Tải bản đầy đủ (.doc) (201 trang)

Giáo án lịch sử 7 hay năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 201 trang )

Ngày soạn : 22/8 /2015
Ngày dạy : 24 /8 /2015
Phần một : Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Tiết 1
Bài 1 : Sự hình thànhvà phát triển của xã hội phong kiến ở
châu âu (thời sơ - trung kì trung đại )
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bầy đợc sự ra đời của xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Hiểu và giải thích khái niệm "lãnh địa phong kiến", đặc trng của nền kinh tế lãnh
địa phong kiến.
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế
lãnh địa va nền kinh tế trong thành thị trung đại.
2. T tởng
Thấy đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời:chuyển từ xã hội chiếm hữu
nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng
Biết xác định đợc vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ.
Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội
chiếm hĩu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. Chuẩn bị :
- GV :Bản đồ châu âu thời phong kiến.
Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến va thành thị trung đại.
- HS : Đọc trớc bài mới .
III. Kế hoạch lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ ( không)
2. bài mới
Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Nội dung
- Đơn vị kiến thức,kĩ
năng 1 :
GV :Yêu cầu HS đọc SGK


Giảng: (Ghi trên bản đồ)
Từ thiên niên ki I trớc
công nguyên, các quốc gia
cổ đại phơng Tây Hi Lạp
va Rôma phát triển, tồn tại
đến thế kỷ V.Từ phơng
bác, ngời Giecman tràn
xuống va tiêu diệt các
quốc gia này, lập nên
nhiều vơng quốc mới"Kể
tên một số quốc gia".
Hỏi: Sau đó ngời Gecman
đã làm gì?
Hỏi: Những việc ấy làm
xã hội phơng tây biến đổi
nh thế nào?
Hỏi: Những ngời nh thế
HS đọc phần 1, lắng nghe
HS : Quan sát bản đồ
HS trả lời: Chia ruộng đất,
phong tớc vị cho nhau.
+ Bộ máy Nhà nớc chiếm
hữu nô lệ sụp đổ.
+ Các tầng lớp mới xuất
hiện
1. Sự hình thành XHPK ở
châu Âu.15
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Cuối thế kỷ V, ngời
Gecman tiêu diệt các quốc

gia cổ đại. thnh lp nhiu
vng quc mi : ng-glụ
Xc-xụng, Ph-rng, Tõy
Gt, ụng Gt
b. Biến đổi trong xã hội
- Trờn lónh th Rụ-ma,
ngi Giộc-man ó chim
rung t ca ch nụ, em
chia cho nhau; phong cho
cỏc tng lnh, quý tc cỏc
tc v nh: cụng tc,
hu tc Nhng vic
lm ca ngi Giộc-man
ó tỏc ng n xó hi,
dn ti s hỡnh thnh cỏc
1
nào đợc gọi là lãnh chúa
phong kiến?
Hỏi: Nông nô do những
tầng lớp nào hình thành?
Hỏi: Quan hệ giữa lãnh
chúa và nông nô ở châu
 u nh thế nào?
- Đơn vị kiến thức,kĩ
năng 2 :
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Em hiểu thế nào là
"Lãnh địa"; "lãnh
chúa"; "nông nô"?
(mở rộng so sánh với "điền

trang"; "thái ấp" ở Việt
Nam).
Yêu cầu: Em hãy miêu tả
và nêu nhận xét về lãnh
địa phong kiến trong h1 ở
SGK.
Hỏi: Trình bày đời sống,
sinh hoạt trong lãnh địa?
Hỏi: Đặc điểm chính của
nền kinh tế lãnh địa phong
kiến là gì?
Hỏi: Phân biệt sự khác
nhau giữa xã hội cổ đại và
XHPK ?( Đối với lớp A )
- Đơn vị kiến thức,kĩ
năng 3 :
Yêu cầu: HS đọc SGK.
Hỏi: Đặc điểm của
"thành thị" là gì?
Hỏi: Thành thị trung đại
xuất hiện nh thế nào?
Hỏi: C dân trong thành
thị gồm những ai? Họ
làm những nghề gì?
Hỏi Thành thị ra đời có ý
nghĩa gì??( Đối với lớp
HS :- Những ngời vừa có
ruộng đất, vừa có tớc vị.
- Nô lệ và nông dân.
- HS lắng nghe .

HS : "Lãnh địa" là vùng
đất do quý tộc phong kiến
chiếm đợc; "lãnh chúa" là
ngời đứng đầu lãnh địa;
"nông nô" là ngời phụ
thuộc vào lãnh chúa, phải
nộp tô thuế cho lãnh chúa.
Miêu tả: Tờng cao, hào
sâu, đồ sộ, kiên cố, có đầy
đủ nhà cửa, trang trại, nhà
thờ nh một đất nớc thu
nhỏ.
Lãnh chúa giàu có nhờ bóc
lột tô thuế nặng nề từ nông
nô, ngợc lại nông nô hết
sức khổ cực và nghèo đói.
HS - Tự sản xuất và tiêu
dùng, không trao đổi với
bên ngoài dẫn đến tự cung
tự cấp
HS - Xã hội cổ đại gồm
chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ
là "công cụ biết nói".
XHPK gồm lãnh chúa và
nông nô, nông nô phải nộp
tô thuế cho lãnh chúa.
- HS lắng nghe
HS :- Là các nơi giao lu,
buôn bán, tập trung đông
dân c

HS - Do hàng hoá nhiều
cần trao đổi, buôn bán
lập xởng sản xuất, mở
rộng thành thị trấn
thành thị trung đại ra đời.
HS - Thợ thủ công và th-
ơng nhân.
- Sản xuất và buôn bán,
trao đổi hàng hoá.
HS - Thúc đẩy sản xuất và
tng lp mi:
- Lónh chỳa phong kin: l
cỏc tng lnh v quý tc cú
nhiu rung t v tc v,
cú quyn th v rt giu cú.
- Nụng nụ: l nhng
nụ l c gii phúng v
nụng dõn, khụng cú rung
t, lm thuờ, ph thuc vo
lónh chỳa.
T nhng bin i
trờn ó dn ti s ra i ca
xó hi PK chõu u.
.2. Lãnh địa phong kiến :
10
- Là vùng đất rộng lớn do
lãnh chúa làm chủ, trong
đó có lâu đài và thành
quách.
- Đời sống trong lãnh địa:

+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy
đủ.
+ Nông nô: đói nghèo, khổ
cực chống lãnh chúa.
- Đặc điểm kinh tế: tự
cung tự cấp, không trao
đổi với bên ngoài.
3. Sự xuất hiện các thành
thị trung đại. 12
Nguyờn nhõn:
- Vo thi kỡ PK phõn
quyn: cỏc lónh a u úng
kớn, khụng cú trao i, buụn
bỏn, giao thng vi bờn
ngoi.
- T cui th k XI,
do sn xut th cụng phỏt
2
A )
Yêu cầu: Miêu tả lại cuộc
sống ở thành thị qua bức
tranh h2 trong SGK.
GV két bài, chuẩn kiến
thức
buôn bán phát triển tác
động đến sự phát triển của
xã hội phong kiến.
- Đông ngời, sầm uất, hoạt
động chủ yếu là buôn bán,
trao đổi hàng hoá.

trin, th th cụng ó em
hng húa ra nhng ni
ụng ngi trao i,
buụn bỏn, lp xng sn
xut.
- T y hỡnh thnh
cỏc th trn ri phỏt trin
thnh thnh ph, gi l
thnh th trung i.
Hot ng v vai trũ
ca cỏc thnh th trung
i :
C dõn ch yu ca
thnh th l th th cụng v
thng nhõn, h lp ra cỏc
phng hi, thng hi
cựng nhau sn xut v buụn
bỏn.
vai trũ : thỳc y sn
xut, lm cho xó hi PK phỏt
trin.
3 Củng cố, luyện tập : 5'
1. XHPK ở châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
2. Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới?
Y nghĩa sự ra đời của thành thị ?
4. H ớng dẫn về nhà
Học bài 1 và soạn bài 2
3
Ngày Soạn : 18/2015
Ngày dạy : /8/2015

Tiết 2 - Bài 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ
nghĩa t bản ở châu Âu
i) Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết đợc nguyên nhân , trình bầy và xác định trên bản đồ đợc các cuộc phát kiến
địa lý và ý nghĩa của chúng .
Trình bầy đợc sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu Âu.
2. T tởng
Thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên xã hôi t bản
chủ nghĩa ở châu Âu.
Mở rộng thị trờng, giao lu buôn bán giữa các nớc là tất yếu.
3. Kỹ năng
Bồi dỡng kỹ năng quan sát bản đồ, chỉ đợc các hớng đi trên biển của các nhà thám
hiểm trong các cuộc phát kiến địa lý.
Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. Chuẩn bị :
+ GV : Bản đồ thế giới.Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền.
Su tầm các câu chuyện về những cuộc phát kiến địa lý.
+ Trò : Học bài và làm bài tập , đọc trớc bài .
III. Kế hoạch lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ : 4
Xã hội PK chân Âu hình thành nh thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa?
Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế
thành thị?
2. bài mới
Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy yêu cầu về thị
trờng tiêu thụ đợc đặt ra. Nền kinh tế hàng hoá phát triển đã dẫn đến sự suy vong của
chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu Âu.
Trợ giúp của GV

Hoạt động của trò Nội dung
- Đơn vị kiến thức,kĩ
năng 1 :
GV gọi HS đọc SGK.
Hỏi: Vì sao lại có các cuộc
phát kiến địa lý?
Hỏi: Các cuộc phát kiến
địa lý đợc thực hiện nhờ
những điều kiện nào?
Yêu cầu: Mô tả lại con tàu
Carraven (có nhiều buồm,
to lớn, có bánh lái )
Yêu cầu: Kể tên các cuộc
phát kiến địa lý lớn và nêu
sơ lợc về các cuộc hành
trình đó trên bản đồ.
( Đối với lớp A )
HS đọc phần 1.
HS :- Do sản xuất phát
triển, các thơng nhân, thợ
thủ công cần thị trờng và
nguyên liệu.
HS - Do khoa học kỹ
thuật phát triển : đóng đợc
những tàu lớn, có la bàn
-HS quan sát , mô tả
- HS trình bày trên bản đồ:
+ 1487: Điaxơ vòng qua
cực Nam châu Phi.
+ 1498 Vascô đơ Gama

đến ấn Độ.
1. Những cuộc phát kiến lớn
về địa lý. 22
-Nguyên nhân : do nhu cu
phỏt trin sn xut cựng nhng
tin b v k thut hng hi nh:
la bn, hi , k thut úng tu
ó thỳc y nhng cuc phỏt kin
ln v a lớ
- Các cuộc phát kiến địa lý:
- Cuối thế kỉ XV - Đầu thế kỉ
XVI nhiều cuộc phát kiến lớn
về địa lí đợc tiến hành nh : B.
i-a-x n cc Nam chõu Phi
(1487) ; Va-xcụ Ga-ma n
Tõy Nam n (1498) ; C.
Cụ-lụm-bụ tỡm ra chõu M
4
Hỏi: Hệ quả của các cuộc
phát kiến địa lý là gì?
Hỏi: Các cuộc phát kiến
địa lý đó có ý nghĩa gì?

- Đơn vị kiến thức,kĩ
năng 2 :
Giảng: Các cuộc phát kiến
địa lý đã giúp cho việc
giao lu kinh tế và văn hoá
đợc đẩy mạnh. Quá trình
tích luỹ t bản cũng dần

dần hình thành. Đó là quá
trình tạo ra số vốn ban đầu
và những ngời làm thuê.
Yêu cầu: HS đọc SGK.
Hỏi: Quý tộc và thơng
nhân châu Âu đã tích luỹ
vốn và đã giải quyết nhân
công bằng cách nào?
Hỏi: Tại sao quý tộc
phong kiến không tiếp tục
sử dụng nông nô để lao
động? ( Đối với lớp A )
Hỏi: Với nguồn vốn và
nhân công có đợc, quý tộc
và thơng nhân châu Âu đã
làm g
Hỏi: Những việc làm đó
có tác động gì đối với xã
hội?
Hỏi: Giai cấp t sản và vô
sản đợc hình thành từ
những tầng lớp nào?( Đối
với lớp A )
Hỏi: Quan hệ sản xuất t
bản chủ nghĩa đợc hình
thành nh thế nào?
+ 1492 Côlômbô tìm ra
châu Mĩ.
+ 1519-1522: Magienlan
vồng quanh trái đất.

HS :- Tìm ra những con đ-
ờng mới để nối liền giữa
các châu lục đem về
nguồn lợi cho giai cấp t
sản châu Âu.
- Là cuộc cách mạng về
khoa học kỹ thuật, thúc
đẩy thơng nghiệp phát
triển.
- HS lắng nghe
- HS đọc phần 2.
HS :+Cớp bóc tài nguyên
từ thuộc địa,
+ Buôn bán nô lệ da đen.
+ Đuổi nông nô ra khỏi
lãnh địa không có việc
làm làm thuê.
- Để sử dụng nô lệ da đen
thu lợi nhiều hơn.
HS : - Lập xởng sản xuất
quy mô lớn.
- Lập các công ty thơng
mại.
- Lập các đồn điền rộng
lớn.
HS :+ Hình thức kinh
doanh t bản thay thế chế
dộ tự cấp tự túc.
HS :+ Các giai cấp mới đ-
ợc hình thành.

- T sản bao gồm quý tộc,
thơng nhân và chủ đồn
điền.
- Giai cấp vô sản: những
ngời làm thuê bị bóc lột
thậm tệ.
(1492) ; Ph. Ma-gien-lng i
vũng quanh trỏi t (1519 -
1522).
- ý nghĩa :
+ Cỏc cuc phỏt kin a lớ ó
thỳc y thng nghip phỏt
trin, em li ngun li nhun
khng l cho nhng quý tc,
thng nhõn.
2. Sự hình thành chủ nghĩa t
bản ở châu Âu.15
+ Sự ra đời của giai cấp t sản :
Tng lp n y tr nên gi u có
nh cp bóc ca ci, t i
nguyên v buôn bán , trao i
các nc thuc a.
+ H m rng sn xut, kinh
doanh, lp n in, búc lt sc
lao ng ngi lm thuờ, giai
cp t sn ra i.
+ giai cp vụ sn c hỡnh
thnh t nhng ngi nụng nụ
b tc ot rung t, buc
phi vo lm thuờ trong cỏc xớ

5
nghip ca t sn.
- quan h sn xut t bn ch
ngha ó c hỡnh thnh

3. Củng cố,luyện tập : 5
1. Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và tác động của nó tới xã hội châu Âu?
2. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
4. H ớng dẫn về nhà 1: Các em về nhà học bài - đọc trớc bài 3
Ngày soạn : 16 -8 -2015
Ngày giảng : 19- 8- 2015
Tiết 3 Bài 3
cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến
thời hậu kỳ trung đại ở châu âu
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Hiểu đợc nguyên nhân, trình bầy đợc kháI niệm , nội dung và ý nghĩa của phong trào
văn hoá phục hng.đánh giá đợc các thành tựu văn hóa đối với nhân loại.
- Trình bầy đợc phong trào cải cách tôn giáo, nguyên nhân, diễn biến , ý nghĩa của
chiến tranh nông dân ở Đức
2.T tởng :
Nhận thức đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời: XHPK lạc hậu, lỗi thời
sụp đổ và thay thế vào đó là XHTB.
Phong trào Văn hoá Phục hng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại.
3. Kĩ năng:
Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy đợc nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh
của giai cấp t sản chống phong kiến.
II. Chuẩn bị :
- Thầy : Bản đồ châu Âu. Tranh ảnh về thời kì Văn hoá Phục hng.
- Trò : Học bài- đọc trớc bài , su tầm tài liệu về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá

tiêu biểu thời Phục hng.
6
III. Kế hoạch lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ :4
Kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu và nêu của các phát kiến địa đó tới xã hội
châu Âu.
Sự hình thành của CNTB ở châu Âu đã diễn ra nh thế nào?
2. Bài mới
Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã đợc hình thành. Giai cấp t sản ngày càng lớn mạnh,
tuy nhien, họ lại không có địa vị xã hội thích hợp Do đó, giai cấp t sản đã chống lại
phog kiến trên nhiều lĩnh vực. Phong trào Văn hoá Phục hng là minh cho cuộc đấu tranh
của giai cấp t sản chống lại phong kiến.
Trợ giúp của GV Hoạt động của
trò
Nội dung
- Đơn vị kiến thức,kĩ
năng 1 :
Yêu cầu: HS tự đọc SGK
Hỏi: Chế độ phong kiến
ở châu ÂÂu tồn tại trong
bao lâu? Đến thế kỉ XV
nó đã bộc lộ những hạn
chế nào?
Giảng: Trong suốt 1000
năm đêm trờng trung cổ,
chế độ phong kiến đã kìm
hãm sự phát triển của xã
hội. Taonf xã hội chỉ có tr-
ờng học để đào tạo giáo sĩ.
Những di sản của nền văn

hoá cổ đại bị phá huỷ
hoàn toàn, trừ nhà thờ và
tu viện. Do đó, giai cấp t
sản đấu tranh chống lại sự
ràng buộc của t tởng
phong kiến.
Hỏi: "Phục hng" là gì?
Hỏi: Tại sao giai cấp t
sản lại chọn Văn hoá làm
cuộc mở đờng cho đấu
tranh chống phong kiến?
Yêu cầu: Kể tên một số
nhà Văn hoá, khoa học
tiêu biểu mà em biết?
(GV giới thiệu một số t
liệu, tranh ảnh trong thời
Văn hoá Phục hng cho
HS đọc phần 1
- HS :Từ thế kỉ V đến thế
kỉ XV khoảng 10 thế
kỉ.
- HS lắng nghe
HS - Khôi phục lại giá trị
của nền Văn hóa Hi Lạp
và Rôma cổ đại; sáng tạo
nền Văn hoá mới của giai
cấp t sản.
HS - Giai cấp t sản có thế
lực về kinh tế nhng không
có địa vị xã hội, đấu

tranh chồng phong kiến
trên nhiều lĩnh vực khác
nhau bắt đầu là lĩnh vực
văn hoá. Những giá trị văn
hoá cổ đại là tinh hoa
nhân loại, việc khôi phục
nó sẽ có tác động, tập hợp
đợc đông đảo dân chúng
để chống lại phong kiến.
- Lêona đơ Vanhxi,
Rabơle, Đêcactơ,
Côpecnic, Sêchxpia
1) Phong trào Văn hoá
Phục h ng : 20
*Nguyên nhân:
- Chế độ phong kiến kìm
hãm sự phát triển của xã
hội.
- Giai cấp t sản có thế lực
kinh tế nhng không có địa
vị xã hội.
Phong trào Văn hoá
Phục hng
* Nội dung :
- Lên án nghiêm khắc giáo
hội Ki tô giáo, đả phá trật
tự xã hội phong kiến.
Giá trị nhân văn của con
ngời đợc đề cao.
7

HS).
Hỏi: Thành tựu nổi bật
của phong trào Văn hoá
Phục hng là gì?
Hỏi: Qua các tác phẩm
của mình, các tác giả thời
Phục hng muốn nói điều
gì?
- Tích hợp :
- Bi dng ý thc bo v
cỏc di sn vn húa v úc
thm m.
Su tm cỏc tỏc phm hi
ha ni ting thi Vn húa
Phc hng
- Đơn vị kiến thức,kĩ
năng 2 :
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Nguyên nhân nào
dẫn đến phong trào cải
cách tôn giáo?
Hỏi: Trình bày nội dung t
tởng cuộc cải cách Luthơ
và Canvanh?
- GV yêu cầu HS quan sát
H7(SGK) tìm hiểu những
nét chính về cuộc đời
ông ?
Giảng: giai cấp phong
kiến châu Âu dựa vào giáo

hội để thống trị nhân dân
về mặt tinh thần, giáo hội
có thế lực về kinh tế rất
hùng hậu, có nhiều ruộng
đất bóc lột nông dân
nh các lãnh chúa phong
kiến. Giáo hội còn ngăn
cấm sự phát triển của khoa
học tự nhiên. Mọi t tởng
tiến bộ đều bị cấm đoán.
(Kể cho HS về sự hy sinh
của các nhà khoa học).
Hỏi: Phong trào " Cải
cách tôn giáo" đã phát
triển nh thế nào?
)- GV giảng về sự ra đời
của đạo Tin Lành.
? Tình hình xã hội nh thế
nào khi đạo Tin Lành xuất
- Khoa học kỹ thuật tiến
bộ vợt bậc.
- Sự phong phú về văn
học.
- Thành công trong các
lĩnh vực nghệ thuạt (có giá
trị đến ngày nay).
- Phê phán XHPK và giáo
hội.
- Đế cao giá trị con ngời.
- Mở đờng cho sự phát

triển của Văn hoá nhân
loại.
- HS về nhà su tầm thêm
- HS đọc phần 2.
- Giáo hội cản trở sự phát
triển của giai cấp t sản
đang lên.
- Phủ nhận vai trò của
giáo hội.
- Bãi bỏ nghi lễ phiền toái.
- Quay về giáo lí Kitô
nguyên thuỷ.
HS quan sát, HS trình bầy
những nét chính
- HS lắng nghe
- Lan rộng nhiều nớc tây
Âu: Anh, Pháp, Thụy Sĩ
- Tôn giáo phân hoá thành
2 giáo phái:
+ Đạo tin lành.
+ Kitô giáo.
- Đề cao khoa học tự
nhiên, xây dựng thế giới
quan khoa học, tiến bộ.
-ý nghĩa :
- Phát động quần chúng
đấu tranh chống phong
kiến là cuộc cách mạng
tiến bộ, vĩ đại mở đờng
cho sự phát triển của văn

hoá.
2) Phong trào cải cách tôn
giáo :17
* Nguyên nhân:
- Sự thống trị về t tởng ,
giáo lí của chế độ phong
kiến là sự cản trở đối với
giai cấp t sản.
* Diễn biến :
-CảI cách của Lu- Thơ
( Đức )
- Lên án những hành vi
tham lam đồi bại của Giáo
hoàng , đòi bãi bỏ lễ nghi
phiền toái.
- Cải cách của Can-Vanh
( Thụy Sĩ ) : chịu ảnh hởng
của cải cách Lu-Thơ, hình
thành một giáo phái mới
gọi là đạo Tin lành.
* Tác động đến xã hội:
- Đạo Kitô bị phân chia
thành hai giáo phái: Ki-tô
giáo cuxvaf tân giáo, mâu
thuẫn và xung đột với
nhau bùng lên chiến tranh
nông dân Đức.
8
hiện.
- GV giảng về chiến tranh

nông dân ở Đức.
? Vì sao các phong trào đó
đều thất bại.
tác động mạnh đến cuộc
đấu tranh vũ trang của t
sản chống phong kiến.
3. Củng cố:3
1. Giai cấp t sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? Tại sao lại có cuộc đấu
tranh đó?
2. ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hng?
3. Phong trào Cải cách tôn giáo tác động nh thế nào đến xã hội châu Âu?
4. H ớng dẫn về nhà:1
Làm bài tập trong vở bài tập
9
Ngày soạn : 17- 8-2015
Ngày giảng : 20 -8-2015
Tiết 4 Bài 4
trung quốc thời phong kiến
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Trình bầybật của tình hình chính trị của Trung Quốc thời phong kiến , Sự hình thành
xã hội Trung Quốc, tổ chức bộ máy nhà nớc.
- Trình bầy chủ yếu về tình hình kinh tế của Trung Quốc qua các triều đại.So sánh thời
gian tồn tại và kinh tế giữa các triều đại.
2. T tởng:
- Giúp HS thấy đợc bản chất bóc lột của ché độ phong kiến từ đó đấu tranh chống áp
bức bất công.
3. Kỹ năng:
- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử?

II. Chuẩn bị :
- Thầy: Bài soạn + bản đồ Trung Quốc thời phong kiến; Tranh ảnh, t liệu về lịch sử
phong kiến Trung Quốc.
- Trò: Đọc trớc bài.
III . Kế hoạch lên lớp
1. kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến ở châu
Âu? Nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hng?
Phong trào Cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu nh thế nào?
2. bài mới
Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh, Trung Quốc đã đạt đ-
ợc nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nớc châu Âu, thời phong
kiến ở Trung Quốc bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.
Trợ giúp của GV Hoạt động của
trò
Nội dung
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng 1
Yêu cầu: HS đọc SGK.
Giảng: (sử dụng bản đồ). Từ
2000 năm TCN, ngời Trung
Quốc đã xây dựng đất nớc
bên lu vực sông Hoàng Hà.
Với những thành tựu văn
minh rực rỡ thời cổ đại, Trung
Quốc đóng góp lớn cho sự
phát triển của nhân loại.
Hỏi: Sản xuất thời kỳ Xuân
Thu - Chiến Quốc có gì tiến
bộ?
Hỏi: Những biến đổi về mặt

sản xuất đã có tác động tới xã
hội nh thế nào?
Hỏi: Nh thế nào đợc gọi là
"địa chủ"?
- Hs đọc phần 1.
- Hs quan sát, lắng nghe
- Công cụ bằng sắt ra
đời kĩ thuật canh tác
phát triển, mở rộng diện
tích gieo trồng, năng
suất tăng
- Xuất hiện giai cấp mới
là địa chủ và tá điền
(nông dân lĩnh canh).
- Là giai cấp thống trị
trong XHPK vốn là
1) Sự hình thành XHPK ở Trung
Quốc.10
Xã hội phong kiến Trung Quốc
hình thành từ thế kỷ III TCN
(thời Tần)
+ Quan lại, nông dân giàu chiếm
ruộng đất có quyền lực trở thành
địa chủ.
+ Nông dân mất ruộng đất làm
10
Hỏi: Nh thế nào đợc gọi là
"tá điền"?
Kết luận: Quan hệ sản xuất
phong kiến hình thành.

- Đơn vị kiến thức,kĩ năng
2 :
Yêu cầu: HS đọc SGK.
- Trình bày những nét chính
trong chính sách đối nội của
nhà Tần?
- Kể tên một số công trình mà
Tần Thuỷ Hoàng bắt nông
dân xây dựng?
Hỏi: Em có nhận xét gì về
những tợng gốm trong bức
tranh (hình 8) ở SGK?
Giảng: Chính sách tàn bạo,
bắt nông dân lao dịch nặng nề
đã khiến nông dân nổi dậy lật
đổ nhà Tần và nhà Hán đợc
thành lập.
Hỏi: Nhà Hán đã ban hành
những chính sách gì?
Hỏi: Em hãy so sánh thời
gian tồn tại của nhà Tần và
nhà Hán. Vì sao lại có sự
chênh lệch đó? ( Đối với lớp
A )
Hỏi: Tác dụng của những
chính sách đó đối với xã hội?
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng
3 :
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Chính sách đối nội của

nhà Đờng có gì đáng chú ý?
Hỏi: Tác dụng của các chính
sách đó?
Hỏi: Trình bày chính sách đối
ngoại của nhà Đờng?
Hỏi: Sự cờng thịnh của Trung
Quốc bộc lộ ở những mặt
những quý tộc cũ và
nông dân giàu có, có
nhiều ruộng đất.
- Nông dân bị mất
ruộng, phải nhận ruộng
của địa chủ và nộp địa
tô.
- HS đọc phần 2.
- HS trình bày theo
SGK.
- Vạn lí trờng thành,
Cung A Phòng, Lăng Li
Sơn.
- Rất cầu kì, giống ngời
thật, số lợng lớn thể
hiện uy quyền của Tần
Thuỷ Hoàng.
- Giảm thuế, lao dịch,
xoá bỏ sự hà khắc của
pháp luật, khuyến khích
sản xuất
- Nhà Tần: 15 năm.
- Nhà Hán: 426 năm. Vì

nhà Hán ban hành các
chính sách phù hợp với
dân.
- Kinh tế phát triển, xã
hội ổn định thế nớc
vững vàng.
- HS đọc phần 3.
- Ban hành nhiều chính
sách đúng đắn: cai quản
các vùng xa, mở nhiều
khao thi để chọn nhân
tài, chia ruộng cho nông
dân, khuyến khích sản
xuất
- Kinh tế phát triển
đất nớc phồn vinh
- Mở rộng lãnh thổ bằng
cách tiến hành chiến
tranh. (Liên hệ đối với
thuê cho địa chủ - > tá điền. phải
nộp một phần hoa lợi cho địa chủ
gọi là địa tô. Xã hội phong kiến
Trung Quốc đợc xac lập.
2) Xã hội Trung Quốc thời Tần -
Hán. 10
a) Thời Tần
- Chia đất nớc thành quận,
huyện.
- Cử quan lại đến cai trị.
- Ban hành chế độ đo lờng, tiền

tệ
- Bắt lao dịch.
b) Thời Hán
- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà
khắc.
- Giảm tô thuế, su dịch.
- Khuyến khích sản xuất.
kinh tế phát triển, xã hội ổn
định.
- Tiến hành chiến tranh xâm lợc.
3) Sự thịnh v ợng của Trung Quốc
d ới thời nhà Đ ờng. 17
a) Chính sách đối nội
- Bộ máy nhà nớc củng cố ngày
càng hoàn thiện.
- Cử ngời thân tín cai quản địa
phơng.
- Mở khoa thi tuyển chọn nhân
tài.
- Giảm tô, thuế, lấy ruộng hoang
chia cho dân nghèo( Phép quân
điền)
b) Chính sách đối ngoại
- Chính sách đối ngoại : các triều
đại Trung Quốc đều tiến hành
mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc
chiến tranh xâm lợc : Triều tiên ,
11
nào?
GV kết luận, chuẩn kiến

thức
Việt Nam)
- HS trả lời :
+ Đất nớc ổn định.
+ Kinh tế phát triển.
+ Bờ cõi đợc mở rộng.
Nội Mông , Đại Việt , mỗi khi
xâm lợc Đại Việt đều chịu thất
bại nặng nề.

3 .Củng cố
1. XHPK ở Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?
2. Sự thịnh vợng của Trung Quốc biểu hiện ở những mặt nào dới thời nhà Đờng?
4.H ớng dẫn về nhà
Làm bài tập trong vở bài tập
12
Ngày soạn : 23-8 -2015
Ngày giảng : 26 -8 -2015
Bài4
Tiết 5 trung quốc thời phong kiến

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
-Trình bầy đợc chính sách đối nội, đối ngoại của Trung Quốc thời Tống, Nguyên,
Minh, Thanh.
- Trình bầy và đánh giá những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hoá, khoa học, kỹ thuật
của Trung Quốc thời phong kiến.
2.T tởng:
- HS thấy đợc trí thông minh, tinh thần sáng tạo của nhân dân Trung Quốc. Từ đó
phấn đấu học tập tốt.

3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, đánh giá, nhận xét thông qua Hình 9 và 10 .
II. Chuẩn bị :
- Thầy: Bài soạn + T liệu tham khảo, tranh ảnh.
- Trò: Đọc trớc bài.
III. Kế hoạch lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ(3).
? Sự thịnh vợng của Trung Quốc dới thời Đờng đợc thể hiện trên những mặt nào.
2. bài mới
Trợ giúp của GV Hoạt động của
trò
Nội dung
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng 1
Yêu cầu: HS đọc SGK.
- Nhà Tống đã thi hành những
chính sách gì?
- Những chính sách đó có tác
dụng gì?
- Nhà Nguyên ở Trung Quốc
đợc thành lập nh thế nào?
Giảng: Thế kỉ XIII, quân
mông Cổ rất hùng mạnh, vó
ngựa của ngời Mông Cổ đã
tràn ngập lẫnh thổ các nớc
châu Âu cũng nh châu á. Khi
tiến vào Trung Quốc, ngời
Mông Cổ lập nên nhà
Nguyên.
Hỏi: Sự phân biệt đối sử giữa
ngời Mông Cổ và ngời Hán đ-

ợc biểu hiện nh thế nào?
- HS đọc phần 4.
- Xoá bỏ miễn giảm su
thuế, mở mang các
công trình thuỷ lợi,
khuyến khích phát triển
thủ công nghiệp: khai
mỏ, luyện kim, dệt tơ
lụa, đúc vũ khí
- ổn định đời sống nhân
dân sau nhiều năm
chiến tranh lu lạc.
- Vua Mông Cổ là Hốt
Tất Liệt diệt nhà Tống,
lập nên nhà Nguyên ở
Trung Quốc.
- Ngời Mông Cổ có địa
vị cao, hởng nhiều đặc
quyền.
- Ngời Hán bị cấm đoán
đủ thứ nh cấm mang vũ
4) Trung Quốc thời Tống -
Nguyên 10
a. Thời Tống.
- Các vua Tống miễn giảm xoá
bỏ thuế, lao dịch nặng nề.
- Mở rộng các công trình thuỷ
lợi.
- Khuyến khích phát triển một số
nghành thủ công: khai mỏ, luyện

kim, rèn sắt
- Có nhiều phát minh quan trọng:
la bàn, thuốc súng, nghề in.
b) Thời Nguyên
- Thi hành nhiều chính sách phân
biệt đối xử giữa các dân tộc, đặt
ra nhiều luật cấm.
= > Nhân dân nổi dậy chống nhà
Nguyên ở nhiều nơi.

13
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng 2
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Trình bày diến biến
chính trị của Trung Quốc từ
sau thời Nguyên đến cuối
Thanh?
Hỏi: Xã hội Trung Quốc cuối
thời Minh và nhà Thanh có gì
thay đổi?
Hỏi: Mầm mống kinh tế
TBCN biểu hiện ở những
điểm nào?
Giảng: Thời Minh và thời
Thanh tồn tại khoảng hơn 500
năm ở Trung Quốc. Trong
suốt quá trình lịch sử ấy, mặc
dù còn có những mặt hạn chế
song Trung Quốc đã đạt đợc
nhiều thành tựu trên nhiều

lĩnh vực.
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng 3
Yêu cầu: HS đọc SGK.
Hỏi: Trình bày những thành
tựu nổi bật về văn hoá Trung
Quốc thời phong kiến?
Hỏi: Kể tên một số tác phẩm
văn học lớn mà em biết?
Hỏi: Em có nhận xét gì về
trình độ sản xuất gốm qua
hình 10 trong SGK?
Hỏi: Kể tên một số công trình
kiến trúc lớn? Quan sát Cố
cung (hình 9 SGK) em có
nhận xết gì?
- Gợi ý: đồ sộ, rộng lớn, kiên
cố, kiến trúc hài hoà, đẹp
khí, thậm trí cả việc họp
chợ, ra đờng vào ban
đêm
- HS đọc phần 5.
- 1368, nhà Nguyên bị
lật đổ, nhà Minh thống
trị. Sau đó Lí Tự Thành
lật đổ nhà Minh. Quân
Mãn Thanh t phơng Bắc
tràn xuống lập nên nhà
Thanh.
- XHPK lâm vào tình
trạng suy thoái.

+ Vua quan ăn chơi xa
xỉ.
+ Nông dân, thợ thủ
công phải nộp tô, thuế
nặng nề.
+ Phải đi lao dịch, đi
phu.
+ Xuất hiện nhiều xởng
dệt lớn, xởng làm đồ
sứ với sự chuyên môn
hoá cao, thuê nhiều
nhân công.
+ Buôn bán với nớc
ngoài đợc mở rộng.
- HS đọc phần 6.
- Đạt đợc thành tựu trên
rất nhiều lĩnh vực văn
hoá khác nhau: văn học,
sử học, nghệ thuật điêu
khắc, hội hoạ.
- "Tây du ký", "Tam
quốc diễn nghĩa",
"Đông chu liệt quốc"
- Đạt đến đỉnh cao,
trang trí tinh xảo, nét vẽ
điêu luyện Đó là tác
phẩm nghệ thuật.
- Cố cung, Vạn lí trờng
thành, khu lăng tẩm của
các vị vua.

- Có nhiều phát minh
lớn đóng góp cho sự
phát triển của nhân loại
5) Trung Quốc thời Minh -
Thanh.12
-Thời Minh Thanh : thủ công
nghiệp phát triển, xuất hiện mầm
mống t bản chủ nghĩa nh nhiều x-
ởng dệt , gốm chuyên môn hoá ,
có nhiều nhân công làm việc.
- Ngoại thơng phát triển , đã buôn
bán ới nhiều nớc Đông Nam A ,
ấn Độ , Ba t
6) Văn hoá, khoa học - kĩ thuật
Trung Quốc thời phong kiến. 15
.
- T tởng:
Nho giáo là hệ t tởng đạo đức
của giai cấp phong kiến.
- Văn học:
Có nhiều nhà thơ, nhà văn nổi
tiếng với những tác phẩm đồ sộ.
- Sử học:
Có nhiều bộ sử đồ sộ( Hán th,
Đờng th )
- Nghệ thuật, kiến trúc và điêu
khắc: Với nhiều công trình độc
đáo nh : Cố Cung , những bức t-
ợng phật sinh động.
- KHKT:

14
Hỏi: Trình bày hiểu biết của
em về khoa học - kĩ thuật của
Trung Quốc?
? Đánh giá về những thành
tựu mà nhân dân Trung Quốc
đạt đợc thời ?
nh giấy viết, kĩ thuật in
ấn, la bàn, thuốc súng
- Ngoài ra, Trung Quốc
còn là nơi đặt nên móng
cho các ngành khoa học
- kĩ thuật hiện đại khác:
đóng tàu, khai mỏ,
luyện kim
- HS đánh giá
Có nhiều phát minh quan trọng
( La bàn, nghề in, chế thuốc
súng )
5. Củng cố
1. Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc thời Minh - Thanh?
2. Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
3. - Chọn câu trả lời đúng:
a. Trong lịch sử PK Trung Quốc thời Đờng là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất.
b. Trong 8 triều đại PK Trung Quốc đã 3 lần bị ngoại xâm.
c. Vạn Lý Trờng thành là công trình quốc phòng vĩ đại của Trung Quốc thời
PK.
4 .H ớng dẫn về nhà: Làm bài tập trong vở bài tập.
- các em học bài - đọc trớc bài ấn Độ .
Ngày soạn 24- 8 -2015

Ngày Dạy : 27-8- 2015
Tiết 6 Bi 5 : ấn độ thời phong kiến

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:.
- Trỡnh by những nét chính của ấn Độ thời phong kiến.
- Biết đợc ấn Độ có nền văn hoá lâu đời ,là một trong những trung tâm văn minh lớn
của loài ngời, đạt đợc nhiều thành tựu. So sỏnh s ging v khỏc nhau gia Vng triu
Hi giỏo ờ li v vng triu Mụ-gụn.
2. T tởng:
- HS nắm đợc quy luật phát triển của xã hội, quý trọng những giá trị văn hoá của
nhân loại.
3. Kỹ năng:
- Bồi dỡng kĩ năng quan sát bản đồ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, đánh giá.
II. Chuẩn bị :
- Thầy: Bài soạn +T liệu tham khảo, tranh ảnh. Bản đồ ấn độ thời cổ đại và phong kiến.
- Trò: Đọc trớc bài, học bài.
III. Kế hoạch lên lớp
1 Kiểm tra bài cũ(3 )
? Trình bày những thành tựu văn hoá khoa học kỹ thuậtcủa Trung Quốc thời phong
kiến
2. bài mới
n - mt trong nhng trung tâm vn minh ln nht ca nhân loi cng c
hình th nh t rt sm. Vi mt b d y l ch s v nh ng th nh t u vn hoá v i, n
ó có nhng đóng góp ln lao trong lch s nhân loi. hiu rõ hn các em tìm
hiu b i 5 " n thi phong kin"
Trợ giúp của GV Hoạt động của
trò
Nội dung

-Đơn vị kiến thức,kĩ năng
1
- Vơng triều Gupta ra đời
- TK IV, Vơng triều
1) Những trang sử đầu tiên
2) ấ n đ ộ thời phong kiến : 20
15
vào thời gian nào?
Yêu cầu: HS đọ SGK
Hỏi: Sự phát triển của vơng
triều Gupta thể hiện ở
những mặt nào?
Hỏi: Sự sụp đổ của vơng
triều Gupta diễn ra nh thế
nào?
- Ngời Hồi giáo đã thi hành
những chính sách gì?
Hỏi: Vơng triều Đêli tồn tại
trong bao lâu?
Hỏi: Vua Acơba đã áp dụng
những chính sách gì để cai
trị ấn độ?
(GV giới thiệu thêm về
Acơba cho HS)
_ So sỏnh s ging v khỏc
nhau gia Vng triu Hi
giỏo ờ li v vng triu
Mụ-gụn.( Đối với lớp A )
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng
2

Yêu cầu : HS đọc SGK.
- Chữ viết đầu tiên đợc ngời
ấn Độ sáng tạo là loại chữ
gì? Dùng để làm gì?
Giảng: Kinh Vêđa là bộ
kinh cầu nguyện cổ nhất,
"Vêđa" có nghĩa là "hiểu
biết", gồm 4 tập.
GV liờn h: nhõn dõn ta tip
thu o Pht t rt sm.
Hỏi: Kể tên các tác phẩm
văn học nổi tiếng của Ân Độ?

Giảng: Vở "Sơkuntơla" nói
về tình yêu của nàng
Sơkuntơla và vua Đusơta,
phỏng theo một câu chuyện
dân gian ấn Độ.
Hỏi: Kiến trúc ấn độ có gì
đặc sắc?
(GV giới thiệu tranh ảnh về
kiến trúc ấn độ nh lăng
Tadj Mahall, chùa hang
Ajanta )
Gupta đợc thành lập.
- HS đọc phần 2.
- Cả kinh tế - xã hội và
văn hoá đều rất phát
triển: chế tạo đợc sắt
không rỉ, đúc tợng đồng,

dệt vải với kĩ thuật cao,
làm đồ kim hoàn
- Đầu thế kỉ XII, ngời
Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt
miền Bắc ấn vơng triều
Gupta sụp đổ.
- Chiếm ruộng đất, cấm
đạo Hinđu mâu thuẫn
dân tộc.
- Từ XII đến XVI, bị ng-
ời Mông Cổ tấn công
lật đổ.
- Thực hiện các biện
pháp để xoá bỏ sự kì thị
tôn giáo, thủ tiêu đặc
quyền Hồi giáo, khôi
phục kinh tế và phát triển
văn hoá.
- HS so sỏnh
- HS đọc phần 3.
- Chữ Phạn để sáng
tác văn học, thơ ca, sử
thi, các bộ kinh và là
nguồn gốc của chữ
Hinđu.
2 bộ sử thi:
Mahabharata và
Ramayana.
- Kịch của Kaliđasa.
- Kiến trúc Hinđu: tháp

nhọn nhiều tầng, trang trí
bằng phù điêu.
- Kiến trúc Phật giáo:
chùa xây hoặc khoét sâu
vào vách núi, tháp có
mái tròn nh bát úp
- Vơng triều Gúp- ta:
Thời kì này, ấn Độ trở thành quốc
gia phong kiến hùng mạnh, công
cụ sắt đợc sử dụng rộng rãI , kinh
tế xã hội, văn hoá phát triển.
- Đến đầu thế kỷ VI bị diệt vong.
* Vơng triều hồi giáo Đê li :
- Thế kỷ XII ngời Thổ Nhĩ Kỳ
thôn tính ấn Độ lập nên vơng triều
Hồi giáo Đê- li.
+ Thực hiện chiếm đoạt ruộng đất
của ngời ấn.
+Cấm đạo Hin đu.
* Vơng triều ấn Độ Mô -gôn :
- Đầu TK XVI ngời Mông Cổ lập
nên vơng triều Mô- gôn.
+ Thủ tiêu kỳ thị tôn giáo đặc
quyền Hồi giáo.
+ Khôi phục kinh tế, phát triển
văn hoá và ổn định xã hội.
= >TK XIX thực dân Anh xâm lợc
ấn Độ và biến Ân Độ thành thuộc
địa.
3) Văn hoá ấ n đ ộ : 17

- Chữ viết : có chữ viết riêng từ rất
sớm - > chữ Phạn.
- Văn học: có nhiều bộ sử thi, luật
pháp, thơ ca, kịch
- Nghệ thuật, kiến trúc: Độc đáo,
đa dạng với đền thờ, tháp nhọn
nhiều tầng, tháp mái tròn, chùa
hang
16
Quan sỏt H11 Nhn bit
c nh hng ca Vn
húa n n vn húa VN
qua cỏc cụng trỡnh kin
trỳc ?
- Nhúm tho lun: ? Vỡ sao
n c coi l mt
trong nhng trung tõm vn
minh ca nhõn loi
- HS quan sỏt, nhn xột
-(c hỡnh thnh sm;
cú mt nn vn hoỏ phỏt
trin cao, phong phỳ,
ton din.Trong ú cú
mt s thnh tu vn
c s dng n ngy
nay Hu ht cỏc nc
ụng Nam u chu
nh hng ca vn húa
n : Cỏc nc u
tip thu o Pht, o

Hin-u
3 -Luyn tp củng cố :
Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà ngời ấn độ đã đạt đợc.
* Bi tp: Ngi n t c nhng thnh tu gỡ v vn hoỏ:
Ch vit: Ch Phn ra i sm (khong 1500 nm TCN)
Cỏc b kinh khng l: kinh Vờ a, kinh Pht
Vn hc: vi nhiu th loi nh s thi, kch th.
Ngh thut kin trỳc.
? Nhõn dõn ta tip thu tụn giỏo no t n ?(Pht giỏo)
? Xó hi Phong kin n c xỏc lp di vng triu no?(Mụ-gụn)
? Xó hi Phong Kin n phỏt trin thnh vng nht di vng triu no?(gỳp-
ta)
4. Dn dũ: Hc bi c. Lm bi tp (cõu hi 1 SGK trang 17)
- Chun b bi sau: Son bi cỏc quc gia phong kin ụng Nam .
- Su tm tranh nh v cỏc cụng trỡnh kin trỳc ụng Nam
Ngày soạn : 7-9-2013
Ngày dạy : 10-9-2013
Tiết 7 - Bài 6
17
Các quốc gia phong kiến đông nam á
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nắm đợc tên gọi của các quốc gia khu vực Đông Nam á, những đặc điểm tơng đồng
về vị trí địa lý của các quốc gia đó.
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á. So sánh với
Trung Quốc, ấn Độ
2. T tởng
Nhận thức đợc quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam á.
Trong lịch sử các quốc gia Đông Nam á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn
minh nhân loại.

3. Kỹ năng.
Biết xác định đợc vị trí các vơng quốc cổ và phong kiến Đông Nam á trên bản đồ.
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam á
II. Chun b :
-Thầy : bản đồ Đông Nam A.
-Trò : Học bài - đọc bài mới .
III. Tiến trình BI dạy
1. Kiểm tra b i c :
Sự phát triển của ấn Độ dới vơng triều Gupta đợc biểu hiện nh thế nào?
Trình bày những thành tựu về mặt văn hóa mà ấn độ đã đạt đợc thời trung đại.
2. Bài mới
Trợ giúp của GV Hoạt động của
trò
Nội dung
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng 1:
Yêu cầu HS đọc SGK
Hỏi: Kể tên các quốc gia khu
vực Đông Nam á hiện nay và
xác định vị trí các nớc đó trên
bản đồ?
Hỏi: Em hãy chỉ ra các đặc điểm
chung về tự nhiên của các nớc
đó?
Hỏi: Điều kiện tự nhiên ấy có
tác động nh thế nào đến phát
triển nông nghiệp?
GV: giảng về sự c trú của c dân
cổ ở ĐNA.
? ở Việt Nam các nhà khoa học
đã tìm thấy dấu tích của ngời tối

- HS đọc phần 1
- 11 nớc: Việt Nam, Lào,
Thái Lan, Campuchia,
Myanma, Brunây,
Indonesia, Philippin,
Malaysia, Singapore và
Đông Timor (HS tự xác
định trên bản đồ).
- Có một nét chung về
điều kiện tự nhiên: ảnh
hởng của gió mùa.
+ Thuận lợi: Cung cấp
đủ nớc tới, khí hậu nóng
ẩm dẫn đến thích hợp
cho cây cối sinh trởng
và phát triển.
+ Khó khăn: Gió mùa
cùng là nguyên nhân
gây ra lũ lụt, hạn
hán ảnh hởng tới sự
phát triển nông nghiệp.
- Từ những thế kỷ đầu
sau Công nguyên (trừ
Việt Nam đã có nhà nớc
từ trớc Công nguyên).
1. Sự hình thành các v ơng
quốc cổ Đông Nam A. 17p
- Đông Nam á là một khu
vực rộng lớn, hiện nay gồm
11 nớc.

- đặc điểm chung về điều kiện
tự nhiên:
+ Chịu ảnh hởng của gió
mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt-
mùa ma và mùa khô.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, ma
nhiều thuận lợi cho sự phát
triển của cây lúa nớc và các
loại rau củ, quả.
- đến đầu công nguyên, c dân
đã biết sử dụng công cụ bằng
sắt. các quốc gia đầu tiên ở
ĐNA ra đời.
- Khoảng 10 TKđầu SCN
hàng loạt các quốc gia nhỏ
hình thành ở ĐNA.
+ Chăm- pa (TK II)
+ Phù- nam (TK I)
+ Các tiểu vơng quốc ở
hạ lu S. Mê-Nam, đảo Gia
va ( In-đô- nê- xi- a)
18
cổ ở đâu.
GV: giảng về sự hình thành các
quốc gia cổ ở ĐNA.
GV: dùng bản đồ ĐNA thế kỷ
XIII- XIV xác định vị trí của
Chăm- Pa và Phù- Nam.
HS: quan sát h12
GV: giới thiệu về khu đền tháp

Bô- rô- bu- đua
- Là ngôi đền Phật giáo lớn ở
miền trung Gia- va, đợc xây
dựng vào khoảng thế kỉ VIII- IX.
Đền có chiều cao 42m, dài mỗi
cạnh ở chân 123 m, gồm 2
phần : phần tròn ở phía trên và
phần vuông ở phía dới. Phần
tròn gồm tháp trung tâm hình
vuông và 3 tầng bậc tròn đồng
tâm bao quanh. Khối chính hình
vuông bên dới bao gồm nhiều
tầng và các hành lang.
- Điểm đặc sắc là tất cả các bậc
thềm từ tầng 1 đến tầng 9 đều đ-
ợc phủ kín bới các bức phù điêu
đựoc chạm nổi rất công phu mô
tả về cuộc đời của đức Phật, các
sự tích trong sách Phật, về thiên
đàng và địa ngụcPhong cách
chịu ảnh hởng của Vh Ân Độ.
đợc coi là Bài ca trong đá
vô cùng độc đáo và kì vĩ, độc
đáo của nền văn hoá In- đô- nê-
xi- a.
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng 2
Hỏi: Các quốc gia cổ ở Đông
Nam á xuất hiện từ bao giờ?
? In- đô- nê- xi- a đợc hình thành
nh thế nào

GV: xác định vị trí của In- đô-
nê-xi-a trên bản đồ.
? Cam- pu- chia phát triển vào
thời kỳ nào.
? Vơng quốc Pa-gan hình thành
và phát triển nh thế nào.
? Vơng quốc Xu- khô-thay và
Lạn Xạng đợc hình thành ở
đâu vào thời gian nào.
GV: xác định vị trí Xu- khô-thay
và Lạn- Xạng trên lợc đồ.
? Em có nhận xét gì về thời kỳ
Champa, Phù Nam, và
hàng loạt các quốc gia
nhỏ khác.
Cuối thế kỉ XIII, dòng
vua Giava mạnh
lênchinh phục tất cả
các tiểu quốc ở hai đảo
Xumatơra và
Giavalập nên vơng
triều Môgiôpahit hùng
mạnh trong suốt hơn 3
thế kỉ.
- Pagan(XI).
Sukhôthay(XIII).
Lạn Xang(XIV),Chân
lạp(VI), Champa,
Thành tựu nổi bật của c
dân Đông Nam á thời

phong kiến là kiến trúc
và điêu khắc với nhiều
công trình nổi tiếng:
Đền ăng co, đền
Bôrôbuđua, chùa tháp
Pagan, tháp chàm
2. Sự hình thành cà phát triển
của các quốc gia phong kiến
Đông Nam A : 20p
- Từ TK X đến TK XVIII là
thời kỳ phát triển thịnh vợng
của các quốc gia PK ĐNA.
Một số quốc gia hìn thành và
phát triển: Mô-giô- pa-hít
(In- đô-nê-xi-a), Ăng- Co,
Cham- pa( trên bán đảo Đông
Dơng).
+ Từ TK XI quốc gia Pa- gan
đã chinh phục các tiểu vơng
quốc thống nhất lãnh thổ.
+Thế kỷ XIII một bộ phận
ngời Thái ở thợng nguồn S .
Mê- Kông di c xuống lu vực
sông Mê-Nam lập nên vơng
quốc Xu-khô-thay ( Thái
Lan)
19
PK của các quốc gia ĐNA từ thế
kỷ X - > XVIII.
GV: giảng về các nớc ĐNA nửa

sau thế kỷ XVIII.
Hỏi: Hãy kể tên một số quốc gia
cổ và xác định vị trí trên bản
đồ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về kiến
trúc của Đông Nam á qua hình
13.
GV: mô tả chùa tháp Pa- gan.
- Ngời Miến Điện nói rằng : Ai
tới Miến Điện mà cha tới Pa-
gan thì chẳng khác gì là ngời
khát nớc cha tìm tới nguồn nớc .
Pa gan một thời từng là đô
thành bậc nhất, tiêu biểu cho v-
ơng quốc hùng mạnh thế kỉ XI-
XII. Nhng giờ đây Pa- gan là
thành phố không ngời, nằm ngủ
bên bờ sông I- ra- oa - đi, một
thành phố nổi tiếng với hàng
nghìn đền chùa.
- Chùa có hành vuông, mỗi cạnh
80 m, chiều cao trung bành 50
m, có hành lang và mái che bao
quanh chùa. Những gian phòng
của chùa đợc xây bằng đã, bớc
chân hầu nh không có tiếng
động, ánh sáng lờ mờ lọt qua các
khe của tạo ra cảm giác trang
nghiêm, huyền bí lạ thờng. Trong
chùa có các bức tợng Phật mạ

vàng lớn
HS xác định vị trí trên
bản đồ?
HS đọc sách giáo khoa.
- Hình vòng kiểu bát úp,
có tháp nhọn, đồ sộ,
khắc hoạ nhiều hình ảnh
sinh động(chịu ảnh hởng
của kiến trúc ấn Độ).
+ Một bộ phận định c ở trung
lu lập nên vơng quốc Lạn
-Xạng ( Lào) TK XIV.
- Nửa sau thế kỷ XVIII các
quốc gia PK Đông Nam á bớc
vào thời kỳ suy yếu = >
CNTD phơng Tây xâm lợc.
3. Luyn tp - Củng cố
1. Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vơng quốc cổ ở
Đông Nam á.
2.Kể tên một số nớc Đông Nam á tiêu biểu và một số công trình kiến trúc đặc sắc.
4. H ớng dẫn về nhà
Làm bài tập trong vở bài tập- đọc bài mới.
20
Ngày soạn : 6 -9-2015
Ngày dạy : 9 -9- 2015 Tiết 8 - Bài 6
Các quốc gia phong kiến Đông Nam á(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
-Trình bầy đợc những nét chính về vơng quốc Lào, Cam- pu- chia.
- Liên hệ với tiến trình lịch sử Việt Nam .

2. T tởng:
- Bồi dỡng cho HS tình cảm yêu quý trân trọng truyền thống lịch sử của Lào, Cam-
pu- chia, thấy đợc mối quan hệ mật thiết của 3 nớc Đông Dơng.
3. Kỹ năng:
- HS lập đợc biểu đồ các giai đoạn phát triển của lịch sử Lào, Cam- pu- chia.
II. Chuẩn bị :
- Thầy: Bài soạn + Bảng phụ.
- Trò: Đọc trớc bài.
III. Tiến trình bài dạy
5. Kiểm tra bài cũ :
Kể tên các nớc trong khu vực Đông Nam á hiện nay và xác định vị trí của các nớc trên
bản đồ.
Các nớc trong khu vực Đông Nam á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên? điều kiện
đó có ảnh hởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?
6. Bài mới
Trợ giúp của GV Hoạt động của
trò
Nội dung
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng 1:
Yêu cầu: HS tự đọc SGK
Hỏi: Từ khi thành lập đén
năm 1863, lịch sử Campuchia
có thể chia thành mấy giai
đoạn?
Hỏi: C dân ở Campuchia do
tộc ngời nào hình thành?
Hỏi: Tại sao thời kỳ phát
triển của Campuchia lại đợc
gọi là "thời kỳ Ăngco" ? ( Đối
với lớp A )

Hỏi: Sự phát triển của
Campuchia thời kì Ăngo bộc
lộ ở những điểm nào?
Giảng: "Ăngo" có nghĩa là
"đô thị", "kinh thành". Ăngo
Vat đợc xây dựng từ thế kỉ
- HS đọc phần 3.
-HS nêu : 4 giai đoạn
lớn:
- Từ TKIIV: Phù
Nam
- Từ TK VIIX: Chân
Lạp
- Từ TKIXXV:Thời
kì ăngco
- Từ TKXV1863:
suy yếu
- HS trả lời :
- Dân cổ Đông Nam á.
- Tộc ngời Khơme
- TKVI, vơng quốc
Chân Lạp hình thành.
- HS suy nghĩ , trả lời.
HS trao đổi , trả lời :
+ Nông nghiệp rất
phát triển.
+ Có nhiều kiến trúc
độc đáo.
+ Quân đội hùng
mạnh.

3. V ơng quốc Campuchia 18p
- Thời kì chân lạp : Thời tiền sử
trên đất Cam-pu-chia đã có con ng-
ời sinh sống. Trong quá trình xuất
hiện nhà nớc tộc ngời Khơ -me đợc
hình thành, họ giỏi săn bắt, đào ao,
đắp hồ chứa nớc đến thế kỉ VI, v-
ơng quốc Chân Lạp ra đời.
- Thời kì Ăng co (Từ thế kỉ IX
đến thế kỉ XV) là thời kì phát triển
huy hoàng của vơng quốc Cam-pu-
chia :
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển.
+Lãnh thổ đợc mở rộng bằng vũ
lực.
+Xây dựng các công trình kiến trúc
độc đáo.
-
21
XII, còn Ăngo Thom đợc xây
dựng trong suốt 7 thế kỉ của
thời kì phát triển.
Hỏi: Em có nhận xét gì về khu
đền Ăngo Vat qua hình 14?
( GV có thể mô tả kĩ khu đền
theo t liệu)
Hỏi: Thời kì suy yếu của
Campuchia là thời kì nào?
- Đơn vị kiến thức,kĩ năng 2
Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Lịch sử Lào có những
mốc quan trọng nào?
GV giảng :
+ Trớc TK XIII: Chỉ có ngời
Đông Nam á cổ là ngời Lào
Thợng.
+ Sang thế kỷ XIII, ngời Thái
di c Lào Lùm, bộ tộc chính
của Lào.
+ 1353: Nớc Lạn Xạng đợc
thành lập.
+ XV- XVII: Thịnh vợng.
+ XVIII- XIX: Suy yếu.
Kể thêm cho HS về Pha Ngừm
theo SGV.

GV chop HS thảo luận :
Hỏi: Trình bày những nét
chính trong đối nội và đối
ngoại của vơng quốc Lạn
Xạng ?
N1,2 Trình bầy chính sách đối
nội ?
N3,4 : Trình bầy chính sách
đối ngoại ?
-GV nhận xét, đa đáp án
đúng.
+ Đối nội: Chia đất nớc thành
các mờng đặt quan cai trị, xây
quân đội vững mạnh.

+ Đối ngoại: Luôn giữ mối
quan hệ hòa hiếu với các nớc
nhng cơng quyết chống xâm l-
ợc.
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn
đến sự suy yếu của vơng quốc
Lạn Xạng?
GV hớng dẫn HS quan sát
Thạt Lởng
Hỏi: Kiến trúc Thạt Luổng
của Lào có gì giống và khác
với các công trình kiến trúc
của các nớc trong khu vực?
GV giảng :
- HS lắng nghe
- HS quan sát, nhận
xét :
+ Quy mô: đồ sộ
+ Kiến trúc: độc đáo
thể hiện óc thẩm
mĩ và trình độ kiến
trúc rất cao của ngời
Campuchia.
-HS suy nghĩ , trả lời.
- HS đọc phần 4
- HS suy nghĩ, trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo
luận , Trình bầy

- Các nhóm nhận xét.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS quan sát.
Từ TK XV - > 1863: Thời kỳ suy
yếu, năm 1863 Pháp xâm lợc.
4. V ơng quốc Lào :18p
- Tộc ngời đầu tiên trên lãnh thổ
của Lào là ngời Lào thơng.Về sau
ngời Thái di c xuống - > ngời Lào
Lùm.
- Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất
các bộ lạc thành nớc Lạn Xạng.
- TK XV - > XVII thời kỳ thịnh v-
ợng.
* Đối ngoại:
- Giữ quan hệ hoà hiếu với láng
giềng.
- Cơng quyết chống ngoại xâm.
- TK XIII - > thời kỳ suy yếu, cuối
thế kỉ XIX thành thuộc địa của
Pháp.
22
- Uy nghi, đồ sộ có kiến trúc
nhiều tầng lớp, có 1 tháp phụ
nhỏ hơn ở xung quanh, nhng
có phần không cầu kỳ, phức
tạp bằng các công trình của
Campuchia.
-HS nhận xét .
-HS lắng nghe .

3. Luyện tập - Củng cố
- GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập: Hoàn thành niên biểu về lịch sử phát triền của Lào
và Cam- pu chia:
Thời
gian
Vơng quốc Cam- pu-chia Vơng quốc Lào
C dân sinh sông đầu
tiên
Nhà nớc đầu tiên
Thời kì phát triển
Thời kì suy yếu
4.H ớng dẫn về nhà
Làm bài tập trong vở bài tập
23
Ngy son :7 -9-2015
Ngy dy : 10 -9- 2015
Tiết 9 - Bài 7
Những nét chung về xã hội phong kiến
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Trỡnh by c nột chớnh v c s kinh t-Xó hi ca ch Phong Kin.So sỏnh s
khỏc nhau gia nh nc Phng ụng v Phng Tõy.
2. T tởng
Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thồng lịch sử, thành tựu văn hoá, khoa học
ký thuật mà dân tộc đã đạt đợc trong thời phong kiến.
3. Kĩ năng
Làm quen với phơng pháp tổng hợp, khía quát hoá sự kiện, biến cố lich sử từ đó rút ra
nhận xét, kết luận cần thiết.
II. Chun b :
- Thy : . Bản đồ châu Âu, châu á.

. T liệu về XHPK ở phơng Đông và phơng Tây.
- Trũ : Hc bi chun b bi mi .
III. K hoch lờn lp
1. Kiểm tra b i c :
Sự phát triển của Vơng quốc Campuchia thời Ăngco đợc biểu hiện nh thế nào?
Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
2. Bài mới
Trợ giúp của GV Hoạt động của
trò
Nội dung
-n v kin thc,k nng 1 :
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Theo em, cơ sở kinh tế của
XHPH ở phơng Đông và châu Âu
có điểm gì giống và khác nhau?
Giống: Đều sống nhờ nông
nghiệp là chủ yếu.
Khác: + Phơng Đông: Bó hẹp ở
công xã nông thôn.
+ Châu Âu: Đóng kín trong
lãnh địa phong kiến.
Hỏi: Trình bày các giai cấp cơ
bản trong XHPK oẻ cả phơng
Đông và châu Âu?
Hỏi: Hình thức bóc lột chủ yếu
trong XHPK là gì?
Hỏi: Giai cấp địa chủ, lãnh
chúa bóc bằng địa tô nh thế
nào?
Hỏi: Nền kinh tế phong kiến ở

phơng Đông và châu Âu còn
- HS đọc phần 2.
- HS suy ngh, tr l i.
- HS suy ngh , tr l i.
- HS : Bóc lột bằng địa tô.
- HS trao i, tr l i.
1. Sự hình thành và phát triển của
XHPK.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của
XHPK. 17
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp sản
xuất bó hẹp trong công xã nông
thôn( P. Đông) lãnh địa phong
kiến ( T. Âu)
+ Ruộng đất nằm trong tay địa
chủ và lãnh chúa.
- Giai cấp trong xã hội:
+ P.Đông: Địa chủ - nông
dânlĩnh canh.
+ P.Tây: Lãnh chúa phong kiến -
nông nô.
Phơng thức bóc lột : bằng địa tô.
-Xã hội phơng Tây, từ thế kỉ XI,
công thơng nghiệp phát triển.
24
khác nhau ở điểm nào?
n v kin thc,k nng 2 :
Yêu cầu: HS đọc phần 3.
Hỏi: Trong XHPK, ai là ngời
nắm quyền lực?

Vua là ngời đứng đầu bộ máy
Nhà nớc phong kiến.
Hỏi: Chế độ quân chủ là gì?
Hỏi: Chế độ quân chủ ở châu Âu
và phơng Đông có gì khác biệt?
n v kin thc,k nng 3 :
- GV hớng dẫn học sinh làm bài
tập .( i vi lp A )
Câu 1:
Thời cổ đại, Trung Quốc
đã trải qua các triều đại nào ?
Hãy đánh dấu X vào ô trống mà
em cho là đúng.
Hạ Thơng
Chu Tần
Hán
Câu 2:
Em hãy trỡnh by những
thành tựu lớn về văn hoá, khoa
học kỹ thuật của nhân dân
Trung Quốc thời phong kiến ?
ỏnh giỏ v nhng thnh tu ú
?
Câu 3: ấn Độ là một quốc gia
có nhiều tôn giáo. Trong các tôn
giáo dới đây, tôn giáo nào đợc
ra đời ở ấn Độ ? Hãy đánh dấu
X vào ô trống.
Đạo Bà La Môn
Đạo hồi

- HS trao i, tr l i.
HS đọc SGK
- HS trao i, tr l i.
HS Trả lời: Thể chế Nhà
nớc do Vua đứng đầu.
- Phơng đông: Vua có rất
nhiều quyền lực
Hoàng đế.
- Châu Âu: Lúc đầu hạn
chế trong các lãnh địa
TK XV: quyền lực tập
trung trong tay vua.
-HS suy ngh tr li
nhanh
-Câu 1:
Đáp án: Hạ, Thơng, Chu
- HS tho lun , i din
trỡnh by, nhn xột
- Về t tởng
- Văn học:
- S hc :
- Nghệ thuật:
- Về khoa học kỹ thuật:
-HS suy ngh tr li
nhanh
3. Nhà nớc phong kiến :13
-Thể chế nhà nớc: Vua đứng đầu
nắm mọi quyền hành > Chế độ
quân chủ
- Chế độ quân chủ ở P. Đông và

T.Âu có sự khác nhau.
+ P. Đông: vua có nhiều quyền
hành.
+ P.Tây: Lúc đầu quyền của vua
bị hạn chế. Đến thế kỷ XV quyền
lực tập trung trong tay vua.
4. Làm bài tập lịch sử : 7
Câu 1:
Đáp án: Hạ, Thơng, Chu
Câu 2:
-Đáp án:
- Về t tởng, nho giáo đã
trở thành hệ t tởng và đạo đức
của giai cấp phong kiến.
- Văn học: Trung Quốc có
nhiều nhà thơ, văn nổi tiếng nh
Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị
(thời Đờng), Thi Lại Am với bộ
tiểu thuyết Thuỷ Hử, la Quán
Trung với Tam Quốc Diễn Nghĩa
Ngô Thừa Ân với Tây Du Ký. . .
- Bộ sử ký của T Mã Thiên
là tác phẩm sử học nổi tiếng có
từ thời Hán.
- Nghệ thuật lâu đời của
Trung Quốc với trình độ cao,
phong cách độc đáo
- Về khoa học kỹ thuật ng-
ời Trung Quốc cũng có nhiều
phát minh rất quan trọng nh giấy

25

×