
cứ vào các đặc điểm nh thân đốt không bị xẹp, bờ thân đốt sát đĩa đệm, không bị phá
huỷ, dính cả thân đốt và mỏm gai.
3.3.5. Tồn tại sờn cổ VII và phì đại mỏm ngang C
VII
:
Tồn tại sờn cổ VII có thể một hoặc hai bên, thấy rõ trên phim chụp cột sống cổ
thẳng. Dị dạng này của cột sống thờng gây nên hội chứng cổ-vai-cánh tay, đau buốt
chi trên, teo cơ do chèn ép của xơng sờn cụt vào các huyết quản và rễ thần kinh cánh
tay. Phì đại mấu ngang C
VII
một hoặc hai bên cũng có các dấu hiệu tơng tự.
3.4. U ở cột sống:
3.4.1. U máu ở đốt sống:
U máu thờng xuất hiện ở một đốt, có thể ở cổ, lng hoặc thắt lng. U máu thờng
lan từ thân đốt tới những vùng khác nhau nh cung sau hoặc mấu gai. Hình ảnh X
quang điển hình là có dấu hiệu những dải sọc mờ chạy dọc thân đốt, xen kẽ là những
nốt tròn sáng nhỏ nh bọt xà phòng. Khi u máu phá vỡ thân đốt vợt ra ngoài sẽ tạo nên
hình cản quang dạng phần mềm, trông nh một ổ áp xe lạnh trong lao cột sống.
3.4.2. Các thể di bào ung th vào cột sống:
79
Hình 44: Sự thay đổi đờng Fischgold-Metzger.
a. Bình thờng. b. Chèn vợt nền sọ.
- Thể đặc xơng: thờng từ ung th tiền liệt tuyến, gây mờ đều một thân đốt sống.
- Thể tiêu xơng: thờng phá huỷ một thân đốt, hình phá huỷ xảy ra ở cả thân đốt

và ở cả cung sau.
3.5. Thoái hoá biến dạng cột sống:
- Bệnh gặp phổ biến ở ngời trên 40 tuổi. Theo Schmorl, thoái hoá cột sống là
sự thoái hoá của vòng xơ bao quanh đĩa đệm. Hậu quả là làm cho đĩa đệm căng
phồng lên và lồi ra ngoài. Dây chằng quanh cột sống bị kéo giãn ra và đóng vôi
đoạn sát bờ đĩa đệm để hình thành nên mỏ xơng. Mỏ xơng thờng xuất hiện ở bờ tr-
ớc và hai bên của thân đốt, ít khi thấy ở bờ sau, nếu có sẽ gây chèn ép rễ tuỷ sống.
Trong thoái hoá cột sống, chiều cao khe đĩa đệm ít thay đổi trong một thời gian
dài, sau đó cũng bị hẹp do tình trạng thoái hoá xơng sụn gây nên
(osteochondrose).
- Mỏ xơng do thoái hoá cột sống xuất hiện đồng thời ở nhiều thân đốt, nhất
là ở vùng cổ và vùng thắt lng. Mỏ xơng khu trú ở thân đốt S
I
- S
II
chủ yếu gặp
trong thoái hoá cột sống sau chấn thơng hoặc di chứng của lao. ở mức độ nặng,
mỏ xơng giữa các thân đốt dính nhau thành cầu xơng. Một dấu hiệu khá thờng
xuyên kèm theo mỏ xơng là hình ảnh dày xơng dới sụn (subchondral selerose) tạo
nên các đờng mờ đậm ở bờ trên và bờ dới thân dốt, nơi tiếp xúc với đĩa đệm.
- Thoái hoá cột sống cổ thờng gây ra mỏ xơng ở thân đốt và mấu bán
nguyệt. Mỏ xơng ở mấu bán nguyệt là lý do trực tiếp làm hẹp lỗ ghép, gây chèn ép
rễ thần kinh và động mạch sống nền. Trên lâm sàng, bệnh thoái hoá cột sống cổ
đặc trng bởi hội chứng cổ-đầu, cổ-vai-cánh tay.
- Hình ảnh X quang trên phim chụp cột sống cổ t thế thẳng cho thấy mờ đậm
hoặc phì đại mấu bán nguyệt. Bên tổn thơng khe khớp bán nguyệt hẹp hơn bên
lành. Trên phim chụp chếch 3/4 cột sống cổ cho thấy lỗ ghép bị hẹp.
- Thoái hoá cột sống cổ còn có thể có các biểu hiện gián tiếp nh sau:
. Vôi hoá dây chằng gáy: chỉ thấy đợc trên phim chụp cột sống cổ nghiêng.
Hình ảnh nốt vôi hoá nằm dọc theo phía sau mỏm gai, vị trí của dây chằng liên

mỏm gai. Vôi hoá dây chằng gáy xuất hiện đầu tiên ở phía sau mỏm gai C
VI
, C
VII
.
. Biến dạng đờng cong sinh lý cột sống cổ: Trong hội chứng cổ-vai-cánh tay
thờng có đau mỏi ở cổ, các cơ ở cổ co cứng làm cho cột sống duỗi thẳng, không
còn đờng cong mềm mại và hơi ỡn ra trớc nữa. Có những trờng hợp đờng cong của
cột sống cổ nh bị gập góc nhẹ; hay gặp ở vị trí đĩa đệm liên đốt sống C
V
và C
VI
. Đó
là biểu hiện của sự thoái hoá xảy ra ở thân đốt và sụn đĩa đệm (osteochondrosis). ở
t thế chụp thẳng có thể thấy sự biến đổi trục cột sống gây vẹo trong các tr ờng hợp
co cứng một bên.
80
3.6. Biến đổi ở cột sống do chấn thơng:
Chấn thơng cột sống gây nên:
- Vỡ thân đốt: đờng gãy thờng chạy ngang thân đốt, gây gián đoạn hoặc gập
góc ở bờ trên của thân đốt.
- Xẹp thân đốt: chiều cao thân đốt bị lún xuống. Đậm độ cản quang của
thân đốt tăng hơn các
đốt lân cận. Thông th-
ờng khe đĩa đệm không
bị hẹp.
- Trợt đốt sống:
có thể trợt ra trớc, ra
sau hoặc sang bên.
- Gãy mỏm nha

của C
II
đợc phát hiện
qua phim chụp cột sống
cổ nghiêng và chụp C
I
-
C
II
t thế thẳng há miệng.
- Gãy cung sau,
gãy mỏm ngang và
mỏm gai thờng ít gặp
hơn.
- Tuỳ mức độ,
chấn thơng cột sống nếu
trợt hoặc di lệch mảnh gãy về phía ống tuỷ sẽ gây chèn ép tuỷ dẫn đến liệt.
81
Hình 45: Một số dạng đờng gãy cột sống.
a. Gãy mẻ thân đốt. c. Gãy ngang thân đốt.
b. Gãy xẹp thân đốt. d. Gãy xơng sai khớp.
Hình 46: Hình ảnh gãy mỏm thân đốt.
a. Gãy mỏm ngang; b. Gãy mỏm gai.
- Biến đổi đặc biệt ở cột sống sau
chấn thơng (bệnh Kummen-Verneuil):
Hai tác giả này mô tả lần đầu tiên hiện t-
ợng cong gù cột sống (cyphose). Từ một
chấn thơng không nặng nhng sau một vài
tháng tới vài năm sẽ dẫn tới một tình
trạng tha xơng ở cột sống lng phía dới và

cột sống thắt lng. Giải phẫu bệnh lý thấy
những đờng giập vỡ đĩa đệm, những ổ
xuất huyết ở tuỷ sống, những gãy vi thể và
những vùng hoại tử. Hình ảnh X quang ở
giai đoạn đầu không thấy gì đặc biệt, dần
dần về sau có hiện tợng teo thân đốt. Chiều
cao thân đốt giảm rõ rệt tạo nên thân đốt có
hình bánh bisquit, chiều cao đĩa đệm tăng
lên.
3.7. Lao cột sống:
Là bệnh hay gặp nhất
trong các bệnh lao xơng,
khớp. Thờng xuất hiện ở đốt
sống L
I
-L
II
và D
IX
-D
XII
.
Hình ảnh X quang lao
cột sống diễn biến qua 3
giai đoạn:
- Giai đoạn sớm: là
hẹp khe đĩa đệm, thấy rõ
trên phim chụp cột sống t
thế thẳng và nghiêng. Đôi
khi hẹp đĩa đệm rất kín đáo,

cần so sánh với các khe đĩa
đệm lân cận để nhận biết.
- Giai đoạn toàn
phát: cùng với dấu hiệu hẹp
khe đĩa đệm là hình ảnh phá
huỷ của vi khuẩn lao vào
thân đốt sống. Bờ thân đốt
sát với đĩa đệm trở nên
nham nhở. Xẹp thân đốt
kiểu hình chêm làm cho đờng cong sinh lý bị biến dạng gập ra trớc (gù -
Kkyphoscoliosis).
82
Hình 47: Biến đổi ở thân đốt cột
sống trong bệnh Kummel-Verneuil.
Hình 48: Hình ảnh lao cột sống.
Hình ảnh phá huỷ thân đốt sống cổ C
VI
trong khi đó
cung sau vẫn giữ nguyên.
ổ áp xe lạnh: là
đám mờ hình thoi, nằm
hai bên vùng đốt sống bị
tổn thơng. ổ áp xe lạnh
thờng xuất hiện ở giai
đoạn toàn phát của bệnh,
nó có thể gây rò, tồn tại
cho đến khi ổ lao khỏi
hoàn toàn.
- Giai đoạn hồi
phục và di chứng: các

thân đốt bị lao dính liền
nhau, mất khe đĩa đệm, ở
cột sống ngực có hình
con nhện.
Chẩn đoán phân
biệt lao cột sống với các
tổn thơng khác ở cột sống
trên hình ảnh X quang,
cần lu ý những điểm sau
đây:
- Hẹp khe đĩa đệm
là dấu hiệu phổ biến của lao cột sống. Thoái hoá cột sống ở mức độ nặng cũng có
thể gây hẹp khe đĩa đệm, nhng không có hiện tợng tiêu xơng mà trái lại luôn có
hình ảnh tăng đậm do xơ hoá lớp xơng dới sụn.
- Lao cột sống không có quá trình tân tạo xơng đi kèm. Không có mỏ xơng
nh trong thoái hoá cột sống.
- Xẹp thân đốt do chấn thơng khác với xẹp thân đốt do lao là chiều cao đĩa
đệm vẫn đợc giữ nguyên.
- Tiêu xơng do lao thờng diễn ra ở thân đốt sống, không xâm phạm vào
cung sau, trong khi đó tiêu xơng do ung th cột sống thờng phá huỷ ở thân đốt và cả
cung sau.
3.8. Biến đổi ở cột sống trong bệnh viêm cột sống dính khớp (bệnh
Bechterew-Strumpell- Marie):
Bệnh này còn đợc gọi là bệnh viêm cột sống do thấp (rheumatoide
spondylitis), thờng gặp ở tuổi từ 20 đến 40, ít gặp sau 50 tuổi; nam nhiều hơn nữ
(tỷ lệ 10/1). Thờng là tự phát, đôi khi có yếu tố di truyền.
83
Hình 49: Lao cột sống thắt lng.
Hình ảnh phá huỷ thân đốt sống thắt lng L
3

. Tạo nên
nhiều hang tròn, cung sau không bị tổn thơng.
Khởi đầu của bệnh viêm cột sống
dính khớp (Bechterew) là dấu hiệu viêm
khớp cùng-chậu hai bên (chiếm tới 70%
trờng hợp), tiếp theo là dấu hiệu tha xơng
ở cột sống. Sớm nhất là sau 3 năm xuất
hiện vôi hoá ở các dây chằng và các khớp
của cột sống.
- Viêm khớp cùng chậu hai bên:
phim chụp thẳng cột sống thắt lng cho
thấy khe khớp cùng chậu 2 bên mờ.
- Khớp háng xuất hiện mỏ xơng
và hẹp khe khớp do thoái hoá.
- ở cột sống, thay
đổi trớc hết là ở cột sống
thắt lng, hiếm khi ở cột
sống cổ và ngực. Tha xơng
rõ ở thân đốt, nhng khe đĩa
đệm vẫn giữ đợc chiều cao
bình thờng trong một thời
gian dài. Một tổn thơng
thấy đợc trên phim chụp
cột sống bình diện nghiêng
ở giai đoạn đầu là dấu hiệu
ăn mòn bờ trớc thân đốt,
bờ trớc trở nên phẳng, làm
cho đốt sống có hình
vuông (Dấu hiệu
Romanus).

- Viêm hệ thống khớp sống-sống và cốt hoá dây chằng dọc trớc, dây chằng
liên gai, dây chằng bên của cột sống. Hình ảnh X quang trên phim chụp cột sống
thẳng thấy cột sống hình cây tre hoặc đờng ray xe lửa. Gù xuất hiện do tình
trạng vôi hoá các dây chằng.
Bệnh Bechterew là bệnh dính khớp lan toả, bên cạnh những tổn thơng ở cột
sống, hàng loạt khớp khác của cơ thể cũng bị dính (khớp cùng-chậu, khớp háng )
3.9. Chụp tuỷ cản quang :
3.9.1. Các loại thuốc cản quang đa vào tuỷ:
- Cản quang âm tính (không khí): Có thể sử dụng CO
2
, O
2
hoặc khí trời vô
khuẩn. Ưu điểm là không tốn kém, ít độc hại, nhng cho hình ảnh không rõ.
- Cản quang dầu gồm có Lipiodol thô hoặc loại cực loãng (Lipiodol
84
Hình 50: Dấu hiệu Romanus trong giai
đoạn đầu của bệnh Bechterew.
Hình 51: Hình ảnh viên cột sống dính khớp
(bệnh Becherew).
a. Phim thẳng. b. Phim nghiêng.
ultrafluide). Ưu điểm là cho hình ảnh rõ, không ngấm vào máu nên ít có tác dụng
phụ. Nhng nhợc điểm là ứ đọng lâu trong ống tuỷ gây kích thích viêm dính màng
nhện tuỷ.
- Thuốc cản quang dạng Iode tan trong nớc gồm có Dimer X, Omnipaque,
Pamiray, Iopamiron. Ngày nay, thuốc cản quang đa vào tuỷ phổ biến là các loại
không gây ion hoá (non ionique) (nh Omnipaque) vì không gây ion hoá nên ít có
tác dụng phụ.
3.9.2. Các đờng đa thuốc vào tuỷ và t thế chụp X quang:
Thuốc cản quang có thể đa vào khoang ngoài màng cứng, nhng thờng đợc đa

vào khoang dới nhện.
- Muốn khám vùng tuỷ cổ ngời ta chọc kim vào vùng dới chẩm, ngang vị trí
C
I
C
II
.
Sau khi tiêm thuốc vào ống tuỷ, bệnh nhân đợc chụp ở t thế ngồi hay nằm
cao đầu.
- Vị trí chọc kim ở thắt lng đợc chỉ định để khám tuỷ vùng lng và thắt lng-
cùng.
Sau khi tiêm thuốc cản quang vào ống tuỷ, các t thế chụp đợc tiến hành theo
vị trí tổn thơng. Nếu muốn tìm tổn thơng vùng tuỷ lng bệnh nhân phải đợc chụp ở
t thế nằm dốc về phía đầu 20
0
- 30
0
. Nếu muốn tìm tổn thơng ở vùng thắt lng và
bao rễ thần kinh, bệnh nhân cần đợc chụp ở t thế nằm dốc về phía chân 10
0
- 15
0.

Để đánh giá đầy đủ một quá trính bệnh lý ở tuỷ nhất thiết phải chụp tuỷ ở
hai bình diện thẳng và nghiêng, đôi khi phải bổ sung phim chụp chếch 3/4.
3.10. Một số bệnh thờng gặp ở tuỷ :
3.10.1. U tuỷ sống:
U tuỷ sống có thể gặp các loại:
- U ngoài màng cứng.
- U trong màng cứng, ngoài tuỷ.

- U trong tuỷ.
Chụp tuỷ cản quang sẽ cho thấy tắc lu thông thuốc cản quang ở vùng có u.
Vị trí của vùng tắc thuốc do u chèn ép trên phim chụp thờng cao hơn so với sự
định khu của u trên lâm sàng khoảng một thân đốt.
Nhìn chung, u tuỷ thờng đợc phát hiện trên phim chụp tuỷ cản quang là dấu
hiệu tắc lu thông thuốc cản quang. Giới hạn chỗ tắc thờng có hình chôn chén hoặc
càng cua. Để thấy rõ giới hạn của u tuỷ, trớc khi phẫu thuật nên chụp cộng hởng
từ.
3.10.2. Thoát vị đĩa đệm:
85
Thoát vị đĩa đệm là hiện tợng thoát nhân nhầy của đĩa đệm qua lỗ rách của
vòng xơ. Sự di chuyển của nhân nhầy thờng ra phía sau và gây chèn ép vào ống tuỷ
và rễ thần kinh.
Thoát vị
đĩa đệm hay gặp
ở cột sống thắt l-
ng, có thể xảy ra
ở cột sống cổ và
hiếm gặp ở cột
sống ngực.
Hình ảnh
X quang của
thoát vị đĩa đệm
không có những
dấu hiệu tin cậy
trên phim chụp
X quang cột
sống thờng.
Phim chụp tuỷ
cản quang cho

thấy sự chèn ép
vào ống tuỷ ở
các dạng sau:
86
Hình 52: Sơ đồ các loại u tuỷ trên phim chụp tuỷ cản quang.
a. U ngoài màng cứng; b. U trong tuỷ; c. U trong màng cứng,
ngoài tuỷ
Hình 53: Hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống L
IV
- L
V
.
- Thoát vị đĩa đệm thể trung tâm: cho thấy khuyết bờ trớc cột thuốc cản
quang, hình ấn ngón tay tơng đơng vị trí của khe đĩa đệm gây chèn ép; cắt cụt
hoàn toàn cột thuốc cản quang trông nh hình ảnh của một u tuỷ. Việc chẩn đoán
phân biệt trong trờng hợp này cần có sự hỗ trợ của phim chụp cắt lớp vi tính hoặc
cộng hởng từ.
- Thoát vị đĩa đệm thể lệch bên: nhân nhầy đĩa đệm có thể di chuyển vào
cạnh lỗ ghép để chèn vào các rễ thần kinh. Hình ảnh X quang trên phim chụp bao
rễ t thế thẳng hoặc chếch 3/4 cho thấy ống tuỷ có thể hoàn toàn bình thờng, nhng
rễ thần kinh có thể bị cắt cụt một bên.
3.11. Tồn tại điểm cốt hoá ở thân đốt:
ở cột sống của ngời lớn đôi
khi thấy hình ảnh một mảnh xơng
hình tam giác, tách khỏi thân đốt
nằm ở góc trớc thân đốt trên phim
chụp nghiêng. Mảnh xơng này có độ
cản quang nh thân đốt, đờng viền
xung quanh rất rõ vì đợc tổ chức xơ
bao bọc. Không nhầm điểm cốt hoá

này với vỡ tách xơng ở thân đốt sống
(chấn thơng gây vỡ góc trớc thân đốt
rất hiếm gặp), bờ của đờng vỡ không
có đờng viền, mờ đậm.
87
Hình 54: Tồn tại điểm cốt hoá sụn tiếp hợp
đốt sống (trên phim chụp nghiêng).
Chẩn đoán X quang U xơng
1. Phân loại :
1.1. Theo tổ chức học:
Bảng phân loại theo tổ chức học:
Thành phần
Cấu tạo
Nơi xuất phát U lành U ác
Cốt mạc và tổ
chức liên kết.
- Lớp ngoài tế
bào xơ.
- Lớp trong: tạo
cốt bào (osteo
blastoma).
U xơ (firboma)
U xơng (osteoma).
Sarcoma xơ (fibrosarcoma).
Sarcoma sinh sản từ xơng
(osteogene sarcoma).
Xơng vỏ và tổ
chức xốp.
Huỷ cốt bào
(osteoclastoma).

U xơng, u tiền xơng
(osteoid osteoma).
U huỷ cốt bào độ I
(osteoclastome I).
Sarcoma sinh xơng.
U huỷ cốt bào độ III.
Histocytoma.
Tuỷ xơng. Tơng bào
(plasmocytoma).
Tế bào mỡ, tổ
chức võng nội
mô.
U mỡ (lypoma). Đa u tuỷ (plasmocytoma)
hay bệnh Kahler.
Ewing- sarcoma, sarcoma
mạng lới (Reticulo-
sarcoma).
Tổ chức sụn. Tế bào sụn. U sụn (chondroma).
U xơng sụn.
(osteochondroma)
Sarcoma sụn, sarcoma xơng
và sarcoma nguyên bào sụn
(chondroblasto sarcoma ở
điểm cốt hoá
Huyết quản. U máu
(hemangioma).
Neurinoma.
Schwannoma.
Neurofibromatose.
Recklinghausen.

Neurofibroma.
Hemangio-endothelioma.
Hemangiosarcoma.
Neurosarcoma.
Tổ chức tiền
tuỷ còn sót lại
U bạch huyết
(lymphangioma).
Chordoma.
Lymphosarcoma.
88
Tổ chức bạch
huyết.
Lymphangiosarcoma.
1. 2. Theo nguồn gốc:
U tiên phát: sarcoma xơng, sarcoma sụn, sarcoma mạng lới.
U thứ phát: di bào ung th vào xơng từ ung th vú, phổi, tuyến giáp, tuyến tiền liệt,
thận, vòm họng
1.3. Theo hình ảnh X quang:
Loại tiêu huỷ xơng (osteolyse).
Loại gây đậm xơng (osteosclerose).
Loại hỗn hợp.
U gây tiêu xơng U gây đặc xơng
U huỷ cốt bào.
U sụn.
Đa u tuỷ.
Sarcoma Ewing.
Sarcoma sụn.
Sarcoma mỡ.
Sarcoma thể tiêu xơng.

Di bào ung th thể tiêu xơng.
U bạch huyết.
U tiền xơng.
U xơng.
U xơng sụn.
Mỏ xơng nhiều nơi.
Sarcoma xơng thể đặc xơng.
Di bào ung th tuyến tiền liệt.
Phân biệt chẩn đoán giữa u xơng lành và u ác
U lành U ác
Ranh giới Giới hạn rõ, vỏ xơng không bị vỡ. Giới hạn không rõ, vỏ xơng thờng
bị vỡ.
Cấu trúc
ít có tiêu xơng hoàn toàn, cấu trúc
xơng và bè xơng từng chỗ vẫn tồn
tại.
Phá huỷ nham nhở tổ chức xốp,
xung quanh có hiện tợng xơ hoá
(sclerose).
Xơng lân
cận
Cấu trúc xơng lân cận u hoàn toàn
bình thờng.
Hiện tợng thay đổi cấu trúc xơng
tiến triển vào cả xơng lân cận trên
cơ sở xâm lấn.
Hình dáng Nói chung hình dáng xơng đợc bảo Hình dáng xơng thờng thay đổi do
89
xơng tồn, xơng vùng có u phình to có
giới hạn cân đối hoặc lệch, ít gãy x-

ơng bệnh lý.
quá trình phá huỷ xơng tiến triển.
Hay có gãy xơng bệnh lý.
Phần mềm Không bị thơng tổn. Thờng có xâm nhập phần mềm
Phát triển Chậm, các tổ chức xơng lân cận bị
đẩy giãn.
Nhanh, các tổ chức lân cận bị xâm
nhiễm.
Di bào Không có di bào. Thờng có di bào sớm.
2. Các u xơng lành tính:
2.1. Kén xơng lẻ loi (bệnh Mikulic):
Kén xơng là những u xơng lành tính cấu tạo bởi tổ chức liên kết lỏng lẻo, có mắt
lới nhỏ, thành kén nhẵn, trong lòng kén có thể có dịch vàng nhạt hoặc có máu. Kén
hay gặp ở vùng sát thân xơng cánh tay, xơng đùi, xơng chày. Hiếm thấy ở xơng dẹt và
xơng con. Kén thờng nằm đơn độc. Tuổi hay gặp từ 6 -10 tuổi, xơng càng dài ra thì
kén càng tiến dần về phía thân xơng. Lâm sàng của kén xơng thờng không có triệu
chứng, đôi khi đợc phát hiện khi có gãy xơng bệnh lý. Gãy xơng do kén xơng thờng ít
di lệch và liền xơng nhanh.
Hình ảnh X quang: hình kén thờng là một vùng khuyết xơng bờ rõ, làm cho bờ
xơng vồng ra, thờng kén có một buồng, ít khi có nhiều buồng. Không có phản ứng cốt
mạc. Kén thờng có hình thoi dọc theo trục xơng.
Kén xơng cần đợc chẩn đoán phân biệt với u tế bào khổng lồ: u tế bào khổng lồ
thờng có hình đa kén.
90
Hình 55: Vị trí các loại kén xơng.
2.2. U xơng (osteoma):
Vị trí hay gặp ở xơng sọ, xoang mặt, xơng hàm. Có khả năng đẩy các cơ quan
lân cận (nh mắt, răng).
Vùng sọ hay gặp ở xoang trán, tạo nên một hình mờ tròn rất đậm, bờ rõ,
kích thớc bằng hạt lạc hay quả táo, nếu u lớn có thể gây chèn ép vào hốc mắt,

xoang trán.
2.3. U nguyên bào sụn lành tính (benign chondroblastoma):
U nằm ở vị trí sụn tiếp hợp,
thờng ở trung tâm. U có dạng tổ
ong, lúc đầu bờ không rõ. Thể tích u
dần dần tăng lên, nhng hiếm khi vợt
quá 3 cm đờng kính. Sau đó u có
giới hạn rõ, bờ xơ hoá, dạng đa kén.
Nhìn chung u có một quá trình tiêu
xơn, xen lẫn những nốt vôi hoá. U
nguyên bào sụn có thể xâm lấn vào
khớp nhng hiếm.
2.4. U máu (hemangioma):
Có thể u dạng nang hoặc u
mao mạch. Hay gặp u máu ở cột
sống ngực đoạn từ D
II
đến D
IX
.
Hình ảnh X quang cho thấy hình dáng đốt sống không thay đổi. U tạo ra những
đờng vạch mờ đậm song song với trục dọc của thân đốt. Những đờng mờ này nổi rõ
trên nền một tha xơng. Nếu u gây gãy xơng sẽ làm sập thân đốt và dẫn đến gù.
2.5. Mỏ xơng (osteophyte):
Tạo thành những chồi xơng giống hình gai nhọn hoặc các khối có kích thớc lớn
91
Hình 56: U nguyên bào sụn.
Hình 57: U xơng ở xơng sọ và xoang trán.
nhô ra ngoài bờ xơng, bờ u có thể không đều nhng rõ. Khám lâm sàng, ngời bệnh th-
ờng cho biết khối u đã đợc sờ thấy từ nhiều năm trớc. Cấu trúc mô bệnh học của u loại

này là dạng u xơng sụn (osteochodroma).
3. Các u trung tính:
Các u này đợc gọi là trung tính vì thông thờng nó ở trạng thái lành tính, một số
trờng hợp trong số đó có thể tiến triển ác tính hoá.
3.1. U huỷ cốt bào (osteoclastoma) - Còn gọi là u tế bào khổng lồ:
3.1.1. Giải phẫu bệnh lý:
Cấu tạo từ tế bào hình thoi và tế bào khổng lồ. Jaffé và Lichtenstein chia ra:
- Loại điển hình lành tính: có nhiều tế bào hình thoi và tế bào khổng lồ.
- Loại bán ác tính: có thêm tế bào bầu dục, mức độ phân chia trung bình.
- Loại ác tính: nhiều loại tế bào phân chia nhanh.
3.1.2. Lâm sàng:
U ở một xơng và khu trú ở một chỗ, thờng gặp ở ngời từ 20 - 30 tuổi, hay gặp ở
đầu các xơng dài, ít thấy ở xơng ngắn và xơng dẹt. ở xơng dài hay gặp ở đầu trên xơng
đùi, đầu dới xơng chày, đầu dới xơng quay. ở xơng dẹt có thể gặp ở xơng hàm dới.
92
Hình 58: U huỷ cốt bào.
a. U tế bào khổng lồ đầu dới xơng quay; b. U tế bào khổng lồ giai đoạn ác tính.
Một số trờng hợp gặp ở xơng gót.
Nếu ở cột sống, u thờng gặp ở đoạn thắt lng, đôi khi gây gù do gãy cột sống và
chèn vào tuỷ. U không ảnh hởng đến tình trạng toàn thân, tại chỗ có thể sng to và đau.
Trong 1/3 số trờng hợp có thể gãy xơng bệnh lý.
3.1.3. Hình ảnh X quang:
Nhìn chung là hình tiêu huỷ xơng và phình to xơng ở xơng dài: u làm phình to
đầu xơng thành hình cầu lệch hẳn sang một bên. Trong u, tổ chức xơng xốp đợc thay
thế bởi hình mờ cản quang phần mềm. Vỏ xơng trở nên rất mỏng bị đẩy ra ngoài và
bọc quanh u nh một cái vỏ mỏng. Hình tiêu xơng có thể lan tới sụn tiếp. Giữa khối u
có những thớ xơng phân mảnh nh sợi chỉ, phân chia u thành những vách ngăn hình tròn
nên thờng có hình ảnh giống nh hình bọt xà phòng. U có giới hạn rõ, bờ hơi gợn sóng,
không có phản ứng cốt mạc.
ở giai đoạn thoái hoá ác tính của u hình ảnh X quang có thể thấy vỏ xơng vùng

u bị phá huỷ gây đứt đoạn. U có biểu hiện xâm lấn ra phần mềm xung quanh. Tuy
nhiên, những u tuỷ cốt bào ở ngoại biên cũng có thể gây khuyết xơng dới cốt mạc và
vùng giáp đầu xơng. Vì thế vỏ xơng có thể bị gián đoạn một đoạn, những trờng hợp
này dễ nhầm với với một sarcoma xơng thể tiêu xơng.
ở xơng ngắn: đốt ngón tay, bàn tay, bàn chân gây sng các phần mềm và làm tiêu
hoàn toàn xơng trong một thời gian ngắn, da có thể bị loét.
ở xơng dẹt: u làm to khối lợng xơng có thể gấp 2 lần so với bình thờng. U có vỏ
mỏng và có nhiều vách ngăn, ngăn thành nhiều ô không đồng đều.
ở xơng hàm dới: u thể hiện một vùng sáng dạng hang làm phình to xơng hàm d-
ới vùng cằm. Dễ nhầm với u men răng (adamatinome).
3.1.4. Chẩn đoán phân biệt:
Kén chân răng (radiculodental kyste): kén này bao giờ cũng liên quan đến một
răng sâu hoặc một chân răng còn sót lại.
Kén mầm răng (folliculle kyste): kén này thờng ở cổ răng. Bên trong kén có một
răng ngầm nằm ở bên trong. Vùng lân cận kén thiếu một răng.
U men răng (adamantinome): u thờng ở vùng răng khôn, có một hình nang kén
to.
Một u huỷ cốt bào chuyển thể ác tính có thể cho hình ảnh X quang tơng tự nh
loại u xơng ác tính nhng cần lu ý những dấu hiệu nh: thay đổi đột ngột hình ảnh X
quang, có thể tiêu xơng bất thần với hình vỡ vỏ xơng, tiêu xơng lốm đốm ở tổ chức x-
ơng xốp. Nhìn chung cũng cần lu ý đối với u huỷ cốt bào nếu có bất thờng về vị trí,
tuổi bệnh nhân đối với những u ở đầu xơng cánh tay. Những u huỷ cốt bào ở các xơng
dẹt, xơng nhỏ bao giờ cũng lành tính.
93

×