Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng mangiferin trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây quéo sơn la và tiếp tục phân lập thành phần hóa học trong lá của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.11 MB, 56 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
'Tôưđttg. Jííỉn
NGHIÊN CỨU Sự TÍCH LŨY, BIÊN ĐỘNG HÀM LƯỢNG MANGIFERIN
TRONG QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN của cây quéo sơn la
VÀ TIẾP TỤC PHÂN LẬP THÀNH PHẦN HOÁ học trong lá của nó
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sỉ ĐẠI HỌC KHOÁ 1997-2002 )
Người hướng dẫn : TSKH. Trần Văn Thanh
Nơi thực hiện : Bộ Môn Dược Liệu
Thời gian thực hiện: 07/2001 - 05/2002
HÀ NỘI 5/2002
ỉ ‘ ^ ư ~v íEM*
\ ' 'cỉ
LỜI CẢM ƠN
Để ho àn th à n h đ ề tà i n ày em đ ã n h ận đưỢc sự g iú p đ ỡ của
nhiều thầy cô và các bạn. Đặc hiệt em xin bày tỏ lòng kính trọng
và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TSKH. Trần Văn Thanh
Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành
tốt khoá luận này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình quý háu
của
TS. Nguyễn Văn Ri (Khoa Hoá - Đại học Tổng hỢp)
TS. Nguyễn Viết Thân (Bộ môn Dược Liệu)
Cùng toàn thể thầy cô trong bộ môn Dược Liệu đã giành cho
em sự động viên, nhiều điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn
thành khoá luận tốt nghiệp này.
Nhân dịp này cho phép em cảm ơn các bạn sinh viên cùng
học tập và nghiên cứu đã động viên và giúp đỡ để em hoàn thành
bản khoá luận tốt nghiệp này trong suốt quá trình thực hiện.
Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2002.
Sinh viên


Đỗ Hương Lan.
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đ ề 1
Phần 1: Tổng quan tài liệu 3
1. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của cây Q uéo

3
1.1. Vị trí phân loại của cây Quéo 3
1.2. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của cây Quéo
(M.reba Pierre.) 5
2. Thành phần hóa học của cây Quéo và những nghiên cứu về
Mangiíerin
6
2.1. Thành phần hóa học của cây Quéo 6
2.2. Những nghiên cứu về Mangiferin
8
2.3. Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng hoạt chất
trong cây 10
3. úhg dụng của cây Xoài trong đời sống

11
3.1. Nguồn thực phẩm 11
3.2. ứ ig dụng trong Y họ c 11
Phần 2 : Thực nghiệm và kết q uả 13
1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
13
1.1. Nguyên liệu 13
1.2. Phương pháp nghiên cứu
13

2. Thực nghiệm và kết quả 17
2.1. Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng Mangiíerin
trong qúa trình sinh trưởng, phát triển của cây Quéo Sơn
L a 7

.1.!

17
2.1.1. Nghiên cứu sự tích lũy Mangiíerin trong cây Quéo Sơn
L a 7.

1

17
2.1.2. Nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiíerin theo tuổi
của cây 26
2.1.3. Nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiferin theo các
giai đoạn phát triển của cây
30
2.1.4. Khảo sát Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) trong
định lượng Mangiíerin 34
2.2. Tiếp tục nghiên cứu, phân lập thành phần hóa học trong
lá cây Quéo Sơn La

.
r 37
2.2.1. Qui trình phân lập chất c
37
2.2.2. Sơ bộ nhận dạng chất c 40
Phần 3 : Kết luận và đê xuất

42
Tài liệu tham khảo 44
ĐẶTV Ấ N ĐỀ
Với khuynh hướng con người trở về với tự nhiên, thuốc được sản xuất, chế
biến từ cây cỏ ngày càng được ưa chuộng, việc tìm kiếm, khai thác nguồn
dược liệu trong tự nhiên, trong nuôi trồng đang được quan tâm và khuyên
khích phát triển nhằm tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho sản xuất dược phẩm
đáp ứng một phần nhu cầu về thuốc trong phòng và chữa bệnh của con người.
Bệnh ngoài da do virus Herpes gây ra ngày càng phổ biến, hậu quả là gây
biến dạng da và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chữa
chạy kịp thời. Để chữa trị căn bệnh này người ta có thể sử dụng rất nhiều loại
thuốc mà phần lớn là phải nhập ngoại như Acyclovir, Pamcyclovir Trong số
đó, các chế phẩm có thành phần là Mangiíerin tỏ ra có hiệu quả hofn hẳn nhờ
tính năng không độc, không gây biến dạng da, có tác dụng chữa bệnh cao,
thêm vào đó giá thành lại phù hợp với điều kiện kinh tế của người Việt Nam.
Xuất phát từ thực tế trên, ngày càng có nhiều nhà khoa học đã và đang tiến
hành nghiên cứu, tìm kiếm các nguồn nguyên liệu để khai thác Mangiíerin.
Kết quả là, Mangiíerin đã được phát hiện có trong 12 họ thực vật như họ
Anacardiaceae, Pabaceae, Irdaceae điển hình là các cây thuộc chi
Mangiíera, họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) có hàm lượng Mangiíerin cao mà
số lượng cây trồng và phân bố tự nhiên lớn nên là nguồn nguyên liệu quan
trọng để sản xuất Mangiíerin.
Việc nghiên cứu sự tích luỹ, biến động hàm lượng hoạt chất trong các bộ
phận của cây theo quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng có nhiều ý
nghĩa, nhưng ý nghĩa quan trọng nhất là các kết quả của công trình nghiên cứu
sẽ giúp cho những nhà khoa học nghiên cứu về sinh hoá, hoá học cây trồng và
phục vụ cho người trồng trọt thu hoạch nguyên liệu đạt năng suất và chất
lượng cao nhất.
Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu về lĩnh vực khoa học này phần nào
còn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế trên.

Ý thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu trên, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu, tìm hiểu về:
- Sự tích lũy, biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình sinh trưởng,
phát triển của cây Quéo Sơn La.
- Tiếp tục phân lập thành phần hoá học trong lá của cây Quéo Sơn La.
Để góp phần nhỏ vào việc khai thác hợp lý nguồn dược liệu quí chứa
Mangiíerin và tìm thêm những ứng dụng mới của cây Quéo Sơn La nhằm
khẳng định giá trị khoa học của nó.
PHẦN I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của cây Quéo.
1.1. Vị trí phán loại của cây Quéo.
Theo hệ thống phân loại Takhtadjan - 1987 [16], cây Quéo có vị trí như
sau;
Họ Đào lộn hột là một trong những họ thực vật lớn, chúng gồm khoảng 80
chi và gần 600 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và một phần trong vùng
ôn đới [10,16].
ở Việt Nam, theo “Bài giảng thực vật học - Vũ Văn Chuyên” họ này có 18
chi với 56 loài, nhưng mới biết được khoảng 14 chi và 34 loài.
Họ Đào lộn hột với đặc trưng là cây gỗ hay dây leo thân gỗ. Lá mọc so le,
đơn hay kép lông chim lẻ và không có lá kèm. vỏ của nhiều cây có ống tiết
nhựa. Hoa nhỏ mọc thành, cụm hoa hình cờ ở kẽ lá hay ở ngọn. Hoa đều,
lưỡng tính, đôi khi đơn tính. Bao hoa hai vòng, gồm một vòng đài và một vòng
tràng, mẫu 5. Nhị phần lớn có một vòng 5, đôi khi hai vòng 5, hoặc nhiều và
không nhất định. Chỉ nhị rời hoặc dính ở gốc, ờ ngoài, ở trên hay có khi ở
trong đĩa mật (Xoài). Nhụy gồm 5 lá noãn (Sấu, Cóc) hoặc giảm xuống còn 3,
thậm chí có khi giảm xuống chỉ còn một lá noãn duy nhất (các lá noãn kia bị
tiêu giảm; Đào lộn hột, Xoài), dính lại với nhau thănh bầu trên có 5-3-1 ô và
trong mỗi ô chỉ có một noãn. Trong hoa thưòỉng có đĩa mật phát triển, hình
vòng khuyên nằm dưới và bao quanh nhụy, hoặc hình chén hay chia thành

nhiều thùy (Sấu). Quả phần lớn là quả hạch, ít khi là quả nang. Hạt có nội nhũ
nạc hoặc không có nội nhũ [5].
Theo M.H.Lecomte [18]- chi Mangifera gồm 11 loài:
1. M. duperreana Pieưe. (Quéo) [8].
2. M. cochinchinensis Engl. (Xoài nụt) [8].
3. M. foetida Lour. (Muỗm, Xoài hôi, Xoài cà lăm) [8].
4. M. oblongifolia Hook.
5. M. macrocarpa Blume.
6. M. minor Blume.
7. M. dongnaiensis Pierre. (Xoài Đồng Nai) [8]
8. M. silvatica Roxb.
9. M. indica L.(Xoài) [8].
10. M. camptosperma Pierre. (Xoài bụi) [8].
U .M . reba Pieưe. (Quéo) [8].
Ngoài ra, theo tác giả Phạm Hoàng Hộ [8] còn có các loài sau:
- M. odorata Griff. (Xoài thơm).
- M. minutifolia Evr. (Xoài rừng, Xoài lá nhỏ).
- M. flava (Xoài vàng).
- M. longipes Griff.(Xoài cọng dài).
1.2. Đặc điểm hình thái thực vật và sinh thái của cây Quéo(M. reba Piere.).
* Đặc điểm hình thái thực vật của cây Quéo Sơn La: Cây to, cao 10-20m,
cây đại thụ cao tới 30m. Lá hình thuôn mũi mác, dài 12-16 cm, rộng 2-5cm, lá
đơn, mọc cách phiến lá nhẵn bóng mép nguyên, gân phụ 18-22 cặp, cuống dài
2cm chùm tụ tán dài 15cm ở ngọn nhánh. Hoa tạp phái, nhỏ, màu vàng nhạt,
hợp thành chùm kép ở ngọn cành. Hoa có 3 sóng tiết, tiểu nhụy 5 mà 2 thụ.
Quả hạch, hình thận, nhỏ hơn xoài, nạc chua, vỏ quả xanh, dày. Nhân hạch
dẹt, cứng, có những thớ sợi gân to, [8].
*Phân bố: Cây Xoài nói chung và cây Quéo nói riêng được sinh trưởng
phát triển rất tốt ở Việt Nam phổ biến khắp các tỉnh Miền Nam, Cam Ranh,
Diễn Khánh (Khánh Hoà), Tây Sơn (Bình Định), Cái Bè (Tiền Giang) và một

số huyện thuộc miền Tây Nam Bộ, còn tại miền Bắc nhiều nơi cũng đã trồng
tập trung, nhiều nhất ở Yên Châu (Sơn La) và các vùng lân cận.
Cây Xoài được trồng ở khắp nơi lấy bóng mát, trồng lấy quả, đóng hộp
xuất khẩu và còn là cây thuốc quí dùng để chữa bệnh [8,10,11].
2. Thành phần hoá học của cây Quéo và những nghiên cứu về Mangiferin.
2.1. Thành phần hoá học của cây Quéo.
Về thành phần hoá học cây Xoài đã có nhiều công trình nghiên cứu cho
biết: trong lá và thân, ngoài những hợp chất hữu cơ thông thường như Hydrat
carbon, chất béo, Proteũi, Clorophyl, muối khoáng nhóm hợp chất được nhiều
người quan tâm nghiên cứu là các hợp chất Polyphenol chiếm 9,3% ở lá và ở thân.
Hợp chất Polyphenol trong cây Xoài gồm 3 nhóm:
- Hợp chất Xanthon: là nhóm chủ yếu xét cả về hàm lượng lẫn giá trị khoa
học. Trong nhóm này Mangiferin là chất tiêu biểu. Ngoài ra, còn có
Isomangiferin và Homomangiferin thường chỉ có mặt ở tỷ lệ rất thấp.
- Nhóm tanin: acid Gallic, Metylgallat, acid Ellagic, acid Digallic,
Gallotanin.
- Các Flavonoid: Fisetin, Quercetin, Isoquercetin, Astragalin chỉ có ở tỷ lệ
rất thấp và thất thường.
Năm 2001, khoá luận tốt nghiệp “ Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học
trong cây Quéo Scfn La ” - Dược sĩ Lê Thị Thuý đã tổng kết thành phần hoá
học trong cây Quéo Sơn La [14] - (bảng 1).
s
T
Nhóm chất
Phản ứng đinh tính
Kết quả
Kết Luận
T
Lá Vỏ thân
Kết quả Kết quả

KL sơ bộ
1
Flavonoid
- Phản ứng với NH3
- Phản ứng vói Kiềm
- Phản ứng Cyanidin
+ + +
+ + +
+
+ + +
+ + +
+ +

2
Alacaloid
Phản ứng với các thuốc
thử:
- Dragendorff
- Mayer
- Bouchardat
Không có
3 Saponin
- Hiện tượng tạo bọt
- Phản ứng với H2S04đặc
Không có
4
Glycosid tim
- Phản ứng Libermann-
Burchardt
- Phản ứng Baijet

- Phản ứng Legal
Không có
5 Coumarin
- Phản ứng mở đóng
vòng lacton
- Phản ứng diazo hoá
- Vi thăng hoa
Không có
6 Anthraglycosid
- Phản ứng Bomtraeger
- Vi thăng hoa
Không có
7
Tanin
- Phản ứng với dd FeCLj
5%
- Phản ứng với dd gelatin
1%
- Phản ứng Stiasny
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
Có tanin
Pyrogalic
8 Acid Hữu cơ
- Phản ứng với NajCOj
-

-
Không có
9
Acid amin
- Phản ứng với Ninhydrin
3%
-
-
Không có
10 Đường khử tự do
- Phản ứng với dd
Fehling A+ Fehling B
+ + + +

11 Sterol
- Phản ứng Salkowski
- Phản ứng Liebermann
Không có
12 Chất béo
- Để lại vết mờ trên giấy
loc
+ +

Mangiferin là một hợp chất kết tinh màu vàng, được Garter (1922) và
Wiechowski (1923) phân lập từ vỏ cây Mangifera indica. Lần đầu tiên Iseda
(1957) đã đưa ra cấu trúc và sau đó Ramanahan và Seshadi (1960) nghiên cứu
điều chỉnh lại cấu trúc. Cấu trúc được thừa nhận đến nay là một xanthon có 4
nhóm hydroxy và 1 phân tử gluccose đính ở vị trí 2 qua liên kết C-glycosyl:
CHjOH
1,3,6,7 Tetrahydroxy - 2 - c - Dglucosyl xanthon

VỚI CịọHiỊị oII
Nhiệt độ nóng chảy: 270 - 274^^c
p.tkỉ = 422,33.
Mangiferin là những tinh thể hình kim, phiến hay vẩy dài mỏng, màu vàng
tươi. Rất ít tan trong nước, tan trong cồn metylic, butanol, aceton nóng. Dễ tan
hơn trong các hỗn hợp những dung môi trên với nước(l: 1).
Mangiferin có ở 12 họ thực vật nhưng chi Mangifera có hàm lượng cao là
có ý nghĩa thực tiễn hơn cả.
Mặc dù Mangiferin đã được biết khá lâu nhưng chưa có giá trị đáng kể đối
với khoa học. Một số tác giả có nghiên cứu nó theo hướng sử dụng làm thuốc
chữa lỵ, ỉa chảy nhưng chưa gặp một chế phẩm nào trên thị trường.
Cho đến năm 1985 sau khi một số tác giả người Nga (Vichkanova S.A.,
Shipullina L.D., Glyzin v.l., Bankovskii A.I., Pimenov M.G., Boryaev
K.I.(1985) thông báo tác dụng đối với virus Herpes của Mangiferin thì hợp
chất này mới được chú ý khai thác.
Theo tài liệu giáo sư Glyzin (một trong những tác giả của công trình) thì
trên invitro, Mangiferin có tác dụng ức chế mạnh đối với virus Herpes đơn
thuần. Nó tác dụng ở nồng độ 5-20 và 100 mcrg/ml chế phẩm ngăn chở hoạt
động của men AND - oza của virus. Ngoài ra nó còn có tác dụng chống viêm.
Thuốc uống qua đường tiêu hoá hấp thu tốt, sau l-3h đã phát hiện ở nước
tiểu. Mangiferin không độc. LD50 đối với chuột nhắt và chuột cống là 13.000-
15.000 mg/kg khi uống. Nó không gây dị ứng, không gây đột biến hoặc kích
ứng tại chỗ.
ở Liên Xô Mangiferin được bào chế dưới dạng viên nén 0,1 Og và thuốc
mỡ 2-5% dưới tên biệt dược “Alpisari” dùng để điều trị Virus Herpes. Chế
phẩm đã được đăng ký Patent ở Mỹ, Anh, Pháp và Tây đức. ở Việt Nam, Viện
Công nghiệp Dược đã sản xuất một số dạng bào chế: viên nén, viên nang,
thuốc mỡ, kem đang ứng dụng điều trị Herpes tại một số bệnh viện ở TPHCM.
Với hàm lượng 2 - 4% Mangiferin của cây muỗm, Quéo ở Miền Bắc với
vườn tập trung ở Sơn La, Lai Châu là một nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất

Mangiferin phục vụ cho chữa bệnh và với tiềm năng lớn như vậy có thể sản
xuất để xuất khẩu.
Như vậy, với giá trị về chữa bệnh và giá trị về kinh tế của Mangiferin
chúng tôi nghiên cứu sự tích luỹ và biến động hàm lượng Mangiferin trong
quá trình sinh trưởng và phát triển nhằm tìm ra bộ phận dùng và thời điểm thu
hái nguyên liệu tốt nhất và hiệu quả nhất.
2.3. Nghiên cứu sự tích lũy và biến động hàm lượng hoạt chất trong cây.
Các công trình nghiên cứu về Canhkina đã phát hiện quinin được tích lũy
chủ yếu ở vỏ thân và sau này còn tìm thấy có nhiều trong vỏ rễ. Riêng công
trình nghiên cứu phát hiện quinin có trong vỏ rễ đã nâng năng suất mùa màng
lên ít nhất 30% ở những nông trường thu hoạch bằng cách thu cả cây.
Tinh dầu Bạc Hà được ứng dụng nhiều trong công nghệ thực phẩm cũng
như dược phẩm nên đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự tích lũy và biến
động hoạt chất trong Bạc Hà. Năm 1985, Komheva đã nghiên cứu sự tích luỹ
tinh dầu và menthol trong lá Bạc Hà [20]. Lưu Đàm Cư đã nghiên cứu sự thay
đổi hàm lượng và thành phần tinh dầu trong quá trình sinh nguyên các chất
trong cây Bạc Hà. Khi nghiên cứu về Bạc hà, Nguyễn Thị Thuỷ và Giáo sư Đỗ
Tất Lợi đã phát hiện hàm lượng tinh dầu cao nhất vào lúc cây có hoa nở rộ
(1.37%) trong khi đó lúc cây phân cành thì hàm lượng tinh dầu trong lá chỉ
đạt 0.90% [15]. Như vậy kết quả nghiên cứu này đã làm cho người nông dân
đạt năng suất tinh dầu lên gấp rưỡi, điều đó có ý nghĩa lớn về kinh tế, góp
phần cải thiện cuộc sống của người nông dân Việt Nam.
Việc nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng hoạt chất trong các bộ
phận của cây theo quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng giúp cho
người trồng trọt thu hoạch nguyên liệu đạt năng suất, chất lượng cao, tránh
lãng phí, đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân yà xã hội. Xong, lĩnh vực
khoa học này chưa được chú ý, đầu tư phát triển. Vì những ý nghĩa to lớn của
những công trình nghiên cứu mang lại, vấn đề này cần phải được quan tâm
thích đáng.
3. ứng dụng của cây Xoài trong đòi sống.

3.1. Nguồn thực phẩm.
Theo “Thuốc và sức khỏe ” số 189 ra ngày 01/06/2001. Sự phong phú của
các chất trong quả Xoài, cho thấy tại sao khi ta ăn nửa kg rau quả tươi mỗi
ngày, trong đó có 200g quả chín tươi lại tốt cho cơ thể. Thí dụ lOOg nạc quả
xoài chứa 84g nước; 0,7g Protein; 0,2 g chất béo; 14,7g bột đường, 12,7mg
Phosphor; 71mg Natri; 96mg Kali; 15mg Canxi; 13mg Magie; 0,065mg đồng,
0,18mg sắt; 1.250 UI sinh tố A; 0,03mg Bl; 0,05mg B2; 0,5 pp và 52mg sinh tố
c.
Với các phương tiện phân tích hiện đại người ta đã phân tích tìm ra được
hàng trăm chất trong quả Xoài: các loại Protein, muối khoáng, chất xơ,
vitamin B6, đường các loại, Xanthyophyl, Zinc, Catalase, acid Mangiferic,
acid Succinic, Mangiferin, Neoxanthophyl và eroxidase
3.2. ữtg dụng trong Y học [theo 8,10,11].
Ngoài công dụng của Mangiferin là hoạt chất chính trong cây Xoài đã
được y học hiện đại chứng minh, cây Xoài còn được biết đến như là cây thuốc
dân gian của nhiều nước.
• Vỏ quả Xoài được dùng làm thuốc tẩy xổ và cầm máu. Chữa rong kinh, ho
khạc ra máu, đại tiện ra máu, lỵ mạn tính, bạch đới dùng 30g sắc uống .
Trong quyển “Những cây thuốc và vỊ thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi viết vỏ
quả Xoài chín cũng như quả Xoài có tác dụng cầm máu tử cung, chảy máu
ruột, dùng dưới dạng cao lỏng vód liều lOg cao lỏng cho vào 120ml nước, cứ
cách l-2h cho uống một thìa cà phê. Thông lợi đại tiểu tiện dùng 50g sắc
uống.
• Nhân hạt Xoài, hạt Quéo sấy khô tán bột được nhân dân Malaisia, Ấn Độ,
Braxin làm thuốc tẩy giun với liều l,5-2g hoặc phối hợp với hạt chanh giã
nát, mỗi vị 5-20g sắc uống lúc đói vào buổi sáng, uống vài lần.
Nhân dân Malaisia, Philippin dùng hạt xoài chữa chảy máu tử cung, trĩ, ỉa
chảy cách làm như sau: nghiền 20-25g nhân hạt Xoài với 21ít nước nấu kỹ
cho tới khi cạn còn hơn 1 lít thì lọc, bỏ bã, còn 1 lít. Mỗi ngày dùng 2 hay
3 lần, mỗi lần dùng 50-60g như trên.

• Vỏ thân Xoài tươi hay khô: được dùng để trị sưng viêm, lở loét, chữa sưng
lợi, chân răng lở loét, sắc đặc ngậm súc miệng rồi nhổ đi. vỏ khô sắc đặc,
ngâm rửa với bệnh ngoài da, âm đạo lở ngứa. Tươi thì giã vắt lấy nước.
Nhân dân Campuchia dùng để chữa thấp khớp (đắp nóng bên ngoài) hoặc
rửa khí hư bạch đới của phụ nữ.
• Nhựa vỏ cây Xoài chảy ra có màu đen, không mùi vị đắng hắc, ra không
khí đặc lại, hòa vào nước chanh để dùng bôi ghẻ.
Theo báo Thuốc và sức khoẻ số 167 ra ngày 01/07/2001 [14], y học mới
chỉ biết đến HIV/AIDS hay Sida gần 17 năm nay, do đó y học cổ truyền không
có các kinh nghiệm hoặc phương thuốc điều trị AIDS và hậu quả của nó. Tuy
nhiên, với các bệnh cơ hội mà người bị suy giảm miễm dịch do HIV gây nên
như mụn rộp (Herpes) tiêu chảy kéo dài nhiễm nấm và nhiễm khuẩn thông
thường khác thì y dược học cổ truyền đã có nhiều kinh nghiệm trị liệu. Một số
cây thuốc mà y học hiện đại đã nhanh chóng xác định có tác dụng chống
HIV/AIDS trong những năm gần đây như Xuyên tâm liên, Giấp cá, Kiến cò,
Bồ ngót, Trà tươi, Đậu nành trong đó có cây Xoài, lá Xoài chứa astragalin,
quercetin, isoquercetin, Mangiferin, fisetin, acid galic Mangiferin và các
chất nêu trên có tính kháng sinh, làm tăng sức đề kháng cơ thể (làm tăng số
lymphô bào T-giết hay T killer cell) nên có tác dụng ngừa ung thư và trị mụn
rộp một bệnh lây theo đường tình dục khá phổ biến và là bệnh cơ hội rất nặng
trong bệnh AIDS. Những nghiên cứu mới này làm tăng giá trị khoa học của
cây Xoài.
PHẦN II
THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu.
1.1 Nguyên liệu.
Chúng tôi thu hoạch nguyên liệu trên các đồi cây Quéo nhà ông Hà Văn
Phấy, Yên Châu, Sofn La.
• Để theo dõi sự tích luỹ hàm lượng Mangiíerin trong các bộ phận của cây
chúng tôi đã thu hoạch lá, vỏ thân, vỏ rễ của các cây 1 và 10 năm tuổi.

• Để nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiíerin trong quá trình sinh
trưởng chúng tôi lấy mẫu lá của cây 1, 2, 5, 7, 10, nhiều năm tuổi
• Để nghiên cứu sự biến động hàm lượng Mangiferin trong quá trình phát
triển chúng tôi lấy mẫu lá của cây 10 năm tuổi trước thời kỳ cây ra hoa,
trong thời kỳ cây ra hoa, thời kỳ hoa tàn( tạo quả non) từ tháng 8/2001 đến
tháng 3/2002.
• Chọn ngẫu nhiên, lấy mẫu của 5 cây cùng lứa tuổi gộp thành 1 mẫu.
Nguyên liệu được phơi, sấy khô ở nhiệt độ 50 — 60°c, tán thành bột trong
thuyền tán, rây qua cỡ rây 1- l,5mm. Cho vào túi PE đánh số và ghi chú
cẩn thận. Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh sáng.
1.2. Phương pháp nghiên cứu.
1.2.1. Về thực vật: Dựa vào các tài liệu
* Vũ Văn Chuyên — Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc [6].
* Phạm Hoàng Hộ — Cây cỏ Việt Nam [8]
* Trần Hợp - Phân loại thực vật [9]
* Lê Khả Kế - Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam [10].
* Đỗ Tất Lợi - Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam [11]
* M.H.Lecomte- Flore Generale de L’ indochine [19].
* Dựa vào kết quả công trình nghiên cứu năm 2001 của Dược sĩ Lê
Thị Thuý đã xác định tên khoa học của cây Quéo [15].
1.2.2. Về hoá học:
a. Xác định hàm lượng Mangiferin trong mẩu dược liệu bằng phương pháp:
• Đo quang trên máy 772 ( Trung Quốc ), tại Bộ Môn Dược Liệu — Trường
Đại Học Dược Hà Nội.
* Nguyên tắc: Dùng Mangiferin chuẩn để xây dựng đường chuẩn. Dựa trên
đường chuẩn, đo mật độ quang ở bước sóng 369nm của dịch chiết các mẫu
dược liệu từ đó suy ra hàm lượng % Mangiferin trong mẫu dược liệu [3].
• Đo sắc ký lỏng cao áp (HPLC) trên máy HPllOO - Henlett Packard, tại
phòng Vật lý - Viện Kiểm Nghiệm.
* Nguyên tắc: Đo trên máy HPLC hai dung dịch, một là dung dịch chuẩn

pha với nồng độ xác định, hai là dung dịch thử là dịch chiết dược liệu đều
trong Metanol, cả 2 mẫu được tiêm ba lần, tính diện tích pic lấy kết quả
trung bình. Bằng phương pháp ngoại chuẩn (so sánh mẫu chuẩn và mẫu thử
được phân tích trong cùng điều kiện) từ nồng độ của dung dịch chuẩn suy
ra nồng độ của dung dịch thử suy ra hàm lượng Mangiferin trong mẫu
dược liệu [4].
b. Nghiên cứu phân lập thành phần hoá học [theo 5]:
+ Sắc ký lớp mỏng: thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn silicagen Gp254
(20x20cm) của hãng MERCK.
+ Sấy chân không trên máy Shellab - bộ môn Hoá hữu cơ - Trường đại học
Dược Hà Nội.
+ Đo độ chảy trên máy GANLENKAMP, tại phòng phân tích - Viện Dược
Liệu.
+ Ghi phổ tử ngoại trên máy Virian - lE - Cary, tại phòng phân tích hoá
thực vật - Viện Dược Liệu.
+ Ghi phổ khối trên máy 5989B MS - Phòng cấu trúc - Viện Hoá học.
Ảnh 1: Cây Quéo Sơn La 10 năm tuổi trong khi ra hoa.
Ảnh 2: Cành mang hoa của cây Quéo Sofn La
Ảnh 3: Hoa của cây Quéo Sơn La.
2. Thực nghiệm và kết quả.
2.1. Nghiên cứu sự tích lũy, biến động hàm lượng Mangỉýerỉn trong quá
trình sinh trưởng, phát triển của cây Quéo Sơn La.
2.1.1. Nghiên cứu sự tích lũy Mangiferin trong cây Quéo Sơn La.
a. Xác định Mangiferin trong các bộ phận của cây bằng sắc ký lớp mỏng.
• Chuẩn bị bản mỏng :
- Bản mỏng tráng sẵn silicagen Gp254( 5 X lOcm) của hãng MERCK.
- Hoạt hoá ở 110°c trong 30 phút. Bảo quản trong bình hút ẩm.
• Chuẩn bị dịch chấm sắc ký :
- Lấy Ig bột lá, vỏ thân, vỏ rễ của cây Ituổi cho vào 3 ống nghiệm khác nhau.
Thêm vào mỗi ống lOml Methanol, đun cách thuỷ trong 5 phút, lọc, dịch lọc

dùng để chấm sắc ký lớp mỏng. Dịch chiết các bộ phận của cây 10 tuổi cũng
được chuẩn bị như trên.
• Chuẩn bị dung dịch Mangiferin chuẩn;
- Cân 0,05 gam Mangiferin chuẩn cho vào ống nghiệm, hòa tan bằng 2ml
Methanol, dung dịch này để chấm sắc ký lớp mỏng so sánh.
• Tiến hành:
- Dùng micropipep chấm một lượng 51^1 các dịch chiết lá, vỏ thân, vỏ rễ và
Mangiferin chuẩn lên bản mỏng đã chuẩn bị. Mỗi vết cách nhau Icm, cách
mép bản mỏng Icm và cách mép dưới bản mỏng l,
5cm, đường kính vết chấm
không quá 0,5mm, để vết chấm khô tự nhiên, rồi khai triển bằng 4 hệ dung
môi sau;
1, Etylacetat: acid Formic : HjO [8:1:1]
2, Etylacetat; acid Formic : CH3CI [8:1:1]
3, Phenol: HjO [73:27]
4, Toluen : Etylacetat: acid Formic [5:6:1,5]
Khi tuyến dung môi lên cách mép trên của sắc ký Icm, lấy bản ntóng ra,
để ngoài không khí cho bay hết dung môi. Sau đó phun hiện
\<D\
thử AICI3 trong cồn. Trên bản sắc ký xuất hiện các vết màu vàng. So sánh kết
quả thu được chúng tôi thấy rằng sử dụng hệ dung môi Etylacetat: acid
Formic: HjO [8:1:1] (1) và hệ dung môi Etylacetat: acid Formic: CHCI3 (2)
cho kết quả tốt vì số lượng vết xuất hiện nhiều nhất, vết gọn, rõ ràng.
Kết quả sắc ký triển khai với hệ dung môi Etylacetat: acid Formic : CH3CI
[8:1:1] (2) sau khi hiện màu bằng thuốc thử AICI3/ cồn được trình bày ở hìnhl
và bảng 2.
Bảng 2: Kết quả sắc ký dịch chiết toàn phần trong các bộ phận của cây
Quéo Sơn La 1,10 năm tuổi.
Vết Rf Lá (L)
Vỏ thân (VT)

Vỏ fễ (VR)
Mangiferin
chuẩn
Inăm lOnăm
Inăm lOnăm Inăm
lOnăm
B.
0,10
++++
++++ ++++
++++ ++++ ++++
++++
B,
0,33
+++
++ +++
+
++++
+
B3
0,40
+
+++ +++
++ ++ +++
B4
0,62
++
+++ ++++
+++ ++++
+++

B5
0,67
+++
++ ++ ++
+++
++
B6
0,71
++
+++
++++
B7
0,74 +++ ++ + +
++
+++
Bg
0,83
++
++
Ký hiệu: +: vết mờ ; ++: vết rõ ; +++: vết đậm; ++++: vết rất đậm.
Các vết B,, Bj, B3, B4, B5, Bg, ứng với các vết từ dưới lên trên theo hìnhl.
Cây 1 năm tuổi
Cây 10 năm tuổi
L : Lá ; VT : vỏ thân ; VR: vỏ rễ ; C: Chuẩn
Hìnhl: Sắc ký đồ của dịch chiết các bộ phận trong cây
vói hệ dung môi (2).
*Nhận xét: Kết quả cho thấy Mangiíerin.được tích lũy trong vỏ rễ,vỏ thân
và lá của các cây Ituổi và 10 tuổi,
b. Xác định sự tích luỹ Mangiferin trong cây.
Sau khi xác định được sự tích luỹ Mangiferin trong lá,vỏ thân, vỏ rễ bằng sắc

ký lớp mỏng, chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng Mangiferin trong các bộ
phận của cây 1 năm tuổi và cây 10 năm tuổi. Có nhiều phương pháp xác định
hàm lượng Mangiferin:
- Phương pháp đo quang.
- Phương pháp cân.
- Phương pháp đo phổ tử ngoại.
Nhưng để xác định hàm lượng Mangiíerin một cách tương đối chính xác,
và chi phí không quá lớn chúng tôi tiến hành bằng phương pháp đo quang là
chủ yếu, và khảo sát phương pháp mới: phương pháp sắc ký lỏng cao áp
(HPLC).
*Phương pháp đo quang:
+ Mangiferin có đỉnh hấp thụ tử ngoại (UV) ở bước sóng 369nm.
+ Hàm lượng Mangiíerin trong mẫu thử nằm trong khoảng 0,001- 0 ,01%
(g/lOOml) thì đồ thị cho đường thẳng y=ax+b.
* Xây dựng đường chuẩn:
- Pha dung dịch 0,01% Mangiíerin chuẩn: Cân chính xác 0,0100g
Mangiíerin chuẩn, hòa trong 80ml Methanol cho vào bình định mức có nút
mài dung tích lOOml. Lắc đến tan hết Mangiíerin, cho thêm Methanol cho đến
vạch, lắc đều.
- Từ dung dịch Mangiíerin chuẩn 0,01% pha loãng ra các dung dịch có
nồng độ 0,0075%, 0,0025%; 0,002%; 0,001% bằng Methanol.
- Đo quang ở bước sóng 369nm với mẫu trắng là Methanol, mỗi mẫu đo
3 lần, lấy trung bình kết quả thể hiện ở bảng 2.
Bảng 3: Mật độ quang của dung dịch Mangiferin chuẩn
ở các nồng độ khác nhau:
STT
Nồng độ (g/lOOml)
Độ hấp thụ
1
0,001

0,274
2
0,002
0,420
3
0,0025
0,530
4
0,005
0,932
5
0,0075
1,312
6
0,01
1,668
c%
Đồ thị I: Đường chuẩn dung dịch Mangỉýerin.
Tính phương trình tuyến tính y = 155,7x +0,129 bằng các công thức sau:
- ( ĩ , ^ , Ý i n ỵ y ĩ - ( ỵ y , r ]
(2)
11
(3) y-y aix-x)
Với _y : là biến số giá trị của D (mật độ quang)
X : là biến số giá trị của c% (nồng độ g/lOOml)
* Cách tiến hành:
Cân chính xác khoảng l,00g dược liệu, đã xác định độ ẩm. Gói vào túi
giấy lọc đặt vào bình Soxhlet, loại Clorophyl trong dược liệu bằng Cloroíorm
cho tới khi dịch chiết không màu, bỏ dịch chiết Cloroform. Sau đó chiết tiếp
bằng Methanol cho tới khi hết Mangiferin. Cho dịch chiết vào bình định mức

100 ml, tráng bình chiết 3 lần bằng Methanol. Thêm Methanol vào bình định
mức tới vạch chuẩn. Lắc đều. Hút chính xác 5ml cho vào bình định mức
lOOml, thêm Methanol đến vạch chuẩn, lấy dung dịch pha loãng đo quang ở
bước sóng 369nm với mẫu trắng là Methanol, đo quang mỗi dung dịch 3 lần
lấy trung bình.
(Z)-0,129).20.100.100
(4)
x% =
155,77.ữ.(l00-/z)
x%: hàm lượng Mangiíerin trong cây Quéo Sơn La
h: độ ẩm dược liệu
a: khối lượng dược liệu
D: mật độ quang.
Xử lý theo phương pháp thống kê với mức ý nghĩa a = 0,05, công thức như
sau:
_ 5
JU = x± t(a,k)-^ (k=n-l)
02 ^
n-\
• Định lượng Mangiíerin trong các bộ phận của cây Quéo Sơn La 1 tuổi, làm
3 lần, lấy kết quả trung bình (bảng 4).
Bảng 4: Hàm lượng Mangiĩerin trong các bộ phận của cây Quéo Sơn La 1
năm tuổi:
STT
Bộ phận của cây 1 năm tuổi
Hàm lượng Mangiferin(%)
1

3,93
2

Vỏ thân
4,48
3 Vỏ rễ
4,96
Định lượng Mangiíerin trong các bộ phận của cây Quéo Sơn La 10 tuổi,
làm 5 lần kết quả tính theo công thức (4) xử lý bằng phương pháp thống kê
(bảng 5,6,7).

×